You are on page 1of 87

BÀI BÁO CÁO NHÓM 5

NỘI DUNG
A. Tốc độ phản ứng
I. Khái niệm
II. Phương trình
III. Tốc độ phản ứng trung bình – Tốc độ phản ứng tức thời
IV. Hằng số k
V. Các yếu tố ảnh hưởng
VI. Phương pháp
VII. Ý nghĩa
B. Kĩ thuật xúc tác:
I. Lịch sử hình thành ngành công nghiệp xúc tác
II. Khái niệm, đặc điểm chất xúc tác
III. Cơ chế hoạt động
IV. Các dạng xúc tác
V. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
VI. Một số chất xúc tác phổ biến
A. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I.KHÁI NIỆM

- là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay


chậm của một phản ứng hóa học

- là biến thiên nồng độ của một trong những chất


tham gia phản ứng hoặc chất tạo thành trong một
đơn vị thời gian.
II.PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
a.Dựa trên một đơn vị thể tích hỗn hợp
phản ứng.

1 dN i
ri  3
, mol/ m .h
V dt
II.PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
b.Dựa trên một đơn vị thể tích bình phản
ứng.

1 dN i
r 
i
' 3
, mol/m .h
Vb dt
II.PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
c.Dựa trên một đơn vị diện tích bề mặt tiếp
xúc pha.

1 dN
ri 
'' i 2
, mol/ m .h
S dt
II.PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
d.Dựa trên một đơn vị khối lượng.

1 dN i
r 
i
'''
, mol/ kg.h
W dt
II.PHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
Ở đây i là sản phẩm nếu trường hợp i là tác chất thì
vế phải mang dấu trừ.
Vri = Vb ri’ = S ri’’=W ri’’’
Vri = Vb ri’ = S ri’’=W ri’’’
  

Nếu viết phương trình thực nghiệm của phản ứng


như sau:
α1A+ α2B+ α3D sản phẩm
thì dạng toán học của định luật cơ bản có thể biểu
diễn:
r =kCAp*CBq*CDr
k: hằng số tốc độ phản ứng.
III.TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG TRUNG BÌNH VÀ
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG TỨC THỜI.
aAbB ...eE fF 

+ Tốc độ trung bình của phản ứng v =


C/t
+ Tốc độ tức thời của phản ứng
v = lim v t→0 = dC/dt
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
Về ý nghĩa vật lý:
• hằng số tốc độ K của phản ứng hóa học là
tốc độ của phản ứng hóa học khi nồng độ các
chất bằng đơn vị.

• K chỉ phụ thuộc bản chất của chất phản ứng


và nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ.
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
Quan hệ giữa loại phản ứng và phương trình
động học
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.
Muốn tính hằng số tốc độ ta lấy tích phân của các biểu
thức tính tốc độ.
• Ví dụ phản ứng bậc 1 A SP
+ Ta có v = -d[A]/dt = k[A] d[A]/[A] = - kdt
+Lấy tích phân từ nồng độ đầu [A] 0 ứng với t=0 đến
nồng độ [A] ứng với thời gian t ta được:
ln[A] – ln[A]0 = -kt  ln[A] = ln[A]0 – kt

x là nồng độ chất phản ứng bị giảm đi


IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.

THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦY

- là thời gian để tác chất mất đi một nửa lượng


chất trong quá trình phản ứng.
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.
THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦY
Đồ thị
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.
THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦY
Từ đồ thị ,ta có ở thời điểm áp suất P0=800mmHg có
t0=0

Vào thời điểm áp suất P=400 mmHg ta ác định được


t1/2. t1/2 chính là thời gian bán phân hủy của phản
ứng.t½ thời gian bán phân hủy của phản ứng bậc
1 không phụ thuộc vào nồng độ, và tỷ lệ nghịch
với hằng số tốc độ phản ứng.
 
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
1. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ BẬC 1.
THỜI GIAN BÁN PHÂN HỦY

-ln2=-kt1/2
Nên ta có:
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC
2.
a.TRƯỜNG HỢP 2A SẢN PHẨM.
v = -d[A]/dt= k2[A]2  k2dt = - d[A]/ [A]2
• Lấy tích phân xác định với [A]=[A]0 khi t = 0 và
gọi x là độ giảm nồng độ [A]0 sau thời gian t :
[A]= [A]0-x ta có:
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG
BẬC 2.
a.TRƯỜNG HỢP 2A SẢN PHẨM.
Thời gian bán phân hủy:
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG
BẬC 2.
b.TRƯỜNG HỢP A+B SẢN
PHẨM.
Trường hợp 1: Nồng độ ban đầu [A]o = [B]o
V= k[A][B]= k2 [A]2
IV.HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K.
2. HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC 2.
b.TRƯỜNG HỢP A+B SẢN PHẨM.
Trường hợp 2 : Nồng độ ban đầu [A]o # [B]
tại thời gian t thì [A]= [A]o-x, [B]= [B]o- x

Thay giá trị [A] và [B] theo nồng độ đầu và x , sau đó lấy tích
phân
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
1.ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ.
ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG:

Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi, tốc độphản ứng tỷ lệ


thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng (kèm theo số
mũ thích hợp)”.
Phương trình toán mô tả quan hệ của tốc độ tức thời với
nồng độ các chất phản ứng được gọi là phương trình tốc
độ phản ứng hay phương trình động học.

Ví dụ: a A + b B….→g G + h H ….
Tốc độ phản ứng V= k [A]m[B]n ….
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
1.ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ.
Bậc tổng quát phản ứng= m + n +….
Trong đó:
V: Tốc độ phản ứng;
a, b: hệ số tỷ lượng
k: hằng số tốc độ của phản ứng
m, n: bậc phản ứng của chất A và B.

Bậc phản ứng được xác định bằng thực nghiệm.Đối với chất
khí nồng độ được thay thế bằng áp suất
V= - dPA/dt = kpPAPB
Đối với phản ứng dị thể, chất rắn không có mặt trong biểu
thức tốc độ phản ứng.
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.

2.ẢNH HƯỞNG CỦA BỀ MẶT TIẾP XÚC LÊN


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

Qua thực nghiệm cho thấy diện tích bề mặt


tiếp xúc giữa các tác chất càng lớn thì phản
ứng xảy ra mãnh liệt và nhanh hơn.

Ví dụ: khi đốt đồng trong oxi .Nếu đồng ở


dạng bột thì phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn so
với đốt nóng một thanh đồng .
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
3.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.
Theo Van’t Hoft: Hầu hết tốc độ của các phản ứng
tăng theo nhiệt độ, cứ nhiệt độ tăng 10 độ thì tốc độ
tăng lên 2-4 lần.

Trong đó:
γ là hệ số nhiệt độ
V1 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1
V2 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t2
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.

3.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.


Theo Arrhenius, sự phụ thuộc của hằng số tốc độ phản ứng
vào nhiệt độ:

 Trong đó:
A: Hằng số đặc trưng cho phản ứng
E*: Năng lượng hoạt hoá của phản ứng (cal.mol-1)
R: Hằng số khí lý tưởng (cal.mol-1.K-1)
T: Nhiệt độ của phản ứng (K)
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG.
3.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.
Nhận xét:
– Ở nhiệt độ xác định E* nhỏ càng thì tốc độ phản ứng càng
lớn.
– Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Mối liên hệ giữa năng lượng hoạt hóa với tốc độ phản ứng
cho thấy chỉ có những va chạm xảy ra giữa tiểu phân có năng
lượng dư (hoạt hóa) mới có hiệu quả.
Cách xác định năng lượng hoạt hóa.
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
3.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.
Biến đổi sang logarit thập phân

Năng lượng hoạt hóa:


V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG.
3.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.
V.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
4.ẢNH HƯỞNG CỦA HẰNG SỐ TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
Nhìn chung tốc độ phản ứng tăng khi hằng số tốc độ phản
ứng tăng và ngược lại.

5.ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC


ĐỐI VỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
Tốc độ phản ứng sẽ tăng khi có mặt chất xúc tác dương
ngược lại tốc độ phản ứng giảm khi có mặt chất xúc tác
âm.phần này chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn ở phần kĩ thuật xúc
tác.
VI.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.

Ví dụ xét phản ứng phân hủy N2O5.


2N2O5 (k) 2N2O4 (k) + O2 (k)
khi N2O5 phân hủy, N2O4 giữ lại trong dung
dịch và O2 có thể thu được qua ống đong.
VI.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
VI.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào thời gian
phản ứng.
Tốc độ trung bình:
VI.Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
1. Ý nghĩa của xác định tốc độ phản ứng trong
đời sống
Trong cơ thể người
Sự hiện diện của những chất xúc tác làm tăng tốc độ
phản ứng. Enzyme là một dạng protein của sinh vật
có khả năng xúc tác. Hiểu biết về động lực học hóa
học nói chung, tốc độ phản ứng nói riêng, giúp mở ra
nhiều khía cạnh khác về những quá trình quan trọng
liên quan đến tốc độ như quá trình trao đổi chất. Nhờ
đó, các nhà khoa học và các chuyên gia khác có thể
quyết định những việc làm tốt nhất cho con người, ví
dụ như dinh dưỡng.
VI.Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
1.Ý nghĩa của xác định tốc độ phản ứng
trong đời sống
Trong y dược
Việc xác định tốc độ phản ứng còn được ứng dụng rộng rãi
trong thế giới y học. Ngoài việc ảnh hưởng đến các quá trình
mà cơ thể người trải qua như hô hấp và trao đổi chất, tốc độ
phản ứng cũng tham gia một phần trong việc quản lý thuốc.
Ví dụ như việc bào chế các chất có trong thuốc đều dựa vào
quá trình phân rã của chất được sử dụng và đôi lúc cũng dựa
vào độ pH của cơ thể. Như thế, điều đó ảnh hưởng đến cách
kê đơn và quyết định liều lượng cho bệnh nhân.
VI.Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
1.Ý nghĩa của xác định tốc độ phản ứng
trong đời sống
Trong môi trường
Tốc độ phản ứng và những điều kiện khác trong từng trường
hợp đều rất quan trọng trong việc quyết định những khía
cạnh nhất định của việc bảo vệ môi trường. Ví dụ, tính phá
hủy tần ozone của chất chloroflourocarbons (CFCs) được
hiểu rõ nhất nhờ vào việc phân tích các phản ứng hóa học
xúc tác. Cụ thể là chlorine được giải thoát từ CFCs xúc tác
cho quá trình phân hủy ozone thành khí oxi. Điều này cũng
xảy ra một cách tự nhiên trong một quá trình được gọi là
Chu kì Chapman, nhưng Chu kì Chapman luôn duy trì sự
cân bằng quan trọng, đó là khi chlorine bị phá vỡ.
VI.Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
Ý nghĩa của xác định tốc độ phản ứng trong đời
1.
sống
Trong ngành công nghiệp
Việc xác định tốc độ phản ứng cũng góp phần không nhỏ
trong ngành công nghiệp. Kỹ thuật “cracking xúc tác”,
một kỹ thuật quan trọng trong chế biến xăng dầu, được
thực hiện thong qua sự hiểu biết về động lực học hóa học.
Trong quá trình cracking, các chất xúc tác tạo điều kiện
thuận lợi sự phân hủy các hợp chất hữu cơ tương đối ổn
định diễn ra. Tương tự, những chất xúc tác chuyển đổi,
được dùng để làm giảm độ độc hại của khí thải, dựa vào
những chất xúc tác khác nhau để có thể kích hoạt và thúc
đẩy những phản ứng làm sạch nhất định. Việc tính toán
tốc độ phản ứng giúp các chuyên gia có thể chọn những
chất xúc tác phù hợp và giúp quá trình cracking đạt hiệu
suất cao mà ít tốn kém và thân thiện với môi trường.
VI.Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
2. Ý nghĩa của việc xác định tốc độ phản ứng
trong hóa học:
•Sự xảy ra chậm của một phản ứng hợp phức là một trở ngại lớn
cho việc sử dụng vào phân tích, đặc biệt trong chuẩn độ.
•Xác định định lượng có thể dựa trên phép đo tốc độ phản ứng, ví
dụ như khi phân tích hỗn hợp hai chất rất giống nhau, phản ứng
như nhau nhưng với tốc độ khác nhau.
•Tốc độ của những phản ứng xúc tác đồng thể thường tỉ lệ với nồng
độ chất xúc tác, do đó có thể sử dụng để xác định nồng độ chất xúc
tác.
•Đo hằng số động học thường cho phép hiểu cơ chế phản ứn và do
đó giải thích được nguyên nhân không hợp phức. Những phản ứng
cộng hưởng thường là nguồn sai số rất đáng tiếc, đôi khi có thể
chuyển hóa thành những phản ứng định lượng có lợi. Chỉ có thể sử
dụng đượng những phản ứng loại này bằng cách nghiên cứu toàn
diện để hiểu cơ chế của chúng.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÀNH
CÔNG NGHIỆP XÚC TÁC.
•Xúc tác chiếm một vị trí rất quan trọng trong ngành
công nghiệp hóa chất. Ở Mỹ, 75% sản phẩm và 90%
các quá trình sản suất hóa chất dựa trên xúc tác..
•Ngày nay 90% ngành sản xuất công nghiệp thuộc lĩnh
vực hóa học phải dùng xúc tác với lượng khoảng 2 triệu
tấn/năm trong các lĩnh vực như :
Hóa đầu: phản ứng cracking, reforming
Chất dẻo, polyme
Hóa dược …
•Theo kiểu truyền thống, có thể thấy khoa học xúc tác
phát triển qua 6 giai đoạn
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP
XÚC TÁC.
1.Từ thời thượng cổ, giả kim thuật đến hóa học (thời kỳ đầu -
1834)
Lên men rượu từ glucose được biết từ thời thượng cổ, chuyển hóa
rượu thành ether bằng xúc tác acid (1552),
Fulhame (1794), Kirchhoff (1812) cho thấy chất xúc tác không thay đổi
trong phản ứng hóa học.
2.Từ kinh nghiệm đến khoa học (1835-1887)
Năm 1850, Wilhelmy chứng tỏ tốc độ phản ứng hóa học phụ thuộc
vào tác chất, từ đây nhận thấy tính thuận nghịch của phản ứng hóa học.
Năm 1877, Lemoine cho thấy chất xúc tác giúp phản ứng nhanh đạt cân
bằng,nhưng không làm thay đổi vị trí cân bằng.
Wilhelm Ostwald cho rằng chất xúc tác không gây ra phản ứng hóa
học, nó chỉ tăng tốc hay kiềm hãm phản ứng mà thôi. Ostwald từng viết:
"Không có phản ứng hóa học nào mà không bị ảnh hưởng của xúc tác".
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÀNH CÔNG


NGHIỆP XÚC TÁC.
3.Xúc tác công nghiệp ra đời (1888-1918)
Năm 1888, Knietsch phát triển hỗn hợp xúc tác Platin và
Vanadium(V) oxide cho quá trình sản xuất công nghiệp
H2SO4.
Năm 1909, Mittasch phát triển chất xúc tác công nghiệp đầu
tiên cho sản xuất NH3 từ khí Nitơ (N2) và khí hydro (H2).

4.Xúc tác cho quá trình sản xuất nhiên liệu (1918-1945)
Năm 1936 Eugene Houdry phát triển quá trình xúctác cắt
mạch bằng nhiệt (cracking petroleum). Đây là một trong
những quá trình hóa học
quan trọng nhất để tạo ra các chất phụ gia thay thế chì
tetraethyl (chất độc) trong xăng.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÀNH CÔNG


NGHIỆP XÚC TÁC.

5.Từ chiến tranh đến hòa bình (1946-1970)


Năm 1960, 3 quá trình công nghiệp quan trọng đưa vào
thương mại: Tổng hợp acetaldehyde từ ethylen; Tổng hợp
cyclohexene từ benzem; sản xuất acrylonitrile.
Năm 1965, Wilkinson phát triển xúc tác đồng thể trong các
loại phản ứng như phản ứng hydrogen hóa, đồng phân hóa,
hydroformyl hóa, từ đây xuất hiện nhánh mới trong xúctác đó
là xúc tác đồng thể. Ngày nay xúc tác đồng thể ứng dụng
nhiều trong sản xuất dược phẩm và hóa chất tinh vi.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÚC
TÁC.
6.Xúc tác môi trường (1970-đến nay)
Năm 1974, ba phương pháp dùng xúc tác xử lý khí thải trong
xe hơi ra đời. Đây được xem là một trong những thành công
nhất của lĩnh vực xúc tác dị thể suốt mấy chục năm qua,
Roland và Molina phát hiện thủng tầng ozone do xúc tác
chlorine. Xúc tác zeolite cũng đóng vai trò quan trọng.
Năm 1976 Mobil Oil tạo ra được zeolite ZSM-5 có tác dụng
chuyển methanol thành xăng, một giải pháp cho cuộc khủng
hoảng năng lượng đầu những năm 70.
Năm 1972, Fujishima và Honda oxy dùng hệ xúc tác TiO2-Pt
để tách nước mở đầu cho kỹ thuật xúc tác quang hóa
(photocatalysis).
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

II.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM CHẤT XÚC TÁC.

a.KHÁI NIỆM.

Chất xúc tác là chất làm biến đổi tốc độ phản ứng
bằng cách tham gia vào các giai đoạn phản ứng trung
gian, và do đó sau phản ứng lượng và bản chất hóa
học của chất xúc tác không bị biến đổi.Chất xúc tác
đẩy nhanh tốc độ phản ứng được gọi là chất xúc tác
dương, ngược lại làm giảm tốc độ phản ứng gọi là
chất xúc tác âm(chất ức chế).
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

II.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM CHẤT XÚC TÁC.

b.ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT XÚC TÁC.

Trong phản ứng, chất xúc tác tồn tại dưới dạng hợp
chất trung gian xúc tác đặc biệt. Các tính chất cơ bản
của chất xúc tác: độ hoạt tính, độ lựa chọn và độ ổn
định của nó.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

II.KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂM CHẤT XÚC TÁC.

b.ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT XÚC TÁC.


Ngoài ra, chất xúc tác còn có một số đặc điểm sau:
Rất kém bền, thời gian sống rất ngắn, không tồn tại trong
dung dịch mà chỉ được tạo thành trong quá trình xúc tác.
Là các hợp chất bề mặt, không tồn tại thành một pha độc lập,
tính chất của chúng rất khác với các hợp chất tồn tại trong
pha thể tích.
Các chất xúc tác có công thức hóa học giống nhau không đảm
bảo là có tính chất giống nhau, mà còn phụ thuộc vào cấu trúc
vật lý hoặc tinh thể của chúng.
Có diện tích bề mặt riêng khá lớn do bề mặt chất xúc tác
quyết định hoạt tính của nó.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

III.CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT XÚC TÁC.

b.ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT XÚC TÁC.


Chất xúc tác không tham gia trực tiếp vào phản ứng
hóa học mà chỉ có tác dụng liên kết một hoặc nhiều
cấu tử tạo hợp chất trung gian không bền nhưng có
tính hoạt hóa cao, dễ phản ứng với các cấu tử khác
tạo sản phẩm. Sau phản ứng, chất xúc tác trở lại
trạng thái ban đầu.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

Theo động học phản ứng thì xúc tác chia làm 3 dạng:
1. Xúc tác đồng thể.
2. Xúc tác dị thể.
3. Xúc tác enzyme (xúc tác sinh học).
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.


a.Khái niệm:Xúc tác đồng thể là chất xúc tác cùng
pha với các chất tham gia phản ứng.
• Phản ứng xúc tác đồng thể chỉ xảy ra trong pha khí
và pha lỏng; không có xúc tác đồng thể trong pha
rắn.
Ví dụ:
i.Pha khí: phản ứng oxy hóa SO2 bằng xúc tác NO
tạo thành SO2 để sản xuất axit sulfuric công nghiệp :
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.
i.Pha khí:
Phản ứng xảy ra qua các giai đoạn sau:

Trong đó: NO2 là hợp chất trung gian.


B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.


ii.Pha lỏng: phản ứng xúc tác đồng thể trong
pha lỏng phần lớn là phản ứng xúc tác axit -
bazơ. Ví dụ phản ứng oxy hóa ion thiosulfat
bằng H2O2 với ion I- làm xúc tác.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.


ii.Pha lỏng:
Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn như sau:

Trong đó: IO- và I2 là các hợp chất trung gian


B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.


Phản ứng xúc tác đồng thể tự xúc tác : thông thường là các
phản ứng xảy ra trong môi trường H+
Ví dụ:
1)Phản ứng có sinh ra chất xúc tác: Phản ứng thủy phân este
trong môi trường axit

Giai đoạn đầu cần thêm axit để xúc tác nhưng sau đó nhờ a.
acetic sinh ra làm xúc tác.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.


2) Phản ứng tự xúc tác với chất phản ứng đóng vai
trò xúc tác: phản ứng este hóa

Chất xúc tác cho phản ứng này là ion H+ nhưng ở đây
môi chất đầu là axit nên nó đồng thời đóng vai trò là
chất xúc tác.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.


b.THUYẾT XÚC TÁC ĐỒNG THỂ CỦA SPITALSKI -
KODOZEB
•Tồn tại giai đoạn tạo thành HCTG giữa chất xúc tác và chất
phản ứng

•Quá trình hình thành sản phẩm trung gian là thuận nghịch và
xảy ra với vận tốc khá nhanh vì khi ấy có tác dụng của chất
xúc tác, và vận tốc này không phụ thuộc vào bản chất của
HCTG.

•HCTG hoạt động kém bền sẽ phân huỷ tương đối chậm cho
sản phẩm phản ứng và giải phóng chất xúc tác
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
1.XÚC TÁC ĐỒNG THỂ.
b.THUYẾT XÚC TÁC ĐỒNG THỂ CỦA SPITALSKI -
KODOZEB
•Sự tạo thành HCTG là do sự kết hợp giữa phân tử chất phản
ứng hoặc nhóm hoạt động của phân tử chất phản ứng với
nhóm hoạt động của phân tử chất xúc tác.

•Phản ứng xúc tác tạo nhiều HCTG có độ hoạt động khác
nhau và sự phân huỷ các HCTG diễn ra khác nhau

•Phản ứng xúc tác đồng thể khi có mặt của xúc tác sẽ làm
giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng nên làm tăng giá trị
hằng số vận tốc k và dẫn đến làm tăng vận tốc phản ứng ở
cùng điều kiện (so với khi không có mặt xúc tác)
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

2.XÚC TÁC DỊ THỂ.


a.Khái niệm.

-là phản ứng mà trong đó chất xúc tác và chất phản


ứng là hai pha khác nhau, và phản ứng xảy ra trên bề
mặt phân chia giữa 2 pha.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


2.XÚC TÁC DỊ THỂ.
a.Khái niệm.
Có thể chia thành các phản ứng xúc tác dị thể sau:

.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


2.XÚC TÁC DỊ THỂ.
a.Khái niệm.

Hiện nay trong kỹ thuật cũng như trong phòng


thí nghiệm ta thường gặp chất phản ứng là khí
và chất xúc tác là rắn {phản ứng (*)}.

.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


2.XÚC TÁC DỊ THỂ.
a.Khái niệm.
Ví dụ: phản ứng tổng hợp Vinyl clorua (VCM):

.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


2.XÚC TÁC DỊ THỂ.
 b.CHUYỂN XÚC TÁC ĐỒNG THỂ SANG DI THỂ.
Có 3 lý do chính :
•Quá trình đồng thể tiến hành không liên tục nên năng
suất thiết bị kém Quá trình dị thể tiến hành phản ứng liên
tục, năng suất thiết bị cao hơn hẳn, dễ dàng tự động hóa.

•Quá trình dị thể thu hồi xúc tác dễ hơn nhiều so với quá
trình đồng thể

•Năng lượng hoạt hóa cho quá trình dị thể bé hơn năng
lượng hoạt hóa cho quá trình đồng thể, do đó vận tốc phản
ứng dị thể nhanh hơn.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


2.XÚC TÁC DỊ THỂ.
 b.CHUYỂN XÚC TÁC ĐỒNG THỂ SANG DI
THỂ.
Năng lượng hoạt hóa được tính theo phương trình
Arrhenius sau:

.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
2.XÚC TÁC DỊ THỂ.
 b.CHUYỂN XÚC TÁC ĐỒNG THỂ SANG DI THỂ.

 
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

2.XÚC TÁC DỊ THỂ.


 b.CHUYỂN XÚC TÁC ĐỒNG THỂ SANG DI THỂ.
Bảng trên so sánh năng lượng hoạt hóa của phản ứng dị thể
(Edị thể) với năng lượng hoạt hóa cũng của phản ứng đó tiến
hành trong môi trường đồng thể (Eđồng thể):
Nhận xét: Qua bảng nhận thấy rằng mặc dù các chất xúc tác
khác nhau thể hiện những tính chất đặc trưng và năng lượng
hoạt hóa của một phản ứng là khác nhau trên những chất xúc
tác khác nhau, nhưng trong mọi trường hợp năng lượng hoạt
hóa giảm đi rất mạnh trong quá trình dị thể so với quá trình
đồng thể.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

3.XÚC TÁC ENZYME.


Xúc tác enzyme rất phổ biến hầu hết tất cả biến đổi
sinh hóa trong cơ thể đều được xúc tác bởi enzyme.

a.KHÁI NIỆM ENZYME.


Enzyme là protein có khả năng xúc tác đặc hiệu cho
các phản ứng hóa học. Chúng thúc đẩy một phản ứng
xảy ra mà không có mặt trong sản phẩm cuối cùng.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
b.CẤU TẠO CỦA ENZYME.
Enzyme, cũng như những protein khác, có trọng lượng phân
tử khoảng 12.000 đến hơn 1000.000.Một số enzyme cấu tạo
gồm toàn những phân tử L amino acid liên kết với nhau tạo
thành, gọi là enzyme một thành phần. Đa số enzyme là những
protein phức tạp gọi là enzyme hai thành phần. Phần không
phải protein gọi là nhóm ngoại hay coenzyme. Một coenzyme
khi kết hợp với các apoenzyme khác nhau (phần protein) thì
xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khác nhau nhưng
chúng giống nhau về kiểu phản ứng.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
c.CƠ CHẾ TÁC DỤNG.
• Những quan điểm hiện nay nhằm giải thích cơ chế tác
dụng của enzyme đều cho rằng khi enzyme (E) tưong tác với
cơ chất (S) sẽ làm giảm năng lựợng hoạt hóa các phản ứng
hóa sinh. Muốn làm giảm năng lượng hoạt hóa các phản ứng
enzyme cần trải qua nhiều giai đoạn trung gian và tạo thành
phức chất nhất định giữa E và S.
• Khi kết hợp với phân tử enzyme, do kết quả của sự
cực hóa, sự chuyển dịch của các electron và sự biến dạng của
các mối liên kết tham gia trực tiếp vào phản ứng sẽ làm thay
đổi động năng và thế năng nên phân tử cơ chất trở nên hoạt
động và dễ dàng tham gia phản ứng.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


3.XÚC TÁC ENZYME.
c.CƠ CHẾ TÁC DỤNG.
• Việc tạo thành phức hợp E-S giai đoạn đầu
xảy ra rất nhanh và rất không bền. Do đó sau một
thời gian dài mới được chứng minh bằng thực
nghiệm. Bằng chứng rõ ràng nhất về sự tồn tại của
phức hợp E-S là thành công của hai nhà hóa sinh
Nhật Bản K. Iaglu và T. Ozava là tách được phức E-
S trong phản ứng khử amin bằng cách oxy hóa (loại
trừ nhóm amine) một amino acid dãy D do oxydase
xúc tác.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
c.CƠ CHẾ TÁC DỤNG.
Nhìn chung ta có thể hình dung cơ chế tác dụng của
enzyme lên cơ chất tạo sản phẩm bằng phương trình
tổng quát như sau:
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
c.CƠ CHẾ TÁC DỤNG.
Trải qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: E kết hợp với S để tạo thành E-S. Giai


đoạn này xảy ra rất nhanh, nhờ các liên kết không
bền như liên kết hydro, tương tác tĩnh điện, tương tác
Van der Waals… Mỗi loại liên kết đòi hỏi những
điều kiện khác nhau và chịu ảnh hưởng khác nhau
khi có nước.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


3.XÚC TÁC ENZYME.
c.CƠ CHẾ TÁC DỤNG.
Trải qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 2: Sau khi tạo phức, cơ chất có những


biến đổi nhất định về mật độ điện tử, cấu hình làm
cơ chất trở nên hoạt động hơn, phản ứng được dễ
dàng để tạo thành sản phẩm P.
Trong nhiều phản ứng do enzyme xúc tác có 2 hay
nhiều lọai cơ chất, ví dụ hexokinase xúc tác phản
ứng:
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

 
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
c.CƠ CHẾ TÁC DỤNG.
Năng lượng hoạt hóa khi có xúc tác enzyme không những
nhỏ hơn rất nhiều so với trường hợp không có xúc tác mà
cũng nhỏ hơn so với cả trường hợp có chất xúc tác thông
thường.Ví dụ trong phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O và
O2 nếu không có chất xúc tác thì năng lượng hoạt hóa là 18
Kcal/mol, nếu có chất xúc tác là platin thì năng lượng hoạt
hóa là 11,7Kcal/mol, còn nếu có enzyme catalase xúc tác thì
năng lượng hoạt hóa chỉ còn 5,5 Kcal/mol.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.

3.XÚC TÁC ENZYME.


d.CHẤT ỨC CHẾ ENZYME.
Các chât ức chê là những chât kìm hãm phản ứng enzyme, có
bản chât khác nhau (ion,các chât vô cơ hay hữu cơ). Chúng
làm thay đổi cấu trúc phân tử enzyme làm enzyme mất khả
năng xúc tác, hay cnh tranh với cơ chât vê TTH. làm giảm tôc
độ phản ứng, hoặc là không làm enzyme bị biên tính nhưng
làm cho phức hợp ES không thể tạo ra sản phẩm và giải
phóng enzyme.Hiện tượng ức chế enzyme không những là
công cụ điều hoà của tế bào mà còn có rất nhiều ý nghĩa thực
tiễn y họcc, thú y (chống nhiễmm trùng), trong nông nghiep
(sử dụng thuôc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng) và cả trong
chiên tranh (các vũ khí hoá học).
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
Có 2 loại chất ức chế:
Chất ức chế cạnh tranh Chất ức chế phi cạnh tranh
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.
3.XÚC TÁC ENZYME.
Có 2 loại chất ức chế:
•Chất ức chế cạnh tranh: Trong trường hợp kìm hãm cạnh
tranh là cơ chất và chất kìm hãm đều tác dung lên trung
tâm hoạt động của enzyme, Chất kìm hãm choán chổ của
cơ chất ở enzyme
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC

IV.CÁC DẠNG XÚC TÁC.


3.XÚC TÁC ENZYME.
Có 2 loại chất ức chế:
•Chất ức chế phi cạnh tranh.
Đặc trưng của kiểu kìm hãm này là chất kìm hãm chỉ liên kết
với phức hợp ES, mà không liên kết với enzyme tự do.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
V.ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
1. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
• Ảnh hưởng của chất xúc tác rất mạnh và dưới tác
dụng của chúng, tốc độ phản ứng có thể tăng
hàng trăm lần, hàng nghìn lần và hơn nữa. Chất
xúc tác có thể kích thích những phản ứng mà nếu
không có chúng thì thực tế phản ứng không xảy
ra trong điều kiện khảo sát nhất định.

• Ngoài tính chất đẩy mạnh tốc độ phản ứng, giảm


năng lượng hoạt hóa, xúc tác còn có tính chọn
lọc, hướng quá trình đi vào phản ứng chính, giảm
tốc độ phản ứng phụ, làm tăng hiệu suất sản phẩm
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
V.ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
V.ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
V.ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG.
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
VI.MỘT SỐ CHẤT XÚC TÁC PHỔ BIẾN.

Phản ứng oxi hoá khử Sản phẩm Loại xúc tác

1.Oxi hoá
H2SO4 Pt, V2O5, Fe2O3
SO2 + 1/2O2  SO3
HNO3 Pt, Pd, CoO,..
NH3 + O2  NO

2.Hydro hoá
Amoniac Fe(K2O, Al2O3, SiO2,..)
N2 + 3H2  2NH3
Methanol ZnO + Cr2O3 + CuO + K2O
CO + 2H2  CH3OH

3.Dehydro hoá
Butadien Cr2O3: photphat Ni va Cr2O3
C4H10  H2 + C4H8  C4H6
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
VI.MỘT SỐ CHẤT XÚC TÁC PHỔ BIẾN.

Phản ứng oxi hoá khử Sản phẩm Loại xúc tác

4. Hydrat hoá
Rượu ethylic H3PO4 trên chất mang Al2O3
CH2=CH2 + H2O  C2H5OH

5. Polyme hoá
polyethylen TiCl4 + AlR3
nC2H4  [C2H4]n
(Ziegler-Natacatal)
B. KĨ THUẬT XÚC TÁC
VI.MỘT SỐ CHẤT XÚC TÁC PHỔ BIẾN.

You might also like