You are on page 1of 31

CÔNG NGHỆ CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA

CHƯƠNG 2: HÓA LÝ CÁC QUÁ TRÌNH TẨY RỬA

PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan


Trường Đại học Bách khoa- ĐHQG TP.HCM

1
2021
Định nghĩa

Tẩy rửa = detergency= quá trình làm sạch (cleaning)


Chất tẩy rửa (detergent)= tác nhân khả năng làm sạch

Sự tẩy rửa bao gồm:


• Lấy đi các vết bẩn khỏi các bề mặt rắn ( vật dụng, vải
vóc)
• Giữ các vết bẩn đã lấy đi đang lơ lửng để tránh cho
chúng khỏi bám lại trên bề mặt ( hiện tượng chống tái
bám ).

2
Các yếu tố ảnh hưởng

• Nước (pha nền)


• Loại vết bẩn
• Loại bề mặt

Có nhiӅu dҥng pha nӅn nhѭng nѭӟc chiӃm tӍ lӋ


cao vì rҿ và có sҹn

3
Nước

Nước là dung môi chính trong đa số các quá trình tẩy rửa trong gia đình

Vai trò của nước trong quá trình tẩy rửa:


Hòa tan các chҩt trong sҧn phҭm tҭy rӱa
+Hòa tan các chất
ÿó. Tҥo dd loãng vӯa ÿӫ ÿӇ tҭy rӱa
+Môi trường chứa và vận chuyển chấtkính
Lau cӱa bẩnbҵng
ra khỏi
giҩy bề
báomặt tẩy báo
vì giҩy rửa có
các lӛ mao quҧn, lúc lau thì các vӃt bҭn bӏ
+Dẫn nhiệt
hҩp thu vào mao quҧn còn sӱ dөng khăn
+Tạo phản ứng hóa học bình thѭӡng thì không có
Khăn ÿa năng: sӧi vҧi khác, sӱ dөng cho
Loҥi vӃt bҭn
các vӃt bҭn kӷ nѭӟc sӁ chui sâu vô cҩu
trúc cӫa khăn nhg không nҵm trên bӅ mһt
(micro fiber)
Vì ÿӇ nhiӋt ÿӝ trên ÿiӇm Kraft và hình
4
thành Micalle thì nѭӟc phҧi dүn nhiӋt
Nước

Quá trình tẩy rửa bắt đầu với:


•Làm ướt bề mặt
•Thấm vào bề mặt của dung dịch tẩy rửa

Nước Dung dịch tẩy rửa có khả năng


thấm ướt
Sức căng bề mặt 72 mN/m Sức căng bề mặt <30 mN/m

Nѭӟc chҩt lӓng có


Cần chất HĐBM để scbm lӟn nhҩt nên
giảm sức căng bề mặt ÿӇ thҩm ѭӟt thì
scbm cӫa nѭӟc phҧi
giҧm dѭӟi 30mN/m5
Nước

●: C8 monoglycoside
■: C10 monoglycoside
▲: C12 monoglycoside
: C12=14 alkylpolyglycoside

Sức căng bề mặt của một số chất hoạt động bề mặt dạng
alkylglucoside khác nhau ở 60 oC trong nước cất

ĈiӇm cҳt ngang qua và bҳt ÿҫu ÿi ngang là ÿiӇm CMC


Cҩu trúc cӫa chҩt cNJng ҧnh hѭӣng tӟi khҧ năng hÿbm và giҧm
scbm cӫa chҩt hÿbm ÿó
6
Nước
Độ cứng của nước => Sự tồn tại Ca 2+ và Mg 2+
Độ cứng của nước cũng là một tác nhân ảnh hưởng mạnh đến quá
trình tẩy rửa.
Có nhiều dạng đơn vị độ cứng được sử dụng
Tên đơn vị Định nghĩa Ký hiệu
mmol per litter 1 mmol của ion canxi (Ca2+) trong 1 lít nước mmol/L
Miliequivalent per litter 20.04 mg của ion canxi (Ca2+) trong 1 lít nước meq/L
German degree of hardness 10 mg của canxi oxide (CaO) trong 1 lít nước od

Miligram per kilogram 1mg của canxi carbonate (CaCO3) trong 1 lít nước mg/kg*
English degree of hardness 1 grain của canxi carbonate (CaCO3) trong 1 gal oe

(UK) nước
American degree of hardness 1 grain của canxi carbonate (CaCO3) trong 1 gal oa

(US) nước
French degree of hardness 1 mol (=100 g) của canxi carbonate (CaCO3) of

trong 10 m3 nước
(*) tương đương ppm (part per million)

7
Nước

Độ chuẩn Viết tắt Xác định


Độ cứng tòan phần TH Muối canxi và magiê hòa tan
Độ cứng tạm thời TAC Bicarbonate, carbonate canxi và
magiê
Độ cứng vĩnh cửu TH-TAC Muối trung tính canxi và magiê
(sulfate và clorua Ca va Mg)

Độ cứng tạm thời hay độ cứng carbonat tạo bởi các muối Ca và Mg carbonat
và bicarbonat => dễ xử lý
Độ cứng vĩnh viễn tạo bởi các muối khác của Ca và Mg như sulphat, clorua
...=> khó xử lý HCO3 (-) =>ÿun sôi
sӁ tҥo kӃt tӫa => tҥm
thӡi
Cl (-) và SO4 (2-) :
vƭnh cӱu 8
Nước
Phân bố tỷ lệ % độ cứng của nước tại nhà ở các phạm vi độ cứng khác
nhau
Nước Vùng độ cứng
0-90 ppm 90-270 ppm >270 ppm
Nhật 92 8 0
Mỹ 60* 35 5
Tây Âu 9** 49** 42**
Áo 1.8 74.7 23.5
Bỉ 3.4 22.6 74
Pháp 5 50 45
Đức 10.8 41.7 47.5
Anh quốc 1 37 62
Ý 8.9 74.7 16.4
Hà Lan 5.1 76.1 18.8
Tây Ba Nha 33.2 24.1 42.7
Thụy Sĩ 2.8 79.7
Khu vӵc châu Âu: ÿӝ 17.5
cӭng
*: bao gồm 10% với tác nhân làm mềm nước rҩt cao => thiӃt kӃ thành
phҫn cӫa chҩt hÿbm phҧi
**: trung bình quan tâm ÿӇ phù hӧp
tránh tҥo kӃt tӫa 9
Nước

Độ cứng gây nhiều trở ngại xấu cho quá trình giặt:
Ca2+, Mg2+ tạo muối khó tan với chất hoạt động bề mặt

(RCOO)2Ca tҥo kӃt tӫa


•Hao tốn lượng bột giặt sử dụng
•Tái bám lại trên bề mặt vải
•Tăng lượng bẩn
•Tủa bám thiết bị -> giảm hoạt động của bộ gia nhiệt và các bộ
phận khác

10
Nước a. Ĉun
c. Nѭӟc bay hѫi và hӳu cѫ bay
hѫi chӍ có vô cѫ ӣ lҥi
d. Nѭӟc RO
Một số phương pháp xử lý: => nhѭng thu ÿѭӧc lѭӧng nѭӟc
không nhiӅu nhg chҩt lѭӧng nѭӟc
thì ÿҧm bҧo
a- Làm nóng nước
b- Làm nước lưu động liên tục (khuấy liên tục hoặc bơm tuần
hoàn liên tục =>sự phân hủy bicarbonat)
c- Chưng cất nước
d- Lọc thẩm thấu ngược
e- Trao đổi ion: phương pháp được dùng phổ biến nhất vì có giá
thành rẻ kể cả chi phí đầu tư lẫn chi phí vận hành.

11
Nước

Để loại các muối khoáng trong nước, có 2 hướng giải quyết:

+Loại trước khi giặt: khử độ cứng của nước bằng các
phương pháp hóa học hay vật lý như gia nhiệt, cung cấp CO2-,
OH- để tạo tủa, trao đổi ion...=> hướng này tốn kém.
+Loại trong quá trình giặt: đưa vào công thức những
chất có thể “khống chế” được các ion Ca2+, Mg2+ ngay trong môi
trường nước lúc giặt => linh động, dễ thực hiện hơn, đơn giản.

12
Các loại vết bẩn

Vết bẩn : bao gồm vết bẩn không phân cực (vết bẩn dầu
mỡ) và vết bẩn dạng hạt ( các hạt mịn).
Các vết bẩn chất béo và dạng hạt này có thể tồn tại độc
lập hay hòa lẫn với nhau.

VӃt bҭn không phân cӵc


(rҳn hoһc lӓng) và vӃt bҭn
không tan dҥng hҥt và hӋ
kӃt hӧp giӳa 2 loҥi này
Các vӃt bҭn: trong nhӟt,
mӻ phҭm,...

13
Các loại vết bẩn

Nguồn gốc vết bẩn:

+Từ thân thể: mồ hôi, chất nhờn, chất thải, máu,…


+Từ môi trường: bụi, khói, cây cối,…
+Từ thực phẩm: dầu, mỡ, đường, trứng, thịt,…
+Từ nghề nghiệp: dầu nhớt, hóa chất, máu, màu,…
Hóa chҩt: sҧn phҭm thí nghiӋm, vi sinh, bөi,..
Máu: ÿông tө trong các sѫ sӧi nên rҩt khó giһt
ra => tҥo phҧn ӭng hóa hӑc kӃt nӕi lҥi
=> bҳt buӝc tҭy rӱa bҵng phҧn ӭng hóa hӑc

14
Các loại vết bẩn
Bản chất vết bẩn:
+Hạt rắn: bụi, đất sét, than, rỉ….
+Chất béo: Glyceride, các acid béo tự do, sáp, ….
+Ái nước
Các vết bẩn dính vào vải bằng nhiều cách:
+Vật lý (lực hút) Bҧn chҩt tҭy rӱa thì chӍ là vұt lý
và lý hóa nhg trong các trѭӡng
+Lý hóa hӧp khó tҭy rӱa ra nên phҧi sӱ
dөng puhh
+Hóa học nhiӋt ÿӝ càng tăng thì ÿӝ tan tăng
+Bám chặt hay sơ sài làm tăng khҧ năng tҭy rӱa

=> Hỗ trợ của các tác dụng cơ học, nhiệt & chất tẩy rửa

15
Bề mặt

Sợi dệt chia làm 3 nhóm theo nguồn gốc:

3 loҥi +Sợi thiên nhiên (bông, len, tơ,…)


sӧi cѫ +Sợi nhân tạo (viscose, acetate, rayonne,…)
bҧn
+Sợi tổng hợp (polyester, acrylic,…)
Mỗi loại sợi có đặc tính khác nhau nên cần có chế độ giặt khác nhau.

16
Bề mặt

Lọai sợi Đặc tính Khuyến cáo xử lý


Sợi thiên nhiên thực vật Dai bền Chịu nhiệt cao, chà xát
mạnh và xử lý bằng Clo
Bông- gai Thӫy phân ӣ pH
Sợi thiên nhiên
kiӅm =>động
ÿiӅuvật
kiӋn Mong manh, mất 40% sức Phải xử lý thận trọng, giặt
giһt ӣ trung tính và bền dai của chúng nếu bị và xả tối đa ở nhiệt độ 20-
Len – Tơ
êm ái ướt . 30 oC.
Sợi tổng hợp Có tính bền chắc, khả Ít chịu được nhiệt độ cao.
năng thấm ướt và thấm Phải thận trọng.
Nylon-Tergal-Rilsan
bẩn thấp ngọai trừ dầu
mỡ.
Sợi nhân tạo ( visco, Dẩn xuất của sợi thiên Mong manh hơn xơ thiên
acetate) nhiên thực vật nhiên cùng lọai
Sợi hỗn hợp ( hỗn hợp của Tăng khả năng thấm hút Nhiệt độ giặt giũ cần chọn
sợi tổng hợp và thiên theo lọai sợi mong manh
nhiên như PE/CO) nhất.
17
Bề mặt Sӵ ÿiӋn ly ҧnh hѭӣng ÿӃn khҧ
năng tҭy rӱa cӫa các chҩt hÿbm
Ѭu tiên chӑn C vì thӇ hiӋn hoҥt
tính vӟi tҩt cҧ các bӅ mһt
Sodium triphosphate: là chҩt xây
dӵng

Ảnh hưởng loại sợi dệt lên khả năng loại vết bẩn dạng hạt

a) 1 g/L Alkylbenzenesulfonate + 2 g/L sodium sulfate;


b) b) 2 g/L sodium triphosphate;
c) 1 g/L alkylbenzenesulfonate + 2 g/L sodium triphosphate

18
Các yếu tố khác

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa

-bản chất chất hoạt động bề mặt sử dụng


-pH
-phụ gia pH ҧnh hѭӣng tӟi sӵ phân
ly và hòa tan cӫa chҩt hoҥt
-nhiệt độ ÿӝng bӅ mһt
Phө gia

19
ĈiӅu kiӋn tҭy rӱa khác nhau, nhiӋt ÿӝ tҭy rӱa
Các yếu tố khác khác nhau
Phҧi thiӃt kӃ chҩt tҭy rӱa khác nhau ÿáp ӭng
tӯng nѫi sӱ dөng khác nhau

Các điều kiện tẩy rửa ở các nước

Châu Âu Hoa kỳ Nhật bản


Độ cứng trung bình của nước (FHoC) 20 10 5
Nhiệt độ giặt giũ trung bình (oC) 50 30 20
Nồng độ trung bình chất họat động bề mặt ( g/l) 1,3 0,3 0,2
Nồng độ trung bình các chất xây dựng (g/l) 3 0,3 0,16
Khối lượng nước trung bình (l) 16 60 30
Thời gian gặt giũ trung bình ( phút) 60 15 10

20
Cơ chế tẩy rửa

Phҧi có micelle ÿӫ và ÿúng


Tẩy các vết bẩn dạng béo ÿӇ giӳ vӃt bҭn lѫ lӱng
Tҭy rӱa cҫn hÿbm ÿӇ giҧm
• Hòa tan
scbm phҧi sӱ dөng nӗng ÿӝ
• Nhũ hóa hÿbm lӟn hѫn cmc và ÿӫ ÿӇ
• Cuốn đi (Rolling up) tránh mҩt hӃt trong qt vұn
chuyӇn, pH, phө gia, chҩt
Tẩy các vết bẩn dạng hạt
nӅn, nhiӋt ÿӝ lӟn hѫn kraft và
dѭӟi nhiӋt ÿӝ nào ÿó (vd
nonion là dѭӟi ÿiӇm ÿөc

21
Cơ chế tẩy rửa

Tẩy các vết bẩn có chất béo


Cơ chế rolling up : ( cuốn đi)
Nước (N)
Nước (N)

Chất béo (B)

Chất béo (B)

Sợi (S)
Sợi (S)

Chất hoạt động bề mặt do chúng hấp phụ lên sợi và vết bẩn làm giảm các sức
căng giao diện sợi/nước và bẩn/nước, lúc đó màng dầu sẽ cuốn lại và tách khỏi
sợi do lực cơ học như chà xát ( giặt bằng tay hay bằng máy).

22
Cơ chế tẩy rửa

j = wetting tension (mN/m)


gS = interfacial tension substrate/air (mN/m)
gSL = interfacial tension substrate/liquid (mN/m)
gL = interfacial tension liquid/air (mN/m)
q = contact angle of the wetting liquid

23
Cơ chế tẩy rửa

Tẩy các vết bẩn có chất béo


Cơ chế rolling up : ( cuốn đi)

Cos q = 1=> gC Sức căng bề mặt tới hạn

24
Cơ chế tẩy rửa
Tẩy các vết bẩn có chất béo
Cơ chế rolling up : ( cuốn đi)

Sức căng bề mặt tới hạn của 3 hệ dầu/nước khác nhau phụ thuộc vào độ dài
mạch chất HĐBM alkylpolyglycoside ở 60 oC

25
Cơ chế tẩy rửa

A: Nước;
B: chất bẩn dạng dầu

(a) Hai chất lỏng nằm riêng biệt; Hai chất lỏng phủ lên nhau

Dj: oil displacement tension

26
Cơ chế tẩy rửa

Tẩy các vết bẩn có chất béo


Cơ chế rolling up : ( cuốn đi)

-HĐBM chuyển từ pha A sang B => Dj tăng, gAB giảm => gR tăng

Giọt lỏng bật lên khỏi bề mặt rắn

Trong một số trường hợp, hiện tượng này xảy ra tức thì và đồng thời

27
Cơ chế tẩy rửa

Isopropyl mirystate
2-Octyldodecanol

Decane

:(linear) alkylbenzenesulfonate (LAS)


 :fatty alcohol sulfate (C12/14 FAS)

Thay đổi sức căng bề mặt đối với 2 loại HĐBM khác nhau và 3 loại dầu

28
Cơ chế tẩy rửa
Tẩy các vết bẩn có chất béo
Cơ chế nhũ hóa

Tương tự rolling up

Emulsifying ability (% of absorption)


of toluene versus composition of
the mixture SDS – C16E3
(surfactant concentration 0.5 g/L,
pH = , T = 298 K)

29
Cơ chế tẩy rửa
Removability of an olive oil – oleic acid
mixture from wool, shown as a function of
sodium n-dodecyl sulfate concentration for
various degrees of oil coating (cM=critical
micelle concentration)
a) 4.6 % Oil coat; b) 3.3 % Oil coat; c) 2.2 %
Oil coat

Các phân tử chất hoạt động bề mặt kết hợp => hình thành micell ở nồng độ CMC
=> hợp chất được hòa tan bên trong các micell
Tóm lại để có sự tẩy rửa tốt, không những cần giảm sức căng bề mặt mà còn
phải tăng nồng độ hoạt chất để hình thành các micell và có được một số micelle
đủ, tùy theo lượng vết bẩn béo hiện diện trong dung dịch giặt rửa.

30
Cơ chế tẩy rửa
Tẩy các vết bẩn dạng hạt
Thuyết nhiệt động học và điện học ( Duiaguin-Landau-vervey và
Overbeck (DLVO)
P

P 

S S S

Công cung cấp để tách hạt P ra khỏi bề mặt S một khoảng cách  yếu hơn bởi vì
lực đẩy quan trọng hơn, tức là hạt P và bề mặt S cùng phân cực cùng dấu ( tích
điện giống nhau). Khi chất hoạt động bề mặt bị hấp phụ trên các hạt và bề mặt
làm cho gia tăng lực đẩy và do đó làm cho quá trình tẩy dễ dàng hơn.

31

You might also like