You are on page 1of 23

CÁC CÂU HỎI

CHƯƠNG 1: Lý thuyết về phân tích CTHH


Câu 1: Hệ nào bên dưới có thể xem là 1 miếng cứng?

(1) (2) (3) (4)

a. (1), (3) và (3) b. (1), (2) và (3) c. (1), (2) và (4) d. (1), (2), (3) và (4)

Câu 2: Cho hệ có 3 miếng cứng như bên dưới. Nếu quy đổi tất cả các liên kết nối các miếng cứng về liên kết
thanh thì hệ có bao nhiêu liên kết thanh tương đương?

a. 2 b. 4 c. 6 d. 8

Câu 3: Cần khử ít nhất bao nhiêu bậc tự do để hệ bên dưới có thể bất biến hình?

a. 0 b. 1 c. 2 d. 3

Câu 4: Cần thêm vào ít nhất bao nhiêu thanh để hệ bên dưới có thể bất biến hình?

a. 0 b. 1 c. 2 d. 3

Câu 5: Cần thêm vào ít nhất bao nhiêu thanh để hệ bên dưới có thể bất biến hình?
a. 0 b. 1 c. 2 d. 3

Câu 6: Cho hệ như hình vẽ sau.

Hệ này là:

a. Bất biến hình b. Biến hình c. Biến hình tức thời d. Không xác định được

Câu 7: Cho hệ như hình sau:

Phát biểu nào dưới đây là đúng:

a. Hệ thừa liên kết và bất biến hình b. Hệ thiếu liên kết và biến hình c. Hệ thừa liên kết và biến
hình d. Hệ vừa đủ liên kết và bất biến hình.

Câu 8: Cho hệ như hình sau:

Phát biểu nào dưới đây là đúng:

a. Hệ vừa đủ liên kết và bất biến hình b. Hệ vừa đủ liên kết và biến hình tức thời c. Hệ thừa liên kết
và bất biến hình d. Hệ thừa liên kết và biến hình tức thời.

Câu 9: Cho hệ như hình vẽ.


A B C

D E F

Phát biểu nào dưới đây là đúng:

a. Hệ vừa đủ liên kết và bất biến hình b. Nếu loại bỏ thanh BE thì hệ biến hình tức thời

c. Nếu loại bỏ thanh BE thì hệ vẫn bất biến hình d. Tất cả các phát biều trên đều sai.

Câu 10: Cho hệ như hình vẽ.

A B C

D E F

Có các phát biểu sau:

(1) Nếu loại bỏ thanh BE thì hệ vẫn bất biến hình

(2) Nếu loại bỏ thanh BD và BE thì hệ biến hình

(3) Hệ thừa liên kết và bất biến hình

(4) Nếu loại bỏ gối gi động tại F thì hệ biến hình

Phát biểu đúng là:

a. (1) và (2) b. (1) và (3) c. (2) và (4) d. (3) và (4)


CHƯƠNG 2: NỘI LỰC HỆ TĨNH ĐỊNH

Tính hệ dàn tĩnh định


Câu 1: Cho hệ như hình vẽ.

20 kN
7 8 9
10 kN

2m
5 6
10 kN

2m
3 4
10 kN

2m
1 2

1m 1m

Lực dọc trong thanh 5-8 là:

a. 0 b. -22,36 kN c. -7,07 kN d. -11,18 kN

Câu 2: Cho hệ như hình vẽ.

20 kN
7 8 9
10 kN

2m
5 6
10 kN

2m
3 4
10 kN

2m
1 2

1m 1m

Lực dọc trong thanh 6-8 là:

a. 0 b. -22,36 kN c. -7,07 kN d. -11,18 kN


Câu 3: Cho hệ như hình vẽ.

20 kN
7 8 9
10 kN

2m
5 6
10 kN

2m
3 4
10 kN

2m
1 2

1m 1m

Lực dọc trong thanh 3-6 là:

a. -20 kN b. 20 kN c. -28,28 kN d. 28,28 kN

Câu 4: Cho hệ như hình vẽ.

10 kN 10 kN
4 5 6

2m
2 3

2m

2m 2m
20 kN

Phản lực đứng tại gối tựa 1 là 20 kN như trên hình vẽ. Lực dọc trong thanh 1-2 là:

a. -10 kN b. -20 kN c. -28,28 kN d. -14,14 kN

Câu 5: Cho hệ như hình vẽ.


10 kN 10 kN
4 5 6

2m
2 3

2m

2m 2m

Lực dọc trong thanh 4-5 là 10 kN và lực lực dọc trong thanh 5-6 là 0. Lực dọc trong thanh 2-5 là:

a. -10 kN b. -20 kN c. -14,14 kN d. -28,28 kN

Tính hệ dầm và khung đơn giản


Câu 1: Cho hệ như hình vẽ.

10 kN
D

1m
10 kN/m

A B C

2m 1m
10 kN

Phản lực tại C hướng lên bằng 10 kN như hình. Momen tại đầu B trong đoạn AB là:

a. 0 b. 10 kNm, căng phía dưới c. 20 kNm, căng phía dưới d. 20 kNm, căng phía trên

Câu 2: Cho hệ như hình vẽ.

10 kN
5 kN/m E
2m
20 kN

A B C D

2m 2m 2m
5 kN

Phản lực tại D hướng lên bằng 10 kN và phản lực tại E hướng sang trái 20 kN như hình. Momen tại đầu C
trong đoạn BC là:

a. 20 kNm, căng phía dưới b. 20 kNm, căng phía trên c. 40 kNm, căng phía dưới d. 40 kNm,
căng phía trên
Câu 3: Cho hệ khung chịu lực như trên Hình (1). Biểu đồ mô men của hệ có dạng như trên Hình (2).

10 kN/m E
2m
40 kN 20 kNm
A B C D
20 kNm
2m 2m 2m 60 kNm 40 kNm

(1) (2)

Giá trị của mô men uốn tại tiết diện nằm ở chính giữa đoạn thanh CE là:

a. 10 kNm b. 12,5 kNm c. 15 kNm d. 17,5 kNm

Câu 4: Cho hệ khung chịu lực như trên Hình (1). Biểu đồ mô men của hệ có dạng như trên Hình (2).

10 kN/m E
2m
40 kN 20 kNm
A B C D
20 kNm
2m 2m 2m 60 kNm 40 kNm

(1) (2)

Giá trị của lực cắt trong đoạn thanh CE là:

a. -10 kN b. 10 kN c. -20 kN d. 20 kN

Câu 5: Cho hệ khung chịu lực như trên Hình (1). Biểu đồ mô men của hệ có dạng như trên Hình (2).
10 kN/m E
2m
40 kN 20 kNm
A B C D
20 kNm
2m 2m 2m 60 kNm 40 kNm

(1) (2)

Giá trị của lực cắt tại đầu C trong đoạn thanh CE là:

a. 30 kN b. 20 kN c. 10 kN d. 0

Tính hệ dầm và khung ghép


Câu 1: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

20 kN

A B C
40 kNm 2m
10 kN/m

D E F

2m 2m 2m 2m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa A là:

a. 10 kN, hướng lên b. 10 kN, hướng xuống c. 20 kN, hướng lên d. 20 kN, hướng xuống

Câu 2: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

20 kN

A B C
40 kNm 2m
10 kN/m

D E F

2m 2m 2m 2m

Giá trị của momen uốn tại đầu B trong đoạn BC là:

a. 10 kNm, căng bên trên b. 10 kNm, căng bên dưới c. 20 kNm, căng bên trên d. 20 kNm, căng bên dưới

Câu 3: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.


40 kNm

A B C
20 kN 2m
10 kN/m

D E F

2m 2m 2m 2m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa B là:

a. 30 kN, hướng xuống b. 30 kN, hướng lên c. 70 kN, hướng xuống d. 70 kN, hướng lên

Câu 4: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

40 kNm

A B C
20 kN 2m
10 kN/m

D E F

2m 2m 2m 2m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa A là:

a. 50 kN, hướng xuống b. 50 kN, hướng lên c. 70 kN, hướng xuống d. 70 kN, hướng lên

Câu 5: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

40 kNm

A B C
20 kN 2m
10 kN/m

D E F

2m 2m 2m 2m

Giá trị của momen uốn tại đầu B trong đoạn BC là:

a. 20 kNm, căng bên trên b. 20 kNm, căng bên dưới c. 60 kNm, căng bên trên d. 60 kNm, căng bên dưới

Tính hệ 3 khớp
Câu 1: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.
B C
2m

10 kN/m
D
2m

4m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa A là:

a. 0 b. 10 kN, hướng xuống c. 20 kN, hướng xuống d. 30 kN, hướng xuống

Câu 2: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

B C
2m

10 kN/m
D
2m

4m

Giá trị của phản lực ngang tại gối tựa D là:

a. 0 b. 10 kN, hướng sang trái c. 20 kN, hướng sang trái d. 30 kN, hướng sang trái

Câu 3: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

20 kN

C D E
2m

10 kN/m
B F
2m

2m 2m

Giá trị lực dọc trong thanh BF là:

a. 0 b. 10 kN c. 20 kN d. 30 kN
Câu 4: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

20 kN

C D E
2m

10 kN/m
B F
2m

2m 2m

Giá trị phản lực ngang tại khớp D là:

a. 30 kN b. 20 kN c. 10 kN d. 0

Câu 5: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ.

20 kN

C D E
2m

10 kN/m
B F
2m

2m 2m

Giá trị momen uốn tại C trong đoạn CD là:

a. 40 kNm, căng phía trên b. 40 kNm, căng phía dưới c. 20 kNm, căng phía trên d. 20 kNm, căng phía dưới

CHƯƠNG 3: NỘI LỰC HỆ TĨNH ĐỊNH CHỊU TẢI DI ĐỘNG


Câu 1: Cho dầm ADG chịu tác dụng của lực P=1 di động như hình vẽ.
P=1

A B C D E F G

2m 2m 2m 2m 2m 2m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa A sẽ lớn nhất khi:

a. Lực P=1 đặt tại A b. Lực P=1 đặt tại C c. Lực P=1 đặt tại D d. Lực P=1 đặt tại G

Câu 2: Cho dầm ADG chịu tác dụng của lực P=1 di động như hình vẽ.

P=1

A B C D E F G

2m 2m 2m 2m 2m 2m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa C sẽ lớn nhất khi:

a. Lực P=1 đặt tại A b. Lực P=1 đặt tại C c. Lực P=1 đặt tại D d. Lực P=1 đặt tại G

Câu 3: Cho dầm ADG chịu tác dụng của lực P=1 di động như hình vẽ.

P=1

A B C D E F G

2m 2m 2m 2m 2m 2m

Giá trị của phản lực đứng tại gối tựa F sẽ lớn nhất khi:

a. Lực P=1 đặt tại A b. Lực P=1 đặt tại D c. Lực P=1 đặt tại F d. Lực P=1 đặt tại G

Câu 4: Cho dầm ADG chịu tác dụng của lực P=1 di động như hình vẽ.
P=1

A B C D E F G

2m 2m 2m 2m 2m 2m

Giá trị momen tại B sẽ lớn nhất khi:

a. Lực P=1 đặt tại B và E b. Lực P=1 đặt tại B và D c. Lực P=1 đặt tại B, D và E d. (a), (b), (c) đều đúng

Câu 5: Cho dầm ADG chịu tác dụng của lực P=1 di động như hình vẽ.

P=1

A B C D E F G

2m 2m 2m 2m 2m 2m

Giá trị momen tại E sẽ lớn nhất khi:

a. Lực P=1 đặt tại D và E b. Lực P=1 đặt tại D và G c. Lực P=1 đặt tại E và G d. (a), (b), (c) đều sai

CHƯƠNG 4: Chuyển vị của hệ thanh phẳng tĩnh định


Câu 1: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và biểu đồ momen
tương ứng như hình (2). Để tính góc xoay tại A, trạng thái k được tạo như hình (3)
và biểu đồ momen tương ứng như hình (4). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng
trượt của các thanh.

3qa qa2 Mk=


EI EI 1
(1) (3)
A

a a a a
qa2
(2) (M) (4) 1 (M)

qa2
Giá trị góc xoay tại A là:
A. qa3/6EI, thuận chiều kim đồng hồ
B. qa3/6EI, ngược chiều kim đồng hồ
C. qa3/12EI, thuận chiều kim đồng hồ
D. qa3/12EI, ngược chiều kim đồng hồ
Câu 2: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và biểu đồ momen
tương ứng như hình (2). Để tính chuyển vị đứng tại A, trạng thái k được tạo như
hình (3) và biểu đồ momen tương ứng như hình (4). Bỏ qua biến dạng dọc trục và
biến dạng trượt của các thanh.

4qa2 2q Pk=1
(1) (3)
EI EI A

a a a a

qa2 qa2/4 a
(2) (M) (4) (M)
4qa
2

Giá trị chuyển vị đứng tại A là:


A. qa4/12EI, hướng xuống
B. qa4/12EI, hướng lên
C. qa4/24EI, hướng xuống
D. qa4/24EI, hướng lên
Câu 3: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và biểu đồ momen
tương ứng như hình (2). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các
thanh.

A
P
EI a
Pa
(M)
EI 2a

(1) (2)

Giá trị chuyển vị ngang tại A là:


A. Pa3/2EI, hướng sang phải
B. Pa3/EI, hướng sang phải
C. 3Pa3/2EI, hướng sang phải
D. 2Pa3/EI, hướng sang phải
Câu 4: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1). Bỏ qua biến dạng
dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

P
EI EI
(1)
A B C
a/2 a/2

Giá trị chuyển vị đứng tại B là:


A. Pa3/6EI, hướng xuống
B. Pa3/9EI, hướng xuống
C. 5Pa3/48EI, hướng xuống
D. 7Pa3/48EI, hướng xuống
Câu 5: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của chuyển vị cưỡng bức gối tựa như hình (1).

4m
(1)
0.02m 0.01rad

4m 4m 4m

Giá trị chuyển vị đứng tại A là:


A. 0.01m, hướng xuống
B. 0.01m, hướng lên
C. 0.02m, hướng xuống
D. 0.02m, hướng lên
CHƯƠNG 5: Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực
Câu 1: Cho hệ kết cấu siêu tĩnh như hình (1).
(1) (2) (3)

Có các mệnh đề sau:


M1: Bậc siêu tĩnh n=1, hệ cơ bản như hình (2)
M2: Bậc siêu tĩnh n=2, hệ cơ bản như hình (3)
M3: Bậc siêu tĩnh n=2, hệ cơ bản như hình (2) và (3)
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. M1, M2 đúng, M3 sai
B. M2, M3 đúng, M1 sai
C. M1, M2, M3 đều đúng
D. M1, M2, M3 đều sai
Câu 2: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

X2
2EI
q X1
EI a
HCB

a
(1) (2)

Giá trị hệ số δ11 là:


A. a3/3EI
B. a3/6EI
C. 7a3/3EI
D. 7a3/6EI
Câu 3: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của chuyển vị cưỡng bức gối tựa như hình (1)
và hệ cơ bản được chọn như hình (2). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt
của các thanh.
X2
2EI
X1
EI a

HCB
Δ 2Δ/a
a
(1) (2)

Giá trị hệ số Δ1Δ là:


A. Δ
B. –Δ
C. 2Δ
D. –2Δ
Câu 4: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Phương trình chính tắc có dạng δ11X1 + Δ1P = 0, biết hệ số Δ1P = -
5Pa3/6EI. Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

P
EI EI

X1 HCB
a a a a

(1) (2)

Giá trị X1 là:


A. 2P
B. P/2
C. 3P/2
D. 5P/2
Câu 5: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Phương trình chính tắc có dạng δ11X1 + Δ1P = 0, biết Δ1P =
qa4/4EI. Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.
qa2
EI
q a
EI
HCB

X1
a
(1) (2)

Giá trị X1 là:


A. - 3qa/4
B. - 5qa/4
C. - 7qa/4
D. - 9qa/4
CHƯƠNG 6: Tính hệ siêu động bằng phương pháp chuyển vị
Câu 1: Cho hệ kết cấu siêu động như hình (1). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến
dạng trượt của các thanh.

(1) (2) (3)

Có các mệnh đề sau:


M1: Bậc siêu động n=2, hệ cơ bản như hình (2)
M2: Bậc siêu động n=3, hệ cơ bản như hình (3)
M3: Bậc siêu động n=3, hệ cơ bản như hình (2) và (3)
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. M1, M2 đúng, M3 sai
B. M2, M3 đúng, M1 sai
C. M1, M2, M3 đều đúng
D. M1, M2, M3 đều sai
Câu 2: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

EI a
q Z
2
EI Z1
EI a
HCB

(1) (2)

Giá trị hệ số r22 là:


A. 0
B. 6EI/a3
C. 12EI/a3
D. 18EI/a3
Câu 3: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

Z
EI 2
Z1
EI EI a
HCB
Δ

a
(1) (2)

Giá trị hệ số R1Δ là:


A. 0
B. – EIΔ/a2
C. – 3EIΔ/a2
D. – 6EIΔ/a2
Câu 4: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Phương trình chính tắc có dạng r11Z1 + R1P = 0, biết hệ số R1P = -
qa2/8. Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

q
Z1
EI EI
HCB
a a a a

(1) (2)

Giá trị Z1 là:


A. qa3/48EI
B. qa3/56EI
C. qa3/64EI
D. qa3/72EI
Câu 5: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và hệ cơ bản được
chọn như hình (2). Phương trình chính tắc có dạng r11Z1 + R1P = 0, biết R1P = –
9qa2/8. Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

qa2 q
Z1
k EI
EI a
HCB

a
(1) (2)

Giá trị Z1 là:


A. 3qa3/56EI
B. 5qa3/56EI
C. 7qa3/56EI
D. 9qa3/56EI
CHƯƠNG 7: Chuyển vị, phương pháp lực, phương pháp chuyển vị
Câu 1: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1) và biểu đồ momen
tương ứng như hình (2). Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các
thanh chịu uốn.
qa 23qa2/28
A
EI EI 5qa2/28
2q
5qa2/28
EI a qa2/4

(M)
a a
(1) (2)

Giá trị góc xoay tại A là:


A. qa3/7EI, thuận chiều kim đồng hồ
B. qa3/7EI, ngược chiều kim đồng hồ
C. 3qa3/7EI, thuận chiều kim đồng hồ
D. 3qa3/7EI, ngược chiều kim đồng hồ
Câu 2: Cho hệ kết cấu siêu tĩnh chịu tác dụng của tải trọng như hình (1), hệ cơ bản
được chọn như hình (2) và biểu đồ M 0P được cho như trên hình (3). Biết Z1 =
qa3/12EI. Bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh chịu uốn.

q qa2/3 qa2/8
Z1
A
EI k
qa2/6
EI a
HCB M0p

(1) (2)

Giá trị momen tại k là:


A. qa2/2, căng thớ dưới
B. qa2/4, căng thớ dưới
C. qa2/6, căng thớ dưới
D. qa2/8, căng thớ dưới
Câu 3: Cho hệ kết cấu siêu tĩnh chịu tác dụng của tải trọng như hình (1). Bỏ qua
ảnh hưởng của biến dạng dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.
qa2 qa2

qa EI EI
EI EI a
k
a a

(1)

Giá trị momen tại k là:


A. qa2/2, căng thớ trái
B. qa2/2, căng thớ phải
C. qa2, căng thớ trái
D. qa2, căng thớ phải
Câu 4: Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng như hình (1). Bỏ qua biến dạng
dọc trục và biến dạng trượt của các thanh.

q
(1)
EI k EI

a/2 a/2 a

Giá trị momen tại k là:


A. qa2/4, căng thớ dưới
B. qa2/8, căng thớ dưới
C. qa2/12, căng thớ dưới
D. qa2/16, căng thớ dưới
Câu 5: Cho hệ kết cấu siêu tĩnh chịu tác dụng của tải trọng như hình (1), biểu đồ
momen trong đoạn AB như trên hình (2). Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục
và biến dạng trượt của các thanh.

EI 3qa2/7
2qa B
EI EI a
A k
a 4qa2/7

(1) (2)
Giá trị lực dọc tại k là:
A. 3qa/7
B. 4qa/7
C. 6qa/7
D. qa

You might also like