You are on page 1of 9

4.

5 Tính toán cho giàn MSP6


Giàn khai thác cố định MSP6 có hệ thống tách pha lỏng khí hai bậc với các
bình tách C1 và C2. Với C1 là bình tách cấp 1 và C2 là bể chứa đồng thời là bình tách
cấp 2, ta tính toán các thông số tách cho hai bình:
Ta có:
Bảng 4.4 Tình hình khai thác trên các giếng tại giàn MSP6
Скважина QH (M3/СУТ) %H2O QH2O QГ(M3/СУТ) Нефть(T/сут))
80 64 0 0 0
81 18 87 15.66 5820 1.872
90 1 0 8697 0
94 20 1 0.2 6222 15.84
110 0 0 18048 0
120 0 0 0 0
121 103 37 38.11 22336 51.912
136 0 0 0 0 0
140 152 62 94.24 27200 46.208
101 363 94 341.22 0 17.424
605 1 0 10615 0
Σ 656 489.43 98938 133.256
%H2O мсп.6 = 74.60823

%Oil мсп.6 = 25.39177

• Các thông số:


Lưu lượng dầu thô khai thác Qh = 656 m3/ngđ
Lưu lượng dầu vào bình C2 Ql2 = 583 m3/ngđ
Độ ngập nước của giếng W = 74,60823 %
Lưu lượng khí khai thác Qg = 98938 m3/ngđ
Yếu tố khí ở đktc G0 = 169 m3/m3
Áp suất tách bình cấp 1 P1 = 11,5 kG/cm2
Áp suất tách bình cấp 2 P2 = 5,5 kG/cm2
Mật độ dầu ρo = 823,6kg / m3
Mật độ khí ρ g = 1,042kg / m3
Độ nhớt động lực học khí µ g = 1,503.10−6 kG / m.sec
Hệ số hòa tan khí bình cấp 1 α1 = 1,8195 m3/m3.at
Hệ số hòa tan khí bình cấp 2 α2 = 1,0565 m3/m3.at
Ø Lượng khí thu được ở mỗi bậc tách.
Giàn MSP6 khai thác trong tình trạng các giếng đã bị ngập nước cao
=> Số lượng khí hòa tan và khí tự do trong dầu trước khi tách:

Vg = G0.(1-w/100)Qh =169.(1-0,7460823).656
=28150 m3/ngđ.
+ Lượng khí hòa tan còn lại trong dầu bình C1

Vg1 = α1.P1.Qh .(1 − w /100) = 1,8195.11,5.656.(1 − 0,7560823)


=3476 m3
- Lượng khí được tách ở bậc 1 là:

V1 = Qh. (1 − w /100).(G0 − α1.P1 ) = 656.(1 − 0,7460823).(169 − 1,8195.11,5)


=24674 m3

+ Lượng khí hòa tan còn lại trong dầu bình C2

Vg 2 = α 2 .P2 .Ql 2 .(1 − w /100) = 1,0565.5,5.583.(1 − 0,7460823)


=860 m3
- Lượng khí được tách ở bậc 2 là:

V2 = Vg1 − Vg 2 = 3476 − 860 = 2616m3

Ø Tốc độ lắng của hạt.


Thiết bị tách kiểu tua bin có thể tách được các giọt lỏng có kích thước
10µm.
Ta có do=10µm=10-5m
ρo = 823,6kg / m3
ρ g = 1,042kg / m3
µ g = 1,503.10−6 kG / m.sec

- Hạt chịu 1 lực trọng trường là:

π do3 π .(10−5 )3
F= ( ρh − ρ g ) g = (823,6 − 1,042) = 4,3.10−13 kG.m / s 2
6 6
- Tốc độ lắng của hạt trong môi trường khí:

do 2 ( ρh − ρ g ) g (10−5 ) 2 .(823,6 − 1,042)


νh = = = 3,04.10−3 m / sec
18µ g 18.1,503.10 −6

Ø Công suất và lưu lượng khối.


• Công suất bình tách.
+ Xác định vận tốc khí tối đa cho phép Vg:

0,5
⎛ ρl − ρ g ⎞
Vg = Fhv . ⎜ ⎟⎟ ;
⎜ ρ
⎝ g ⎠

Để có được giá trị này ta phải đi tìm giá trị h/d bằng cách tính cân bằng pha
trong bình tách. Để tính cân bằng pha ta phải làm tuần tự như sau:
Với một lượng sản phẩm dầu - khí biết trước, khi ở áp suất và nhiệt độ bình
tách thì chúng được tách thành 2 pha: lỏng - hơi và giữa 2 pha này có sự cân bằng.
Chúng ta cần tính được thể tích của từng pha là hàm lượng mol tồn tại ở trạng thái
lỏng và khí của mỗi cấu tử. Muốn vậy trước hết phải biết hàm lượng mol của từng cấu
tử trong hỗn hợp ban đầu.
- Gọi thành phần thể tích pha lỏng, hơi lần lượt là Vl, Vg.
- Xét một Kmol hỗn hợp sản phẩm, ta có hệ phương trình sau:
Vl+Vg = 1
n

∑X
i =1
i =1

∑Y
i =1
i =1

∑Z
i =1
i =1

Zi = Xi.Vl+ Yi.Vg
Trong đó:
Xi, Yi, Zi: lần lượt là hàm lượng mol của các cấu tử ở trạng thái lỏng, pha khí
và trong hỗn hợp.
Zi = Xi.(1-Vg)+ Ki.Xi.Vg
Zi
⇒ Xi =
1 + Vg .( Ki − 1)
Từ 2 hệ thức của Xi ta có:
n
Zi

i =1 1 + V g ( K i − 1)
=1

Với điều kiện nhiệt độ và áp suất làm việc của bình tách ta sẽ xác định được giá
trị của Ki và từ đó sẽ xác định được giá trị của Vg.

Bảng 4.5 Các thành phần dầu mỏ trong mỏ Bạch Hổ


Thành phần dầu vỉa Hệ số cân bằng Thành phần Thành phần
STT Cấu tử
% mol (Ki) lỏng (Xi) hơi (Yi)
1 N2 0,292 86,90 0,006 0,519
2 CO2 0,093 6,77 0,002 0,149
3 C1 46,193 16,26 4,860 78,976
4 C2 8,636 2,87 4,228 12,312
5 C3 5,423 0,98 5,757 5,158
6 IC4 1,479 0,40 2,226 0,886
7 NC4 2,308 0,30 3,871 1,140
8 IC5 0,870 0,14 1,671 0,235
9 NC5 0,991 0,11 1,692 0,221
10 C6 1,298 0,05 2,760 0,139
11 C7 32,417 0,006 72,727 0,445

Với công thức đã có ở trên ta có:

n
Zi
∑1+V
i =1 ( K − 1)
=1
g i

Ta cho giá trị của i chạy từ 1 đến 11, khi đó sẽ có giá trị tương ứng của Zi và Ki
như trên bảng và thay số vào ta có:
0, 292 0,093 46,193 8,633 5, 423 1, 479 2,308
+ + + + + +
1 + Vg .84,9 1 + Vg .5,77 1 + Vg .15, 26 1 + Vg .1,87 1 − Vg .0.02 1 − Vg .0,6 1 − Vg .0, 7
0,87 0,991 1, 298 32, 417
+ + + + = 1.
1 − Vg .0,86 1 − Vg .0,89 1 − Vg .0,95 1 − Vg .0,994
⇒ Vg = 0,55
⇒ Vl = 0,45

Do vậy ta có h/d = 0,45. Từ đó ta tra bảng (3.2) có F =0,564


Hệ số thực nghiệm: Fhv = 0,3
Khối lượng riêng của dầu ở 15 oC: ρl = 823,6 kg/m3
Khối lượng riêng của khí ở đktc: ρg = 1,042 kg/m3.
Vận tốc khí lớn nhất.
ta có:
1/2
⎛ ρl − ρ g ⎞ 1/2
⎛ 823,6 − 1.042 ⎞
vg = Fhv .⎜ ⎟⎟ = 0,3.⎜ ⎟ = 8,43(m / s)
⎜ ρ ⎝ 1.042 ⎠
⎝ g ⎠

+ Công suất bình tách

Qn = 3600.vg .ρ g = 3600.8, 43.1,042 = 31623(kg / m2 .h)

• Lưu lượng khối lượng


- Bình tách C1
Tỷ lệ khí trong hỗn hợp: Г1 = 169 m3/m3
Áp suất làm việc của bình: P1 = 11,5 at.
Hệ số khí hoà tan trong dầu: Kp1 = 1,8195 m3/m3.at

ρg
=> m1 = (Γ1 − K p1 .P1 )Qn .
ρl
1,042
m1 = (169 − 1,8195.10−5.11,5.105 ).31623 = 5924(kg / h)
823,6
- Bình tách C2
Tỷ lệ khí trong hỗn hợp: Г2 = 170,5 m3/m3
Áp suất làm việc của bình: P2 = 5,5 at.
Hệ số khí hoà tan trong dầu: Kp2 = 1,0565 m3/m3.at
ρg
=> m2 = (Γ 2 − K p 2 .P2 )Qn .
ρl
1,042
m2 = (170,5 − 1,0565.10−5.5,5.105 ).31623. = 6589(kg / h)
823,6

Ø Khả năng thiết bị theo lưu lượng dầu.


Bình tách C1 và C2 là bình tách hình trụ nằm ngang. Do đó, bề mặt tiếp
xúc dầu-khí luôn thay đổi, thông thường người ta cố gắng điều chỉnh mức dầu
ổn định ở mức 1/3D hoặc 2/3D.
Đường kính bọt khí d=1,5mm=1,5.10-3m
Mật độ dầu ρo = 823,6kg / m3=84kG/m3
Mật độ khí ρ g = 1,042kg / m3 = 0,106kG / m3
Độ nhớt động học ở 500C υo = 5,286cSt =5,286.10-6m2/sec
=>Độ nhớt động lực học của dầu:
µo = ρo .υo = 84.5,286.10−6 = 443,78.10−6 kG / m.sec
L

R b
D R
2
3D x
1 y
3D

S D'

Hình 4.2 Diện tích tiếp xúc dầu khí

• Bình tách C1.


Ta có:
Chiều dài bình L=7m, đường kính D= 2m, chiều dài phần hình trụ l=5m,
R=1m, y=1/3D=2/3m, b=R-y=2/3D=4/3m.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
2
=> x =y.b
=> x = y.b = 2 / 3.4 / 3 = 2 2 / 3m .
D ' = 2.x = 4 2 / 3m
Tiết diện ngang mặt tiếp xúc:

8.π 20 2
S1 = π .x 2 + l.D ' = + = 12, 22m2
9 3

+Khả năng tách của bình sẽ là:

(1,5.10−3 ) 2 .(84 − 0,106)


Qo1 < 47000.12, 22. −6
= 249927 m3 / sec
433,78.10

+ Tốc độ dâng trung bình :

656 1/3
vd 1 = . arcsin y −1/3 = 0,032m / sec
⎛4 2⎞
86400.2.7. ⎜ − ⎟
⎝3 3⎠

+ Thời gian lấp đầy:

7.86400 ⎡ 2
τ1 = ( y − 1) 1 − ( y − 1) 2 + arcsin( y − 1) ⎤ = 165951sec
656 ⎣ ⎦0

• Bình tách C2.


Ta có:
Chiều dài bình L=13m, đường kính D= 3m, chiều dài phần hình trụ l=10m,
R=1,5m, y=1/3D=1m, b=R-y=2/3D=2m.
Do đó:
=> x = y.b = 1.2 = 2m
D ' = 2.x = 2 2m
Tiết diện ngang mặt tiếp xúc:

S2 = π .x 2 + l.D ' = 2π + 20 2 = 34,57m2

+ Khả năng tách của bình sẽ là:

(1,5.10−3 ) 2 .(84 − 0,106)


Qo 2 < 47000.34,57. −6
= 707036m3 / sec
433,78.10

+ Tốc độ dâng trung bình:

583 1/2
vd 2 = . arcsin y −1/2 = 0,016m / sec
86400.2.13.( 2 − 1)

+ Thời gian lấp đầy:

2
13.86400 ⎡ ( y − 1,5) ⎤
τ2 = ( y − 1,5) 1,5 2
− ( y − 1,5) 2
+ arcsin = 212268sec
583 ⎢⎣ 1,5 ⎥⎦ 0

Ø Hiệu quả làm việc của thiết bị tách.


Sơ đồ biểu thị hiệu quả của các bình tách dầu như sau:
2
105

Kl,cm3/1000m3

1 4
3
104

103

102 103 Qg,(m3/ngd)/m3


Hình 4.3 Đánh giá theo hệ số mang lỏng Kl
Chú thích:
1.bình HГC25-2600; 2.bình ГC-8-1600; 3.HГC25-2200; 4.CГT-1600

Kg,m3/m3

3
1.00

1
4

2
0.10

0.01
0 200 400 Ql,(m3/ngd)/m3
Hình 4.4 Đánh giá theo hệ số mang khí Kg
Chú thích:
1.bình HГC25-2600; 2.bình ГC-8-1600; 3.HГC25-2200; 4.CГT-1600

You might also like