You are on page 1of 79

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – MÔI TRƯỜNG
--------------------

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN


XUẤT NHỰA UPE NĂNG SUẤT…

GVHD : Mai Thị Phương Chi


SVTH : Nguyễn Xuân Sơn Hoàng
Lớp : 18VL1
MSV : 1811507110103
LHP : 220DVP01

Đà Nẵng, ngày 18 tháng 3 năm 2021


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Lời mở đầu:
Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học – kỹ
thuật và kinh tế thị trường, ngành công nghiệp hóa học cũng đang phát triển nhanh
chóng và chiếm lấy một vị trí vô cùng quan trọng tròn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội,
đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất chất dẻo. Người đặt nền móng cho ngành hóa
học cao phân tử là Staudinger vào đầu những năm 20 của thế kỷ 20. Ra đời còn non trẻ
nên mãi đến những năm 30-40 ngành mới phát triển và đóng dấu bằng sự ra đời của
hàng loạt các ngành công nghiệp sản xuất cao su, tơ sợi tổng hợp, chất dẻo, sơn phủ
các loại,...

Đối với ngành công nghiệp chất dẻo thì phát triển nhất phải kể đến đó là ngành
công nghiệp nhựa. Nhựa được ứng dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật và cả
trong đời sống xã hội do có nhiều tính chất tốt như: độ bền cơ lý cao, độ ổn định hóa
học, độ cách điện, cách nhiệt, cách âm tốt, đàn hồi, dễ gia công hơn rất nhiều so với
kim loại và các vật liệu vô cơ khác. Ngoài ra, nhựa còn có giá thành rẻ, nguyên liệu
tổng hợp phong phú nên được nhiều nhà khoa học trên thế giới ngày càng quan tâm,
đầu tư nghiêm cứu lĩnh vực này.

Trong số các loại nhựa tổng hợp thì nhựa Polyester không no (unsaturated
polyester), gọi tắt là UPE là một trong những loại nhựa được ứng dụng rộng rãi, phổ
biến ngày nay và kể cả trong tương lai. UPE được tổng hợp đầu tiền vào năm 1847, do
Berzelius nấu polyester no từ acid tararic với glycerin. Sau đó thì UPE được Vorlander
nghiên cứu thành công từ glycol maleic vào năm 1894. Tuy vậy, mãi đến năm 1920
Wollace Carother mới được công nhận nhận UPE từ etylen glycol và acid không no,
các anhydric như: acid fumaric, anhydric maleic.

Nhựa UPE là một loại hợp chất cao phân tử và là một sản phẩm trùng ngưng
phân tử tương đối thaaos giữa polyacid mà trong đó có polycol hoặc polyacid hoặc cả
hai đều chứa nối đôi. Chính nối đôi này làm cho UPE có khả năng tạo ra mạng lưới
không gian khi phản ứng trùng hợp các monomer có khả năng khâu mạch như Styrenn,
Vinyltoluen, Vinylacetate, Methylmethacrylate, tert-butylstyren,... để chế tạo sản

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 1


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

phẩm nhựa nhiệt rắn không nóng chảy, không hòa tan, bền cơ học và môi trường.
Ngoài UPE còn là một trong những sản phẩm nhựa cao cấp có tính bền nhiệt và đàn
hồi.

UPE có thể đóng rắn ở áp suất thấp hoặc không có áp suất, không những khi
đun nóng mà ngay cả nhiệt độ thường. Thành phần của UPE là nhân tố quyết định tính
chất của nó, người ta thường sử dụng UPE trong hỗn hợp của nó với các monomer như
styren, methylmethacrylate,... và chất khơi mào (thường là các Peroxyde) để đóng rắn.
Bên cạnh đó, UPE còn chứa các nhóm không no như: ,
,... UPE có độ nhớt trung bình hay thấp là tùy thuộc vào các cấu tử nguyên liệu ban
đầu hay điều kiện tổng hợp nên, khi trộn với monomer đồng trùng hợp thì chúng là
chất lỏng đồng nhất.

Với những tính ưu việt trên, UPE được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật như
làm vật liệu đúc khuôn, vật liệu cách điện trong kỹ thuật ô tô, tàu thủy, và đặc biệt là
ứng dụng để tổng hợp vật liệu compositee một loại vật liệu được tổng hợp có tính chất
cơ lý trung gian rất cao và đang phát triển rộng rãi.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 2


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Phần I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CHO QUÁ TRÌNH TRÙNG


NGƯNG

1.1. KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

Phản ứng trùng ngưng là quá trình tổng hợp polymer dựa vào phanr ứng của các
monomer có chưa những nhóm chất, tạo thành những liên kết mới trong mạch polymer
và đồng thời sinh ra hợp chất phụ như nước, HCl,…

VD: nNH 2 – [ CH 2 ] 5 COOH → ¿ ¿+ n H 2O

1.2. ĐIỀU KIỆN CỦA PHẢN ỨNG

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong
phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Monomer tham gia phản ứng trùng ngưng phải chứa ít nhất hai nhóm chức khác
nhau như diol, diacid. Trong trường hợp monomer có chứa ba nhóm chức trở lên thì
sản phẩm tạo thành là nhựa polyester mạng lưới không gian.

1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG


1.3.1. Các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là?

Phần lớn các chất tham gia là các monome của protein:

HO - CH 2 - CH 2 – OH etylenglycol

HOOC -(CH 2)4 −COOH axit adipic5

Polimer được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng polietilen. Nilon-6,6.
(polimetyl metacrylat)

1.3.2. Chức và nhóm chức

Nhóm chức là nhóm quyết định nên tính chất hóa học của một loại hợp chất hóa
học trong phản ứng. Ví dụ: -OH, -COOH-, - NH 2, -Cl,…

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 3


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Số chức của monomer là số trung tâm hoạt động có khả năng tạo liên kết đồng
hóa trị trong quá trình trùng ngưng polimer. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng hóa học
xảy ra mà số chức của monomer có thể thay đổi so với hợp chất cấu tạo ban đầu.

Ví dụ: Glixerin có ba nhóm chức OH, tại điều kiện nhiệt độ 180 ° C số chức bằng
2, nhưng nhiệt độ lớn hơn 180° C thì số chức lại bằng 3.

1.4. CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG

Xét cơ chế trùng ngưng nhựa polyester từ diol và diacid. Ở dạng tổng quát ta có
phương trình phản ứng:

Thực chất phản ứng diễn ra như sau:

+ Đầu tiền là phản ứng ngưng tụ giữa diol và diacid tạo monoester:

+ Phản ứng tiếp theo là sự trùng ngưng giữa dime và monomer:

+ Cuối cùng là đa tụ tạo polyester:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 4


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

1.5. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG.


1.5.1. Trùng ngưng đồng thể và trùng ngưng dị thể

Trùng ngưng đồng thể: Đây là loại phản ứng mà khi trùng ngưng chỉ có một
loại monomer có thể tham gia phản ứng.

Trùng ngưng dị thể: Đây là loại phản ứng mà khí trùng ngưng sẽ có từ hai loại
monomer trở lên tham gia.

1.5.2. Trùng ngưng hai chiều và trùng ngưng ba chiều

Trùng ngưng hai chiều được biết đến chính là một dạng polimer mạch thẳng
hay phân nhánh.

Trùng ngưng ba chiều được biết là khả năng tạo thành một dạng mạch không
gian. Lúc đó thì một trong những monomer tham gia phản ứng sẽ có tới ba nhóm chức.

1.5.3. Trùng ngưng cân bằng và trùng ngưng không cân bằng

Phản ứng này vốn là phản ứng tạo ra polimer đồng thời kèm theo các hợp chất
thấp phân tử. Do đó thành phần cơ bản của hợp chất cao phân tử tạo ra sau phản ứng
sẽ không trùng với các thành phần cơ bản của chất ban đầu.

Phản ứng này có được là bởi sự tương tác giữa các nhóm chức. Do đó, để xảy ra
trùng ngưng thì cần co các hợp chất với các nhóm chức khác loại có thể phản ứng với
nhau.

Bên cạnh đó thì phản ứng này cũng có thể xảy ra giữa hai (hoặc nhiều hơn) hợp
chất. Trong đó mỗi hợp chất sẽ có ít nhất hai nhóm chức giống nhau có thể phản ứng
với các nhóm chức của hợp chất trong hỗn hợp phản ứng.

Nếu như hợp chất thấp phân tử được tạo ra khi trùng ngưng có khả năng tương
tác với polimer tạo thành (trong các điều kiện của phản ứng này) thì quá trình của phản
ứng sẽ đạt tới cân bằng.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 5


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH PHẢN ỨNG


1.6.1. Trùng ngưng trong thể nóng chảy

Đây là một trong những phương pháp phổ biến nhất và được nghiên cứu kỹ
nhất trong các phương pháp trùng ngưng polymer. Đặc điểm của phương pháp này là
quá trình được thực hiện ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của polymer tạo thành
khoảng 15-20° C.

Để thực hiện kỹ thuật này, các hợp chất ban đầu được đưa vào bình phản ứng
với tỷ lệ đương lượng chính xác và đun nóng đến nhiệt độ cao (thường là 250-300 ° C)
trong môi trường khí trơ. Giao đoạn kết thúc phản ứng được thực hiện trong chân
không.

1.6.2. Trùng ngưng trong dung dịch.

Trùng ngưng tròn dung dịch tiến hành với monomer và polymer không bền
nhiệt ở nhiệt độ nóng chảy.

Thực hiện phản ứng khi có mặt dung môi, trong đó monomer đều tan trong
dung môi còn polymer có thể tan hoặc không.

Ưu điểm của trùng ngưng trong dung dịch là nhiệt độ tương đối thấp nên hạn
chế được các phản ứng phụ.

Nhược điểm: Do có sử dụng dung môi nên phải có hệ thống tách dung môi và
thu hồi chúng, công nghệ phức tạp và tốn kém. Ngoài ra dung môi sẽ làm giảm nồng
độ monomer dẫn đến tốc độ phản ứng bé và tăng xác suất phản ứng đóng vòng, đây là
một phản ứng không mong muốn.

1.6.3. Trùng ngưng nhũ tương.

Trùng ngưng nhũ tương xảy ra trong hệ hai pha, trong đó vùng phản ứng là thể
tích của một trong hai pha đó, nghĩa là phản ứng xảy ra chỉ trong một pha. Giai đoạn
quyết định tốc độ quá trình chính là phản ứng hóa học để tạo thành đại phân tử
polymer vì sự chuyển khối và khuếch tán xảy ra nhanh hơn phản ứng hóa học.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 6


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Để tiến hành trùng ngưng, hệ nhũ tương đơn giản và dễ thực hiện nhất là chất
lỏng hữu cơ trong nước. Khi sử dụng monomer có khả năng phản ứng cao, quá trình
trùng ngưng tiến hành có lợi nhất là trong pha hữu cơ. Muốn vậy, cần lựa chọn các cấu
tử của hệ nhũ tương sao cho cả hai monomer đều có thể dịch chuyển sang pha hữu cơ.
Đặc trưng định lượng cho trạng thái phân bố cân bằng được gọi là hệ số phân bố các
chất giữa pha K. (K bằng tỷ lệ nồng độ một chất trong pha hữu cơ và pha nước).

1.6.4. Trùng ngưng giữa các pha.

Thường tiến hành giữa các cấu tử ở hai pha lỏng nhưng không tan vào nhau. Sử
dụng để tổng hợp polyamide, polyester, polyurethane.

Phản ứng xảy ra trên bề mặt phân chia pha nên đây là phản ứng thuận nghịch.

Tốc độ phản ứng cao ở nhiệt độ phòng nên đôi khi cần làm lạnh hệ phản ứng.

Polymer tạo thành có khối lượng phân tử rất cao mà các phương pháp khác
không đạt được.

Sản phẩm thường tạo ra dưới dạng màng trên về mặt phân chia pha và được kéo
liên tục ra khỏi thiết bị phản ứng dưới dạng sợi hoặc màng, sản phẩm phụ thoát ra
phân tán vào môi trường nước (nếu là HCl thì dùng dung dịch soda để hấp thụ).

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 7


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NHỰA UPE

2.1. KHÁI NIỆM

Nhựa polyester là một loại nhựa nhiệt rắn, được sử dụng rộng rãi trong công
nghệ composite, polyester loại này thường là loại không no, có khả năng đóng rắn ở
dạng lỏng hoặc ở dạng rắn nếu có điều kiện thích hợp. Thông thường người ta gọi
polyester không no là nhựa polyester hay ngắn gọn hơn là polyester.

2.2. PHÂN LOẠI

UPE có nhiều cách phân loại nhưng thông thường người ta phân loại theo hai
cách sau:

- Phân loại theo cấu trúc.


- Phân loại theo mục đích sử dụng và đặc tính của nhựa.
2.3. PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC
Dựa vào vị trí nối đôi có trong mạch phân tử UPE, nhựa UPE được chia làm hai
loại sau:
2.3.1. UPE maleat: là loại nhựa UPE tổng hợp từ diol và diacid. Ví dụ như polyester
etylen maleat đi từ polyethylen glycol và anhydric maleic:

2.3.2. UPE acrylate: ngoài diol và diacid còn có một acid không no một chức. UPE
dạng acrylate là loại mạch thẳng, cuối mạch có một nối đôi.
Ví dụ: Anhydric phtalic + Ethylenglycol + Acid methacrylic.
2.4. PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NHỰA
2.4.1. UPE thông thường

Loại UPE được tổng hợp từ Ethylen glycol (EG), Anhydric phtalic (AP),
Propylen glycol (PG), Anhydric maleic (AM). Trong đó PG có tác dụng tăng cường
khả năng tương hợp với Styren. Nhựa tổng hợp từ PG có độ nhớt không cao lắm, dùng
để gia công chế tạo các sản phẩm như: cano, bồn tắm,…

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 8


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

2.4.2. UPE mềm dẻo

Loại này được tổng hợp bằng cách thay đổi một phần AP bằng một acid hai chức
mạch thẳng như acid adipic haowjc một acid đơn chức hoặc một glycol mạch dài như
diethylen glycol, dipropylen glycol. Nhựa này dùng để đúc các chi tiết nhỏ, trang trí
sản phẩm gỗ, đồ mỹ nghệ,…

2.4.3. UPE có độ nhớt cao và bền môi trường

Để UPE bền trong môi trường người ta thay một phần AP bằng acid isophatlic.
Nhờ khả năng ổn định nhiệt, bền cơ học, bền hóa chất hơn acid phtalic nên UPE tổng
hợp từ loại này được ứng dụng làm lớp phủ bề mặt. Tuy nhiên, giá thành sản xuất
tương đối cao.

2.4.4. UPE có độ co ngót thấp

Để giảm độ co ngót của nhựa, người ta tạo thành những lỗ xốp bên trong nhựa
khi đóng rắn sẽ bù trừ cho sự co ngót của nhựa, bằng cách bổ sung một lượng nhựa
nhiệt dẻo như Oligomer styren hay Oligomer methyl-methacrylat hòa tan trong
polymer. Khi đó ta thu được UPE có độ co ngót thấp.

2.4.5. UPE bền ánh sáng và bức xạ mặt trời

Đây là loại nhựa có khả năng tránh đổi màu hoặc phân hủy bởi ánh sáng mặt trời
hay bức xạ tử ngoại. Người ta thêm vào nhựa chất ổn định quang như Benzophenol
hoặc thay một phần Styren bằng Methyltmethacrylat.

2.4.6. UPE đàn hồi

Thay một phần acid không no AM bằng acid no như acid phtalic, acid adipic,
acid isophtalic. Nhờ sự phân bố tốt của các đoạn chứa nối đôi nằm ở giữa hay ở hai
đầu mạch polymer, độ bền đàn hồi tăng lên do khoảng cách trung bình của các nối đôi
tăng, mật độ liên kết ngang giản đi. Dựa và đặc trưng này, người ta ứng dụng Upe để
chế tạo các chi tiết chịu được va đập, chịu tải trọng cao.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 9


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

2.4.7. UPE bền hóa chất

Các vòng thơm được đưa vào bằng cách thay EG bằng Bis-phenol A và Bis-
glycol (oxit propylen) sẽ làm tăng độ bền hóa và độ bền cơ lý của nhựa. Dùng loại
nhựa này để chế tạo ống dẫn, thùng chứa hóa chất.

2.4.8. UPE bền nhiệt và chống cháy

Bằng cách thay một phần AP bằng một acid hai chức được halogen hóa như acid
tetracphtalic, tetrabromphtalic hay hexacloroendomethylen tetrahydrophtalic (HET).

Các gốc của halogen này sẽ hấp thụ gốc tự do, có khả năng chát rất thấp, bền hóa
chất nên tạo được nhựa UPE có khả năng chịu nhiệt và tự dập tắt khi cháy.

2.5. NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP

Nguyên liệu để sản xuất UPE là các polyol và polyacid, nhưng thông thường
người ta dùng các diol và diacid không no. Diol và diacid có nhiều loại, do đặc tính
của chúng khác nhau nên UPE tổng hợp cũng có tính chất khác nhau.

Poliacid: Thường các poliacid ở dạng ankydric để tổng hợp nhựa vì các anhydric
có hoặt tính cao hơn và không tạo sản phẩm phụ.

Polyol: gồm Etylen glycol (C2H6O2) và Propylen glycol (C3H8O2).

2.6. CÁC NGUYÊN LIỆU KHÁC

Trong quá trình tổng hợp nhựa UPE, ngoài những thành phần nguyên liệu chính
thì còn các nguyên liệu phụ thêm vào để việc tổng hợp đạt hiệu quả hơn và nâng cao
chất lượng sản phẩm.

Hydroquinon, xylen, hỗn hợp Diphenyl.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 10


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NHỰA


3.1. CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA KHI TỔNG HỢP NHỰA

Trùng ngưng nhựa polyester không no là phản ứng tổng hợp ester xảy ra do sự
kết hợp các nhóm chức -OH và -COOH của nguyên liệu diol và diacid không no với
nhau tạo thành nhóm chức ester và liên các các phần còn lại của các cấu tử tham gia
phản ứng đồng thời tách ra sản phẩm phụ (H 2O). Monomer tham gia phản ứng trùng
ngưng phải chứa ít nhất hai nhóm chức khác nhay như diol, diacid. Trong trường hợp
monomer có chứa ba nhóm chức trở lên thì sản phẩm tạo thành là polyester mạng lưới
không gian.

Xét cơ chế trùng ngưng nhựa polyester từ diol và diacid. Ở dạng tổng quát ta có
phương trình phản ứng:

n HO R OH + nHO C R' C OH

O O

2n-1 H2O + HO R O C R' C O H

O O n

Thực chất phản ứng diễn ra như sau:

Đầu tiên là phản ứng ngưng tụ giữa diol và diacid tạo monomer:
HO R OH + HO C R' C OH

O O

H2O + HO R O C R' C OH

O O

Phản ứng tiếp theo là sự trùng ngững giữa dime và monomer:

HO R O C R' C OH + HO R OH

O O

H2O + HO R O C R' C O R OH

O O

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 11


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Cuối cùng là đa tụ tạo polyester:


HO R O C R' C O R OH + HO C R' C OH

O O O O

HO R O C R' C O R O C R' C OH + H2O

O O O O

 Các phản ứng phụ có thể sảy ra

Phản ứng trùng hợp nối đôi AM:


H H
C C
O O
HC C 180oC HC C
C C + O O
H H HC C HC C
O O

Hoặc trùng hợp với các nối đôi giữa các mạch phân tử với nhau:

H
C C
H
C C + C C H
H H H H C C
H

Phản ứng đóng vòng nội phân tử và ngoại phân tử:


HOOC R OH O C R O + H2O

HOOC R OH + HOOC R' OH O C R O + H2O

O R' C O

Các phản ứng phụ này xảy ra làm đứt mạch đại phân tử, gây gel hóa làm khối
lượng phân tử trung bình giảm, do đó tính chất cơ lý cũng giảm theo.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 12


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Khắc phục: Thay hệ thống sinh hàn ngược bằng sinh hàn chưng cất để tách loại
nước và glycol dư. Nâng nhiệt độ lên 200-250° C, cho chất ổn định vào để nhựa không
bị gel hóa. Sục khí CO 2 vào thiết bị phản ứng để tạo môi trường khí trơ, tách loại sản
phẩm phụ, quá trình trộn hợp được tốt hơn. Để nước được lô cuốn tách ra nhanh hơn,
người ta cho xylen vào nồi phản ứng vì nó tạo hỗn hợp đẳng phí với nước, như vậy
nhựa tạo ra có khối lượng phân tử trung bình cao.

3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP NHỰA POLYESTER KHÔNG NO


Phương pháp tổng hợp nhựa sẽ quyết định đến khối lượng phân tử trung bình
cũng như các tính chất cơ lý của nhựa như: độ bền cơ học, độ bền uốn, độ nhớt,...
Người ta thường tiến hành tổng hợp nhựa UPE theo hai phương pháp sau:
3.2.1. Phương pháp một giai đoạn
Cho toàn bộ nguyên liệu vào thiết bị phản ứng và gia nhiệt hỗn hợp một cách từ
từ cho đến khi đạt nhiệt độ phản ứng, mở van sục khí trơ vào đồng thời dùng xylen để
lôi kéo hơi nước qua thiết bị ngưng tụ. Nhiệt độ phản ứng được duy trì khoảng 195
÷ 205 ° C cho đến khi chỉ số acid đạt 30 ÷ 35. Sau đó cho chất ức chế hydroquinon với
hàm lượng 0,01% so với nhựa.
3.2.2. Phương pháp hai giai đoạn
- Giai đoạn 1: Điều chế monoester:
Monoester được tạo ra bằng cách trộn các diol và anhydric ở nhiệt độ sôi của hỗn
hợp (180÷ 190° C ¿. Quá trình được tiến hành như sau:
Cho nguyên liệu vào thiết bị phản ứng, gia nhiệt ở nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhằm
cho anhydric tác dụng hết với các diol tạo sự đồng đều của mạch và hạn chế sự thăng
hoa, bốc hơi của nguyên liệu. Theo thời gian thì lượng glycol phản ứng với AP, AM,
AA tăng lên đồng nghĩa với hàm lượng ethylen glycol tự do giảm dần, như vậy tỷ lệ
nước sẽ tăng lên, làm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng giảm xuống. Giữ phản ứng ở
nhiệt độ sôi không thay đổi (khoảng 170° C ), tương ứng lúc đó số acid không thay đổi
nữa thì dừng phản ứng.
- Giai đoạn 2: Nâng nhiệt độ tạo polyester:

Tiếp tục nâng nhiệt độ để các monomer đa tụ tạo thành polyester. Các phản ứng
xảy ra trong quá trình diễn ra như sau:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 13


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Phản ứng trùng hợp nối đôi AM:


H H
C C
O O
HC C 180oC HC C
C C + O O
H H HC C HC C
O O

Hoặc trùng hợp với các nối đôi giữa các mạch phân tử với nhau:

H
C C
H
C C + C C H
H H H H C C
H

Các phản ứng trên gây ra hiện tượng gel hóa nhựa, đặc biệt khi có mặt oxy
nguyên tử.

Phản ứng đóng vòng nội phân tử và ngoại phân tử:


HOOC R OH O C R O + H2O

HOOC R OH + HOOC R' OH O C R O + H2O

O R' C O

Các phản ứng phụ xảy ra làm đứt mạch phân tử, làm khối lượng phân tử trung
bình giảm, do đó tính chất cơ lý cũng giảm theo.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 14


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Phương pháp tiến hành: Thay hệ thống sinh hàn ngược bằng sinh hàn chưng cất
để tách loại nước và glycol dư. Nâng nhiệt độ lên 200 ÷ 250 ° C , cho chất ổn định vào để
nhựa không bị gel hóa. Sục khí CO 2 vào thiết bị phản ứng để tạo môi trường khí trơ,
tách loại sản phẩm phụ, quá trình trộn hợp được tốt hơn. Để nước được lôi cuốn tách
ra nhanh hơn, người ta cho xylen vào nồi phản ứng vì nó tạo hỗn hợp đẳng phí với
nước, như vậy nhựa tạo ra có khối lượng phân tử trung bình lớn.

3.3. QUÁ TRÌNH ĐÓNG RẮN NHỰA

Nhựa UPE có liên kết đôi của AM nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
với các monomer khác để tạo ra mạng lưới không gian. Khi tạo mạng lưới không gian
thì tính chất cơ lý của nhựa sẽ ổn định hơn. Quá trình tạo mạng lưới không gian gọi là
quá trình đóng rắn nhựa. Quá trình này xảy ra theo cơ chế gốc, nghĩa là tạo ra các gốc
hoạt động. Các gốc này sẽ tương tác với các polymer để chuyển thành các gốc đại
phân tử (trung tâm hoạt động) và gây hoạt hóa cho phản ứng trùng hợp với các
monomer khâu mạch tạo thành mạch nhánh trong phân tử.

Quá trình tạo ra gốc hoạt tính có thể sử dụng chất kích động hay bức xạ. Tuy
nhiên, dùng bức xạ thì chi phí cao nhưng năng suất không cao, do đó ở đây ta dùng
chất kích động. Chất đóng rắn ở đây là styren với hàm lượng khoảng 35%.

3.3.1. Chất khơi mào

Chất khơi mào có tác dụng phân hủy tạo ra gốc tự do khơi mào cho phản ứng
đồng trùng hợp polyester không no và styren. Người ta thường sử dụng các hợp chất
sau:

- Các hợp chất chứa Nito (azo và diazo):


Được sử dụng phổ biến nhất là 2,2-azo-bis iso bultyonitril (ANBN).
CH3 CH3 CH3

N C C N N C C N 2N C C* + N2

CH3 CH3 CH3

N-nitroso acetanilide.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 15


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

N C C CH3

N O

Tri-phenyl azobenzen (Tác nhân khơi mào này ít sử dụng).

C N N

- Hợp chất peroxyde và hydroperoxyde.

Peroxyde benzoyl.

C O O C

O O

Peroxyde diacety.
CH3 C O O C CH3

O O

Methyl ehtyl ketone peroxyde (MEKP) là hỗn hợp gồm các chất:

CH3 OH CH3 O O CH3


C C C
C2H5 OOH C2H5 OOH HOO C2H5

CH3 O O CH3 CH3 O O CH3


C C C C
C2H5 OH OH C2H5 C2H5 OH HOO C2H5

Mỗi loại peroxyde, hydroperoxyde có một chế độ làm việc nhất định.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 16


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

3.3.2. Cơ chế đóng rắn nhựa polyesrter không no


Nhựa UPE có thể đóng rắn bằng phản ứng đồng trùng hợp với các monomer khi
có mặt các chất khơi mào. Quá trình đóng rắn diễn ra theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn khơi mào: Ở giai đoạn này tạo ra gốc tự do.
OR OR RO* + RO*

C6H5 C O O C C6H5 2C6 H5 C O*

O O O

Khi có mặt chất xúc tiến là muối Cobalt thì:


2+
RO OR + Co RO* + OH- + Co3+

RO OR + Co3+ RO O* + H+ + Co
2+

Hay:
Co2+
2RO OH RO O* + RO* + H2O

Sau đó các gốc tự do này tấn công vào monomer styren và polyester không no để
tạo ra trung tâm hoạt động.
R-O* + M1 → R-O-M1*
R-O* + M2 → R-O-M2*
Với M1: Monomer styren.
M2: Polyester không no chưa đóng rắn.
- Giai đoạn phát triển mạch: Ở giai đoạn này các gốc tự do tấn công vào các
phân tử M1, M2 để kéo dài mạch.
R-O-M1* + M1 → R-O-M1M1*
R-O-M1* + M2 → R-O-M1M2*
R-O-M2* + M1 → R-O-M2M1*
R-O-M2* + M2 → R-O-M2M2*

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 17


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

- Giai đoạn ngắt mạch: Giai đoạn này xảy ra chủ yếu theo cơ chế tái hợp gốc, là
sự kết hợp giữa hai gốc tự do hoạt động tạo ra những phần tử không có khả
năng tham gia phản ứng với quá trình trùng hợp.
M1* + M1* → M1M1
M1* + M2* → M1M2
M2* + M1* → M2M1
M2* + M2* → M2M2

Sau khi đóng rắn thì nhựa thu được có tính chất cơ lý khá cao.

Yêu cầu của monomer khâu mạch:

- Khả năng tương hợp với UPE cao.


- Khả năng tự trùng hợp thấp và đồng trùng hợp với nối đối của UPE cao.
- Phổ biến, ít độc hại, mùi nhẹ.
- Độ bay hơi thấp, khả năng bắt chát thấp.
- Giá thành phù hợp.
3.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NHỰA
3.4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ AM/AP

Tỉ lệ AM/AP được khảo sát trong khoảng 1/1 – 2/1 mol so với hai loại nguyên
liệu EG và PG.

Khi giảm tỉ lệ AM/AP thì độ bền nhiệt kém, khó đóng rắn, khả năng tương hợp
với Styren thấp.

3.4.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ PG/EG

Việc sử dụng EG cho sản phẩm có tính năng thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật và
làm giảm giá thành của sản phẩm. Tuy nhiên sản phẩm nhựa tạo thành sẽ giòn và khả
năng tương hợp với Styren kém, do đó yêu cầu sử dụng thêm PG trong nguyên liệu.
Propyl glycol (PG) làm tăng độ dẻo, độ bền uốn của nhựa và cải thiện khả năng tương
hợp với Styren. Còn EG có tác dụng làm đảm bảo độ cứng, độ bền nén, giảm thời gian
gel hóa của nhựa. Điều này có thể giải thích do EG có độ kết tinh cao, độ bền uốn
giảm do đó độ linh động của nhựa sẽ giảm làm cho thời gian gel hóa được rút ngắn.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 18


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Khi sản xuất nhựa UPE cho phép sử dụng EG với tỉ lệ cao mà vẫn đảm bảo độ
bền cơ lý của nhựa, theo các số liệu thống kê được thì PG/EG có tỉ lệ 0,5/1 là tốt nhất.

3.4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng Styren

Hàm lượng Styren sử dụng cần phải phù hợp với nối đôi có trong AM để đảm
bảo quá trình đóng rắn hoàn toàn và khoảng cách giữa các nối ngang là thích hợp để
đảm bảo độ linh động của nhựa.

Khi tăng hàm lượng Styren thì thời gian gel hóa sẽ dài, do hàm lượng Styren
nhiều dẫn đến độ linh động của nhựa cao hơn, nên nhựa đóng rắn hoàn toàn hơn.

Độ hòa tan của nhựa trong Styren cho phép đánh giá sơ bộ khả năng đồng trùng
hợp giữa Styren với nhựa, qua đó ta thấy tỷ lệ Styren trong khoảng 33-37% là thích
hợp nhất, vì ở đó lượng Styren vừa đủ để đóng rắn và phản ứng đóng rắn là hoàn toàn,
do đó độ hòa tan trong Styren cũng thỏa mãn các tính chất khác.

3.4.4. Ảnh hưởng của các chất xúc tiến, chất xúc tác

Khi cần đóng rắn UPE đòi hỏi phải có một hệ thống đóng rắn thích hợp ở nhiệt
độ thường, do đó ở đây chủ yếu sử dụng các chất như sau:

Xúc tiến: loại Naphtanate 6%.


Xúc tác: loại MEKP.
3.4.5. Ảnh hưởng của chất ổn định

Để hạn chế hiện tượng tự trùng hợp của nhựa, người ta dùng chất kìm hãm, ở đây
thường dùng hydroquinon 0,01%.

Khi dùng với hàm lượng này thì giữ được sự ổn định của nhựa lâu hơn, tránh
hiện tượng tự trùng hợp không cần thiết nhưng nó lại là tác nhân cản trở quá trình phản
ứng. Vì vậy cần phải tính toán dùng với hàm lượng thích hợp cho mỗi mẻ nhựa.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 19


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Vai trò của Hydroquinon là làm chậm phản ứng bằng phản ứng khử sản phẩm,
kết hợp monomer với peroxide, hoặc bản thân nó bị oxy hóa khi có mặt oxy không khí
biến thành chất có khả năng tác dụng với gốc tự do nên làm đứt mạch đại phân tử.

3.4.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng lớn, tách nước càng triệt để, hiệu suất
càng lớn. Nhưng khi nhiệt độ quá cao, phản ứng xảy ra càng mạnh, nhựa tạo gel sớm
hoặc có thể đóng vòng phân tử làm giảm khối lượng phân tử. Do đó người ta khống
chế nhiệt độ từ 190-205° C với sự có mặt của chất ức chế Hydroquinon.

3.4.7. Ảnh hưởng của Oxy

Oxy không khí kết hợp với các liên kết đôi của UPE để tạo ra hợp chất Perpxide
qua cầu nối Oxy, tạo cấu trúc nhánh lớn, hậu quả là nhựa bị đóng rắn sớm và sẫm màu.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 20


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

CHƯƠNG 4: CÁC TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NHỰA UPE

4.1. TÍNH CHẤT CỦA NHỰA UPE


Tính chất của nhựa UPE phụ thuộc vào thành phần và điều kiện điều chế, ở trạng
thái không đóng rắn nhựa có thể có độ nhớt thấp, trung bình và cao. Nhựa có độ nhớt
cao có thể phủ kính thẳng đứng, ngược lại loại có độ nhớt thấp thích hợp với những
nơi cần phải tẩm phụ gia vào sâu

UPE sau khi tổng hợp ở trạng thái lỏng nhớt, màu vàng hoặc hồng, độ nhớt đạt
khoảng 1800-2000 cP. Ở điều kiện bảo quản không tiếp xúc với không khí và nhiệt độ
thường, UPE có thể sống được 6-8 tháng mà không bị gel hóa. Khi có không khí và
nhiệt độ bảo quản trên 40° C , UPE chỉ sống dưới 4 tháng.

Ở trạng thái đóng rắn, nhựa UPE là vật liệu rắn trong suốt hoặc không trong suốt.
Vật liệu trong suốt cho ánh sáng đi qua đến 92%, khi có tác dụng của tia sáng có độ
dài sóng nhỏ hơn 390 μm thì nhựa bị vàng. Sau khi đóng rắn, UPE có độ bền cơ lý cao,
chịu môi trường dung môi tốt, chịu được sương muối, tử ngoại, chịu được môi trường
acid HCl 15%, HNO3 7%, kém bền trong môi trường NaOH trên 2%. Đối với
polyester maleic đóng rắn thì bền trong môi trường acid, dung dịch muối trung tính và
các dung môi có cực. Nhưng không bền kiềm, ketone, anilin, disunfua cacbon và acid
nóng. Ngoài ra nó còn có độ ngót lớn, chịu nhiệt không cao, độ bền va đập không cao,
có tính cháy. Để giảm tính cháy ta thêm các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ vào (PVC,
trioxide, arsenic).

UPE có tính thấm ướt với chất độn và dễ dàng đóng rắn.

4.2. ỨNG DỤNG CỦA NHỰA UPE


Polyester không no được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật đúc, cách điện ở trong
công nghiệp điện và vô tuyến điện, hoặc làm chất kết dính ximăng, màng phủ. Nhưng
chủ yếu phần lớn chất dẻo dùng trong chế tạo ôtô, tàu thuỷ, máy bay, ngoài ra nó còn
dùng để sản xuất vật liệu ép và dẻo thuỷ tinh. Đặc biệt nó được dùng làm vật liệu nền
cho vật liệu composite với sợi độn là sợi thuỷ tinh, do có tính năng và giá thành thích

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 21


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

hợp. Hiện nay loại vật liệu này được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực như: hàng
không, hàng hải, xây dựng, đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng,…

Hiện nay một số cơ sở sản xuất vật liệu composite để sản xuất các vật liệu cao
cấp, ứng dụng nhiều trong thực tiễn và đạt độ bền khá cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng
của người tiêu dùng. Ngoài ra do dễ tạo dáng, có độ bóng cao, tính mỹ thuật cũng như
độ bền cao nên còn được sử dụng để sản xuất các sản phẩm như:

- Thùng rác công cộng.


- Tấm phẳng.
- Lươn giao thông.
- Dầm, cầu trượt, các loại cano.
- Chế tạo bồn tắm.
- Chế tạo bàn ghế.
- Chế tạo tấm lợp, tấm nền.

4.3. BIẾN TÍNH NHỰA UPE.


Tính chất của một polymer bất kỳ không thể thỏa mãn đồng thời tất cả các tính
chất, các yêu cầu sử dụng. Do đó phải khắc phục những nhược điểm của nó bằng cách
biến tính nó với nhiều tác nhân khác nhau như một polymer, monomer hay dẫn xuất
của monomer có những tính chất đáp ứng được những yêu cầu sử dụng mà sản phẩm
ban đầu không có được, đồng thời nó làm giảm giá thành sản phẩm.

Việc nghiên cứu các phản ứng biến tính polymer vẫn đang được tiến hàng một
cách tích cực, từ đó tìm ra phương pháp tối ưu để sản phẩm tạo ra đáp ứng theo đúng
yêu cầu kỹ thuật và sử dụng, đồng thời chi phí cho sản xuất và nghiên cứu là thấp nhất
cũng như hiệu quả kinh tế cao nhất.

Thông thường người ta biến tính polymer bằng các phương pháp sau:

4.3.1. Thay đổi cấu trúc nguyên liệu tổng hợp

Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta có thể bổ sung hoặc thay thế hoặc biến
tính nguyên liệu ban đầu để tổng hợp nhựa có tính chất theo yêu cầu.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 22


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Phương pháp biến tính này rất có hiệu quả, dễ dàng tạo nhựa theo yêu cầu sử
dụng. Tuy nhiên, quá trình này được sử dụng từ khâu đầu tiên do vậy một số monomer
không sản xuất được trong nước thì không thể thực hiện được. Do đó nó sẽ không có ý
nghĩa khi chúng ta không thể sản xuất được trong nước.

4.3.2. Thay đổi cấu trúc của nhựa

Người ta có thể thay đổi cấu trúc của nhựa bằng cách đưa một số polymer khác
hay các phụ gia vào để thay đổi cấu trúc, sắp xếp lại mạch polymer. Để thực hiện
người ta sử dụng phương pháp cơ học (khuấy, trộn, cán) ở những nhiệt độ khác nhau.
Do đó phương pháp này còn gọi là phương pháp vật lý.

4.3.3. Sử dụng chất điều chỉnh cấu trúc polymer

Cơ sở của phương pháp này là sử dụng phản ứng trùng ngưng (ete hóa, este hóa)
hay có thể trùng hợp (ít sử dụng hơn) dựa vào khả năng phản ứng của các nhóm chức
trên mạch polymer nahwmf tạo thêm một số tính chất cần thiết cho nhựa. Phương pháp
này còn gọi là phương pháp chuyển hóa polymer tương tự.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 23


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

CHƯƠNG 5: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


5.1. LẬP LUẬN CHỌN QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Lựa chọn dây chuyền công nghệ quyết định năng suất, chất lượng, giá thành sản
phẩm và cũng là yếu tố quyết định đến thành bại của một nhà máy sản xuất. Các thiết
bị trong dây chuyền công nghệ sản xuất đóng góp tích cực vào việc giảm nhẹ công
việc của nhân công, hiện đại hóa quy trình sản xuất, đưa chỉ tiêu kinh tế nhà máy đi
lên. Vì vậy, việc lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất phải đảm bảo được các yêu
cầu trong quá trình sản xuất, thuận lợi trong việc bố trí các công đoạn sản xuất để công
nhân thao tác được dễ dàng và đảm bảo được an toàn lao động.

5.1.1. Các thiết bị sản xuất cần đạt hai yêu cầu chính

Yêu cầu về các chỉ tiêu kỹ thuật.

Năng suất.

5.1.2. Hệ số tiêu hao

Nguyên liệu và năng lượng gồm nhiên liệu, nước, hơi nước không khí, điện năng
tiêu thụ. Tiêu hao cho mỗi đơn vị tính theo khối lượng hoặc thể tích trên một sản phẩm
phụ thuộc vào các yếu tố như:

- Giá cả nguyên liệu.


- Chi phí vận hành.
- Giá thành sản phẩm.
5.1.3. Chọn qui trình công nghệ sản xuất
Ta chọn qui trình sản xuất UPE với dây chuyền hai giai đoạn.

Giai đoạn 1: Phản ứng tạo các monoester.


GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 24
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Giai đoạn 2: Phản ứng đa tụ sâu tạo nhựa.

Với dây chuyền này có các ưu, nhược điểm sau:

- Ưu điểm:
+ Lượng chất thoát ra ngoài ít.
+ Hiệu suất tổng hợp nhựa cao.
+ Quá trình vận hành, khống chế phản ứng dễ dàng.
+ Nhựa thu được có khối lượng phân tử cao.
+ Chất lượng sản phẩm được nâng cao.
- Nhược điểm:

+ Chi phí đầu tư sản xuất ban đầu lớn.


+ Thời gian vận hành kéo dài.

Trong quy trình sản xuất này, ta sử dụng hỗn hợp diphenyl để gia nhiệt cho thiết
bị phản ứng vì hỗn hợp diphenyl không những đáp ứng được khả năng tải nhiệt cho
phản ứng, dễ điều chỉnh nhiệt độ cho từng giai đoạn của phản ứng mà còn phù hợp với
tính năng kinh tế cũng như ít ảnh hưởng đến môi trường.

5.2. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Quá trình tổng hợp nhựa UPE được tiến hành qua các giai đoạn sau:

5.2.1. Gia nhiệt hỗn hợp glycol lên 70° C

Nguyên liệu EG và PG có sẵn trong thùng chứa, được bơm li tâm bơm lên thùng
lường, với một lượng vừa đủ cho một mẻ sản xuất nhựa. Sau đó mở van cho nguyên
liệu chảy vào thiết bị phản ứng.

Cho hỗn hợp tải nhiệt diphenyl đã được đun nóng vào vỏ áo thiết bị phản ứng với
lưu lượng đủ để gia nhiệt hỗn hợp nguyên liệu lên 70° C trong thời gian 30 phút.

5.2.2. Giai đoạn tạo monoester

Nạp AM, AP, AA và gia nhiệt hỗn hợp phản ứng đến 200 ° C. Nạp
(AM+AP+AA) tan hết. Nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp đạt khoảng là 200 ° C (nhiệt độ
sôi của hỗn hợp) là phù hợp.
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 25
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Ngừng tăng nhiệt độ để phản ứng tạo monomer xảy ra và nhiệt độ có xu hướng
giảm xuống. Sau 2 giờ nhiệt độ của phản ứng còn khoảng 170 ° C, duy trì ở nhiệt độ
này khoảng 30 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Trong giai đoạn nà glycol bốc hơi, do đó ta cần phải hồi lưu lượng glycol bốc hơi
này bằng thiết bị ngưng tụ rồi đưa trở lại thiết bị phản ứng. Lúc này nước vẫn chưa
được tách ra nên tiếp tục hồi lưu glycol lại thiết bị phản ứng.

5.2.3. Giai đoạn đa tụ sâu

Tăng lượng chất tải nhiệt diphenyl đã đun nóng để tăng nhiệt độ của hỗn hợp
trong thiết bị phản ứng lên 205° C trong 30 phút và thực hiện phản ứng đa tụ các
monoester thành polyesster. Trong giai đoạn này sản phẩm nhựa và nước bắt đầu xuất
hiện, đây là phản ứng thuận nghịch nên việc tách nước ra khỏi hệ phản ứng là điều rất
quan trọng để phản ứng xảy ra theo chiều thuận tạo thành polyester. Để tách nước ra
ngoài người ta dùng xylen. Xylen từ thùng chứa được bơm ly tâm bơm lên thùng
lường, sau đó mở van cho xuống thiết bị phản ứng để tạo hỗn hợp đẳng phí với nước,
sau đó được ngưng tụ ở thiết bị ngưng tụ và qua thiết bị tách. Tại đây nước và xylen
được tách riêng ra, xylen được thu hồi và cho hồi lưu trở về thiết bị phản ứng còn nước
được thải ra ngoài. Thời gian thực hiện giai đoạn này khoảng 240 phút. Khi chỉ số acid
đạt khoảng 30-40 thì kết thúc giai đoạn phản ứng tạo polyester không no. Polyester sau
khi tổng hợp được bổ sung một lượng hydroquinon vào để ổn định nhựa. Sau đó, tháo
sản phẩm và làm vệ sinh thiết bị phản ứng.

5.2.4. Tương hợp với styren

Nhựa sau khi tổng hợp xong được cho vào thiết bị tương hợp. Tại đây dùng
nước lạnh để làm lạnh hỗn hợp xuống còn 80 ° C trong khoảng thời gian 1 giờ. Bắt đầu
quá trình trộn hợp với styren, ở đây dùng thêm lượng chất ổn định hydroquinon
(khoảng 0,01%) để làm chậm quá trình trùng hợp tạo nhựa đóng rắn khi chưa gia công,
Styren từ thùng chứa được bơm lên thùng lường sau đó mở van cho xuống thiết bị
tương hợp. Tiến hành khuấy trộn nhựa UPE khoảng 1 giờ.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 26


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

5.2.5. Lọc nhựa

Sau khi tương hợp xong, nhựa được cho qua thùng chứa trung gian nhờ bơm, và
đưa đến thiết bị để lọc nhựa. Mục đích của giai đoạn này là tách các tạp chất rắn còn
dư. Qua công đoạn kiểm tra, nhựa đạt yêu cầu được chứa ở thiết bị.

5.2.6. Đóng thùng

Sau quá trình lọc, từ thiết bị nhựa được cho vào các thùng phuy bên trong có mạ
kẽm, sau đó nhập kho và đưa đi sử dụng. Kết thúc một mẻ sản xuất thời gian tổng
cộng khoảng 10 giờ.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 27


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

PHẦN II. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

Chương 1. Tính toán cân bằng vật chất

1.1. Số liệu cho trước


- Năng suất tính toán của phân xưởng: 30000 tấn/năm

- Số ngày trong năm là: 365 ngày.

- Số ngày nghỉ lễ tết trong năm là: 10 ngày.

- Số ngày sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, sự cố mất điện là: 10 ngày.

- Như vậy, số ngày sản xuất còn lại trong một năm là:

365 - (10 + 10) = 345 ngày.

- Do đó, để đạt được năng suất theo yêu cầu thì năng suất mỗi ngày phân

30000
xưởng phải đạt là: =86,957 tấn/ngày.
345

- Quá trình sản xuất là gián đoạn cho mỗi mẻ, thời gian sản xuất mỗi mẻ là
8 giờ. Do đó, mỗi ngày sản xuất được 3 mẻ và năng suất mỗi mẻ là:

86,957
=28,986 tấn/mẻ.
3

Hay 28986 kg/mẻ

1.2. Lượng nguyên vật liệu để sản xuất 1 tấn sản phẩm
1.2.1. Lượng nguyên liệu tổng hợp nhựa
Để đơn giản, ta tính toán cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm, từ đó suy ra
cân bằng cho 1 mẻ và 1 năm sản xuất.

- Tỷ lệ của các cấu tử tham gia phản ứng là:

AM : AP : AA : EG : PG = 1 : 0,85 : 0,15 : 1,25 : 1

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 28


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

- Giả sử tất cả các nguyên liệu là tinh khiết. Lượng glycol lấy dư 10% (do
bay hơi)

- Gọi số mol trong 1 tấn sản phẩm là n, ta có tỉ lệ như sau:

AM : AP : AA : EG : PG = 1n : 0,85n : 0,15n : 1,25n : 1n

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mngl = mnước + mnhựa. (1)

Trong đó: mngl = mAM + mAP + mAA + mEG + mPG.

mngl = 98n + 148.0,85n + 128.0,15 + 62.1,25n + 76n.

 mngl = 396,5n. (2)

Vì phản ứng tạo nhựa ở giai đoạn đầu chưa có sự thoát hơi nước, hơi nước
chỉ thoát ra ở giai đoạn đa tụ sâu các monoeste và lượng nước này phụ thuộc vào
liên kết este giữa các anhydric với các diol, tức là phụ thuộc vào tỉ lệ giữa các cấu
tử anhydric thành phần.

Như vậy, ta có:

mnước = 18 × (1n + 0,85n + 0,15n) = 36n

Từ (1)  mnhựa = mngl - mnước.

mnhựa = 396,5n - 36n = 360.5n. (3)

- Khối lượng Styren chiếm 38% so với nhựa sản phẩm. Nên lượng Styren
có trong 1 tấn nhựa sản phẩm là:

38
mStyren = 1000× =¿380 kg.
100

- Do đó, trong 1 tấn dung dịch sản phẩm thì có 620 kg nhựa.

- Theo yêu cầu, quá trình sản xuất cần khống chế điều kiện tổng hợp để thu
được nhựa có chỉ số axit bằng 40. Nghĩa là 1(g) nhựa sản phẩm cần 40(mg) KOH
để trung hoà hết lượng axit còn lại trong đó.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 29


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Vậy 1(kg) nhựa thì cần 40.10-3 (kg KOH)

Suy ra 620 (kg) nhựa cần 24.8 (kg KOH)

Số mol KOH cần cho 1 tấn sản phẩm là:

24,8
nKOH = =0,443 (kmol).
56

Ta có phản ứng trung hoà xảy ra như sau:

RCOOH + KOH RCOOK + H2O.

0,443 0,443 (kmol)

- Trong quá trình tạo nhựa, các phản ứng xảy ra với hiệu suất chuyển hoá
không hoàn toàn, nên lượng axit còn lại trong 1 tấn nhựa là:

Tỉ lệ axit: AM : AP : AA = 1 : 0,85 : 0,15

1.0,443
mAM dư = 98 × = 19,2908 (kg)
(1+1,25)

0,85.0,443
mAPdư = 148 × = 24,763 (kg)
(1+1,25)

0,15.0,313
mAA dư = 128 × = 3,7794 (kg)
(1+1,25)

maxit dư = 19,2908 + 24,763 + 3,7794 = 47,8332 (kg)

- Vậy lượng nhựa tinh khiết trong 1 tấn nhựa sản phẩm là:

mnhựa tinh khiết = 1000 – (380 + 47,8332) = 572,1668 (kg) (4)

- Từ (3) và (4) ta có biểu thức đồng nhất về khối lượng nhựa là: 360,5n =
566,177

⇒ n = 1,5871 (mol)

- Vậy khối lượng các cấu tử nguyên liệu tham gia sản xuất 1 tấn nhựa sản
phẩm là:

mAM = 98×1 ×n = 98 × 1 × 1,5871 = 155,5358 (kg)


GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 30
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

mAP = 148 × 0,85 × n = 148 × 0,85 × 1,5871 = 199,6572 (kg)

mAA = 128 × 0,15 × n = 128 × 0,15 × 1,5871 = 30,4723 (kg)

mEG = 62 × 1,25 × n = 62 × 1,25 × 1,5871 = 123,0003 (kg)

mPG = 76 × 1 × n = 76 × 1 × 1,5871 = 120,6196 (kg)

Vì glycol tổn hao 10% do bay hơi nên lượng lấy dư là:

123,0003
mEG dư = ×10 = 12,3 (kg)
100

120,6196
mPG dư = ×10 = 12,062 (kg)
100

- Lượng glycol cần phải lấy là:

mEG = 123,0003 + 12,3 = 135,3003 (kg)

mPG = 120,062 + 12,062 = 132,6816 (kg)

Vậy, tổng lượng nguyên liệu cần dùng thực tế là:

mngl = mAM + mAP + mAA + mEG + mPG

mngl = 155,5358 + 199,6572 + 30,4723 + 123,0003 + 120,6196 = 653,6472 (kg)

- Lượng nước sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

mnước= 36×n = 36 × 1,5871 = 57,1356 (kg)

Lượng nước còn lại trong 1 tấn sản phẩm:

18 × n = 18 × 1,5871 = 7,9722

1.2.2. Lượng xylen cần dùng để tách nước:


- Xylen tạo với nước hỗn hợp đẳng phí ở 89,40C. Trong đó, nước chiếm
19,6%, hỗn hợp xylen chiếm 80,4%. Do đó để tách hết 56,52 (kg) nước trong 1
tấn nhựa sản phẩm thì lượng Xylen cần dùng là:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 31


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

49,1634 × 80,4
mxylen = = 201,6703 (kg)
19,6

1.3. Cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình


1.3.1 Cân bằng vật chất cho quá trình để tổng hợp 1 tấn nhựa sản phẩm:
Bảng 1: Khối lượng nguyên liệu cần dùng cho 1 tấn sản phẩm

Nguyên
liệu m (kg)
AM 155,5358
AP 199,6572
AA 30,4723
EG 123,0003
PG 120,6196
Xylen 201,6703
Styren 380

1.3.2. Cân bằng vật chất ở công đoạn đóng gói có tổn thất 0,25%
Bảng 2: Khối lượng nguyên liệu - sản phẩm ở khâu đóng gói

Nguyê Lượng Lượng Tổn


n liệu vào (kg) ra (kg) hao (kg)
Styren 380,95 380 0,95
Nhựa 621,55 620 1,55
Tổng
cộng 1002,5 1000 2,5

1.3.3. Cân bằng vật chất ở công đoạn lọc nhựa có tổn thất 0,3%
Bảng 3: Khối lượng nguyên liệu - sản phẩm ở khâu lọc nhựa
Nguyê Lượng Lượng Tổn
n liệu vào (kg) ra (kg) hao (kg)
Styren 382,05 380,95 1,1

GVHD: Mai ThịNhựa


Phương Chi 623,45 Trang 32 621,55 1,9
Tổng
cộng 1005,5 1002,5 3
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 33


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

1.3.4. Cân bằng vật chất ở quá trình chuẩn bị nguyên liệu với tổn thất 0,25%

Bảng 4: Khối lượng nguyên liệu vào - ra ở khâu chuẩn bị

Lượng Lượng Tổn


Nguyên liệu vào (kg) ra (kg) hao (kg)
0,388
155,9246
AM 155,5358 8
0,499
200,1563
AP 199,6572 1
0,076
30,5485
AA 30,4723 1
0,307
123,3078
EG 123,0003 5
0,301
120,9211
PG 120,6196 5
0,504
202,1745 201,6703
Xylen 1
0,957
383,9625 383,005
Styren 5
1216,995 1213,960 3,034
Tổng cộng 4 5 9
155,5358 + 199,6572 + 30,4723 + 123,0003 + 120,6196

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 34


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

1.3.5. Cân bằng vật chất cho 1 tấn nhựa:


Bảng 5: Khối lượng vật chất vào - ra khi sản xuất 1 tấn sản phẩm

Lượng Lượng Tổng tổn


Nguyên liệu
vào (kg) ra (kg) thất (kg)
AM 155,5358 15,5535 0,3888
AP 199,6572 19,9657 0,4991
AA 30,4723 30,4723 0,0761
12,3000
0,3075
EG 123,0003 3
12,0619
0,3015
PG 120,6196 6
20,1670
201,6703 0,5041
Xylen 3
Styren 383,005 - 0,9575
Nước tách - 57,1356 -
Nhựa (38%
- 2,5
styren) 1000
1216,995 1140,23
5,5349
Tổng cộng 4 1

1.3.6. Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản xuất


- Một mẻ sản xuất được 28,986 tấn. Lấy số liệu Bảng 5 nhân với 28,986 ta
được

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 35


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Bảng 6: Khối lượng vật chất vào - ra khi sản xuất 1 mẻ sản phẩm

Nguyên Lượn Lượng Tổng


liệu g vào (kg) ra (kg) tổn thất (kg)

4508, 450,83 11,27


AM
361 61 09
5787, 578,72 14,46
AP
264 64 81
883,2 88,327 2,208
AA
701 01 1
3565, 356,52 8,913
EG
287 87 2
3496, 349,62 8,740
PG
28 8 6
5845, 584,56 14,61
Xylen
615 15 4
11101 27,75
Styren
,78 - 44
Nước 1656,1
tách - 325 -
Nhựa 72,46
(35% styren) - 28986 5
Tổng 35189 4064,7 160,4
cộng ,86 4 346
1.3.7. Cân bằng vật chất cho 1 nồi phản ứng
- Với khối lượng nhựa trong 1 mẻ là 29,986 tấn thì ta sử dụng 2 nồi phản
ứng. Như vâ ̣y khối lượng trong mỗi nồi là 28,986/2 = 14,493 tấn/nồi. Lấy số liê ̣u ở
Bảng 5 nhân với 14,493, ta được Bảng 7

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 36


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Bảng 7: Khối lượng vật chất vào - ra trong 1 nồi phản ứng

Tổng
Nguyên Lượng Lượng
tổn thất
liệu vào (kg) ra (kg)
(kg)
2254,1 225,41 5,635
AM
8 8 4
2893,6 289,36
AP
32 32 7,234
441,63 44,163
AA
5 5 1,104
1782,6 178,26 4,456
EG
43 43 6
1748,1 174,81 4,370
PG
4 4 3
2922,8 292,28
Xylen
08 08 7,307
5550,8 13,87
Styren
91 - 72
828,06
Nước tách
- 62 -
Nhựa 36,23
(35% styren) - 14493 2
17593, 2032,3 36,23
Tổng cộng
93 7 25

1.3.8. Cân bằng vật chất cho 1 ngày đêm sản xuất:
- Một ngày đêm sản xuất được 3 mẻ, lấy số liệu từ Bảng 6 nhân với 3 ta được

Bảng 8: Khối lượng vật chất vào - ra trong 1 ngày sản xuất

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 37


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Tổng
Nguyên Lượng Lượng
tổn thất
liệu vào (kg) ra (kg)
(kg)
13525,0 1352,5 33,81
AM
821 081 27
17361,7 1736,1 43,40
AP
908 79 44
2649,81 264,98 6,624
AA
02 1 5
10695,8 1069,5 26,73
EG
6 86 96
10488,8 1048,8 26,22
PG
391 839 21
17536,8 1753,6 43,84
Xylen
459 845 21
33305,3 83,26
Styren
487 - 33
Nước 4968,3
tách - 975 -
Nhựa 217,3
(35% styren) - 86958 95
Tổng 105563, 99152, 481,3
cộng 5772 2203 039

1.3.9. Cân bằng vật chất cho 1 năm sản xuất:


- Một năm sản xuất có 345 ngày, từ số liệu Bảng 8 nhân với 345, sau đó
chia 1000 ta có:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 38


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Bảng 9: Khối lượng vật chất vào - ra trong 1 năm sản xuất

Tổng
Nguyên Lượng Lượng
tổn thất
liệu vào (tấn) ra (tấn)
(tấn)
4666,1 466,61 11,66
AM
533 53 53
5989,8 598,98 14,97
AP
178 1 45
914,18 91,418
AA
4 4 2,285
3690,0 369,07 9,225
EG
717 17 1
3618,6 361,86 9,046
PG
495 49 6
6050,2 605,02 15,12
Xylen
118 11 55
11490, 28,72
Styren
3453 - 58
Nước 1620,9
tách - 471 -
Nhựa 30000, 75,00
(35% styren) - 51 12
Tổng 36419, 34114, 166,0
cộng 4341 3659 498
1.4. Lượng Xylen cần dùng để tách nước trong 1 năm
- Từ bảng cân bằng vật chất ta có lượng nước cần tách ra trong 1 mẻ là:

mnước = 1425,247 (kg).

- Lượng Xylen cần dùng để tách nước trong mẻ sản xuất đầu tiên là:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 39


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

1638,289
Mxylen = ×80,4=5846,4241 (kg)
19,6

- Do lượng Xylen thường được tinh chế và cho hồi lưu lại quá trình khoảng
80% nên lượng Xylen dùng trong mỗi mẻ sau sẽ là:

mXylen = 0,2 × 6720,328 = 1169,2843 (kg)

- Số mẻ sản xuất được trong 1 năm là : 3 ×345 = 1035 (mẻ).

Vậy tổng lượng Xylen dùng trong 1 năm sản xuất (trừ mẻ đầu tiên) là:

Mxylen = 1035 × 1169,2843 = 1210209,251 (kg)

Vậy lượng Xylen cần dùng cho 1 năm là:

mxylen = 5846,4241 + 1210209,251 = 1216055,675 (kg).

- Lượng Xylen mất mát (0,25% do chuẩn bị nguyên liệu) trong mẻ đầu tiên là:

0,25
mxylen = ×5846,4241=14,61606 (kg)
100

- Lượng Xylen mất mát trong mỗi mẻ sau là:

0,25
× 233,84=0,5846(kg)
100

Tổng lượng Xylen mất mát trong 1 năm là:

mmất mát = 14,61606 + 1034 × 0,5846 = 619,0925(kg)

Vậy tổng lượng Xylen cần lấy để dùng trong 1 năm sản xuất là:

mxylen = 1216055,675 + 619,0925 = 1215505,48 (kg)

 mxylen = 1,2 (tấn)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 40


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ

2.1. Thiết bị chính


2.1.1. Thể tích và nồi đa tụ

Nồi đa tụ là thiết bị chính của quá trình phản ứng, nồi có cấu tạo như sau:
- Thân hình trụ.
- Đáy và nắp có dạng elip có gờ.
- Cánh khuấy dạng mỏ neo.
- Một cửa vệ sinh ở nắp.
- Nắp có các cửa để đưa nguyên liệu vào, bốc hơi, hồi lưu.
- Kính quan sát.
- Đáy có van tháo sản phẩm.
- Nồi có vỏ bọc ngoài để đun nóng hay làm lạnh.
- Thân có gắn 4 tai treo, vật liệu làm nồi phải chịu được áp suất và chịu
được ăn mòn..

2.1.1.1. Thể tích nguyên liệu cho một mẻ nồi

Áp dụng công thức: 


Trong đó:
Gi: Khối lượng cấu tử i
ρi: Khối lượng riêng cấu tử thứ i cho vào nồi
Ta có:
ρAM = 1480 kg/m3
ρ AP = 1530 kg/m3
ρ AA = 1183 kg/m3
ρ EG = 1110 kg/m3
ρ PG = 1040 kg/m3
ρnước = 997,08 kg/m3 (ở 250C)
ρ Styren = 909 kg/m3
ρ xylen = 870 kg/m3 (ở 150C)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 41


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Vậy thể tích nguyên liệu cho vào 1 mẻ nồi:


4508,361 5787,264 883,2701 3565,287 3496,28 5845,615 11101,78
Vnl = + + + + + +
1480 1530 1183 1110 1040 870 909
=33,01 (m3)

2.1.1.2. Thể tích nồi đa tụ


Áp dụng công thức: 

Trong đó:
Vn: Thể tích nồi
Vnl: Thể tích nguyên liệu cho vào một mẻ nồi
α: Hệ số dẫn đầy
Với α = 0,6 ÷ 0,7 vì tốc độ cánh khuấy không lớn lắm nên ta chọn α =
0,65
Vnl 3301
 Vn = = =¿50,7846 (m3)
α 0,65

2.1.2. Kích thước nồi đa tụ


Nồi có cấu tạo thân hình trụ, đáy và nắp dạng elip có gờ nên có thể tích được
tính theo công thức:
Vn = V thân + V nắp + V đáy

D
• Vthân = π ( )2.H
2

D: Đường kính trong của nồi


H: Chiều cao của phần hình trụ
Chọn nồi có H = 1,4 D

1 1 4 D ℿ .. D 3
• Vnắp = Vđáy = . . .ℿ. ( )3 = ( )
2 2 3 2 2 2

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 42


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

1,4 π 5,2
 Vn = . π .D3 + 2. .. D3= . π . D3 = 50,7846 (m3)
4 12 12
50,7846 12
 D=

3

5,2 3,1416
=3,3413 (m)

 H = 1.4D = 1,4 × 3,3413 = 4,6778 (m)


Qui chuẩn D = 3,4m, H = 4,7 m
Đáy và nắp dạng elip có gờ nên chọn phần gờ là 50mm phần lồi là:
D 3.4
Hb = = = 0,85m = 850 (mm)
4 4

2.1.3. Chiều dày thiết bị


Do thiết bị làm việc ở áp suất thấp và trung bình, môi trường acid nên chọn
thiết bị làm nồi ở đây phải chịu được áp suất, chịu được ăn mòn. Dựa vào bảng XIII-
9/354 STTT2 ta chọn thép X18H10T và được gia công theo phương pháp hàn.

2.1.3.1. Chiều dày thân hình trụ của nồi phản ứng

Chiều dày thân hình trụ được tính dựa theo công thức XIII-8/350 STTB T2
ta có:
Dt . P
S= + C (m)
2 [ σ ] . ϕ−P

Trong đó:

Dt - đường kính trong của thiết bị. Dt = 3400mm


Φ- Hệ số bền hàn của thanh hình trụ theo phương dọc ϕ = 0,9 (theo bảng XIII-
8)
¿]- Ứng suất cho phép của thép X18H1OT
P – Áp suất làm việc của nồi phản ứng

2.1.3.2. Áp suất làm việc của nồi phản ứng

P = Pm + ρgH1 (XIII-10 STTB T2 T350) 


Trong đó:
Pm: Áp suất môi trường làm việc 
Chọn P = 0,981 106(N/m2) 

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 43


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

ρ: Khối lượng riêng chất lỏng


H1: chiều cao của cột chất lỏng
g: gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2

H1 = hb + h + H0 
hb - chiều cao phần lồi đáy hb = 850mm
h - chiều cao phần gờ h = 50mm 
H0 - chiều cao phần chất lỏng ở thân.

V −Vđ
H0 = π .( D )2 3,53
2

3
π D
Mà Vđ = = × ( )3 = 3,1416 .3,5 =5,6123 m3
2 2 3

50,7846−5,6123
 H0 = 3,52 = 4,695 m = 4695 mm
3,1416 .
4
 H1 = 850 + 50 + 4695 = 5595 mm = 5,595 m

Khối lượng riêng của chất lỏng:

4508,361+5787,264+883,2701+3565,287+3496,28+ 5845,615+ 11101,78


Ρ= =
33,01
1066,036 (kg/m3)

→P = Pm + ρgH1 = 0,981× 106 + 1066,036 × 9,81 × 5,595 = 1,039.106 (N/m2)

2.1.3.1.2. Ứng suất cho phép của thép X18H10T được tính theo công thức XIII-
1 và XIII-2 STTB T2 T355

σ σ
[ k]=   và [ c]=

: giới hạn bền khi kéo 

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 44


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

: giới hạn bền khi chảy

Tra STTB T2 T299 ta có :   = 550.106 N/m2

                      = 220.106 N/m2


nk: hệ số an toàn theo giới hạn kéo 
nc: hệ số an toàn theo giới hạn chảy
Tra STTB T2 T346 ta có nk = 2,6; nc = 1,5
: hệ số điều chỉnh   = 0,9

550.106
×
=   = 2,6 . 0,9 = 190,385 106 (N/m2)

220.106
=  = 1,5 . 0,9 = 132.106 (N/m2)

Chọn giá trị bé trong 2 giá trị do đó ta lấy [ ] = 132.106 (N/m2)


❑. 132.106
Xét P Φ = .0,9=114,34 >50
1,039× 106

Do đó ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu của công thức tính chiều dày.
3500× 1,039.106
Khi đó: S = = +C=15,909 mm
2.132×10 6 × 0,9

Mà C = C1+C2+C3 (theo XIII-17 STTB T2 T363)


Trong đó:
C1- hệ số bổ sung do ăn mòn xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của
môi trường và thời gian làm việc của thiết bị chọn C1 = 1mm
C2- Hệ số bổ sung do ăn mòn C2 = 0
C3- Hệ số bổ sung do dung sai âm phụ thuộc vào bề dày vật liệu. Vì
chiều dày của tấm vật liệu là 15,909 mm nên ta chọn dung sai âm c3= 1mm
(Bảng XIII.9/364 STTB T2)
C = 1+1=2(mm)
S = 15,909 + 2 = 17,909(mm)
Qui chuẩn S = 18mm
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 45
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Kiểm tra ứng suất của thành theo ứng suất thử (dùng H2O)
Áp dụng công thức XIII-26 STTB T2 T365

Áp suất thử tính toán P0 được xác định 


P0 = Pth + P1
Trong đó: pth = 1,25p là áp suất thuỷ lực (không bé hơn p + 0,3)
Ta thấy 1,25p< p + 0,3 nên lấy p + 0,3. Do đó:
Pth = (1,3 + 0,019).106 (N/m2) 
P0 = (1,3 +0,01.9) .106 = 1,319.106 (N/m2) 
3,5+ ( 18−2 ) . 10−3 .1,319 .106
σ= −3 = 122,26 . 106 (N/m2) 
2. ( 18−2 ) .10 . 0,9

Vậy S = 18mm

1. 2.1.3.2. Chiều dày của đáy và nắp thiết bị


2. Đáy và nắp làm cùng loại vật liệu và cùng dạng elip có gờ nên được tính
theo công thức XIII-47 STTB T2 T385

Trong đó:
hb- Chiều cao phần lồi của đáy
hb =850 mm

Φh- Hệ số bền của mối hàn hướng tâm Φh = 0,9 (tra bảng XIII-8)
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 46
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

k = 1. Do lỗ được tăng cứng hoàn toàn 

132.106 .1
Xét = .0,9=114,34 >30
1,039.106

Do đó ta bỏ P ở mẫu

3500.1,039. 106 3500


= . +2=¿15,0256
4,7. 132.106 . 1.0,9 2.875
(mm)

Qui chuẩn S = 16 mm

* Kiểm tra ứng suất thành của đáy và nắp thiết bị theo áp suất thử thủy lực theo
công thức XIII-49 STTB T2 T375:

6
[3500¿¿ 2+2.875 . ( 16−2 ) ].1,31 9.10
σ= ¿ = 163,872.106 (N/m2) 
7,6. 1. 0,9.875.(16−2)

σ
Ta thấy σ <     Do đó chiều dày đáy và nắp thỏa mãn
1,2

Vậy S=21 mm

2.1.4. Chiều cao vỏ bọc

Chiều cao chất lỏng ở trong nồi là H0 = 6,095(m)


Ta thiết kế vỏ bọc ngoài cách thân thiết bị là 100mm

Chiều cao phần vỏ bọc ngoài thường lấy cao hơn mặt chất lỏng là 0,3m.

Vậy chiều cao phần thân vỏ bọc: Hv = 6,095 + 0,3 + 0,1 = 6,495 (m)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 47


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Qui chuẩn Hv = 6,5m

2.1.5. Chiều dày vỏ bọc

Do môi trường làm việc của vỏ bọc ít bị ăn mòn, chịu được áp suất tương đối
thấp nên ta chọn thép CT3 làm vỏ bọc và cũng được gia công theo phương pháp hàn .
  Chiều dày của vỏ bọc cũng được tính giống như nồi và được tính như
sau:

2.1.5.1. Chiều dày phần hình trụ vỏ

Trong đó:
Dt - Đường kính trong của vỏ bọc, ta thiết kế vỏ bọc ngoài cách thân thiết
bị là 100mm

 Dt = 3500 + 100.2 = 3700 (mm)


P- Áp suất của hơi đốt ta chọn P = 0,3.106 N/m2 
Φ- Hệ số bền hàn của vỏ hình trụ theo phương dọc ϕ = 0,95 (theo bảng XIII-
8/T362)

[σ ] - Ứng suất cho phép của thép CT3

  theo bảng XII-7 STTB T2 T312


  η = 1  theo bảng XIII-2 STTB T2 T356

Theo bảng VIII-3 STTB T2 T356

180.106
[σk] = .1 =146,154.106 (N/m2) 
2,6

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 48


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

240.106
[σc] = .1=¿ 160.106 (N/m2) .
1,5

CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH.

Thiết bị chính của phân xưởng sản xuất nhựa UPE đó là nồi tổng hợp
nhựa hay thiết bị đa tụ (thiết bị phản ứng). Ta chọn vật liệu làm nồi là thép không gỉ,
chịu nhiệt, loại Cr18Ni10Fe có hàm lượng các chất trong thép như sau: Cacbon 0,1%,
Crom 18%, Niken 10%. Nồi có thân hình trụ làm bằng thép tấm còn đáy và nắp là hình
elip, bích của thân là bích hàn, bích ở nắp là loại đúc sẵn, ghép nắp với thân bằng
bulong. Bên trong nồi có gắn cánh khuấy mỏ neo, bên ngoài có lớp vỏ bọc bằng thép
để chứa chất tải nhiệt là hỗn hợp Difenyl, ngoài ra còn có lớp cách nhiệt bằng bông
thủy tính, áp kế, đồng hồ,…

2.1. Thể tích nồi đa tụ:

2.1.1. Thể tích nồi tính cho 1 mẻ nguyên liệu:

 Thể tích nồi được tính khi lượng hỗn hợp phản ứng trong nồi là
lớn nhất, lúc đó nguyên liệu được cho tất cả vào nồi phản ứng.
 Ta có khối lượng các cấu tử tham gia phản ứng trong 1 mẻ sản
xuất là:
mAM = 4508,361 (kg).
mAP = 5787,264 (kg).
mAA = 883,2701 (kg).
mEG = 3565,287 (kg).
mPG = 3496,28 (kg).
⅀m = 18240,4621 (kg).
 Trước khi tính thể tích nồi đa tụ ta phải tính thể tích nguyên liệu,
thể tích nguyên liệu được tính theo công thức sau:
Gi
Vi =
ρi

Trong đó: Gi – khối lượng cấu tử thứ i.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 49


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

ρ i – khối lượng riêng cấu tử thứ i.

Tra sổ tay quá trình thiết bị - tập 1, ta có khối lượng riêng ác cấu tử như
sau:

ρ AM = 1480 (kg/m3)

ρ AP = 1530 (kg/m3)

ρ AA = 880 (kg/m3)

ρ EG = 1130 (kg/m3)

ρ PG = 1038 (kg/m3)

Vậy, thể tích nguyên liệu cho vào 1 mẻ bằng tổng thể tích nguyên liệu
riêng lẻ:

G AM G AP G AA GEG G PG
Vngl = + + + +
ρ AM ρ AP ρ AA ρ EG ρ PG

4508,301 5787,264 883,2701 3565,287 3496,28


= + + + +
1480 1530 880 1130 1038

= 14,3521

2.1.2. Tính thể tích nồi đa tụ:

Thể tích nồi đa tụ không được quá lớn cũng không được quá bé, thể tích
nồi đa tụ được tính theo công thức như sau:

V ngl
Vn =
α

Trong đó: Vn – thể tích nồi đa tụ.

Vngl – thể tích của 1 mẻ nguyên liệu cho vào nồi.

α – hệ số dồn đẩy. Với α = 0,6 ÷ 0,8

Vì tốc độ cánh khuấy không lớn lắm lên ta chọn: α = 0,75

Vậy, thể tích nồi đa tụ là:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 50


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

14,3521
Vn = = 19,1361 (m3)
0,75

2.2. Tính kích thước nồi đa tụ:

Nồi phản ứng có cấu tạo gồm: thân nồi hình trụ, đáy và nắp dạng elip có
gờ, nên thể tích nồi phản ứng được tính theo công thức sau:

Vn = Vi + Vnắp + Vđáy.

Trong đó: Vi – thể tích thân nồi.

Vnắp – thể tích nắp nồiType equation here .

Vđáy – thể tích đáy nồi.

 Khi thiết kế thân hình trụ ta có thể dựa vào đường kính trong hoặc
đường kính ngoài, ở đây ta dựa vào đường kính trong.
Gọi: Dt – đường kính trong của nồi.
H – chiều cao thân nồi.
Hlỏng – chiều cao cột chất lỏng trong nồi.
H – chiều cao của gờ.
 Ta có công thức tính thể tích thân hình trụ như sau:

Vi = π ( D2 ) . H - π4 D .H (m ).
t 2 2
t
3

 Để đơn giản, ta tính nắp và đáy elip như sau:

Vnắp = Vđáy = . π
1 4
4 3 ( D2 ) - 24π .D (m )
t 3 3
t
3

Chọn chiều cao thân nồi: H = 1,2Dt.

π 2 π 3 4,6 π . D3t
 Suy ra: D . D
Vn = 4 t .1,2Dt + 2. 24 t - – 10 (m3)
12

12.10
→ Dt =

3

4,6 π
– 2,025 (m).

→ H = 1,2.Dt = 2,43 (m).

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 51


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Theo qui chuẩn, ta chọn.

Dt = 2,0 (m) ; H = 2,5 (m).

 Tra bảng [XIII.10, trang 382] sổ tay QTTB tập 1, với D = 2 (m) ta
được:
 hđ = 0,25.D1 = 500 (mm).
 h = 50 (mm).
 Fđáy = 4,66 (m2).
 Vnắp = 1,205 (m2).
 Hỗn hợp trong nồi phản ứng sẽ chiếm toàn bộ thể tích đáy và một
phần thể tích hình trụ, như vậy:
Vngl = Vđáy + π .(D√ 2)2.H1 (m3).

Trong đó: H1 – chiều cao cột chất lỏng với phần thân thiết bị.

Vngl = Vđáy + π R2.H1

4 (V ngl −V đáy ) 4 (7,5298−1,205)


→ H1 = - – 2,0132 (m).
π D2t π .2 2

 Khi đó, chiều cao của cột chất lỏng trong nồi là:
Hlỏng = hđ + h + H1
= 0,5 + 0,05 + 2,0132 = 2,5632 (m)

2.3. Tính cơ khí:

 Thép được sử dụng là thép không gì, chịu nhiệt loại


X18H10T có một thông số như sau:
Tra bảng [XII 4, trang 310] sổ tay QTTB tập 2, ta được:
- Chiều dày tấm thép : 4÷ 25 (mm).
- Giới hạn bền kéo : σ k = 550.106

(N/m2).
- Giới hạn chảy : σ c = 220.106 (N/m2).

- Ứng suất cho phép của thép: σ = 122.106 (N/m2).


- Khối lượng riêng : ρ = 7900 (kg/m3).
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 52
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

- Hệ số dẫn nhiệt : λ = 16,3 (W/m.độ).


- Độ giãn dài tương đối : δ = 38%.

2.3.1. Ứng suất cho phép của thép không gỉ, chịu nhiệt, làm việc ở nhiệt độ
205℃ ÷ 470 ℃ được xác định theo công thức sau:

σ tk
[σ k] = .η (N/m2) [XIII.1, trang 355, sổ tay 2]
nk

σ tc
[σ c] = .η (N/m2) [XIII.2, trang 355, sổ tay 2]
nc

Trong đó:

η – là hệ số điều chỉ η = 0,9 [sổ tay 2, trang 356]

nk – hệ số an toàn theo giới hạn bền kéo, nk = 2,6 [sổ tay 2, tr 356]..

nc – hệ số an toàn theo giới hạn chảy, nc = 1,5 [sổ tay 2, tr 356].

[σ tk ] - ứng suất cho phép khi kéo ở nhiệt độ t℃ .

[σ ¿ ¿ k ]¿ - ứng suất cho phép khi chảy ở nhiệt độ t℃ .


t

Thay vào công thức trên ta được:

550.106
[σ tk ] = 0,9 – 190,3846.106 (N/m2)
2,6

220.106
[σ tc ] = 0,9 – 132.106 (N/m2)
1.5

 Gọi áp suất bên trong thiết bị là P, ta có:


P = Pmt + Pl

Trong đó:

 Pl – là áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng.


 Pmt – là áp suất do môi trường khí và hơi bốc lên.
Chọn Pmt = 9,81.105 (N/m2) ≈ 106 (N/m2).
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 53
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

 Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng được xác định theo
công thức sau:
Pl = g.Hlỏng. ρl [XIII.10, tr360, sổ tay 2].

Trong đó:

 Hlỏng – là chiều cao của cột chất lỏng (m).


 G – là gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2).
 ρl – khối lượng riêng hỗn hợp (kg/m3), được xác định

như sau:
1 x AM x x x + x PG
¿ +¿ AP +¿ AA + ¿ EG
ρl ρ AM ρ AP ρ AA ρEG ρPG

Trong đó: xAM: xAP: xAA: xKG: xPG là khối lượng của hỗn hợp, ta có:

mAM 4508,361
xAM = = = 0,4702
m 9588,1684

mAP 5787,264
xAP = = = 0,6035
m 9588,1684

mAA 883,2701
xAA = = = 0,0921
m 9588,1684

m EG 3565,287
xAA = = = 0,3718
m 9588,1684

m PG 3496,28
xAA = = = 0,3646
m 9588,1684

1 0,4702 0,6035 0,0921 0,3718 0,3646


→ = + + + + =1,497.10−3
ρl 1480 1530 880 1130 1038

→ ρl = 667,9646 (kg/m3)

→ Pt = 9,81 . 2,5632 . 667,9646 = 16795,9645 (N/m2)

Vậy:

P = 106 + 16795,9645 = 1016795,965 (N/m2)

P = 1,016795.106
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 54
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

2.3.3. Áp suất thử P0:

 Áp suất thử P0 được xác định theo công thức:

P0 = Pth + Pl [XIII.27, tr 366, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

+ Pl – Áp suất thủy tĩnh của nước

+ Pth – Áp suất thủy lực, lấy theo bảng [XIII.5, tr 358, Sổ tay QTTB Tập
2]

Pth = 1,25.Pmt = 1,25.106 (N/m2)

 Xét Pth = 1,25.106 < Pmt + 0,3 = 1,3.106 (N/m2)

Nên ta lấy Pth = 1,3.106 (N/m2)

 P0 = 1,3.106 + 0,026356.106 = 1,326356.106 (N/m2)

CHƯƠNG 2. Chiều dày thân nồi


 Chiều dày thân nồi được xác định theo công thức sau:

Dt P
St= +C
2 [ σ ] ϕ−P (m) [XIII.8, tr 360, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

+ P – Áp suất bên trong thiết bị (N/m2).

+ [ σ ] – Ứng suất cho phép của thép (N/m2).

+ φ – Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc.

Tra bảng [XIII.8, tr 362, Sổ tay QTTB Tập 2], ta có:  = 0,95

[σ ] 132 . 106
ϕ= . 0 , 95=122 , 1798>50
 Ta có: P 1 , 026356 .106

Do đó ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số của công thức trên và khi
đó chiều dày thân tính bằng công thức sau:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 55


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Dt P
St= +C
2 [σ ] ϕ

C – Hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn, dung sai về chiều dày (m)

C = C1 + C2 + C3 [XIII.17, tr 363, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

+ Đại lượng bổ sung do ăn mòn C1 = 1 (mm)

+ Đại lượng bổ sung do hao mòn, chọn C2 = 0 (mm)

+ Đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày. Theo bảng
[XIII.9, tr 364, Sổ tay QTTB Tập 2], chọn C3 = 0,8 (mm)

Vậy: C = 1 + 0 + 0,8 = 1,8 (mm)

2. 1 , 026356. 106
St= 6
+1,8 . 10−3 =0 , 00998
2 .132 .10 .0 ,95 (m) =9,98 (mm)

Chọn theo qui chuẩn, lấy St = 10 (mm)

 Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức sau:

σ=
[ D t +(S t −C )] . P 0 ≤ σ c
2( St −C )ϕ 1,2 [XIII.26, tr 365, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

[ 2+(10. 10−3−1,8 .10−3 )] . 1 ,326356 . 106


σ= −3 −3
=170 , 962 .10 6
2(10 . 10 −1,8. 10 ).0 ,95 (N/m2)

σ c 220 . 106
= =183 , 333. 106
Xét: 1,2 1,2 (N/m2)

σc
σ≤
So sánh ta được: 1,2 , nên chọn St = 10 (mm) là chấp nhận được.

CHƯƠNG 3. Chiều dày đáy và nắp thiết bị


 Chiều dày đáy và nắp thiết bị được xác định theo công thức:
GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 56
SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Dt P D
S nap = . t +C
3,8 [σ k ]. k . ϕ h−P 2 hđ [XIII.47, tr 385, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

+ hđ – Chiều cao phần lõi của đáy, hđ = 0,8 (m)

+ h – Hệ số bền của mối hàn hướng tâm.

+ k – Hệ số không thứ nguyên, đối với đáy có lỗ hay không có lỗ


được tăng cứng hoàn toàn thì k=1.

[σ ] 132 .10 6
kϕ = , 1,0 , 95=122 ,1798>30
 Xét P h 1 ,026356 . 106

Vậy ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu.

 Khi đó Sđ được tính theo công thức sau:

Dt P Dt 2. 1 , 026356. 106 2
Sđ = . +C= 6
. +C
3,8 [ σ k ] kϕ h 2 hđ 3,8 . 132. 10 . 1. 0 , 95 2. 0,5

= 0,00862 + C

Ta có: Sđ – C = 0,00862(m) = 8,62(mm) < 10(mm). Do vậy đại lượng bổ


sung C được tăng thêm 2 (mm) so với giá trị C tính ở trên.

C = (1,8+2).10-3 = 3,8.10-3 (m)

 Chiều dày đáy và nắp thiết bị là:

Sđ = 8,62 + 3,8 = 12,42 (mm)

Qui chuẩn ta được: Sđ = 14 (mm)

 Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử thủy lực bằng công thức sau đây:

[ D 2t +2 hđ ( S đ −C ) ] . P0 σ c
σ= ≤
7,6 . k .ϕ h hđ (S đ −C ) 1,2 [XIII.49, tr 386, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 57


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

[ 22 +2. 0,5 .(14 .10−3−1,8. 10−3 )] .1 , 326356 .106


σ=
7,6 .1 . 0 , 95. 0,8 .(14 . 10−3 −1,8 .10−3 ) = 120,8302.106
(N/m2)

σ c 220 . 106
= =183 , 333. 106
Xét: 1,2 1,2 (N/m2)

σc
σ≤
So sánh ta được: 1,2 , nên chọn Sđ = 14 (mm) là chấp nhận được.

CHƯƠNG 4. Chọn và tính cánh khuấy


CHƯƠNG 5. Chọn cánh khuấy
Để tăng vận tốc phản ứng, giúp nước bay hơi nhanh chóng, tăng hiệu
quả truyền nhiệt tạo hệ đồng nhất các cấu tử trong hỗn hợp phản ứng, giúp phản ứng
xảy ra tốt hơn và tránh sự tạo gel do hiện tượng nhiệt cục bộ ta phải khuấy trộn liên tục
hỗn hợp phản ứng. Do nhựa PF tan trong nước có độ nhớt lớn nên ta chọn cánh khuấy
mỏ neo, vật liệu làm cánh khuấy là thép cùng loại với nồi Cr18Ni10Fe.

Cánh khuấy mỏ neo có ưu điểm là khuấy trộn đều chất lỏng nhớt, tăng
cường quá trình truyền nhiệt, ngăn cản quá trình kết tủa và lắng cặn trên thành, đáy
thiết bị. Tạo trạng thái lơ lửng, hòa tan của chất rắn trong môi trường lỏng nhớt.

CHƯƠNG 6. Tính toán cánh khuấy


CHƯƠNG 7. Các kích thước của cánh khuấy
 Ta chọn khoảng cách từ đáy hoặc từ thành thiết bị đến cánh khuấy
càng bé càng tốt để tăng cường khả năng đảo trộn phần chất lỏng ở sát thành thiết bị.

Gọi :

+ Chiều cao mực chất lỏng, Hlỏng = 2,597(m).

+ Dt – Đường kính trong nồi phản ứng, Dt = 2(m).

+ d – Đường kính cánh khuấy (m).

+ hck – Chiều cao cánh khuấy (m).

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 58


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

+ S – Khoảng cách từ đáy nồi đến cánh khuấy (m).

+ b – Bề rộng cánh khuấy (m).

Với cánh khuấy mỏ neo, ta có các tỉ lệ sau:

H Dt S
=1 ,11 =1 , 11 =0 ,11
d ; d ; d ; [Bảng IV.1, tr 618, Sổ tay QTTB Tập
1]

hck b
=0 , 44 =0 , 066
d ; d

 Đường kính cánh khuấy:

Dt 2
d= = =1.8182
1,11 1, 11 (m)

 Bề rộng cánh khuấy:

b = 0,066.d = 0,066 . 1,8182 = 0,12 (m)

 Khoảng cách từ đáy đến cánh khuấy:

S = 0,11d = 0,11 . 1,8182 = 0,2 (m)

 Chiều cao cánh khuấy:

hck = 0,44.d = 0,44 . 1,8182 = 0,8 (m)

Do đó, dựa vài bảng [IV.6, tr 625, Sổ tay QTTB Tập 1], ta chọn n = 0,45
vòng/s.

CHƯƠNG 8. Công suất làm việc của cánh khuấy (Nlv)


 Để vượt qua trở lực của chất lỏng, công suất tiêu tốn sẽ là:

Nlv = k.n3.d5. (W) [IV.2, tr 616, Sổ tay QTTB Tập 1]

Trong đó:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 59


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

+ k – Hệ số không thứ nguyên, có dạng của chuẩn số Eu. Qua


thực nghiệm ta có:

N
ξ k =Ett k = 3 5
= A . Remk Fr p
n d ρ [IV.2a, tr 616, Sổ tay QTTB Tập 1]

Với: A, m và p là những hằng số và được xác định bằng thực nghiệm.

Theo bảng [IV.1, tr 618, Sổ tay QTTB Tập 1], ta có:

A = 6,2 ; m = -0,25 ; p=0

+ Rek – Chuẩn số Raynon, được xác định bằng công thức:

2
ρ nd
Rek =
μ [6-11, tr 195, Sách Cơ sở QT & TB Tập 1]

 – Độ nhớt của chất lỏng, chọn  = 1 (Ns/m2)

n – Số vòng quay của cánh khuấy (vòng/s)

d – Đường kính cánh khuấy (m)

−0, 25
nd 2 ρ

ξ k =6,2.
μ ( ) =6,2 n−0, 25 d−0,5 ρ−0 ,25 μ0 ,25

 Thay vào Nlv, ta được:

Nlv = 6,2.0,75n2,75d4,50,25

 Do chọn cánh khuấy có tỉ số hình học khác nhau nên công suất làm
việc phải nhân thêm hệ số hiệu chỉnh f.
1,1 0,3
H 0,6 Dt 15 hck
f= ( )(
d 1 ,11d )( ) d [IV.9, tr 619, Sổ tay QTTB Tập 1]

1,1
1,11 d
=(1,11) 0,6
1,11 d ( ) (0,44 .15 ) =1,8752 0,3

 Do đó, công suất tiêu tốn là:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 60


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Nlv = f.6,2.n2,75d4,50.750,25

Nlv = 1,8752.6,2.(0,45)2,75.(1,8182)4,5.(1034,4875)0,75.(1)0,25

= 3476,9216 (W)

CHƯƠNG 9. Công suất mở máy


 Khi mở máy thì phải có công để thắng lực quán tính và lực ma sát. Vì
vậy ta phải có công suất khi mở máy là:

Nc = N g + N m [IV.12, tr 622, Sổ tay QTTB Tập 1]

Trong đó:

+ Ng – Công suất tiêu tốn để thắng lực quán tính, được xác định
bằng công thức sau:

Ng = k..n3.d5 [IV.13, tr 622, Sổ tay QTTB Tập 1]

Với: k – Hệ số, với k = 3,87a (a = hck/d) [tr 198, Sách Cơ sở QT & TB


Tập 1]

h ck
k =3 , 87 =3 , 87 .0 , 44=1 , 7028
d

Suy ra: Ng = 1,7028.1034,4875.0,453.1,81825

 Ng = 3189,4292 (W)

 Nm = Nlv – Công suất tiêu tốn trong quá trình làm việc, công này để
thắng lực ma sát.

Vậy: Nc = 3476,9216 + 3189,4292 = 6666,3508 (W)

CHƯƠNG 10. Công suất của động cơ


Nc
N đc =
η

Với  – Hiệu suất (khả năng truyền lực từ động cơ sang cánh khuấy
thường chọn  = 0,60,7; ta chọn  = 0,65.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 61


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

6666 , 3508
N đc = =10255 , 9243
Suy ra: 0 ,65 (W) =10,2559 (kW)

Như vậy, chọn động cơ có công suất 11kW.

CHƯƠNG 11. Đường kính trục cánh khuấy


 Để tính đường kính trục cánh khuấy, ta áp dụng công thức sau:

Mx
d tr =

3
9 ,81 (Sổ tay cơ khí)

3. 106 . N lv
Mx=
Trong đó: Mx – Momen xoắn, πn

6
3. 10 . 3 , 4769
M x= =7378256 , 735
0 , 45 π

3 7378256 ,735


d tr =
√ 9,81
=90, 9414
(mm)

 Qui chuẩn dtr = 100 (mm)

Vậy chọn đường kính trục dtr = 100 (mm)

CHƯƠNG 12. Vỏ bọc gia nhiệt thiết bị phản ứng


Quá trình đa tụ nhựa PF tan trong nước xảy ra khi ở nhiệt độ cao. Do đó
cần phải đun nóng bằng chất tải nhiệt hữu cơ Difenyl có nhiệt độ cao, vì vậy phải dùng
vỏ bọc để chứa chất tải nhiệt, tránh hiện tượng tổn thất nhiệt ra môi trường. Thông
thường vỏ bọc là thép không gỉ loại X18H10T.

Chiều dày vỏ bọc cũng được tính tương tự như với nồi phản ứng.

CHƯƠNG 13. Chiều dày phần hình trụ của vỏ bọc


 Chiều dày phần hình trụ của vỏ bọc được tính theo công thức sau:

Dt P
S= +C
2 [ σ ] ϕ−P (m)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 62


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Trong đó:

+ Dt – Đường kính trong của vỏ bọc, người ta bố trí vỏ bọc cách


thân thiết bị là 100 (mm). Nên, ta có:

Dt = 2000 + 2.100 + 2.10 = 2220 (mm)

+ Nhiệt độ cung cấp cho nồi 180230°C thì áp suất hơi bão hòa
của hỗn hợp Difenyl là:

P = 0,052.106 (N/m2) [I.271, tr 330, Sổ tay QTTB Tập 1]

+  – Hệ số bền của vỏ thân hình trụ,  = 0,95.

+ [] – Ứng suất cho phép của thép X18H10T.

Tương tự như trên, ta chọn [] = [c] = 132.106 (N/m2).

[σ ] 132. 106
.ϕ h = . 0 , 95=2411,5385
 Xét: P 0 ,052 .10 6 > 50 (N/m2)

Do đó ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu ở công thức trên, khi đó:

Dt P
S= +C
2[σ]ϕ

2 ,22 . 0 , 052. 106


S= +C=0 , 00046+C
2 .132 .106 .0 , 95 (m)

 C – Hệ số bổ sung do ăn mòn, hao mòn, dung sai về chiều dày.

Với: C = C1 + C2 + C3

Trong đó:

+ Đại lượng bổ sung do ăn mòn C1 = 1.

+ Đại lượng bổ sung do hao mòn C2 = 0.

+ Đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, tra bảng [XIII.8,
tr 364, Sổ tay QTTB Tập 2], chọn C3 = 0,8.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 63


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Vậy: C = 1 + 0 + 0,8 = 1,8 (mm)

Do đó: S = 1,8 + 0,46 = 2,26 (mm)

Theo qui chuẩn lấy S = 3 (mm)

 Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử thủy lực bằng công thức sau:

σ=
[ D t + ( S−C ) ] . P 0 ≤ σ c
2 ( S−C ) ϕ 1,2

Trong đó: P0 = Pth + Pl [XIII.27, tr 366, Sổ tay QTTB


Tập 2]

+ Pl – Áp suất thủy tĩnh của nước.

Pl = l.g.Hl’

Chiều cao của cột chất lỏng với phần thân thiết bị, Hl = 2,047 (m).

Do mực chất lỏng gia nhiệt và làm lạnh thường cao hơn mực chất lỏng
trong thân nồi là: 0,3 (m)

Nên chiều cao cột chất lỏng ở phần vỏ bọc là:

H 'l=H l +0,3=2, 047+ 0,3=2 , 347 (m)

 Pl = 1034,4875.9,81.2,347 = 23819,8502 (N/m2)

 Pth – Áp suất thử thủy lực, lấy bảng [XIII.5, tr 358, Sổ tay
QTTB Tập 2]

Pth = 1,25.Pmt = 1,25.0,052.106 = 0,065.106 (N/m2)

Xét Pth = 0,065.106 < Pmt + 0,3 = (0,052+0,3).106 = 0,352.106 (N/m2)

Nên ta lấy Pth = 0,352.106 (N/m2)

Vậy P0 = 23819,8502 + 352000 = 375819,8502 = 0,3758.106 (N/m2)

 Thay số vào ta được:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 64


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

[ 2 , 220+ ( 3 . 10−3 −1,8 .10−3 ) ] . 0 ,3758 . 106


σ= =366 ,1083 .10 6
2(3 .10−3 −1,8. 10−3 ).0 , 95 (N/m2)

σ c 220 . 106
= =183 ,333.106
Xét 1,2 1,2 (N/m2)

σc
So sánh, ta thấy  > 1,2 . Như vậy chiều dày của thiết bị chưa thỏa
mãn điều kiện làm việc nên ta chọn lại chiều dày thiết bị S = 5 (mm)

Khi đó ứng suất thử:

[ 2 , 220+ ( 5 . 10−3 −1,8 .10−3 ) ] . 0 ,3758 . 106


σ= =137 , 41424 .106
2(5 .10−3 −1,8. 10−3 ).0 , 95 (N/m2)

σc
So sánh, ta được  < 1,2 . Nên chọn S = 5 (mm) là chấp nhận được.

CHƯƠNG 14. Chiều dày đáy vỏ bọc


 Chiều dày đáy vỏ bọc được tính theo công thức sau:

Dt . P Dt
Sđ = . +C
3,8 . [ σ k ] k . ϕh −P 2 hđ

Trong đó:

+ hđ – Chiều cao phần lồi của đáy.

hđ = 0,25Dt = 0,25.2,22 = 0,555 (m)

+ h – Hệ số bền của mối hàn hướng tâm.

+ k – Hệ số không thứ nguyên, đối với đáy có lỗ hay không có lỗ


được tăng cứng hoàn toàn, thì k = 1.

[σ ] 132 .10 6
kϕh = , 1,0 , 95=2411, 5385>30
 Xét P 0 , 052. 106 .

Nên ta có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu trong công thức trên, khi đó:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 65


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Dt P Dt 2 , 22. 0 , 052. 106 2, 22


Sđ = . +C= 6
. +C=0 ,000485+C
3,8 [ σ k ] kϕ h 2 hđ 3,8 . 132. 10 . 1. 0 , 95 2. 0 , 555 (m)

Ta có: Sđ – C = 0,000485 (m) = 0,485 (mm) < 10 (mm). Do vậy, đại


lượng bổ sung C được tăng thêm 2 (mm) so với giá trị C tính ở trên.

C = (1,8 + 2).10-3 = 3,8.10-3 (m)

 Chiều dày đáy và nắp thiết bị là:

Sđ = 0,485 + 3,8 = 4,285 (mm)

Do bề dày của thân vỏ bọc là 5 (mm), nên ta chọn bề dày của đáy và nắp
vỏ bọc là 5 (mm).

 Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức sau đây:

[ D 2t +2 hđ ( S−C ) ] . P0 σ c
σ= ≤
7,6 . k .ϕ h hđ (S−C ) 1,2

Trong đó:

[ 2 , 222+2 . 0 ,555 .(5 .10−3−1,8 . 10−3 )] .0 , 3758 .10 6


σ= −3 −3
=144 , 54247 .10 6
7,6 .1 . 0 , 95. 0 , 555 .(5 . 10 −1,8 .10 ) (N/m2)

σ c 220 . 106
= =183 , 333. 106
Xét: 1,2 1,2 (N/m2)

σc
σ≤
So sánh ta được: 1,2 , nên chọn Sđ = 5 (mm) là chấp nhận được.

CHƯƠNG 15. Lớp bảo ôn


 Để giảm bớt nhiệt lượng tổn thất ra môi trường, người ta dùng một lớp
bảo ôn bằng bông thủy tinh để bọc toàn bộ thân và đáy vỏ bọc.

 Giả thiết xem quá trình truyền nhiệt từ chất tải nhiệt Difenyl ra môi
trường là đẳng nhiệt.

 Nhiệt độ vào của chất lỏng Difenyl: tl = 235°C.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 66


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

 Chọn các thông số:

+ Nhiệt độ của không khí là: t2 = 25°C.

+ Nhiệt độ mặt trong của lớp vỏ bọc: tT1.

+ Nhiệt độ mặt ngoài của lớp vỏ bọc: tT2.

+ Nhiệt độ mặt ngoài của lớp cách nhiệt: tT3 = 40°C.

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa Difenyl và mặt trong của vỏ bọc là:

t1 = t1 – tT1 = 5°C

 Nhiệt tải riêng của quá trình cấp nhiệt từ chất lỏng Difenyl đến tường
vỏ bọc là:

q1 = 1.t1 (W/m2) (1)

 Nhiệt tải riêng của quá trình dẫn nhiệt qua tường:

Δt 1
q 2=
R [V.2, tr 3, Sổ tay QTTB Tập 2] (2)

 Nhiệt tải riêng của quá trình cấp nhiệt từ tường ra môi trường là:

q3 = 3.t2 (W/m2)

 Vì quá trình truyền nhiệt là đẳng nhiệt nên: q1 = q2 = q3

Δt 1
α 1 Δt 1= =α 2 Δt 2
 R

Δt 1
R=
 α 2 . Δt 2

Trong đó:

+ R – Tổng nhiệt trở của tường.

+  – Hệ số cấp nhiệt.

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 67


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

δ 1 δ2
R= + +r
Mà: λ1 λ2 1 [V.3, tr 3, Sổ tay QTTB Tập 2]

Trong đó:

+ 1 – Bề dày của lớp vỏ bọc, 1 = 0,005 (m)

+ 2 – Bề dày của lớp bông thủy tinh.

+ 1 – Hệ số dẫn nhiệt của thép, 1 = 16,3 (W/m.độ)

+ 2 – Hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh ở 230°C.

2 = 0,0372 (W/m.độ) [Bảng I.126, tr 128, Sổ tay QTTB Tập 1]

+ r1 – Nhiệt trở lớp cặn bám trên thành vỏ bọc.

r1 = 0,116.10-3 (m2.độ/W) [Bảng V.1, tr 4, Sổ tay QTTB Tập 2]

 Tính nhiệt độ chênh lệch:

+ Nhiệt độ mặt trong của lớp vỏ bọc:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 68


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Ta có: t1 = t1 – tT1

 tT1 = t1 – t1 = 235 – 5 = 230°C

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa mặt trong lớp vỏ bọc đến mặt ngoài
của lớp bảo ôn:

tT = tT1 – tT3 = 230 – 40 = 190°C

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa tường và môi trường:

t2 = tT3 – t2 = 40 – 25 = 15°C

+ Hệ số cấp nhiệt từ tường ra không khí:

2 = 9,3 + 0,058.tT3 (W/m2.độ) [V.136, tr 41, Sổ tay QTTB Tập 2]

= 9,3 + 0,058.40 = 11,62 (W/m2.độ)

+ Tổng trở của tường:

Δt T 190
R= = =1 , 0901
α 2 Δt 2 11 , 62 .15 (W/m2.độ)

δ 1 δ2 δ

Mà:
R= + +r 1
λ1 λ2 
δ 2= λ2 R− 1 −r 1
λ1 ( )
+ Bề dày lớp thủy tinh:

0,005
(
δ 2=0,0372 . 1,0901−
16,3 )
−0, 116.10−3 =0,0405 m=40,5mm

Vậy bề dày của lớp bảo ôn bằng bông thủy tinh, ta chọn là 41mm.

CHƯƠNG 16. Tính và chọn bích, bulông của thiết bị


Từ Dt = 2000mm và với áp suất làm việc của nồi P = 1,026356.106
(N/m2), ta qui chuẩn P = 1,6.106. Tra bảng [XIII.27, tr 423, Sổ tay QTTB Tập 2], ta có
bảng sau:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 69


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Bu-lông K
D D D D iểu bích
D d Z
t b 1 0 1
b (cái)
(h)
2 2 2 2 2 M 4 5
000 280 180 100 020 48 4 0

CHƯƠNG 17. Tai treo


CHƯƠNG 18. Khối lượng nồi phản ứng
Khối lượng nồi phản ứng được xác định theo công thức sau:

Gnồi = Gthân + Gđáy + Gnắp

Ta có: D0 = 2,020 (m)

Dt = 2 (m)

H = 2,5 (m)

 = 7900 (kg/m3)

D n 3 Dt 3
2 , 02 3 2 3


1 4
V nap = . . π
4 3 2 [( ) ( ) ]

2
1 4
= . .π
4 3 [( ) ( ) ]
2

2
= 0 , 03173
(m3)

 Gnắp = Gđáy = Vnắp.  = 0,03173.7900 = 250,676 (kg)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 70


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

2 2
Dn Dt 2 , 02 2 2 2

 Gthân =
[( ) ( ) ] [(
2

2
H πρ=
2 ) ( ) ] . 2,5 . π .7900=1247 , 1337

2

(kg)

Vậy khối lượng của nồi là:

Gnồi = 1247,1337 + 2.250,676 = 1748,4856 (kg)

CHƯƠNG 19. Khối lượng vỏ bọc


Khối lượng vỏ bọc được xác định theo công thức sau:

Gvỏ = Gthân + Gđáy

Ta có: Dt = 2,02 + 2.0,1 = 2,22 (m)

Dn = 2,22 + 2.0,005 = 2,23 (m)

H = Hl + 0,3 = 2,047 + 0,3 = 2,347 (m) = H’l

Dn 3 Dt 3
2 , 23 3 2 , 22 3
1 4
V đáy = . . π
4 3 2

[( ) ( ) ]
2
1 4
= . .π
4 3 2 [( ) ( ) ]

2
=0 , 0194
(kg)

+ Gđáy = Vđáy. = 0,0194.7900 = 153,26 (kg)

+ Gthân =

2 2
Dn Dt 2 ,23 2 2 ,22 2

[( ) ( ) ]
2

2
. H . π . ρ=
[( ) ( ) ]
2

2
.2 , 347 . π .7900

= 648,0698 (kg)

Vậy khối lượng vỏ bọc là:

Gvỏ = 648,0698 + 153,26 = 801,3298 (kg)

CHƯƠNG 20. Khối lượng bảo ôn


Khối lượng lớp bảo ôn được xác định theo công thức sau:

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 71


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Gb/ôn = Gthân + Gđáy

Ta có: Dt = 2,230 (m)

Dn = 2,230 + 0,041.2 = 2,312 (m)

H = 2.347 (m)

 = 200 (kg/m3)

Dn 3 Dt 3
2 ,312 3 2, 23 3
1 4
4 3 [( ) ( ) ]
Gđáy = . . πρ
2

2
1 4
= . . π . 200 .
4 3 2[( ) ( ) ]

2

= 33,219 (kg)

2 2
Dn Dt
+
G thân=
[( ) ( ) ]
2

2
.H .π . ρ

2,312 2 2 ,23 2
=
[( ) ( ) ]
2

2
. 2, 347. π .200=137 , 3174
(kg)

Vậy khối lượng lớp bảo ôn là:

Gb/ôn = 137,3174 + 33,219 = 170,5363 (kg)

CHƯƠNG 21. Khối lượng lớp vỏ bọc ngoài bằng tole


Khối lượng lớp tole dày 2 (mm) là:

Gtole = 100 (kg)

CHƯƠNG 22. Khối lượng bích, bulông, cánh khuấy và động cơ


Ta có: Dn = 2,28 (m)

Dt = 2 (m)

H = 0,05 (m)

 = 7900 (kg/m3)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 72


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

2 2
Dn Dt 2 , 28 2 2 2

[( ) ( ) ]
Gbích =
2

2 [( ) ( ) ]
. H . π . ρ=
2

2
.0 ,05 . π . 7900=371 , 7824
(kg)

+ Gcanhkhuay =200 (kg)

+ Gđc =500 (kg)

+ Chọn lưới động cơ VUC-51-4

Tốc độ quay 1500 vòng/phút.

+ Khối lượng bulông:

Gọi khối lượng của 1 cái bulông là 0,3 (kg), số lượng của bulông có 44
cái.

Ta có:

Gbulông = 44.0,3 = 13,2 (kg)

Vậy tổng khối lượng:

G = Gbích + Gcanhkhuay + Gđc + Gbulong

= 371,7824 + 200 + 500 + 13,2 = 1084,9824 (kg)

CHƯƠNG 23. Khối lượng của hỗn hợp Difenyl


Hỗn hợp Difenyl chiếm toàn bộ thể tích trống giữa vỏ và nồi thiết bị
phản ứng.

Ta có:

Gdifenyl = Gthân + Gđáy

Ta có:

Dn = 2,220 (m)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 73


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

Dt = 2,020 (m)

H = 2,347 (m)

 = 887 (kg/m3)

Dn 3 Dt 3
2 , 22 3 2 , 02 3

+
1 4
Gđáy = . . πρ
4 3 2

2[( ) ( ) ] 1 4
4 3 [( ) ( ) ]
= . . π . 887 .
2

2

= 313,3338 (kg)

2 2
Dn Dt 2 ,22 2 2, 02 2

+
Gthân=
[( ) ( ) ]
2

2
. H . π . ρ=
[( ) ( ) ]
2

2
.2 , 347 . π .887

= 1386,6094 (kg)

Vậy khối lượng của hỗn hợp Difenyl là:

Gdifenyl = 1386,6094 + 313,3338 = 1699,9432 (kg)

CHƯƠNG 24. Khối lượng nguyên liệu


Khối lượng nguyên liệu của 1 mẻ sản xuất:

Gngl = mphenol + mHCHO + mNaOH = 30945,972 (kg)

Vì khối lượng nguyên liệu đã được chia ra làm 4 nồi, nên khối lượng
mỗi nồi là:

30945 , 972
Gngl= =7736 , 493
4 (kg)

Vậy tổng khối lượng toàn bộ hệ thống của nồi phản ứng:

G0 = Gnồi + Gvỏ + Gb/ôn + Gtole + G + Gdifenyl + Gngl

= 1748,4856 + 801,3298 + 170,5363 + 100 + 1084,9824 + 1699,9432 +


7736,493

G0 = 13341,7703 (kg)

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 74


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

CHƯƠNG 25. Chọn tai treo


 Hệ tai treo gồm 4 cái, tải trọng mỗi cái là:

G0 13341 , 7703
G= = =3335 , 4426
4 4 (kg)

Hay Q = G.g = 3335,4426.9,81 = 32720,6916 = 3,2721.104 (N)

 Tra bảng [XIII.36, tr 438, Sổ tay QTTB Tập 2], chọn tai treo có tải
trọng cho phép là Q = 4.104 (N)

K
B hối
L B H S l a d
1 lượng
( ( ( ( ( ( (
( 1 tai
mm) mm) mm) mm) mm) mm) mm)
mm) treo
(kg)
1 1 1 2 1 8 2 3 7
90 60 70 80 0 0 5 0 ,35

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 75


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 76


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

KẾT LUẬN

Thiết kế phân xưởng hoá chất đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức toàn diện
về mặt lý thuyết cũng như về quá trình công nghệ sản xuất, kỹ năng tính toán, những
kiến thức về xây dựng, kinh tế và đặc biệt là kiến thức chuyên ngành hóa. Do vậy đối
với sinh viên, những người chưa có kinh nghiệm thực tế thì việc thiết kế phân xưởng
hóa chất là cực kỳ khó khăn. Trong đồ án này em đã hoàn thành cơ bản các yêu cầu đề
ra trong đề tài thiết kế gồm: - Lý thuyết chung về nhựa UPE. - Cân bằng vật chất -
Tính toán cơ khí thiết bị chính. Do việc khảo sát thực tế không có, bên cạnh đó việc tra
cứu tài liệu nước ngoài còn hạn chế và sự hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi
nhữnh sai sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý, xây dựng chân thành của thầy cô
cùng các bạn để bản thân rút ra những kinh nghiệm và củng cố thêm kiến thức ngày
càng hoàn thiện. SVTH: Nguyễn Xuân Sơn Hoàng Lớp: 18VL1 GVHD: Mai Thị
Phương Chi Đồ án: Thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa UPE. Qua việc thiết kế phân
xưởng trong đồ án này giúp em nắm vững kiến thức chuyên ngành, hiểu được vai trò
của người thiết kế, tập cho bản thân có tổ chức, kỷ luật và tác phong công nghiệp, để
phục vụ cho một kỹ sư sau này trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẩn tận tình của cô giáo hướng
dẫn Mai Thị Phương Chi cùng sự giúp đỡ của các bạn giúp em hoàn thành tốt nhiệm
vụ thiết kế đồ án này.

Đà Nẵng, ngày 6 tháng 8 năm 2021

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 77


SV. Nguyễn Xuân Sơn Hoàng ĐỒ ÁN VẬT LIỆU POLYMER

GVHD: Mai Thị Phương Chi Trang 78

You might also like