You are on page 1of 15

I.

TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN


1.1.Khái niệm và vai trò của dầu bôi trơn

Dầu bôi trơn ( còn gọi là Dầu nhờn) là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ , là hỗn hợp
bao gồm dầu gốc và phụ gia
- Chức năng :
+ Bôi trơn (giảm ma sát ) các chi tiết chuyển động.
+ Giảm sự mài mòn hay ăn mòn các chi tiết máy.
+ Tẩy sạch bề mặt linh kiện, chi tiết máy móc, động cơ.
+ Tránh tạo các lớp cặn bùn trong quá trình vận hanh.
+ Trám & làm khít các bề mặt cần làm kín.
+ Tản nhiệt, làm mát máy móc, động cơ.
+ Truyền nhiệt trong các hệ thống gia nhiệt.
+ Chống sét rỉ…
I.TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN
1.2. Dầu gốc

- Dầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý tổng hợp bằng các quá

trình xử lý vật lý và hóa học

- Dầu gốc thông thường gồm có ba loại là: dầu thực vật, dầu khoáng và dầu

tổng hợp.
I.TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN
1.2. Dầu gốc
Dầu gốc

Dầu gốc thực vật Dầu gốc khoáng Dầu gốc tổng hợp

Dầu thực vật chỉ dùng trong


Dầu tổng hợp là dầu được tạo
một số trường hợp đặc biệt, SẢN XUẤT TỪ CẶN MAZUT là SẢN XUẤT TỪ CẶN GUDRON là
ra bằng các phản ứng hóa học
chủ yếu là phối trộn với dầu phần cặn của quá trình chưng phần cặn còn lại của quá trình
từ những hợp chất ban đầu,
khoáng hoặc dầu tổng hợp để cất khí quyển có nhiệt độ sôi chưng cất chân không, có nhiệt
do đó có những tính chất
đạt được một số chức năng cao hơn 350°C độ sôi trên 500°C
được định ra trước
nhất định
I.TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN
1.3. Phụ gia dầu bôi trơn

 Vai trò của phụ gia

- Làm tăng độ bền ôxy hoá của sản phẩm. - Tăng chỉ số độ nhớt.

- Ngăn chặn hiệu ứng xúc tác của kim loại trong quá - Giảm nhiệt độ đông đặc.

trình ôxy hóa và ăn mòn. - Làm dầu có thể trộn lẫn với nước (phụ gia tạo nhũ).

- Chống ăn mòn; giảm và ngăn chặn sự mài mòn. - Chống tạo bọt.

- Chống rỉ. - Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật (phụ gia diệt

- Chống tạo cặn bám và cặn bùn (phụ gia tẩy rửa) khuẩn).

- Giữ các tạp chất bẩn ở dạng huyền phù (phụ gia - Làm dầu có khả năng bám dính tốt; làm tăng khả năng làm

phân tán). kín.


- Giảm ma sát.
- Chống sự kẹt xước các bề mặt kim loại (phụ gia cực áp).
I.TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN
1.3. Phụ gia dầu bôi trơn
 Yêu cầu của phụ gia

- Dễ hòa tan trong dầu.


- Không hoặc ít hòa tan trong nước.
- Không ảnh hưởng đến tốc độ nhũ hóa của dầu.
- Không bị phân hủy bởi nước và kim loại.
- Không bị bốc hơi ở điều kiện làm việc của hệ thống
dầu nhờn.
- Không làm tăng tính hút ẩm của dầu nhờn.
- Hoạt tính có thể kiểm tra được.
- Không độc, rẻ tiền, dễ kiếm.
Hình : Sản phẩm phụ gia dầu bôi trơn
I.TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN
1.3. Phụ gia dầu bôi trơn
 Một số loại phụ gia
Tên phụ gia Chức năng Một số chất thường dùng

Phụ gia tăng chỉ số nhớt làm cho tốc độ thay đổi độ nhớt của dầu + Dạng hydrocacbon copolymer
theo nhiệt độ giảm đi etylen-Propylen, Polyizobutylen...
( tăng chỉ số độ nhớt) cũng như để tạo ra + Dạng ester gồm: polymetacrylat,
các loại dầu mùa đông. polyacrylat

Phụ gia chống oxy hóa làm chậm quá trình ôxy hóa của dầu (tăng ZnDDP, các hợp chất hữu cơ có chứa
độ bền ôxy hóa). phốt pho, lưu huỳnh, kẽm
Phụ gia tẩy rửa ngăn cản, loại trừ các cặn không tan trong sunphonat, phenolat và salixilat của
dầu, cặn sạn, cacbon và các hợp chất chì canxi hoặc
trên các bộ phận của động cơ đốt tron

Phụ gia phân tán để ngăn ngừa, làm chậm quá trình tạo cặn Hợp chất chứa nhôm chức như amin,
và lắng đọng trong điều kiện hoạt động ở imít, amít hoặc các nhóm hydroxyl-
nhiệt độ thấp ester nên các polymer như poly
metacrylat
I.TỔNG QUAN VỀ DẦU BÔI TRƠN
1.3. Phụ gia dầu bôi trơn
 Một số loại phụ gia
Phụ gia ức chế ăn mòn làm giảm thiểu việc tạo thành các sunphonat kim loại và kim loại kiềm
peoxit hữu cơ, axit và các thành cao, axit béo, amin, axit ankylsuxinic
phần ôxy hóa khác

Phụ gia ức chế tạo bọt giảm sự tạo bọt là hợp chất silicon và hydro

Phụ gia chống mài mòn Chống mài mòn ,giảm sự cọ xát,tỏa hợp chất phôtpho, hợp chất lưu
nhiệt khi làm việc huỳnh, các dẫn xuất béo
Phụ gia biến tính, giảm ma sát làm tăng độ bền của màng dầu, giữ hợp chất chứa ôxy, nitơ, lưu huỳnh,
bề mặt kim loại tách rời nhau, ngăn molipden, đồng và các nguyên tố
không cho lớp dầu bị phá hoại trong khác
điều kiện tải trọng lớn và nhiệt độ
cao
Phụ gia hạ điểm đông đặc nhằm hạ thấp nhiệt độ đông đặc của
dầu
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.1.Đặc điểm

Hình ảnh

Dầu Dầu bôi


Phụ gia
gốc trơn
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.1.Đặc điểm
 Vai trò

Chúng đóng góp


vào việc nâng
cao công suất và
tiết kiệm năng Chức năng chính
lượng của chất bôi trơn
trong động cơ F1 và
bất kỳ động cơ đốt
trong khác nào đảm
bảo an toàn và độ
tin cậy trong tình
huống khắc nghiệt
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.2.Đặc điểm dầu gốc

Xe công thức 1 là những chiếc xe đua đường nhanh nhất thế giới, chạy đua với tốc độ lên tới 380 km / h.
Với trên 5.000 chi tiết và có tới 1.500 chi tiết chuyển động cùng với tốc độ động cơ 19.000 vòng/phút

Để đảm bảo cho quá trinh hoạt động của động cơ, người ta thường sử dụng dầu bôi trơn được sản xuất
từ dầu gốc có nguồn gốc tổng hợp vì :
+ Dầu khoáng sẽ không bao giờ cung cấp khả năng tùy biến giống như dầu tổng hợp được thiết kế đặc
biệt. Không thể tạo ra 5W / 40 tốt, hoặc thậm chí 10W / 40 nếu chỉ sử dụng dầu khoáng. Dầu khoáng cơ
bản rất mỏng, nó bốc hơi ở nhiệt độ cao .
+ . Mặc dù có các hợp chất hóa học trong đó để ngăn ngừa sự cố do quá trình oxy hóa, nhưng dầu
khoáng dễ bị oxi hóa ở 130º C.
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.2.Đặc điểm dầu gốc

Đối với động cơ F1 người ta thường dùng loại dầu gốc tổng hợp. Dầu gốc tổng hợp được sản xuất từ ​
các hợp chất hóa học được lựa chọn cẩn thận, và được xác định bởi một chuỗi các phản ứng hóa học
cụ thể. được tối ưu hóa cho chỉ số độ nhớt, điểm sương, biến động, ổn định oxy hóa, điểm chớp cháy,
ổn định cắt, và các tính chất mong muốn khác.

+ Este tổng hợp: Este mang lại lợi thế cho các hỗn hợp dầu gốc như cải thiện khả năng làm việc của
phụ gia, phân tán bùn được cải thiện, hệ số ma sát thấp hơn, cải thiện khả năng phân hủy sinh học và
cải thiện tính ổn định nhiệt.
+ PAOs (poly Alpha Olefins) : Đây là những chất tương đương với các phân tử dầu mỏ mong muốn
nhất. Như với este, chúng hoạt động rất tốt ở nhiệt độ thấp và cao, nếu được bảo vệ bằng chất chống
oxy hóa. Sự khác biệt là, chúng trơ, và không phân cực.
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.3.Đặc điểm và yêu cầu của phụ gia

Đối với động cơ F1 khi sử dụng hệ


thống máy bơm cao áp hiện đại với
Phụ gia cần có khả năng cải thiện chỉ số
loại dầu nặng cũ sẽ không kịp bôi trơn
nhớt của dầu để đảm bảo động cơ có
vòng bi trong một vài giây quan trọng
thể haotj động được ở nhiệt độ thấp
nhất là những giây đầu tiên kể cả khi
thời tiết ấm áp

Động cơ F1 hoạt động liên tục, trong


Phụ gia có tính tương hợp tốt với dầu
quá trinh hoạt động khả năng xảy ra sai
gốc
sót là gần như bằng 0
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.3.Đặc điểm và yêu cầu của phụ gia
Phụ gia phải có khả năng bền nhiệt ở
Động cơ F1 hoạt động ở tốc độ cao, nhiệt độ cao, bảo vệ các bộ phận động
nhiệt độ cao do sự cháy của nhiên liệu cơ ở nhiệt độ lên đến 300 ° C mà không
và tiếp xúc giữa các chi tiết làm bay hơi hoặc cacbon hóa, và duy
trì áp suất dầu

Phụ gia có khả năng giữ mức độ lưu


Các chi tiết của động cơ F1 hoạt động ở động của dầu thích hợp sao cho ma sát
tốc độ cao, và tiếp xúc với nhau nhiều gây ra trong màng dầu càng nhỏ càng
tốt

Động cơ F1 hoạt động ở tốc độ cao,


Phụ gia phải có khả năng ngăn ngừa
nhiệt độ cao do sự cháy của nhiên liệu
quá trinh oxy hóa tăng cường
và tiếp xúc giữa các chi tiết
II. DẦU BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ F1
2.4.Phương án giải quyết
Tăng chỉ số độ nhớt của dầu gốc bằng việc tăng tối đa hàm lượng
Parafin mạch nhánh đặc biệt là nhánh ở vị trí đầu mạch và phân tử
mạch dài, đồng thời giảm tối thiểu các n-parafin

Tối ưu hóa chất


lượng dầu gốc -Loại bỏ triệt để các hợp chất hoạt động bề mặt hóa học có ảnh
dùng để chế biến hưởng đến tính chất hóa lý của dầu gốc, ảnh hưởng đến sự tương
hợp của phụ gia như S,N…
dầu bôi trơn

-Loại bỏ các cấu tử làm tăng độ nhớt và giảm chỉ số độ nhớt của dầu
Cải tiến khả năng bôi trơn như nhựa, asphalten, aromantic, n-parafin (sáp)
làm việc của dầu
bôi trơn -- Cải thiện chỉ số độ nhớt: cải thiện khả năng xử lý nhiệt và điều kiện
khắc nghiệt
-- Pour Point Depressants: điểm đóng băng thấp hơn trong điều kiện
Sử dụng các lạnh
loại phụ gia làm -- Phụ gia chống mài mòn: bảo vệ chống tiếp xúc kim loại với kim loại
tăng các đặc tính - Chất tẩy rửa & chất phân tán: giữ cho các thành phần sạch sẽ và
mong muốn ngăn ngừa bùn thải
-- Chất ức chế oxy hóa: duy trì sự ổn định dầu trong khoảng thời gian
dịch vụ
- Chất ức chế ăn mòn và rỉ sét: bảo vệ chống lại tác động của sự ngưng
tụ và rỉ sét trên ruột động cơ
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
- Đã tìm hiểu được cơ chế hoạt động của động cơ F1.
- Đã tìm hiểu được khai niệm, đặc điểm và thành phần của dầu bôi trơn là gồm dầu gốc và phụ
gia.
- Đã tìm hiểu đươc một sô loại dầu gốc và phụ gia cho dầu bôi trơn cũng như vai trò của từng
thành phần trong dầu bôi trơn.
- Đã tìm hiểu được đặc điểm và vai trò của dầu bôi trơn cho động cơ F1, trong đó dầu gốc có
nguồn gốc từ dầu tổng hợp .
- Đã tìm hiều được vai trò và yêu cầu của các loại phụ gia cho dầu bôi trơn động cơ F1 từ đó đã
đề xuất được một số loại phụ gia cần thiết cho dầu bôi trơn động cơ F1 : phụ gia chống oxi
hóa, phụ gia chống mài mòn, phụ gia tăng chỉ số nhơt…
- Đã đưa ra hai hướng giải quyết để cải tiến khả năng làm việc của dầu bôi trơn.

You might also like