You are on page 1of 26

NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH SV ĐỢT 1/ NĂM 2023

GEOPET
KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU
TỪ CHẤT THẢI HỮU CƠ
LÊN CÁC TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH KHOAN GỐC NƯỚC

GVHD: TS. Lê Nguyễn Hải Nam

Sinh viên thực hiện:


Lê Tấn Phát (chủ nhiệm đề tài)
Đinh Phước Hậu
Lý Trung Hiếu
Trần Hữu Phước

TP.HCM, ngày 19 tháng 03 năm 2024


01 Giới thiệu

Phương pháp
thí nghiệm 02

03 Kết quả

Kết luận 04
2
01 Giới thiệu

1
Chức năng của dung dịch khoan
01

01 Làm sạch giếng khoan

02 Kiểm soát áp suất thành hệ

03 Giữ mùn khoan ở trạng thái lơ lững

Làm mát, bôi trơn bộ khoan cụ


04
4
2
Dễ pha chế, chi phí thấp

Gốc nước

Ít gây ô nhiễm đến môi trường

Điều kiện phức tạp,


với nhiệt độ lên tới 260o C

Gốc dầu
Đạt hiệu quả bôi trơn cao,
tốc độ khoan lớn và hiệu quả trong
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH việc vận chuyển mùn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
3
PLASTIC VISCOSITY
(PV)
Các thông số
YIELD POINT lưu biến của
01 (YP)
(10 - 25 lb/ 100ft2 )
API 13B-1
.
dung dịch
02 khoan
GEL STRENGTH
(GS)

03

4
02 Phương pháp
thí nghiệm

5
Rác thải hữu cơ
(vỏ cam)

-Sấy ở nhiệt độ 80°c


-Xay Quy trình
Bột vỏ cam (BVC)
(45 -100µm)
thí nghiệm

Pha trộn dung dịch Đo đạc thông số Xác định mô hình lưu
(Bentonite+Nước+BVC) độ nhớt biến phù hợp

6
Thiết bị thí nghiệm

Máy sấy Máy xay Ray

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Máy đo độ nhớt
Máy khuấy sơ bộ Máy khuấy Hamilton Beach
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
7
01
Bingham
Plastic

Mô hình
Lưu biến

02 03
Herschel
Power Law Bulkley

8
1. Mô hình Bingham
• Đây là mô hình được sử khá phổ biến để xác định
tính lưu biến của chất lỏng phi Newton.

  YP  PV ( ) (1)

Trong đó: Slope = Plastic Viscosity

+ YP : Yield Point, lb/ 100ft2


+ PV : Plastic viscosity, cp
YP

+ : Ứng suất cắt, Pa
+  : Tốc độ cắt,


Hình 1: Mô hình Bingham

9
2. Mô hình Power Law
• Mô hình Power Law được sử dung khi chất lỏng
được xem xét có tính chất shear thinning.

  K ( ) n (2)

Trong đó:
+ K : Hệ số đậm đặc, lb.sn/100ft2 hoặc Pa.sn
+ n: Chỉ số dòng chảy
+ : Ứng suất cắt, lb/100ft2 hoặc Pa
+ : Tốc độ cắt,(s-1 
Hình 2: Mô hình Power Law

10
3. Mô hình Herschel Bulkley
• Đây là mô hình được phát triển dựa trên
mô hình Power Law, Bingham.

   0  K . n (3)

Trong đó:
+ K : Hệ số đậm đặc, lb.secn/100ft2 hoặc Pa.s
+ n: Chỉ số dòng chảy
+ : Ứng suất cắt, lb/100ft2 hoặc Pa
+ : Tốc độ cắt,(s-1 
+ : Ứng suất cắt ban đầu, lb/100ft2 hoặc Pa Hình 3: Mô hình Power Law

11
03 Kết quả

12
Phần trăm khối lượng các thành phần trong dung dịch

Phần trăm khối lượng Mẫu A Mẫu B Mẫu C

Bột vỏ cam (%)


0.00 0.25 0.50

Bentonite (%)
5.00 5.00 5.00

Nước cất (%)


95.00 94.75 94.50

15
13
Kết quả mẫu A (0% BVC)
Ứng suất cắt tính toán
Ứng suất cắt
Tốc độ cắt
đo đạc PLM BPM HBM

(s-1) (Pa) (Pa) (Pa) (Pa)

1021.80 21.97 19.64 21.69 22.01

510.90 18.90 19.09 19.08 18.73

340.60 17.88 18.77 18.21 17.86

170.30 16.86 18.25 17.34 17.17

102.18 16.86 17.87 16.99 16.95

51.09 16.86 17.37 16.73 16.82

10.22 16.86 16.26 16.52 16.75

5.11 16.86 15.80 16.49 16.75


PLM: mô hình Power Law; BPM: mô hình Bingham; HBM: Mô hình Herschel Bulkley; BVC: Bột vỏ cam

16
13
Xác định mô hình lưu biến

23 23

22 22

Ứng suất cắt tính toán (Pa)


21
21
Ứng suất cắt (Pa)

20
20
19
19
18
18
17 Đo đạc PLM BPM PLM

BPM HBM 17 X=Y HBM


16

15 16
0 200 400 600 800 1000 1200 16 17 18 19 20 21 22 23
Tốc độ cắt (s-1) Ứng suất cắt đo đạc (Pa)

Mẫu A (0% BVC)


Power Law: Bingham:
Herschel Bulkley:

14
Kết quả mẫu B (0.25% BVC)
Ứng suất cắt tính toán
Ứng suất cắt
Tốc độ cắt
đo đạc PLM BPM HBM

(s-1) (Pa) (Pa) (Pa) (Pa)

1021.80 16.35 14.35 16.59 16.47

510.90 13.28 13.22 12.83 12.95

340.60 11.75 12.60 11.58 11.71

170.30 10.22 11.60 10.33 10.41

102.18 9.71 10.92 9.83 9.86

51.09 9.20 10.06 9.46 9.43

10.22 9.20 8.31 9.16 9.05

5.11 9.20 7.65 9.12 9.00


PLM: mô hình Power Law; BPM: mô hình Bingham; HBM: Mô hình Herschel Bulkley; BVC: Bột vỏ cam

18
15
Mẫu B (0.25% BVC)

Power Law: Bingham:


Herschel Bulkley :

16
Kết quả mẫu C (0.5% BVC)
Ứng suất cắt tính toán
Ứng suất cắt
Tốc độ cắt
đo đạc PLM BPM HBM

(s-1) (Pa) (Pa) (Pa) (Pa)

1021.80 14.82 13.11 15.17 14.89

510.90 11.75 11.76 11.25 11.51

340.60 10.22 11.03 9.94 10.25

170.30 8.68 9.89 8.64 8.85

102.18 8.17 9.13 8.11 8.21

51.09 7.66 8.19 7.72 7.68

10.22 7.15 6.36 7.41 7.15

5.11 7.15 5.71 7.37 7.07


PLM: mô hình Power Law; BPM: mô hình Bingham; HBM: Mô hình Herschel Bulkley; BVC: Bột vỏ cam

20
17
Mẫu C (0.5% BVC)

Power Law: Bingham:


Herschel Bulkley:

18
So sánh độ chính xác giữa các mô hình

Giá trị MAPE ở 3 mẫu Giá trị MSE ở 3 mẫu

• Mô hình HBM có giá trị MAPE thấp nhất trong 3 • Giá trị MSE ở mô hình HBM đều thấp nhất ở cả 3
mô hình mẫu

19
So sánh độ chính xác giữa các mô hình

Hệ số tương quan giữa 3 mô hình

20 23
04 Kết luận

21
Kết luận
• Mô hình Herschel – Bulkley là mô hình phù hợp nhất với hệ dung dịch khoan
gốc nước khi thêm BVC
• Dựa trên mức độ tin cậy của mô hình Herschel – Bulkley chúng ta có thể áp
dụng mô hình này để tính toán thủy lực khoan cũng như khả năng làm sạch
giếng khoan.

22
THAN
K
YOU

You might also like