You are on page 1of 136

SỨC BỀN VẬT LIỆU

(Mechanics Of Materials)
Le Bao Quynh, MsC.
Email: quynh.le@ut.edu.vn
Office: Room E1-309 – High-Tech Center Bld.

Faculty of Mechanical Engineering,


HCMC University of Technology and Education
#1 Võ Văn Ngân Str., Thủ Đức Dist., HCM City, 720-214,
Việt Nam

Fall 2021

29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh


CHƯƠNG 3:
Thanh Chịu Xoắn – Chịu Cắt

2
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1. Giới thiệu

3
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1. Giới thiệu

4
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1. Giới thiệu

5
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1. Giới thiệu

Thông số của động cơ:


- số vòng quay n vòng/phút
- Công suất là Watt: W

30. 𝑊
𝑀= (𝑁. 𝑚)
𝜋. 𝑛

6
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
2. Nội Lực Trên Mặt Cắt Ngang

7
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
3. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Tròn Chịu Xoắn
3.1 Sự phân bố ứng suất đối với 1 điểm trên mặt cắt ngang:

8
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
3. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Tròn Chịu Xoắn
3.2 Sự phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang hình tròn đặc:
* Mômen quán tính cực của mặt cắt ngang hình tròn đặc

𝝅𝑫𝟒
𝑱𝝆 = ≈ 𝟎, 𝟏𝑫𝟒
𝟑𝟐
• Mômen quán chống xoắn của mặt cắt:

𝑾𝝆 = 𝟎, 𝟐𝒅𝟑
* Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt:
𝑀𝑧
𝜏𝑚𝑎𝑥 =
𝑊𝜌
9
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
3. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Tròn Chịu Xoắn

3.3 Sự phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang hình vành khăn:
* Mômen quán tính cực của mặt cắt ngang hình vành khăn
𝝅
𝑱𝝆 = 𝑫𝟒 − 𝒅𝟒 ≈ 𝟎, 𝟏 𝑫𝟒 − 𝒅𝟒
𝟑𝟐
• Mômen quán chống xoắn của mặt cắt:

𝟒
𝒅
𝑾𝝆 = 𝟎, 𝟐. 𝑫𝟑 . 𝟏 − 𝟒
𝑫
* Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt:
𝑀𝑧
𝜏𝑚𝑎𝑥 =
𝑊𝜌
10
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
3. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Tròn Chịu Xoắn

11
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
3. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Tròn Chịu Xoắn

12
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
3. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Tròn Chịu Xoắn

13
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 1: Trục bậc truyền một ngẫu lực 𝑀 = 28𝑘𝑁. 𝑐𝑚. Xác định
ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục với bán kính bo 𝑟
= 3𝑚𝑚; 𝑟 = 5𝑚𝑚.

Exercise 2: Trục bậc truyền một ngẫu lực M như hình vẽ. Xác định giá
trị lớn nhất của ngẫu lực M để ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong
trục không vượt quá trị số 5,5𝑘𝑁/𝑐𝑚2 tương ứng với bán kính bo 𝑟
= 3𝑚𝑚; 𝑟 = 5𝑚𝑚. 14
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 3: Trục bậc như hình vẽ được thiết kế để truyền một công
suất 40𝑘𝑊 với tốc độ 720𝑣/𝑝. Xác định giá trị tối thiểu của bán kính
bo cung r để ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục không vượt
quá giá trị 3,6𝑘𝑁/𝑐𝑚2

15
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 4: Trục bậc như hình vẽ được thiết kế để truyền một công
suất 45𝑘𝑊. Xác định tốc độ quay cho phép của trục để ứng suất tiếp
lớn nhất phát sinh trong trục không vượt quá giá trị 4𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Cho
bán kính bo cung 𝑟 = 6𝑚𝑚.

16
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
4. Ứng Suất Trên Mặt Cắt Ngang Của Thanh Chịu Xoắn Tiết
Diện Không Tròn

𝑴𝒛
𝝉𝒎𝒂𝒙 =
𝑾𝒙
𝝉𝟏 = 𝜸. 𝝉𝒎𝒂𝒙
𝑾𝒙 = 𝜶. 𝒃. 𝒉𝟐
𝑱𝒙 = 𝜷. 𝒃. 𝒉𝟑

17
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
5. Biến Dạng

Góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt cách nhau chiều dài L:

𝑀𝑧 : mômen xoắn nội lực


G: môđun trượt (cắt) của vật liệu
𝐽𝜌 :mômen quán tính cực của mặt cắt ngang

18
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
5. Biến Dạng
• Các trường hợp đặc biệt:

𝑴𝒛
TH1: = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 trên toàn chiều dài L
𝑮.𝑱𝝆

𝑴𝒛 . 𝑳
→𝝋=
𝑮. 𝑱𝝆

19
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
5. Biến Dạng
• Các trường hợp đặc biệt:
𝑴𝒛
TH2: = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 trên từng
𝑮.𝑱𝝆
đoạn chiều dài L
𝒏
𝑴𝒛𝒊 . 𝑳𝒊
→𝝋=෍
𝑮𝒊 . 𝑱𝝆𝒊
𝒊=𝟎

20
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
5. Biến Dạng

21
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
6. Điều Kiện Bền, Điều Kiện Cứng

6.1 Điều kiện bền

𝑀𝑧 𝜎
𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏 𝜏 =
𝑊𝜌 3
𝑚𝑎𝑥

6.2 Điều kiện cứng

𝑀𝑧
𝜃 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜃
𝐺. 𝐽𝜌
𝑚𝑎𝑥

22
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 1: Trụ tròn mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính trong
d, đường kính ngoài D. Trục chịu một mômen xoắn 𝑀 = 70𝑘𝑁. 𝑚.
Tính ứng suất tiếp phát sinh tại các điểm A và B trên mặt cắt ngang.
Cho D = 20𝑐𝑚 ; 𝑑 = 18𝑐𝑚.

23
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: ứng suất tiếp tại một điểm trên mặt cắt ngang

𝑀𝑧
𝜏𝜌 = .𝜌
𝐽𝜌
- Ứng suất tiếp tại điểm A:

𝑀𝑧 𝑑 𝑀𝑧 𝑑 7000 18 2
𝜏𝐴 = . = . = . = 11,45𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝐽𝜌 2 0,1. 𝐷4 − 𝑑 4 2 5502,4 2
- Ứng suất tiếp tại điểm B:

𝑀𝑧 𝐷 𝑀𝑧 𝐷 7000 20 2
𝜏𝐵 = . = . = . = 12,722𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝐽𝜌 2 0,1. 𝐷4 − 𝑑 4 2 5502,4 2

24
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 2: Trục mặt cắt ngang hình tròn đặc chịu một mômen
xoắn 𝑀 = 5𝑘𝑁. 𝑚 như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp phát sinh trên
mặt cắt tại các điểm A, B và vẽ qui luật phân bố ứng suất trên mặt
cắt ngang.

25
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: ứng suất tiếp tại một điểm trên mặt cắt ngang

𝑀𝑧
𝜏𝜌 = .𝜌
𝐽𝜌
- Ứng suất tiếp tại điểm A:

𝑀𝑧 𝑀𝑧 5.100 2
𝜏𝐴 = . 𝜌𝐴 = . 4 = . 4 = 4,8828𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝐽𝜌 𝟎, 𝟏𝑫𝟒 0,1.84
- Ứng suất tiếp tại điểm B:

𝑀𝑧 𝑀𝑧 5.100 2
𝜏𝐵 = . 𝜌𝐵 = . 3 = . 3 = 3,6621𝑘𝑁/𝑐𝑚
𝐽𝜌 𝟎, 𝟏𝑫𝟒 0,1.84

26
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 3: Trục mặt cắt ngang hình vành khăn chịu một mômen
xoắn 𝑀 = 10𝑘𝑁. 𝑚 như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp phát sinh trên
mặt cắt tại các điểm A và B.

27
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 4: Trục mặt cắt ngang không đổi hình tròn đường kính
d=10cm được thiết kế để truyền một công suất 200kW với tốc độ
200vòng/phút. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trên trục.

28
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 5: Trục của môtơ được làm bằng thép có ứng suất cho phép
[𝜏] = 8𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Biết rằng mô tơ có công suất 4,5𝑘𝑊 và có tốc độ
150𝑣/𝑝. Xác định đường kính của trục theo điều kiện bền.

29
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Moment xoắn của trục:

30𝑊 30.4,5.1000
𝑀= = = 286,62𝑁. 𝑚
𝜋. 𝑛 𝜋. 150

𝑀𝑧
B2: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

286,62.100𝑁.𝑐𝑚 8.103 𝑁 3 286,62.100


↔ ≤ →𝑑≥ = 4,23𝑐𝑚
0,2𝑑 3 𝑐𝑚2 0,2.8.103

𝐶ℎọ𝑛 𝑑 = 4,3𝑐𝑚

30
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 6:Trục thép A-36 chiều dài 2m, mặt cắt ngang hình vành
khăn đường kính ngoài 50mm , bề dày thành t được dùng để truyền
một công suất 25kW từ động cơ M đến bơm P với tốc độ 400
vòng/phút. Biết rằng thép A-36 có 𝜏 = 60𝑀𝑃𝑎; 𝐺 = 75𝐺𝑃𝑎.
a. Xác định bề dày tối thiểu của trục, 𝑡𝑚𝑖𝑛 , theo điều kiện bền.
b. Với 𝑡𝑚𝑖𝑛 tìm được, tính góc xoắn của trục.

31
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
30𝑊 30.25.1000
B1: Moment xoắn của trục:𝑀 = = = 596,831𝑁. 𝑚
𝜋.𝑛 𝜋.400
𝑀𝑧
B2: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥
596,831𝑁. 𝑚 60.0,001k𝑁
↔ 𝟒 ≤ 2
𝒅 𝑚𝑚
𝟎, 𝟐. 𝑫𝟑 𝟏 − 𝟒
𝑫
596,831𝑁. 1000𝑚𝑚 60.0,001.1000𝑁
→ 𝟒 ≤
𝟑 𝑫 − 𝟐𝒕 𝑚𝑚2
𝟎, 𝟐. 𝟓𝟎 𝟏 −
𝟓𝟎𝟒
→ 𝑡 ≥ 2,977𝑚𝑚 → chọn 𝑡𝑚𝑖𝑛 = 3𝑚𝑚
𝑀𝑍 .𝐿 596,831.2000
B3: Góc xoắn của trục:𝜑 = = = 0,0636𝑟𝑎𝑑
𝐺.𝐽𝜌 75.1000.0,1. 504 −44 4
32
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 7: Trục 𝐴𝐵 mặt cắt ngang
hình tròn đường kính 𝑑
= 10𝑚𝑚 được làm bằng đồng hợp
kim có môđun trượt 𝐺 = 3,7.103 𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 , ứng suất cho phép [𝜏] = 4𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 . Xác định giới hạn của lực tác
dụng F theo điều kiện bền và tính góc
xoắn của mặt cắt tại A so với mặt cắt
tại B.

33
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Ta có:𝑀𝑧 = 𝐹. 15 + 𝐹. 15 = 𝐹. 30
𝑀𝑧 = 𝐹. 30

𝐵 𝐴

B2: Theo điều kiện bền ứng suất tiếp ta có:

𝑀𝑧 30 𝑑3
𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏 ↔ 𝐹. 3
≤ 4 → 𝐹 ≤ 4.0,2. = 0,0267𝑘𝑁
𝑊𝜌 0,2. 𝑑 30
𝑚𝑎𝑥
Chọn 𝐹 = 0,026𝑘𝑁

𝑀𝑧 .𝐿𝐴𝐵 30.𝐹.15
B3: Góc xoắn tại A so với B: 𝜑𝐴𝐵 = = =? 𝑟𝑎𝑑
𝐺.𝐽𝜌 3,7.103 .0,1.𝑑 4
34
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 8: Trục chân vịt đoạn AB chiều dài 𝑙𝐴𝐵 = 8𝑚, mặt cắt ngang
hình vành khăn bề dày thành 𝑡 = 12𝑚𝑚 như hình. Trục truyền một
công suất 𝑃 = 1860𝑘𝑊 và có tốc độ n = 1700𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 . Trục làm
bằng thép có 𝐺 = 75𝑘𝑁/𝑚𝑚2 ; [𝜏] = 0,075𝑘𝑁/𝑚𝑚2 .
a. Xác định đường kính ngoài cần thiết, 𝐷𝑚𝑖𝑛 , của trục.
b. Tính góc xoắn của đoạn AB

35
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
30𝑊 30.1860.1000
B1: Moment xoắn của trục:𝑀 = = = 10448,05𝑁. 𝑚
𝜋.𝑛 𝜋.1700

𝑀𝑧
B2: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

10448,05𝑁. 𝑚 0,075𝑘𝑁 10448,05𝑁. 1000𝑚𝑚 0,075.1000𝑁


↔ 𝟒
≤ 2
→ 𝟒
≤ 2
𝒅 𝑚𝑚 𝑫 − 𝟐𝒕 𝑚𝑚
𝟎, 𝟐. 𝑫𝟑 𝟏 − 𝟒 𝟎, 𝟐. 𝑫𝟑 𝟏 −
𝑫 𝑫𝟒
→ 𝐷𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑚

𝑀𝑍 .𝐿𝐴𝐵 10448,05.1000𝑁.𝑚𝑚.8.1000𝑚𝑚
B3: Góc xoắn của trục:𝜑𝐴𝐵 = = 75.1000𝑁 = 𝑟𝑎𝑑
𝐺.𝐽𝜌 .0,1(𝐷4 −𝑑 4 )
𝑚𝑚2
36
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 9: Trục cánh quạt của máy bay được thiết kế để truyền một
công suất 448𝑘𝑊 với tốc độ 1200𝑣/𝑝. Biết rằng trục làm bằng thép
có ứng suất cho phép [𝜏] = 7𝑘𝑁/𝑐𝑚2 , mô đun trượt 𝐺 = 7,5.103𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 . Xác định đường kính của trục AB theo điều kiện bền và góc
xoắn của trục không vượt quá 0,05𝑟𝑎𝑑. Biết rằng trục có chiều dài
0,6𝑚.

37
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 10: Cần thiết kế trục truyền động trong xe hơi để truyền
một công suất 112𝑘𝑊 với tốc độ 1500𝑣/𝑝. Trục làm bằng thép hợp
kim có ứng suất cho phép [𝜏] = 4,8𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Xác định chiều dày
của thành trục nếu trục có đường kính ngoài 𝐷 = 65𝑚𝑚.

38
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Phương pháp giải bài toán xoắn 1 đầu ngàm
B1: Nếu đề yêu cầu tính phản lực liên kết tại ngàm: σ 𝑀𝑍 = 0
B2: Xét từng mặt cắt (dựa vào khoảng cách đề cho tương ứng với số
mặt cắt)
Lưu ý: dấu moment xoắn (nhìn vào mặt cắt moment xoắn quay cùng
chiều kđh mang dấu “+”)
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn
+

𝑀𝑧
B4: Theo điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

𝑀𝑍 .𝐿
B5: Tính góc xoắn: 𝜑 =
𝐺.𝐽𝜌
39
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 1: Trục DF có đường kính 25mm xoay quanh ổ trục gối D và
E. Trục nối với mô tơ tại F với công suất 12 kW và quay với 50 vòng/
giây. Nếu bánh răng A, B, C có công suất lần lượt là 3kW, 4kW, và 5kW.
Xác định ứng suất tiếp lớn nhất phát triển trong trục, và ứng suất đoạn
CF và BC.

40
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution
30.𝑊 30.12.103 .60
Moment của mô tơ F: 𝑀𝐹 = = = 38,2𝑁𝑚
𝜋.𝑛 𝜋.50

30.𝑊 30.3.103 .60


Moment của bánh răng A: 𝑀𝐴 = = = 9,55𝑁𝑚
𝜋.𝑛 𝜋.50

30.𝑊 30.4.103 .60


Moment của bánh răng B: 𝑀𝐵 = = = 12,73𝑁𝑚
𝜋.𝑛 𝜋.50

30.𝑊 30.5.103 .60


Moment của bánh răng C: 𝑀𝐶 = = = 15,92𝑁𝑚
𝜋.𝑛 𝜋.50

38,2𝑁𝑚
22,28𝑁𝑚
9,55𝑁𝑚 +
+
+

𝐴 𝐵 𝐶 𝐹
41
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution

Ứng suất lớn nhất của trục:

𝑀𝑧 38,2𝑁𝑚
𝜏𝑚𝑎𝑥 = = = 12224.103 𝑁𝑚
𝑊𝜌 0,2.0,0253
𝑚𝑎𝑥
Ứng suất tiếp trong đoạn CF:

𝐶𝐹 𝑀𝑧 38,2𝑁𝑚
𝜏𝑚𝑎𝑥 = = = 12224.103 𝑁𝑚
𝑊𝜌 0,2.0,0253
𝐶𝐹
Ứng suất tiếp trong đoạn BC:

𝐵𝐶 𝑀𝑧 22,28𝑁𝑚
𝜏𝑚𝑎𝑥 = = 3
= 7129600𝑁𝑚
𝑊𝜌 0,2.0,025
𝐵𝐶

42
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 2: Trục thép DF được đặt trên hai ổ lăn tại D và E, trục
được nối với môtơ có công suất 12kW và tốc độ 50v/s như hình vẽ.
Các bánh răng tại A, B và C tiêu thụ các công suất lần lượt là 3kW,
4kW và 5kW. Trục làm bằng thép có môđun trượt 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 , ứng suất cho phép [𝜏] = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Xác định đường kính của
các đoạn trục theo điều kiện bền và tính góc xoay của mặt cắt tại A so
với mặt cắt tại F

43
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 3: Trụ có mặt cắt ngang tròn đặc. Trục chịu lực như hình vẽ.
Tính ứng suất tiếp tại điểm A và B trên bề mặt.

44
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution
𝐁𝟏: Sơ đồ tính 800𝑁. 𝑚 300𝑁. 𝑚

𝐷
𝐵 𝐴 𝐶
B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 𝐷𝐵 : 𝑀𝑧1 = −800𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 2-2 𝐷𝐵 ≤ 𝑧2 ≤ 𝐷𝐴 : 𝑀𝑧2 = −800 + 300 = −500𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 3-3 𝐷𝐴 ≤ 𝑧3 ≤ 𝐷𝐶 : 𝑀𝑧3 = −800 + 300 = −500𝑁. 𝑚
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn



500𝑁. 𝑚
800𝑁. 𝑚 45
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution
ứng suất tiếp tại điểm B:

𝑀𝑧 . 𝜌𝐵 800𝑁𝑚. 0,02𝑚 800𝑁𝑚. 0,02𝑚


𝜏𝐵 = = 4
= 4
= 6,79𝑀𝑃𝑎
𝐽𝜌 0,1𝑑 0,1. 0,035
ứng suất tiếp tại điểm 𝐴:

𝑀𝑧 . 𝜌𝐴 500𝑁𝑚. 0,035𝑚 500𝑁𝑚. 0,035𝑚


𝜏𝐴 = = 4
= 4
= 7,42𝑀𝑃𝑎
𝐽𝜌 0,1𝑑 0,1. 0,035

46
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 4: Trục AB có đường kính 40 mm phải chịu mô-men xoắn
phân bố đều 𝑚0 = 1,5𝑘𝑁. 𝑚/𝑚. Xác định ứng suất cắt phát triển tại
điểm C.

𝑚0

47
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑚0 = 1,5𝑘𝑁. 𝑚/𝑚
Solution
𝐁𝟏: Sơ đồ tính
𝐴 𝐶 𝐵
0,3𝑚 0,3𝑚

B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 0,3𝑚 : 𝑀𝑧1 = +𝑚0 . 𝑧1


Với 𝑧1 = 0 → 𝑀𝑧1 = 0𝑘𝑁. 𝑚
𝑧1 = 0,3𝑚 → 𝑀𝑧1 = 1,5.0,3 = 0,45𝑘𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 2-2 0,3𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 0,6𝑚 : 𝑀𝑧2 = +𝑚0 . 𝑧2
Với 𝑧2 = 0,3𝑚 → 𝑀𝑧2 = 0,45𝑘𝑁. 𝑚
𝑧2 = 0,6𝑚 → 𝑀𝑧2 = 1,5.0,6 = 0,9𝑘𝑁. 𝑚

48
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn 𝑚0 = 1,5𝑘𝑁. 𝑚/𝑚

𝐴 𝐶 𝐵
0,3𝑚 0,3𝑚
𝟎, 𝟗𝒌𝑵. 𝒎

𝟎, 𝟒𝟓𝒌𝑵. 𝒎
+
+
𝑀𝑧

49
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution
ứng suất tiếp tại điểm C:

Mz Mz 0,45kN. m 35156,25kN
τC = yC = 4
yC = 4
0,02m = 2
= 35,2MPa
Jρ 𝟎, 1d 𝟎, 1.0,04 m

50
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 5: The assembly consists of the solid rod AB, tube BC, and the
lever arm. determine the maximum allowable torque M that can be
applied to the end of the rod and from there the couple forces P that can
be applied to the lever arm. The diameter of the rod is 2 in., and the outer
and inner diameters of the tube are 4 in. and 2 in. 𝜏 = 12𝑘𝑠𝑖

𝑀
51
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝐵 = 24𝑃
𝑀
Solution
𝐁𝟏: Sơ đồ tính
𝐶 𝐵 𝐴
B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 𝐴𝐵 : 𝑀𝑧1 = 𝑀
Xét mặt cắt 2-2 𝐴𝐵 ≤ 𝑧2 ≤ 𝐴𝐶 : 𝑀𝑧2 = 𝑀 − 4𝑀 = −3𝑀
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn

𝑀 + 24𝑃
𝑀
+
+

52
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution

𝑀𝑧 𝑀
Ta có: 𝜏𝐴𝐵 = ≤ 𝜏 ↔ ≤ 12 → 𝑀 ≤ 19,2𝑘𝑖𝑝. 𝑖𝑛
𝑊𝜌 0,2𝑑 3

𝐶ℎọ𝑛 𝑀 = 19,2𝑘𝑖𝑝. 𝑖𝑛

𝑀𝑧 𝑀+24𝑃
𝜏𝐵𝐶 = ≤ 𝜏 ↔ 𝒅𝟒
≤ 12 → 𝑃 ≤ 5,11𝑘𝑖𝑝
𝑊𝜌 𝟑
𝟎,𝟐.𝑫 𝟏− 𝟒
𝑫

53
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 6: Trục mặt cắt ngang hình
vành khăn đường kính ngoài D=31mm,
đường kính trong d=30,5mm, chiều dài
L=200mm được làm bằng thép có
môđun trượt 𝐺 = 7,5.103𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và
chịu tác dụng của ngẫu lực 𝑀
= 3𝑘𝑁. 𝑚. Tính ứng suất tiếp lớn nhất
phát sinh trong trục. Tính góc xoay của
mặt cắt tại đầu tự do so với mặt cắt tại
ngàm.
54
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 7: Ống đồng mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính
ngoài 𝐷 = 40𝑚𝑚, đường kính trong 𝑑 = 37𝑚𝑚. Trục chịu lực như
hình vẽ. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục.

55
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
20𝑁. 𝑚 30𝑁. 𝑚
Solution
𝐁𝟏: Sơ đồ tính
𝐷 𝐶 𝐵 𝐴
80𝑁. 𝑚
B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 𝐷𝐶 : 𝑀𝑧1 = 80𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 2-2 𝐷𝐶 ≤ 𝑧2 ≤ 𝐷𝐵 : 𝑀𝑧2 = 80 − 20 = 60𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 3-3 𝐷𝐵 ≤ 𝑧3 ≤ 𝐷𝐴 : 𝑀𝑧3 = 80 − 20 + 30 = 90𝑁. 𝑚
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn 80𝑁. 𝑚 90𝑁. 𝑚
60𝑁. 𝑚
+ +
+

𝐁𝟒: ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục:
𝑀𝑧 90𝑁𝑚
𝜏𝑚𝑎𝑥 = = 𝟒
= 26,7𝑀𝑃𝑎
𝑊𝜌 𝟑 𝒅
𝟎, 𝟐𝑫 𝟏 − 𝟒
𝑫 56
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 8: Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính 20mm được
làm bằng thép có môđun trượt 𝐺 = 7,5.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và chịu lực như
hình vẽ. Tính góc xoắn của mặt cắt tại B.

57
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
20𝑁. 𝑚 30𝑁. 𝑚
Solution 80𝑁. 𝑚
𝐁𝟏: Sơ đồ tính
𝐵 𝐶 𝐷 𝐴
80𝑐𝑚 60𝑐𝑚 20𝑐𝑚

B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 80𝑐𝑚 : 𝑀𝑧1 = 80𝑁. 𝑚


Xét mặt cắt 2-2 80𝑐𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 140𝑐𝑚 : 𝑀𝑧2 = 80 − 20 = 60𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 3-3 140𝑐𝑚 ≤ 𝑧3 ≤ 160𝑐𝑚 : 𝑀𝑧3 = 80 − 20 + 30 = 90𝑁. 𝑚
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn

58
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn
20𝑁. 𝑚 30𝑁. 𝑚
80𝑁. 𝑚

𝐵 𝐶 𝐷 𝐴
80𝑐𝑚 60𝑐𝑚 20𝑐𝑚

90𝑁. 𝑚
80𝑁. 𝑚
60𝑁. 𝑚 +
+
+
𝑀𝑧
𝐁𝟒: góc xoắn của B so với A: 𝜑𝐵𝐴 = 𝜑𝐵𝐶 + 𝜑𝐶𝐷 + 𝜑𝐷𝐴

80.100.80 60.100.60 90.100.20


𝜑𝐵𝐴 = 3 𝟒
+ 3 𝟒
+ 3 𝟒
= 0,1002𝑟𝑎𝑑 = 5,7
7,5.10 . 𝟎, 𝟏. 𝟐 7,5.10 . 𝟎, 𝟏. 𝟐 7,5.10 . 𝟎, 𝟏. 𝟐
59
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 9: Trục AC mặt cắt ngang hình tròn đường kính 60𝑚𝑚 được
làm bằng thép và chịu lực như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát
sinh trong trục. Tính góc xoay của mặt cắt tại A so với mặt cắt tại C.
Biết rằng thép có môđun trượt 𝐺 = 7,5.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2

60
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 10: Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính 80𝑚𝑚
được làm bằng thép có môđun trượt 𝐺 = 7,5.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và chịu lực
như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục. Tính góc
xoắn của mặt cắt tại A so với mặt cắt tại B.

61
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 11: Trục AB được đỡ trên hai ổ đỡ tại A và B có đường kính
d, chịu lực như hình. Biết: 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 8𝑘𝑁/𝑐𝑚2
(a) Khi trục cân bằng, xác định moment T.
(b) Xác định đường kính d theo điều kiện bền.
(c) Tính góc xoay tương đối giữa hai tiết diện A và B.

62
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
45𝑘𝑁. 𝑐𝑚 70𝑘𝑁. 𝑐𝑚 55𝑘𝑁. 𝑐𝑚
Solution 𝑇
𝐁𝟏: Sơ đồ tính
𝐴 𝐵
20𝑐𝑚 20𝑐𝑚 18𝑐𝑚 18𝑐𝑚 15𝑐𝑚

𝐁𝟐: Phương trình cân bằng:


෍ 𝑀𝑧 = 0 ↔ 45 − 70 − 55 + 𝑇 = 0 → 𝑇 = 80𝑘𝑁. 𝑐𝑚

B3: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 20𝑐𝑚 : 𝑀𝑧1 = 0𝑘𝑁. 𝑐𝑚


Xét mặt cắt 2-2 20𝑐𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 40𝑐𝑚 : 𝑀𝑧2 = 45𝑘𝑁. 𝑐𝑚
Xét mặt cắt 3-3 40𝑐𝑚 ≤ 𝑧3 ≤ 58𝑐𝑚 : 𝑀𝑧3 = 45 − 70 = −25𝑘𝑁. 𝑐𝑚
Xét mặt cắt 4-4 58𝑐𝑚 ≤ 𝑧4 ≤ 76𝑐𝑚 : 𝑀𝑧4 = −80𝑘𝑁. 𝑐𝑚
Xét mặt cắt 5-5 76 ≤ 𝑧5 ≤ 91𝑐𝑚 : 𝑀𝑧5 = 0𝑘𝑁. 𝑐𝑚
63
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn
45𝑘𝑁. 𝑐𝑚 70𝑘𝑁. 𝑐𝑚 55𝑘𝑁. 𝑐𝑚
𝑇

𝐴 𝐵
20𝑐𝑚 20𝑐𝑚 18𝑐𝑚 18𝑐𝑚 15𝑐𝑚

45𝑘𝑁. 𝑐𝑚

+
𝑀𝑧

25𝑘𝑁. 𝑐𝑚 −

80𝑘𝑁. 𝑐𝑚 64
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
B4: Theo điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

80𝑘𝑁. 𝑐𝑚 8𝑘𝑁 3 80
↔ 𝟑
≤ 2
→𝑑≥ → 𝑑 ≥ 3,684𝑐𝑚
𝟎, 𝟐𝒅 𝑐𝑚 𝟎, 𝟐. 𝟖

Chọn d = 3,7𝑐𝑚
𝐁𝟓: góc xoay giữa A và B: 𝜑𝐴𝐵 = 𝜑1 + 𝜑2 + 𝜑3 + 𝜑4 + 𝜑5
50.20 −25.18 −80.18 −3 𝑟𝑎𝑑
𝜑𝐴𝐵 =0+ + + + 0 = −6,6.10
8.103 . 0,1.3,74 8.103 . 0,1.3,74 8.103 . 0,1.3,74

65
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 12: Trục AC có mặt cắt ngang không đổi hình tròn có đường
kính d liên kết và chịu lực như hình vẽ. Biết 𝑀 = 25𝑘𝑁. 𝑚 ; 𝑎
= 0,25𝑚; 𝐺 = 1,5.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 12𝑘𝑁/𝑐𝑚2
a. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục.
b. Xác định đường kính d theo điều kiện bền.
c. Tính góc xoay của mặt cắt ngang tại C.

66
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 13: Trục AC có mặt cắt ngang không đổi hình tròn có đường
kính d liên kết và chịu lực như hình vẽ. Biết 𝑀 = 25𝑘𝑁. 𝑚 ; 𝑎
= 0,25𝑚; 𝐺 = 1,5.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 12𝑘𝑁/𝑐𝑚2
a. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục.
b. Xác định đường kính d theo điều kiện bền.
c. Tính góc xoay của mặt cắt ngang tại C.

67
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

B1: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 2𝑎 : 𝑀𝑧1 = 𝑀


Xét mặt cắt 2-2 2𝑎 ≤ 𝑧2 ≤ 3𝑎 : 𝑀𝑧2 = 𝑀 − 4𝑀 = −3𝑀
B2: Vẽ biểu đồ moment xoắn
𝑀
+

3𝑀

68
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
Theo điều kiện bền ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

3𝑀 3 3𝑀 3 3.25.100
↔ 3
≤ 𝜏 →𝑑≥ = = 14,62𝑐𝑚
0,2𝑑 0,2. 𝜏 0,2.12

Chọn 𝑑 = 15𝑐𝑚
b. Góc xoay của mặt cắt tại C:

−3𝑀. 𝑎 𝑀. 2𝑎 𝑀. 𝑎 −3 𝑟𝑎𝑑
𝜑𝐴𝐶 = 𝜑𝐴𝐵 + 𝜑𝐵𝐶 = + =− = −8,23.10
𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 0,1𝑑4

69
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 14: Trục AE có đường kính d, chịu lực như hình. Biết: 𝐺
= 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 7𝑘𝑁/𝑐𝑚2
(a) Khi trục cân bằng, xác định moment T tại bánh răng B.
(b) Xác định đường kính d theo điều kiện bền.
(c) Với d tìm được, tính góc xoay tương đối giữa hai tiết diện A và E.

70
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B1: Phương trình cân bằng:
෍ 𝑀𝑍 = 0 ↔ −30 + 25 + 40 − 𝑇 + 55 = 0 → 𝑇 = 90𝑘𝑁. 𝑐𝑚
B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 20𝑐𝑚 : 𝑀𝑍1 = −55kN. cm
Xét mặt cắt 2-2 20𝑐𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 40𝑐𝑚 :𝑀𝑍2 = −55 + 90 = 35𝑘𝑁. 𝑐𝑚
Xét mặt cắt 3-3 40𝑐𝑚 ≤ 𝑧3 ≤ 60𝑐𝑚 :𝑀𝑍3 = 35 − 40 = −5𝑘𝑁. 𝑐𝑚
Xét mặt cắt 4-4 60𝑐𝑚 ≤ 𝑧4 ≤ 80𝑐𝑚 :𝑀𝑍4 = −5 − 25 = −30𝑘𝑁. 𝑐𝑚
𝟓𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎
𝑻 𝟒𝟎𝒌𝑵. 𝒄𝒎 𝟐𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎 30𝒌𝑵. 𝒄𝒎

𝟏 𝟐 𝟑 𝟒

𝑨 𝟏 𝑩 𝟐 𝑪 𝟑 𝑫 𝟒 𝑬
20𝑐𝑚 20𝑐𝑚 20𝑐𝑚 20𝑐𝑚
71
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn
𝟓𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎
𝑻 𝟒𝟎𝒌𝑵. 𝒄𝒎 𝟐𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎 30𝒌𝑵. 𝒄𝒎

𝑨 𝑩 𝑪 𝑫 𝑬
20𝑐𝑚 20𝑐𝑚 20𝑐𝑚 20𝑐𝑚

𝟑𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎

+


𝑀𝑍
𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎

𝟑𝟎𝒌𝑵. 𝒄𝒎

55𝒌𝑵. 𝒄𝒎
72
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
B4: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

𝐴𝐵
55 3 55
→ 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 3
≤7→𝑑≥ = 3,3995𝑐𝑚
0,2. 𝑑 0,2.7

Vậy chọn d = 3,4𝑐𝑚


B5: Góc xoắn của trục: 𝜑𝐴𝐸 = 𝜑𝐴𝐵 + 𝜑𝐵𝐶 + 𝜑𝐶𝐷 + 𝜑𝐷𝐸

−55.20 35.20 −5.20 −30.20


→ 𝜑𝐴𝐸 = + + + = −0,0103𝑟𝑎𝑑
𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌

73
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 15: Trục đỡ bánh răng mặt cắt ngang hình tròn đường kính
d=30mm và chịu lực như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh
trong trục.

74
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1:
Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 0,5𝑚 : 𝑀𝑧1 = −400𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 2-2 0,5𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 0,9𝑚 : 𝑀𝑧2 = −400 + 200 = −200𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 2-2 0,9𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 1,2𝑚 : 𝑀𝑧3 = −400 + 200 + 500 = 300𝑁. 𝑚
B2: Vẽ biểu đồ moment xoắn 300𝑁. 𝑚



200𝑁. 𝑚
400𝑁. 𝑚
𝐁𝟑: ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục:

𝑀𝑧 400𝑁𝑚
𝜏𝑚𝑎𝑥 = = 3
= 75,5𝑀𝑃𝑎
𝑊𝜌 𝟎, 𝟐𝑑
75
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 16: Cho kết cấu chịu xoắn có kích thước, chịu lực như hình
vẽ. Vật liệu có modun đàn hồi trượt G, ứng suất cắt cho phép [].
Xác định tải trọng cho phép m theo điều kiện bền, tính CA.
Biết: 𝑑 = 12𝑐𝑚; 𝑎 = 0,3𝑚; 𝐺 = 1,8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 3𝑘𝑁/𝑐𝑚2

𝑀2 = 7𝑚𝑎 𝑀1 = 𝑚𝑎
m
2d
B d C
A a 2a

76
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

B1: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 2𝑎 : 𝑀𝑧1 = 𝑀1 + 𝑚. 𝑧1


Với: 𝑧1 = 0 → M𝑧1 = 𝑀1 = 𝑚𝑎
𝑧1 = 2a → M𝑧1 = 𝑀1 + 2𝑚𝑎 = 3𝑚𝑎
Xét mặt cắt 2-2 2𝑎 ≤ 𝑧2 ≤ 3𝑎 : 𝑀𝑧2 = 𝑀1 + 𝑚. 2𝑎 − 𝑀2 = −4𝑚𝑎
B2: Vẽ biểu đồ moment xoắn
3𝑚𝑎

𝑚𝑎
+

4𝑚𝑎
77
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
B3: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥
3𝑚𝑎 15𝑚𝑎
- Đoạn CB: 𝜏 𝐶𝐵
𝑚𝑎𝑥 = 3
=
0,2. 𝑑 𝑑3

−4𝑚𝑎 2,5𝑚𝑎
- Đoạn BA: 𝜏 𝐵𝐴
𝑚𝑎𝑥 = 3
=
0,2. 2𝑑 𝑑3
𝐶𝐵
15𝑚𝑎 3. 𝑑 3 3.123
→ 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 3
≤3→𝑚≤ = = 11,52𝑘𝑁. 𝑐𝑚/𝑐𝑚
𝑑 15. 𝑎 15.30
Vậy chọn m = 11,52𝑘𝑁. 𝑐𝑚/𝑐𝑚
B6: Góc xoắn của trục: 𝜑𝐶𝐴 = 𝜑𝐶𝐵 + 𝜑𝐵𝐴
1
. 3𝑚𝑎 + 𝑚𝑎 . 2𝑎 −4𝑚𝑎. 𝑎
→ 𝜑𝐶𝐴 = 2 + = 0,01𝑟𝑎𝑑
3
1,8.10 . 0,1. 𝑑 4 1,8.103 . 0,1. 2𝑑 4
78
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 17: Trục hình trụ AC đường kính d, bị ngàm đầu C, kích
thước và chịu lực như hình. Biết:𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 9𝑘𝑁
/𝑐𝑚2
(a) Vẽ biểu đồ nội lực.
(b) Xác định kích thước d theo điều kiện bền.
(c) Tính góc xoay tại A.

79
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

B1: Xét mặt cắt 1-1: 0 ≤ 𝑧1 ≤ 0,9𝑚


𝑀𝑧1 = 0,3𝑘𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 2-2: 0,9𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 2,1𝑚
𝑀𝑧2 = 0,3 − 1 + 0,3. 𝑧2 − 0,9
→ 𝑧2 = 0,9𝑚 → 𝑀𝑧2 = −0,7𝑘𝑁. 𝑚
→ 𝑧2 = 2,1𝑚 → 𝑀𝑧2 = −0,34𝑘𝑁. 𝑚
B2: Vẽ biểu đồ moment xoắn 0,3𝑘𝑁. 𝑚
+

0,34𝑘𝑁. 𝑚 0,7𝑘𝑁. 𝑚
80
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

𝑀𝑧
Theo điều kiện bền ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

70𝑘𝑁. 𝑐𝑚 3 70𝑘𝑁. 𝑐𝑚 3 70
↔ 3
≤ 𝜏 →𝑑≥ = = 3,388𝑐𝑚
0,2𝑑 0,2. 𝜏 0,2.9

Chọn 𝑑 = 3,39𝑐𝑚
b. Góc xoay của mặt cắt tại A:

1
30.90 −34 − 70 .120
φA = φAB + φBC = + 2 = −0,0335rad
3
8.10 . 0,1. 3,394 3
8.10 . 0,1. 3,394

81
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 18: Một trục tròn đặc
truyền moment xoắn cho trên hình
vẽ.
a. Xác định đường kính d của tiết
diện theo điều kiện bền;
b. Tính chuyển vị xoay tương đối
giữa hai mặt cắt qua A và D với
đường kính tìm được.
Biết 𝜏 = 9𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ;𝐺 = 8.103 𝑘𝑁
/𝑐𝑚2
82
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: xét mặt cắt và vẽ biểu đồ nội lực

150𝑁. 𝑚



175𝑁. 𝑚

250𝑁. 𝑚

83
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

𝑀𝑧
Theo điều kiện bền ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

250𝑁. 𝑚 3 25𝑘𝑁. 𝑐𝑚 3 3.25.100


↔ 3
≤ 𝜏 →𝑑≥ = = 2,4037𝑐𝑚
0,2𝑑 0,2. 𝜏 0,2.9

Chọn 𝑑 = 2,41𝑐𝑚
b. Góc xoay của mặt cắt tại A:

−25.50 17,5.40 15.50


𝜑𝐴𝐷 = 𝜑𝐴𝐵 + 𝜑𝐵𝐶 + +𝜑𝐶𝐷 = 4
− 4
+
𝐺. 0,1𝑑 𝐺. 0,1𝑑 𝐺. 0,1𝑑4
𝜑𝐴𝐷 = −0,0445𝑟𝑎𝑑
84
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 19: Trục trụ bậc AD được đỡ trên hai ổ đỡ, kích thước và
chịu lực như hình. Biết: 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; [𝜏] = 10𝑘𝑁/𝑐𝑚2
(a) Khi trục cân bằng, xác định moment T.
(b) Xác định kích thước d theo điều kiện bền.
(c) Tính góc xoay tương đối giữa hai tiết diện A và D.

85
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B1: Phương trình cân bằng:
෍ 𝑀𝑍 = 0 ↔ −𝑇 + 195 − 60 − 45 = 0 → 𝑇 = 90𝑘𝑁. 𝑐𝑚
B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 70𝑐𝑚 : 𝑀𝑍1 = −T
Xét mặt cắt 2-2 70𝑐𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 260𝑐𝑚 : 𝑀𝑍2 = −𝑇 + 195
Xét mặt cắt 3-3 260𝑐𝑚 ≤ 𝑧3 ≤ 340𝑐𝑚 :
𝑀𝑍3 = −𝑇 + 195 − 60 = −𝑇 + 135
𝟔𝟎𝒌𝑵. 𝒄𝒎 𝟒𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎
𝑻 𝟏 𝟏𝟗𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎 𝟐 𝟑

𝑫 𝑪 𝑩 𝑨
70𝑐𝑚𝟏 190𝑐𝑚 𝟐 80𝑐𝑚 𝟑
86
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn

1𝟎𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎
4𝟓𝒌𝑵. 𝒄𝒎
+
+
𝑀𝑍

𝟗𝟎𝒌𝑵. 𝒄𝒎

87
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
B5: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥
−90 450
- Đoạn CD: 𝜏 𝐶𝐷
𝑚𝑎𝑥 = 3
= 3
0,2. 𝑑 𝑑

105 155,56
- Đoạn CB: 𝜏 𝐶𝐵
𝑚𝑎𝑥 = 3
=
0,2. 1,5𝑑 𝑑3

𝐶𝐵
155,56 3 155,56
→ 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 3
≤ 10 → 𝑑 ≥ = 3,55
𝑑 10

Vậy chọn d = 3,56𝑐𝑚


B6: Góc xoắn của trục:
𝜑𝐴𝐷 = 𝜑𝐴𝐵 + 𝜑𝐵𝐶 + 𝜑𝐶𝐷 = 9,66.10−3 𝑟𝑎𝑑
88
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 20: Trục thép AB mặt cắt ngang
hình tròn chịu lực như hình vẽ. Trục làm
bằng thép có môđun trượt 𝐺 = 8000𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 , ứng suất cho phép [𝜏] = 6𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 ;𝑀 = 20𝑘𝑁. 𝑐𝑚; 𝐿 = 30𝑐𝑚.
a. Xác định đường kính d của tiết diện
theo điều kiện bền;
b. Tính chuyển vị xoay tương đối giữa
hai mặt cắt qua A và B với đường kính
tìm được.
89
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution
𝐁𝟏: Sơ đồ tính 2𝑀
5𝑀
𝑀 4𝑀

𝐴 𝐶 𝐵
𝐷
𝐿 𝐿 2𝐿

B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 2𝐿 : 𝑀𝑧1 = −4𝑀


Xét mặt cắt 2-2 ∶ 2𝐿 ≤ 𝑧2 ≤ 3𝐿 𝑀𝑧2 = −4𝑀 + 𝑀 = −3𝑀
Xét mặt cắt 3-3 3𝐿 ≤ 𝑧3 ≤ 4𝐿 : 𝑀𝑧3 = −4𝑀 + 𝑀 + 5𝑀 = 2𝑀

90
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Vẽ biểu đồ moment xoắn
2𝑀 5𝑀
𝑀 4𝑀

𝐴 𝐶 𝐵
𝐷
𝐿 𝐿 2𝐿

2𝑀
+
𝑀𝑧

3𝑀
4𝑀
91
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
B4: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

4.20𝑘𝑁. 𝑐𝑚 6𝑘𝑁 3 4.20


3
≤ 2
→𝑑≥ = 4,0548𝑐𝑚
0,2𝑑 𝑐𝑚 0,2.6

Vậy chọn d = 4,1𝑐𝑚


B5: Góc xoắn của trục:𝜑𝐴𝐵 = 𝜑1 + 𝜑2 + 𝜑3

−4𝑀. 2𝐿 −3𝑀. 𝐿 2𝑀. 𝐿 9𝑀𝐿


→ 𝜑𝐴𝐵 = + + =− = −0,024𝑟𝑎𝑑
𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌

92
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 21: Trục tròn chịu xoắn như hình vẽ.
Mặt cắt ngang đoạn AB đường kính 𝑑2 , đoạn BC đường kính 𝑑1
Cho 𝑑1 = 8𝑐𝑚, 𝑑2 = 10𝑐𝑚, G = 8.106 𝑁/𝑐𝑚2 , 𝜏 = 3000𝑁
/𝑐𝑚2 ,[𝜃] = 0,50 /𝑚.
a. Kiểm tra độ bền và độ cứng của trục tròn đặc.
b. Tính góc xoắn tại B, và C.
1000𝑁. 𝑚 5000𝑁. 𝑚 2000𝑁. 𝑚

𝐴
𝐷 𝐵 𝐸 𝐶
500mm 500mm 500mm 500mm
93
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

B1: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 0,5𝑚 : 𝑀𝑧1 = −2000𝑁. 𝑚


Xét mặt cắt 2-2 0,5𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 1𝑚 : 𝑀𝑧2 = 3000𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 3-3 1𝑚 ≤ 𝑧3 ≤ 1,5𝑚 : 𝑀𝑧3 = 3000𝑁. 𝑚
Xét mặt cắt 4-4 1,5𝑚 ≤ 𝑧4 ≤ 2𝑚 : 𝑀𝑧4 = 4000𝑁. 𝑚

1000𝑁. 𝑚 5000𝑁. 𝑚 2000𝑁. 𝑚

𝐴
𝐷 𝐵 𝐸 𝐶
500mm 500mm 500mm 500mm

94
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B2: Vẽ biểu đồ moment xoắn
1000𝑁. 𝑚 5000𝑁. 𝑚 2000𝑁. 𝑚

𝐴
𝐷 𝐵 𝐸 𝐶
500mm 500mm 500mm 500mm

4000𝑁. 𝑚
3000𝑁. 𝑚

+ + +
𝑀𝑧

2000𝑁. 𝑚
95
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
𝑀𝑧
B3: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥
3000𝑁. 𝑚 3000.100𝑁. 𝑐𝑚
- Đoạn EB: 𝜏 𝐸𝐵
𝑚𝑎𝑥 = = = 2929,7𝑁/𝑐𝑚 2
0,2. 𝑑13 0,2.83

4000𝑁. 𝑚 4000.100𝑁. 𝑐𝑚
- Đoạn DA: 𝜏 𝐶𝐵
𝑚𝑎𝑥 = = = 2000𝑁/𝑐𝑚 2
0,2. 𝑑2 3 0,2. 103

𝑒𝐵 2929,7𝑁
→ 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = < 3000𝑁/𝑐𝑚2 →thỏa điều kiện bền
𝑐𝑚2

96
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B3: Kiểm tra độ cứng:
Điều kiện để trục có đủ độ cứng là: [𝜃]𝑚𝑎𝑥 ≤ [𝜃]

0,50 0,5.𝜋 𝑅𝑎𝑑 𝑀𝑍


Ta có: [𝜃]= = = 8,73.10−3 với [𝜃]𝑚𝑎𝑥 = max
𝑚 180 𝑚 𝐺.𝐽𝜌

𝑀𝑍 4000 𝑅𝑎𝑑
Đoạn AD: [𝜃]𝐴𝐷 = = = 5. 10−3
𝐺.𝐽𝜌 8.1010 .0,1.(10.10−2 )4 𝑚

𝑀𝑍 3000 𝑅𝑎𝑑
Đoạn BE: [𝜃]𝐵𝐸 = = = 9,15. 10−3
8.1010 .0,1.(8.10−2 )4
𝐺.𝐽𝜌 𝑚
−3 𝑅𝑎𝑑
Ta thấy [𝜃]𝑚𝑎𝑥 = 9,15. 10 >[𝜃],
𝑚
9,15.10−3 −8,73.10−3
tuy nhiên ∆= =4,6%.
9,15.10−3
Chưa quá 5% do đó có thể coi trục là đủ độ cứng
97
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 22: Trục gồm đoạn có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
Trục làm bằng thép A-36 có ứng suất tiếp cho phép [𝜏] = 7,5𝑘𝑁/𝑐𝑚2 .
Khi thiết kế yêu cầu góc xoắn tại A không được vượt quá trị số 0,02rad.
Xác định ngẫu lực cho phép M.

98
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 23: Trục AB mặt cắt ngang không đổi hình tròn liên kết,
chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Trục làm bằng thép có môđun
trượt 𝐺 = 8.103𝑘𝑁/𝑐𝑚2 , ứng suất cho phép [𝜏] = 6,5𝑘𝑁/𝑐𝑚2 .
Xác định đường kính trục theo điều kiện bền và tính góc xoay của mặt
cắt tại B so với mặt cắt tại A.

99
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 24: Trục AB mặt cắt
ngang không đổi hình tròn liên
kết, chịu lực và có kích thước
như hình vẽ. Trục làm bằng thép
có môđun trượt 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/
𝑐𝑚2 , ứng suất cho phép [𝜏] =
6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Xác định đường kính
trục theo điều kiện bền và tính
góc xoay của mặt cắt tại A so với
mặt cắt tại B.
100
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 25: Trục thép AB mặt
cắt ngang hình tròn đường kính
d=40mm chịu lực như hình vẽ.
Trục làm bằng thép có môđun
trượt 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 , ứng
suất cho phép [𝜏] = 6,5𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 . Xác định tải trọng tác
dụng, M, theo điều kiện bền và
tính góc xoay của mặt cắt tại A
so với mặt cắt tại B.
101
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 26: Trục AC liên kết, chịu lực và có kích thước như hình.
a. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục;
b. Kiểm tra bền cho trục, biết [𝜏] = 8𝑘𝑁/𝑐𝑚2
c. Tính góc xoay tại A nếu 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2

102
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 27: Trục của máy khuấy mặt cắt
ngang hình tròn đường kính d , được làm bằng
thép có ứng suất cho phép [𝜏] = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và
có môđun 𝑡𝑟ượ𝑡 𝐺 = 8.103𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Khi
làm việc cánh khuấy bên dưới chịu một mô
men cản 𝑀1 = 450𝑁𝑚 ; cánh khuấy ở trên
chịu một mômen cản 𝑀2 = 350 𝑁. 𝑚 . Xác
định đường kính của trục theo điều kiện bền
và tính góc xoắn lớn nhất của trục .

104
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 28: Trục truyền động tiết diện
tròn đường kính D như hình. Biết: 𝐺
= 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 , [𝜏] = 7𝑘𝑁/𝑐𝑚2
a. Xác định M để trục cân bằng tĩnh
học.
b. Xác định đường kính của trục theo
điều kiện bền.
c. Xác đinh góc xoay tương đối giữa
hai đầu của trục với đường kính tìm
được
105
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 29: Trục ABC có đường kính 60 mm được đỡ bằng hai ổ đỡ không ma
sát có lắp bánh răng B ăn khớp với bánh răng D lắp trên trục EH. Trục EH có
đường kính 80 mm được ngàm tại đầu E và được đỡ bằng ổ đỡ không ma sát tại
H .Góc xoắn đo được tại bánh răng A và C bằng nhau và bằng 0,04 rad. Biết hai
trục làm bằng thép có mô đun đàn hồi trượt bằng 75GPa. Xác định: a. Trị số mô
men xoắn ngoại lực T1 và T2 (lấy tròn đơn vị N.mm). b. Ứng suất tiếp lớn nhất
(lấy tròn đơn vị MPa) phát sinh trong hai trục ứng với giá trị T1 và T2 tìm được ở
câu a.

107
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

1. Sơ đồ tính:

108
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
Phương trình cân bằng mô men xoắn trục ABC để tính lực vòng Ft :
𝑇1 + 𝑇2
෍ 𝑀𝐴𝐵𝐶 = 0 ↔ 𝑇1 + 𝑇2 − 𝐹𝑡 . 75 = 0 → 𝐹𝑡 =
75
Vẽ biểu đồ mô men xoắn cho hai trục:

109
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
4
𝑇𝐷𝐸 .𝐿𝐷𝐸 . 𝑇1 +𝑇2 .𝐿𝐷𝐸
Góc xoắn của bánh răng D:𝜑𝐷 = 𝜑𝐷𝐸 = =− 3
𝐺.𝐽2 𝐺.𝐽2
Vì bánh răng B ăn khớp ngoài với bánh răng D nên góc xoắn của bánh
răng B được tính:
𝜑𝐵 𝑅𝐷 100 4 16 𝑇1 + 𝑇2 . 𝐿𝐷𝐸
=− =− = − → 𝜑𝐵 = .
𝜑𝐷 𝑅𝐵 75 3 9 𝐺. 𝐽2
Góc xoắn của bánh răng A và bánh răng C:
16 𝑇1 + 𝑇2 . 𝐿𝐷𝐸 −𝑇2 . 𝐿𝐵𝐴
𝜑𝐴 = −𝜑𝐵 + 𝜑𝐵𝐴 = − . +. = −0,04𝑟𝑎𝑑 1
9 𝐺. 𝐽2 𝐺. 𝐽1

16 𝑇1 + 𝑇2 . 𝐿𝐷𝐸 𝑇1 . 𝐿𝐵𝐶
𝜑𝐶 = 𝜑𝐵 + 𝜑𝐵𝐶 = . +. 0,04𝑟𝑎𝑑 2
9 𝐺. 𝐽2 𝐺. 𝐽1
𝑇1 2 2
Từ 1 và 2 : = → 𝑇1 = 𝑇2
𝑇2 3 3
110
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Phương pháp giải bài toán xoắn Siêu tĩnh 2 đầu ngàm

B1: Giải phóng 1 đầu ngàm và thay bằng 1 moment xoắn (tùy chọn chiều)
B2: Xét từng mặt cắt (dựa vào khoảng cách đề cho tương ứng với số mặt
cắt)
B3: Thiết lập phương trình tương thích biến dạng:𝜑𝑧 = 0
B4: Vẽ biểu đồ moment xoắn
+

𝑀𝑧
B5: Theo điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

𝑀𝑍 .𝐿
B6: Tính góc xoắn: 𝜑 =
𝐺.𝐽𝜌
111
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 1: Trục tròn chịu xoắn như hình vẽ.
Mặt cắt ngang đoạn AB đường kính D, đoạn BD đường kính d.
Biết ∶ 𝑎 = 1𝑚; 𝐷 = 1,5𝑑; 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏 = 3𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜃 = 1,20
/𝑚
a. Vẽ biểu đồ mô men xoắn.
b. Xác định đường kính d, D theo điều kiện bền và điều kiện cứng của trục.
c. Vẽ biểu đồ góc xoắn của mặt cắt.

𝐴 𝐶 𝐷
𝐵
𝑚 = 600𝑁𝑚 𝑑
D
2𝑎 𝑎 2𝑎
112
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 2: Cho trục bậc gồm 2 đoạn có kích thước và chịu lực như hình vẽ.
a. Vẽ biểu đồ mômen xoắn.
b. Xác định đường kính d của trục đảm bảo cho trục làm việc an toàn về độ
bền và độ cứng.
c. Với 𝑑 vừa tìm được. Tính ứng suất tiếp lớn nhất.
Biết 𝜏 = 2,5𝑘𝑁/𝑐𝑚2 , 𝜃 = 20 /𝑚,𝐺 = 8.1010 𝑁/𝑚2 ,𝐷 = 2𝑑.

113
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 3: Trục AC tiết diện tròn đường kính 𝑑 = 5𝑐𝑚 bị ngàm hai
đầu, kích thước và chịu lực như hình. Biết: 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; [𝜏]
= 9𝑘𝑁/𝑐𝑚2
(a) Xác định phản lực liên kết tại A theo t.
(b) Xác định tải trọng cho phép t theo điều kiện bền.
(c) Tính góc xoay của mặt cắt qua B với t
tìm được ở câu (c).

114
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Giải phóng ngàm A và thay bằng moment xoắn 𝑀𝐴
𝑴𝑨 𝟏 𝒕 𝟐

𝑨 𝑩 𝑪
5𝑐𝑚𝟏 15𝑐𝑚 𝟐

B2: Xét mặt cắt 1-1 0 ≤ 𝑧1 ≤ 5𝑐𝑚 : 𝑀𝑍1 = −MA


Xét mặt cắt 2-2 5𝑐𝑚 ≤ 𝑧2 ≤ 20𝑐𝑚 : 𝑀𝑍2 = −MA + 𝑡. 𝑧2 − 5
với 𝑧2 = 5𝑐𝑚 → 𝑀𝑧2 = −𝑀𝐴
với 𝑧2 = 20𝑐𝑚 → 𝑀𝑧2 = −𝑀𝐴 + 15𝑡

115
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
B3: Phương trình tương thích biến dạng:
𝜑𝐴𝐶 = 0 ↔ 𝜑𝐴𝐵 + 𝜑𝐵𝐶 = 0

1
−𝑀𝐴 . 5 2 −𝑀𝐴 − 𝑀𝐴 + 15𝑡 . 15
↔ + =0
𝐺. 𝐽𝜌 𝐺. 𝐽𝜌

↔ −5𝑀𝐴 − 15𝑀𝐴 + 112,5𝑡 = 0 → 𝑀𝐴 = 5,625𝑡


B4: Vẽ biểu đồ moment xoắn 𝟗, 𝟑𝟕𝟓𝒕


𝑀𝑍

𝟓, 𝟔𝟐𝟓𝒕 𝟓, 𝟔𝟐𝟓𝒕 116
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
𝑀𝑧
B5: Theo Điều kiện bền ứng suất tiếp ta có: 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ≤ 𝜏
𝑊𝜌
𝑚𝑎𝑥

9,375𝑡 9.0,2. 53 2
↔ ≤ 9 → 𝑡 ≤ = 24𝑘𝑁/𝑐𝑚
0,2. 53 9,375
Vậy chọn 𝑡 = 24𝑘𝑁/𝑐𝑚2
B6: Góc xoắn của trục:
𝑀𝑍 . 𝐿 −𝑀𝐴 . 5 −5,625.24.5
𝜑𝐵𝐴 = = 3 4
= 3 4
= −0,0014𝑟𝑎𝑑
𝐺. 𝐽𝜌 8.10 . 0,1.5 8.10 . 0,1.5

117
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 4: Trục trụ bậc AC bị ngàm hai đầu như hình. Biết: 𝐺 =
8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; [𝜏] = 7𝑘𝑁/𝑐𝑚2
(a) Xác định phản lực tại A.
(b) Xác định kích thước d theo điều kiện bền.
(c) Tính góc xoắn tại mặt cắt qua B với d vừa tìm được.

Đá𝐩 𝐬ố ∶ 𝐌𝐀 = 𝟐𝟓, 𝟑𝟔𝐤𝐍. 𝐜𝐦


𝐠𝐢ả 𝐬ử 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐧𝐠ượ𝐜 𝐜𝐡𝐢ề𝐮
𝐝 = 𝟐, 𝟔𝟑𝐜𝐦
𝛗𝐁𝐀 = −𝟎, 𝟎𝟒𝟗𝟕𝐫𝐚𝐝
118
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 6: Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d bị ngàm
tại hai đầu và chịu lực như hình vẽ. Trục được làm bằng thép có ứng
suất cho 𝑝ℎé𝑝 [𝜏] = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và có mô đun đàn hồi 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁
/𝑐𝑚2 . Xác định đường kính trục theo điều kiện bền và tính góc xoay
của mặt cắt tại C.

119
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 7: Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d bị ngàm tại
hai đầu và chịu lực như hình vẽ. Trục được làm bằng thép có ứng suất
cho 𝑝ℎé𝑝 [𝜏] = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và có mô đun đàn hồi 𝐺 = 8.103 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 .
Xác định đường kính trục theo điều kiện bền và tính góc xoay của mặt
cắt tại C.

120
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 8: Trục AC mặt cắt ngang hình vành khăn bị ngàm hai đầu
và chịu tác dụng của ngẫu lực phân 𝑏ố 𝑚 = 20𝑘𝑁. 𝑚/𝑚. Trục làm
bằng hợp kim nhôm 2014 − 𝑇6, tính ứng suất lớn nhất phát sinh trong
trục.

121
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

7.1 Ứng suất cắt trực tiếp

Ứng suất cắt trung bình phát sinh trên mặt cắt:
𝑷 𝑷: Lực cắt
𝝉= Với
𝑭𝒔 : Diện tích bị cắt
𝑭𝒔

122
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

7.2 Mối nối bulông, đinh tán

123
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

7.2 Mối nối bulông, đinh tán

124
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

125
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

7.3 Mối nối then

126
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

7.4 Ứng suất dập

127
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

128
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

129
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

7.5 Ứng suất trên mặt cắt ngang của lò xo hình trụ bước ngắn

130
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 1: Móc chữ U chịu tải trọng dọc trục P = 80 kN, chốt được
liên kết bằng 1 chốt như hình vẽ. Biết 𝜏 = 104𝑘𝑁/𝑚2 ; 𝜎 = 330𝑘𝑁
/𝑚2
a. Xác định đường kính d cần thiết để chốt đảm bảo điều kiện bền
b. Xác định chiều dày cần thiết t theo điều kiện bền

131
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Sơ đồ phân tích cân bằng ngoại lực và nội lực:

B2: Phương trình cân bằng ngoại lực và nội lực:


𝑃
෍ 𝐹𝑋 = 0 ↔ −𝑃 + 2𝑉 = 0 → 𝑉 = = 40𝑘𝑁
2
B3: Theo điều kiện bền chịu cắt ta có:
𝑉 4. 𝑉 4.40
𝜏= ≤ 𝜏 →𝑑≥ =
𝐴 3,14. 𝜏 3,14.104.10−3
= 22,1𝑚𝑚
Vậy chọn 𝑑 = 23𝑚𝑚
132
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B3: Theo điều kiện bền về dập ta có:

𝑃 𝑃
𝜎𝑏 = ≤ 𝜎𝑏 → ≤ 𝜎𝑏
𝐹𝑑 2𝑡. 𝑑

𝑃 80
→𝑡≥ = −3
= 5,27𝑚𝑚
2. 𝑑 𝜎𝑏 2.23.330.10
Vậy chọn t = 5,3𝑚𝑚

133
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 2: Để ghép 2 tấm thép với nhau người ta sử dụng bốn bu
long có cùng đường kính 𝑑 = 20𝑚𝑚. Mối nối cần truyền một lực 𝑃
= 106𝑁. Xác định ứng suất cắt trung bình phát sinh trong các bu
lông và ứng suất dập giữa bu lông và các tấm thép

134
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Sơ đồ phân tích cân bằng ngoại lực và nội lực:

B2: Phương trình cân bằng ngoại lực và nội lực:


𝑃
෍ 𝐹𝑋 = 0 ↔ −𝑃 + 2𝑉 = 0 → 𝑉 =
2
B3:ứng suất cắt phát sinh trong mỗi bu long
𝑉 𝑃/2 106 2
𝜏= = = = 0,08435𝑁/𝑚𝑚
𝐹𝑠 𝜋𝑑 2 /4 𝜋. 202
Ứng suất dập lớn nhất giữa bu lông và các tấm thép
𝑉 𝑉 106/2
𝜎𝑏 = = = = 0,2789𝑁/𝑚𝑚2
𝐹𝑏 𝑡. 𝑑 9,5.20 135
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
7. Thanh Chịu Cắt

Exercise 3: Bu lông được làm bằng vật liệu có giới hạn bền khi cắt
bằng 10𝑘𝑁/𝑐𝑚2 . Xác định đường kính của chốt theo điều kiện bền
cắt. Khi tính lấy hệ số an toàn F.S=2,5.

136
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 4: Xác định giá trị cho phép của ngẫu lực M mà liên kết
có thể truyền. Biết rằng chốt chịu cắt có đường kính 25𝑚𝑚 được
làm bằng vật liệu có giới hạn phá hủy khi cắt bằng 15𝑘𝑁/𝑐𝑚2 .
Khi tính lấy hệ số an toàn FS=3 cho ứng suất phá hủy khi cắt.

137
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
138
29th September, 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh

You might also like