You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 2

ĐỀ TÀI 13

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN NGỌC DIỄM


Nhóm: GT2 – L26 – 13
Ngày 15 tháng 05 năm 2021
ĐỀ TÀI 13:
Nêu 5 ứng dụng thực tế của tích phân bội, cho ví dụ cụ thể (chỉ ra tính
thực tế của ứng dụng). Tham khảo các tài liệu được cung cấp

STT Sinh viên thực hiện MSSV Lớp Phân công công việc

1. Phan Đình Ấn 2010144 L26  Tìm hiểu về ứng dụng tính diện tích
mặt cong
 Tìm hiểu cách sử dụng Geogbra,
2. Bùi Đức Anh 2010108 L26 tổng hợp soạn bài báo cáo
( Đình Ấn)
3. Lê Ngọc Vân 2015029 L26
 Tìm hiểu về ứng dụng đo bề dày vật
4. Lê Ngọc Bảo Trân 2014819 L26 liệu

5. Nguyễn Thành Lộc 2010394 L26


 Tìm hiểu về ứng dụng tính xác suất
6. Lê Thanh Nhật 2013995 L26

7. Đào Hữu Thọ 2014617 L26


 Tìm hiểu về ứng dụng tính thể tích
8. Lê Thị Mỹ Huyền 2013345 vật thể
L26

9. Đỗ Thành Minh 2011610 L26  Tìm hiểu về ứng dụng tính dân số
 Tìm hiểu cách sử dụng Geogbra
10. Nguyễn Nhật Huy 2010291 L26 (Thành Minh)

Tp. HCM, 05/2021


MỤC LỤC

TRANG

MỤC LỤC

Chương 1: TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CONG


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 2

1.2. CÔNG THỨC TÍNH .................................................................................................... 2

1.3. VÍ DỤ THỰC TẾ ......................................................................................................... 3


Chương 2: TÍNH DÂN SỐ
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 6

2.2. CÔNG THỨC TÍNH .................................................................................................... 6

2.3. VÍ DỤ THỰC TẾ ......................................................................................................... 7


Chương 3: ỨNG DỤNG TÍNH XÁC SUẤT
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 9

3.2. CÔNG THỨC TÍNH .................................................................................................... 9

3.3. VÍ DỤ THỰC TẾ ....................................................................................................... 10


Chương 4: TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 13

4.2. CÔNG THỨC TÍNH .................................................................................................. 14

4.3. VÍ DỤ THỰC TẾ ....................................................................................................... 14


Chương 5: ĐO BỀ DÀY VẬT LIỆU
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 16

5.2. CÔNG THỨC TÍNH .................................................................................................. 16

5.3. VÍ DỤ THỰC TẾ ....................................................................................................... 17

1
Chương 1: TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CONG

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Bề mặt nhấp nhô của sân golf Mái vòm cách điệu của sân vận động

Để có thể trải cỏ nhân tạo trên sân golf hay làm mái che cho sân vận động thì điều
đầu tiên các nhà thầu xây dựng quan tâm đến đó chính là diện tích bề mặt của mặt cong
cần xây dựng bằng bao nhiêu để có thể tính toán số lượng và chi phí nguyên vật liệu cần
phải sử dụng để xây dựng để tránh việc dư thừa và gây lãng phí nguyên vật liệu?

Nhưng ta có thể thấy ở cả hai hình trên , bề mặt sân golf hay mái vòm sân vận
động đều là những mặt cong không có dạng hình thù đặc biệt gì để có thể tính ngay được
diện tích bề mặt của chúng. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây đó chính là trong lúc xây dựng thì
làm sao các nhà kiến trúc sư có thể tính được diện tích bề mặt của chúng?

Để vấn đề thực tiễn trên chúng ta sẽ cần phải dùng đến tích phân bội để tính diện
tích một mặt cong.

1.2. CÔNG THỨC TÍNH:

Nếu mặt cong S có phương trình z = z(x,y), Dxy là hình chiếu của S xuống mặt
phẳng Oxy. Khi đó:

2

S   dS   1  ( z x' )2  ( z 'y )2 dxdy


Dxy Dxy

1.3. Ví dụ thực tế:

Sân vận động quốc gia Singapore có hình như sau:

3
Yêu cầu đặt ra cho kiến trúc sư là phải tính toán ra đươc diện tích bề mặt mái vòm
trên để tính toán chi phí mua nguyên vật liệu xây dựng biết mái vòm có dạng một phần
hình cầu với bán kình là R = 208 m với chiều sâu h = 123m.

Giải

Bước 1: Tìm phương trình mặt cong (s)

Ta có phương trình mặt cầu là :

Suy ra phương trình mặt cong (S) có dạng như sau:

Bước 2: Tìm hình chiếu giao tuyến

Mà ta có :

208  h  z  R ( Do mái sân vận động có độ sâu là 123m )

 85  208  x 2  y 2  208
2

 0  x  y 2  36039 1
2

 x  r cos  

Đặt: 
 y  r sin  

1  0  r 2  36039
và 0    2
0r  36039

R=208 x

4
Bước 3: Tính tích phân bội

Diện tích của mặt cong mái vòm sẽ được tính như sau:

 dS =  1   z 'x    z ' y  dxdy


2 2
S=
Dxy Dxy

x2 y2
  1 2 2 2  2 2 2
Dxy
208  x  y 208  x  y
2 36039
r2 r2
  ( 1  2 2 )rdr    ( 1  2 2 )rdr
208  r 0 0
208  r
 51168
Vậy diện tích của mái vòm sân vận động quốc gia Singapore là

5
Chương 2: TÍNH DÂN SỐ
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Việc thống kê dân cư ở một vùng là cần thiết khi Nhà nước có các chính sách mới
về dân số hay kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến vùng dân cư đó, đặc biệt, trong nhũng tình
huống vùng dân cư nào đó có xảy ra các bệnh truyền nhiễm cấp độ nhanh, có thể có được
số người nhiễm chính xác sẽ giúp nhanh chóng khoanh vùng, dập tắt ở dịch nhanh chóng.

Tuy nhiên, việc thống kê số liệu lại rất khó khăn khi có sự ảnh hưởng của các yếu
tố như bề mặt địa hình không bằng phẳng, phân bố dân cư không đều, vùng dân cư có số
dân lớn, diện tích rộng, từ đó làm giảm đi dộ chính xác của số liệu. Do vậy, để khắc phục
vấn đề thục tiễn trên, chúng ta sẽ phải dùng đến tích phân bội để tính số dân cư phân bố
trong một vùng.

2.2. CÔNG THỨC TÍNH

Mật độ dân số của một khu vực là số lượng người trên mỗi mét vuông được đặt
trong khoảng cách r (của hàm p(r)) tính từ trung tâm khu vực đang xét. Chúng ta có thể
xác định tổng dân số (p) nằm trong vòng r của khu vực bằng việc sử dụng tích phân một
biến.

6
Nhưng tổng quát hơn, để tính được mật độ dân số p(x, y) tại một điểm p(x, y) bất kỳ
nằm trong khu vực đang xét, khi đó, tổng dân số ΔP trong một phần nhỏ của vùng có diện
tích ΔA tính bởi:

ΔP = p(x, y) ∙ ΔA

Trong đó: + ΔP: Số người trong khu vực.

+ P(x, y): Mật độ người trên một đơn vị mét vuông.

+ ΔA: Diện tích của khu vực.

Vì phụ thuộc vào hai biến, ta dùng đến tích phân kép cộng tất cả dân số trong các
vùng nhỏ ΔA, từ đó có thể tính tổng dân số ΔP trong cả khu vực qua công thức:

2.3. VÍ DỤ THỰC TẾ:

Chính quyền của một khu dân cư đang tiến hành bỏ phiếu để xây một công viên
mới. Dựa trên một cuộc bỏ phiếu, một nhà tư vấn đã ước tính rằng mật độ cư dân tán
thành với số tiền phải chi ra là trên 1 mét vuông có tọa độ
như hình dưới. Nếu có 35000 người tham gia bỏ phiếu thì dự án sẽ được thông qua hay
không ?

7
Giải

- Vùng dân cư được giới hạn bởi các đường , trục Ox và đường ,

chúng ta sẽ tính tổng số người đồng ý N bằng tích phân trên .

- Ta sẽ có tích phân bội để tính tổng số người đồng ý gồm:

+ Tích phân đầu tiên được giới hạn bởi hai đường và ,
+ Tích phân thứ hai được giới hạn bởi hai đường và .

- Lúc đó, ta sẽ có được số người đồng ý là:

Như vậy có 18975 người đồng ý với khoảng tiền này và có 35000 – 18975 = 16025
người phản đối. Mà 16025 < 18975 nên dự án này sẽ được thông qua.

8
Chương 3: ỨNG DỤNG TÍNH XÁC SUẤT
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Tính toán xác suất là một ứng dụng rất quan trọng của tích phân trong vật lý, xã
hội và khoa học đời sống. Bây giờ ta xét một cặp biến ngẫu nhiên X và Y, như là đời
sống của hai thành phần của một cái máy, hoặc chiều cao và cân nặng của người phụ nữ
tại thời điểm ngẫu nhiên, hoặc là nhiệt độ và áp suất khí quyển, hoặc là nồng độ vi khuẩn
và kháng thể trong máu bệnh nhân.

Vậy, vấn đề đặt ra ở đây đó chính là làm sao để chúng ta hiểu được cặp biến X và
Y liên hệ với nhau như thế nào?

Để giải quyết vấn đề thực tiễn trên chúng ta sẽ cần phải dùng đến tích phân bội để
tính xác suất.

3.2. CÔNG THỨC TÍNH:

Chúng ta xem xét hàm mật độ xác xuất f của biến ngẫu nhiên liên tục X. Nghĩa là

f(x)  0 với mọi x, 

f ( x)dx  1 và xác suất mà X nằm giữa a và b được tính theo công

thức

b
P(a  X  b)   f ( x)dx
a

Hàm mật độ chung của X và Y là một hàm f của hai biến giống như xác xuất mà
(X, Y) thuộc miền D là

P(( X , Y )  D   f ( x, y )dA
D

Đặc biệt, nếu miền D là hình chữ nhật như hình dưới đây:

9
Thì xác suất mà X thuộc a và b và Y thuộc c và d là :

b d
P(a  X  b, c  Y  d )    f ( x, y )dxdy
a c

Bởi vì xác suất không âm và được đo trên thang từ 0 đến 1, hàm mật độ có tính
chất sau:

f ( x, y)  0 ;  f ( x, y)dA  1
R2

Tích phân kép trên R2 là tích phân suy rộng được định nghĩa là giới hạn của tích
phân kép trên các hình tròn hoặc hình vuông mở rộng, ta có thể viết:
 

 f ( x, y)dA   
2  
f ( x, y )dxdy  1
R

3.3. VÍ DỤ THỰC TẾ:

Người quản lý của một rạp chiếu phim xác định rằng trung bình thời gian chờ đợi mà
khán giả xếp hàng để mua vé cho bộ phim của tuần này là 10 phút và thời gian trung bình
mà họ chờ đợi để mua bỏng ngô là 5 phút. Giả sử rằng các thời gian chờ đợi là độc lập,
tìm xác suất mà một khán giả chờ đợi tổng cộng ít hơn 20 phút trước khi nhận được chỗ
ngồi của mình.

10
Giải

Giả sử rằng cả thời gian chờ đợi X để mua vé và thời gian chờ đợi Y trong hang
giải khát được mô hình hóa bởi các hàm mật độ xác suất theo hàm số mũ, chúng ta có thể
viết các hàm mật độ riêng như sau:

Vì X và Y là độc lập hàm mật độ chung là tích:

Chúng ta đang đòi hỏi xác suất mà :

( X  Y  20 : P( X  Y  20)  P(( X , Y )  D)
Trong đó D là tam giác được chỉ ra trong hình dưới đây:

11
Vì vậy:

20 20  x 1 10x 5y
P( X  Y  20)   f ( x, y )dA    e e dxdy
D
0 0 50
y
1 20 10x 1 20 10x x  20
  [e .(5)e ] y 0   e (1  e 5 )dx
5 y  20  x
50 0 10 0
1 20 10x x
  (e  e e )dx  1  e 4  2e 2  0, 7476
4 10

10 0
Nghĩa là khoảng 75% khán giả đợi ít hơn 20 phút trước khi nhận được chỗ ngồi.

12
Chương 4: TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Bể bơi

Thể tích bể bơi đề cập đến lượng nước trong hồ bơi của bạn. Nghe thì có vẻ rất
nhàm chán nhưng đó là điều rất quan trọng đối với chúng ta. Việc biết được thể tích chính
xác của bể bơi sẽ giúp bạn vệ sinh đúng cách, cân bằng lượng hóa chất đang có trong hồ
để tránh làm giảm tuổi thọ của các thiết bị trong bể cũng như tránh gây ô nhiễm cho
người sử dụng bể . Vì vậy mà yêu cầu của các quán spa, khách sạn, khu nghỉ dưỡng... đặt
ra dành cho các kỹ sư xây dựng là phải làm sao để tính toán ra được chính xác thể tích bể
bơi đó. Như các bạn có thể thấy ở trên hình thì hình dạng của hồ này rất khác với những
hồ thông thường như hình chữ nhật hoặc hình vuông ; cũng như bên cạnh đó các bể bơi
thì thường có chỗ sâu chỗ cạn không phải lúc nào đáy hồ bơi cũng luôn bằng phẳng . Vậy
vấn đề đặt ra ở đây là làm cách nào để tính thể tích của những hồ có hình dạng đặc biệt
mà vừa tiết kiệm vật chất cũng như sức lực của những kỹ sư xây dựng ?

Để giải quyết vấn đề thực tiễn ở trên thì chúng ta sẽ dùng đến tích phân bội để tính
thể tích của vật thể.

13
4.2. CÔNG THỨC TÍNH:
Trong trường hợp cần tính thể tích của vật thể giới hạn bởi các mặt cong
, với giả thiết (mặt cong nằm trên mặt cong
) và miền D là hình chiếu của các mặt biên lên mặt phẳng xOy.

Trường hợp tổng quát:

4.3. VÍ DỤ THỰC TẾ:


Một hồ bơi hình tròn có đường kính 40ft. Độ sâu của nó không đổi từ bờ nam sang
bờ bắc, và tăng tuyến tính từ 2ft ở bờ tây sang 7ft ở bờ đông. Tìm thể tích nước trong hồ
bơi.

Giải
R=20ft
Vì chiều cao thay dổi theo tuyến tính từ nam đến bắc nên
chúng ta có

2 7

Cộng (1) và (2):

Thế vào (2): . z

Suy ra:

 Tính thể tích: Đặt


-20 2 y
0
Sự thay đổi chiều cao của hồ

14
=

Vậy thể tích của hồ là (

15
Chương 5: ĐO BỀ DÀY VẬT LIỆU
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Ván gỗ Lưỡi cưa

Ngày nay, khi ngành công nghiệp ngày càng phát triển dẫn đến đòi hỏi sự chính
xác càng cao không chỉ để giảm chi phí và nguồn nguyên vật liệu mà còn có thể giảm sức
người nhờ ứng dụng các máy móc vào gia công. Điều này đặt ra một vấn đề làm sao để
thực hiện hóa mục tiêu đó.

Như chúng ta đã biết, độ dày của nguyên vật liệu và các chi tiết rất quan trọng bởi
vì khi có thông số chính xác ta có thể tiết kiệm được thời gian và công sức trong chế biến
nguyên vật liệu cũng như lắp ráp không chỉ vậy ta còn có thể tiết kiệm được chi phí và
nguồn nguyên liệu.. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây đó chính là là sao có thể đo chinh xác
được bề dày của nguyên vật liệu cũng như các chi tiết máy?

Để giải quyết vấn đề thực tiễn trên chúng ta cần phải dùng đến tích phân bội để
tinh được đồ dày của nguyên vật liệu.

5.2. CÔNG THỨC TÍNH:


Áp dụng định lí giá trị trung bình, với là độ dày trung bình, ta có:

Trong đó: + S: Diện tích mặt


+ : Hàm biểu hiện sự phụ thuộc của độ dày

16
5.3. VÍ DỤ THỰC TẾ:

Yêu cầu ta phải tinh toán ra được độ dày trung bình của khối gỗ để có thể tạo hình
phù hợp cho nó. Biết khối gỗ có bán kính bằng 40cm và có độ dày phụ thuộc vào khoảng
cách tới tâm theo công thức d = 50 – r.

Giải:

Áp dụng định lí giá trị trung bình, với là độ dày trung bình, ta có công thức tổng
quát sau:

Trong đó: S = = = 1600 (cm2)


y Chuyển đổi theo tọa độ cực, ta có:
x

Bây giờ phương trình (1) chuyển thành:

= (cm)

17
TỔNG KẾT

Sau khi tìm hiểu, thảo luận và soạn thảo đề tài về ứng dụng của tích phân bội trong
thực tế bằng sự nỗ lực của cá nhân từng thành viên cũng như tinh thần làm việc hợp tác
tốt của cả nhóm thì nhóm đã hoàn thành xong đề tài một cách tốt nhất. Mặc dù chưa hoàn
thành đề tài được một cách xuất sắc nhất, nhưng cả nhóm cuối cùng đã thống nhất và đưa
ra được kết quả hoàn hảo nhất có thể. Mỗi cá nhân của nhóm sau khi tham gia làm đề tài
lần này thì cũng đã học được nhiều bài học quý giá cũng như những kinh nghiệm trong
việc làm việc nhóm, biết cách xây dựng thêm các mối quan hệ xã hội, biết cách kiềm chế
bản thân cũng như có trách nhiệm hơn trong công việc mà mình đã được phân công chuẩn
bị. Và hơn thế nữa, mỗi thành viên trong nhóm được trau dồi và nâng cao kiến thức về
mảng ứng dụng tích phân bội trong đời sống thực tế. Bên cạnh mặt tích cực thì nhóm vẫn
còn gặp một vài vấn đề khó khăn như: khó khăn trong việc thảo luận giữa các thành viên
trong nhóm vì chỉ có thảo luận bằng hình thức trực tuyến mà không thể gặp nhau trực tiếp
để thảo luận nên có phần ảnh hưởng đến tiến độ của đề tài. Dù có gặp khó khăn nhưng
cuối cùng mọi người đã cùng nhau cố gắng để hoàn thành tốt được đề tài lần này

18
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] NGUYỄN ĐÌNH HUY, Giáo trình Giải tích 2, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí
Minh

[2] Taylor & Francis Online, Designing the world's largest dome: the National Stadium
roof of Singapore Sports Hub Tr :
https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/19373260.2014.911485

[3] Singapore National Stadium Roof – Cumincad, Tr :


https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=
8&ved=2ahUKEwiBzu6HqrXwAhWB4XMBHZVYCokQFjANegQIGBAD&url=http%3
A%2F%2Fpapers.cumincad.org%2Fdata%2Fworks%2Fatt%2Fijac20108302.pdf&usg=A
OvVaw0Nb43HZwEq4AUtoGMnFpHs

[4] Hoffmann-Several variables

[5] NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG, Tích phân bội và ứng dụng, Tr :

http://khoahoccoban.saodo.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/tich-phan-boi-va-ung-dung-
113.html

19

You might also like