You are on page 1of 89

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.

TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

PHẦN 1: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ


MÓNG NÔNG TRÊN NỀN ĐẤT TỰ NHIÊN

1
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

1. GIỚI THIỆU TẢI TRỌNG:


Các móng có nội lực tính toán chân cột tại cao độ mặt đất như sau:
Nội lực Đơn vị Cột trục A Cột trục B Cột trục C
tt
No kN 375 780 495
tt
Mo kN.m 20 75 35
tt
Qo kN 5 10 8
2. TRÌNH TỰ CHUNG TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG:
- Xác định tải trọng tác dụng xuống móng (N, M, Q)
- Đánh giá điều kiện địa chất, thủy văn của khu vực
- Lựa chọn chiều sâu đặt móng
- Xác định cường độ tính toán của đất nền
- Sơ bộ kích thước đế móng và kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng
- Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu (nếu có)
- Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ I
- Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II
- Tính toán độ bền và cấu tạo móng
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT:
- Tải trọng công trình không lớn lắm
- Lớp đất thứ 2 dày 2,5m; có tính chất cơ lý tương đối tốt thích hợp cho việc đặt
móng nông.
- Dùng móng đơn BTCT và đặt vào lớp thứ 2 có độ sâu chôn móng h=2,0m
(không kể đến lớp bê tông lót dưới đáy móng).

2
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

4. SỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT:


4.1. Lớp đất 1: Bùn sét – chảy
Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 82,3 %
Dung trọng tự nhiên γw 14,62 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 4,93 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,596 -
Hệ số rỗng e0 2,235 -
Độ bão hòa Sr 95,5 %
Giới hạn chảy wch 59,3 %
Giới hạn dẻo wd 26,7 %
Chỉ số dẻo Ip 32,6 %
Độ sệt IL 1,7 -
Lực dính c 10,3 kPa
Góc ma sát φ 4 51’
o
-
Hệ số nén lún a1-2 0,212 kG/cm2
Modul biến dạng E1-2 467,3 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400
a (kG/cm2) 1,55 0,812 0,4214 0,212 0,097
e 2,235 1,85 1,64 1,43 1,218 1,024

4.2. Lớp đất 2: Sét – dẻo cứng


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 25 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,44 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,77 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,689 -
Hệ số rỗng e0 0,728 -
Độ bão hòa Sr 92,1 %
Giới hạn chảy wch 38,1 %
Giới hạn dẻo wd 18,2 %
Chỉ số dẻo Ip 19,9 %
Độ sệt IL 0,34 -
Lực dính c 28,9 kPa

3
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Góc ma sát φ 13o23’ -


Hệ số nén lún a1-2 0,016 kG/cm2
Modul biến dạng E1-2 4116,6 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400
a (kG/cm2) 0,323 0,069 0,034 0,016 0,008
e 0,728 0,647 0,629 0,612 0,596 0,58

4.3. Lớp đất 3: Cát mịn – rời


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 26,1 %
Dung trọng tự nhiên γw 18,97 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,4 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,667 -
Hệ số rỗng e0 0,773 -
Độ bão hòa Sr 90 %
Giới hạn chảy wch Không %
Giới hạn dẻo wd Không dẻo %
Chỉ số dẻo Ip Không dẻo %
Độ sệt IL Không -
Lực dính c 2,0 kPa
Góc ma sát φ o
27 13’ -
Hệ số nén lún a1-2 0,032 kG/cm2
Modul biến dạng E1-2 4118,8 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400
a (kG/cm2) 0,236 0,120 0,068 0,032 0,015
e 0,773 0,714 0,684 0,650 0,618 0,588

4.4. Lớp đất 4: Sét – dẻo mềm đến dẻo cứng


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 27,8 %

4
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Dung trọng tự nhiên γw 19,03 kN/m3


Dung trọng đẩy nổi γđn 9,34 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,683 -
Hệ số rỗng e0 0,802 -
Độ bão hòa Sr 93 %
Giới hạn chảy wch 36,4 %
Giới hạn dẻo wd 17,8 %
Chỉ số dẻo Ip 18,6 %
Độ sệt IL 0,54 -
Lực dính c 18,3 kPa
Hệ số nén lún a1-2 0,018 kG/cm2
Góc ma sát φ 10o47’ -
Modul biến dạng E1-2 3778,3 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400
a (kG/cm2) 0,231 0,077 0,0378 0,018 0,009
e 0,802 0,744 0,725 0,706 0,688 0,670

4.5. Lớp đất 5: Cát mịn đến trung – chặt vừa


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 25,1 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,24 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,61 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,666 -
Hệ số rỗng e0 0,733 -
Độ bão hòa Sr 91,2 %
Giới hạn chảy wch Không %
Giới hạn dẻo wd Không dẻo %
Chỉ số dẻo Ip Không dẻo %
Độ sệt IL Không -
Lực dính c 2,1 kPa
Hệ số nén lún a1-2 0,032 kG/cm2
Góc ma sát φ 27o -
Modul biến dạng E1-2 4103,6 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:

5
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400
a (kG/cm2) 0,219 0,123 0,066 0,032 0,016
e 0,733 0,678 0,647 0,614 0,582 0,550

4.6. Lớp đất 6: Sét pha – dẻo cứng


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 23,5 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,65 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,98 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,682 -
Hệ số rỗng e0 0,685 -
Độ bão hòa Sr 91,9 %
Giới hạn chảy wch 31,8 %
Giới hạn dẻo wd 17,2 %
Chỉ số dẻo Ip 14,6 %
Độ sệt IL 0,43 -
Lực dính c 27,4 kPa
Hệ số nén lún a1-2 0,024 kG/cm2
Góc ma sát φ 14o43’ -
Modul biến dạng E1-2 4193,9 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400
a (kG/cm2) 0,179 0,086 0,046 0,024 0,011
e 0,685 0,640 0,619 0,596 0,572 0,550

6
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

5. KẾT QUẢ TRỤ ĐỊA CHẤT: ±0.0m

BÙN SÉT MÀU XÁM ĐEN – CHẢY


1,2m

1
γw = 14,62 kN/m3; IL = 1,70; φ = 4o51’; c = 10,3 kN/m3;
-1.2m
E1-2 = 467,30 kPa

-2.0m

2 SÉT MÀU XÁM XANH, XÁM VÀNG – DẺO CỨNG


2,5m

γw = 19,44 kN/m3; IL = 0,34;


φ = 13o23’; c = 28,9 kN/m3;
E1-2 = 4116,6 kPa
-3.7m

MNN -4.0m

3
CÁT MỊN LẪN BỘT MÀU XÁM VÀNG – RỜI
γw = 18,97 kN/m3; γđn = 9,4 kN/m3;
5,3m

φ =27o13’; c = 2,0 kN/m3;


E1-2 = 4118,8 kPa

-9.0m
SÉT MÀU XÁM XANH – DẺO MỀM ĐẾN DẺO CỨNG
0,5m

4 γw =19,03 kN/m3; γđn =9,34 kN/m3; IL= 0,54; φ=10o47’; c=18,3 kN/m3; E1-2=3778,3 kPa -9.5m
CÁT MỊN ĐẾN TRUNG MÀU XÁM VÀNG – CHẶT VỪA
γw = 19,24 kN/m3; γđn = 9,61 kN/m3;
1,6m

5
φ = 27o00’; c = 2,1 kN/m3;
E1-2 = 4103,6 kPa
-11.1m

SÉT PHA MÀU XÁM XANH – DẺO CỨNG

6 γw = 19,65 kN/m3; γđn = 9,61 kN/m3; IL = 0,43


20m

φ = 14o43’; c = 27,4 kN/m3;


E1-2 = 4193,9 kPa

7
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

A. THIẾT KẾ MÓNG A
1. Tải trọng truyền xuống móng:
Nott Mott Qott
375 20 5
-Chọn hệ số vượt tải n= 1,15
Notc Motc Qotc
326,1 17,4 4,35
-Tại vị trí đặt móng như sau:

MĐTN

Vị trí đặt móng A

2. Xác định kích thước đáy móng:


-Vì nhà không có tầng hầm nên cường độ tính toán của nền đất được xác định theo
mm
công thức sau: R = 1 2 (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II )
k tc

→m1=1,2; m2= 1,05; ktc= 1,0 (có khoan khảo sát trực tiếp); giả thiết L/H=2,75
(chọn H nhà =8,5m)

8
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

φo = 13o23’ = 13,38o => A≈ 0,27; B≈ 2,0; D≈ 4,6 (Tra bảng nội suy từ bảng 2.1
trang 40 sách Nền và Móng – Tô Văn Lận).
γII = 19,44 kN/m3
1,2  14,62 + 0,8  19,44
γ 'II = = 16,55 kN/m 3
2
-Chọn tỷ lệ hai cạnh đáy móng l/b=1,2 (vì móng chịu tải lệch tâm).
Lấy ptc=Rtc:
N otc
A
mm
(
+ γ tb h = 1 2 Abγ II + Bhγ 'II + Dc II
k tc
)

-Mặt khác: A = ηb
2

m m 
-Viết lại:
m1 m 2
( )
Aγ II ηb 3 +  1 2 Bhγ 'II + Dc II − γ tb h  ηb 2 − N otc = 0
k tc  k tc 

Hay ta có phương trình bậc 3 theo b: a 0 ηb + a 1 ηb − N o = 0


3 2 tc

a0 =
m1 m 2
k tc
mm
( )
Aγ II ; a 1 = 1 2 Bhγ 'II + Dc II − γ tb h
k tc

1,2  1,05
a0 =  0,27  19,44 = 6,61 kN/m 3
1,0
1,2  1,05
a1 =  (2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9) − 20  2,0 = 210,92 kN/m 3
1,0
 6,61×1,2b3 + 210,92×1,2 b2 – 326,1 = 0  b = 1,12m; l=1,2×b= 1,34m

Vì móng chịu tải lệch tâm nên chọn kích thước đáy móng A là:
Chọn b=1,2m; l=1,4m
Vậy kích thước đáy móng A là b×l=1,2m×1,4m

9
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

3. Kiểm tra lại kích thước đáy móng:


p max
tc
 1,2R
 tc
- Điều kiện kiểm tra: p min  0 (TCVN: 9362-2012)
 tc
p tb  R
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng do các tải trọng tiêu chuẩn gây ra là:
N tc M tc
p tc max = + 2
A bl
6
N tc M tc
p tc min = − 2
A bl
6
p tc max + p tc min
p tctb =
2
- Tìm Ntc, Mtc:
Ntc= N0tc + F×γtb×h = 326,1+1,2×1,4×20×2,0 = 393,3 kN
Mtc = M0tc + Qtc0 ×h = 17,4+4,35×2,0 = 26,1 kN.m
- Thay số ta có:
393,3 26,1
p tc max = + = 300,69 kPa
1,2  1,4 1,2  1,4 2
6
393,3 26,1
p tc min = − = 167,53 kPa
1,2  1,4 1,2  1,4 2
6
300,69 + 167,53
p tctb = = 234,11 kPa
2
m1 m 2 1,2  1,05
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II ) =  (0,27  1,2  19,44 + 2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9)
k tc 1,0
= 258,85 kPa

10
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

p max
tc
= 300,69 kPa  1,2R = 310,62 kPa
 tc
p min = 167,53 kPa  0
 tc
p tb = 234,11 kPa  R = 258,85 kPa

 R − p tctb 
 Kích thước đáy móng thỏa điều kiện áp lực    100% = 9,6%  10%

 R 

4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất dưới pz ≤ Rz:
Trong đó pz = σv’ + σzp
+ σv’= 14,62×1,2+19,44×2,5=66,14 kPa
+ σzp= ko×pgl; pgl = p-γh = 234,11-19,44×2,0 =195,23 kPa
l 1,4 2z 2  1,7
Tra bảng: k o = f( = = 1,17; = = 2,83) = 0,2023
b 1,2 b 1,2
→ σ zp = 0,2023 195,23 = 39,5 kPa

pz =66,14+39,5=105,64 kPa
m1 m 2
Rz = (Ab z γ II + BHγ 'II + Dc II )
k tc

Vì đất lớp 3 là cát mịn rời nên cần xác định đất có no nước hay khô:
0,01WΔ 0,01 26,1 2,667
G= = = 0,90
e 0,773
0,8< G <1: Đất no nước
Vậy lớp đất 3 là cát mịn no nước, tra bảng tìm các hệ số:
m1 = 1,2; m2 = 1,1; ktc = 1,0;
 = 27o13’=> A≈0,925; B≈ 4,711; D≈ 7,204 (Tra bảng nội suy từ bảng 2.1
trang 40 sách Nền và Móng – Tô Văn Lận)
cII =2 kPa; H=3,7m; II= 18,97 kN/m3;
1,2  14,62 + 2,5  19,44
γ 'II = = 17,88 kN/m 3
3,7

11
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

N tc 393,3
bz = = = 3,16 m
σ zp 39,5

Thay số tìm được Rz = 503,6 kPa > pz = 105,64 kPa (THỎA)


-Xét đến MNN tính zR:
o 13o 23'
z R = btan(45o + ) = 1,2  tan(45o + ) = 1,52 m
2 2
γ II = 19,44 kN/m 3
Kiểm tra lại điều kiện có xét MNN: p ≤ R
- Tính lại R:
m1 m 2 1,2  1,05
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II ) =  (0,27  1,2  19,44 + 2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9)
k tc 1,0
= 258,85 kPa
p = 234,11 kPa
=> Kích thước đáy móng thỏa điều kiện áp lực có MNN cách mặt đất tự nhiên 4m
5. Kiểm tra nền theo TTGH thứ II:
- Ta có lực gây lún tại trọng tâm của đáy móng:
p gl = p tctb − γ 'II h = 234,11 − 16,55  2,0 = 201 kPa

-Tính ứng suất hiệu quả do trọng lượng bản thân của đất σv’
Đánh số các điểm trên trục 0z theo thứ tự 0, 1, 2, 3, 4, 5,… lần lượt cách nhau
0,3m. Tính toán ứng suất tại các điểm này với lưu ý phần lớp đất 3 nằm dưới mực
nước ngầm sử dụng trọng lượng riêng đẩy nổi:
(G s − 1)γ w (2,667 − 1)  9,81
γ' = = = 9,22 kN/m 3
1+ e 1 + 0,773
-Tính ứng suất gây lún do tải trọng công trình tại các điểm trên trục Oz:
σz = ko × pgl
Tìm ko (l/b; z/b) (Tra bảng và nội suy hệ số ko từ Cơ học đất – PGS.TS Trương Quang
Thành)

12
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Kết quả tính toán σ’v và σz ghi ở bảng sau:


Điểm ko zi σ’v (kPa) σz (kPa)
0 1,0 0,0 33,1 201
1 0,9405 0,3 38,93 189,03
2 0,735 0,6 44,76 147,75
3 0,525 0,9 50,6 105,53
4 0,373 1,2 56,43 74,96
5 0,2715 1,5 62,26 54,56
6 0,2223 1,7 66,15 44,69
7 0,1702 2,0 71,84 34,2
8 0,1342 2,3 74,61 26,98
9 0,1075 2,6 77,37 21,6
10 0,088 2,9 80,14 17,69
11 0,0735 3,2 82,91 14,77
-Xác định chiều dày vùng đất bị nén lún dưới đáy móng(Hcn)
Dựa vào tỉ số giữa ứng suất hiệu quả do trọng lượng bản thân của đất và ứng suất
gây lún ta sẽ xác định chiều dày lớp đất bị nén lún. Vùng đất không bị nén lún phải
có giá trị ứng suất gây lún σz ≤ 1/5 σ’v. Đảm bảo an toàn ta xem nền đất sâu hơn điểm
11 sẽ không bị lún, lúc đó xác định được Hcn = 3,2m.
-Chia chiều dày Hcn thành cái lớp đất phân tốt mỏng đồng nhất (cùng trọng lượng
riêng) và mỗi lớp có chiều dày hi ≤ 1/4b. Trong phạm vi bài này ta chia Hcn thành
thành 11 phân tố, mỗi lớp phân tố dày 0,3m và trong đó có 1 lớp phân tố 0,2m.

13
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

tc
N0
tc
M0
tc ±0.0m
Q0 MĐTN

1
1,2m

-1.2m
17,54

-2.0m
33,1 0 z0=0,0 201
2,5m
5,2m

38,93 1 z1=0,3
189,03
2 2 z2=0,6
44,76 147,75
(kPa) (kPa)
50,60 3 z3=0,9
105,53
56,43 4 z4=1,2
74,96
5 z5=1,5 54,56
62,26 -3,7m
66,15 6 z6=1,7 44,69
MNN -4,0m
71,844 7 z7=2,034,2

8 z8=2,3
74,61 26,98
1,5m

z
9 9 =2,6
77,37 21,6
10 z10=2,9
80,14 17,69 -5,2m
z
11 11 =3,2
3 82,91
14,77

Biểu đồ phân bố ứng suất trong đất


14
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Cách 1: Tính độ lún dựa vào e-p:


e1i − e 2i
- Độ lún được xác định theo công thức: Si = h i (phương pháp phân tầng
1 + e1i
cộng lún)
Các số liệu tính toán được ghi vào bảng:
Điểm σ ’v σ'z p1 = σ'ztb p2=p1+ σ’ztb e1 e2 hi Si
(kPa) (kPa) σ’vtb (kPa) (kPa) (m) (cm)
(kPa)
0 33,1 201 36,02 195,02 231,04 0,639 0,594 0,3 0,824
1 38,93 189,03 41,85 168,39 210,24 0,635 0,595 0,3 0,734
2 44,76 147,75 47,68 126,64 174,32 0,631 0,600 0,3 0,57
3 50,6 105,53 53,51 90,25 143,76 0,628 0,605 0,3 0,424
4 56,43 74,96 59,35 64,76 124,11 0,626 0,608 0,3 0,332
5 62,26 54,56 64,2 49,63 113,83 0,624 0,610 0,2 0,172
6 66,15 44,69 69 39,45 108,45 0,671 0,647 0,3 0,431
7 71,84 34,2 73,23 30,59 103,82 0,668 0,649 0,3 0,342
8 74,61 26,98 75,99 24,29 100,28 0,666 0,650 0,3 0,288
9 77,37 21,6 78,75 19,65 98,4 0,664 0,651 0,3 0,234
10 80,14 17,69 81,525 16,23 97,76 0,663 0,652 0,3 0,198
11 82,91 14,77
-Tính tổng độ lún các lớp phân tố và đó chính là độ lún ổn định của móng:
S =  Si = 0,824 + 0,734 + 0,57 + 0,424 + 0,332 + 0,172 + 0,431 + 0,342 + 0,288 + 0,234 + 0,198 = 4,55 cm

S < Sgh = 8cm


Vậy móng A thỏa điều kiện về độ lún giới hạn
Cách 2: Với lớp phân tố có số liệu mô đun biến dạng:
β
-Tính độ lún các lớp phân tố thứ i theo công thức: Si = σ ztb h i
Ei

15
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Lớp phân β E1-2 (kPa) σztb (kPa) hi (m) Si (cm)


tố
1 0,8 4116,6 195,02 0,3 1,14
2 0,8 4116,6 168,39 0,3 0,982
3 0,8 4116,6 126,64 0,3 0,738
4 0,8 4116,6 90,25 0,3 0,526
5 0,8 4116,6 64,76 0,3 0,378
6 0,8 4116,6 49,63 0,2 0,193
7 0,8 4118,8 39,45 0,3 0,23
8 0,8 4118,8 30,59 0,3 0,178
9 0,8 4118,8 24,29 0,3 0,142
10 0,8 4118,8 19,65 0,3 0,114
11 0,8 4118,8 16,23 0,3 0,095
-Tính tổng độ lún các lớp phân tố và đó chính là độ lún ổn định của móng:
S =  Si = 1,14 + 0,987 + 0,738 + 0,526 + 0,378 + 0,193 + 0,23 + 0,178 + 0,142 + 0,114 + 0,095 = 4,72 cm

S < Sgh = 8cm


Vậy móng A thỏa điều kiện về độ lún giới hạn
Vì công trình không nằm trong phạm vi mái dốc, các móng trong công trình không
có khả năng xảy ra trượt cục bộ, do vậy không cần phải kiểm tra nền theo TTGH
thứ I.
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng:
Chọn vật liệu làm móng:
R b = 11,5 MPa
-Sử dụng bê tông B20 (M250)  (TCVN 5574:2012 – Trang 41 –
R bt = 0,9 MPa
Bảng 13)
-Thép AII có Rs = 280 Mpa (TCVN 5574:2012 – Trang 52 – Bảng 13)

k  N ott
Sơ bộ tiết diện cột: A = (Theo sách Tính toán tiết diện cột BTCT – Nguyễn
Rb
Đình Cống – Trang 20)
16
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Do ảnh hưởng momen khá lớn, chọn k=1,5.


1,5  375
 A= = 0,049m2 chọn bc = 0,2m; lc = 0,25m (Ac=0,05m2)
11500

► Xác định chiều cao làm việc của móng theo điều kiện kết cấu bê tông cốt
thép chịu uốn:

MĐTN

b  l 2 1,2  1,4 2
F = 1,2×1,4 = 1,68 m2; Whcn = = = 0,392m3
6 6
Dời tải trọng về đáy móng:
Ntt = N0tt +b×l×h×γtb×n= 375 + 1,2×1,4×2,0×20×1,1=448,92 kN
Mtt = M0tt +Q0tt h = 20 +5×2,0=30 kN.m

17
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

N tt M tt 448,92 30
tt
p max = + = + = 343,74 kPa
F W 1,2  1,4 0,392
N tt M tt 448,92 30
p tt
= − = − = 190,68 kPa
W 1,2  1,4 0,392
min
F

 l lc   1,4 0,25 
 +   + 
p1tt = p min
tt
+ 2 2 (p max
tt
− p min ) = 190,68 +
tt
 2 2   (343,74 − 190,68) = 280,88kPa
 l   1,4 
   
   

p1tt + p max
tt
p = tt
0 = 312,31 kPa
2
l − l c 1,4 − 0,25
Với L = = = 0,575m
2 2
Chiều cao làm việc của móng theo điều kiện BTCT chịu uốn là:

p 0tt l tt
h0  L
0,4l tr R b

312,31 1,4
→ h 0 = 0,575  = 0,355 m = 35,5cm
0,4  0,25  11500
Chọn h0 = 36,5 cm

18
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

►Kiểm tra lại chiều cao làm việc của móng theo điều kiện chọc thủng:

MĐTN

-Phản lực nền tính toán tại đáy móng:


N 0tt M tt
p tt
= 
A b  l2
max
min

19
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

tt
p max = 299,74 kPa
tt
p min = 146,68 kPa

 l lc   1,4 0,25 
 + + h0   + + 0,365 
p1tt = p min
tt
+ 2 2
 
(
  p max
tt
)
− p min
tt
= 146,68 +  2 2   (299,74 − 146,68)
l  1,4 
   
   
= 276,78 kPa
p1tt + p max
tt
p =
tt
0 = 288,26 kPa
2
-Điều kiện kiểm tra: Nct ≤ Ncct = 0,75×Rbt×h0×btb
-Lực gây chọc thủng móng gần đúng:
Nct =Ađáy dưới tháp chọc thủng×p0tt = (1,2×0,21)×288,26 = 78,64 kN
- Sức chống chọc thủng Ncct = 0,75×Rbt×h0×btb
b tr + b d b c + b c + 2h 0 0,2 + 0,2 + 2  0,365
Trong đó: b tb = = = =0,565m
2 2 2
Ncct = 0,75×900×0,365×0,565=139,2 kN
→ Nct=78,64 (kN) < Ncct= 139,2 (kN) thỏa điều kiện chọc thủng
Vậy h0 = 36,5 cm
a= 3,5 cm
hm = 40cm
-Góc vát thường trong khoảng (15o;20o), x ≥ hmin=25cm, cách mép cột 5cm, chọn
hx=25cm, L=57,5cm
h m − h min
h m − (L - 5)  tanα = h x = 25cm  tanα = → α = 15o 56'
L-5
Vậy chọn góc vát 16o và hx = 25cm, cách mép cột 5cm.
7. Tính toán và bố trí thép cho móng A:
Xem cánh móng như một dầm công xôn ngàm tại mép cổ móng, chịu tải trọng
phân bố do phản lực của đất nền. Tính toán dùng 2 mặt cắt I-I và II-II đi qua mép
cổ móng theo 2 phương để tính.

20
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Chiều dài tính toán của côn xôn lần lượt theo 2 phương là:
l − l c 1,4 − 0,25
L= = = 0,575m
2 2
b − b c 1,2 − 0,2
B= = = 0,5m
2 2

21
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

♦ Xét mặt cắt I-I:


-Momen uốn quanh mặt ngàm I-I:
 2p tt + p1tt  2 2  343,74 + 280,88 
M I =  max L b =    0,575  1,2 = 64,03 kNm
2
  
 6  6

-Diện tích cốt thép chịu momen uống MI (cạnh dài):


MI 64,03  10 4
A s1 = = = 6,96 cm 2
0,9R s h 0 0,9  2800  36,5

-Chọn thép ϕ12 có As = 1,131 cm2 số cây là 7 cây


1200 − 50  2
-Khoảng cách a = = 183,3mm có thể ghi a= 180mm
7 −1
Vậy ta bố trí thép 7ϕ12a180
♦ Xét mặt cắt II-II:
-Momen uốn quanh mặt ngàm II-II:
B2 267,21 0,5 2  1,4
M II = p tt
tb l= = 46,76 kNm
2 2
-Diện tích cốt thép chịu momen uống MII (cạnh ngắn):
M II 46,76  10 4
As2 = = = 5,26 cm 2
0,9R s h 0 0,9  2800  (36,5 − 1,2)

-Chọn thép ϕ10 có As = 0,785 cm2, chọn số cây là 8 cây


1400 − 50  2
-Khoảng cách a = = 185,7mm có thể ghi a= 190mm
8 −1
Vậy bố trí thép 8ϕ10a190

22
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

B. THIẾT KẾ MÓNG B
1. Tải trọng truyền xuống móng:
Nott Mott Qott
780 75 10
Chọn hệ số vượt tải n= 1,15
Notc Motc Qotc
678,26 65,22 8,70
Tại vị trí móng như sau:

MĐTN

Vị trí đặt móng B

2. Xác định kích thước đáy móng:


Vì nhà không có tầng hầm nên cường độ tính toán của nền đất được xác định theo
công thức sau:
m1 m 2
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II )
k tc
→m1=1,2; m2= 1,05; ktc= 1,0 (có khoan khảo sát trực tiếp); giả thiết L/H =2,75
(chọn H =8,5m)
φo = 13o23’ = 13,38o => A≈ 0,27; B≈ 2,0; D≈ 4,6 (Tra bảng và nội suy từ bảng 2.1
trang 40 sách Nền và Móng – Tô Văn Lận).
γII = 19,44 kN/m3

23
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

1,2  14,62 + 0,8  19,44


γ 'II = = 16,55 kN/m 3
2
-Chọn tỷ lệ hai cạnh đáy móng l/b=1,8 (móng chịu tải lệch tâm).
Lấy ptc=Rtc:
N otc
A
mm
(
+ γ tb h = 1 2 Abγ II + Bhγ 'II + Dc II
k tc
)

Mặt khác: A = ηb
2

m m 
Viết lại:
m1 m 2
( )
Aγ II ηb 3 +  1 2 Bhγ 'II + Dc II − γ tb h  ηb 2 − N otc = 0
k tc  k tc 

Hay ta có phương trình bậc 3 theo b: a 0 ηb + a 1ηb − N o = 0


3 2 tc

a0 =
m1 m 2
k tc
mm
( )
Aγ II ; a 1 = 1 2 Bhγ 'II + Dc II − γ tb h
k tc

1,2  1,05
a0 =  0,27  19,44 = 6,61 kN/m 3
1,0
1,2  1,05
a1 =  (2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9) − 20  2,0 = 210,92 kN/m 3
1,0
 6,61×1,8b3 + 210,92×1,8b2 – 678,26 = 0  b = 1,31m; l=2,4×b= 2,36m

Vì móng chịu tải lệch tâm nên chọn kích thước đáy móng A là:
Chọn b=1,4m; l=2,4m
Vậy kích thước đáy móng A là b×l=1,4m×2,4m
3. Kiểm tra lại kích thước đáy móng:
p max
tc
 1,2R
 tc
-Điều kiện kiểm tra: p min  0 (TCVN: 9362-2012)
 tc
p tb  R
-Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng do các tải trọng tiêu chuẩn gây ra là:

24
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

N tc M tc
p tc max = + 2
A bl
6
tc
N M tc
p min =
tc
− 2
A bl
6
p max + p min
tc tc
p tctb =
2
-Tìm Ntc, Mtc:
Ntc= N0tc + F×γtb×h = 678,26 + 1,4×2,4×20×2,0 = 812,66 kN
Mtc = M0tc + Qtc0 ×h = 65,2+8,7×2,0 = 82,6 kN.m
-Thay số ta có:
812,66 82,6
p tc max = + = 303,32 kPa
1,4  2,4 1,4  2,4 2
6
812,66 82,6
p tc min = − = 180,40 kPa
1,4  2,4 1,4  2,4 2
6
303,32 + 180,40
p tctb = = 241,86 kPa
2
m1 m 2 1,2  1,05
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II ) =  (0,27  1,4  19,44 + 2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9)
k tc 1,0
= 260,18 kPa

p max
tc
= 303,32 kPa  1,2R = 312,21 kPa
 tc
p min = 180,40 kPa  0
 tc
p tb = 241,86 kPa  R = 260,18 kPa

 R − p tctb 
 Kích thước đáy móng thỏa điều kiện áp lực    100% = 7,04%  10%
 R 

25
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất dưới pz ≤ Rz:
Trong đó pz = σv’ + σzp
+ σv’= 14,62×1,2+19,44×2,5=66,14 kPa
+ σzp= ko×pgl; pgl = p - γh = 241,86 -19,44×2,0 =202,98 kPa
l 2,4 2z 2  1,7
Tra bảng: k o = f( = = 1,71; = = 2,43) = 0,3578
b 1,4 b 1,4
→ σ zp = 0,3578 202,98 = 72,63 kPa

pz = 66,14 + 72,63 = 138,77 kPa


m1 m 2
Rz = (Ab z γ II + BHγ 'II + Dc II )
k tc
Vì đất lớp 3 là cát mịn rời nên cần xác định đất có no nước hay khô:
0,01WΔ 0,01 26,1 2,667
G= = = 0,90
e 0,773
0,8< G <1: Đất no nước
Vậy lớp đất 3 là cát mịn no nước, tra bảng tìm các hệ số:
m1 = 1,2; m2 = 1,1; ktc = 1,0;
 = 27o13’=> A≈0,925; B≈ 4,711; D≈ 7,204 (Tra bảng và nội suy từ bảng 2.1
trang 40 sách Nền và Móng – Tô Văn Lận)
cII =2 kPa; H=3,7m; II= 18,97 kN/m3;
1,2  14,62 + 2,5  19,44
γ 'II = = 17,88 kN/m 3
3,7

N tc 812,66
bz = = = 3,35 m
σ zp 72,63

Thay số tìm được Rz = 508 kPa > pz = 138,77 kPa (THỎA)


-Xét đến MNN tính zR:
o 13o 23'
z R = btan(45 + ) = 1,2  tan(45 +
o o
) = 1,52 m
2 2

26
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

γ II = 19,44 kN/m 3
Kiểm tra lại điều kiện có xét MNN: p ≤ R
-Tính lại R:
m1 m 2 1,2  1,05
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II ) =  (0,27  1,2  19,44 + 2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9)
k tc 1,0
= 260,18 kPa
p = 241,86 kPa
=> Kích thước đáy móng thỏa điều kiện áp lực có MNN cách mặt đất tự nhiên 4m.
5. Kiểm tra nền theo TTGH thứ II:
- Ta có lực gây lún tại trọng tâm của đáy móng:
p gl = p tctb − γ 'II h = 241,86 − 16,55  2,0 = 208,76 kPa

-Tính ứng suất hiệu quả do trọng lượng bản thân của đất σv’
Đánh số các điểm trên trục 0z theo thứ tự 0, 1, 2, 3, 4, 5,… lần lượt cách nhau
0,3m. Tính toán ứng suất tại các điểm này với lưu ý phần lớp đất 3 nằm dưới mực
nước ngầm sử dụng trọng lượng riêng đẩy nổi:
(G − 1)γ w (2,667 − 1)  9,81
γ' = s = = 9,22 kN/m 3
1+ e 1 + 0,773
-Tính ứng suất gây lún do tải trọng công trình tại các điểm trên trục Oz:
σz = ko × pgl
Tìm ko (l/b; z/b) tra bảng hệ số ko (cơ học đất – PGS.TS Trương Quang Thành)
Kết quả tính toán σ’v và σz ghi ở bảng sau:
Điểm ko zi σ’v (kPa) σz (kPa)
0 1,0 0,0 33,1 208,76
1 0,9692 0,3 38,93 202,32
2 0,8408 0,6 44,76 175,53
3 0,6809 0,9 50,6 142,13
4 0,5312 1,2 56,43 110,89
5 0,4193 1,5 62,26 87,53

27
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

6 0,3595 1,7 66,15 75,05


7 0,2855 2,0 71,84 59,61
8 0,2327 2,3 74,61 48,58
9 0,1909 2,6 77,37 39,86
10 0,1597 2,9 80,14 33,34
11 0,1332 3,2 82,91 27,81
12 0,1150 3,5 85,68 24,01
13 0,1006 3,8 88,45 21,0
14 0,0865 4,1 91,22 18,06
-Xác định chiều dày vùng đất bị nén lún dưới đáy móng(Hcn)
Dựa vào tỉ số giữa ứng suất hiệu quả do trọng lượng bản thân của đất và ứng suất
gây lún ta sẽ xác định chiều dày lớp đất bị nén lún. Vùng đất không bị nén lún phải
có giá trị ứng suất gây lún σz ≤ 1/5 σ’v. Đảm bảo an toàn ta xem nền đất sâu hơn điểm
14 sẽ không bị lún, lúc đó xác định được Hcn = 4,1m.
-Chia chiều dày Hcn thành cái lớp đất phân tốt mỏng đồng nhất (cùng trọng lượng
riêng) và mỗi lớp có chiều dày hi ≤ 1/4b. Trong phạm vi bài này ta chia Hcn thành
thành 14 phân tố, mỗi lớp phân tố dày 0,3m và trong đó có 1 lớp phân tố 0,2m.

28
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

MĐTN

Biểu đồ ứng suất trong đất

29
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

β
- Độ lún được xác định theo công thức: Si = σ ztb h i (phương pháp phân tầng cộng
Ei
lún)
Các số liệu tính toán được ghi vào bảng:
Điểm σz σztb β E1-2 hi Si
(kPa) (kPa) (kPa) (m) (cm)
0 208,76 205,54 0,8 4116,6 0,3 1,20
1 202,32 188,93 0,8 4116,6 0,3 1,10
2 175,53 158,83 0,8 4116,6 0,3 0,925
3 142,13 126,51 0,8 4116,6 0,3 0,738
4 110,89 99,21 0,8 4116,6 0,3 0,578
5 87,53 81,29 0,8 4116,6 0,2 0,316
6 75,05 67,33 0,8 4118,8 0,3 0,39
7 59,61 54,10 0,8 4118,8 0,3 0,315
8 48,58 39,22 0,8 4118,8 0,3 0,229
9 39,86 36,6 0,8 4118,8 0,3 0,21
10 33,34 30,58 0,8 4118,8 0,3 0,178
11 27,81 25,91 0,8 4118,8 0,3 0,151
12 24,01 22,51 0,8 4118,8 0,3 0,131
13 21,0 19,53 0,8 4118,8 0,3 0,114
14 18,06
Tổng: 6,575

-Tính tổng độ lún các lớp phân tố và đó chính là độ lún ổn định của móng:
S =  Si = 6,575 cm

S < Sgh = 8cm


Vậy móng B thỏa điều kiện về độ lún giới hạn.

30
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Vì công trình không nằm trong phạm vi mái dốc, các móng trong công trình không
có khả năng xảy ra trượt cục bộ, do vậy không cần phải kiểm tra nền theo TTGH
thứ I.
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng:
Chọn vật liệu làm móng:
R b = 11,5 MPa
-Sử dụng bê tông B20 (M250)  (TCVN 5574:2012 – Trang 41 –
R bt = 0,9 MPa
Bảng 13)
-Thép AII có Rs = 280 Mpa (TCVN 5574:2012 – Trang 52 – Bảng 13)
k  N ott
Sơ bộ tiết diện cột: A = (Theo sách Tính toán tiết diện cột BTCT –
Rb
Nguyễn Đình Cống – Trang 20)
Do ảnh hưởng momen khá lớn, chọn k=1,5.
1,5  780
 A= = 0,102m2 chọn bc = 0,25m; lc = 0,45m (Ac=0,1125m2)
11500

► Xác định chiều cao làm việc của móng theo điều kiện kết cấu bê tông cốt
thép chịu uốn

31
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

b  l 2 1,4  2,4 2
F = 1,4×2,4 = 3,36 m2; Whcn = = = 1,83 m 3
6 6
Dời tải trọng về đáy móng:
Ntt = N0tt +b×l×h×γtb×n= 780 + 1,4×2,4×2,0×20×1,1=927,84 kN
Mtt = M0tt +Q0tt h = 75 +10×2,0 = 95 kNm
N tt M tt 927,84 95
tt
p max = + = + = 328,01 kPa
F W 1,4  2,4 1,83
N tt M tt 927,84 95
p tt
= − = − = 224,23 kPa
W 1,4  2,4 1,83
min
F
 l lc   2,4 0,45 
 +   + 
p1tt = p min
tt
+ 2 2 (p max
tt
− p min
tt
) = 224,23 +  2 2   (328,01 − 224,23) = 285,85 kPa
 l   2,4 
   
   

p1tt + p max
tt
p = tt
0 = 306,93 kPa
2
l − l c 2,4 − 0,45
Với L = = = 0,975 m
2 2
Chiều cao làm việc của móng theo điều kiện BTCT chịu uốn là:

p 0tt l tt
h0  L
0,4l tr R b
306,93  2,4
→ h 0 = 0,975  = 0,582 m = 58,2cm
0,4  0,45  11500
Chọn h0 = 61,5 cm

32
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

►Kiểm tra lại chiều cao làm việc của móng theo điều kiện chọc thủng:

MĐTN
-Phản lực nền tính toán tại đáy móng:
N 0tt M tt
p tt
= 
A b  l2
max
min

6
tt
p max = 302,83 kPa
tt
p min = 161,46 kPa
 l lc   2,4 0,45 
 + + h0   + + 0,615 
p1tt = p min
tt
+ 2 2
 
(
  p max
tt
− p min
tt
)= 161,46 +  2 2   (302,83 − 161,46)
l  2,4 
   
   

= 281,62 kPa
p1tt + p max
tt
p 0tt = = 292,23 kPa
2
-Điều kiện kiểm tra: Nct ≤ Ncct = 0,75×Rbt×h0×btb
-Lực gây chọc thủng móng gần đúng:
Nct =Ađáy dưới tháp chọc thủng×p0tt = (1,4×0,36)×292,23 = 147,28 kN
- Sức chống chọc thủng Ncct = 0,75×Rbt×h0×btb
b tr + b d b c + b c + 2h 0 0,25 + 0,25 + 2  0,615
Trong đó: b tb = = = =0,865m
2 2 2
Ncct = 0,75×900×0,615×0,865=359,08 kN
→ Nct=147,28 (kN) < Ncct= 359,08 (kN) thỏa điều kiện chọc thủng
Vậy h0 = 61,5 cm
a= 3,5 cm
hm = 65cm
-Góc vát thường trong khoảng (15o;20o), x ≥ hmin=25cm, cách mép cột 5cm, chọn
hx = 35cm L=97,5cm

33
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

hm − hx
h m − (L - 5)  tanα  h min = 25cm  tanα = → α = 18o
L-5
Vậy chọn góc vát 18o, hx = 35cm và cách mép cột 5cm.
7. Tính toán và bố trí thép cho móng B:
Xem cánh móng như một dầm công xôn ngàm tại mép cổ móng, chịu tải trọng
phân bố do phản lực của đất nền. Tính toán dùng 2 mặt cắt I-I và II-II đi qua mép
cổ móng theo 2 phương để tính.

34
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Chiều dài tính toán của côn xôn lần lượt theo 2 phương là:
l − l c 2,4 − 0,45
L= = = 0,975m
2 2
b − b c 1,4 − 0,25
B= = = 0,575m
2 2

♦ Xét mặt cắt I-I:


-Momen uốn quanh mặt ngàm I-I:
 2p tt + p1tt  2 2  328,01 + 285,85 
M I =  max L b =    0,975 1,4 = 208,92 kNm
2

 6   6 
-Diện tích cốt thép chịu momen uống MI (cạnh dài):
MI 208,92  10 4
A s1 = = = 13,48 cm 2
0,9R s h 0 0,9  2800  61,5

-Chọn thép ϕ12 có As = 1,131 cm2 số cây là 12 cây


1400 − 50  2
-Khoảng cách a = = 118,2mm có thể ghi a= 120mm
12 − 1
Vậy ta bố trí thép 12ϕ12a120
♦ Xét mặt cắt II-II:
-Momen uốn quanh mặt ngàm II-II:
B2 276,12  0,5752  2,4
M II = p tttb l= = 109,55 kNm
2 2
-Diện tích cốt thép chịu momen uống MII (cạnh ngắn):
M II 109,55  10 4
As2 = = = 7,21 cm 2
0,9R s h 0 0,9  2800  (61,5 − 1,2)

-Chọn thép ϕ10 có As = 0,785 cm2 chọn số cây là 13 cây


2400 − 50  2
-Khoảng cách a = = 191,7mm có thể ghi a= 190mm
13 − 1
Vậy bố trí thép theo cấu tạo 13ϕ10a190

35
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

C. THIẾT KẾ MÓNG C
1. Tải trọng truyền xuống móng:
Nott Mott Qott
495 35 8
Chọn hệ số vượt tải n= 1,15
Notc Motc Qotc
430,43 30,43 6,96
Tại vị trí đặt móng như sau:

MĐTN

Vị trí đặt móng C

2. Xác định kích thước đáy móng:


Vì nhà không có tầng hầm nên cường độ tính toán của nền đất được xác định theo
công thức sau:
m1 m 2
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II )
k tc

→m1=1,2; m2= 1,05; ktc= 1,0 (có khoan khảo sát trực tiếp); giả thiết L/H =2,75
(chọn H nhà = 8,5m)

36
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

φo = 13o23’ = 13,38o => A≈ 0,27; B≈ 2,0; D≈ 4,6 (Tra bảng và nội suy từ bảng 2.1
trang 40 sách Nền và Móng – Tô Văn Lận).
γII = 19,44 kN/m3
1,2  14,62 + 0,8  19,44
γ 'II = = 16,55 kN/m 3
2

-Chọn tỷ lệ hai cạnh đáy móng l/b=1,6 (móng chịu tải lệch tâm).
Lấy ptc=Rtc:
N otc
A
mm
(
+ γ tb h = 1 2 Abγ II + Bhγ 'II + Dc II
k tc
)

Mặt khác: A = ηb
2

m m 
Viết lại:
m1 m 2
( )
Aγ II ηb 3 +  1 2 Bhγ 'II + Dc II − γ tb h  ηb 2 − N otc = 0
k tc  k tc 

Hay ta có phương trình bậc 3 theo b: a 0 ηb 3 + a 1ηb 2 − N otc = 0

a0 =
m1 m 2
k tc
mm
( )
Aγ II ; a 1 = 1 2 Bhγ 'II + Dc II − γ tb h
k tc

1,2  1,05
a0 =  0,27  19,44 = 6,61 kN/m 3
1,0
1,2  1,05
a1 =  (2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9) − 20  2,0 = 210,92 kN/m 3
1,0
 6,61×1,6b3 + 210,92×1,6 b2 – 430,43 = 0  b = 1,11m; l=1,6×b= 1,78m

Vì móng chịu tải lệch tâm nên chọn kích thước đáy móng A là:
Chọn b=1,2m; l=1,8m
Vậy kích thước đáy móng A là b×l=1,2m×1,8m
3. Kiểm tra lại kích thước đáy móng:
p max
tc
 1,2R
 tc
-Điều kiện kiểm tra: p min  0 (TCVN 9362-2012)
 tc
p tb  R
37
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng do các tải trọng tiêu chuẩn gây ra là:
N tc M tc
p tc max = + 2
A bl
6
tc
N M tc
p tc min = − 2
A bl
6
p max + p min
tc tc
p tctb =
2
-Tìm Ntc, Mtc:
Ntc= N0tc + F×γtb×h = 430,43 + 1,2×1,8×20×2,0 = 516,83 kN
Mtc = M0tc + Qtc0 ×h = 30,43+6,96×2,0 = 44,35 kN.m
-Thay số ta có:
516,83 44,35
p tc max = + = 307,7 kPa
1,2  1,8 1,2  1,8 2
6
516,83 44,35
p tc min = − = 170,83 kPa
1,2  1,8 1,2  1,8 2
6
307,7 + 170,83
p tctb = = 239,27 kPa
2
m1 m 2 1,2  1,05
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II ) =  (0,27  1,2  19,44 + 2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9)
k tc 1,0
= 258,85 kPa

p max
tc
= 307,7 kPa  1,2R = 310,62 kPa
 tc
p min = 170,83 kPa  0
 tc
p tb = 239,27 kPa  R = 258,85 kPa

 R − p tctb 
 Kích thước đáy móng thỏa điều kiện áp lực    100% = 7,6%  10%
 R 

38
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất dưới pz ≤ Rz:
Trong đó pz = σv’ + σzp
+ σv’= 14,62×1,2+19,44×2,5=66,14 kPa
+ σzp= ko×pgl; pgl = p-γh = 228,79 -19,44×2,0 = 189,91 kPa
l 1,9 2z 2  1,7
Tra bảng: k o = f( = = 1,58; = = 2,83) = 0,2759
b 1,2 b 1,2
→ σ zp = 0,2759  189,91 = 52,4 kPa

pz =66,14+52,4=118,54 kPa
m1 m 2
Rz = (Ab z γ II + BHγ 'II + Dc II )
k tc

Vì đất lớp 3 là cát mịn rời nên cần xác định đất có no nước hay khô:
0,01WΔ 0,01 26,1 2,667
G= = = 0,90
e 0,773
0,8< G <1: Đất no nước
Vậy lớp đất 3 là cát mịn no nước, tra bảng tìm các hệ số:
m1 = 1,2; m2 = 1,1; ktc = 1,0;
 = 27o13’=> A≈0,925; B≈ 4,711; D≈ 7,204 (Tra bảng và nội suy từ bảng 2.1
trang 40 sách Nền và Móng – Tô Văn Lận)
cII =2 kPa; H=3,7m; II= 18,97 kN/m3;
1,2  14,62 + 2,5  19,44
γ 'II = = 17,88 kN/m 3
3,7

N tc 521,63
bz = = = 3,12 m
σ zp 52,4
Thay số tìm được Rz = 502,68 kPa > pz = 118,54 kPa (THỎA)
-Xét đến MNN tính zR:
o 13o 23'
z R = btan(45 + ) = 1,2  tan(45 +
o o
) = 1,52 m
2 2

39
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

γ II = 19,44 kN/m 3
Kiểm tra lại điều kiện có xét MNN: p ≤ R
-Tính lại R:
m1 m 2 1,2  1,05
R= (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II ) =  (0,27  1,2  19,44 + 2,0  2,0  16,55 + 4,6  28,9)
k tc 1,0
= 258,85 kPa

p = 239,27 kPa
=> Kích thước đáy móng thỏa điều kiện áp lực có MNN cách mặt đất tự nhiên 4m.
5. Kiểm tra nền theo TTGH thứ II:
- Ta có lực gây lún tại trọng tâm của đáy móng:
p gl = p tctb − γ 'II h = 228,79 − 16,55  2,0 = 195,69 kPa

-Tính ứng suất hiệu quả do trọng lượng bản thân của đất σv’
Đánh số các điểm trên trục 0z theo thứ tự 0, 1, 2, 3, 4, 5,… lần lượt cách nhau
0,3m. Tính toán ứng suất tại các điểm này với lưu ý phần lớp đất 3 nằm dưới mực
nước ngầm sử dụng trọng lượng riêng đẩy nổi:
(G s − 1)γ w (2,667 − 1)  9,81
γ' = = = 9,22 kN/m 3
1+ e 1 + 0,773
-Tính ứng suất gây lún do tải trọng công trình tại các điểm trên trục Oz:
σz = ko × pgl
Tìm ko (l/b; z/b) (tra bảng hệ số ko cơ học đất – PGS.TS Trương Quang Thành)
Kết quả tính toán σ’v và σz ghi ở bảng sau:
Điểm ko zi σ’v (kPa) σz (kPa)
0 1,0 0,0 33,1 195,69
1 0,9509 0,3 38,93 186,08
2 0,7746 0,6 44,76 151,58
3 0,5804 0,9 50,6 113,57
4 0,4285 1,2 56,43 83,84
5 0,3248 1,5 62,26 63,55

40
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

6 0,2662 1,7 66,15 52,09


7 0,2088 2,0 71,84 40,86
8 0,1649 2,3 74,61 32,28
9 0,1332 2,6 77,37 26,06
10 0,1097 2,9 80,14 21,47
11 0,0920 3,2 82,91 18,01
12 0,0778 3,5 85,68 15,23
-Xác định chiều dày vùng đất bị nén lún dưới đáy móng(Hcn)
Dựa vào tỉ số giữa ứng suất hiệu quả do trọng lượng bản thân của đất và ứng suất
gây lún ta sẽ xác định chiều dày lớp đất bị nén lún. Vùng đất không bị nén lún phải
có giá trị ứng suất gây lún σz ≤ 1/5 σ’v. Đảm bảo an toàn ta xem nền đất sâu hơn điểm
12 sẽ không bị lún, lúc đó xác định được Hcn = 3,5m.
-Chia chiều dày Hcn thành cái lớp đất phân tốt mỏng đồng nhất (cùng trọng lượng
riêng) và mỗi lớp có chiều dày hi ≤ 1/4b. Trong phạm vi bài này ta chia Hcn thành
thành 12 phân tố, mỗi lớp phân tố dày 0,3m và trong đó có 1 lớp phân tố 0,2m.

41
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

±0.0m
MĐTN

1
1,2m

-1.2m
17,54

-2.0m
33,1 0 z0=0,0 195,69
2,5m

38,93 1 z1=0,3
186,08
5,5m

2 2 z2=0,6
44,76 151,58
(kPa) (kPa)
50,60 3 z3=0,9
113,57
56,43 4 z4=1,2
83,84
5 z5=1,5 63,55
62,26 -3,7m
66,15 6 z6=1,7 52,09
MNN -4,0m
71,844 7z7=2,0 40,86

8z8=2,3
74,61 32,28
9 z9=2,6
1,8m

77,37 26,06
z
10 10 =2,9
80,14 21,47
3 82,91 11 z11=3,2
18,01 -5,5m
85,68 z
12 12 =3,5
15,23

z
Biểu đồ phân bố ứng suất trong đất

42
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

β
- Độ lún được xác định theo công thức: Si = σ ztb h i (phương pháp phân tầng
Ei
cộng lún)
Các số liệu tính toán được ghi vào bảng:
Điểm σz σztb β E1-2 hi Si
(kPa) (kPa) (kPa) (m) (cm)
0 195,69 190,89 0,8 4116,6 0,3 1,11
1 186,08 168,83 0,8 4116,6 0,3 0,98
2 151,58 132,58 0,8 4116,6 0,3 0,77
3 113,57 98,71 0,8 4116,6 0,3 0,58
4 83,84 73,70 0,8 4116,6 0,3 0,43
5 63,55 57,82 0,8 4116,6 0,2 0,22
6 52,09 46,48 0,8 4118,8 0,3 0,27
7 40,86 36,57 0,8 4118,8 0,3 0,21
8 32,28 29,17 0,8 4118,8 0,3 0,17
9 26,06 23,77 0,8 4118,8 0,3 0,14
10 21,47 19,74 0,8 4118,8 0,3 0,12
11 18,01 16,62 0,8 4118,8 0,3 0,10
12 15,23 0,8 4118,8 0,3
Tổng: 5,1
-Tính tổng độ lún các lớp phân tố và đó chính là độ lún ổn định của móng:
S =  Si = 5,1 cm

S < Sgh = 8cm


Vậy móng C thỏa điều kiện về độ lún giới hạn
Vì công trình không nằm trong phạm vi mái dốc, các móng trong công trình không
có khả năng xảy ra trượt cục bộ, do vậy không cần phải kiểm tra nền theo TTGH
thứ I.
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng:
Chọn vật liệu làm móng:

43
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

R b = 11,5 MPa
-Sử dụng bê tông B20 (M250)  (TCVN 5574:2012 – Trang 41 –
R bt = 0,9 MPa
Bảng 13)
-Thép AII có Rs = 280 Mpa (TCVN 5574:2012 – Trang 52 – Bảng 13)
k  N ott
Sơ bộ tiết diện cột: A = (Theo sách Tính toán tiết diện cột BTCT – Nguyễn
Rb
Đình Cống – Trang 20)
Do ảnh hưởng momen khá lớn, chọn k=1,5.

 A = 1,5  495 = 0,065m 2 chọn bc = 0,2m; lc = 0,35m (Ac=0,07m2)


11500

► Xác định chiều cao làm việc của móng theo điều kiện kết cấu bê tông cốt
thép chịu uốn

b  l 2 1,2  1,8 2
F = 1,2×1,8 = 2,16 m2; Whcn = = = 0,648 m 3
6 6
Dời tải trọng về đáy móng:
Ntt = N0tt +b×l×h×γtb×n= 495 + 1,2×1,8×2,0×20×1,1=590,04kN
Mtt = M0tt +Q0tt h = 35 +8×2,0=51 kNm

44
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

N tt M tt 590,04 51
tt
p max = + = + = 351,87 kPa
F W 1,2  1,8 0,648
N tt M tt 590,04 51
p tt
= − = − = 194,46 kPa
W 1,2  1,8 0,648
min
F
 l lc   1,8 0,35 
 +   + 
p1tt = p min
tt
+ 2 2 (p max
tt
− p min ) = 194,46 + 
tt 2 2   (351,87 − 194,46) = 288,47 kPa
 l   1,8 
   
   

p1tt + p max
tt
p = tt
0 = 320,17 kPa
2
l − l c 1,8 − 0,35
Với L = = = 0,725m
2 2
Chiều cao làm việc của móng theo điều kiện BTCT chịu uốn là:

p 0tt l tt
h0  L
0,4l tr R b

320,17  1,8
→ h 0 = 0,725  = 0,434 m = 43,4cm
0,4  0,35  11500
Chọn h0 = 46,5 cm

45
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

►Kiểm tra lại chiều cao làm việc của móng theo điều kiện chọc thủng:
MĐTN

-Phản lực nền tính toán tại đáy móng:


N 0tt M tt
tt
p max = 
min A b  l2
6
tt
p max = 307,87 kPa
tt
p min = 150,46kPa

46
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

 l lc   1,8 0,35 
 + + h0   + + 0,465 
p1tt = p min
tt
+ 2 2
 
(
  p max
tt
)
− p min
tt
= 150,46 +  2 2   (307,87 − 150,46)
l  1,8 
   
   

= 285,13 kPa
p1tt + p max
tt
p =
tt
0 = 296,5 kPa
2
-Điều kiện kiểm tra: Nct ≤ Ncct = 0,75×Rbt×h0×btb
-Lực gây chọc thủng móng gần đúng:
Nct =Ađáy dưới tháp chọc thủng×p0tt = (1,2×0,26)×296,5 = 92,51 kN
- Sức chống chọc thủng Ncct = 0,75×Rbt×h0×btb
Trong đó: b tb = b tr + b d = b c + b c + 2h 0 = 0,2 + 0,2 + 2  0,465 =0,665m
2 2 2

Ncct = 0,75×900×0,465×0,665=208,73 kN
→ Nct=92,51 (kN) < Ncct= 208,73 (kN) thỏa điều kiện chọc thủng
Vậy h0 = 46,5 cm
a= 3,5 cm
hm = 50cm
-Góc vát thường trong khoảng (15o;20o), x ≥ hmin=25cm, cách mép cột 5cm, chọn
hx = 30cm, L=72,5cm
h m − h min
h m − (L - 5)  tanα  h min = 25cm  tanα = → α = 16o 30'
L-5
Vậy chọn góc vát 16o30’, hx = 30cm và cách mép cột 5cm.
7. Tính toán và bố trí thép cho móng C:
Xem cánh móng như một dầm công xôn ngàm tại mép cổ móng, chịu tải trọng
phân bố do phản lực của đất nền. Tính toán dùng 2 mặt cắt I-I và II-II đi qua mép
cổ móng theo 2 phương để tính.

47
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Chiều dài tính toán của côn xôn lần lượt theo 2 phương là:
l − l c 1,8 − 0,35
L= = = 0,725m
2 2
b − b c 1,2 − 0,2
B= = = 0,5m
2 2
♦ Xét mặt cắt I-I:
-Momen uốn quanh mặt ngàm I-I:

48
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

 2p max + p1tt  2 2  351,87 + 288,47 


L b = 
tt

MI =    0,725  1,2 = 104,31 kNm
2
  
 6  6

-Diện tích cốt thép chịu momen uống MI (cạnh dài):


MI 104,31  10 4
A s1 = = = 8,9 cm 2
0,9R s h 0 0,9  2800  46,5

-Chọn thép ϕ12 có As = 1,131 cm2 số cây là 8 cây


1200 − 50  2
-Khoảng cách a = = 157,14mm có thể ghi a= 160mm
8 −1
Vậy ta bố trí thép 8ϕ12a160
♦ Xét mặt cắt II-II:
-Momen uốn quanh mặt ngàm II-II:
B2 273,17  0,5 2  1,8
M II = p tt
tbl= = 61,46 kNm
2 2
-Diện tích cốt thép chịu momen uống MII (cạnh ngắn):
M II 61,46  10 4
As2 = = = 5,38 cm 2
0,9R s h 0 0,9  2800  (46,5 − 1,2)
-Chọn thép ϕ10 có As = 0,785 cm2 chọn số cây là 10 cây
1800 − 50  2
-Khoảng cách a = = 188,9mm có thể ghi a= 190mm
10 − 1
Vậy bố trí thép theo cấu tạo 10ϕ10a190

49
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

PHẦN II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ


MÓNG CỌC
TRÊN NỀN DẤT TỰ NHIÊN

50
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

1. GIỚI THIỆU SỐ LIỆU TẢI TRỌNG:


Các móng có nội lực tính toán chân cột tại cao độ mặt đất như sau:
Nội lực Đơn vị Móng thiết kế
No kN 3250
Mox kN.m 150
Qoy kN 20
Moy kN.m 200
Qox kN 35

2. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÓNG CỌC:


- Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn;
- Xác định tải trọng tác dụng xuống móng;
- Xác định độ sâu đặt đế đài;
- Xác định các thông số về cọc;
- Xác định sức chịu trai của cọc;
- Xác định số lượng cọc trong móng;
- Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ I (nếu cần);
- Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ II;
- Tính toán và cấu tạo đài cọc;
- Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển và lắp dựng, tính toán móc cẩu (đối với
cọc đúc sẵn).
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT:
-Đất tại nơi xây dựng công trình có 6 lớp đất:
+Lớp 1: Bùn sét – chảy dày 4m;
+Lớp 2: Sét – dẻo cứng dày 9m;
+ Lớp 3: Cát mịn – rời dày 2,3m;
+ Lớp 4: Sét – dẻo mềm đến dẻo cứng dày 6,5m;
+ Lớp 5: Cát mịn đến trung – chặt vừa dày 10m;
+ Lớp 6: Sét pha – dẻo cứng dày 30m.

51
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 8m.


-Nhận xét: lớp đất 5 có đặc trưng cơ lý thuận lợi cho xây dựng công trình, nên có
thể đặt mũi cọc vào lớp đất này. Mũi cọc hạ xuống lớp đất thứ 5.
4. SỬ LÝ, TỔNG KẾT SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT:
4.1. Lớp đất 1: Bùn sét – chảy
Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 82,3 %
Dung trọng tự nhiên γw 14,62 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 4,93 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,596 -
Hệ số rỗng e0 2,235 -
Độ bão hòa Sr 95,5 %
Giới hạn chảy wch 59,3 %
Giới hạn dẻo wd 26,7 %
Chỉ số dẻo Ip 32,6 %
Độ sệt IL 1,7 -
Lực dính c 10,3 kPa
Góc ma sát φ 4 51’
o
-
Hệ số nén lún a1-2 0,212 kG/cm2
Modul biến dạng E1-2 467,3 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400 Số chùy SPT
2
a (kG/cm ) 1,55 0,812 0,4214 0,212 0,097 N
e 2,235 1,85 1,64 1,43 1,218 1,024 0-2

4.2. Lớp đất 2: Sét – dẻo cứng


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 25 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,44 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,77 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,689 -
Hệ số rỗng e0 0,728 -
Độ bão hòa Sr 92,1 %
Giới hạn chảy wch 38,1 %
52
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Giới hạn dẻo wd 18,2 %


Chỉ số dẻo Ip 19,9 %
Độ sệt IL 0,34 -
Lực dính c 28,9 kPa
Góc ma sát φ 13 23’
o
-
Hệ số nén lún a1-2 0,016 kG/cm2
Modul biến dạng E1-2 4116,6 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400 Số chùy SPT
a (kG/cm2) 0,323 0,069 0,034 0,016 0,008 N
e 0,728 0,647 0,629 0,612 0,596 0,58 8-14

4.3. Lớp đất 3: Cát mịn – rời


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 26,1 %
Dung trọng tự nhiên γw 18,97 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,4 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,667 -
Hệ số rỗng e0 0,773 -
Độ bão hòa Sr 90 %
Giới hạn chảy wch Không %
Giới hạn dẻo wd Không dẻo %
Chỉ số dẻo Ip Không dẻo %
Độ sệt IL Không -
Lực dính c 2,0 kPa
Góc ma sát φ 27 13’
o
-
Hệ số nén lún a1-2 0,032 kG/cm2
Modul biến dạng E1-2 4118,8 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400 Số chùy SPT
a (kG/cm2) 0,236 0,120 0,068 0,032 0,015 N
e 0,773 0,714 0,684 0,650 0,618 0,588 8-9

53
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

4.4. Lớp đất 4: Sét – dẻo mềm đến dẻo cứng


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 27,8 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,03 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,34 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,683 -
Hệ số rỗng e0 0,802 -
Độ bão hòa Sr 93 %
Giới hạn chảy wch 36,4 %
Giới hạn dẻo wd 17,8 %
Chỉ số dẻo Ip 18,6 %
Độ sệt IL 0,54 -
Lực dính c 18,3 kPa
Hệ số nén lún a1-2 0,018 kG/cm2
Góc ma sát φ 10o47’ -
Modul biến dạng E1-2 3778,3 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400 Số chùy SPT
2
a (kG/cm ) 0,231 0,077 0,0378 0,018 0,009 N
e 0,802 0,744 0,725 0,706 0,688 0,670 6-10

4.5. Lớp đất 5: Cát mịn đến trung – chặt vừa


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 25,1 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,24 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,61 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,666 -
Hệ số rỗng e0 0,733 -
Độ bão hòa Sr 91,2 %
Giới hạn chảy wch Không %
Giới hạn dẻo wd Không dẻo %
Chỉ số dẻo Ip Không dẻo %
Độ sệt IL Không -
Lực dính c 2,1 kPa
Hệ số nén lún a1-2 0,032 kG/cm2

54
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Góc ma sát φ 27o -


Modul biến dạng E1-2 4103,6 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400 Số chùy SPT
2
a (kG/cm ) 0,219 0,123 0,066 0,032 0,016 N
e 0,733 0,678 0,647 0,614 0,582 0,550 7-19

4.6. Lớp đất 6: Sét pha – dẻo cứng


Chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Độ ẩm tự nhiên w 23,5 %
Dung trọng tự nhiên γw 19,65 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γđn 9,98 kN/m3
Tỉ trọng hạt Gs 2,682 -
Hệ số rỗng e0 0,685 -
Độ bão hòa Sr 91,9 %
Giới hạn chảy wch 31,8 %
Giới hạn dẻo wd 17,2 %
Chỉ số dẻo Ip 14,6 %
Độ sệt IL 0,43 -
Lực dính c 27,4 kPa
Hệ số nén lún a1-2 0,024 kG/cm2
Góc ma sát φ 14o43’ -
Modul biến dạng E1-2 4193,9 kPa
Dựa vào bảng báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất ta có:
Kết quả thí nghiệm nén e-p với tải trọng nén p
p (kPa) 0 25 50 100 200 400 Số chùy SPT
a (kG/cm2) 0,179 0,086 0,046 0,024 0,011 N
e 0,685 0,640 0,619 0,596 0,572 0,550 11-13

55
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

5. KẾT QUẢ TRỤ ĐỊA CHẤT: ±0.000

BÙN SÉT MÀU XÁM ĐEN – CHẢY


4,0m

γw = 14,62 kN/m3; IL = 1,70; φ = 4o51’; c = 10,3 kN/m3;


-4.000
E1-2 = 467,30 kPa

SÉT MÀU XÁM XANH, XÁM VÀNG – DẺO CỨNG

γw = 19,44 kN/m3; IL = 0,34; γđn =9,77 kN/m3; -8.000 MNN


9,0m

φ = 13o23’; c = 28,9 kN/m3;


E1-2 = 4116,6 kPa

-13.000

CÁT MỊN LẪN BỘT MÀU XÁM VÀNG – RỜI


2,3m

γw = 18,97 kN/m3; γđn = 9,4 kN/m3; φ =27o13’; c = 2,0 kN/m3; E1-2 = 4118,8 kPa -15.300

SÉT MÀU XÁM XANH – DẺO MỀM ĐẾN DẺO CỨNG

γw =19,03 kN/m3; γđn =9,34 kN/m3; IL= 0,54;


6,5m

φ=10o47’; c=18,3 kN/m3; E1-2=3778,3 kPa

-21.800

CÁT MỊN ĐẾN TRUNG MÀU XÁM VÀNG – CHẶT VỪA


γw = 19,24 kN/m3; γđn = 9,61 kN/m3;
φ = 27o00’; c = 2,1 kN/m3;
10,0m

E1-2 = 4103,6 kPa

-31.800

SÉT PHA MÀU XÁM XANH – DẺO CỨNG


γw = 19,65 kN/m3; γđn = 9,61 kN/m3; IL = 0,43
φ = 14o43’; c = 27,4 kN/m3; E1-2 = 4193,9 kPa

56
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

THIẾT KẾ MÓNG CỌC


1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG:
Nội lực Đơn vị Móng thiết kế
No kN 3250
Mox kN.m 150
Qoy kN 20
Moy kN.m 200
Qox kN 35
-Chọn hệ số vượt tải n= 1,15
Nội lực Đơn vị Móng thiết kế
Nott kN 2826,1
Mox kN.m 130,43
Qoy kN 17,4
Moy kN.m 173,9
Qox kN 30,43

2. XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI:


Sơ bộ chọn độ sâu đáy đài h = 2,0 m; đặt ở lớp đất 1, giả thiết chiều rộng đài B =
1,5m. Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động ở mặt bên đài và tổng
tải trọng ngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài: (công thức 3.2 – trang 120 sách Nền
và móng-Tô Văn Lận)


2Q 0tt  o 4 o 51'  2  35
h  0,7tan(45 − )
o
= 0,7tan 45 −   = 1,15m  2,0m
2 γB  2  14,62  1,5

Độ sâu đã chọn thỏa mãn điều kiện cân bằng áp lực.
3. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC:
3.1 Lựa chọn sơ bộ vật liệu về cọc:
-Cốt thép dọc loại AIII – Rs = 365000kPa. Chọn 8ϕ16 – As = 16,08 cm2.
-Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI – Rs = 225000kPa;
-Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B25 – Rb = 14500kPa; Rbt = 1050kPa. Mô đun
đàn hồi Eb =30000MPa.
3.2 Chiều dài và tiết diện cọc:
-Cao trình đặt mũi cọc: căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện đất nền ở mục
3, lựa chọn lớp đất 5 để đặt mũi cọc và chôn vào lớp 5 là 2,0m (xem hình vẽ).
57
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Cao trình mũi cọc ở đậu sâu -23,8m (không kể phần vát nhọn của mũi cọc).
-Chiều dài tính toán của cọc:
Ltt= (4,0 – 2,0) + 9,0 + 2,3 + 6,5 + 2,0 = 21,8m
-Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán, chiều dài đoạn
ngàm vào trong đài (Lng) và chiều dài đoạn mũi cọc (Lm):
L = Ltt + Lng + Lm= 21,8+(0,15+0,55) + 0,4 = 22,9 m
Cọc được ngàm vào đài 150mm, đập bỏ một phần đầu cọc để neo thép vào đài
550mm (30ϕ). Tổng chiều dài cọc neo vào đài là 700mm
-Chọn cọc có tiết diện vuông, kích thước 0,4 × 0,4 (m). Diện tích tiết diện ngang
của cọc Ab=0,16m2.
3.3 Lựa chọn phương pháp thi công cọc:
Căn cứ và địa tầng cho thấy lớp 5 và lớp 6 có tính chất cơ lý thích hợp để đặt mũi
cọc, nhưng đặt vào lớp đất 5 chôn sâu 2m nên có thể lựa chọn hạ cọc bằng phương
pháp ép.
4. Xác định sức chịu tải của cọc:
4.1 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu:
*Cách 1:
-Sức chịu tải cho phép tính theo công thức:
Rv=φ(RbAb + RsAs)
-Xác định hệ số uốn dọc φ dựa vào độ mảnh λ = ly/b = 2,0/0,4=5,0; từ bảng 3.4
trang 128 sách Nền và móng – Tô Văn Lận nội suy có φ=0,93
Thay số:
Rv= φ(RbAb + RsAs)
= 0,93×(14500×0,16 +365000×16,08×10-4)=2703,44 kN
*Cách 2:
-Hệ số uốn dọc φ xác định như sau:
φ = 1,028-0,0000288λ2-0,0016λ

58
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

ly vl 0,7  21,8
λ= = = = 38,15
r r 0,4

Với v=0,7 (đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi cọc treo trong đất); l=21,8m; r=0,4m.
Thay số, ta được: φ = 1,028-0,0000288×38,152-0,0016×38,15=0,925
-Sức chịu tải cho phép trong trường hợp này:
Rv=φ(RbAb + RsAs)
=0,925(14500×0,16+365000×16,03×10-4) =2688,90 kN
Sử dụng giá trị Rv = 2688,90 kN để tính toán.
4.2 Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u1 (kN), được xác định bằng công thức:

Rc,u1= γc(γcqbAb+uΣγcffili)
Với:
γc – hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy γc=1,0
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tại độ sâu zM=23,8m, lấy theo
Bảng 3.7 (trang136 sách Nền và móng – Tô Văn Lận); có qb =4266 kPa
γcq – hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương
pháp ép vào cát mịn chặt vừa, theo Bảng 3.9 (trang 138 sách Nền và móng – Tô
Văn Lận) có γcq= 1,1
Ab – diện tích tiết diện ngang của cọc; Ab= 0,42 = 0,16m2
u – chu vi tiết diện ngang của cọc; u = 4×0,4=1,6 m;
γcf – hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc và mặt bên cọc, lấy
theo Bảng 3.9 (trang 138 sách Nền và móng – Tô Văn Lận) có γcf =1,0;
fi – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, xác
định bằng cách chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày li ≤ 2m, lấy
theo Bảng 3.8 (trang 137 sách Nền và móng – Tô Văn Lận)

59
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH
±0.000

Z=3,0m
4,0m

Z=5,0m
l = 2,0 m

Z=7,0m
Z=9,0m
21 = 2,0 m

Z=11,0m
Z=12,5m
Z=14,0m
Z=15,15m
22 = 2,0 m
-8.000

Z=16,3m
MNN
9,0m

Z=18,3m
2
23 = 2,0 m

Z=20,3m
Z=21,55m
Z=22,8m
24 = 2,0 m

25 = 1,0 m
2,3m

31 = 2,0 m
3

32 = 0,3 m

41 = 2,0 m

42 =2,0 m
6,5m

43 =2,0 m

44 =0,5 m

5 =2,0 m
2,0m

-23.800

Sơ đồ sức chịu tải của cọc

60
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Việt tính toán được lập thành bảng sau: (lớp 1 có IL>1, ma sát đơn vị fi ≈0, nên
không cần chia lớp nhỏ)
Lớp đất IL/Độ chặtChiều dày Độ sâu zi γcf,i fi (kPa) mfifili
li (m) (m) (kN/m)
1 1,7 2,0 3,0 0 0 0
21 2,0 5,0 1,0 35,6 71,2
22 2,0 7,0 1,0 38,6 77,2
23 0,34 2,0 9,0 1,0 40,4 80,8
24 2,0 11,0 1,0 42,12 84,24
25 1,0 12,5 1,0 43,5 43,5
31 Cát rời 2,0 14,0 0 0 0
32 Hạt mịn 0,3 15,15 0 0 0
41 2,0 16,3 1,0 25,11 50,22
42 0,54 2,0 18,3 1,0 25,59 51,18
43 2,0 20,3 1,0 26,07 52,14
44 0,5 21,55 1,0 26,37 13,19
5 Chặt vừa 2,0 22,8 1,0 58,8 117,6
Tổng: 641,27
Thay số: Rc,u1 = 1,0×(1,1×4266×0,16+1,6×641,27) = 1776,85 kN.
4.3 Sức chịu tải cực hạn theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT):
Do cọc xuyên qua cả đất dính và đất rời, do vậy tính toán sức chịu tải cho pép của
cọc theo công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988):

Rc,u2 = qbAb + uΣ(fc,ilc,i + fs,ils,i)


qb – cường độ kháng của đất dưới mũi cọc nằm trong đất rời, với cọc ép:
qb = 300 Np = 300 ×13 = 3900 kPa
fc,i – cường độ sức kháng trong đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”:
fc,i = αpfLcu,i
αp – hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không
thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng
đứng, xác định theo biểu đồ trong hình 3.23a (trang 152 sách Nền và móng – Tô
Văn Lận)
fL – hệ số điều chỉnh theo độ mảnh L/d của cọc đóng; L/d = 21,8/0,4 = 54,5 xác
định theo biểu đồ trên hình 3.23b có fL = 0,981

61
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

fs,i – cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”:
10N s,i
f s,i =
3
Tính toán thành phần ma sát theo bảng sau:
Lớp Loại đất Độ li N c, σ'v,z c/ σ'v,z αp fL fi fi l i
đất sâu, m kPa kPa kPa kN/m
m
1 Bùn sét 2,0 2,0 1 6,25
29,24 0,14 1,0 0,981 6,13 12,26
chảy 4,0 58,48
21 Sét dẻo 4,0 4,0 11 68,75 58,48 0,706 0,60 0,981 40,47 161,87
cứng 8,0 136,24
22 Sét dẻo 8,0 5,0 11 68,75 136,24 0,428 0,91 0,981 61,37 306,87
cứng 13 185,09
3 Cát mịn 13 2,3 9 185,09 30 69
rời 15,3 206,71
4 Sét dẻo 15,3 6,5 8 50,0 206,21 0,211 1,0 0,981 49,05 318,83
mềm 21,8 267,42
5 Cát mịn 21,8 2,0 13 267,42 43,33 86,66
chặt 23,8 286,64
vừa
Tổng: 955,49
Tổng sức chịu tải cực hạn của cọc như sau:

Rc,u2 = qbAb + uΣ(fc,ilc,i + fs,ils,i) = 3900×0,16+1,6×955,49 = 2152,78 kN


4.4 Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải của cọc:
Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả nhưu sau:
- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: Rv = 2833,4 kN
- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rc,u1 = 1776,85 kN
- Sức chịu tải kết quả xuyên tiêu chuẩn: Rc,u2 = 2152,78 kN
Chọn giá trị sức chịu tải nhỏ nhất: Rc,u1 = 1776,85 kN

62
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

4.5 Sức chịu tải cho phép của cọc:


Sức chịu tải cho phép (theo công thức 3.4 trang 125 sách Nền và móng – Tô Văn
Lận)
γ0
Rc = R c,k
γnγk

γ0 – hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tang mức độ đồng nhất của nền đất khi
sử dụng móng cọc, lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γ0 – hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15 với tầm quan
trọng của công trình cấp II;
γk – hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp
đất biến dạng lớn (đất bùn chảy); số lượng cọc trong móng có 6 đến 10 cọc,
γk=1,65 (TCVN 10304:2014).
1,15
R ctk =  1776,85 = 1015,34 kN
1,15  1,75

Kiểm tra sự phù hợp của sức chịu tải theo cường độ vật liệu
Rv 2688,90
= = 2,65
R ctk 1015,34

2< Rv/Rctk < 3


 Cọc thỏa điều kiện không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc

5. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng:
-Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài:
R ctk 1015,34
p tt = = = 705,10 kPa
(3d) 2
(3  0,4) 2
N 0tt 3250
-Diện tích sơ bộ đáy đài: A sbd = = = 4,92 m 2
p − nγ tb h 705,10 − 1,1  20  2,0
tt

-Tổng lực dọc tính toán tính đến đáy đài:


Ntt = N0tt + Ndtt = N0tt + nAdsbγtbh
= 3250 + 1,1×4,92×20×2,0 = 3466,31 kN

63
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Số lượng cọc trong móng: β ϵ (1,2÷1,5)


N tt 3466,31
nc = β = 1,2  = 4,1 (cọc)
Rc 1015,34

Sơ bộ chọn 5 cọc và bố trí cọc theo dạng hình vuông trên mặt bằng. Khoảng cách
cọc và kích thước thực tế của đài theo hình bên dưới:

400
1 2
400

400

850
3
2500
400

400
850

5 4
400

400 850 850 400


2500

6. Kiểm tra điều kiện áp lực xuống đỉnh móng: (nc = 5 cọc)
-Diều kiện kiểm tra tổng quát như sau:
P tt + Pctt  R ctk
tt
Pmin 0

Trong đó:
Rctk – sức chịu tải thiết kế của cọc
Pctt – trọng lượng tính toán của cọc
Pttmax; Pttmin – áp lực lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc
64
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Áp lực tác dụng xuống đầu cọc trường hợp mogs chịu tải lệch tâm theo 2 phương:
tt
N tt M ttx y i M y x i
P =
tt
+ +
 y i2  x i2
i
n
M ttx = M ox
tt
+ Q oy
tt
h
M tty = M oy
tt
+ Q ox
tt
h

Mttx = 150 + 20×2,0 = 190 kNm


Mtty = 200 + 35×2,0 = 270 kNm

-Tổng lực dọc tính toán đến đáy đài theo kích thước đài thực tế:
Ntt = N0tt + Nttd = N0tt + nAdsbγtbh = 3250 + 1,1×2,5×2,5×20×2,0 = 3525 kN
Tính toán áp lực xuống các đỉnh cọc được trình bày trong bảng sau:
Cọc xi yi Σxi2 Σyi2 Mxtt Mytt Ntt/n Pi
1 -0,85 0,85 681,47
2 0,85 0,85 840,29
3 0 0 2,89 2,89 190 270 705 705
4 -0,85 -0,85 569,71
5 0,85 -0,85 728,53
-Trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc:
Pctt = nApLttγb = 1,1×0,42×21,8×25 = 95,92 kN
-Kiểm tra điều kiện:
Pttmax + Pctt = 840,29 + 95,92 = 936,21 kN < Rctk = 1015,34 kN
Chênh lệch giữa hai vế là (1015,34-936,21)/1015,34 = 0,078 (=7,8%)
Pttmin = 569,71 kN > 0 => cọc không bị nhổ
Vậy số lượng cọc và khoảng cách cọc đã bố trí là hợp lý.
-Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm theo biểu thức:
Rnhóm = ηncRctk ≥ Ntt
Hệ số nhóm η tính theo công thức Labarre:
65
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

d c (m − 1)n + (n − 1)m 0,4 (3 − 1)  2 + (2 − 1)  3


η = 1 − arctag = 1 − arctag  = 0,76
lc 90mn 1,2 90  3  2
Trong đó:
dc – cạnh cọc: dc = 0,4m
lc – khoảng cách giữa các cọc: lc = 1,2 (chọn khoảng cách nhỏ thiên về an
toàn)
m – số hàng cọc
n – số cọc trong mỗi hang
Thay số: Rnhóm = 0,76×5×1015,34 = 3858,29 kN > Ntt = 3525 kN
Móng thỏa điều kiện làm việc trong nhóm.
7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang:
7.1 Kiểm tra tải trọng ngang của cọc tại cao trình đáy đài:
- Lực cắt tác dụng lên từng cọc theo hai phương lần lượt là:
tt tt
Q 0x 35 Q 0y 20
H1 = = = 7 kN ; H 2 = = = 4 kN
nc 5 nc 5

0,4 4
- Độ cứng EJx = EJy = 3×10 × 7
= 64000 kNm2
12
- Chiều rộng quy ước: dtt = 1,5d + 0,5 = 1,5×0,4 + 0,5 = 1,1m (d < 0,8m)
- K được xác định bằng tam giác ảnh hưởng
Với lah = 2(d + 1) = 2 × (0,4 + 1) = 2,8m

 2
2  1 + 
 7  = 9 m2
+ Lớp 1 có IL = 1,7: tra bảng K1 = 650 kN/m4; F1 =
2 7
+ Lớp 2 có IL = 0,34: tra bảng (nội suy) K2 = 7040 kN/m4;
1  2 4 2
F2 =   0,8   = m
2  7  35

66
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

9 4
650  + 7040 
K F + K 2 F2 7 35 = 1171,63 kN/m 4
Vậy K = 1 1 =
F1 + F2 9 4
+
7 35

Kd tt 5 1171,631,1
- Hệ số biến dạng: α bd = 5 = = 0,458 (m −1 )
EJ 64000
- Chiều sâu tính đổi: le = αbdl = 0,458×21,8 = 9,984 > 4
Tra bảng 3.23 trang 169 sách Nền và móng – Tô Văn Lận ta có:
A 0 = 2,441
B 0 = 1,621
C 0 = 1,751

- Các chuyển vị ngang của cọc:


+ Chuyển vị ngang của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị H0 = 1 gây ra:
1 1
δ HH = A0 =  2,441 = 0,397  10 −3 (m/kN)
α EbJ
3
bd 0,458  64000
3

+ Chuyển vị ngang của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị M0 = 1 gây ra:
1 1
δ HM = B0 =  1,621 = 0,121 10 −3 (1/kN)
α EbJ
2
bd 0,458  64000
2

+ Góc xoay của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị H0 = 1 gây ra:
1 1
δ MM = C0 =  1,751 = 0,0597  10 −3 (1/kNm)
α bd E b J 0,458  64000

- Momen uốn của cọc tại cao trình đáy đài:


δ HM 0,121 10 −3
M ng1 = − H1 = −  7 = −14,12 kNm
δ MM 0,0597  10 −3
δ HM 0,121 10 −3
M ng2 = − H2 = −  4 = −8,07 kNm
δ MM 0,0597  10 −3

- Chuyển vị ngang y0 tại cao trình đáy đài:

67
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

y 01 = H1  δ HH + M ng1  δ HM = 7  0,397 − 14,19  0,121 = 1,07 (mm)


y 02 = H 2  δ HH + M ng2  δ HM = 4  0,397 − 8,11 0,121 = 0,61 (mm)

Vậy chuyển vị ngang tổng: y 0 = y 01


2
+ y 02
2
= 1,23 mm < 10 mm (THỎA)

7.2 Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc:


- Tính toán giá trị momen uốn Mz (kNm) (tham khảo ví dụ sách Nền và móng – Tô
Văn Lận mục 3.16.1.8 trang 206), ta có công thức:
H
Mz = α2bdEbJy0A3 – αbdEbJψ0B3 + M0C3 + D3
α bd

Trong đó M0 = Mng1 = - 14,12 kNm (lấy theo phương có H lớn hơn)
ψ0 = 0 do tại ngàm không có góc xoay
Hệ số A3; B3; C3; D3 tra bảng 3.22 trang 168 sách Nền và móng – Tô Văn
Lận
H
Viết lại: Mz = α2bdEbJy0A3 – αbdEbJψ0B3 + M0C3 + D3
α bd

−3 7
= 0,458  64000 1,23 10  A 3 − 0,458  64000  0  B3 − 14,12  C 3 +
2
D3
0,458

= 16,51A3 – 14,12C3 + 15,28D3


Thay số ta có bảng giá trị với Ze = αbd×Z

Z Ze A3 B3 C3 D3 Mz
- - 0,000 0,000 1,000 0,000 - 14,12
- 0,22 0,1 0,000 0,000 1,000 0,100 - 12,59
- 0,44 0,2 -0,001 0,000 1,000 0,200 - 11,08
- 0,66 0,3 -0,005 -0,001 1,000 0,300 - 9,62
- 0,87 0,4 -0,011 -0,002 1,000 0,400 - 8,19
- 1,09 0,5 -0,021 -0,005 0,999 0,500 - 6,81
- 1,31 0,6 -0,036 -0,011 0,998 0,600 - 5,52
- 1,53 0,7 -0,057 -0,020 0,996 0,699 - 4,32

68
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

- 1,75 0,8 -0,085 -0,034 0,992 0,799 - 3,20


- 1,97 0,9 -0,121 -0,055 0,985 0,897 - 2,20
- 2,18 1,0 -0,167 -0,083 0,975 0,994 - 1,34
- 2,40 1,1 -0,222 -0,122 0,960 1,090 - 0,57
- 2,62 1,2 -0,287 -0,173 0,938 1,183 0,09
- 2,84 1,3 -0,365 -0,238 0,907 1,273 0,62
- 3,06 1,4 -0,455 -0,319 0,866 1,358 1,01
- 3,28 1,5 -0,559 -0,420 0,881 1,437 0,29
- 3,49 1,6 -0,676 -0,543 0,739 1,507 1,43
- 3,71 1,7 -0,808 -0,691 0,646 1,566 1,47
- 3,93 1,8 -0,956 -0,867 0,530 1,612 1,36
- 4,15 1,9 -1,116 -1,074 0,385 1,640 1,20
- 4,37 2,0 -1,295 -1,314 0,207 1,646 0,85
- 4,80 2,2 -1,693 -1,906 -0,271 1,575 -0,06
- 5,24 2,4 -2,141 -2,663 -0,941 1,352 -1,40
- 5,68 2,6 -2,621 -3,600 -1,877 0,917 - 2,76
- 6,11 2,8 -3,103 -4,718 -3,408 0,197 -0,10
- 6,55 3,0 -3,541 -6,000 -4,688 -0,891 - 5,88
- 7,64 3,5 -3,919 -9,554 -10,340 -5,854 - 8,15
- 8,73 4,0 -1,614 -11,730 -17,910 -15,070 - 4,03

69
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

GIÁ TRỊ MZ (kNm)


0
-16.00 -14.00 -12.00 -10.00 -8.00 -6.00 -4.00 -2.00 0.00 2.00 4.00
-1
ĐỘ SÂU TỪ ĐÁY ĐÀI (m)

-2

-3

-4

-5

-6

-7

-8

-9

-10

- Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc:


+ Điều kiện kiểm tra: |Mz max | ≤ [M]
+ Tại độ sâu z = 0,0m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất 1) có |Mz max | = 14,12 kNm;
+ Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc đã chọn với tiết diện 40×40 (cm), thép dọc
8ϕ16 – As = 16,08 cm2. Bê tông cọc cấp độ bền B25 - Rb = 14500 kPa.
+ Chọn a = 4 cm; h0 = 40 – 4 = 36 cm = 0,36 m
+ Lượng thép dọc chịu uốn: 3ϕ16 – As = 6,03 cm2 = 0,000603 m2
A s R s 0,000603 365000
Ta có:  = = = 0,105
R b bh 0 14500  0,4  0,36

→ α = ξ(1 − 0,5ξ, = 0,105  (1 − 0,5  0,105) = 0,10


- Khả năng chịu uốn của cọc:
[M] = α×Rb×b×h02 = 0,10×14500×0,4×0,362 = 75,17 kNm
- Kiểm tra khả năng chịu uốn:
|Mz max | = 14,12 kNm < [M] = 75,17 kNm

70
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

=> Momen uốn do lực xô ngang lớn nhất Q0xtt = 35kN gây ra không đủ để phá hoại
tiết diện cọc.
Vậy cọc thỏa mãn điều kiện áp lực ngang
8. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc:
-Điều kiện kiểm tra áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc như sau:

p tctb  R M
 tc
p max  1,2R M

8.1 Xác định kích thước của móng khối quy ước:
-Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua:

 tb = 
i li 4,85  2,0 + 13,38  9,0 + 27,22  2,3 + 10,78  6,5 + 27  2,0
= = 14 o 31'
l i 2,0 + 9,0 + 2,3 + 6,5 + 2,0

-Cạnh của khối móng quy ước:

   14 o 31' 
A qu = B qu = A'+2Htg tb  = 2,1 + 2  21,8  tg  = 4,87 m
 4   4 

71
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH
±0.0m

-2.0m
4000

-4.0m

3,63°

-8.0m MNN
9000

KHỐI
KH? IMÓNG
MÓNGQUY
QUY ƯỚC
U? C

-13.0m
x
4870
2100
2300

-15.3m

2100
4870
6500

-21.8m

-23.8m

2100
4870
72
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

8.2 Xác định trọng lượng của móng khối quy ước:
-Trọng lượng cổ móng, đài cọc và đất rên đài:
Gd = Vd × γtb = 2,5×2,5×2,0×20 = 250 kN
-Trọng lượng lớp đất từ đáy đài đến mực nước ngầm:
G1 = (V1 – Vd – Vc1)γtb1-2
14,62  2,0 + 19,44  4,0
γ tb1−2 = = 17,83 kN/m 3
2,0 + 4,0

Vd = 2,5×2,5×2,0 = 12,5 m3
V1 = 4,87×4,87×8,0 = 189,74 m3
Vc1 = 0,4×0,4×6,0×5= 4,8 m3
=> G1 = (189,74 – 12,5 – 4,8)×17,83 = 3074,61 kN
-Trọng lượng do các lớp đất từ mực nước ngầm đến mũi cọc:
G2 = (V2 – Vc2) γtb2-5

γ tb2−5 =
γ l i i
=
9,77  5,0 + 9,4  2,3 + 9,34  6,5 + 9,61 2,0
= 9,52 kN/m 3
l i 5,0 + 2,3 + 6,5 + 2,0

V2 = 4,87 × 4,87 × (5,0+2,3+6,5+2,0) = 374,73 m3


Vc2 = 0,4 × 0,4 × (5,0+2,3+6,5+2,0) × 5 = 12,64 m3
=> G2 = (374,73 – 12,64) × 9,52 = 3447,10 kN
-Trọng lượng toàn bộ các cọc trong các lớp đất:
Gc = 0,4 × 0,4 × 5 × [6,0×25 + 15,8×(25-10)] = 309,6 kN
TRỌNG LƯỢNG MÓNG KHỐI QUY ƯỚC:
tc
N 0qu = G d + G 1 + G 2 + G c = 250 +3074,61 +3447,10 + 309,6 = 7081,31 kN

8.3 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:


Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:
tc
N qu N 0tc + N 0qu
tc
2826,09 + 7081,31
p =
tc
= = = 417,74 kPa
4,87  4,87
tb
Fqu Fqu

73
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng:


tc
N qu M tcxqu M tcyqu
p tc
max = + +
Fqu Wx Wy

Mtcxqu = Mtc0x + Qtc0yHqu = 130,43 + 17,39×23,8 = 544,31 kNm


Mtcyqu = Mtc0y + Qtc0xHqu = 173,91 + 30,43×23,8 = 898,14 kNm
4,87  4,87 2
Wx = Wy = = 19,25 m 3
6

2826,09 + 7081,31 544,31 898,14


tc
p max = + + = 492,67 kPa
4,87  4,87 19,25 19,25
8.4 Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
Sức chịu tải của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc được xác định theo công thức:
m1  m 2
RM = (ABqu γ II + BH qu γ' II + Dc II )
k tc
-m1 = 1,2 – đáy móng khối quy ước là cát
-m2 = 1,1 – giả thiết tỷ số L/H ≥4
-ktc = 1,0 – thí nghiệm trực tiếp
-φII = 27o00’; tra bảng 2.1 (trang 40 sách Nền và móng – Tô Văn Lận)
A= 0,91; B = 4,65; D = 7,15
-cII = 2,1 kPa
- γII = γdn5 = 9,61 kN/m3;
14,62  4,0 + 19,44  4,0 + 9,77  5,0 + 9,4  2,3 + 9,34  6,5 + 9,61 2,0
γ'II = = 12,04 kN/m 3
23,8

Thay số tìm RM:


1,2  1,1
RM = (0,91 4,87  9,61 + 4,65  23,8  12,04 + 7,15  2,1) = 1834,89 kPa
1,0

So sánh với điều kiện trên:

74
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

ptctb = 417,74 kPa < RM = 1834,89 kPa


ptcmax = 492,67 kPa < 1,2RM = 2201,87 kPa
Thoả điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc.
9. Kiểm tra độ lún của móng:
Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt phẳng mũi cọc đến độ sâu thỏa
điều kiện pz ≤ 0,2pdz do mũi cọc được đặt vào lớp đất tốt.
-Áp lực do trọng lượng bản thân của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
σ'v = 14,62×4,0+19,44×4,0+9,77×5,0+9,4×2,3+9,34×6,5+9,61×2,0
= 286,64 kPa
-Áp lực gây lún tại đáy khối móng quy ước:
pgl = ptctb - σ'v = 417,74 – 286,64 = 131,10 kPa
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn, theo bảng 16 –
TCVN 9362:2012 có độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh = 8cm.
Tính độ lún theo phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố bằng cách chia nền đất
thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi = 1,0m < Bqu/4.
-Áp lực phụ them do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước:
σz = k0×pgl
trong đó k0 tra bảng hệ số k0 dựa vào (z/b; l/b) (Cơ học đất – PGS.TS Trương
Quang Thành)
Lập bảng tính toán độ lún: với Lqu/Bqu = 1,0
Lớp đất Điểm z (m) z/Bqu k0 σz=k0pgl σ'v (kPa)
(kPa)
0 0,0 0 1,0 131,10 286,64
Cát mịn 1 1,0 0,205 0,9570 125,46 296,25
chặt vừa 2 2,0 0,411 0,7889 103,42 305,86
3 3,0 0,616 0,5923 77,65 315,47
4 4,0 0,821 0,4355 57,09 325,08
Tại đáy lớp 4 có σz = 57,09 kPa < 0,2 σ’v = 65,02 kPa

75
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH
±0.0m

-2.0m
4,0m

-4.0m
58,48

MNN -8.0m
136,24
9,0m

(kPa)

-13.0m
185,09
2,3m

-15.3m
206,71
6,5m

-21.8m
267,42
2,0m

-23.8m
286,64 0 131,10
296,25 1
125,46
305,86 2
103,42
(kPa)
315,47 3
77,65
-27.8m
4 57,09
325,08 76
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

β
-Độ lún được xác định theo công thức: Si = σ ztb h i (phương pháp phân tầng cộng
Ei
lún)
Các số liệu tính toán được ghi vào bảng:
Điểm σz σztb β E1-2 hi Si
(kPa) (kPa) (kPa) (m) (cm)
0 131,10 128,28 0,8 4103,6 1,0 2,50
1 125,46 114,44 0,8 4103,6 1,0 2,23
2 103,42 90,53 0,8 4103,6 1,0 1,76
3 77,65 67,37 0,8 4103,6 1,0 1,31
4 57,09
Tổng: 7,8
Độ lún tổng là S = 7,8cm < Sgh = 8cm
Thỏa điều kiện về độ lún giới hạn.
10. Tính toán và cấu tạo đài cọc:
- Sơ bộ tiết diện cổ cột (cổ móng). Diện tích cột được xác định: (Theo sách Tính
toán tiết diện cột BTCT – Nguyễn Đình Cống – Trang 20), chọn k=1,5.
k  N ott 1,5  3250
A= = = 0,34 m 2
Rb 14500

 Chọn tiết diện cổ cột là: bc×lc = 55×65 (cm)

- Sơ bộ chiều cao đài cọc:


h01 ≥ 0,5×(l – lc – d) = 0,5×(2,5 – 0,65 – 0,4) = 0,725
h02 ≥ 0,5×(b – bc – d) = 0,5×(2,5 – 0,55 – 0,4) = 0,775
Chọn h0 = 0,85m; a = 0,15m => hd = 1,0m.
10.1 Kiểm tra chiều cao đài:
Áp lực xuống các đỉnh cọc theo kết quả tính toán ở trên:
P1= 681,47 kN; P2= 840,29 kN; P3= 705 kN;
P4= 569,71 kN; P5= 728,53 kN

77
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

*Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài:

78
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

-Điều kiện kiểm tra:


P ≤ Pcct = [α1(bc + c2) + α2(lc + c1)]h0Rbt
-Lực gây chọc thủng do các cọc 1, 2, 4, 5:
P = P1 + P2 + P4 + P5 = 681,47 + 840,29 + 569,71 + 728,53 = 2820 kN
-Các thông số:
c1 = 0,325 < 0,5h0 = 0,425
c2 = 0,375 < 0,5h0 = 0,425
2
h 
2
 0,85 
α1 = 1,5 1 +  0  = 1,5 1 +   = 3,35
 c1   0,425 
 2
h 
2
 0,85 
α 2 = 1,5 1 +  0  = 1,5 1 +   = 3,35
 c2   0,425 

-Khả năng chống chọc thủng:


Pcct = [3,35×(0,55 + 0,425) + 3,35×(0,65 + 0,425)]×0,85×1050 = 6129,24 kN
Như vậy: P = 2820 kN < Pcct = 6129,24 kN => Thỏa.

79
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

*Kiểm tra chọc thủng ở góc đài:


-Điều kiện kiểm tra:
P ≤ Pcct = 0,5[α1(b2 + 0,5c2) + α2(b1 + 0,5c1)]h0Rbt

80
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

Trong đó b1 = b2 = 0,4 + 0,2 = 0,6m


-Lực gây chọc thủng do cọc: P = P2 = 840,29 kN
Pcct = 0,5[3,35×(0,6 + 0,5×0,425) + 3,35×(0,6 + 0,5×0,425)]×0,85×1050
= 2429,27 kN
Như vậy: P = 840,29 kN < Pcct = 2429,27 kN => Thỏa.
*Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt:

-Điều kiện kiểm tra:


Q ≤ Qc = βbh0Rbt
Trong đó:
Q – tổng lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng, do cọc 3 và 5:
Q = P2 + P5 = 840,29 + 728,53 = 1568,82 kN
b – chiều rộng đài, b = 2,5m

81
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

2
h 
c = c1 = 0,325 < 0,5h0 = 0,425; lấy c = 0,425m → β = 0,7  1 +  0  = 1,56
 c 

Qc = βbh0Rbt = 1,56×2,5×0,85×1050 = 3492,46 kN


Như vậy: Q = 1568,82 kN < Qc = 3492,46 kN → thỏa.
10.2 Tính toán và bố trí thép cho đài cọc:
Vẽ sơ đồ tính xem đáy móng như một dầm côn xôn ngàm tại mép cổ móng, chịu
tải trọng phân bố do phản lực của cọc. Dùng hai mặt cắt I-I và II-II đi qua mép cột
theo hai phương:

- Chiều dài tính toán của ngàm lần lượt theo 2 phương:
l tt − l c 2,5 − 0,65
L= −d = − 0,4 = 0,525 m = 525 mm
2 2
b − bc 2,5 − 0,55
B = tt −d = − 0,4 = 0,575 m = 575 mm
2 2

82
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

* Xét mặt ngàm I-I:

2,4

+ Momen tại ngàm tương ứng với mặt cắt I-I:


MI = (P2 + P4)r2,4 = (840,29 + 569,71)×0,525 = 740,25 kNm
+ Diện tích cốt thép chịu momen uốn:
MI 740,25
A sI = = = 0,00346 m 2 = 34,6 cm2
0,9R s h 0 0,9  280000  0,85

+ Chọn thép ϕ16 có as = 2,011 (cm2) → số cây n = 34,6/2,011 = 17,21 cây
 Chọn 18 cây

2500 − 2  50
+ Khoảng cách giữa các cây: a = = 141 mm chọn a = 140mm
18 − 1
Vậy ta bố trí 18ϕ16a140
* Xét mặt cắt ngàm II-II:

1,2

+ Momen tại ngàm tương ứng với mặt cắt II-II:


MII = (P1 + P2)r1,2 = (681,47 + 840,29)×0,575 = 875,01 kNm
+ Diện tích cốt thép chịu momen uốn:
83
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

M II 875,01
A sII = = = 0,00416 m 2 = 41,6 cm2
0,9R s h 0 0,9  280000  (0,85 - 0,016)

+ Chọn thép ϕ16 có as = 2,011 (cm2) → số cây n = 41,6/2,011 = 20,69 cây
 Chọn 21 cây

2500 − 2  50
+ Khoảng cách giữa các cây: a = = 120 mm chọn a = 120mm
21 − 1
Vậy ta bố trí 21ϕ16a120
11. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu:
Chiều dài thực tế của cọc là 22,9m, để tận dụng hết chiều dài cây thép 11,7m ta
chia thành 2 đoạn cọc gồm đoạn 11,7m và 11,2m cho đoạn mũi cọc.
11.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng:
- Bố trí móc ở vị trí 1/5 từ các đầu cọc, lúc này giá trị momen uốn lớn nhất ứng với
2 sơ đồ khi vận chuyển và lắp dựng là: Mmax = 0,07qL2
Trong đó: L = 11,7 m (chọn đoạn dài hơn để tính toán)
trọng lượng bản thân cọc: q = kdγdAb = 1,5×25×0,4×0,4 = 6 kN/m
với kd – hệ số động, kd lấy bằng 1,5
- Momen uốn lớn nhất: Mmax = 0,07 qL2 = 0,07 × 6 × 11,72 = 57,5 kNm
- Khả năng chịu uốn của cọc đã tính trong phần kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
có [M] = 75,17 kNm.
- So sánh Mmax = 57,5 kNm < [M] = 75,17 kNm (THỎA)

84
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

q = 6,0 (kN/m )

0,207L=2,42m 2,42m 6,86m 2,42m

L=11,7m

Mg = 0,0214qL2 = 17,58

Mnh = 0,0214qL2 = 17,58


Khi vận chuyển cọc
q = 6,0 (kN/m )

0,207L=2,42m 9,28m

L=11,7m

Mg = 0,0214qL2 = 17,58 kN. m

Khi lắp dựng cọc


Mnh = 0,07qL2 = 57,5 kN. m

Vậy cọc đủ khả năng chịu lực trong quá trình vận chuyển và lắp dựng

85
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

11.2 Tính móc cẩu:


- Trọng lượng tính toán của cọc:
Pctt = qL = 6×11,7 = 70,2 kN
- Diện tích cốt thép móc cẩu:
Pctt 70,2
A smc = = = 0,000192 m 2 = 1,92 cm2
R s 365000

- Chọn móc cẩu: ϕ16 – Asmc = 2,011 cm2.

86
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

MỤC LỤC
PHẦN 1: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG NÔNG TRÊN NỀN ĐẤT TỰ NHIÊN ..................... 1
1. GIỚI THIỆU TẢI TRỌNG: .............................................................................................................. 2
2. TRÌNH TỰ CHUNG TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG: ....................................................................... 2
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT: ................................................................ 2
4. SỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT: ........................................................................................................... 3
5. KẾT QUẢ TRỤ ĐỊA CHẤT:............................................................................................................. 7
A. THIẾT KẾ MÓNG A ............................................................................................................................ 8
1. Tải trọng truyền xuống móng: ........................................................................................................... 8
2. Xác định kích thước đáy móng: ......................................................................................................... 8
3. Kiểm tra lại kích thước đáy móng:.................................................................................................. 10
4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất dưới pz ≤ Rz: ................................................................ 11
5. Kiểm tra nền theo TTGH thứ II:..................................................................................................... 12
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng: ................................................................................................. 16
7. Tính toán và bố trí thép cho móng A: ............................................................................................. 20
B. THIẾT KẾ MÓNG B ........................................................................................................................... 23
1. Tải trọng truyền xuống móng: ......................................................................................................... 23
2. Xác định kích thước đáy móng: ....................................................................................................... 23
3. Kiểm tra lại kích thước đáy móng:.................................................................................................. 24
4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất dưới pz ≤ Rz: ................................................................ 26
5. Kiểm tra nền theo TTGH thứ II:..................................................................................................... 27
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng: ................................................................................................. 31
7. Tính toán và bố trí thép cho móng B: ............................................................................................. 34
C. THIẾT KẾ MÓNG C .......................................................................................................................... 36
1. Tải trọng truyền xuống móng: ......................................................................................................... 36
2. Xác định kích thước đáy móng: ....................................................................................................... 36
3. Kiểm tra lại kích thước đáy móng:.................................................................................................. 37
4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất dưới pz ≤ Rz: ................................................................ 39
5. Kiểm tra nền theo TTGH thứ II:..................................................................................................... 40
6. Tính toán độ bền và cấu tạo móng: ................................................................................................. 43
7. Tính toán và bố trí thép cho móng C: ............................................................................................. 47

87
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

PHẦN II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC ......................................................................... 50


1. GIỚI THIỆU SỐ LIỆU TẢI TRỌNG: ........................................................................................... 51
2. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÓNG CỌC: ........................................................................................... 51
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT: .............................................................. 51
4. SỬ LÝ, TỔNG KẾT SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT: .................................................................................. 52
5. KẾT QUẢ TRỤ ĐỊA CHẤT:........................................................................................................... 56
THIẾT KẾ MÓNG CỌC ......................................................................................................................... 57
1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG:............................................................ 57
2. XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI: ............................................................................................ 57
3. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC: ....................................................................................... 57
3.1 Lựa chọn sơ bộ vật liệu về cọc: ................................................................................................... 57
3.2 Chiều dài và tiết diện cọc:............................................................................................................ 57
3.3 Lựa chọn phương pháp thi công cọc: ......................................................................................... 58
4. Xác định sức chịu tải của cọc: .......................................................................................................... 58
4.1 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: ............................................................................................ 58
4.2 Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:................................................................. 59
4.3 Sức chịu tải cực hạn theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT):...................................................... 61
4.4 Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải của cọc: ............................................................................... 62
4.5 Sức chịu tải cho phép của cọc: .................................................................................................... 63
5. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng: ............................................................................... 63
6. Kiểm tra điều kiện áp lực xuống đỉnh móng: (nc = 5 cọc) ............................................................. 64
7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang: .................................................................................................. 66
7.1 Kiểm tra tải trọng ngang của cọc tại cao trình đáy đài: ............................................................. 66
7.2 Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc: ......................................................................................... 68
8. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc: ......................................................................... 71
8.1 Xác định kích thước của móng khối quy ước: ............................................................................ 71
8.2 Xác định trọng lượng của móng khối quy ước: .......................................................................... 73
8.3 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng: ................................................................................................. 73
8.4 Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc: ....................................................................... 74
9. Kiểm tra độ lún của móng:............................................................................................................... 75
10. Tính toán và cấu tạo đài cọc: ......................................................................................................... 77
10.1 Kiểm tra chiều cao đài: .............................................................................................................. 77
10.2 Tính toán và bố trí thép cho đài cọc: ......................................................................................... 82

88
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÀNH

11. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu: ........................................................... 84
11.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng:................................................................................ 84
11.2 Tính móc cẩu: ............................................................................................................................ 86

89
SVTH: HUỲNH NGỌC DIỄM LINH-17520800245

You might also like