You are on page 1of 5

1. Rơi tự do là gì? Viết phương trình chuyển động của vật rơi tự do?

 Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực , là chuyển động thẳng nhanh
dần đều theo phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới và có vận tốc ban đầu
bằng 0.
 Phương trình chuyển động của vật rơi tự do:
1
 S = v 0 + gt 2.
2
 V= v 0 + gt
 v 2−v 02=2 gs

2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra
rồi cắt dán vào bên dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)

2. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?


 Bước 1 : Nhấp chuột vào nút 0 trên phần mềm CASSY Lab 2 để quy 0 cho
quãng đường
 Bước 2 : Vào Menu Measurement , chọn Start/Stop Measurement để khởi động
quá trình đo cho phần mềm
 Bước 3 : Giữ tấm nhựa nằm trên tia hồng ngoại của cảm biến quang điện , rồi thả
tấm nhựa rơi tự do
 Bước 4 : Dữ liệu về quãng đường theo thời gian sẽ liên tục được ghi lại về máy
tính thành hai cột t và s . Sự thu thập này sẽ tự động dừng lại cho đến khi nào đủ
30 vạch chạy qua . Sao chép toàn bộ dữ liệu ở khung bên trái vào file Excel
3. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại
lượng có liên quan.
 Đại lượng cần xác định trong bài là gia tốc (g) , vận tốc (v)
 Công thức liên quan : v(t) = ds/dt , g(t) = a(t) = dv/dt
 Chú thích :
 v : vận tốc tại thời điểm t (m/s)
 g : gia tốc trọng trường (m/s^2)
 t: thời gian(s)
4. Từ định luật vạn vật hấp dẫn, hãy chứng tỏ rằng trên những độ cao không quá
lớn, mọi vật đều rơi như nhau.
GM
Ta có công thức lực hấp dẫn: Fhd= 2
m
R
trong đó G=6,67.10^-11 Nm2/Kg2
Đối với vật rơi thì m là khối lượng vật còn M là khối lượng trái đất
R là khoảng cách 2 vật cũng chính là khoảng cách vật tới tâm trái đất
Vì m là rất nhỏ so với M và bán kính trái đất là rất lớn so với những độ cao
không quá lớn nên có thể coi Fhd là gần bằng nhau.

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. Mục đích bài thí nghiệm:
Khảo sát sự rơi tự do của các vật trong trọng lực
Tìm gia tốc trọng trường
Chứng minh kết luận của Galileo về sự rơi tự do của các vật

2. Bảng số liệu:
a. Bảng số liệu 1 (bản mỏng)
b. Bảng số liệu 2 (bản vừa)
c. Bảng số liệu 3 (bản dày)
3. Đồ thị s(t) và v(t)
a. Bản mỏng …..
b. Bản vừa …….
C. Bản dày ……..

4. Nhận xét, kết luận


a. Viết phương trình vận tốc, quãng đường thu được bằng excel đối với mỗi bản
nhựa. Từ đó suy ra giá trị gia tốc tương ứng:
 Bảng mỏng:

S = 4.8285t2 + 1.1296t + 2E-05

V = 8.6604t + 1.2164

 Bảng vừa:

S = 4.8443t2 + 1.4204t - 0.0002

V = 0.0406t + 1.532

 Bảng dày:

S = 4.7945t2 + 1.1847t - 4E-05

V = 0.0432t + 1.3338
b. So sánh sự rơi tự do của 3 vật khối lượng khác nhau dựa trên các phương
diện: quãng đường rơi, vận tốc rơi và gia tốc rơi:

Quãng đường rơi của vật là như nhau vận tốc tăng dần theo khối lượng gia tốc xấp xỉ
gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s^2 có xuất hiện sai số mỗi lần đo

You might also like