You are on page 1of 16

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

SEMINAR PHỤ GIA SẢN PHẨM DẦU MỎ

PHỤ GIA TĂNG CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT

Giảng viên Sinh viên thực hiện


T.S. Nguyễn Tô Hoài Trần Thị Yến Ngọc
Trần Quốc Hải
Lê Danh Tưởng
Nội dung

1. Tổng quan

2. Cơ chế

3. Polymethacrylate (PMA)

4. Olefin co-polymers

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 2


1. Tổng quan

 Dầu nhờn: là hợp chất được đưa vào giữa 2 bề mặt


chuyển động, giảm ma sát, nhiệt tạo ra giữa các phần
trong bề mặt máy móc
 Dầu nhờn = 90% dầu gốc+ 10 % phụ gia
 Vai trò: giảm ma sát, làm lạnh, bôi trơn, tránh ăn mòn,
làm kín, tăng hiệu suất động cơ

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 3


1. Tổng quan

Phụ gia tẩy Phụ gia Phụ gia


rửa và thay đổi độ chống tạo
phân tán ma sát cặn và ăn
mong

Phụ gia hạ
điểm đông Các loại Phụ gia
đặc phụ gia cực áp

Phụ gia Phụ gia


tăng chỉ số chống oxi Phụ gia ức
độ nhớt hóa chế tạo bọt

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 4


1. Tổng quan
 Chỉ số độ nhớt (Viscosity index) là sự thay đổi độ nhớt
của dầu nhờn theo nhiệt độ có nghĩa là dầu nhớt có VI
càng cao thì càng tốt giúp dầu rất lỏng khi khởi động và
rất ổn định tại nhiệt độ cao.

• Copolymer của hợp chất không


Co- no như etylen-propylene,
isobutylene, styrene-butadien
polymers dehydro hóa, styrene- isoprene

• Polymetacrylate, polyacrylate,
các copolymers của ester
Ester styrenmaleic.

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 5


2. Cơ chế

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 6


Nội dung

1. Tổng quan

2. Cơ chế

3. Polymethacrylate (PMA)

4. Olefin co-polymers

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 7


Nhóm ester: Polymethacrylate (PMAs)

1 Đặc điểm

2 Tính chất

3 Tác động cắt (Shearing effects)

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn


4. Phụ gia PMA
 Polymer tuyến tính được cấu tạo từ ba
loại (ba chiều dài mạch khác nhau).

- Mạch ngắn: 1 đến 7 carbon.

- Mạch trung bình: 8 đến 13 carbon.

- Mạch dài: chứa 14 carbon trở lên.

Do đó: Các monome được trộn lẫn với


nhau trong một tỷ lệ cụ thể để cung cấp
sự cân bằng tổng thể của các tính chất nói
trên.

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 9


Tính chất của phụ gia PMAs

1. Thủy phân
2. Phản ứng nhiệt: depolyme hóa và nhiệt phân este
3. Oxi hóa
4. Cắt cơ học và hình thành gốc tự do

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 10


Tác động cắt (Shearing effects)

 Các polyme phân tử có trọng lượng cao chịu cả sự mất độ nhớt


tạm thời do nén mỏng và giảm độ nhớt vĩnh viễn khi các chuỗi
polyme bị phá vỡ trong quá trình mài mòn cơ học.
 Sự mất độ nhớt tạm thời: xảy ra khi các phân tử polymer trở thành
hướng dọc theo trục của dòng chảy với tốc độ cắt cực cao. Qúa
trình có thể đảo ngược.
 Sự mất độ nhớt vĩnh viễn: xảy ra khi áp suất cắt rất cao, kết hợp
với dòng chảy hỗn độn, dẫn đến sự biến dạng cuộn dây polyme và
tập trung đủ năng lượng để gây vỡ dây polymer. Qúa trình không
thể đảo ngược.

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 11


Nội dung

1. Tổng quan

2. Cơ chế

3. Polymethacrylate (PMA)

4. Olefin co-polymers

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 12


3. Olefin Copolymers

 Copolymer ethylene-propylene, poly iso-butylene, copolymer


styrene-butadiene, copolymer styrene-isoprene.

 Các chất này được sử dụng rộng rãi, trong đó Copolymer


ethylene-propylene được ứng dụng nhiều nhất.

 Thành phần hóa học của monomer, tỷ lệ tương đối của chúng,

phân bố trình tự, trọng lượng phân tử và sự phân bố trọng lượng


phân tử là những đặc tính polymer điển hình có ảnh hưởng đến
hiệu năng cải tiến VI.

TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 13


Olefin Copolymer

 OCP: tỷ lệ khối lượng của ethylene/proplene = 40/60. Tỷ lệ


ethylene- propylene tối ưu góp phần đáng kể làm tăng tính hiệu
quả và độ tan trong nhiệt độ thấp. Có hai dạng: solid và solution.
 Có thể sử dụng pha lên tới 10% khối lượng.
 Ngoài các tính chất tốt của việc cải thiện chỉ số độ nhớt, OCP
cũng có khả năng hòa tan tốt và ổn định nhiệt.
 Chỉ số tăng độ nhớt dựa trên OCP có trọng lượng phân tử từ
50000 đến 200000 g / mol.
 Một lợi thế lớn của cải tiến chỉ số độ nhớt OCP, so với các chất cải
thiện chỉ số độ nhớt khác là giá thành thấp. Ứng dụng phổ biến
nhất là cho dầu động cơ.
14
TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn
1/13/20
Hydrogenated styrene-diene copolymers

 Có hai loại: styrene-butadiene (SBC) và styrene-isoprene (SIP).


Chúng có trọng lượng phân tử tối ưu chịu áp lực cắt khi sử dụng
trong dầu động cơ.
 Styrene-isoprene copolymers có thể hoạt động ở nhiệt độ cao và
và khả năng bơm ở nhiệt độ thấp tốt
 Trọng lượng phân tử của polymer styrene-isoprene là từ 50000
đến 100000 g / mol .
 Được sử dụng rộng rãi trong dầu động cơ, cũng có thể được sử
dụng trong các lĩnh vực khác các yêu cầu nghiêm ngặt hơn cho độ
ổn định của lực cắt (SSI), ví dụ như chất lỏng truyền của máy kéo
và máy bay piston dầu động cơ.
15
TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn
1/13/20
THANK YOU
FOR YOUR KIND
ATTENTION
TS. Nguyễn Tô Hoài Tiểu luận Phụ gia dầu nhờn 16

You might also like