You are on page 1of 3

Mẫu 1

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Môn thi: HÓA HỌC POLYME - MA2007


KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Ngày thi: (26/7/2020) - Thời lượng: 70 phút
BỘ MÔN VẬT LIỆU POLYME
Đề thi số:XXXX

ĐÁP ÁN

Câu hỏi 1) (L.O.1.3): Hãy cho biết cơ sở phân loại nhựa được tổng hợp từ phenol và formalin ? Phản ứng
đóng rắn và khả năng ứng dụng của loại nhựa đó ? ( 2.0 điểm )
- Cơ sở phân loại : Novolac thuộc họ nhựa Phenol formaldehyde là polymer mạch thẳng, nhiệt dẻo
và được tổng hợp từ phenolic và aldehyde trong môi trường acid với tỷ lệ mol P/F > 1. Nhựa
Resol tổng hợp phenolic và aldehyde trong môi trường baso với tỷ lệ mol P/F < 1 , là nhựa nhiệt
rắn, cấu trúc mạch nhánh , được phân loại resol tan trong cồn khi dùng NH4OH và resol tan trong
nước khi dùng NaOH ( 1.0 điểm)
- Đóng rắn: Nhựa Novolac được đóng rắn bằng Urotropin ở nhiệt độ trên 120 0C ( 0.5 điểm)
OH OH
OH OH
CH2OH
CH2OH CH2OH CH2
+

CH2OH
CH2OH
methylene bridge
OH OH OH OH

CH2OH CH2OH CH2OH


+ CH2

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH

OH OH

to cao CH2 O CH2


CH2 - CH2

CH2OH CH2OH
eter bridge

- Tính chất và Ứng dụng của sản phẩm : Tồn tại ở dạng rắn, cứng, giòn, có khả năng hút ẩm cao.
Nhựa tan trong hỗn hợp dung môi C2H5OH / acetone dễ dàng. Tuy nhiên, Novolac sau khi đóng
rắn không tan, độ bền cơ rất cao, chịu nhiệt tốt, cách điện và chịu môi trường KOH. Novolac được
sử dụng chủ yếu làm các sản phẩm ép dạng tectolit. Ứng dụng rộng rãi trong sản xuất hộp tụ điện
cao thế, sản phẩm chịu nhiệt, các bộ phận máy móc…( 0.5 điểm)

Câu hỏi 2) (L.O.5.3): Cơ chế phân hủy oxy hóa nhựa Polystyren (PS)? So sánh sự phân hủy oxy hóa của
nhựa PS với nhựa PE trong thực tế sử dụng ? ( 2.0 điểm )
- Phân hủy oxy hóa PS : (1.5 điểm ) : Kết hợp với oxy tạo hydroperoxyt:
OOH

CH2 CH CH2 CH + O2 CH2 C CH2 CH

ü Sau ñoù hydroperoxyl bò phaân huyû thaønh goác töï do


OOH O*

CH2 C CH2 CH CH2 C CH2 CH + *OH

ü Söï taïo thaønh nhöõng goác nhö vaäy coù theå tröïc tieáp laøm ñöùt maïch phaân töû
O* O

CH2 C CH2 CH CH2 C + CH2 CH

Chú thích:

L.O.X.X là chuẩn đầu ra môn học trong đề cương môn học.


Mẫu 1
ü Hoaëc laø chuyeån ñieän töû töï do sang ñaïi phaân töû khaùc sau ñoù phaân töû naøy bò ñöùt
maïch
O*

CH2 C CH2 CH + CH2 CH CH2 CH

OH

CH2 C CH2 CH + CH2 *C CH2 CH

CH2 C CH2 + * CH

- So sánh với phân hủy PE thì PS dễ hơn vì có nguyên tử C bậc 3 dễ kết hợp với oxy tạo thành
hydroperoxyt hơn so với PE nên giai đoạn khơi mào tạo gốc tự do của PP sẽ nhanh hơn và quá
trình phân hủy oxy hóa PS xảy ra nhanh hơn.( 0.5 điểm)

Câu hỏi 3) (L.O.2.2): Trình bày về động học của phản ứng trùng hợp cation ? Cho một ví dụ minh họa
cụ thể ( 2.0 điểm )
a) Phương trình động học ( 1.5 điểm)
Ñoäng hoïc cuûa quaù trình truøng hôïp cation
Trong tröôøng hôïp xöû duïng xuùc taùc vaø ñoàng xuùc taùc
C + AH [H+CA-]
[C] : noàng ñoä xuùc taùc ( BF3, AlCl3), [AH]: Noàng ñoä chaát ñoàng xuùc taùc ( H2O, HCl)
K= [H+CA-] / [C].[ AH]
- Giai ñoaïn khôi maøo (0.5 điểm) : [H+CA-] + M HM+, CA-
+ -
Vaän toác khôi maøo Ri = ki [H CA ].[M] = ki.K[M]. [C].[ AH]
- Phaùt trieån maïch (0.5 điểm) : HMn-2 –M+ ,CA- + M HMn-1 –M+, CA-
Vaän toác phaùt trieån maïch Rp = - d [M]/ dt = kp [M+].[M]
[M+]- noàng ñoä mol cuûa caùc vò trí hoaït ñoäng ôû baát kyø chieàu daøi naøo cuûa maïch
- Neáu ngaét maïch : (0.5 điểm)
Ø Xaûy ra bôûi söï keát hôïp cuûa ion carboni vôùi ñieän tích aâm
Mn+A- kt MnA Rt = kt[M+]
ÔÛ traïng thaùi caân baèng xaùc ñònh ta coù Ri = Rt
ki.K[M]. [C].[ AH] = kt [M+]
neân Rp = - d [M]/dt = kp [M+].[M]= [C].[ AH][M]2 kp ki .K / kt
Xn = Rp/Rt = [M]. kp/ kt
Ø Neáu dung moâi laø taùc nhaân ngaét maïch thì
Rtr = ktr [S].[M+] = ki .K[M]. [C].[ AH]=Ri
neân Rp =-d [M]/dt =kp ki .K /ktr x [C].[AH][M]2/[S]
Xn = kp / ktr x [M]/ [S].
b) Ví dụ ( 0.5 điểm)

Chú thích:

L.O.X.X là chuẩn đầu ra môn học trong đề cương môn học.


Mẫu 1

Câu hỏi 4) (L.O.5.2): Cho biết thành phần copolyme tạo thành cứ trung bình 22 đơn vị mắt xích của
isobutylene thì có 1 đơn vị mắt xích isoprene? Hãy xác định tỉ lệ của các thành phần nguyên liệu ban đầu
và viết công thức cấu trúc của copolyme đó ? Cho biết: isobutylene có r1 = 2,4 và isoprene có r2 = 0,4 ở t
= -100°C, trùng hợp cation. ( 1.5 điểm)
Sử dụng công thức của phản ứng đồng trùng hợp tính (0.5 điểm )

Ta có d[A]/d[B] = 22/1 => [A]/[B]= 9,15. Trung bình tỉ lệ gần 10 mắt xích cũa isobutylen thì có 1
mắt xích isopren (0.5 điểm )
Viết công thức cấu trúc sản phẩm copolyme (0.5 điểm )
Câu hỏi 5) (L.O.4.1): So sánh kỹ thuật trùng hợp huyền phù với trùng hợp nhũ tương? Hãy trình bày
thành phần nguyên liệu và cơ chế tổng hợp nhũ tương Polystyren trong bài thí nghiệm ( 2.5 điểm)
Khái niệm và thành phần ( 0.5 điểm) :
- Trùng hợp nhũ tương: nước là môi trường phân tán, monomer phân tán và không tan trong nước, chất
nhũ hóa – là các chất hoạt động bề mặt tạo các micell trong nước, chất ổn định nhũ, chất chống kết khối,
chất khơi mào tan trong nước.
- Trùng hợp huyền phù: nước là môi trường phân tán, monomer phân tán và không tan trong nước, không
có chất nhũ hóa , chất chống kết khối , chất khơi mào phải tan trong monome.
Bản chất nơi phản ứng polyme hóa xảy ra ( 0.5 điểm)
- Trùng hợp nhũ tương : Phản ứng tạo polyme xảy ra trong lòng micell nơi có nhiều phân tử
monomer tập trung, sản phẩm tạo ra có kích thước của micell, rất nhỏ.
- Trùng hợp huyền phù: Phản ứng tạo polyme xảy ra trong giọt monomer chứa sẵn nhiều phân tử
monome đã được hòa tan bởi chất khơi mào, sản phẩm tạo ra các hạt polyme có kích thươc của giọt
monome, tương đối lớn.
So sánh sản phẩm ( 0.5 điểm)
- Trùng hợp nhũ tương : kích thước nhỏ nhưng có độ tinh khiết không cao, tốn chi phí tinh chế sản
phẩm bằng cách loại bỏ các chất hoạt động bề mặt, chất ổn định nhũ,…
- Trùng hợp huyền phù: kích thước lớn hon nhiều nhưng lại có độ tinh khiết cao do không sử dụng
các phụ gia .
Nguyên liệu tổng hợp PS: Monome styren, chất khơi mào K2S2O8, Chất tạo nhũ NaOH và axit
Oleic ( 0.5 điểm)
Cơ chế qui trình tổng hợp PS ( 0.5 điểm)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ

TS. LA THỊ THÁI HÀ TS. LA THỊ THÁI HÀ


Chú thích:

L.O.X.X là chuẩn đầu ra môn học trong đề cương môn học.

You might also like