You are on page 1of 5

Bài tập 1: So sánh độ mềm dẻo của các loại nhựa sau đây và cho biết lý do.

a) PVC, PVC Clo hoá và Polyvinylidene chloride (PVDC)

Nhựa PVC:

Polyvinylidene chloride (PVDC):


Trả lời:
Thềm thế năng quay hay thềm hoạt hóa quay Uo của nhựa PVC nhỏ hơn
nhựa PVC Clo hóa. Vì khi thay thế hiđro trong PVC bằng Cl thì sẽ kiến cho
mạch trở nên cồng kềnh hơn do Cl có khối lượng phân tử lớn hơn nhiều so
với hiđro. Nên độ mềm dẻo của nhựa PVC lớn hơn so với nhựa PVC clo
hóa.
Mặc dù PVDC có khối lượng phân tử lớn hơn PVC nhưng xét về độ phân
cực thì PVDC không có phân cực. Nên độ dẻo của PVDC sẽ cao hơn PVC.

b) PE với PP

Nhựa PE:

Nhựa PP:

Trả lời:
Do các đơn vị mắc xích của nhựa PP nhiều hơn, khối lượng phân tử lớn hơn,
cồng kềnh hơn nhựa PE, nên nhựa PP có thềm thế năng quay Uo lớn hơn nhưa
PE. Vì vậy độ dẻo của nhựa PE sẽ lớn hơn nhựa PP.
c) PP với PS
Nhựa PP:

Nhựa Ps:
Trả lời: do các đơn vị cấu trúc của Polystyren có vòng benzen nên nó có
khối khối lượng phân tử lớn hơn, cồng kềnh hơn nhựa Polpropylene. Vì vậy
thềm thế năng quay của PS sẽ lớn hơn PP.
Do đó độ dẻo của nhựa PP sẽ lớn hơn nhựa PS
d) PVC với PP

Nhựa PVC:

Nhựa PP:
Trả lời: Tuy độ dài mạch của nhựa PP dài hơn nhựa PVC nhưng mà nhựa
PVC lại có Cl có độ âm điện lớn nên nhựa PVC sẽ phân cực nhiều hơn nhựa
PP. Vì vậy nhựa PP sẽ có độ dẻo lớn hơn nhưa PVC.
e) PET với PE

Nhựa PE:
Nhựa PET:
Trả lời: Nhựa PET sẽ có độ dẻo thấp hơn nhựa PE do đơn vị mắc xích của PET
cồng kềnh hơn, dài hơn nhựa PE

f) Polybutadien PB với PE

Nhựa PB:

Nhựa PE:
Trả lời: đội dẻo của nhựa PE sẽ lớn hơn nhựa PB. Do mạch của nhựa PB dài
hơn, cồng kềnh hơn, khối lượng phân tư lớn hơn nhựa PE.
g) PAN (polyacrylonitril) với SBR (Styren Butadien Ruber)

Nhựa PAN:

Nhựa SBR:
Trả lời: Do Nhựa SBR có mạnh cồng kềnh hơn, khối lương phân tử lớn hơn
so với nhựa PAN, nên độ dẻo của PAN sẽ lớn hơn nhựa SBR.
h) Cao su butyl với cao su thiên nhiên
Cao su butyl:

Cao su thiên nhiên:


i) Cao su lưu hoá với cao su chưa lưu hóa
Lưu hóa là một loạt các quá trình để làm cứng cao su. Lưu hóa có thể được
định nghĩa là quá trình làm rắn chất đàn hồi, với các thuật ngữ ‘lưu hóa’ và
‘đóng rắn’ đôi khi được sử dụng thay thế cho nhau. Nó hoạt động bằng cách
hình thành các liên kết chéo giữa các phần của chuỗi polyme, dẫn đến tăng
độ cứng và độ bền, cũng như những thay đổi khác trong các đặc tính cơ và
điện của vật liệu.
Vậy độ dẻo của cao su chưa lưu hóa lớn hơn cao su lưu hóa.
j) Nylon 6 với PET
Trả lời:

Nylon 6:

PET:
Trả lời: do các đơn vị mắc xích của PET có khối lượng phân tử lớn hơn,
cồng kềnh hơn nylon6. Vì vậy độ dẻo của nylon6 cao hơn PET.
Bài tập 2: So sánh và đánh giá khả năng kết tinh của các Polyme sau và giải thích
a) HDPE, LLDPE, LDPE
Trả lời:
HDPE có độ kết tinh lớn nhất, vị HDPE có mạch thẳng, không phân nhánh
LLDPE có độ kết tinh lớn hơn LDPE, do mạch nhánh của LDPE dài hơn
LLDPE vì thế nó sẽ rất cồng kềnh, nên độ kết tinh kém hơn LDPE.
b) PP-iso, PP-atactic, PP-syndiotactic
Trả lời:
PP-iso có độ kết tinh lớn nhất, vì các nhóm chức nằm về cùng 1 phía nên
mạch sẽ bị phân cực rất nhiều khiến cho PP-iso dễ dàng kết tinh

c) PS-atactic, PS- isotactic


d) PVC, PVDC (Polyvinylidene cloride)
e) PET với PVC
f) PP với PS
g) PB (polybutadien) với Polybutadien styren
h) PMMA với PET

You might also like