You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA XÂY DỰNG

CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG NÂNG CAO

BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO


(HIGH PERFORMANCE CONCRETE-HPC)
GVHD: PGS.TS. PHAN ĐỨC HÙNG
SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG LINH

NGUYỄN QUANG KHẢI

TP.HCM – 10.08.2019
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG
CHẤT LƯỢNG CAO (HPC)

PHẦN II:PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

BT thường BT cường độ cao


2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

Cầu Tsing Ma (Hồng Kông) Millau Viaduct (Pháp)


3
80MPa
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

Burj Khalifa (Dubai) Tháp đôi Petronas(Malaysia)


80MPa 80MPa 4
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

 Bê tông cường độ cao thỏa mãn các đặc tính sau:

 f’c: sau 4 giờ ≥ 2500 psi (17.5 MPa)


sau 24 giờ ≥ 5000 psi (35 MPa)
sau 28 ngày ≥ 8700 psi (60 Mpa)

 Tỷ lệ N/X ≤ 0.35

 Thường bao gồm các loại phụ gia điều chỉnh tính
chất của hỗn hợp BT.
5
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

Các thuộc tính HPC có thể được yêu cầu bao gồm:
- Độ bền cao, cường độ sớm cao, mô đun đàn hồi cao
- Khả năng chống mài mòn cao
- Độ bền cao và tuổi thọ cao trong môi trường khắc nghiệt
- Độ khuếch tán và thấm thấp
- Chống ăn mòn hóa học
- Khả năng chống chịu sương giá và khử bụi cao
- Độ bền và chống va đập
- Thể tích ổn định
- Tính ổn định kết cấu cao
-Giảm sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc
6
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

BT cường độ cao khi nén

BT thường khi nén 7


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

I.1 Cường độ chịu nén:

 Tốc độ tăng cường độ ở các giai đoạn đầu cao hơn


BT thường, nhưng ở các giai đoạn sau không đáng
kể.
 Do nhiệt của quá trình hidrat hoá; khoảng cách các
hạt thu lại; lỗ rỗng thấp.

8
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

 Quan hệ giữa bê tông chịu nén ở này thứ j và cường


độ bê tông ngày 28:
 Theo Parrott:
- BT thường: fc 7 =  0.7  0.75 fc 28 1.1
- BT cường độ cao: fc 7 =  0.8  0.9 fc 28 1.2
 Theo Carrasquillo, Nilson và Slate:
- BT thường: fc 7 =0.6 fc 28 1.3
- BT cường độ cao: fc 7 =0.73 fc 28 1.4
9
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

 Quan hệ giữa bê tông chịu nén ở này thứ j và cường


độ bê tông ngày 28:

 Theo công thức BAEL và BPEL (Pháp):


fcj =0.685log  j  1 fc 28 1.5
fc 7 =0.619 fc 28

 Công thức ở dạng tuyến tính:


j
fcj = fc 28 ; b  0.95 1.6 
28 1  b   bj
fc 7 =0.87fc 28 10
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

 Quan hệ giữa bê tông chịu nén ở này thứ j và cường


độ bê tông ngày 28:

Quan hệ giữa cường độ và thời gian 11


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

I.2 Cường độ chịu kéo:

 Bê tông có cường độ cao thì cường độ chịu néo


cũng cao hơn.
 Được xác định bằng:
- Thí nghiệm kéo dọc trục: khó xác định, số liệu rất
hạn chế.

Theo ĐH Northwestern: ft ' =0.54 fc' (MPa) 1.7 


Theo tiêu chuẩn BS: ft =0.12  f
'
c
' 0.7
(MPa) 1.8
12
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG HPC

I.2 Cường độ chịu kéo:

- Thí nghiệm gián tiếp: kéo uốn, kéo bửa.


Kéo bửa: theo ACI 363 fct =0.59 fc' (MPa) 1.9
Kéo uốn: theo ACI 363 f r =0.94 fc' (MPa) 1.10
I.3 Mô đun đàn hồi:

- Theo ACI 318: Ec =3320 fc' +6900 (MPa) 1.11

13
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Mục tiêu thí nghiệm:


 Thiết kế thành phần bê tông cường độ cao theo ACI
có cường độ chịu nén 70 Mpa (28 ngày tuổi)
 Xác định, tính toán và đưa tra nhận xét về cường độ
chịu nén, chịu kéo của bê tông tại 7 ngày tuổi

14
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.1 Thông số vật liệu đầu vào


Đáp cứng yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 7570:2006
 Chất kết dính :
 Dùng xi măng Pooc lăng PC40 - INSEE đạt cường độ
nén 40 MPa phù hợp với TCVN 2682:2009 và TCVN
6260:2009
 Xi măng PC40 có thể sử dụng cho bê tông có cấp đến
70 Mpa.

15
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.1 Thông số vật liệu đầu vào

 Phụ gia:
 Phụ gia khoáng: Silica fume thay thế thành phần bê
tông thiết kế.

Tính chất kỹ thuật Silica fume 16


PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.1 Thông số vật liệu đầu vào


 Phụ gia:
 Phụ gia hóa học: Phụ gia siêu dẻo Sikament 294
- Có tác dụng kéo dài thời gian ninh kết, giảm nước.
- Phù hợp tiêu chuẩn ASTM C494.

 Cốt liệu thô (đá):


 Sử dụng đá dăm có Dmax:
Đường kính mặt
40 20 10 5
sàng (mm)
a1% 0 47.5 43.4 9.1
A1% 0 47.5 90.9 100
17
D max  20; G  4(kg )
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.1 Thông số vật liệu đầu vào

 Cốt liệu mịn (cát):


 Sử dụng cát sông có mô đun độ lớn
Đường kính mắt
5 2.5 1.15 0.65 0.315 0.14 <0.14
sang (mm)
a1 0 285 491 488 327 177 50
a1% 0 15.7 27.0 25.8 17.9 9.7 2.9
A1% 0 15.7 42.7 69.5 87.4 97.1 1000
90-
TCVN 0 0-20 15-45 35-70 70-90
100
M k  3.1  G  1818g
18
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.1 Thông số vật liệu đầu vào

 Nước:

 Nước trộn và bảo dưỡng bê tông phù hợp với

–TCVN 4506:2012.
II.2 Thiết kế cấp phối HPC
 Thiết kế cấp phối bê tông cường độ cao theo
phương pháp ACI.
 Để đạt được cường độ cao với tỉ lệ N/CKD và tính
công tác tốt thì phụ gia siêu dẻo phải được sử dụng
19
hợp lý.
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC


 Xác định cường độ chịu nén yêu cầu

R b  9.65
- Với mẫu trụ: R yc  (MPa)
0.9

R b  11.6
- Với mẫu lập phương: R yc  (MPa)
0.9

20
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC


 Xác định cỡ hạt lớn nhất cốt liệu:

 Cốt liệu thô: chọn Dmax

Cường độ BT yêu cầu, MPa, 28 ngày Dmax CLL, mm


Mẫu lập phương/mẫu trụ
Nhỏ hơn 75/62.5 Từ 19 đến 25
Không nhỏ hơn 75/62.5 Từ 9.5 đến 12.7

Bảng 1.Cỡ hạt lớn nhất cốt liệu

21
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC


 Lựa chọn tối ưu lượng cốt liệu thô:
Thể tích đá tối ưu ở các Dmax (Với cát có Mk 2.5 – 3.2)

Dmax, mm 9.5 12.7 19 25


Thể tích của CLL trong
0.65 0.68 0.72 0.75
1m3 BT, m3 ( Vđ )

Bảng 2.Thể tích cốt liệu


thô trong một đơn vị thể tích

22
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC


 Xác định tỷ lệ N/XM hoặc N/CKD:

Lượng nước l/m3


Độ sụt, cm Dmax đá dăm ,mm
9,5 12,7 19 25
2,5 - 5,0 183 174 168 165
5,0 - 7,5 189 183 174 171
7,5 - 10 195 189 180 177
Hàm lượng khí, % 3 2.5 2 1.5
(2.5)+ (2.0)+ (1.5)+ (1.0)+
Bảng 3: Lượng nước yêu cầu, hàm lượng khí của BT
23
với cát có độ rỗng 35%
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC

Cường độ 28 ngày Tỷ lệ N/CKD


ở hiện trường Dmax CLL, mm
Rycc, MPa
R trụ 9,5 12,7 19 25
62,5 0,38 0,36 0,35 0,34
69 0,33 0,32 0,31 0,30
76 0,30 0,29 0,27 0,27
83 0,26 0,25
100 0.25 0.23
Bảng 4: Giá trị tối đa N/CKD khuyên dùng khi HPC
có sử dụng phụ gia giảm nước
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC


 Tính toán hàm lượng chất kết dinh:
CKD = XM + phụ gia khoáng mịn.

 Xác định lượng cốt liệu:

 Cốt liệu thô: Đ = Vđ.ρđ (kg/m3)


 Cốt liệu mịn: C = Vc.ρc (kg/m3)

 Xác định lượng phụ gia hóa học:

25
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.2 Thiết kế cấp phối HPC

TT Công thức thành phần HPC 70 MPa


1 Nước kg/m3 147
2 Xi măng loại I (kg/m3) PC50 500
3 Silika fume kg/m3 42.0
4 Cốt liệu lớn kg/m3 1180
5 Cốt liệu nhỏ kg/m3 630
6 PG siêu dẻo l/m3 6.50
7 Tỷ lệ N/X 0.28

Bảng 5: Công thức thành phần HPC cho 1m3


26
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
II.3 Quy trình thí nghiệm:
 Trộn BT
 Thí nghiệm 1: với 3 mẫu, trộn tay xây dựng hỗn hợp Bê tông
 Thí nghiệm 2 và 3: với 9 mẫu/1TN, dùng cối trộn để xây
dựng hỗn hợp

27
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.3 Quy trình thí nghiệm:


 Trộn BT

50% CL thô +
50% CL mịn Ximăng
100% silica fume

100% nước 50% (CL thô


+ PG + CL mịn)

28
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.3 Quy trình thí nghiệm:


 Kiểm tra độ sụt:

Theo TCVN 3106-1993: Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp


thử độ sụt

29
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.3 Quy trình thí nghiệm:


Theo TCVN 3105-1993: Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng –
Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẩu thử
 Xây dựng thành phần cấp phối dự kiến
• Thành phần 1: là thành phần cơ bản như trên
• Thành phần 2: tăng % hàm lượng xi măng như 1 và
hiệu chỉnh lại cát đá nước
• Thành phần 3: giảm % hàm lượng để có được cấp
phối thích hợp
(Theo nguyên tắc cộng thêm 1 lít nước khi tăng thêm 10kg
xi măng)
30
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
II.3 Quy trình thí nghiệm:
Theo TCVN 3105-1993: Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng –
Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẩu thử
 Đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong khuôn:

 BT có độ sụt từ dưới 4cm, 5cm đến 9cm: đầm máy

 BT có độ sụt từ 10cm trở lên: đầm tay.


 Bảo dưỡng mẩu thử:
Phòng dưỡng hộ tiêu
chuẩn có nhiệt độ 27 ±
2°C, độ ẩm 95-100% 31
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.4 Xử lý kết quả:


 Xác định cường độ chịu nén:
- TCVN 10303:2014 Bê tông - kiểm tra và đánh giá cường độ chịu nén
-TCVN 3118:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ
nén

 So sánh giá trị cường độ


nén lớn nhất và nhỏ nhất với
viên mẫu trung bình.
 Loại bỏ viên mẫu có giá trị
lệch quá 15% 32
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.4 Xử lý kết quả:


 Xác định cường độ chịu nén:
 Cường độ nén xác định bằng công thức:

P
R = 1.12 
F
- Trong đó:
R: cường độ nén từng viên mẫu (daN/cm²)
P: tải trọng phá hoại (daN)
F: diện tích chịu lực nén của viên mẫu (cm²)
α: hệ số tính đổi
33
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.4 Xử lý kết quả:


 Xác định cường độ chịu nén:
Hình dáng và kích thước của Hệ số tính đổi
mẫu (mm)
Mẫu lập phương
100 x 100 x 100 0.91
150 x 150 x 150 1.00
200 x 200 x 200 1.05
300 x 300 x 300 1.10
Mẫu trụ
71,4 x 143 và 100 x 200 1.16
150 x 300 1.20
200 x 400 1.24
34
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.4 Xử lý kết quả:


 Xác định cường độ kéo khi bửa:

- TCVN 8862:2011: Áp dụng cho các loại vật liệu hạt liên
kết bằng chất kết dính hữu cơ, vô cơ,…
- TCVN 3120:1993: Bê tông nặng – Phương pháp thử
cường độ kéo khi bửa.
 So sánh giá trị cường độ nén lớn nhất và nhỏ nhất
với viên mẫu trung bình.
 Loại bỏ viên mẫu có giá trị lệch quá 15%
35
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

II.4 Xử lý kết quả:


 Xác định cường độ kéo khi bửa:

 Cường độ kéo xác định bằng công thức:


2P
R kb =  1.13
F
F   .H .D  cm 
2

- Trong đó:
Rkb: cường độ kéo từng viên mẫu (daN/cm²)
P: tải trọng bửa đôi mẫu (daN)
F: diện tích chịu kéo của viên mẫu (cm²)
ς: hệ số tính đổi 36
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

 Cường độ chịu nén thiết kế ở 28 ngày: fc 28 = 70 MPa

 Cường độ chịu nén ở 7 ngày yêu cầu: Theo công


thức (1.5) và (1.6)

fc 7 yc =  0.62%  0.87%  fc 28
=43.4  60.9 MPa
 Cường độ chịu kéo thiết kế ở 28 ngày: Theo công
thức (1.9)
fct 28 = 4.9 MPa
37
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

III.1 Kết quả thí nghiệm lần 1 (3 mẫu):


 Kết quả thí nghiệm:
Mẫu 1 2 3
Lực nén
121.8 138.6 172.9
P (KN)
Cường độ nén
18.0 20.5 25.5 (loại)
fc7 (Mpa)

18.0  20.5
f c 7 tn =  19.25MPa
2
fc 7tn =  31.6%  44.4% fc 7 yc
38
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

III.1 Kết quả thí nghiệm lần 1 (3 mẫu):

 Nhận xét:
 Cường độ quá thấp (chỉ đạt 38%)
 Không đạt yêu cầu.
 Nguên nhân:
- Trộn bằng tay dẫn đến không trộn đều.
- Không đánh vỡ hạt Silica fume.
- Dư nước so với thiết kế.

39
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
III.2 Kết quả thí nghiệm lần 2 (9 mẫu):
 Kết quả thí nghiệm:
Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Pn
222.8 224.8 227.5 231.1 235.6 238.6
(KN)
Pk
77.1 78.1 80.2
(KN)
fc7
32.9 33.2 33.6 34.1 34.8 35.3
(Mpa)
fct7
2.8 2.9 3.0
(Mpa)

40
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
III.2 Kết quả thí nghiệm lần 2 (9 mẫu):
 Kết quả thí nghiệm:
 Cường độ chịu nén: f c 7tn = 34.0MPa

fc 7tn =  55.5%  78.3% fc 7 yc

 Cường độ chịu kéo: f ct 7tn = 2.9MPa


 Nhận xét:
 Cường độ đạt 66.9% yêu cầu.
 Nguyên nhân: hạt silica chưa được đánh vỡ hoàn
toàn (80%), tỉ lệ N/CKD không thích hợp (dư nước).
41
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
III.3 Kết quả thí nghiệm lần 3 (9 mẫu):
 Kết quả thí nghiệm:
Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Pn
248.1 253.0 256.8 264.2 265.2 280.5
(KN)
Pk
77.3 78.4 104.8
(KN)
fc7
36.7 37.4 37.9 39.0 39.2 41.4
(Mpa)
fct7 3.8
2.9 2.9
(Mpa) (loại)

42
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

III.3 Kết quả thí nghiệm lần 3 (9 mẫu):


 Kết quả thí nghiệm: f c 7tn = 38.6MPa
 Cường độ chịu nén:
fc 7tn =  63.4%  88.9% fc 7 yc

 Cường độ chịu kéo: f ct 7tn = 2.9MPa


 Nhận xét:
 Cường độ đạt 76.2% yêu cầu.
 Nguyên nhân: hạt silica chưa được đánh vỡ hoàn
toàn (80%), Cốt liệu lớn và nhỏ chưa sạch (cát vàng)
43
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
III.4 Kết luận
 Kết quả thí nghiệm đợt 3 đạt 76.2% cường độ mong
đợi của bê tông tại 7 ngày tuổi (…)
 Tổn thất độ sụt không nhiều theo thời gian
 Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng
HPC:
 Kích thước hạt cốt liệu, độ sạch.
 Quy trình nhào trộn: đánh vỡ hạt silica fume
 Đầm mẫu, điều kiện bảo dưỡng
 Lượng nước nhào trộn
44
 Loại và chất lượng xi măng, phụ gia sử dụng
PHẦN III: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

III.4 Kết luận


 Khi sử dụng đơn phụ gia khoáng SF, hàm lượng 10%
SF là tối ưu để chế tạo bê tông cường độ cao. Khi đó
cường độ nén cao nhất đạt được tại 7 ngày tuổi là
38.6MPa tương ứng ở điều kiện dưỡng hộ tiêu chuẩn
và dưỡng hộ nhiệt ẩm.

45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG

- - - - - HẾT - - - - -

TP.HCM – 07.08.2019 46

You might also like