You are on page 1of 27

HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021

https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

CÂN BẰNG CỦA MỘT


HỆ LỰC – CÂN BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN
1
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Mục tiêu của bài học

 Tìm điều kiện cân bằng của một hệ lực

 Viết được các phương trình cân bằng tĩnh học

 Tìm được các phản lực liên kết tác dụng lên vật

2
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Hiểu được cơ sở lý thuyết tính toán

3. Làm bài tập để xác định các phản lực liên kết

3
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập định hướng

Tìm các phản lực tại gối cố định A và gối tựa B?

a. 2165,064 N.m
20 kN
b. -1250 N.m

c. -1665,06 N.m
2m 4m
d. 383,974 N.m

4
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng dụng

5
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Cân Bằng Của Hệ Lực Phẳng

⃗ ⃗
=0

⃗ =0

=0

* Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kì được cân bằng là
tổng hình chiếu của các lực lên hai trục tọa độ và tổng mômen của
chúng đối với một điểm nào đó trên mặt phẳng chứa các lực đều phải
bằng không.
6
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Định Hướng


Tìm giá trị của các lực 20 kN 80 kN
F1, F2 và F3 để hệ lực 4m 4m 40 kN
cân bằng?
4m

=0 ⇒ − 40 = 0 ⇒ = 40 kN

=0 ⇒ − 20 − 80 + =0 ⇒ = 80 kN

= 0 ⇒ −80.4 + 40.4 + .8 = 0 ⇒ = 20 kN 7
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
Bài 1: Xác định các phản lực tại ngàm B

20 kN 40 kN

2m 4m

B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB

20 kN 40 kN

2m 4m 8
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB

20 kN 40 kN

2m 4m

B2. Viết các phương trình cân bằng

=0 ⇒ =0

=0 ⇒ −20 − 40 + =0 ⇒ = 60 kN

=0 ⇒ 20.6 + 40.4 − =0 ⇒ = 280 kN. m 9


HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
20 kN
Bài 2: Xác định các phản lực tại 4m 2m
gối cố định A và lực dọc trong
thanh CD.
30

B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB

20 kN
4m 2m

30

10
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB
20 kN
4m 2m
30
30
30

B2. Viết các phương trình cân bằng

=0 ⇒ 30 . 4 − 20.6 = 0 ⇒ = 60 kN

=0 ⇒ − 30 = 0 ⇒ = 51,961 kN

=0 ⇒ + 30 − 20 = 0 ⇒ = −10 kN
11
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
Bài 3: Xác định các phản lực tại
gối cố định A và lực căng trong
dây BC 20 kN
60

4m 2m
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB

20 kN

60
4m 2m
12
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB

20 kN 60

60 60
4m 2m

B2. Viết các phương trình cân bằng

= 0 ⇒ −20.4 + 60 . 6 = 0 ⇒ = 15,396 kN

=0 ⇒ − 60 = 0 ⇒ = 7,698 kN

=0 ⇒ − 20 + 60 = 0 ⇒ = 6,666 kN
13
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
Bài 4: Xác định các phản lực tại 20 kN
gối cố định A và gối tựa B. Cho 2m 4m
=

B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB

20 kN
2m 4m

14
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB
20 kN
2m 4m

= 30
B2. Viết các phương trình cân bằng

=0 ⇒ −20.2 + .6 = 0 ⇒ = 7,698 kN

=0 ⇒ − =0 ⇒ = 3,849 kN

=0 ⇒ − 20 + =0 ⇒ = 13,333 kN
15
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
Bài 5: Tìm các phản lực tại ngàm A?
20 kN B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB
2m
20 kN
2m

4
3
4
3

16
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
20 kN
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB 2m

4
3
B2. Viết các phương trình cân bằng

=0 ⇒ −20. 2 + 3.3/5 = 0 ⇒ = 76 kN. m

=0 ⇒ =0

=0 ⇒ − 20 = 0 ⇒ = 20 kN
17
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
Bài 6: Tìm các phản lực tại gối cố định A và lực căng trong dây cáp?

20 kN
4 kN/m 4
3
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB
= 4/5
4m 2m = 3/5

24 kN 20 kN

3m 1m 2m
18
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
B1. Vẽ sơ đồ tự do cho thanh AB
. 4/5 = 4/5
24 kN 20 kN = 3/5

. 3/5
3m 1m 2m

B2. Viết các phương trình cân bằng

= 0 ⇒ − . 6 + 24.3 + 20.2 = 0 ⇒ = 18,666 kN

=0 ⇒ − 24 − 20 + . 4/5 = 0 ⇒ = 31,666 kN

=0 ⇒ + . 3/5 = 0 ⇒ = −19 kN
19
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài tập
Xác định các phản lực tại gối cố định A và gối tựa B.

(20 + ) kN (10 + ) kN

60

2m 2m 4m

k là 1 số cuối cùng của MSSV


i là 2 số cuối cùng của MSSV
20
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm


Bài 1: Xác định các phản lực tại gối cố định A và lực dọc trong thanh CD

20 kN
4 kN/m

30

5m 2m

21
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm


Bài 2: Xác định các phản lực tại gối cố định A và phản lực tại C tác dụng
lên thanh AB
20 kN
4 kN/m

2m

2m 2,5 m 2m

22
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm

Bài 3: Xác định các phản lực tại gối cố định A và gối tựa B.

5 kN/m

30
2m 4m

23
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm

Bài 4: Xác định các phản lực tại ngàm A


10 kN

20 kN

30

2m 3m

24
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm


Bài 5: Xác định các phản lực tại gối cố định A và lực căng trong dây cáp
BC

20 kN
4 kN/m 4
3

4m 2m

25
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm


Bài 6: Xác định các phản lực tại gối
cố định A và gối tựa C

4 kN/m

30

6m 2m
26
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/4/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập Tự Làm


Bài 7: Xác định các phản lực tại các liên kết tựa A, B và C

4 kN/m

30

6m 2m
27

You might also like