You are on page 1of 32

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Reinforced Concrete

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP


NÂNG CAO
(Bài giảng – C5)

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

Chương 5 – Sự tái phân bố mô-men trong dầm


BTCT và lý thuyết dẽo
5.1. Giới thiệu
5.2. Sự tái phân bố mô-men
5.3. Quan hệ mô-men và độ cong tiết diện
5.4. Khả năng xoay của tiết diện
5.5 Phân tích dẻo

1
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.1. Giới thiệu

2
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.2. Sự tái phân bố mô-men


(a) Theo EN 1992-1-1 (2004)
(i) Không nên áp dụng cho các tiết diện kết cấu, nơi không thể hiện được
khả năng xoay một cách rõ ràng.

(ii) Không nên dùng M red xu


 k1  k2 với fck ≤ 50 MPa (5.1)
cho thiết kế cột. Me d
(iii) Cấu kiện có ứng M red xu
 k3  k4 với fck > 50 MPa (5.2)
xử uốn là chủ đạo. M d
e

(4i) 0.5 < Li / Li+1 < 2 M


red
 k5 với cốt thép thuộc lớp B, C và D (5.3)
(5i) Phải luôn đảm M e
bảo điều kiện cân M red
bằng.  k6 với cốt thép thuộc lớp A (5.4)
M e
(xem bài giảng C2)

3
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.2. Sự tái phân bố mô-men


(a) Theo EN 1992-1-1 (2004)
Me : Mô-men xác định từ lý thuyết đàn hồi
Mred : Mô-men sau khi được phân bố lại
xu : chiều cao vùng nén của tiết diện sau khi mô men được phân bố
lại
d : chiều cao làm việc của tiết diện
k1 : = 0.44
k2 , k4 : = 1.25 (0.6 + 0.0014 / εcu2)
k3 : = 0.54
k5 : = 0.7
k6 : = 0.8

4
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.2. Sự tái phân bố mô-men


(b) Theo ACI 318 (2005):   0.5b
M   '
100  20 1   (5.5)
Me   b 
f c '  cu
ΔM : giá trị mô-men tăng hoặc giảm b 
f y  cu   sy
ρ : hàm lượng thép dọc chịu kéo
ρ' : hàm lượng thép dọc chịu nén fc’ ≤ 4000 psi : α = 0.72
ρb : hàm lượng cốt thép cân bằng
fc’ > 8000 psi : α = 0.56

M red xu
(c) Theo BS 8110 (1997):  0.4  (5.6)
Me d

5
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.3. Quan hệ mô-men và độ cong


dx  c dx   c   s  dx
 
θ R kd d
(5.7a)
1 c c  s
 
R kd d (5.7b)
ρ
1 c  s
  (5.7c)
Steel εc R d
Neutral
axis 1  1 c M
kd   c  
M M
R kd E kd EI
φ
(5.8)

εs M
Steel dx Crack
EI  (5.9)
Element of member Strain distribution

6
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.4. Khả năng xoay của tiết diện

K   / 3
 pl ,d , final   pl ,d K

class C

class D
a

 a/d
CEB-FIP MC 2010

7a
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

Bài 5.1
Dầm liên tục 2 nhịp (6 m và 8m) của một công trình dân dụng, có kích
thước tiết diện chữ nhật 300 x 500 mm. Bê tông dầm có cấp độ bền B25,
cốt thép chiu lực và cấu tạo sử dụng CB-400V (thuộc lớp C). Tiết diện
gối và nhịp của dầm được bố trí lần lượt 5d22 và 7d22 mm. Dầm được
thiết kế chịu tải phân bố đều, cụ thể tĩnh tải thiết kế q1 = 25 kN/m (đã tính
trọng lượng bản thân của dầm) và hoạt tải thiết kế q2 = 18 kN/m. Trong
quá trình sử dụng, công trình bị cháy, với nhiệt độ đo được của đám
cháy là 600oC. Sau đám cháy, quan sát thấy một số vết nứt uốn với bề
rộng nhỏ hơn 0.4 mm xuất hiện ở thớ chịu kéo của tiết diện gối và nhịp.
Giả sử tiết diện gối có khả năng xoay tối đa là 25 mrad.
a. Vẽ lại biểu đồ phân bố mô-men trong dầm.
b. Dầm có khả năng chịu được tải trọng như thiết kế ban đầu ?
7b
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

Bài 5.2
Dầm BTCT của một công trình có sơ đồ tính như hình, tiết diện chữ nhật
300x600 mm. Bê tông dầm dùng B30. Cốt thép chiu lực dùng CB-400V (thuộc
lớp C). Tiết diện gối và nhịp của dầm được bố trí lần lượt 5d25 và 8d25 mm.
Dầm được thiết kế chịu tĩnh tải tiêu chuẩn q1 = 22 kN/m (đã kể trọng lượng bản
thân dầm) và hoạt tải tiêu chuẩn q2 = 16 kN/m. Trong quá trình sử dụng, công
trình bị cháy, với nhiệt độ đo được của đám cháy là 550oC. Sau đám cháy, một
số vết nứt uốn với bề rộng nhỏ hơn 0.4 mm xuất hiện ở thớ chịu kéo của tiết diện
gối và nhịp. Tại thời điểm này, biến dạng đo được trong bê tông và cốt thép chịu
kéo lần lượt là 1.5‰ và 2.1‰.
a. Vẽ lại biểu đồ phân bố mô-men trong dầm.
b. Dầm có khả năng chịu được tải trọng như thiết kế ban đầu ?

8m 3m

7c
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)

D B B B D

D D

D B D B D B D

D D D

B
B B

D D D

Phân chia vùng B và D theo mô hình STM


8
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)

Phương pháp này thay thế kết cấu thực tế bằng một hệ giàn cấu thành từ các
thanh chống (struts), giằng (ties) và các nút (nodes).

9
Chương 5 – Sự tái phân bố mô-men trong dầm Chapter 5 – Moment redistribution in RC
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)

Phương pháp này thay thế kết cấu thực tế bằng một hệ giàn cấu thành từ các
thanh chống (struts), giằng (ties) và các nút (nodes).

10
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)

σc σc σc

σc σc σc
T T

C
C C C
C C
T T T
T

Một số hình dạng của thanh chống và nút (EN 1992-1-1, 2004)

11
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)

12
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)

13
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)
Các điều kiện cần đảm bảo cho tính đúng đắn của mô hình
 Các lực nén, kéo trong các phần tử phải thỏa mãn điều kiện cân bằng với ngoại lực
và phản lực tại gối
 Hướng bố trí các phần tử phải trùng với phương tác dụng của ứng suất thu được từ
các phương pháp xác định nội lực đàn hồi đã biết (phương pháp giải tích, phương
pháp PTHH).
 Mô hình có thể được hiệu chỉnh dựa trên việc xuất hiện vết nứt trong bê tông hoặc
cốt thép bị chảy dẻo.
 Các nút giả định và các thanh giằng phải khớp với cách bố trí cốt thép, mô hình phải
tương thích với mô hình tính của vùng B lân cận.
 Kích thước tiết diện của thanh chống, giằng và các nút phải tương thích với kích
thước hình học của cấu kiện.

14
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)
Các bước tính toán

15
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(a) Phân tích theo mô hình thanh chống – giằng (STM)
Các bước tính toán
Phương pháp xây dựng mô hình và tính toán có thể tóm gọn trong 5 bước sau :
Bước 1: Xác định vị trí và hình dạng các vùng D.
Bước 2: Xây dựng hệ dàn và xác định nội lực trong các thanh giàn.
Bước 3: Chọn diện tích cốt thép trên cơ sở kết quả nội lực của các thanh giằng và đặc
biệt chú ý đến chi tiết neo.
Bước 4: Xác định kích thước hình học các thanh chống, giằng và nút dựa trên kết quả nội
lực trong các thanh, kiểm tra tính tương thích về mặt kích thước và khả năng chịu lực tối
thiểu của chúng và đảm bảo tính tối ưu của mô hình.
Bước 5: Bố trí một lượng thép thanh hợp lý vào vị trí các thanh giằng. Nhìn chung, các
thanh giằng (cốt thép) có khả năng bị biến dạng nhiều hơn so với các thanh chống bê
tông, cho nên việc bố trí cốt thép trong các thanh giằng một mặt cần đảm bảo được ứng
xử dẻo cần thiết, mặt khác phải đảm bảo được độ cứng cần thiết cho thanh.

16
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b1) Sự không liên tục về hình học và tải trọng tác dụng

17
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b2) Dầm cao (deep) và dầm mảnh (slender)

18
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b3) Nút (nodes) và vùng nút (nodal zone)

19
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b3) Nút (nodes) và vùng nút (nodal zone)

20
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b3) Nút (node) và vùng nút (nodal zone)

21
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b4) Thanh chống (strut) và thanh giằng (tie)

 Các thanh chống (bê tông) chỉ


được phép giao nhau tại nút

 Các thanh giằng (cốt thép) được


phép cắt ngang qua thanh chống

 Góc nghiêng giữa thanh chống và


giằng bất kỳ không được phép nhỏ
hơn 25o

 Fn  Fu (5.10)

Φ – Hệ số chiết giảm khả năng chịu


lực của tiết diện, mục 9.3.2.6,
= 0.75

22
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b5) Cường độ của thanh chống (strut)

Fns  f ce Acs (5.11)  Thanh chống có tiết diện không


thay đổi, βs = 1.0
fce : Cường độ bê tông của thanh
chống, lấy giá trị nhỏ nhất trong hai  Thanh chống có hình dạng chai :
giá trị: - Nếu điều kiện (5.13) thỏa, βs =
0.75;
f ce  0.85 s f c ' (5.12a) - Nếu điều kiện (5.13) không thỏa,
βs = 0.6λ (λ = 1.0 cho bê tông
f ce  0.85 n f c ' (5.12b) thường);
 Thanh chống trong cấu kiện chịu
βs : Hệ số kể đến ảnh hưởng của kéo, βs = 0.4
hình dạng thanh chống  Các trường hợp còn lại, βs = 0.6.
βn : Hệ số kể đến ảnh hưởng cấu tạo Asi
nút (điều kiện biên, cấu tạo của thanh
giằng…)
 b s sin  i  0.003 (5.13)
s i

23
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b5) Cường độ của thanh chống (strut)

βs : Hệ số kể đến ảnh hưởng của


hình dạng thanh chống

βs = 0.6

24
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b5) Cường độ của thanh chống (strut)

Trong trường hợp, cốt thép chỉ phân


bố theo một hướng, góc α không
được nhỏ hơn 40o.

βn : Hệ số kể đến ảnh hưởng cấu tạo


nút (điều kiện biên, cấu tạo của thanh
giằng…)
 Nút của các thanh chống, βn = 1.0.

 Nút có một thanh giằng, βn = 0.8.

 Nút có hai thanh giằng, βn = 0.6.

25
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b7) Cường độ của thanh giằng (tie)

Fnt  f y Ats   f se  f p  Atp (5.14)

fy : Giới hạn chảy của cốt thép


fse : Ứng suất căng trước hữu hiệu
trong cáp
Δfp : Ứng suất tăng thêm trong cáp do
tải trọng ngoài
Ats : Diện tích tiết diện cốt thép
Atp : Diện tích tiết diện cáp

 Trục của cốt thép phải trùng với trục


của thanh giằng trong mô hình
 Cốt thép phải được neo một cách
chắc chắn vào vùng nút
26
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(b) Mô hình STM theo ACI 318 (2011)
(b6) Cường độ của nút (node)

Fnn  f ce Anz (5.15)

fce : Cường độ chịu nén của nút, xem ct. (5.12b)


Anz : Diện tích tiết diện nút được xác định từ giá trị nhỏ nhất từ
hai giá trị :
 diện tích mặt nút vuông góc với lực trong thanh chống;
 diện tích mặt nút vuông góc với hợp lực trong thanh chống.

27
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

5.5. Phân tích dẻo


(c) Mô hình STM theo CEB FIB MC 2010

Tự tìm hiểu

28
Chương
KẾT CẤU5 BÊ
– Sự tái phân
TÔNG CỐTbố mô-men
THÉP NÂNGtrong
CAOdầm Chapter 5 Advanced
– Moment Reinforced
redistribution in RC
Concrete
BTCT và phân tích dẻo beams and plasticity theory

Bài tập 5.3


Thiết kế dầm chịu tải trọng tiêu chuẩn từ cột có kích thước tiết diện 600 x 600
mm (TT = 1335 kN, HT = 1510 kN). Dầm có kích thước hình học và cấu tạo như
hình vẽ. Dầm sử dụng bê tông có cấp độ bền B30 và thép CB-400V.
a) Thiết kế và bố trí cố thép cho dầm theo ACI 318 (2019)
b) Thiết kế và bố trí cố thép cho dầm theo CEB FIB MC 2010 (2013)

600 x 600

700 x 700 3750 700 x 700


7500

30

You might also like