You are on page 1of 29

HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021

https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

 Ứng Suất Pháp

 Ứng Suất Tiếp (Ứng Suất Cắt, Trượt)

1
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất

* Tác động của lực lên 1 vật không những phụ thuộc vào độ lớn
của lực mà còn phụ thuộc vào diện tích tác dụng lực.
2
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất

* Ứng suất trung bình:


∆ ⃗ vi phân nội lực
∆⃗
= ∆ vi phân diện tích

=> Ứng suất bằng cường độ của nội lực trên một đơn vị diện tích

∆⃗ ⃗
* Ứng suất tại một điểm: = lim =
∆ → ∆

* Thứ nguyên của ứng suất: [lực]/[chiều dài]2

Ứng suất có đơn vị: N/m2; kN/cm2 3


HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất

* Ý nghĩa của ứng suất: ứng suất tại một điểm là đại
lượng đặc trưng cho khả năng chịu đựng của vật liệu tại
điểm đó và là tiêu chí để kiểm tra bền.

* Phân loại ứng suất:

+ : ứng suất pháp

+ : ứng suất tiếp

⃗ 4
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Pháp

 Những thanh chịu kéo-nén dọc trục

5
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Pháp

Lực dọc

 Ứng suất pháp tại một điểm trên mặt cắt ngang: =
N: Lực dọc trên mặt cắt ngang
A: Diện tích mặt cắt ngang 6
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Tiếp (Cắt, Trượt)

 Những chi tiết chịu cắt

7
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Tiếp (Cắt, Trượt)

 Cắt 1 mặt

8
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Tiếp (Cắt, Trượt)

 Cắt 1 mặt

 Ứng suất pháp tại một điểm trên mặt cắt ngang: =
= V: Lực cắt
= /4
As: Diện tích bị cắt 9
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Tiếp (Cắt, Trượt)

 Cắt 2 mặt

/2

/2

10
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Ứng Suất Tiếp (Cắt, Trượt)


 Cắt 2 mặt

/2
2

/2

 Ứng suất pháp tại một điểm trên mặt cắt ngang: =
= /2
V: Lực cắt
= As: Diện tích bị cắt
4 11
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập

Bài 1: Chốt hình tròn đường kính 25 mm được dùng để nối hai trục có
đường kính 30 mm. Tính ứng suất pháp phát sinh trong mỗi trục và ứng
suất tiếp phát sinh trong chốt.

5 kN ụ

ụ 5 kN

ℎố

12
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Trục chịu kéo


5 kN ụ
Ứng suất pháp phát sinh trong mỗi
ụ 5 kN
trục đường kính 30 mm:
ℎố
5 kN
= = = 0,007 kN/mm2
30
. 4 mm2

* Chốt chịu cắt 2 mặt

Ứng suất tiếp phát sinh trong chốt:


2,5 kN

5 kN 2,5 kN
= = = 0,005 kN/mm2
25
2,5 kN . mm2
4
13
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Chốt chịu cắt 2 mặt

Ứng suất tiếp phát sinh trong chốt:

2,5

5
2,5 2
= = = 0,005 /
25 2
2,5 .
4

14
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập

Bài 2: Chốt chữ nhật được dùng để nối hai


trục như hình vẽ.
a) Xác định bề dày tối thiểu của chốt, tmin, để
ứng suất cắt lớn nhất phát sinh trong chốt
không vượt quá 0,15 kN/mm2.
b) Xác định đường kính tối thiểu của trục,
dmin, để ứng suất pháp lớn nhất phát sinh
trong trục không vượt quá 0,2 kN/mm2.

15
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho chốt chịu cắt 2 mặt: ≤ 0,15 / 2

15 15

30

Ứng suất tiếp phát sinh trong chốt:

15
= = ≤ 0,15 2
. 10

⇒ ≥ 10 ⇒ = 10
16
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho trục chịu kéo: ≤ 0,2 / 2

Ứng suất pháp phát sinh trong trục:

30
= = ≤ 0,2 2
.
4

⇒ ≥ 13,819

⇒ = 14
17
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập

Bài 3: Đột lỗ đường kính 50 mm


trên tấm thép có bề dày 10 mm.
Tính lực đột cần thiết Pmin. Biết rằng
để đột được lỗ thì ứng suất tiếp phát
sinh trong tấm thép phải lớn hơn
0,075 kN/mm2.

18
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho tấm chịu cắt: ≥ 0,075 / 2

Ứng suất tiếp phát sinh trong tấm thép:

= = 2
≥ 0,075 2
. 50.10

⇒ ≥ 117,809

10
⇒ = 118
50 19
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập

Bài 4: Để ghép 2 mặt bích người ta sử


dụng 10 bu lông như hình vẽ. Các bu lông
có đường kính 20 mm. Cho d = 250 mm,
xác định giới hạn của mô men xoắn T0 mà
trục có thể truyền để ứng suất tiếp lớn
nhất phát sinh trong mỗi bu lông không
vượt quá 85 MPa

20
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho các bu lông chịu cắt 1 mặt

Lực cắt tác dụng lên mỗi bu lông:

10. = ⇒ =
2 5
Ứng suất tiếp trong mỗi bu lông:

= = 5.250
202 ≤ 85 = 85 2
. 2
4
⇒ ≤ 33379421,94 .
0
⇒ = 33379421 .
21
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập

Bài 5: Chốt AB đường kính d = 5 mm được dùng để gắn cứng tay đòn
vào trục. Tính ứng suất tiếp phát sinh trong chốt

22
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho chốt chịu cắt 1 mặt

Lực tác dụng lên chốt:

20.400 = . 10

⇒ = 800

Ứng suất tiếp trong chốt:

800
= = = 40,742
52 2
2
.
4
23
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập
Bài 6: Thanh BC và các chốt tại A, B và C được làm bằng thép có ứng suất
pháp cho phép [σ] = 0,2 kN/mm2 và ứng suất tiếp cho phép [τ] = 0,15
kN/mm2. Xác định diện tích mặt cắt ngang cần thiết của thanh BC và đường
kính cần thiết của các chốt tại A, B và C.

24
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Xác định các phản lực tại A, và B

300 100 250

30
300 2 2 3

=0⇒− 300.7 + 100.5 + 250.3 = 0 ⇒ = 357,142

=0⇒− 300 + =0 ⇒ = 309,294

=0⇒ 300 − 350 + =0 ⇒ = 171, 428 25


HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho thanh BC chịu kéo: = 357,142 ; = 0,2 2

357,142 2
= = ≤ = 0,2 2
⇒ ≥ 1785, 714

⇒ = 1786 2

26
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho chốt tại A chịu cắt 2 mặt:

= 309,294 ; = 171,428 ; = 0,15 2

1 1
+ 309,294 + 171,428
= =2 = 2 ≤ 0,15 2
. .
4 4
⇒ ≥ 38,74 ⇒ ,
= 39 27
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

* Tính cho chốt tại B và C chịu cắt 2 mặt: = 357,142 ; = 0,15 2

1 1
357,142
= =2 = 2 ≤ 0,15 2
. .
4 4

⇒ ≥ 38,932 ⇒ = 39
28
HCMUTE - TRANGTANTRIEN 10/2/2021
https://www.youtube.com/c/CơKỹThuậtSứcBềnVậtLiệu

Bài Tập

Bài 6: Thanh BC có diện tích mặt cắt ngang A = 120 cm2. Các chốt tại A, B
và C có cùng đường kính d = 5 cm. Tính ứng suất phát sinh trong thanh BC
và trong các chốt tại A, B và C

29

You might also like