You are on page 1of 153

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 11 MỤC LỤC 

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG .......................................................................................................... 2
CHỦ ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG ................................................................................................ 2
1. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH ............................................................................................... 4
2. SỰ CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH ............................................................................................................... 12
CHỦ ĐỀ 2. ĐIỆN TRƯỜNG ................................................................................................................................. 19
1. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA .................................................. 22
2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA .............................................. 23
3. ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ................................................................................. 32
4. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO VẬT DẪN MANG ĐIỆN CÓ KÍCH THƯỚC TẠO RA ................ 33
CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ..................................................................................................... 40
1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ..................................................................... 43
2. VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN....................................................................................................................... 57
3. LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ .................................................. 58
CHỦ ĐỀ 4. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG.................................................................................. 64
1. ĐIỆN DUNG, ĐIỆN TÍCH, HIỆU ĐIỆN THẾ, NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN................................... 69
2. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN .................................................................................................................................... 75
3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ............................................................ 107
BÀI TẬP LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ...................................................................................................................... 114
 
XIN GIỚI THIỆU QUÝ THẦY CÔ GIÁO BỘ TÀI LIỆU
1. TÀI LIỆU DẠY THÊM
FILE WORD FULL VẬT LÝ 10, 11, 12 GỒM NHIỀU CHUYÊN ĐỀ CÓ ĐẦY ĐỦ
LÝ THUYẾT, VÍ DỤ GIẢI CHI TIẾT, BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN, ĐỀ
KIỂM TRA MỘT TIẾT, ĐỀ THI HỌC KỲ .
GIÁ: + Cả 3 bộ 10, 11, 12: 200K
2. BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI : 10,11,12
(Có đầy đủ chuyên đề, phương pháp giải và giải chi tiết. Đặc biệt file
word các Sách BDHSG 10, 11 của Nguyễn Phú Đồng)
GIÁ : + Cả 3 khối 10,11,12: 200K
(ĐẶC BIỆT RẤT NHIỀU SÁCH HAY CỦA CÁC THẦY CÔ NỔI TIẾNG CÓ GIẢI
CHI TIẾT FILE)
Nếu quý Thầy/ Cô nào quan tâm muốn có được đầy đủ bộ tài liệu này xin liên hệ  
Zalo: 0911.465.929 (Thầy Đông) hoặc facebook : Lê Kim Đông
Quý thầy cô chuyển khoản vào số tài khoản:4211215000573 Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Agribank.
Chủ tài khoản Lê Kim Đông.
Xin cám ơn sự quan tâm của quý Thầy/ Cô !

File word: dongvatly@gmail.com -- 1 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
CHUYÊN ĐỀ I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1-Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các 
điện tích khác loại thì hút nhau. 
2-Định luật Cu-lông: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện 
tích và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. 
k |q q |
  F =  . 1 2 2       (1.1)      
ε r
+k = 9.109(N.m2/C2). 
+ ε  là hằng số điện môi của môi trường ( ε  = 1: chân không hoặc không khí). 
+r là khoảng cách giữa hai điện tích q1, q2. 
Chú ý: Định luật Cu-lông được áp dụng cho: 
q1  q2 
-hai điện tích điểm. 

-hai quả cầu tích điện phân bố đều.  
q1q2 < 0 
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1-Hệ cô lập về điện: Hệ cô lập về điện là hệ gồm các vật không trao đổi điện tích với các vật khác bên ngoài 
hệ. 
2-Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng các điện tích được bảo toàn: 
q1 + q2 + … = const    (1.2)  
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
-Khi áp dụng định luật Cu-lông về sự tương tác giữa các điện tích đứng yên cần chú ý: 
+điều kiện áp dụng: hai điện tích điểm hoặc hai quả cầu tích điện phân bố đều. 
+các hiện tượng thực tế thường gặp: 
cho hai quả cầu nhỏ dẫn điện như nhau đã nhiễm điện tiếp xúc nhau hoặc nối với nhau bằng đoạn dây dẫn 
rồi tách rời ra thì tổng điện tích sẽ chia đều cho hai quả cầu: 
q1  q 2
  q1’ = q2’ =   
2
khi chạm tay vào một quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu sẽ mất điện tích và trở thành trung hòa. 
 
-Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng  F1 ,  F2 ,... do các điện tích điểm q1, q2,... gây 
ra thì hợp lực tác dụng lên q là: 
  
  F   =  F1  +  F2  +... 

Để xác định độ lớn của hợp lực  F  ta có thể dựa vào: 
 
+định lí hàm cosin:  F2  F12  F22  2F1F2cosα   ( α  là góc hợp bởi  F1  và  F2 ). Nếu: 
 
 F1  và  F2  cùng chiều thì: F = F1 + F2     ( α  = 0, cos α  = 1). 
File word: dongvatly@gmail.com -- 2 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
 
 F1  và  F2  ngược chiều thì: F = |F1 - F2|  ( α  =  π , cos α  = -1). 
 
 F1  và  F2  vuông góc thì: F =  F12  F22   ( α  = 90o, cos α  = 0). 
  α
 F1  và  F2  cùng độ lớn (F1 = F2) thì: F = 2F1 cos . 
2

+phương pháp hình chiếu: F =  Fx2  Fy2  

(Fx = F1x + F2x +...; Fy = F1y + F2y +...)  

-Khi một điện tích q đứng yên thì hợp lực tác dụng lên q sẽ bằng  0 : 
   
  F   =  F1  +  F2  +... =  0  
Các lực tác dụng lên điện tích q thường gặp là: 
 
+trọng lực:  P  mg  (luôn hướng xuống). 
k |q q |
+lực tĩnh điện: F =  . 1 2 2  (lực hút nếu q1 và q2 trái dấu; lực đẩy nếu q1 và q2 cùng dấu). 
ε r
+lực căng dây T. 
+lực đàn hồi của lò xo: F = k. l  = k( l  l0 ). 
 
 
     
         
 
   
   
 
 
Cùng chiều  Ngược chiều  Vuông góc  Cùng độ lớn 

VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


. Với dạng bài tập về lực tương tác giữa các điện tích. Phương pháp giải là: 
-Sử dụng các công thức: 
k |q q |
+Tương tác giữa hai điện tích: Áp dụng định luật Cu-lông: F =  . 1 2 2 . 
ε r
+Tương tác giữa nhiều điện tích: Áp dụng định luật Cu-lông và quy tắc tìm hợp lực: 
  
F   =  F1  +  F2  +... 
-Một số chú ý: 
+Các điều kiện áp dụng định luật Cu-lông ở mục Về kiến thức và kĩ năng. 
+Các hiện tượng thực tế thường gặp ở mục Về kiến thức và kĩ năng. 
|q|
+Số electron thừa, thiếu ở mỗi vật: n =  , |q| là điện tích của vật. 
e
. Với dạng bài tập về sự cân bằng của điện tích. Phương pháp giải là: 
   
-Sử dụng điều kiện cân bằng của vật:  F   =  F1  +  F2  +... =  0 . 
-Một số chú ý: 
+Các lực tác dụng thường gặp ở mục Về kiến thức và kĩ năng. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 3 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Có thể sử dụng phương pháp hình chiếu hoặc định lí hàm số cosin như ở mục Về kiến thức và kĩ năng. 
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH 
1.1. Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích dương q1, q2 đặt trong chân không cách 
nhau một khoảng r thì đẩy nhau với một lực F. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong một 
chất điện môi lỏng, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằng F. Xác định biểu thức 
tính hằng số điện môi của chất lỏng. 
(Trích Đề thi TSĐH Tổng hợp TP. HCM, năm học 1995-1996)
Bài giải:
-Áp dụng định luật Cu-lông cho hai quả cầu mang điện: 
q1q 2
+Đặt trong chân không: F =  k      (1)  
r2
k q1' q'2
+Đặt trong điện môi: F’ =      (2)  
 r2
q1 +q 2
Với:  q1'  = q '2  =   (cho hai quả cầu tiếp xúc rồi tác ra xa nhau). 
2
k (q1 +q 2 )2
-Từ (2) : F’ =        (2’)  
 r2
q1q 2 k (q1 +q 2 )2
-Theo đề: F = F’   k 2  =  . 
r  r2
(q1 +q 2 )2 (q -q )2
=>  ε  =    = 1 +  1 2 . 
4q1q 2 4q1q 2

(q1 -q 2 )2
Vậy: Biểu thức tính hằng số điện môi của chất lỏng là  ε  = 1 +  . Khi q1 = q2 thì  ε= 1: điện môi là 
4q1q 2
chân không. 
1.2. Hạt bụi trong không khí ở cách nhau một đoạn R = 3cm, mỗi hạt mang điện tích q = -9,6.10-13C. 
a) Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt. 
b) Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích mỗi electron là e = 1,6.10-19C. 
Bài giải:
a) Lực tĩnh điện giữa hai hạt 
q1q 2 q2 13 2
9 (9,6.10 )
Ta có:  F = k 2
 k 2
 = 9.10 . 2 2
 = 9,216.10-12C 
R R (3.10 )
Vậy: Lực tĩnh điện giữa hai hạt là F = 9,216.10-12C 
b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi 
13
q  9,6.10
Ta có:  ne =   19
 = 6.106. 
e 1,6.10
Vậy: Số electron dư trong mỗi hạt bụi là ne = 6.106. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 4 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1.3. Mỗi prôtôn có khối lượng m = 1,67.10-27kg, điện tích q = 1,6.10-19C. Hỏi lực đẩy Culông giữa hai prôtôn 
lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần? 
Bài giải:
q1q 2 q2
-Lực đẩy Cu-lông giữa hai prôtôn là: F = k  k . 
R2 R2
m1m 2 m2
-Lực hấp dẫn giữa hai prôtôn là: F’ = G  G . 
R2 R2
2 2
F' G  m  6,67.1011  1,67.1027 
-Suy ra:   .  =  .  = 1,35.1036 
F k q 9.109  1,6.1019 

Vậy: Lực đẩy Cu-lông giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng 1,35.1036 lần. 
1.4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực 
hấp dẫn. 
Bài giải:
q1q 2 q2
-Lực tĩnh điện giữa hai vật là: F = k  k . 
R2 R2
m1m2 m2
-Lực hấp dẫn giữa hai vật là: F’ = G  G . 
R2 R2
q2 m2
-Để F = F’ thì:  k  =  G . 
R2 R2

k 9.109
=>  m =  q .  = 1,6.10-19. 11
 = 1,86.10-9 kg. 
G 6,67.10
Vậy: Để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn thì khối lượng của mỗi vật phải là m = 1,86.10-9 kg. 
1.5. Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử hiđrô theo quỹ đạo tròn với bán kính R = 5.10-11m. 
a) Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron. 
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron. 
Coi electron và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô tương tác theo định luật tĩnh điện. 
Bài giải:
a) Độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron 
Vì lực hướng tâm trong chuyển động tròn của electron quanh hạt nhân chính là lực tĩnh điện nên: 

q1q 2 9
(-1,6.10-19 ).1,6.10 19
  Fht = k  = 9.10 .   = 9,2.10-8 N 
R2 (5.10 -11 ) 2
Vậy: Độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron là: Fht = 9,2.10-8 N. 
b) Vận tốc và tần số chuyển động của electron 

mv2 F .R 9,2.10-8.5.10-11
Ta có:  Fht =   =>  v =  ht  =    2,25.106(m/s). 
R m 9,1.10- 31

v 2,25.106
và  n =       0,71.1016/s. 
2π R 2.3,14.5.1011

File word: dongvatly@gmail.com -- 5 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Vận tốc và tần số chuyển động của electron là Fht    2,25.106(m/s) và n    0,71.1016/s. 
1.6. Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn R = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N. 
Điện tích tổng cộng của hai vật là Q = 3.10-5C. Tính điện tích mỗi vật. 
Bài giải:
q1q 2
-Theo định luật Cu-lông, ta có: F = k . 
R2
FR 2 1,8.12
=>  q1q 2   9
 = 2.10-10  (1)  
k 9.10
-Mặt khác:  q1  q 2  Q  3.105     (2)  

-Vì hai điện tích đẩy nhau nên q1 và q2 cùng dấu và cùng dương (suy ra từ đề bài). Do đó: 
  q1q2 = 2.10-10        (1’)  
-5
  q1 + q2 = 3.10       (2’)  
-Giải hệ (1’) và (2’) ta được: q1 = 2.10  C và q2 = 10-5 C hoặc q1 = 10-5 C và q2 = 2.10-5 C. 
-5

Vậy: Điện tích mỗi vật là: q1 = 2.10-5 C và q2 = 10-5 C hoặc q1 = 10-5 C và q2 = 2.10-5 C.   
1.7. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1,  q2 đặt trong không khí cách nhau  R = 2cm, 
đẩy nhau bằng lực F = 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng 
lực F’ = 3,6.10-4N. Tính q1, q2. 
Bài giải:
q1q 2
-Khi hai quả cầu chưa tiếp xúc, ta có: F = k   
R2
FR 2 2,7.10-4.(2.10-2 ) 2
=>  q1q 2   9
 = 12.10-8         
k 9.10
=>  q1q2 = 12.10-8      (1)  (hai quả cầu đẩy nhau)  

q1' q '2
-Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra xa nhau thì: F’ = k     
R2
q1  q 2
với:  q1'  q '2   
2
2
 q1  q 2 
 
2 
=>  F’ = k   
R2

F' 3,6.10-4
=>  (q1 + q2) =   2R  =   2.2.10- 2  
k 9.109
=>  (q1 + q2) =   8.10-9    (2)  
-Giải hệ (1) và (2) ta được: q1 = 6.10-9 C và q2 = 2.10-9 C; q1 = -6.10-9 C và q2 = -2.10-9 C hoặc q1 = 2.10-9 C 
và q2 = 6.10-9 C; q1 = -2.10-9 C và q2 = -6.10-9 C. 
Vậy: Điện tích của các quả cầu khi chưa tiếp xúc nhau là: q1 = 6.10-9C và q2 = 2.10-9C; q1 = -6.10-9C và q2 = 
-2.10-9C hoặc q1 = 2.10-9C và q2 = 6.10-9C; q1 = -2.10-9C và q2 = -6.10-9C. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 6 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1.8. Ba điện tích điểm q1 = -10-7C, q2 = 5.10-8C, q3 = 4.10-8C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB = 
5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. 
Bài giải:
Ta có: AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm => AB = AC + CB => C nằm trong đoạn AB. 
  A      C  B   
       
q1  q3  q2 
 
    
-Lực tác dụng lên q1:  F1  F21  F31  => F1 = F21 + F31   ( F21 ; F31  cùng chiều)  

q 2q1 q 3q1 9
5.10 8.(-10-7 ) 4.10 -8.(-10-7 )
=>  F1 = k  + k  = 9.10 .(  +  )  
AB2 AC2 (5.10 -2 ) 2 (4.10 -2 ) 2
=>  F1 = 4,05.10-2N 
    
-Lực tác dụng lên q2:  F2  F12  F32  => F2 =  F12  F32   ( F12 ; F32  ngược chiều)  

q1q 2 q 3q 2 9
(-10-7 ).5.10-8 4.10-8.5.10-8
=>  F2 = k   = 9.10 .    
AB2 BC 2 (5.10-2 ) 2 (10-2 ) 2

=>  F2 = 16,2.10-2N 
    
-Lực tác dụng lên q3:  F3  F13  F23  => F3 = F13 + F23   ( F13 ; F23  cùng chiều)  

q1q 3 q 2q 3 9
(-10-7 ).4.10 8 5.10 -8.4.10 -8
=>  F3 = k  + k  = 9.10 .(  +  )  
AC2 BC2 (4.10 -2 ) 2 (10- 2 ) 2
=>  F3 = 20,25.10-2N 
1.9. Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C, q3 = 5.10-8C đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một 
tam giác đều, cạnh a = 2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3. 
Bài giải:
   qq qq
Ta có:  F3  F13  F23 , với  F13 = k 1 2 3 ; F23 = k 2 2 3   A 
a a q1 
 
Vì  q1  q 2  => F13 = F23 và  α  (F13 , F23 )  = 120o 

9
4.10 -8.5.10 -8
=>  F3 = F13 = F23 = 9.10 .  = 45.10-3N 
(2.10- 2 ) 2
Vậy: Vectơ lực tác dụng lên q3 có: 
B  C 
+điểm đặt: tại C.   
q2  q3 
+phương: song song với AB. 
   
+chiều: từ A đến B. 
+độ lớn: F3 = 45.10-3N.  
1.10. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt trong không khí tại ba đỉnh tam giác 
ABC vuông góc tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3. 
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 7 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
    
Ta có:  F3  F13  F23 , với:  α  (F13 , F23 )  = 90o 

q1q 3 9
27.10 -8.(-10-7 )
F13 = k 2
 = 9.10 .  -1 2
 = 27.10-4N 
AC (3.10 )

q 2q 3 9
64.10 -8.(-10-7 )
F23 = k  = 9.10 .   = 36.10-4N 
BC2 (4.10 -1 ) 2

F3 =  F13  F23  =  (27.10 )  (36.10 )  = 45.10-4N 


2 2 4 2 4 2
=> 

Vậy: Vectơ lực tác dụng lên q3 có:  q1 

+điểm đặt: tại C. 
+phương: CO (O là trung điểm AB).  O 
 
 
F13 AC
(tan OCB =   )  
F23 BC C  B 
q3    q2 
+chiều: từ C đến O. 
+độ lớn: F3 = 45.10-4N. 
1.11. Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích q1 = 6.10-9C, q2 = q3 = - 
8.10-9C. Xác định lực tác dụng lên q0 = 8.10-9C tại tâm tam giác. 
Bài giải:
      qq qq qq
Ta có:  F0  F10  F20  F30  =  F10  F23 , với  F10 = k 1 2 0 ; F20 = k 2 2 0 ; F30 = k 3 2 0 . 
b b b
2 2 a 3 a 3  
với   F20 = F30 (vì q2 = q3) ; b =  h =  .     và  α  (F20 , F30 )  = 120o 
3 3 2 3
α qq
=>  F23 = 2F20cos  = 2k 2 2 0 .cos60o = F20 
2 b
q 2 .q 0 (-8.10-9 ).8.10-9
=>  F23 = 9.109. 2  = 9.109.  2
 = 4,8.10-4N  
a 3  6.10 -2
3
   
 3   3 
   
q1q 0 q .q
và  F10 = k 2
 = 9.109. 1 0 2   
b a 3 A 
  q1 
 3 
 

6.10-9.8.10-9
=>  F10 = 9.109.  2
 = 3,6.10-4N 
-2 O 
 6.10 3
     
 3 
 
B  C 
=>  F0 = 3,6.10-4 + 4,8.10-4 = 8,4.10-4N 
q2    q3 
Vậy: Vectơ lực tác dụng lên q0 có: 
+điểm đặt: tại O. 
+phương: vuông góc với BC. 
+chiều: từ A đến BC. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 8 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+độ lớn: F0 = 8,4.10-4N. 
1.12. Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 =  -12,5.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm. Xác định lực tác 
dụng lên q3 = 2.10-9C đặt tại C với CA   AB và CA = 3cm. 
Bài giải:
  
Ta có:  F3  F13  F23  => F3 =  Fx2  Fy2  
 
   
2 2 2 2
với: BC  =  AC  AB   =  3  4 = 5cm; Ox nằm ngang,  qOy 


thẳng đứng. 
 
qq 4.10 -8.210 -9
F13 = k 1 32  = 9.109.   = 8.10-4N 
AC (3.10 - 2 ) 2
A  B 
q 2q 3 9
(-12,5.10-8 ).210-9 q1  q2 
F23 = k 2
 = 9.10 .  -2 2
 = 9.10-4N 
BC (5.10 )
AB 4
  Fx = F13(x) + F23(x) = 0 + F23.cosB = F23.  = 9.10-4.   = 7,2.10-4N 
BC 5
AC 3
  Fy = F13(y) + F23(y) = F13 - F23.sinB = F13 -F23.  = 8.10-4 - 9.10-4.   = 2,6.10-4N 
BC 5

F3 =  (7,2.10 )  (2,6.10 )  = 7,65.10-4N 


4 2 4 2
=> 
Vậy: Vectơ lực tác dụng lên q3 có:  
+điểm đặt: tại C. 
F132  F32  F232
+phương: hợp với AC một góc  β :   cosβ   
2F13F3

(8.10-4 ) 2  (7,65.10-4 ) 2  (9.104 ) 2


=>  cosβ  -4 4
  0,34 =>  β     70o 
2.8.10 .7,65.10
+độ lớn: F3 = 7,65.10-4N. 
1.13. Bốn điện tích q giống nhau đặt ở 4 đỉnh tứ diện đều cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích. 
Bài giải:
Do tính đối xứng nên ta chỉ cần khảo sát một điện tích bất kì, chẳng hạn điện tích tại D trên hình vẽ. 
      q2
Ta có:  F  F1  F2  F3  =  F1  F23 , với: F1 = F2 = F3 = k 2 . 
a

q2 3 q2 
-Vì F2 = F3;  BD̂C  = 60o => F23 = 2F2cos30o = 2k 2
.  =  3 2  và  F23  nằm trên đường cao HD. 
k
a 2 a
và  F2 =  F12  F232  2F1F23cosβ , với:  
2 2
a 3 a 3
2
a     
2 2
AD  HD  AH 2
 2   2  3
cosβ    =   
2.AD.HD a 3 3
2a.
2

File word: dongvatly@gmail.com -- 9 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2 2 2 2 2
2  q   q  q2 q2 3  q2   
=>  F  =   k 2    3.k 2   2k 2 . 3k 2 .  = 6  k 2   
 a   a  a a 3  a   
 
q2
=>  F =  6 k 2      
a

Vậy: Lực tác dụng lên mỗi điện tích có: 
 
+điểm đặt: tại các điện tích. 

F2  F2  F232
+phương: hợp với mặt tứ diện một góc  α :   cosα  1   A 

2FF23
2 2 2 B 
 q2   q2   q2 
 k 2    6k 2    3k 2 
a   a   a  2 2
=>  cosα   2 2
  =>  α  = 160o30’ 
q q 3
2 6k 2 . 3k 2
a a
q2
+độ lớn: F =  6 k . 
a2
1.14. Hình lập phương ABCD, A’B’C’D’ cạnh a = 6.10-10m đặt trong chân không. Xác định lực tác dụng lên 
mỗi điện tích, nếu: 
a) Có 2 điện tích q1 = q2 = 1,6.10-19C tại A, C; 2 điện tích q3 = q4 = -1,6.10-19C tại B’ và D’. 
b) Có 4 điện tích q = 1,6.10-19C và 4 điện tích –q đặt xen kẽ nhau ở 8 đỉnh của hình lập phương. 
Bài giải:
a) Ta có:  q1  =  q 2  =  q 3  =  q 4  =  q  

    q2 q2
-Đối với q1:  F1  F21  F31  F41 , với: F21 = F31 = F41 =  k  =  k . 
(a 2 ) 2 2a 2

q2 2 2 q2
  F21(x) = F21(y) = -F21cos45o = - k .  = - k  
2a 2 2 4 a2

q2 2 2 q2
  F31(x) = F31(z) = F31cos45o =  k .  =  k    
2a 2 2 4 a2 A  B O x

q2 2 2 q2
  F41(y) = F41(z) = F41cos45o =  k .  =  k   D C
2a 2 2 4 a2     y
z
2 q2 2 q2
=>  F1x = F21(x) + F31(x) = - k 2  +  k  = 0 
4 a 4 a2
A’ B’
2 q2 2 q2
  F1y = F21(y) + F41(y) = - k  +  k  = 0 
4 a2 4 a2 D’ C’

2 q2 2 q2 2 q2
  F1z = F31(z) + F41(z) =  k 2  +  k 2  =  k  
4 a 4 a 2 a2

2 q2 2 (1,6.10-19 ) 2
=>  F1 =  F1x2  F1y2  F1z2  =  k 2  =  .9.109.     0,45.10-9N 
2 a 2 (6.10-10 )2
-Tương tự đối với các điện tích q2, q3 và q4.  

File word: dongvatly@gmail.com -- 10 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Độ lớn lực tác dụng lên mỗi điện tích là F     0,45.10-9N. 
b) Ta có:  q1  =  q 2  =  q 3  =  q 4  =  q'1  =  q'2  =  q'3  =  q'4  =  q  
       
-Đối với q1:  F1  F21  F31  F41  F1'1  F2'1  F3'1  F4'1    
 
q2 q2 q2   A    B  O  x 
với:   F21 = F41 = F1’1 =  k ; F3’1 =  k  =  k  
a2 (a 3 ) 2 3a 2  
D  C 
q2 q2    

F2’1 = F31 = F4’1 =  k  =  k   z 
(a 2 ) 2 2a 2

q2
  F21(x) = F21 =  k ; F21(y) = 0; F21(z) = 0  A’  B’ 
a2 D’ 
C’ 
q2 2 2 q2
  F31(x) = F31(y) = -F31cos45o = - k .  = - . k 2 ; F31(z) = 0 
2a 2 2 4 a
q2
  F41(x) = 0; F41(y) = F41 =  k ; F41(z) = 0 
a2
q2
  F1’1(x) = 0; F1’1(y) = 0; F1’1(z) = F1’1 =  k  
a2

q2 2 2 q2
  F2’1(x) = F2’1(z) = -F2’1cos45o = - k .  = - . k 2 ; F2’1(y) = 0 
2a 2 2 4 a
q2 a 3 q2
  F3’1(x) = F3’1(y) = F3’1(z) = F3’1cosA’ÂC’ =  k .  =  .k 2  
3a 2 a 3 9 a

q2 2 2 q2
  F4’1(x) = 0; F4’1(y) = F4’1(z) = -F4’1cos45o = - k .  = - . k 2   
2a 2 2 4 a
=>  F1x = F21(x) + F31(x) + F41(x) + F1’1(x) + F2’1(x) + F3’1(x) + F4’1(x)  

q2 2 q2 2 q2 3 q2 2 3 q2
  F1x =  k 2
+(- . k 2 ) +0+0+(- . k 2 ) + . k 2 +0 = (1- + )  k 2  
a 4 a 4 a 9 a 2 9 a
=>  F1y = F21(y) + F31(y) + F41(y) + F1’1(y) + F2’1(y) + F3’1(y) + F4’1(y)  

2 q2 q2 3 q2 2 q2 2 3 q2
  F1y = 0+(- . k 2 ) + k 2 +0+0+ . k 2 +(- . k 2 ) = (1- + )  k 2  
4 a a 9 a 4 a 2 9 a
=>  F1z = F21(z) + F31(z) + F41(z) + F1’1(z) + F2’1(z) + F3’1(z) + F4’1(z)  

q2 2 q2 3 q2 2 q2 2 3 q2
  F1z = 0+0+0+( k ) +(- . k ) + . k +(- . k ) = (1- + )  k  
a2 4 a2 9 a2 4 a2 2 9 a2

2 3 q2 2 3 q2 2 3 q2
=>  F12  F1x2  F1y2  F1z2  = [(1- + )  k 2 ]2+[(1- + )  k 2 ]2+[(1- + )  k 2 ]2 
2 9 a 2 9 a 2 9 a

2 3 q2
=>  F12  = 3[(1- + )  k 2 ]2 
2 9 a
2 3 q2 1 q2
=>  F1 =  3 .[(1- + )  k 2 ] = ( 3  1,5  )  k 2  
2 9 a 3 a

File word: dongvatly@gmail.com -- 11 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 (1,6.10-19 ) 2
=>  F1 = ( 3  1,5  ).9.109. -10 2
  0,54.10-9N 
3 (6.10 )
-Tương tự cho các điện tích khác. 
Vậy: Độ lớn của lực điện tác dụng lên mỗi điện tích là F    0,54.10-9N. 
2. SỰ CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH 
1.15. Hai điện tích q1 = -2.10-8C, q2 = 1,8.10-7C đặt trong không khí tại A và B, AB = l = 8cm. Một điện tích 
q3 đặt tại C. Hỏi: 
a) C ở đâu để q3 nằm cân bằng? 
b) Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 cũng cân bằng. 
Bài giải:
a) Vị trí của C để q3 nằm cân bằng 
 
-Các lực điện tác dụng lên q3:  F13 , F23 . 
      
-Để q3 nằm cân bằng thì:  F13  F23  0  =>  F13  F23  =>  F13 , F23  cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn: 

q1q 3 qq
F13 = F23   k 2
 k 2 23 . 
AC BC C  A  B 

2    
q1  AC  2 1
=>       1 
q 2  BC  18 9

Từ đó: 
+C nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, về phía A. 
3 3 1
+BC = 3AC = 3(BC – AB) => BC =  AB =  .8 = 12cm và AC =  .12 = 4cm. 
2 2 3
Vậy: Phải đặt q3 tại C, với AC = 4cm; BC = 12cm thì q3 sẽ nằm cân bằng. 
b) Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 cũng cân bằng 
     
-Để q1 và q2 cũng cân bằng thì:  F21  F31  0  và  F12  F32  0  => F21 = F31 và F12 = F32. 

q 2q1 qq qq qq
=>  k 2
 k 3 12  và  k 1 22  k 3 22  
AB AC AB BC C  A  B 
2 2
 AC  7  4  -7
   
=>  q3  q 2    1,8.10   = 0,45.10 C 
 AB  8
 
-Vì q1 < 0; q2 > 0 => q3 > 0:  q3 = 0,45.10-7C. 
Vậy: Để q1 và q2 cũng cân bằng thì q3 = +0,45.10-7C. 

1.16. Tại ba đỉnh tam giác đều, người ta đặt 3 điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 
= q = 6.10-7C. Phải đặt điện tích thứ tư q0 ở đâu, là bao nhiêu để hệ cân bằng? 
Bài giải: O   
  
-Các lực điện tác dụng vào q0:  F10 ,  F20  và  F30 . Để q0 cân bằng thì:   
   
  F10  +  F20  +  F30  =  0         B  C 

 
Vì q1 = q2 = q3 = q = 6.10-7C => q0 nằm ở tâm tam giác ABC.  

File word: dongvatly@gmail.com -- 12 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Vì tính đối xứng của hệ nên để hệ cân bằng ta chỉ cần xét thêm điều kiện cân 
bằng của một trong ba điện tích kia, chẳng hạn q3. Để q3 cân bằng thì: 
   
  F03  +  F13  +  F23  =  0      

q1q 3 3 qq qq
=>  F03 = F’3 = 2F13cos30o = 2 k 2
.  =  3k 1 2 3    (F13 = F23 =  k 1 2 3 )  
a 2 a a
q 0q 3 qq qq 2 a 3 a 3
  3k 2
 =  3k 1 2 3     (F03 =  k 0 32 ;  OC =  .  )  
a a OC 3 2 3

3 3
=>  q 0  =  q1 =  .6.10-7 = 3,46.10-7C 
3 3
-Vì q1, q2, q3 > 0 nên q0 < 0. 
Vậy: Để hệ cân bằng thì phải đặt q0 tại tâm tam giác và q0 = -3,46.10-7C. 
1.17. Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt điện tích Q = 10-8C. Xác định dấu, độ lớn điện tích q đặt ở tâm 
hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng? 
Bài giải:
-Vì điện tích ở các đỉnh hình vuông như nhau nên điện tích q đặt ở tâm hình vuông luôn cân bằng. 
-Vì hệ có tính đối xứng nên chỉ cần xét điều kiện cân bằng của một trong các điện tích còn lại, chẳng hạn 
điện tích đặt ở D. 
    
-Để điện tích đặt ở D nằm cân bằng thì:  F14  F24  F34  Fq  0  
  
=>  F’4 + F24 = Fq   ( F14  F34  F4' )  

Q2 o Q2 2 Q2
với  F14 = F34 = k 2  => F’4 = 2F14cos45  = 2k 2 .  =  2 k 2  
a a 2 a
Q2 Q2 Qq Qq A  B 
và  F24 = k  = k 2
; Fq = k 2  = 2k  
(a 2 ) 2
2a a 2 a2
 
 2 
 

2
1 Q Qq
=>  ( 2  ) k 2  = 2k 2  
2 a a  
  D  C 
Q
=>  q  (2 2  1)  
4
 
Q
-Để Q ở D nằm cân bằng thì q < 0 => q = - (2 2  1) .   
4
Q
Vậy: Để cả hệ cân bằng thì q = - (2 2  1) . 
4
1.18. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mỗi quả có điện tích q khối lượng m = 10g, treo bởi hai dây cùng 
chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm. Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu II 
sẽ lệch góc  α  = 600 so với phương thẳng đứng. Cho g = 10(m/s2). Tìm q? 
Bài giải:
  
-Các lực tác dụng lên quả cầu II: trọng lực  P , lực căng dây  T  và lực điện  F . 
File word: dongvatly@gmail.com -- 13 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
   
-Quả cầu II nằm cân bằng nên:  P  +  T  +  F  =  0 .   
60o 
-Tam giác lực “gạch gạch” là tam giác đều nên: F = P.  II 
 
2 2
q mg 10 .10
hay  k 2
 = mg  =>  q = l.  = 3.10-1. 9
 = 10-6C.   
l k 9.10 I 

Vậy: Điện tích q = 10-6C. 
1.19. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai dây l = 20cm. Truyền cho hai quả cầu 
điện tích tổng cộng Q = 8.10-7C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc  2α  = 900. Cho g = 10(m/s2). 
a) Tìm khối lượng mỗi quả cầu. 
b) Truyền thêm cho một quả cầu điện tích q’, hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa hai dây treo giảm 
còn 600. Tính q’. 
Bài giải:
a) Khối lượng mỗi quả cầu 
Q 8.107
Ta có: Khối lượng mỗi quả cầu là m; điện tích mỗi quả cầu là q =    = 4.10-7C. 
2 2
  
-Các lực tác dụng lên một quả cầu: trọng lực  P , lực căng dây  T  và lực điện  F . 
   
-Quả cầu nằm cân bằng nên:  P  +  T  +  F  =  0 . 
q2
-Suy ra:  F = Ptan α   k 2
 = mg.tan45o  (r =  l 2 )  
r   l

kq 2 kq 2  
=>  m =   =    q  q 
(l 2 )2 g.tan45o 2l 2g.tan45o  

9.109.(4.10-7 )2  
=>  m =   = 1,8.10-3kg = 1,8g.   
2.(2.10-1 )2 .10.1
Vậy: Khối lượng của mỗi quả cầu là m = 1,8g. 
b) Điện tích truyền thêm cho một quả cầu 
  l
-Khi truyền cho một quả cầu điện tích q’ thì góc giữa hai quả cầu giảm 
 
nên q’ < 0. Vì hai quả cầu vẫn đẩy nhau nên (q + q’) > 0.  q  q+q’ 
 
-Điện tích của quả cầu được truyền thêm điện tích là (q + q’).  r’ 
 
q.(q  q' )  
-Tương tự câu a, ta có: F’ = Ptan α'   k 2
 = mg.tan30o  (r’ = l)  
r'
3
o 2 1,8.10 3.10. .(2.101 ) 2
mg.tan30 .l 3
=>  q  q'   =   = 1,15.10-7C 
kq 9.109.4.10 7
Vì q > 0; q’ < 0 nên:  q’ = 1,15.10-7 – 4.10-7 = -2,85.10-7C.   
Vậy: Điện tích truyền thêm cho một quả cầu là q’ = -2,85.10-7C.   
1.20.  Hai quả cầu  nhỏ bằng  kim loại giống  nhau treo trên  hai  dây  dài vào cùng  một  điểm,  được tích  điện 
bằng nhau và cách nhau đoạn a = 5cm. Chạm nhẹ tay vào một quả cầu. Tính khoảng cách của chúng sau đó. 
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 14 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Gọi q, m là điện tích ban đầu và khối lượng của mỗi quả cầu. 
-Trước khi chạm tay vào một quả cầu, điều kiện cân bằng của một quả cầu cho: 
F a q2
  tan α         (F = k 2 ; P = mg)  
P 2l a
kq 2 a 3 2kq2l
=>     =>  a          (1)  
a 2 mg 2l mg
-Khi chạm tay vào một quả cầu, quả cầu đó sẽ mất hết điện tích, lực điện giữa hai quả cầu không còn nữa, 
q
hai quả cầu sẽ chạm vào nhau và điện tích lại được phân bố đều cho hai quả cầu (q’ =  ), hai quả cầu lại 
2
đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng là a’. Tương tự, từ điều kiện cân bằng của một quả cầu lúc này ta suy 
ra: 
2kq '2l
  a’3             (2)  
mg  
l
3 2
 a'   q'  1  
=>          a 
a q 4  

a 5
=>  a’ =  3  =  3   3,15cm   
4 4
Vậy: Khoảng cách giữa hai quả cầu sau khi chạm tay là a’    3,15cm. 
1.21. Hai quả cầu nhỏ giống nhau khối lượng riêng D1 được treo bằng hai dây nhẹ cùng chiều dài vào cùng 
một điểm. Cho 2 quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và các dây treo hợp góc  α1 . Nhúng hệ vào 

chất điện môi lỏng có khối lượng riêng D2, góc giữa 2 dây treo là  α 2  <  α1 . 

a) Tính  ε  của điện môi theo D1, D2,  α1 ,  α 2 . 

b) Định D1 để  α1  =  α 2 . 
Bài giải:
a) Tính  ε  của điện môi theo D1, D2,  α1 ,  α 2  
-Trong không khí:  
  
+Các lực tác dụng vào một quả cầu: trọng lực  P , lực căng dây  T1  và lực điện  F1 . 
α1
+Điều kiện cân bằng của một quả cầu cho: F1 = Ptan . 
2
q2 α1
=>  k  = mg.tan       (1)  
α 2
(2lsin 1 )2
2
-Trong điện môi  ε :  
   
+Các lực tác dụng vào một quả cầu: trọng lực  P , lực căng dây  T2 , lực điện  F2  và lực đẩy Ac-si-met  FA . 
α2
+Điều kiện cân bằng của một quả cầu cho: F2 = (P - FA) tan . 
2

File word: dongvatly@gmail.com -- 15 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2
q α2
=>  k  = (D1 – D2) Vg.tan   (2)  
α 2
ε(2lsin 2 ) 2
2  
l
α α
sin 2 2 tan 1  
-Từ (1) và (2) suy ra:  ε 2  =  D1 . 2    
α α
D1  D 2 tan 2
sin 2 1
2 2
 
α α
sin 2 1 tan 1
D1 2 2 . 
=>  ε  =  .
D1  D2 sin 2 α 2 tan α 2
2 2
α α
sin 2 1 tan 1
D1 2 2 . 
Vậy: Giá trị của  ε  theo D1, D2,  α1 ,  α 2  là  ε  =  .
D1  D2 sin 2 α 2 tan α 2
2 2
b) Định D1 để  α1  =  α 2  
D1 εD
Khi  α1  =  α 2  thì  ε  =   => D1 =  2 . 
D1  D 2 ε 1

εD 2
Vậy: Giá trị của D1 để  α1  =  α 2  là D1 =  . 
ε 1
1.22. Hai điện tích q1 = 2.10-8C và q2 = -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 
đặt ở C. Hỏi: 
a) C ở đâu để q3 cân bằng? Khi q3 cân bằng, q3 phải có dấu như thế nào để cân bằng này là cân bằng bền? 
không bền? 
b) Dấu và độ lớn của q3 để hệ cân bằng? Khi hệ cân bằng, thì cân bằng của hệ là bền hay không bền? 
Bài giải:
a) Vị trí của C để q3 nằm cân bằng và dạng cân bằng 
-Vị trí của C 
 
+Các lực điện tác dụng lên q3:  F13 , F23 . 
      
+Để q3 nằm cân bằng thì:  F13  F23  0  =>  F13  F23  =>  F13 , F23  cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn: 

q1q 3 qq
F13 = F23   k 2
 k 2 23 . 
AC BC C  A  B 

2    
q1  AC  2 1
=>       1 
q 2  BC  8 4

Từ đó: 
C nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, về phía A. 
BC = 2AC = 2(BC – AB) => BC = 2AB = 2.8 = 16cm và  C  A  B 
   
1
AC =  .16 = 8cm. 
2
 

File word: dongvatly@gmail.com -- 16 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Dạng cân bằng:  
C  A  B 
+Nếu q3 < 0: Khi đưa q3 lệch khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực  
 
( F13  F23 )  sẽ  có  xu  hướng  đưa  q3  trở  về  vị  trí  cân  bằng  cũ   
 
 
nên đây là cân bằng bền. 
+Nếu q3 > 0: Khi đưa q3 lệch khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực  
 
( F13  F23 ) sẽ  có xu hướng  đưa  q3  ra xa  vị  trí cân bằng  cũ nên 
đây là cân bằng không bền. 
Vậy: Phải đặt q3 tại C, với AC = 8cm; BC = 16cm thì q3 sẽ nằm cân bằng và cân bằng đó là cân bằng bền 
hay không bền tuỳ thuộc vào dấu của q3. 
b) Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 cũng cân bằng, dạng cân bằng của hệ 
-Dấu và độ lớn của q3 để hệ cân bằng  
     
+Để q1 và q2 cũng cân bằng thì:  F21  F31  0  và  F12  F32  0  => F21 = F31 và F12 = F32. 

q 2q1 qq qq qq
=>  k 2
 k 3 12  và  k 1 22  k 3 22  
AB AC AB BC
2 2
 AC  8  8  -8
=>  q3  q 2    (-8.10 )   = 8.10 C 
 AB  8
+Vì q1 > 0; q2 < 0 => q3 < 0:  q3 = -8.10-8C. 
-Dạng cân bằng của hệ: Khi q3 < 0, cân bằng của q3, q1, q2 đều là cân bằng bền nên cân bằng của hệ là cân 
bằng bền. 
Vậy: Để q1 và q2 cũng cân bằng thì q3 = -8.10-8C và cân bằng của hệ là cân bằng bền. 
1.23. Có 3 quả cầu cùng khối lượng m = 10g treo bằng 3 sợi dây mảnh cùng chiều dài l = 5cm vào cùng một 

điểm O. Khi tích cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau, cách nhau đoạn a = 3 3 cm. Tìm q? Cho g = 
10(m/s2). 
Bài giải:
-Khi ba quả cầu cách nhau một đoạn a => hệ cân bằng. Vì hệ đối xứng nên chỉ cần xét một quả cầu, chẳng 
hạn quả cầu tại C. 
-Với quả cầu tại C: 
   
+Các lực tác dụng lên quả cầu: các lực điện  F13 , F23 ; trọng lực  P3  và lực căng dây  T3 . 
        
+Quả cầu cân bằng nên:  F13  F23  P3  T3  0   =>   F3'  P3  T3  0  

q2 3 q2
=>  F’3 = P3tan α , với P3 = mg; F’3 = 2F13cos30o = 2k .  =  3 k  
a2 2 a2
q2
=>  3k  = mg.tan α       (1)  
a2
GC
-Tam giác OGC cho: tan α     
GO

File word: dongvatly@gmail.com -- 17 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2 2 a 3 a 3 a2
với: GC =  CK =  .  ; GO =  OC2  GC2 =  l 2   
3 3 2 3 3

a 3
=>  tan α        (2)  
a2  
3 l2 
3  
 
q2 a 3 C 
-Từ (1) và (2) suy ra:   3 k  =    A 
mga 2 a2 G   
3 l2  K  H 
 
3 B 

mga 0,01.10.3 3.10 2


=>  q a  = 3 3 .10-2.    
2a2 9 (3 3.10 2 ) 2
3k l  3.9.10 (5.10 2 ) 2 
3 3
4
33
=>  q .10 7  = 1,14.10-7C 
2
Vậy: Điện tích của mỗi quả cầu là q =   1,14.10-7C. 
1.24. Một vòng dây bán kính R = 5cm tích điện Q phân bố đều trên vòng, vòng đặt trong mặt phẳng thẳng 
đứng. Quả cầu nhỏ m = 1g tích điện q = Q được treo bằng một dây mảnh cách điện vào điểm cao nhất của 
vòng dây. Khi cân bằng, quả cầu nằm trên trục của vòng dây. Chiều dài của dây treo quả cầu là l = 7,2cm, 
tính Q. 
Bài giải:
  
-Các lực tác dụng lên quả cầu: trọng lực  P ; lực điện  F ; lực căng dây  T . 
   
-Quả cầu nằm cân bằng nên:  P  +  F  +  T  =  0 . 
P  
-Tam giác lực “gạch gạch” cho: F =  , với:  F  dF  (tổng các lực điện của các phần tử nhỏ của vòng 
tanα
dây tác dụng lên q)  
kq kQ2
P = mg;  F =  ΣdF .cos α  =  ΣdQ.cosα  =  .cosα   (q = Q)  
l2 l2
kQ2 mg l
=>  2
.cosα  =     
l tanα R 

 
2
 
kQ mg mgl R
=>  2
 =   =     (sin α  )  
l sinα R l  

mgl 103.10.7,2.102
=>  Q  =  l  = 7,2.10-2.  = 9.10-8C. 
kR 9.109.5.10 2
Vậy: Điện tích của vòng dây là Q =   9.10-8C. 
 
 
 

File word: dongvatly@gmail.com -- 18 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
CHỦ ĐỀ 2. ĐIỆN TRƯỜNG
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. ĐIỆN TRƯỜNG
1-Điện trường: Điện trường sinh ra bởi điện tích Q là vùng không gian tồn tại xung quanh điện tích Q và tác 
dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 
2-Cường độ điện trường: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M cách Q một đoạn r 
có: 
M   
+Điểm đặt: Tại M. 
Q>0 
+Phương: Đường thẳng nối Q và M. 
+Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng về Q nếu Q < 0.    M 

k Q Q<0 
+Độ lớn: E =  . 2      (2.1)  
ε r
Nm 2
(k = 9.109 ( ) ;  ε : hằng số điện môi). 
C2
3-Mối quan hệ giữa cường độ điện trường lực điện trường: Khi đặt điện tích thử q trong điện trong điện 
 
trường  E  thì q sẽ chịu tác dụng của lực điện trường  F , với: 
   
+Chiều: q > 0:  F ,  E  cùng chiều; q < 0:  F ,  E  ngược chiều.  
+Độ lớn: F = |q|E    (2.2)  
   
4-Nguyên lí chồng chất điện trường: Nếu trong không gian có nhiều điện 
tích điểm Q1, Q2, … thì điện trường tổng hợp do các điện tích này gây ra 
tại điểm M cách Q1, Q2, … lần lượt là r1, r2, … là:  
      
E = E1 +E 2 +...    (2.3)  

II. ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKI - GAUSS


1-Điện thông:  Điện  thông  (thông  lượng  điện  trường)  qua  diện  tích  S  là  đại 
   
lượng xác định bởi:   
   = ES.cos α     (2.4)  
 
( α  là góc hợp bởi vectơ  E  và pháp tuyến  n  của diện tích S )  
2-Định lí Ostrogradski – Gauss: Điện thông qua mặt kín có giá trị bằng tổng đại số các điện tích có mặt 
bên trong mặt đó chia cho  ε 0 : 

1
   =  Σq i =  4πkΣq i   (2.5)  
ε0

3-Một số áp dụng định lí Ostrogradski – Gauss:


-Cường độ điện trường gây ra bởi một mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều (hình a) :  
 q
E =  ,    =   là mật độ điện tích mặt 
2 0 S
-Cường độ điện trường gây ra bởi một quả cầu bán kính R tích điện đều (hình b) : 

File word: dongvatly@gmail.com -- 19 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 qr
+Bên trong quả cầu (r < R) : E =  . . 
40 R 3

1 q
+Bên ngoài quả cầu (r > R) : E =  . . 
40 r 2
-Cường độ điện trường gây ra bởi một mặt cầu bán kính R tích điện đều (hình c) : 
+Bên trong quả cầu (r < R) : E = 0. 
σR 2 q q
+Bên ngoài quả cầu (r > R) : E =   =  ,  σ =   là mật độ điện tích mặt. 
ε0r 2
4πε 0 r 2
4πR 2
-Cường độ điện trường gây bởi một dây thẳng dài vô hạn tích điện đều (hình d) : 
λ q
  E =  ,    =   là mật độ điện tích dài. 
2πε 0 r l
  M  M 
   + N  N  + 
r > R  r > R 
r<R  E=0 
 
  Hình a  Hình c  Hình d 
Hình b 
 
1
( 0  =   = 8,85.10-12(C2/N.m2) : hằng số điện)  
4πk
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
-Cần phân biệt giữa yêu cầu “tính” và “xác định” cường độ điện trường: tính (tính độ lớn), xác định (cả điểm 
đặt, phương, chiều và độ lớn). 
-Khi biểu diễn vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra cần chú ý đến dấu của điện tích: Q 
 
> 0 ( E  hướng xa Q), Q < 0 ( E  hướng về Q). Công thức tính cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra 
cũng được dùng để tính cường độ điện trường do một quả cầu tích điện phân bố đều gây ra với r là khoảng 
cách từ tâm quả cầu đến điểm ta xét. 
 
-Trường hợp có nhiều điện tích điểm Q1, Q2,… gây ra tại điểm M các cường độ điện trường  E1 ,  E 2 ,… thì ta 

dùng nguyên lí chồng chất điện trường để xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M. Để tính độ lớn 
cường độ điện trường tổng hợp tại M cần chú ý các trường hợp đặc biệt sau: 
 
+Nếu  E1 ,  E 2  cùng chiều thì E = E1 + E2. 
 
+Nếu  E1 ,  E 2  ngược chiều thì E = |E1 – E2|. 
  2 2
+Nếu  E1 ,  E 2  vuông góc thì E =  E1 +E2 . 
  α
+Nếu ( E1 ,  E 2 ) =  α  và E1 = E2 thì E = 2E1.cos . 
2
-Trường hợp điện tích nằm cân bằng trong điện trường thì từ điều kiện cân bằng về lực: 
   
  F = F1 +F2 +... = 0  

File word: dongvatly@gmail.com -- 20 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
ta có thể dựa vào phương pháp “tam giác lực”, phương pháp hình chiếu như đã dùng ở CHỦ ĐỀ 1: Điện
tích. Định luật Cu-lông để xác định các đại lượng cần tìm theo các đại lượng đã cho. 
-Đối với những vật có kích thước (có hình dạng đặc biệt), để tính cường độ điện trường do vật đó gây ra ta 
có thể dùng một trong hai cách sau: 
+Cách 1: Phương pháp vi phân: 
Chia vật thành nhiều vật rất nhỏ, mỗi vật nhỏ đó được coi như một điện tích điểm. 
Cường độ điện trường do vật gây ra là tổng hợp của cường độ điện trường do nhiều vật rất nhỏ (điện tích 
điểm) gây ra: 
 
  E = ΣΔEi  

Từ tính đối xứng của vật ta xác định được hướng và độ lớn của  E . 
+Cách 2: Phương pháp dùng định lí O-G: 
 
Tính điện thông:  = ES.cos α  ( α  là góc hợp bởi hướng của  E  và hướng pháp tuyến  n  của S). 
1
Dùng định lí O-G:  =  Σq i =  4πkΣq i . 
ε0

VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


. Với dạng bài tập về cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Phương pháp giải là: 
-Sử dụng công thức:  
k Q
+Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M: E =  . 2 . 
ε r
(r là khoảng cách từ điện tích điểm Q đến điểm ta xét)  
+Lực điện trường tác dụng lên điện tích q: F = |q|E. 
-Một số chú ý: 
+Phân biệt giữa “xác định” và “tính” như mục Về kiến thức và kĩ năng ở trên. 
k Q
+Công thức E =  . 2  có thể áp dụng cho hình cầu tích điện phân bố đều như đã nói ở mục Về kiến thức và
ε r
kĩ năng ở trên. 

+Về điểm đặt, phương và chiều của  E  do điện tích Q gây ra tại điểm M: điểm đặt tại M, phương là đường 
thẳng nối Q và M, chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng về Q nếu Q < 0. 
 
+Về điểm đặt, phương và chiều của  F  do điện trường  E  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm N: điểm đặt tại 
  
N, cùng phương với  E , cùng chiều với  E  nếu q > 0 và ngược chiều với  E  nếu q < 0. 
. Với dạng bài tập về cường độ điện trường gây bởi nhiều điện tích điểm. Phương pháp giải là: 
-Sử dụng các công thức:  
+Công thức tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra. 
  
+Nguyên lí chồng chất điện trường:  E = E1 +E 2 +...  

File word: dongvatly@gmail.com -- 21 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Một số chú ý: Tương tự như cách xác định hợp lực ở CHỦ ĐỀ 1: Điện tích. Định luật Cu-lông, bằng một 
trong các phương pháp (dùng định lí hàm số cosin hoặc phương pháp hình chiếu) ta có thể tính được độ lớn 
cường độ điện trường tổng hợp E do nhiều điện tích điểm gây ra. 
. Với dạng bài tập về điện tích cân bằng trong điện trường. Phương pháp giải là: 
   
-Sử dụng điều kiện cân bằng của điện tích:  F = F1 +F2 +... = 0 .  
-Một số chú ý: 
+Các loại lực thường gặp như lực điện: F = |q|E; trọng lực: P = mg; lực căng dây; lực đẩy Ac-si-met: FA = 
DVg… 
+Từ điều kiện cân bằng ta có thể dùng phương pháp hình chiếu (Fx = 0; Fy = 0) hoặc phương pháp tam giác
lực để xác định điều kiện hoặc các đại lượng liên quan. 
. Với dạng bài tập về cường độ điện trường do vật dẫn tích điện có kích thước tạo ra. Phương pháp giải 
là: 
1
-Sử dụng định lí Ostrogradski - Gauss:    =  q i  =  4πkΣq i . 
0
-Một số chú ý: 
+Chọn mặt Gauss thích hợp. 
+Sử dụng công thức định lí Ostrogradski – Gauss cho từng trường hợp đặc biệt đã biết: mặt phẳng rộng vô
hạn tích điện đều; hình cầu tích điện đều; mặt cầu tích điện đều; dây dẫn thẳng dài vô hạn tích điện đều,... 
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA 
2.1. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5C đặt trong không khí. 
a) Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu một đoạn R1 = 10cm. 
b) Nhúng cả hệ trong môi trường có hằng số điện môi    = 9. Tính khoảng cách MN trên đường qua tâm O 
của quả cầu để cường độ điện trường tại điểm N trong môi trường trên cũng có độ lớn bằng cường độ điện 
trường tại điểm M khi đặt trong không khí. 
Bài giải:
a) Cường độ điện trường tại điểm M 
kq 9.109.105
Ta có:  EM =  2
 =  1 2
 = 9.106 (V/m) . 
OM (10 )
Vậy: Cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn R = 10cm là EM = 9.106(V/m). 
b) Khoảng cách MN 
kq
Ta có:  EN =  . 
.ON 2
kq kq
Để EN = EM   2
 =  . 
OM .ON 2
OM 10
=>  ON =   =   = 3,33cm  
ε 9
=>  MN = OM – ON = 10 – 3,33 = 6,67cm 
File word: dongvatly@gmail.com -- 22 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Để cường độ điện trường tại điểm N trong môi trường trên cũng có độ lớn bằng cường độ điện trường 
tại điểm M khi đặt trong không khí thì MN = 6,67cm. 
2.2. Prôtôn được đặt vào điện trường đều E = 1,7.106(V/m). 
a) Tính gia tốc của prôtôn, biết mp = 1,7.10-27kg. 
b) Tính vận tốc prôtôn sau khi đi được đoạn đường 20cm (vận tốc đầu bằng 0). 
Bài giải:
a) Gia tốc của prôtôn: Bỏ qua trọng lực tác dụng vào prôtôn, gia tốc của prôtôn là: 
F q E 1,6.1019.1,7.106
  a =    =   27
 = 1,6.1014(m/s2)  
m p mp 1,7.10

Vậy: Gia tốc của prôtôn trong điện trường là a = 1,6.1014(m/s2). 
b) Vận tốc prôtôn sau khi đi được đoạn đường 20cm

Ta có:  v 2  v02  2as  =>  v =  v0  2as  =  0  2.1,6.10 .0,2  = 8.106(m/s). 


2 2 14

Vậy: Vận tốc prôtôn sau khi đi được đoạn đường 20cm là v = 8.106(m/s). 
2.3. Electron đang chuyển động với vận tốc v0 = 4.106(m/s) thì đi vào một điện trường đều, cường độ điện 

trường E = 910(V/m),  v0 cùng chiều đường sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển 
động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyển động của electron sau đó. 
Bài giải:

-Vì electron mang điện tích âm nên lực điện trường  F  tác dụng lên electron sẽ ngược chiều với chiều điện 

trường  E  nghĩa là ngược chiều với chiều chuyển động của electron nên electron sẽ chuyển động chậm dần 
đều, cùng chiều với chiều đường sức điện trường với gia tốc: 
F - eE (1,6.1019 ).910
  a =    =   31
 = -1,6.1014(m/s2)  
m m 9,1.10

v 2  v02 0  (4.106 )2
 và quãng đường: s =    = 0,05m = 5cm 
2a 2.(1,6.1014 )
-Sau khi dừng lại, dưới tác dụng của lực điện trường, electron sẽ thu gia tốc a’ (a’ = -a = 1,6.1014(m/s2) ) và 
chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại (ngược chiều với điện trường). 
2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA
2.4. Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C, q2 = -4.10-10C đặt ở A, B trong không khí, AB = a = 2cm. Xác định 
vectơ cường độ điện trường  E  tại: 
a) H, trung điểm AB. 
b) M cách A 1cm, cách B 3cm. 
c) N hợp với A, B thành tam giác đều. 
Bài giải:
a) Vectơ cường độ điện trường tại trung điểm H của AB 
  
Ta có:  E H  E1  E 2   
 
Vì  E1  cùng chiều với  E 2  nên EH = E1 + E2. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 23 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
q1 q AB a 2
với  E1 =  k 2
; E2 =  k 2 2 ; AH = BH =     1cm  = 10-2m 
AH BH 2 2 2
4.1010 9 4.10
10
=>  EH = 9.109.  + 9.10 .  = 72.103 V/m 
(10 2 ) 2 (10 2 ) 2
Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại H có: 
 
+điểm đặt: tại H. 
A  H     B 
+phương: đường thẳng AB. 
 
+chiều: từ A đến B (cùng chiều với  E1  và  E 2 ). 
+độ lớn: EH = 72.103(V/m). 
b) Vectơ cường độ điện trường tại điểm M 
  
Ta có:  E M  E1  E 2   
-Vì AM = AB + BM => M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, về phía A. 
 
-Vì E1  ngược chiều với  E 2  nên EM =  E1  E 2 . 
10
q1 9 4.10
với  E1 =  k  =  9. 10 .  = 36.103(V/m). 
AM2 (10 2 ) 2
10
q2 9 4.10
E2 =  k =  9. 10 .  = 4.103(V/m). 
BM2 (3.102 ) 2

=>  EM =  36.103  4.10 3  = 32.103(V/m). 

Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại M có:   
+điểm đặt: tại M.    M    A  B 
+phương: đường thẳng AB. 

+chiều: hướng ra xa A (cùng chiều với  E1  do E1 > E2). 
+độ lớn: EM = 32.103(V/m). 
c) Vectơ cường độ điện trường tại điểm N 
  
Ta có:  E N  E1  E 2   

q1
Vì  q1  q 2 ; NA = NB = a;  α  = 120o => EN = E1 = E2 =  k  
a2
 
94.1010
=>  EN = 9.10 . 2 2
 = 9.103(V/m)  
(2.10 ) N   

Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại N có: 
+điểm đặt: tại N.   

+phương: đường thẳng AB. 
+chiều: từ A đến B. 
A  B 
+độ lớn: EN = 9.103(V/m). 

File word: dongvatly@gmail.com -- 24 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2.5. Cho hai điện tích q1 = q2 = 4.10-10C đặt ở A, B trong không khí, AB = a = 2cm. Xác định vectơ cường 
độ điện trường  E  tại: 
a) H, trung điểm AB. 
b) M cách A 1cm, cách B 3cm. 
c) N hợp với A, B thành tam giác đều. 
Bài giải:
a) Vectơ cường độ điện trường tại trung điểm H của AB 
  
Ta có:  E H  E1  E 2   
 
Vì  E1  ngược chiều với  E 2  nên EH =  E1  E 2 . 

q1 q AB a 2
với  E1 =  k 2
; E2 =  k 2 2 ; AH = BH =     1cm  = 10-2m 
AH BH 2 2 2
 
4.10 10
9 9 4.10
10
=>  EH = 9.10 .  - 9.10 .  = 0   
(10  2 ) 2 (10  2 ) 2 A  H  B 

Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại H có độ lớn bằng 0. 
b) Vectơ cường độ điện trường tại điểm M 
  
Ta có:  E M  E1  E 2   
-Vì AM = AB + BM => M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, về phía A. 
 
-Vì E1  cùng chiều với  E 2  nên EM = E1 + E2. 
10
q1 9 4.10
với  E1 =  k 2
 =  9. 10 . 2 2
 = 36.103(V/m). 
AM (10 )
10
q2 9 4.10
E2 =  k 2
=  9. 10 . 2 2
 = 4.103(V/m). 
BM (3.10 )
=>  EM = 36.103 + 4.103 = 40.103(V/m). 
Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại M có:     
+điểm đặt: tại M.    M  A  B 
+phương: đường thẳng AB. 
+chiều: hướng ra xa A. 
+độ lớn: EM = 40.103(V/m).   

c) Vectơ cường độ điện trường tại điểm N 
      
Ta có:  E N  E1  E 2   

Vì  q1  q 2 ; NA = NB = a;  α  = 60o   N 

q1
=>   EN = 2E1cos30o = 2 k 2
cos30o 
a

4.1010 3
=>  EN = 2.9.109. 2 2
.     15,6.103(V/m)  
(2.10 ) 2 A  B 

File word: dongvatly@gmail.com -- 25 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại N có: 
+điểm đặt: tại N. 
+phương: vuông góc với AB. 
+chiều: hướng ra xa AB. 
+độ lớn: EN    15,6.103(V/m). 
2.6. Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm. Tìm vectơ cường độ 
điện trường tại C trên trung trực AB, cách AB một đoạn 2cm, suy ra lực tác dụng lên q = 2.10-9C đặt ở C. 
Bài giải:
-Vectơ cường độ điện trường tại điểm C 
  
Ta có:  E C  E1  E 2   

α AH AH
Vì  q1  q 2 ; CA = CB =  CH 2  AH 2 ;  co s  cosA    
2 CA CH 2  AH2
α q1 AH
=>   EC = 2E1 co s  = 2 k 2 2
.  
2 (CH  AH ) CH 2  AH2

8.108 2.10-2
=>  EC = 2 .9.109 -2 2 2 2
.  =  9 2.105 (V/m)  
[(2.10 )  (2.10 ) ] (2.10 )  (2.10 )
- 2 2 - 2 2

Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại C có: 
+điểm đặt: tại C. 
+phương: song song với AB. 
+chiều: từ A đến B. 
5  
+độ lớn: EC =  9 2.10 (V/m). 
-Độ lớn lực tác dụng lên q đặt tại C:  
C   
FC =  q EC = 2.10-9.  9 2.10   25,4.10-4N. 
5

Vậy: Lực tác dụng lên điện tích q đặt tại C có:   

+điểm đặt: tại C. 
+phương: song song với AB. 
 A  B 
+chiều: cùng chiều với  E C  (do q > 0). 
+độ lớn: FC    25,4.10-4N. 

2.7. Hai điện tích q1 = -10-8C, q2 = 10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6cm. Xác định vectơ  E  tại M 
 
trên trung trực AB, cách AB = 4cm. 
Bài giải:
  M 
2 2 2 2
Ta có:  MA = MB =  AH  HM  =  4  3   =5cm. 

AH 3 q  
Vì  q1  q 2  q  = 10-8C;  cosα    nên E1 = E2 =  k  
MA 5 MA2
108 3
=>  EM = 2E1cos α  = 2.9.109. 2 2
.  = 0,432.105(V/m).  A  B 
(5.10 ) 5
File word: dongvatly@gmail.com -- 26 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Cường độ điện trường tại điểm M có: 
+điểm đặt: tại M. 
+phương: song song với AB. 
+chiều: từ B đến A. 
+độ lớn: EM = 0,432.105(V/m). 
2.8. Tại 3 đỉnh tam giác ABC vuông tại A cạnh a = 50cm, b = 40cm, c = 30cm. Ta đặt các điện tích q1 = q2 = 
q3 = 10-9C. Xác định E tại H, H là chân đường cao kẻ từ A. 
Bài giải:
b b2 402
Ta có:  CH = b.cosC = b.  =   =   = 32cm. 
a a 50
  BH = a – HC = 50 – 32 = 18cm. 

  AH =  HB.HC  32.18  = 24cm. 


     
-Độ lớn của cường độ điện trường tại H:  E H  E1  E 2  E 3  =  E1  E 23 . 
  2 2 2 2
-Vì  E1  E 23  => EH =  E1  E 23  E1  (E 2  E3 ) . 

q1 9 109 9.104 C 
Với:   E1 =  k  = 9.10 .  =  (V/m). 
AH2 (24.10 2 ) 2 576

q2 9 109 10 4  
  E2 =  k  = 9.10 .  =  (V/m). 
BH2 (18.10  2 ) 2 36 b   

q3 9 4 a   
10 9.10
  E3 =  k 2
 = 9.109. 2 2
 =  (V/m).   
CH (32.10 ) 1024
2 2
 9.104   104 9.104  c 
A  B 
=>  EH =         = 246(V/m). 
 576   36 1024 
Vậy: Độ lớn cường độ điện trường tại H là EH = 246 V/m. 
2.9. Cho bốn điện tích cùng độ lớn q đặt tại bốn đỉnh hình vuông cạnh a. Tìm E tại tâm O hình vuông trong 
trường hợp bốn điện tích lần lượt có dấu sau: 
a) + + + +.      b) + - + -.      c) + - - +. 
Bài giải:

a 2
Vì q1 = q2 = q3 = q4 = q; r1 = r2 = r3 = r4 =   nên E1 = E2 = E3 = E4. 
2
a) Trường hợp dấu của các điện tích lần lượt là + + + +: 
      
  E O  E1  E 2  E 3  E 4  =  E13  E 24  
=>  EO = 0 
Vậy: Trường hợp dấu của các điện tích lần lượt là + + + + thì EO = 0. 
b) Trường hợp dấu của các điện tích lần lượt là + - + -: 
      
  E O  E1  E 2  E 3  E 4  =  E13  E 24  

File word: dongvatly@gmail.com -- 27 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
=>  EO = 0 
Vậy: Trường hợp dấu của các điện tích lần lượt là + - + - thì EO = 0. 
c) Trường hợp dấu của các điện tích lần lượt là + - - +: 
      
  E O  E1  E 2  E 3  E 4  =  E13  E 24  

q 2 kq
=>  EO = 2E13cos45o = 2.2E1cos45o = 4 k 2
.  =  4 2 2 . 
a 2 2 a
 
 2 
 
kq
Vậy: Trường hợp dấu của các điện tích lần lượt là + - - + thì EO =  4 2 . 
a2
A  B  A  B  A  B 
 
 
  O      O    O 
 
 
 
         
   
 
D  C  D  C  D  C 
  Trường hợp a  Trường hợp b  Trường hợp c 

2.10. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích q giống nhau (q > 0). Tính E tại: 
a) Tâm O hình vuông. 
b) Đỉnh D. 
Bài giải:
a) Cường độ điện trường tại tâm O: 

a 2
-Vì q1 = q2 = q3 = q; r1 = r2 = r3 =   nên E1 = E2 = E3. 
2 A  B 
     
  E O  E1  E 2  E 3  =  E13  E 2  
      O 
-Vì  E1  và  E 3  ngược chiều nên  E13  0  nên EO = E2. 
   
q 2kq
=>  EO =  k 2
 =  2 . 
a 2  a
 
 2  D  C 
 
2kq
Vậy: Cường độ điện trường tại tâm O là EO =  . 
a2
b) Cường độ điện trường tại đỉnh D 
     
Ta có:  E D  E1  E 2  E 3  =  E13  E 2  

q q
-Vì r1 = r3 = a; r2 =  a 2  nên E1 = E3 =  k 2 ; E2 = 
k 2 . 
a 2a
 
-Mặt khác, vì  E1  và  E 3  vuông góc nhau nên:  A  B 


File word: dongvatly@gmail.com -- 28 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2q
E13 = E1 2  =  k  
a2
 
-Vì  E13  và  E 2  cùng chiều nên: ED = E13 + E2 

2q q 1 kq
=>  ED =  k 2
+ k 2  = ( 2  )  2 . 
a 2a 2 a
1 kq
Vậy: Cường độ điện trường tại đỉnh D là ED =  ( 2  )  . 
2 a2
2.11. Tại ba đỉnh ABC của tứ diện đều SABC cạnh a trong chân không có ba điện tích điểm q giống nhau (q 
< 0). Tính độ lớn cường độ điện trường tại đỉnh S của tứ diện. Xác định hướng của cường độ điện trường 
này. 
Bài giải:
     
Ta có:  ES  E1  E 2  E 3  E1  E 23 . 

q
-Vì q1 = q2 = q3 = q < 0; r1 = r2 = r3 = a nên E1 = E2 = E3 =  k . 
a2
  q 3 q 
-Vì  α  (E 2 , E 3 )  = 60o nên E23 = 2E2cos30o = 2 k 2 .  =  3k 2  và  E 23  nằm trên đường cao SH của tam 
a 2 a
giác SBC. 

2 2 2
SH  SA  AH
Suy ra:  ES2  E12  E 223  2E1E 23cosβ , với  cosβ  .     
2SA.SH
 
2 2
a 3 2
a 3
   
 2  a  2   
=>  cosβ       3  A  C 
a 3 3
2a. 
 O 
 2  H 

2 2 2
2  q  q  q  q 3  q  B 
=>  E   k 2    3k 2   2. k 2 . 3k 2 .
S  =  6 k 2   
 a   a   a  a  3  a 
kq 
=>  ES =  6 2
 và  E S  hướng về tâm tam giác ABC. 
a
Vậy: Vectơ cường độ điện trường tại đỉnh S của tứ diện có: 
kq
+độ lớn: ES =  6 . 
a2
+hướng: từ S đến O (bạn đọc tự chứng minh!).    
A  C 
2.12.  Hình  lập  phương  ABCDA’B’C’D’  cạnh  a  trong  chân  không.  Hai 
điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt ở A, C; hai điện tích q3 = q4 = -q đặt ở B’, D’.  a  O 
   
Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm O hình lập phương. 
Bài giải:
       A’    C’ 
Ta có:  E O  E A  E C  E B'  E D'  =  E AC  E B'D'  
 
D  B 
File word: dongvatly@gmail.com -- 29 -- Phone, Zalo: 0911.465.929

BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
với  AC’ = A’C =  AA'2  A' C'2  =  a 2  (a 2 ) 2  =  a 3  

AC' a 3
=>  AO = CO = B’O = D’O =    
2 2
-Vì  q1  q 2  q 3  q 4  q  > 0; AO = CO = B’O = D’O;  

CC' a 3
cos α1 = cos α 2 =     
CA' a 3 3

q 4 kq
nên  EA = EC = EB’ = ED’ =  k  =  . 2  
2
a 3 3 a
 
 2 
 

4 kq 3 8 3 kq A  B 
=>  EAC = 2EAcos α1  = 2.  . 2 .  =  .  
3 a 3 9 a2

4 kq 3 8 3 kq D  O  C 
và  EB’D’ = 2EB’cos α 2  = 2.  . 2 .  =  .  
3 a 3 9 a2
 
-Vì  E AC  cùng chiều với  E B'D'  nên EO = EAC + EB’D’   A’  B’ 
 
8 3 kq 8 3 kq 16 3 k q D’  C’ 
=>  EO =  . 2 + . 2  =  . 2 . 
9 a 9 a 9 a

16 3 k q
Vậy: Độ lớn cường độ điện trường tại tâm O hình lập phương là EO =  . 2 . 
9 a
2.13. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A, B trong không khí, AB = 100cm. Tìm điểm C tại đó cường độ 
điện trường tổng hợp bằng 0 với: 
a) q1 = 36.10-6C; q2 = 4.10-6C. 
b) q1 = -36.10-6C; q2  = 4.10-6C. 
Bài giải:
a) Khi q1 = 36.10-6C; q2 = 4.10-6C 
      
Ta có:  E C  E1  E 2 . Để  E C  0  =>  E1  E 2 , suy ra: 
+C nằm trong đoạn AB (vì q1, q2 cùng dấu). 
   
q q
+E1 = E2   k 1 2  k 2 2 .  A  C  B 
AC BC

AC q1 36.10  6
=>     = 3    (1)  
BC q2 4.10  6

và  AC + BC = AB = 100cm    (2)  


=>  AC = 75cm và BC = 25cm 
 
Vậy: Khi q1 = 36.10-6C; q2 = 4.10-6C, để  E C  0  thì AC = 75cm và BC = 25cm. 
b) Khi q1 = -36.10-6C; q2  = 4.10-6C  
      
Ta có:  E C  E1  E 2 . Để  E C  0  =>  E1   E 2 , suy ra: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 30 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+C nằm ngoài đoạn AB, về phía B (vì q1, q2 trái dấu;  q1  q 2 ). 

q1 q
+E1 = E2   k 2
 k 2 2 . 
AC BC
   
AC q1 36.10  6
=>     = 3    (3)   A  B  C 
BC q2 4.10  6

và  AC - BC = AB = 100cm    (4)  


=>  AC = 150cm và BC = 50cm 
 
Vậy: Khi q1 = -36.10-6C; q2 = 4.10-6C, để  E C  0  thì AC = 150cm và BC = 50cm. 
2.14. Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B, AB = 2cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8C và điểm C cách q1 6cm, cách 
q2 8cm có cường độ điện trường E = 0. Tìm q1, q2. 
Bài giải:
Ta có:  +AB + BC = AC => C nằm ngoài đoạn AB nên q1 và q2 trái dấu. 
  +BC > AC =>  q 2  q1 . 

    q q    
Vì  E C  E1  E 2  0  => E1 = E2   k 1 2  k 2 2  
AC BC
A  B  C 
q 2 BC2 82 64 16
=>       
q1 AC2 62 36 9

16
=>  q2 = - q1       (1)  
9
và  q1 + q2 = 7.10-8C 
=>   q1 = -9.10-8C và q2 = 16.10-8C. 
Vậy: Giá trị các điện tích q1, q2 là q1 = -9.10-8C và q2 = 16.10-8C. 
2.15. Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B điện tích bao nhiêu 
để cường độ điện trường ở D bằng 0? 
Bài giải:
  
-Cường độ điện trường do q1, q3 gây ra tại D là:  E13  E1  E 3 . 
Vì q1 = q3 = q; AD = CD = a nên E13 = 2E1cos45o.  A  B 

q 2 q
=>  E13 = 2k 2
.  =  2k 2   O 
a 2 a
-Để ED = 0 thì phải đặt tại B điện tích q’ sao cho E2 = E13. 
 
q q   D  C 
=>  k 2
 =  2k 2  
BD a
q' q  
=>  k  =  2k      
(a 2 )2 a2
Giả sử q > 0 
=>  q'  2 2 q  => q’ = - 2 2q . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 31 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Phải đặt ở B điện tích q’ = - 2 2q  để cường độ điện trường ở D bằng 0. 
3. ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 
2.16. Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10mm3, khối lượng m = 9.10-5kg. 
Dầu có khối lượng riêng D = 800(kg/m3). Tất cả được đặt trong một điện trường đều,  E  hướng thẳng đứng 
từ trên xuống, E = 4,1.105(V/m). Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho g = 10(m/s2). 
Bài giải:
-Các lực tác dụng lên hòn bi:  
 
+Trọng lực  P  mg  (hướng xuống). 
 
+Lực đẩy Ac-si-met  FA  DVg  (hướng lên).   
   
+Lực điện trường:  F  qE  (hướng xuống nếu q > 0; hướng lên nếu q < 0). 
       q 
-Hòn bi nằm cân bằng (lơ lửng) khi:  P  FA  F  0    P'F  0  

-Vì P > FA nên P’ = P – FA =>  F  phải hướng lên => q < 0 và F = P – FA. 
=>  q E  mg  DVg    

mg  DVg 9.105.10  800.108.10


=>  q  5
 = 2.10-9C 
E 4,1.10
Vì q < 0  nên q = -2.10-9C. 
Vậy: Điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu là q = -2.10-9C. 
2.17. Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt -2.10-9C và 2.10-9C được 
M  N 
treo  ở  đầu hai sợi dây  tơ  cách điện  dài bằng  nhau.  Hai điểm treo dây  M  và  N  cách 
nhau 2cm; khi cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây 
treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng nào và  A  B 
độ lớn bao nhiêu? 
Bài giải:
-Để  đưa  các  dây  treo  trở  về  vị  trí  thẳng  đứng  cần  phải  tác  dụng  lực  điện  M  N 

trường ngược chiều với lực tĩnh điện và cùng độ lớn với lực tĩnh điện: F’=F. 
q2
-Với quả cầu A:  q E  k  
AB2  

q q 2.109 A  B 
=>  E =  k 2
 =  k 2
 9.109
. 2 2
 = 4,5.104(V/m). 
AB MN (2.10 )
  
và vì q1 < 0 nên  E  ngược chiều với  F'  nghĩa là cùng chiều với  F  (hướng từ trái sang phải). 
-Với quả cầu B: Tương tự. 
Vậy: Để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng cần phải dùng một điện trường đều có hướng từ trái sang 
phải và có độ lớn E = 4,5.104(V/m). 

File word: dongvatly@gmail.com -- 32 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO VẬT DẪN MANG ĐIỆN CÓ KÍCH THƯỚC TẠO RA 
2.18. Quả cầu bằng kim loại, bán kính R = 5cm được tích điện dương q, phân bố đều. 
q
Ta đặt  σ   là mật độ điện mặt (S: diện tích mặt cầu)  
S
Cho  σ  = 8,84.10-5(C/m2). Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường tại điểm cách bề mặt quả cầu đoạn 5cm. 
Bài giải:
Chọn mặt Gauss là mặt cầu S’ đồng tâm với quả cầu, bán kính r = 10cm. 
-Điện thông qua mặt S’ là: N = ES’.cos α  = ES’ = E. 4πr 2 . 
-Theo định lí O-G ta có: N =  4πkΣq i  =  4πkσS = 4πkσ.4πR 2  =  16π 2 R 2 kσ . 

R 2
=>  E. 4πr 2  =  16π 2 R 2 kσ  => E =  4πk( ) σ 
r
5
=>  E = 4.3,14.9.109. ( ) 2 .8,85.10-5 = 2,5.106(V/m). 
10
Vậy: Độ lớn của cường độ điện trường tại điểm cách bề mặt quả cầu đoạn 5cm là E = 2,6.106 (V/m). 
2.19. Cho điện tích điểm dương q = 1nC. 
a)  Đặt  điện  tích  q  tại  tâm  hình  lập  phương  cạnh  a  =  10cm.  Tính  điện  thông  qua  từng  mặt  của  hình  lập 
phương đó. Nếu bên ngoài hình lập phương còn có các điện tích khác thì điện thông qua từng mặt hình lập 
phương và qua toàn bộ hình lập phương có thay đổi không? 
b) Đặt điện tích q tại một  đỉnh  của  hình lập  phương nói trên.  Tính điện  thông qua từng mặt của  hình lập 
phương. 
(Trích Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, 1999-2000)
Bài giải:
a) Điện thông qua từng mặt của hình lập phương 
Gọi  1 là điện thông qua một mặt của hình lập phương. Điện thông qua 6 mặt của hình lập phương là: 
   = 61 
-Áp dụng định lí Ôt-trô-grat-xki – Gau-xơ (O-G), ta được: 
q q 109
    =   => 1  =   =   = 18,83(V.m)  
ε0 6ε 0 6.8, 9.1012
-Nếu có các điện tích khác bên ngoài hình lập phương thì các điện tích này sẽ làm thay đổi điện thông qua 
các mặt khác nhau của hình lập phương. Điện thông qua toàn bộ hình lập phương bây giờ vẫn chỉ bằng điện 
thông qua một mặt kín có chứa q mà thôi, nghĩa là điện thông qua toàn bộ hình lập phương vẫn là: 
q 109
    =   =   = 118(V.m)  
ε0 8, 9.1012

Vậy: Điện thông qua từng mặt của hình lập phương là  1  =  18,83(V.m) ; khi bên ngoài hình lập phương 


còn có các điện tích khác thì điện thông qua từng mặt hình lập phương sẽ thay đổi nhưng điện thông qua 
toàn bộ hình lập phương vẫn như cũ. 
b) Điện thông qua từng mặt của hình lập phương khi đặt điện tích q tại một đỉnh 

File word: dongvatly@gmail.com -- 33 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Giả sử điện tích q được đặt tại đỉnh A, lúc đó 3 mặt hình lập phương có chứa đỉnh A sẽ có điện thông bằng 
0. Vì tính đối xứng nên điện thông qua 3 mặt còn lại có giá trị bằng nhau và bằng 2. Để tính  2 ta xét hình 
lập phương lớn, tâm A, cạnh 2a, khi đó q nằm tại tâm hình lập phương lớn có diện tích 4a2 nên điện thông 
qua mỗi mặt hình lập phương lớn sẽ là 2. Vì tính đối xứng nên điện thông qua toàn bộ hình lập phương lớn 
sẽ bằng: 
q q 109
   = 242 =   =>  2  =   =   = 4,7(V.m)  
ε0 24ε 0 24.8,9.1012

Vậy: Điện thông qua từng mặt của hình lập phương khi đặt điện tích q tại một đỉnh là   2  = 4,7(V.m). 
2.20. Đặt điện tích q tại tâm O của một vỏ kim loại hình cầu cô lập và trung hòa điện. 
a) Xác định cường độ điện trường tại các điểm trong phần rỗng và bên ngoài vỏ cầu. Chứng tỏ rằng cường 

độ điện trường  E  có các giá trị phù hợp tương ứng tại các điểm ở gần mặt trong và mặt ngoài của vỏ cầu. 
Cho biết cường độ điện trường ở gần mặt một vật dẫn tích điện có phương vuông góc với mặt vật dẫn và có 

độ lớn E =  , với  là mật độ điện tích mặt tại vị trí khảo sát trên vật dẫn. 
0
b) Một điện tích q1 đặt bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng một lực F1 do sự có mặt của điện tích q bên trong 
vỏ cầu. Khi đó điện tích q có chịu tác dụng lực điện do sự có mặt của q1 hay không? Hãy bình luận kết quả 
thu được. 

c) Lực  F1  có cường độ lớn hay nhỏ hơn so với khi không có mặt vỏ cầu? 
d) Bây giờ thay đổi điện tích q1 bằng điện tích q2 = 2q1 (vẫn giữ nguyên vị trí đối với vỏ quả cầu). Khi đó lực 
tác  dụng  lên  q2  có  bằng  2F1  không?  Kết  quả  thu  được  có  gì  mâu  thuẫn  với  khái  niệm  điện  trường,  với 
nguyên lí chồng chất hay không? 
(Trích Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, năm học 1999-2000)
Bài giải:
a) Cường độ điện trường tại các điểm trong phần rỗng và bên ngoài vỏ 
+
cầu  + +
-
-Khi đặt điện tích q tại tâm O của một vỏ kim loại hình cầu cô lập và  - -
+ +
q>0 
trung hòa điện thì :  - R  -
+ O +
+do hiện tượng hưởng ứng toàn phần nên mặt trong vỏ cầu mang điện  - -
-
+ +
tích –q.  +

+do vỏ cầu trung hòa điện nên mặt ngoài vỏ cầu mang điện tích +q. 
-Tại những điểm bên trong vỏ cầu: E0 = 0 vì nếu E0    0 thì cường độ điện trường này sẽ làm cho các điện 
tích tự do bên trong vật chuyển động và tạo nên dòng điện. 
 q
-Tại những điểm ở phần rỗng, sát mặt trong vỏ cầu: E1 =   =  . 
0 4πR 2 ε 0

 q
-Tại những điểm bên ngoài vỏ cầu (R1 > R) : E2 =   =  . 
0 4πR12 ε 0

File word: dongvatly@gmail.com -- 34 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
q
Vậy: Cường độ điện trường tại các điểm trong phần rỗng và bên ngoài vỏ cầu là E0 = 0 và E1 =   và 
4πR 2ε 0

q
E2 =  . 
4πR12ε 0
b) Khi có điện tích q1 đặt bên ngoài vỏ quả cầu 
Khi có điện tích q1 đặt bên ngoài vỏ quả cầu thì điện tích q đặt tại tâm O vẫn không chịu tác dụng của lực 
điện nào. Lực tương tác điện xuất hiện là giữa q1 và các điện tích phân bố ở mặt ngoài vỏ cầu. Điều này hoàn 
toàn phù hợp với định luật III Niu-tơn. 

c) Độ lớn của lực  F1  so với khi không có mặt vỏ cầu 
-Vì q > 0 nên nếu q1 > 0 thì lực tương tác giữa chúng là lực đẩy còn nếu q1 < 0 thì lực tương tác giữa chúng 
là lực hút. 
-Khi có mặt vỏ cầu, lực đẩy sẽ yếu hơn so với khi không có mặt vỏ cầu; khi có mặt vỏ cầu, lực hút sẽ mạnh 
hơn so với khi không có mặt vỏ cầu. 
d) Trường hợp thay đổi điện tích q1 bằng điện tích q2 = 2q1 
-Khi thay đổi điện tích q1 bằng điện tích q2 = 2q1 thì điện tích trên mặt ngoài vỏ cầu sẽ được phân bố lại, lực 
điện tác dụng lên q2 có thay đổi so với trường hợp của q1 nhưng không bằng 2F1. 
-Điều này hoàn toàn không mâu thuẫn với khái niệm điện trường vì hệ điện tích tạo ra điện trường đã được 
phân bố lại, vì vậy điện trường đã thay đổi, lực tác dụng lên q2 sẽ thay đổi. Điều này cũng không mâu thuẫn 
so với nguyên lí chồng chất điện trường vì nguyên lí đó được áp dụng cho hệ điện tích được giữ cố định tại 
vị trí của chúng chứ không phải cho những vị trí mới được bố trí lại do có sự dịch chuyển các điện tích. 
2.21. Tính cường độ điện trường gây bởi 2 mặt phẳng rộng vô hạn: 
a) Đặt song song, mật độ điện mặt  σ  > 0 và - σ . 
b) Hợp với nhau góc  α   và có cùng mật độ điện mặt  σ  > 0. 
Bài giải:
a) Trường hợp hai mặt phẳng đặt song song 
-Với một mặt phẳng: Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh vuông  góc  với đáy, hai đáy hình tròn có 
diện tích S và cách đều bản phẳng đoạn h. 
+Điện thông qua mặt Gauss:  =  ΣE1Scosα 2 = 2E1S. 

1 +      - 
+Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =   Σq i       
ε0
+  - 
1 1   h    h 
=>  2E1S =   σS  =   σ.2S   +  - 
ε0 ε0
   
σ +  - 
=>  E1 =    = E2     
2ε 0
+  - 
  
-Với hai mặt phẳng:  E  E1  E 2 : 
  σ σ
+Bên trong hai mặt phẳng:  E1  và  E 2  cùng chiều nên E = E1 + E2 = 2   =    . 
2ε 0 ε0
File word: dongvatly@gmail.com -- 35 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
  σ σ
+Bên ngoài hai mặt phẳng:  E1  và  E 2  ngược chiều nên E = E1 - E2 =   -   = 0. 
2ε 0 2ε 0
 
b) Trường hợp hai mặt phẳng hợp với nhau góc  α    
Vì E1 = E2 nên: 
α σ α σ α
+Bên trong hai mặt phẳng: E = 2E1sin  = 2 . sin  =  .sin  . 
2 2ε 0 2 ε0 2
 
α σ α σ α  
+Bên ngoài hai mặt phẳng: E = 2E1cos  = 2 .cos  =  .cos . 
2 2ε 0 2 ε0 2
2.22. Một bản phẳng rộng vô hạn được tích điện và đặt vào một điện trường đều. Biết cường độ điện trường 

tổng hợp ở bên trái và bên phải của bản là  E1 ,  E 2  hướng vuông góc với bản, độ lớn E1 và E2. Hãy tính mật 
độ điện mặt  σ  của bản và lực điện tác dụng lên một đơn vị diện tích của bản. 
Bài giải:
a) Mật độ điện mặt của bản phẳng 
Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh vuông góc với đáy, hai đáy hình tròn có diện tích S và cách đều 
bản phẳng đoạn h. 
-Điện thông qua mặt Gauss:  = 1 + 2. 
+Phần điện thông qua mặt bên:  1 =  ΣE1Scosα1 = 0 (vì cos α1 = 0). 

+Phần điện thông qua hai đáy: 2 =  ΣEScosα 2 = E1S + E2S = (E1 + E2) S. 

=>   = (E1 + E2) S 
  +  - 
1    
-Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =   Σq i   
ε0 +  - 
   
1 σS +  - 
=>  (E1 + E2) S =   σS  =     
ε0 ε0    
+  - 
=>  σ  =  ε 0 (E1 + E2)      
+  - 
Vậy: Mật độ điện mặt  σ  của bản là  σ  =  ε 0 (E1 + E2). 
 
b) Lực điện tác dụng lên một đơn vị diện tích của bản 
  
Ta có:  F'  F1'  F2' , với F1’ =  σE1  =  ε 0 (E1 + E2) E1, F2’ =  σE2 =  ε 0 (E1 + E2) E2. 
 
Vì  F1'  ngược chiều với  F2'  nên F’ =  F1  F2 . 

1
=>  F’ =  ε 0 (E1  E 2 )E1  ε 0 (E1  E 2 )E 2  =  ε 0 E12  E 22 . 
2
1
Vậy: Lực điện tác dụng lên một đơn vị diện tích của bản là F’ =  ε 0 E12  E 22 . 
2
2.23.  Tính cường  độ điện trường gây  bởi một  dây  thẳng  dài vô hạn  tích điện đều  (mật  độ  điện  dài  λ ) tại 
điểm cách dây đoạn r. 
Bài giải:
Chọn mặt Gauss là hình trụ đồng trục với dây, hai đáy hình tròn có bán kính r, chiều cao l. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 36 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Điện thông qua mặt Gauss:  = 1 + 2. 
+Phần điện thông qua hai đáy: 1 =  ΣE1Scosα1 = 0 (vì cos α1 = 0). 
 
+Phần điện thông qua mặt bên:  2 =  ΣEScosα 2 = ES = E. 2π rl. 

=>   = E. 2π rl 


1 r  M 
-Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =   Σq i   
ε0

1 λl
=>  E. 2π rl =   Σq i  =     
ε0 ε0
 
λ
=>  E =   
2π ε 0 r

λ
Vậy: Cường độ điện trường gây bởi một dây thẳng dài vô hạn tích điện đều là E =  . 
2π ε 0 r
2.24. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau đoạn a, tích điện cùng dấu với 
mật độ điện dài  λ . 

a) Xác định  E  tại một điểm trong mặt phẳng đối xứng giữa hai dây, cách mặt phẳng chứa hai dây đoạn h. 
b) Tính h để E cực đại và tính giá trị cực đại này. 
Bài giải:
a) Cường độ điện trường tại một điểm trong mặt phẳng đối xứng giữa hai dây 
Chọn hai mặt Gauss là hai hình trụ trục là các dây dẫn, hai đáy các hình trụ là hình tròn có bán kính r, chiều 
cao l.  (1)  2) 
 
2    
a a2
2
Vì  λ1  λ 2 =  λ ; r1 = r2 = r =  h     =  h 2      
2 4


λ a 
nên   E1 = E2 = E =   (tương tự các bài trên)  
2π ε 0 r

λ h λh
=>  E = 2E1cos α  = 2.  .  =   
2π ε 0 r r π ε 0 r 2

λ h
=>  E =  .  
π ε 0 2 a2 Trường hợp  >0 
(h  )
4
Vậy: Cường độ điện trường tại một điểm trong mặt phẳng đối xứng giữa hai dây, cách mặt phẳng chứa hai 
λ h
dây đoạn h là E =  . . 
π ε 0 a2
2
(h  )
4
b) Giá trị của h để E cực đại 
λ h λ 1
Từ    E =  . 2  =  .   
π ε 0 a π ε 0 a2
(h 2  ) (h  )
4 4h

File word: dongvatly@gmail.com -- 37 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2
 a  a
=>   E = Emax khi M =   h   min => h =  . 
 4h  2

λ 1 λ
và  Emax =  . 2
 =  . 
π ε 0 a a π ε 0a
(  )
2 4. a
2
a λ
Vậy: Giá trị của h để E cực đại là h =   và Emax =  . 
2 π ε 0a
2.25. Quả cầu bán kính R tích điện đều với mật độ điện khối  ρ  và đặt trong không khí. Tính cường độ điện 
trường tại điểm cách tâm quả cầu đoạn r (trong và ngoài quả cầu). 
Bài giải:
Ta có:  +Đường sức điện trường là những đường thẳng hướng dọc theo bán kính quả cầu. 
  +Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm nằm trên cùng mặt cầu có giá trị như nhau.  
Chọn mặt Gauss là mặt cầu đồng tâm với quả cầu tích điện: 
-Điểm M nằm bên trong quả cầu: r1 < R: 
+Điện thông qua mặt cầu S1 (bán kính r1) là:  = ES1 = E. 4π r12 . 

1
+Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =  Σq i  
ε0

4
ρ. πr13 r 
ρV
=>  E. 4π r12  =   =  3 .   O  R 
ε0 ε0

ρr1
=>  E =  . 
3ε 0
-Điểm M nằm bên ngoài quả cầu: r2    R: 
+Điện thông qua mặt cầu S2 (bán kính r2) là:  = ES2 = E. 4π r22 . 

1
+Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =  Σq i  
ε0

4 R 
ρ. πR 3
2 ρV 3 O  r  M 
=>  E. 4π r  = 
2  =  .  
ε0 ε0

ρR 3
=>  E =  . 
3ε 0 r22

ρr ρR 3
Vậy: Cường độ điện trường tại điểm cách tâm quả cầu đoạn r khi r < R là E =  ; khi r    R là E =  . 
3ε 0 3ε 0 r 2
2.26.  Bên  trong  một  quả  cầu mang  điện với  mật độ điện khối  ρ   có một lỗ hổng  hình cầu.  Xác định  điện 
trường tại một điểm bất kì của lỗ hổng trong trường hợp: 
a) Lỗ hổng có cùng tâm với quả cầu. 
b) Tâm O1 của quả cầu cách tâm O2 của lỗ hổng một khoảng d. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 38 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Bài giải:
a) Trường hợp lỗ hổng có cùng tâm với quả cầu 

-Gọi  E1  là cường độ điện trường do quả cầu đặc (không có lỗ hổng), mật độ 
  
điện khối  ρ  gây ra tại điểm M;  E 2  là cường độ điện trường do quả cầu đặc  M 
 
(có kích thước bằng lỗ hổng), mật độ điện khối  - ρ  gây ra tại điểm M. Theo  r 
 
O  R 
nguyên lí chồng chất điện trường, ta có: 
  
  E M  E1  E 2  
 ρr   - ρr 
-Theo kết quả bài trên, ta có:  E1  =  .r ;  E 2  =  .r  
3ε 0 3ε 0
 ρr  - ρr  
=>  E M  =  .r  +  .r  =  0     (r là khoảng cách từ hai tâm chung O1, O2 đến điểm M)  
3ε 0 3ε 0
 
Vậy: Khi O1    O2 thì  E M  =  0 . 
b) Trường hợp tâm O1 của quả cầu cách tâm O2 của lỗ hổng một khoảng d 
 ρr   - ρr   
-Tương tự, ta có:  E1  =  1 .r1 ;  E 2  =  2 .r2  ( r1  O1M ; r2  O2 M )  
3ε 0 3ε 0
  
và  E M  E1  E 2  
E1 r1 O1M
-Vì E1 ~ r1; E2 ~ r2 =>       P    Q 
E 2 r2 O2 M
   
=>   hai tam giác O1O2M và MPQ đồng dạng, từ đó:  r1  M  r2 
E M E1 ρ
      O1  d  O2 
d r1 3ε 0

ρd  ρd  
=>  EM =   hay  E M  .d   ( d  O1O 2 )  
3ε 0 3ε 0

Vậy: Khi tâm O1 của quả cầu cách tâm O2 của lỗ hổng một khoảng d thì  E M  có chiều từ O1 đến O2 và có độ 
ρd
lớn EM =  . 
3ε 0
2.27. Một vỏ cầu bán kính trong R1, bán kính ngoài R2 mang điện tích Q phân bố đều theo thể tích. Tính 
cường độ điện trường tại nơi cách tâm quả cầu đoạn r. 
Bài giải: 
4
-Thể tích vỏ cầu là: V = V2 – V1 =  π(R 22  R12 ) . 
3 M 
 
Q 3Q r 
R1 
-Mật độ điện tích khối của vỏ cầu là:  ρ   . 
V 4π (R 22  R12 ) O  R2 

-Tại điểm bên trong quả cầu (r < R1) : E = 0 (xem bài 2.25). 
ρR 32
-Tại điểm bên ngoài vỏ cầu (r > R2) : E =  . 
3ε 0 r 2

File word: dongvatly@gmail.com -- 39 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
ρr
-Tại điểm trong vỏ cầu (R1 < r < R2) : E =  . 
3ε 0
CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
1-Công của lực điện: A = qEd  (3.1)  
(d là độ dài hình chiếu của đường đi lên một đường sức bất kì). 
2-Chú ý: Lực điện là lực thế nên công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ 
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. 
II. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
1-Điện thế: Điện thế tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho điện trường về mặt dự trữ năng lượng và 
được đo bằng thương số giữa công để đưa một điện tích q từ điểm M ra xa vô cực và điện tích q:  
AM
VM =        (3.2)  
q
2-Hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng thực hiện 
công của điện trường giữa hai điểm đó và được đo bằng thương số giữa công của lực điện làm di chuyển một 
điện tích q từ điểm M đến điểm N và độ lớn của điện tích q: 
AMN
  UMN = VM – VN =     (3.3)  
q
3-Điện thế gây ra bởi các điện tích điểm
k Q
-Điện thế gây ra bởi một điện tích điểm Q: V =  .      (3.4)  
ε r
( V  = 0; r là khoảng cách từ điện tích điểm Q đến điểm ta xét)  
-Điện thế gây ra bởi hệ điện tích điểm Q1, Q2, …: Gọi V1, V2,… là điện thế do các điện tích Q1, Q2,… gây ra 
tại điểm M trong điện trường. Điện thế toàn phần do hệ điện tích trên gây ra tại M là: 
  V = V1 + V2 + …. =  ΣVi   (3.5)  
Hệ thức trên là nội dung của nguyên lí chồng chất điện thế. 
4-Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
M  N 
  UMN = Ed      (3.6)  

M, N là hai điểm trên cùng một đường sức;  E  là cường độ điện trường   
của  điện  trường  đều;  d  là  khoảng  cách  giữa  hai  điểm  dọc  theo  một 
đường sức có hiệu điện thế là U. 
III. THẾ NĂNG TĨNH ĐIỆN
1-Thế năng của điện tích q: Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả 
năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại M: 
  Wt = qV      (3.7)  
2-Thế năng tương tác của hệ điện tích q1, q2, …

File word: dongvatly@gmail.com -- 40 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1
  Wt =  (q1V1+q2V2+…)   (3.8)  
2
IV. VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN
1-Điện trường ở vật dẫn: Điện trường ở vật dẫn cân bằng điện có các đặc điểm sau: 
-Bên trong vật dẫn: E = 0. 
 
-Trên mặt vật dẫn: Vectơ  E  vuông góc với mặt vật dẫn và bằng E =  . 

Q
2-Điện thế vật dẫn: V =  k    (3.9)  
R
(R là bán kính vật dẫn hình cầu)  
3-Sự phân bố điện tích ở vật nhiễm điện: Khi vật dẫn bị nhiễm điện, điện tích chỉ phân bố không đều trên 
mặt ngoài của vật dẫn. 
V. LƯỠNG CỰC ĐIỆN
1-Định nghĩa: Lưỡng cực điện là một hệ hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, đặt cách nhau 
một khoảng rất nhỏ so với khoảng cách từ lưỡng cực đến điểm ta xét. 
2-Đặc điểm
-Điện trường gây ra bởi lưỡng cực điện (hình a, b) :  

 ql
+Tại điểm M nằm trên trung trực của lưỡng cực điện:  E M  = -k 3     (3.10)  
εr

( l  là vectơ có độ dài từ -q đến +q; r là khoảng cách từ M đến lưỡng cực điện). 

 2ql
+Tại điểm N nằm trên lưỡng cực điện:  E N  = -k 3       (3.11)  
εr
(r là khoảng cách từ N đến trung điểm của lưỡng cực điện). 
qlcosθ
-Điện thế gây ra bởi lưỡng cực điện (hình c) : VM =  k      (3.12)  
r2
( là góc giữa OM và AB; r = OM).  M 
  M 

 
r  r 

  -q  +q   
-q  +q  -q  +q 
  A  O  B  A  O  B 
A  O  B  N 
Hình a  Hình c 
  Hình b 

 
-Thế năng của lưỡng cực điện trong điện trường (hình d) :   B 
+q 
   
Wt = -qlEcosα     (3.13)  
 
(α là góc hợp bởi hướng của  l  (từ -q đến +q) và hướng của  E )     -q 
  A 
Hình d 
VI. HIỆN TƯỢNG HƯỞNG ỨNG TĨNH ĐIỆN

File word: dongvatly@gmail.com -- 41 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1-Hiện tượng hưởng ứng toàn phần: Xảy ra khi toàn bộ đường sức xuất phát từ vật này đều kết thúc ở vật 
kia (vật này bao kín vật kia), lúc đó điện tích hưởng ứng xuất hiện sẽ có độ lớn bằng điện tích của vật gây ra 
hiện tượng: |q’| = |q|. 
2-Hiện tượng hưởng ứng một phần: Xảy ra khi chỉ có một phần đường sức xuất phát từ vật này đều kết 
thúc ở vật kia (vật này bao kín vật kia), lúc đó điện tích hưởng ứng xuất hiện sẽ có độ lớn nhỏ hơn điện tích 
của vật gây ra hiện tượng: |q’| < |q|. 
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
k Q
-Công thức tính điện thế gây ra bởi một điện tích điểm (V =  . ) cũng được áp dụng cho quả cầu tích điện 
ε r
phân bố đều với r là khoảng cách từ tâm quả cầu đến điểm ta xét. 
-Lực điện trường là lực thế nên công của lực điện trường không phụ thuộc  N 
vào  dạng  quỹ  đạo  di  chuyển  của  điện  tích  mà  chỉ  phụ  thuộc  vào vị  trí của  1 


điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo: A = qU. 
-Mối quan hệ giữa công của lực ngoài A’ và công của lực điện trường A: A’  M  N’ 
= -A = -qU.  VN = VN’ 
-Đối với vật dẫn cân bằng điện cần chú ý: 
+Vật dẫn là vật đẳng thế: Các điểm bên trong và trên mặt vật dẫn có cùng điện thế. 
+Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn, tập trung ở những chỗ lồi và nhọn. 
-Thế năng tương tác của hệ điện tích điểm: Với hệ gồm các điện tích điểm q1, q2,..., thế năng của hệ là: 
1 1
  W =  (q1V1+q2V2+....) =  Σq i Vi  (i = 1, 2,..., n)  
2 2
kq1 kq 2
(Vi =  + +....  là điện thế tại điểm đặt qi do các điện tích khác của hệ gây ra)  
εr1i εr2i
1 kq kq
+Trường hợp hệ 2 điện tích: W =  (q1V1+q2V2), với V1 =  2 , V2 =  1  
2 εr21 εr12
1
+Trường hợp hệ 3 điện tích: W =  (q1V1+q2V2+q3V3). 
2
kq 2 kq 3 kq kq kq kq
Với:  V1 =   , V2 =  1  3 , V3 =  1  2 . 
εr21 εr31 εr12 εr32 εr13 εr23
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
. Với dạng bài tập về công của lực điện tác dụng khi điện tích di chuyển, điện thế vào hiệu điện thế. 
Phương pháp giải là: 
-Sử dụng các công thức: 
k Q
+Điện thế gây bởi một điện tích điểm Q: V =  . . 
ε r
( V  = 0; r là khoảng cách từ điện tích điểm Q đến điểm ta xét)  

+Điện thế gây ra bởi hệ điện tích điểm Q1, Q2, …: V = V1 + V2 + …. =  ΣVi . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 42 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
(V1, V2,… là điện thế do các điện tích Q1, Q2,… gây ra tại điểm ta xét)  
+Công của lực điện trường: A = qU; công của lực ngoài: A’ = -A. 
-Một số chú ý: 
+Lực điện là lực thế nên công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào các điểm 
đầu và cuối của đường đi. 
E
+Ta có thể viết: A = qU = q  (d là hình chiếu của đường đi lên một đường sức bất kì). 
d
+Có thể kết hợp thêm định lí động năng: Wđ = A. 
+Các hằng số và đơn vị: Khối lượng và điện tích của electron là me = 9,1.10-31kg, -e = -,16.10-19C; các đơn 
vị công, năng lượng: 1eV = 1,6.10-19J. 
. Với dạng bài tập về vật dẫn cân bằng điện. Phương pháp giải là: 
-Sử dụng các đặc điểm về vật dẫn cân bằng điện: 
Q
+Vật dẫn là vật đẳng thế và V =  k , R là bán kính vật dẫn hình cầu (thường gặp). 
R
+Điện tích chỉ phân bố không đều ở mặt ngoài vật dẫn, tập trung tại các chỗ lồi và nhọn. 
+Điện trường bên trong vật dẫn: E = 0; điện trường trên mặt vật dẫn luôn vuông góc với mặt vật dẫn qua 
điểm đó. 
-Sử dụng các công thức: 
+Định luật bảo toàn điện tích cho hệ cô lập về điện: q = const hay qt = qs. 
+Điện lượng dịch chuyển: q = |q – q’| (đối với một vật). 
-Một số chú ý: Trên bề mặt vật dẫn luôn chịu tác dụng của một áp suất tĩnh điện: 
ε0 E2
  p =  , ε0 = 8,85.10-12(C2/kg.m2) : hằng số điện; E: cường độ điện trường. 
2
. Với dạng bài tập về mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Phương pháp giải là: 
-Sử dụng các công thức: 
U
+Với điện trường đều: E =   (d là khoảng cách hình chiếu trên một đường sức giữa hai điểm ta xét). 
d
+Với điện trường không đều: 
Xác định mặt đẳng thế (quỹ tích những điểm có cùng điện thế). 
ΔV 
Sử dụng hệ thức: E = - ,  n  là vectơ pháp tuyến với mặt đẳng thế, hướng về điện thế giảm. 
Δn

-Một số chú ý:  E  luôn hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.   
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 
3.1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường UMN = 100V. 
a) Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N. 
b) Tính công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N. 
Bài giải:
File word: dongvatly@gmail.com -- 43 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
a) Công của lực điện trường 
Ta có:  A = qUMN = -1,6.10-19.100 = -1,6.10-17 J. 
Vậy: Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N là A = -1,6.10-17 J. 
b) Công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N:   A' = -A = 1,6.10-17 J. 
3.2. Để di chuyển q = 10-4C từ rất xa vào điểm M của điện trường, cần thực hiện công A’ = 5.10-5J. Tìm điện 
thế ở M (gốc điện thế ở   ). 
Bài giải:
Ta có:  Công cần thực hiện: A' = -A = -q( V  VM ) = -10-4(0 - VM) = 5.10-5 J 

5.105
=>  VM   0,5 V  
10 4
Vậy: Điện thế ở điểm M là VM = 0,5V. 
3.3. Khi bay qua 2 điểm M và N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV (1eV = 
1,6.10-19J). 
Bài giải:
Ta có:  Công của lực điện trường là  A  q.U AB  ΔWd  

ΔWd 250.1,6.1019
=>  U MN    250 V . 
q  1,6.1019
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN = -250V. 
3.4. Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều, UBA = 45,5V. Tìm vận tốc 
electron tại B. 
Bài giải:
mv 2B
Ta có:  Công của lực điện trường:  A  qU AB  ΔWd    (UAB = -UBA = -45,5V)  
2

2qU AB 2.( 1,6.10 19 ).(45,5)


=>  vB    31
 4.106 (m/s) . 
m 9,1.10
Vậy: Vận tốc của electron tại B là vB = 4.106 (m/s).  
3.5. Electron chuyển động quanh nhân nguyên tử hiđrô theo quỹ đạo tròn bán kính R = 5.10-9cm. 
a) Tính điện thế tại một điểm trên quỹ đạo electron. 
b) Khi electron chuyển động, điện trường của hạt nhân có sinh ra công không? Tại sao? 
Bài giải:
a) Điện thế tại một điểm trên quỹ đạo electron 
kq 9.109.1,6.1019
Ta có:  V    28,8 V  
ε.r 5.1011
Vậy: Điện thế tại một điểm trên quỹ đạo của electron là V = 28,8V. 
b) Điện trường của hạt nhân có sinh công không? 
Khi electron chuyển động, điện trường của hạt nhân không sinh vì electron chuyển động theo một quỹ đạo 
khép kín. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 44 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
3.6. Điện tích Q = 5.10-9C đặt ở O trong không khí. 
a) Cần thực hiện A’1 bao nhiêu để đưa q = 4.10-8C từ M cách Q đoạn r1 = 40cm) đến N (cách Q đoạn r2 = 
25cm). 
b) Cần thực hiện công A’2 bao nhiêu để đưa q từ M chuyển động chậm ra xa vô cùng (r3 =   ). 
Bài giải:
a) Công đưa q từ M đến N 
Q 9.109.5.109
-Ta có: +Điện thế tại điểm M:  VM  k   112,5 V  
ε.r1 0,4

Q 9.109.5.109
+Điện thế tại điểm N:  VN  k   180 V  
ε.r2 0,25
-Công cần thực hiện để đưa q từ M đến N: A’1 = -A = -q.UMN = -q(VM - VN)  
=>  A’1 = - 4.10-8(112,5 - 180) = 2,7.10-6J. 
Vậy: Công cần thực hiện để đưa q từ M đến N là A’1 = 2,7.10-6J. 
b) Công cần thực hiện để đưa q từ M ra vô cùng 
Ta có:  V  0  

=>  A’2 = -A =   qUM  q(VM  V )  qVM  


   A’2 = - 4.10-8.112,5 = -4,5.10-6 J. 
Vậy: Công cần thực hiện để đưa q từ M ra vô cùng là A’2 = -4,5.10-6 J. 
3.7. Tính thế năng của hệ thống hai điện tích điểm q1, q2 cách nhau khoảng r trong chân không. 
Bài giải:
q1
Ta có:  +Điện thế do q1 gây ra:  V  k  
r
kq1q 2
+Thế năng của hệ điện tích q1, q2: W = q2V =  . 
r
kq1q 2
Vậy: Thế năng của hệ điện tích q1, q2 là W =   . 
r
1 kq
*Chú ý: Có thể dùng công thức tính thế năng của hệ 2 điện tích: W =  (q1V1+q2V2), với V1 =  2 , V2 = 
2 εr21
kq1 1 kq kq kq q
 nên W =  (q1. 2 +q2.  1 ) =  1 2  ( ε  = 1). 
εr12 2 εr21 εr12 r
3.8. Hai điện tích q1 = 2.10-6C, q2 = -3.10-6C cách nhau 20cm trong không khí. Di chuyển hai điện tích để 
chúng cách nhau 50cm. Năng lượng của hệ hai điện tích tăng hay giảm. Tính độ biến thiên năng lượng của 
hệ. 
Bài giải:
-Thế năng ban đầu của hệ hai điện tích: 
kq1q 2 9.109.2.106.(3.106 )
  W1 =    0,27 J  
r1 0,2

File word: dongvatly@gmail.com -- 45 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Thế năng lúc sau của hệ hai điện tích: 
kq1q 2 9.109.2.106.( 3.10 6 )
  W2 =    0,108 J  
r2 0,5
-Độ biến thiên năng lượng của hệ: 
  ΔW  W2  W1  0,108  0,27  0,162 J > 0 : năng lượng của hệ tăng. 
Vậy: Khi di chuyển hai điện tích ra xa nhau thì năng lượng của hệ tăng. 
3.9. Có thể tích điện cho vào một vật dẫn cô lập đến một điện thế tối đa là bao nhiêu khi chiếu vào vật một 
chùm tia electron, bay với vận tốc v? Khối lượng m và điện tích e của electron coi như đã hết. 
Bài giải:
mv 2 mv02
Công cần thực hiện để tích điện cho vật dẫn: A' = -A = -qV =    
2 2
mv 2 mv02
=>  -qV =    
2 2
mv2 mv2
=>  Vmax =   (khi v0 = 0). 
 2q 2e

mv2
Vậy: Có thể tích điện cho vật dẫn cô lập đến điện thế tối đa là V =  . 
2e
3.10. Electron ở cách prôtôn đoạn r = 5,2.10-9cm. Muốn electron thoát khỏi sức hút prôtôn nó cần có vận tốc 
tối thiểu là bao nhiêu? 
Bài giải:
-Công của điện trường tác dụng lên electron: 
ke ke2
  A = qV =  e   
r r
-Để electron thoát khỏi sức hút prôtôn thì: Wđ    A. 

mv2 ke 2 2ke 2
=>     v   
2 r mr

2.9.10 9.(1,6.10 19 ) 2


  v  3,2.10 6 (m/s) . 
9,1.10  31.5,2.10 11
Vậy: Để electron thoát khỏi sức hút prôtôn thì electron phải có vận tốc tối thiểu là v = 3,2.106(m/s). 
3.11. Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn bán kính R = 5.10-9cm. 
Tính năng lượng cần cung cấp để ion hóa nguyên tử hiđrô (đưa electron ra xa vô cực). 
Bài giải:
-Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn dưới tác dụng của lực hướng tâm, lực này 
chính là lực Cu-lông: 

e2 mv2 ke 2
  Fk   =>  v   
r2 r mr

File word: dongvatly@gmail.com -- 46 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 2 1 ke2 ke2
-Đông năng của electron:  Wd  mv  m   
2 2 mr 2r
ke ke2
-Thế năng của electron:  Wt  qV  e   
r r
ke2
-Năng lượng toàn phần của electron:  W = Wd + Wt =    0 
2r
ke2
-Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô: W' = -W =   
2r
9.109.(1,6.1019 ) 2
=>  W’ =   11
 2,3.1018 J  14,4 eV . 
2.5.10
Vậy: Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô là W’ = 14,4 eV. 
3.12. Hai electron ban đầu ở rất xa nhau, chuyển động lại gần nhau. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng 
trong các trường hợp sau: 
a) Electron I được giữ cố định, electron II bay đến electron I với vận tốc đầu v0. 
b) Hai electron tự do, chuyển động về phía nhau với cùng vận tốc đầu v0. 
c) Hai electron tự do, ban đầu electron I đứng yên, electron II bay đến electron I với vận tốc đầu v0. 
Bài giải:
Chọn gốc thế năng ở   (V  0)  
a) Khi electron I được giữ cố định, electron II bay đến với vận tốc đầu v0     
mv02
-Năng lượng của hệ lúc đầu là động năng của electron II: Wđầu =   
2
-Năng lượng của hệ lúc sau (khi dừng lại) là thế năng tương tác tĩnh điện tạo nên do sự có mặt của electron 
này trong điện trường tạo bởi electron kia: 
 ke ke2
  Wsau =   e.( )  
r r
-Theo định luật bảo toàn năng lượng: Wđầu = Wsau 
mv02 ke 2 2ke 2
=>   r  
2 r mv02
Vậy: Khi electron I được giữ cố định, electron II bay đến với vận tốc đầu v0 thì khoảng cách nhỏ nhất giữa 
2ke 2
chúng là  r  . 
mv02
b) Khi hai electron tự do chuyển động về phía nhau 
-Năng lượng của hệ lúc đầu là động năng của hai electron: 
mv02 mv02
  Wđầu =    mv02  
2 2
ke2
-Năng lượng của hệ lúc sau: Wsau =   
r
-Theo định luật bảo toàn năng lượng: Wđầu = Wsau 
File word: dongvatly@gmail.com -- 47 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2 2
ke ke
=>  mv02  r  
r mv02

ke 2
Vậy: Khi hai electron tự do chuyển động về phía nhau, khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là  r  . 
mv02
c) Khi hai electron tự do, ban đầu electron I đứng yên, electron II chuyển động về phía electron I 
mv02
-Năng lượng của hệ lúc đầu bằng động năng của electron II: Wđầu =  . 
2
mv2 ke2 mv2 ke2
-Năng lượng của hệ lúc sau: Wsau =     mv2   
2 r 2 r
-Theo định luật bảo toàn năng lượng: Wđầu = Wsau 
mv02 ke2
=>    mv2  
2 r
-Theo định luật bảo toàn động lượng:  
v0
  m v0  m v  m v  v   
2
mv02 ke2 v2
=>   m 0  
2 r 4
mv20 ke 2 4ke2
=>       r  . 
4 r mv02
Vậy: Khi hai electron tự do, ban đầu electron I đứng yên, electron II chuyển động về phía electron I, khoảng 
4ke2
cách nhỏ nhất giữa chúng là   r  . 
mv02
3.13. Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt không ma sát với v0 = 0 từ đỉnh B có độ cao h của 
mặt phẳng nghiêng BC (góc nghiêng  α ). Tại đỉnh góc vuông A của tam giác ABC có một điện tích –q. 
Tính vận tốc quả cầu khi đến C. Định  α  để quả cầu có thể đến được C. 
Bài giải:
-Chọn mốc thế năng hấp dẫn ở chân mặt phẳng nghiêng; mốc thế năng điện ở vô cùng. 
-Năng lượng của điện tích +q gồm có: 
+q  B 
mv2
  +Động năng:   
2

  +Thế năng hấp dẫn: mgz 
 
k(q).q kq 2 -q  A  C 
  +Thế năng điện:    
r r
 kq 2
-Năng lượng của +q khi ở B:  WB = 0 + mgh +    (1)  
h
1  kq 2
-Năng lượng của +q khi ở C:  WC =  mv2  0    (2)  
2 AC
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ kín (điện tích +q, điện tích -q và Trái Đất) : 
File word: dongvatly@gmail.com -- 48 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
  WB = WC 
kq 2 1 2 kq 2
  mgh   mv   
h 2 AC
kq 2 1 1
=>  v 2  2[gh  (  )]  
m h AC
h kq 2
Với  AC   =>  v 2  2[gh - (1  tanα )]  
tanα mh

kq 2
  v  2[gh  (1  tanα ) ] 
mh

kq 2
-Để quả cầu m đến được C thì:  gh  (1  tanα ) 0 
mh
mgh 2
=>  tanα  1   
kq 2

kq 2
Vậy: Vận tốc của quả cầu khi đến C là  v  2[gh  (1  tanα ) ] , để quả cầu đến được C thì góc  α  phải 
mh

mgh 2
thỏa  tanα  1  . 
kq 2
3.14.  Hai điện  tích  q1  = 5.10-6C  và  q2  =  2.10-6C  đặt tại 2 đỉnh  A,  D của  hình chữ  nhật  ABCD, AB  = a  = 
30cm, AD = b = 40cm. Tính: 
a) Điện thế tại B, C. 
b) Công của điện trường khi q = 10-9C di chuyển từ B đến C. 
Bài giải:

Ta có:  BD  AB2  AD2  302  402  50 cm  


A  D 
a) Điện thế tại B và C 
q1  q2 
kq kq
-Điện thế tại B:  VB  1  2  
AB BD
9.109.5.106 9.109.2.106 B  C 
=>  VB     1,86.105 V.  
0,3 0,5
kq1 kq 2
-Điện thế tại C:  VC    
AC DC
9.109.5.106 9.109.2.106
=>  VC     1,5.105 V  
0,5 0,3
b) Công của điện trường khi điện tích di chuyển từ B đến C 
Ta có:  A = q(VB - VC) = 10-9.(1,86.105 - 1,5.105) = 3,6.10-5 J. 
Vậy: Công của điện trường khi điện tích q di chuyển từ B đến C là A = 3,6.10-5 J. 
3.15. Hai điện tích q1 = 10-8C, q2 = -5.10-8C  đặt cách nhau 12cm trong không khí. Tính điện thế tại điểm có 
cường độ điện trường bằng 0:  

File word: dongvatly@gmail.com -- 49 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Bài giải:
-Vì q1, q2 cùng dấu nên điểm có cường độ điện trường bằng 0 nằm giữa q1, q2. 
-Gọi C là điểm có cường độ điện trường bằng 0, ta có: 
  EC  E1  E2  0  

  E1  E 2    E1  E 2   A    C    B 

q q 108 4.108 q1  q2 
  k 1 2  k 2 2      
AC BC AC2 (0,12  AC)2

(0,12  AC)2 0,12  AC


  2
 4   2 
AC AC
=>  AC  0,04m; BC  0,12  0,04  0,08m  

kq1 kq 2
-Điện thế tại điểm C:   VC    
AC BC
9.109.108 9.109.4.108
=>  VC     6750V . 
0,04 0,08
Vậy: Điện thế tại điểm có cường độ điện trường bằng 0 là VC = 6750 V. 
3.16. Hai điện tích q1 = 3.10-8C, q2 = -5.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 8cm. Tìm những điểm có 
điện thế bằng 0: 
a) Trên AB. 
b) Trên đường vuông góc với AB tại A. 
Bài giải:
a) Những điểm có điện thế bằng 0 trên AB 
kq1 kq 2
Gọi M là điểm có điện thế bằng 0 trên AB, ta có:  VM    0 
AM BM
3.108 5.108 AM
=>     0,6  
AM BM BM
=>  AM  0,6BM     (BM > AM)  
+Nếu M nằm giữa A, B thì: AM1 + BM1 = AB = 8 
  1,6BM1 = 8 => BM1 = 5 cm và AM1 = 0,6.5 = 3 cm. 
+Nếu M nằm ngoài A, B thì:  BM2 – AM2 = AB = 8 
       BM2 - 0,6BM2 = 8 => BM2 = 20 cm và AM2 = 0,6.20 = 12 cm. 
Vậy: Có hai điểm có điện thế bằng 0 nên trên AB là M1 và M2 với AM1 = 3 cm, BM1 = 5 cm; AM2 = 12 cm, 
BM = 20 cm. 
b) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A 
Gọi P là điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A: 
kq1 kq 2
  VP    0 
AP PB P 

File word: dongvatly@gmail.com -- 50 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


A  B 
q q
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
8 8
3.10 5.10
    AP  0,6BP  
AP BP
Mặt khác: BP2 - PA2 = AB2 = 64 
=>  BP2 - 0,36BP2 = 64 => BP2 = 100 
=>  BP = 10 cm và AP = 6 cm. 
Vậy: Điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A là P với BP = 10cm và AP = 6cm. 
3.17. Hai điện tích điểm q và –nq (n > 1) đặt tại A, B cách nhau đoạn a. Chứng minh rằng mặt có điện thế 
bằng 0 là mặt cầu. Tính bán kính R của mặt cầu và vị trí tâm O của mặt cầu. Áp dụng với n = 2, q = 6cm. 
Bài giải:
kq
-Điện thế do q gây ra tại khoảng cách r1:  V1   
r1

 nkq
-Điện thế do (-nq) gây ra tại khoảng cách r2:  V2   
r2

kq nkq
-Gọi M là điểm có điện thế bằng 0, ta có:  VM    0 
r1 r2

kq nkq r
<=>    =>  2  n        (1)  
r1 r2 r1
-Chọn gốc tọa độ O của trục Ox tại vị trí đặt điện tích q thì điện tích (-nq) có tọa độ a nên điểm M có tọa độ 
x, ta có:  r1  x ;  r2  x  a .  q  -nq 
'  O' '  O '  '  a  x 
xa    
=>   n 
x

-Có ba trường hợp: 
 (x  a) a
+ x < 0:  nx     (2)  
x 1 n
 (x  a) a
+ 0 < x < a:  nx     (3)  
x 1 n
xa a
+ a < x:  nx  0    (vô lý). 
x 1 n
-Kết hợp (1), (2), (3), ta thấy mặt có điện thế bằng 0 là mặt cầu mà đường kính cắt trục Ox tại hai điểm có 
a a a a 2na
tọa độ   và  ; có đường kính là:  d    2  hay có bán kính: 
1 n 1 n n 1 n 1 n 1
d na
  R  2  
2 n 1
-Gọi O' là vị trí tâm của mặt cầu, ta có:  
a na a a
  OO'  R   2   2  
1  n n 1 n 1 n 1
-Áp dụng: Với n = 2, a = 6 cm thì: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 51 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2.6 6
  R 2  4 cm; OO'  2  2 cm . 
2 1 2 1
na
Vậy: Mặt có điện thế bằng 0 là mặt cầu có bán kính  R  2
, tâm O’ nằm trên đường thẳng AB, ngoài 
n 1
a
đoạn AB, cách A đoạn OO’ =  2

n 1

3.18. Tại 3 đỉnh tam giác đều ABC cạnh a = 6 3 cm trong không khí, lần lượt đặt 3 điện tích điểm q1 = -10-


8
C, q2 = q3 = 10-8C. Tính: 
a) Điện thế tại tâm O và tại trung điểm M của cạnh AB. 
b) Công cần để di chuyển điện tích q = -10-9C từ O đến M. 
Bài giải:
a) Điện thế tại tâm O và tại trung điểm M của AB 

-Điện thế tại tâm O:  q3 

kq1 kq 2 kq 3 k
  VO     (q1  q 2  q 3 )  
AO BO CO AO O 

2 a 3 a 3 0,06 3. 3 q1  q2 


Vì  AO  BO  CO     0,06 m  
3 2 3 3 A  M  B 
9
9.10
=>  VO  .( 108  108  108 )  1500 V  
0,06
-Điện thế tại trung điểm M của cạnh AB: 
kq1 kq 2 kq 3 q q q
  VM     k( 1  2  3 )  
AM BM CM AM BM CM

9  108 108 108


=>  VM   9.10 (   )  1000 V . 
0,03 3 0,03 3 0,06. 3. 3
2
b) Công cần để di chuyển q từ O đến M 
Ta có:  A' = -A = -q.(VO - VM) = +10-9.(1500 - 1000) = 5.10-7 J. 
Vậy: Công cần để di chuyển q từ O đến M là A’ = 5.10-7 J. 
3.19. Tại 4 đỉnh ABCD của hình vuông cạnh a = 20cm đặt lần lượt ba điện tích âm, một điện tích dương, độ 

lớn 7.10-8C trong không khí. Tính điện thế tại tâm hình vuông. Lấy  2     1,4. 
Bài giải:
kq1 kq 2 kq 3 kq 4 q1<0  q2<0 
Tại tâm hình vuông:  VO      
AO BO CO DO
A     B 

Vì:   AO  BO  CO  DO 
a 2 0,2 2
  0,1 2  m    
2 2 C     D 
9.109 9.109.2.7.108 q4>0  q3<0 
=>  VO  .( q  q  q  q)    9000 V . 
0,1 2 0,1 2
Vậy: Điện thế tại tâm hình vuông là VO = -9000 V. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 52 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
3.20. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 10-8C ban đầu ở rất xa nhau. Tính công cần thực hiện để đưa 3 
điện tích đến 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 3cm đặt trong không khí. 
Bài giải:
Chọn gốc điện thế tại vô cùng:  V  0 . Giả sử ban đầu q1 đứng yên ở A. 
-Công cần thực hiện để đưa điện tích q2 từ    đến đỉnh B của tam giác: 

q1q 2 q 2 q1 
  A2 =  k 2
k 2     (1)  
a a
-Công cần thực hiện để đưa điện tích q3 từ    đến đỉnh C của tam giác: 
q3  q2 
  A3 = q3V3 = qV3  B  C 
kq1 kq 2 2kq
với:  V3  V1  V2     
a a a
2kq 2
=>  A3 =        (2)  
a
-Công cần thực hiện để đưa cả ba điện tích trên đến ba đỉnh A, B và C của tam giác là: 
kq 2 2kq 2 3kq 2 3.9.109.(10-8 )2
  A = A2 + A3 =   +   =   =  -2
 = 9.10-5J 
a a a 3.10
Vậy: Công cần thực hiện để đưa 3 điện tích đến 3 đỉnh của tam giác đều là: A = 9.10-5J. 
n qi q j
3.21. Chứng minh rằng thế năng của hệ n điện tích điểm trong không khí là Wt =   k .  (với i < j).
i,j rij

Bài giải:
-Công của lực tác dụng lên vật trong trường lực thế bằng độ giảm thế năng của vật đó trong trường lực, công 
mà lực điện trường thực hiện khi một điện tích q dịch chuyển từ A tới B là: 
  AAB = WA - WB 
(WA, WB là thế năng của điện tích q tại các vị trí A và B). 
q1q 2 qq
Ta có:  WA  k  C ;  WB  k 1 2  C   (C là hằng số tùy ý). 
εrA εrB
-Thế năng của một điện tích q1 đặt trong điện trường của điện tích điểm q2 và cách điện tích này một đoạn r 
là: 
q1q 2
  Wk  C 
ε.r
-Thế năng của hệ n điện tích điểm trong không khí: 
n qiq j
  W  k C  (với i < j). 
i, j rij

-Chọn gốc thế năng ở vô cùng: C =  W  0  
n qiq j
  W  k  (i < j)  
i, j rij

File word: dongvatly@gmail.com -- 53 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
n qiq j
Vậy: Thế năng của hệ n điện tích điểm trong không khí là  W   k   (i < j). 
i, j rij

3.22. Ba electron ban đầu đứng yên ở ba đỉnh tam giác đều cạnh a, sau đó chúng chuyển động do lực tương 
tác tĩnh điện. Tìm vận tốc cực đại mỗi electron đạt được. 
Bài giải:
-Tương tự bài trên, công lực điện trường để đưa cả ba electron ra xa nhau (Wđ = Wđmax; Wt = 0 nên v = vmax) 
là: 
3ke2
  A’ = - A = -  
a
3ke2
-Mặt khác:   W’đ = A =   
a
3ke2
-Vì ba electron hoàn toàn bình đẳng nhau nên   W’đ = 3Wđ =    (v0 = 0 => W0đ = 0)  
a
mv 2 ke 2
=>    
2 a

2k
=>  v = vmax = e . 
ma

2k
Vậy: Vận tốc cực đại mà mỗi electron đạt được là vmax = e . 
ma
3.23. Hai điện tích +9q và –q được giữ chặt tại A, B trong chân không, AB = a. Một hạt khối lượng m, điện 
tích  q chuyển  động  dọc theo đường AB  như  hình bên.  Tìm  vận  tốc của m khi ở rất xa  A, B  để nó có  thể 
chuyển động đến B.  
Bài giải:

Gọi q1 = 9q; q2 = -q; q3 = q là điện tích chuyển động dọc theo AB: q3 chịu tác dụng của lực đẩy  F13 của q1, 

lực hút  F23 của q2. 
-Xét tại điểm C cách B khoảng x, khi đó ta có:  A  a  B  C 
+ - 
qq qq q1  q2  q' 

  F13  k 1 3 2 ; F23  k 2 2 3  
(a  x) x

q1q 3 qq
+Khi F13 > F23 =>  k 2
 k 223  
(a  x) x

9q 2 q2 3 1
  2
 2  =>     
(a  x) x ax x
a
=>  2x  a  x   
2
a
Vì  F13  >  F23  nên  lực  tổng  hợp  tác  dụng  lên  q3  là  lực  đẩy,  do  đó  khi  q3  cách  B  một  đoạn  x  thì  q3  sẽ 
2
chuyển động chậm dần. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 54 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
a
+Khi F13 = F23 =>  x  x 0  : lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng 0. 
2
a
+Khi F13 < F23 =>  x  : lực tổng hợp tác dụng lên q3 là lực hút. 
2
Như vậy, vận tốc ban đầu v0 tổi thiểu của hạt là ứng với vận tốc vC của hạt tại C bằng 0 (vC = 0). 
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: 
1
+Ở xa vô cùng hạt chỉ có động năng: Wđ   mv02  
2
+Tại C, vì vC = 0 nên hạt chỉ có thế năng điện trường của q1, q2: 
q1 q
  Wt  (k  k 2 )q3  
a  x0 x0
+Theo định luật bảo toàn năng lượng: Wđ = WC 
mv02 q q
   (k 1  k 2 )q3  
2 a  x0 x0
2kq 3 q1 q 2kq 9q q
=>  v02  (  2 )  (  ) 
m a  x0 x0 m a a a
2 2
2kq 2 9 1 2kq2 6 8kq 2
=>  v02  (  )   .   
m 1,5a 0,5a m 1,5a ma

8kq 2
=>  v0   
ma

8kq 2 8kq 2
Vậy: Vận tốc tối thiểu của m khi ở rất xa A để có thể chuyển động đến B là  v 0   hay   v0  . 
ma ma
3.24. Hai hạt prôtôn và hai hạt pôzitrôn ban đầu nằm yên xen kẽ nhau ở các đỉnh của một hình vuông, sau đó 
M
bay ra xa nhau. Biết tỉ số khối lượng của chúng   = 2000, còn điện tích thì giống nhau. Coi rằng khi bắt 
m
đầu chuyển động tự do, các hạt pôzitrôn sẽ bay ra xa vô cực rất nhanh, sau đó các prôtôn mới tách xa nhau. 
Tính tỉ số vận tốc pôzitrôn và prôtôn khi đã bay xa nhau vô cực.
Bài giải:
M
*Nhận xét: Ban đầu, lực tác dụng lên các hạt có độ lớn bằng nhau nhưng   2000  nên các hạt pôzitrôn có 
m
gia tốc lớn hơn gia tốc các hạt prôtôn 2000 lần. Do đó, các hạt pôzitrôn sẽ đi ra xa vô cực rất nhanh sau đó 
các hạt prôtôn sẽ tách ra do tương tác giữa chúng với nhau. Vì thế ta có thể coi rằng khi các pôzitrôn dịch 
chuyển thì các prôtôn đứng yên. 
-Nếu không có các hạt prôtôn thì thế năng tương tác giữa các hạt pôzitrôn là: 
ke 2
  W = eV =    
a 2
-Điện thế do mỗi hạt prôtôn gây ra tại vị trí mỗi hạt pôzitrôn là: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 55 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
ke
  V’ =    p’  a  p 
a
-Thế năng toàn phần của các hạt pôzitrôn là: 
a  
2 2
ke 4ke
  W0 = W + 2eV’ + 2eV’ =  +  
a 2 a

ke 2  1 
=>  W0 =    4  
a  2 
p  p’ 
-Khi các hạt pôzitrôn chuyển động ra rất xa nhau, toàn bộ thế năng này chuyển thành động năng của chúng: 
W0 = Wđ. 
ke2  1  mv2
    4   = 2  = mv2  (1)  
a  2  2

ke 2
-Thế năng ban đầu của các hạt prôtôn là: W’ =  . 
a 2
-Khi các hạt prôtôn chuyển động ra rất xa nhau, toàn bộ thế năng này chuyển thành động năng của chúng: 
W’ = W’đ. 
ke 2 Mv'2
   = 2  = Mv’2    (2)  
a 2 2
2
v M 1  M
-Từ (1) và (2) suy ra:      .  4 . 2  =  . 1  4 2  
m
 
 v'  m 2 

v M
=>     =   
. 1  4 2  =  2000. 1  4 2   115.   
 v'  m

v
Vậy: Tỉ số vận tốc của pôzitrôn và prôtôn khi đã bay xa nhau ra vô cực là        115. 
 v' 
3.25. Vòng dây tròn bán kính R tích điện đều với điện tích Q. Tính điện thế tại M trên trục vòng dây, cách 
tâm một đoạn h. 
Bài giải:
-Chia vòng dây thành những đoạn vô cùng nhỏ dl mang điện tích dq coi 
như điện tích điểm. Điện thế tại M trên trục vòng dây do dq gây ra: 
dq
  dV  k  
dq 
ε R 2  h2
-Điện thế tổng cộng do vòng dây gây ra tại M:  R 
k O  h 

  V   dV  d q  với   d q  Q  
2 2
ε R h
kQ Q
=>  V   
2 2
ε R h 4π εε 0 R 2  h 2

Q
Vậy: Điện thế do vòng dây gây ra tại M là  V  . 
4π εε 0 R 2  h 2

File word: dongvatly@gmail.com -- 56 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
3.26. Vòng dây bán kính R tích điện Q phân bố đều, đặt trong không khí. Điện tích điểm q cùng dấu với Q từ 
A trên trục vòng chuyển động đến tâm B của vòng, AB = d. Tìm vận tốc nhỏ nhất của q tại A để q vượt qua 
được vòng dây. Khối lượng q là m. 
Bài giải:
Ta có:  Vận tốc nhỏ nhất của q tại A để q vượt qua vòng dây tương ứng vận tốc ở B của q sẽ bằng 0. 
Qq mv02 H 
-Năng lượng của q tại A: WA =  k   
2
R d 2 2

Qq
-Năng lượng của q tại B: WB =  k    (vì h = 0; vB = 0)   B  d 

R
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: WA = WB 
Qq mv02 Qq
  k  k  
R 2  d2 2 R

mv02 1 1
=>   kQq(  ) 
2 R R  d2
2

2kQq 1 1
=>  v02  (  ) 
m R R  d2
2

2kQq 1 1
=>  v0  (  ) 
m R R  d2
2

2kQq 1 1
Vậy: Vận tốc nhỏ nhất của q tại A để q vượt qua được vòng dây là  v 0  (  ) . 
m R R  d2
2

2. VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN 


3.27. Hai quả cầu kim loại nhỏ có bán kính R1 = 3R2 đặt cách nhau đoạn r = 2cm trong không khí, hút nha 
bằng lực F = 27.10-3N. Nối hai quả cầu bằng dây dẫn. Khi bỏ dây nối chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 6,75.10-
3
N. Tìm điện tích lúc đầu của các quả cầu. 
Bài giải:
-Gọi điện thế của mỗi quả cầu lúc ban đầu là V1, V2. Ta có: 
q1 q
  V1  k ; V2  k 2  
R1 R2
-Vì V1    V2 nên khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn, các điện tích sẽ di chuyển từ quả cầu này sang quả cầu 
kia cho tới khi điện thế hai quả cầu bằng nhau. 
-Gọi điện tích và điện thế của các quả cầu sau khi nối dây là:  q1' , q '2 , V1' , V2' . Ta có:       

q1' q'
V1'  V2'    k k 2  
R1 R2

q1' R
=>  '
 1 3 
q2 R 2

q1q 2
-Lực hút ban đầu của hai quả cầu:  F  k  
r2

File word: dongvatly@gmail.com -- 57 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2 3 2
F.r 27.10 .0,02
=>  q1q 2    9
 1,2.1015     (1)  
k 9.10

'
q1' q '2
-Lực đẩy lúc sau của hai quả cầu:  F  k  
r2
F' .r 2 6,75.103.0,022
=>  q1' q '2     3.1016  
k 9.109
' 216
-Mà  q1'  3q'2 =>  3q 2  3.10  

=>  q'2  108 C; q1'  3.108 C  


-Theo định luật bảo toàn điện tích: 
  q1'  q '2  q1  q 2  4.108 C  
=>  q2 = 4.10-8 - q1           (2)  
-Từ (1) và (2) suy ra:  q12  4.108 q1  1,2.1015  0  

q1  6.108 C; q 2  2.108 C q1  -2.108 C; q 2  6.108 C


=>   8 8
 hoặc   8 8
 
q1  6.10 C; q 2  2.10 C q1  2.10 C; q 2  -6.10 C
3.28. Có n giọt thủy ngân hình cầu giống nhau được tích điện, điện thế bề mặt mỗi quả cầu là V0. Nhập các 
giọt này thành một giọt hình cầu lớn. Tìm điện thế trên mặt giọt lớn này. 
Bài giải:
kq
-Điện thế bề mặt của một giọt thủy ngân nhỏ (bán kính r) là: V0 =  . 
r
knq
-Điện thế bề mặt của giọt thủy ngân lớn (bán kính R) là: V =  . 
R
-Mặt khác, thể tích của giọt thủy ngân lớn bằng thể tích của n giọt thủy ngân nhỏ nên: 
4 3 4
  πR  n. πr 3  
3 3

=>  R = r 3 n  
knq 3 kq 3
Do đó: V =  3
 =  n 2 .  =  n 2 V0 . 
r. n r
3
Vậy: Điện thế trên mặt giọt thủy ngân lớn là V =  n 2 V0 . 
3. LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 

3.29. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều  E 0 ,  α  = 

ABC = 600; AB //  E 0 . Biết BC = 6cm, UBC = 120V. 
  C 
a) Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E0. 
b) Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10-10C. 
Tìm cường độ điện trường tổng hợp ở A.   
B  A 
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 58 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
a) Tính UAC, UBA và E0 
-Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C: 
  UAC = qE0.A'C' = 0    C 
' '
(A C  là hình chiếu của AC lên phương của đường sức). 
-Hiệu điện thế giữa hai điểm B, A: 
 
B  A 
  UBA = qE0.B'A' = UBC = 120 V 
-Cường độ điện trường E0: 
U BC 120 BA
  E0  ' '
   (với  cosα   BA  BCcosα )  
B C BA BC
120 120 120
=>  E0   0
     4000 (V/m)  
BC.cosα 0,06.cos60 0,06.0,5
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai điểm AC là UAC = 0; hiệu điện thế giữa hai điểm BA là UBA = 120V; cường độ 
điện trường E0 = 4000(V/m). 
b) Cường độ điện trường tổng hợp tại A 
-Cường độ điện trường do q gây ra ở A: 

kq kq q 
E1  2

AC (BCsinα ) 2
  9.109 .9.1010 9.109 .9.1010  
E1  0 2
    3000 (V/m)
(0,06.sin60 ) 3 2
(0,06. ) B  A   
2
-Cường độ điện trường tổng hợp ở A:     
  E  E1  E 0  

2 2 2 2
Vì  E1  E0  E  E1  E0  =  3000  4000  5000 (V/m) . 

Vậy: Cường độ điện trường tổng hợp tại A là E = 5000(V/m). 
3.30. Điện  tích  q =  10-8C  di  chuyển  dọc  theo  các  cạnh  của  tam  giác  đều 

ABC cạnh a = 10cm trong điện trường đều cường độ điện trường là: E =   

300(V/m),  E   //  BC.  Tính công  của  lực  điện  trường  khi  q  di  chuyển  trên  B  C 
mỗi cạnh tam giác. 
Bài giải:
-Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh AB của tam giác: 
a 0,1
  AAB = -qE.A'B' =  qE.  108 .300.  1,5.107  J   A 
2 2  
-Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh BC của tam giác: 
B  C 
  ABC = qE.BC = 10-8.300.0,1 = 3.10-7 J 
-Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh CA của tam giác: 
  ACA = -qE.A'C = AAB =   1,5.107  J . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 59 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
3.31. Mặt phẳng diện tích S tích điện q phân bố đều. hai tấm kim loại có cùng diện tích S đặt 2 bên mặt q 
cách mặt q những đoạn nhỏ l1, l2. Tìm hiệu điện thế giữa 2 tấm kim loại. 
Bài giải:
-Trước hết cần xác định cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều đặt trong 
chân không. 
q
+Gọi  σ   là mật độ điện mặt của mặt phẳng tích điện (giả sử  σ  0 ). Do tính chất phân bố điện tích trên 
S
mặt phẳng, ta thấy mặt phẳng tích điện chia không gian làm hai nửa đối xứng nhau. 
Vì mặt phẳng vô hạn, nên bất kì đường thẳng nào vuông góc với mặt 
phẳng  cũng  đều  là  trục  đối  xứng  của  hệ  điện  tích.  Do  đó,  các  vectơ   
  A   
cường độ điện trường tại mọi điểm bên ngoài mặt phẳng đều song song 
+  +    +      + 
với nhau và vuông góc với mặt phẳng có độ lớn bằng nhau, hướng ra 
+  +    +  + 
xa mặt phẳng nếu σ  0  (mặt phẳng tích điện dương) và hướng về phía 
 
mặt  phẳng  nếu σ  0   (mặt  phẳng  tích  điện  âm).  Như  vậy  ở  mỗi  nửa   
không gian hai bên mặt phẳng tích điện, điện trường là đều. 
+Để xác định cường độ điện trường do mặt phẳng tích điện gây ra tại A cách mặt phẳng một khoảng h, ta 
chọn mặt kín S là một hình trụ (biểu diễn bằng đường nét đứt trên hình vẽ) có đường sinh vuông góc với mặt 
phẳng, hai đáy song song (dáy trên chứa điểm A) cách mặt phẳng một khoảng h và có diện tích  ΔS . Chọn 
chiều dương của pháp tuyến  n  hướng ra ngoài mặt S. Vì pháp tuyến của mặt xung quanh hình trụ vuông góc 
đường sức nên  α  = 900 =>  cosα  = 0, điện thông qua mặt xung quanh bằng 0. Điện thông toàn phần qua mặt 
S chỉ còn bằng điện thông qua hai đáy và có giá trị: 
    2E ΔS. cosα  2E.S  
+Điện tích q ở bên trong mặt  ΔS  là điện tích có trên phần mặt phẳng có diện tích  ΔS  giới hạn bởi mặt trụ: 
q  σ.ΔS . 

σ.ΔS
+Áp dụng định lí Ostrogradski – Gauss:    2E.ΔS   
ε0

σ
=>  E  
2ε 0
+Điện thế do mặt phẳng tích điện q gây ra tại tấm kim loại cách mặt q đoạn l1, l2 là: 
σ.l1 σ.l
  V1 = Ex =  ;  V2 = Ex =  2  
2ε 0 2ε 0
-Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại: 
σ(l1  l2 ) q(l1  l2 )
  U12 = V1 - V2 =   . 
2ε 0 2ε 0S

q(l1  l2 )
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là U12 =  . 
2ε 0S

File word: dongvatly@gmail.com -- 60 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
3.32. Hai mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều trái dấu nhau, mật độ điện mặt  σ . Chọn gốc điện thế ở bản 
tích điện âm, trục Ox hướng vuông góc từ bản âm sang bản dương. Tìm điện thế tại một điểm trong khoảng 
giữa hai bản.
Bài giải:
-Áp dụng kết quả tìm được ở phần cường độ điện trường do một mặt phẳng     
rộng vô hạn tích điện đều gây ra, ta vận dụng định lí Ostrogradski – Gauss  +         +          +         
+ S2 
cho hệ hai mặt phẳng tích điện. Vì điện tích phân bố đều trên hai mặt phẳng 
nên dễ dàng nhận xét rằng cường độ điện trường gây bởi từng mặt và bởi cả    S3 

hai mặt có phương vuông góc với các mặt. Mặt khác, cường độ điện trường 
 
có  độ  lớn  như  nhau  tại  các  điểm  cách  đều  mặt  phẳng.  Ngoài  ra,  ở  trong  -   S1 
-          -           -          
khoảng giữa hai mặt phẳng, vectơ  E  có chiều từ mặt phẳng tích điện dương 
 
sang  mặt  phẳng  tích  điện  âm.  Chọn  mặt  kín  S  là  mặt  trụ,  có  hai  đáy  song 
song  diện  tích  ΔS   cách đều  mặt phẳng  và  mặt  xung  quanh hình trụ  vuông 
góc với mặt phẳng. 
+Điện thông N qua toàn bộ mặt S chỉ còn bằng điện thông qua hai mặt đáy. Đối với mặt kín S3 thì tổng đại 
số các điện tích bên trong mặt kín là: 
   q  σΔS  (σΔS)  0  
+Áp dụng định lí Ostrogradski – Gauss: 
q
    2E.Δ S  0  E  0  
ε0
Như vậy, cường độ điện trường tại mọi điểm trong khoảng không gian bên ngoài hệ hai mặt phẳng (ở cả hai 

phía của hệ) bằng 0:  E  0 . 
+Đối với các mặt kín S1, S2 thì điện tích q ở bên trong mặt kín có độ lớn  q  σΔS  và    E. ΔS . Do đó: 
q σΔS σ
    E. ΔS  E  
ε0 ε0 ε0
-Điện thế tại một điểm trong khoảng giữa hai bản: 
σ
  V = Ex =  x 
ε0

σ
Vậy: Điện thế tại một điểm trong khoảng giữa hai bản là V = Ex =  x . 
ε0
3.33. Hai bản kim loại phẳng đặt song song cách nhau d = 10cm được tích điện trái dấu và cùng độ lớn. Một 
thanh điện môi chiều dài l = 1cm nằm dọc theo một đường sức, hai đầu thanh có 2 điện tích điểm cùng độ 
lớn q = 10-11C nhưng trái dấu. Khi quay thanh góc 900 quanh trục qua một điểm trên thanh để thanh vuông 
góc với đường sức, cần thực hiện công A’ = 3.10-10J. Tính hiệu điện thế giữa 2 bản kim loại. 
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 61 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Từ kết quả các bài trên, cường độ điện trường giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu với mật độ điện 
σ
mặt   σ  là: E =   =  4π kσ . 
ε0

-Lực điện tác dụng vào mỗi quả cầu có độ lớn: F = qE = q. 4π kσ . 
-Khi quay thanh một góc 90o quanh một trục qua một điểm bất kì trên thanh một góc 90o thì đầu kia chuyển 
động dọc theo đường sức so với đầu này của thanh một đoạn s = l nên công phải thực hiện là: 
  A’ = Fs = q. 4π kσ l  +  - 
   
-Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là: U = Ed  +  - 
   
A' d 3.1010.10 1
=>  U =  4π kσ .d =    = 300 V  +  - 
ql 10 11.10  2   l  
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là U = 300V.  +  - 

3.34. Một vật dẫn tích điện phân bố đều trên bề mặt với mật độ điện mặt  σ . Tính cường độ điện trường tại 
một điểm ở sát mặt ngoài của vật dẫn. 
Bài giải:
-Điện thông qua mặt kín S:     EΔS.cosα  = ES 
S

1 1 σS
-Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =  .Σ qi  =  .Σ σdS  =   
εε 0 εε 0 εε 0

σS
=>  ES =   
εε 0

σ σ
=>  E =   =    (trong chân không  ε  = 1)  
εε 0 ε0

σ
Vậy: Cường độ điện trường tại một điểm sát mặt vật dẫn là E =  .    
ε0
3.35. Một quả cầu kim loại bán kính R được tích điện q phân bố đều trên bề mặt. Tính điện thế tại một điểm 
cách tâm quả cầu đoạn r. 
Bài giải:
Trước hết cần xác định cường độ điện trường gây bởi mặt cầu kim loại tâm O, bán kính R, tích điện q > 0. 
-Điểm A1 bên ngoài mặt cầu cách tâm O một khoảng r > R. 
+Xét mặt cầu S1, tâm O, bán kính r chứa điểm A1. Vì lí do đối xứng tại mọi điểm trên S1 vectơ cường độ 
điện trường  E  đều vuông góc với S1 (tức là có phương trùng với bán kính), có độ lớn bằng nhau, hướng ra 
xa tâm O nếu  σ  > 0, hướng về phía tâm O nếu  σ  < 0. 
+Điện thông qua mặt kín S1:    4π r 2 E  
A2  A1 
q q
+Theo định lí Ostrogradski - Gauss:     <=> 4πr 2 E    r 
ε0 ε0
O  R 
q kq
=>  E 2
 2  
4 π r ε 0 r

File word: dongvatly@gmail.com -- 62 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
kq
+Điện thế tại A1: VA1 = Er =  . 
r
-Điểm A2 bên trong mặt cầu tích điện cách tâm O một khoảng r' < R: 
Vì quả cầu là vật đẳng thế nên điện thế tại một điểm bên trong quả cầu 
bằng điện thế tại một điểm trên mặt quả cầu: r’ = R. 
+Xét mặt cầu S2, tâm O, bán kính r' = R chứa điểm A’. 
+Điện thông qua mặt kín S2:    4 πR 2 E  
q q
+Áp dụng định lí Ostrogradski - Gauss:     <=> 4 π R 2 E   
ε0 ε0

q kq
=>  E =  2
 =  2  
4 π R ε 0 R
kq
+Điện thế tại A’: VA’ = ER =  . 
R
kq kq
Vậy: Với r < R: VA2 = VA’ =  ;  r    R:  VA1 = . 
R r
3.36. Quả cầu bán kính R tích điện đều với mật độ điện khối  ρ . Tính điện thế tại điểm cách tâm quả cầu một 
đoạn r. 
Bài giải:
Vì sự phân bố điện tích có tính đối xứng cầu nên đường sức điện trường là những đường thẳng trùng  với 
phương bán kính, hướng ra xa tâm O của khối cầu nếu S > 0, hoặc hướng về tâm O nếu S < 0. Hơn nữa, tại 
các điểm cách đều tâm O, cường độ điện trường có giá trị như nhau. Chọn mặt kín S là mặt cầu đồng tâm với 
khối cầu và chứa điểm khảo sát. 
-Điểm A1, ở bên ngoài khối cầu tích điện cách tâm O một khoảng r > R: Xét mặt cầu S1, tâm O, bán kính r 
chứa điểm A1: 
+Điện thông qua mặt S1:   E.Δ S  4π .r 2 E  
q
+Theo định lí Ostrogradski - Gauss:  =   
ε0

4π R 3
  4πr 2 E  ρ     A2  A1 
3 r 
3
ρR O  R 
=>  E  
3r 2ε 0

ρR 3
+Điện thế tại A1: V = Er =  . 
3rε 0
-Điểm A2 ở bên trong khối cầu cách tâm O một khoảng r' < R. 
2
+Điện thông bên trong mặt cầu S2:  =  E.Δ S  E.4π r '  
q
+Theo định lí Ostrogradski - Gauss:  =   
ε0

File word: dongvatly@gmail.com -- 63 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
'3
4πr
  4πr '2 E  ρ  
3ε 0

ρr '
=>  E  
3ε 0
2
ρr '
+Điện thế tại A2: V = Er' =   
3ε 0
2
ρR 3 ρR 2 ρr '
Vậy: Với r > R thì V =  ; với r = R thì  V =  ; với r < R thì V =  . 
3rε 0 3ε 0 3ε 0

CHỦ ĐỀ 4. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG


A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. TỤ ĐIỆN
1-Định nghĩa: Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt cách điện (điện môi hoặc chân không) với nhau, mỗi 
vật dẫn được gọi là một bản tụ điện. Mỗi tụ điện có hai bản: bản dương và bản âm. 
2-Điện dung của tụ điện
-Định nghĩa: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện: 
Q
  C =            (4.1)  
U
(Q = |Q| = |Q’| là điện tích tụ điện; U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ)  
Q εR
(Với vật dẫn cô lập: C =  , nếu là quả cầu cô lập thì C =  : V là điện thế của vật dẫn; Q là điện tích của 
V k
vật dẫn). 
-Điện dung của một số loại tụ điện thường gặp 
εS
+Tụ điện phẳng (hình a) : C =     (4.2)  
4πkd
(S là diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ; d là khoảng cách giữa hai bản tụ). 
εR1R 2
+Tụ điện cầu (hình b) : C =    (4.3)   
4πk(R 2 -R1 )
(R1, R2 là bán kính trong và ngoài của tụ điện cầu). 
εS
+Tụ điện trụ (hình c) : C =      (4.4)    
4πkd
(S1    S2    S = 2Rl là diện tích của mỗi bản tụ điện)  
(n - 1)S
+Tụ điện xoay (hình d) : C =     (4.5)  
4πkd
Với:  +n là số lá tụ, S là diện tích phần đối diện giữa các lá tụ, d là khoảng cách giữa hai lá tụ sát nhau. 
(n - 1)Smax (n - 1)Smin
  +Khi tụ xoay, S thay đổi nên C thay đổi: Cmax =  ; Cmin =    (4.6)  
4πkd 4πkd
 
  V1  S 
  R1  l V1  V2 
d  R2 

File word:
V dongvatly@gmail.com -- 64 -- Phone, Zalo: 0911.465.929

BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
 
 
3-Ghép các tụ điện
a) Ghép song song: Ghép các bản cùng tên của các tụ lại với nhau. 
  Ub = U1 = U2 = …;  Qb = Q1 + Q2 +…;  Cb = C1 + C2 +…  (4.7)  
b) Ghép nối tiếp: Ghép liên tiếp bản âm của tụ này với bản dương của tụ kế tiếp. 
1 1 1
  Ub = U1 + U2 + …;  Qb = Q1 = Q2 =…;   =  + +...   (4.8)  
Cb C1 C2
c) Ghép hỗn tạp: Vừa ghép nối tiếp vừa ghép song song. 
II. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
1 1 1 Q2
1-Năng lượng của tụ điện: W =  QU =  CU2 =  .      (4.9)  
2 2 2 C
2-Năng lượng điện trường
-Năng lượng điện trường: Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng điện trường bên trong tụ điện. 
-Mật độ năng lượng điện trường: Trong không gian giữa hai bản tụ có điện trường nên có thể nói năng lượng 
của tụ điện là năng lượng điện trường. Gọi V = Sd là thể tích vùng không gian giữa hai bản tụ thì mật độ 
năng lượng điện trường là: 
W 1 CU2
  w =   =  .         (4.10)  
V 2 Sd
εS 2
1 4πkd .(Ed) εE 2
Với tụ điện phẳng: w =   .  =    (4.11)  
2 Sd 8πk
.Chú ý: 1 μF  = 10-6F; 1nF = 10-9F; 1pF = 10-12F. 
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
-Khi khảo sát một tụ điện cần chú ý: 
+loại tụ điện: phẳng, cầu, xoay,...; môi trường giữa hai bản tụ điện ( ε ). 
+đổi đơn vị hợp pháp: đơn vị của Q ra (C) ; đơn vị của U ra (V) ; đơn vị của C ra (F). 
+các dữ kiện: nối tụ vào nguồn: U = const; ngắt tụ khỏi nguồn: Q = const. 
+đặt vào tụ một tấm điện môi  ε'  (hình a) : hệ gồm 2 tụ ghép nối tiếp: tụ 1 ( ε , d1) ; tụ 2 ( ε' , d2), với d1+d2=d. 
+nhúng tụ vào chất điện môi  ε'  (hình b) : hệ gồm 2 tụ ghép song song: tụ 1 ( ε , x1) ; tụ 2 ( ε' , x2), với x1+x2 = 
x. 
d1  d2 
 
     
x1 
   

  x2   

  Hình a 
Hình b 
-Với các bài toán ghép tụ cần chú ý: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 65 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Khi ghép các tụ chưa tích điện trước: 
Ghép song song: Ub = U1 = U2 = …; Qb = Q1 + Q2 +…; Cb = C1 + C2 +… 
1 1 1
Ghép nối tiếp: Ub = U1 + U2 + …; Qb = Q1 = Q2 =…;   =  + +...  
Cb C1 C2
+Khi ghép các tụ đã tích điện trước: 
Ghép song song: Ub = U1 = U2 = …; Cb = C1 + C2 +… 
1 1 1
Ghép nối tiếp: Ub = U1 + U2 + …;   =  + +...  
Cb C1 C2

Định luật bảo toàn điện tích cho hệ cô lập:  ΣQi  =  const. 

C1 C
+Với mạch tụ cầu cân bằng (  =  2 ) : Mạch tương đương [(C1 nt C2) // (C3 nt C4) ]. 
C3 C4
  C1  C2  C1  C2 
           
C5          
   
C3  C4  C3  C4 
-Nếu mạch gồm tụ điện, nguồn điện, điện trở mắc với nhau thì: 
+Nếu trong mạch có dòng điện thì khi giải cần: 
Tính cường độ dòng điện trong các đoạn mạch. 
Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện (bằng các định luật Ôm). 
Suy ra điện tích trên từng tụ điện. 
+Nếu trong mạch không có dòng điện thì khi giải cần: 
Viết phương trình điện tích cho từng đoạn mạch. 
Viết phương trình điện tích cho các bản tụ nối với một nút mạch. 
Suy ra hiệu điện thế, điện tích trên từng tụ điện. 
-Để xác định lượng điện tích di chuyển qua một đoạn mạch cần: 
+Xác định tổng điện tích trên các bản tụ nối với một đầu của đoạn mạch lúc đầu: Q. 
+Xác định tổng điện tích trên các bản tụ nối với đầu nói trên của đoạn mạch lúc sau: Q’. 
+Suy ra lượng điện tích qua đoạn mạch trên:  ΔQ  = |Q’-Q|. 
-Cần chú ý đến giới hạn hoạt động của tụ điện khi xác định hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ hoặc tính điện 
trường đánh thủng của tụ: Ugh = Eghd. Với bộ tụ thì (Ub) gh = min{(Ugh) i}. 
-Năng lượng của bộ tụ bằng tổng năng lượng của các tụ ghép thành bộ: 
  Wb =   Wi = W1 + W2 +... 
-Trong điện trường của tụ điện, các điện tích thường chuyển động theo quỹ đạo là đường cong nên để giải 
các bài toán về chuyển động của các điện tích ta thường sử dụng “Phương pháp tọa độ” bằng cách: 
+Phân tích chuyển động của điện tích thành hai chuyển động thành phần đơn giản trên hai trục tọa độ Ox, 
Oy. 
+Khảo sát chuyển động riêng rẽ của điện tích trên hai trục tọa độ đó. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 66 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Phối hợp các chuyển động thành phần thành chuyển động thực của điện tích. 
   
Chú ý: Các lực thường gặp: trọng lực  P = mg ; lực điện  F = qE ;... 
-Khi điện tích nằm cân bằng trong điện trường của tụ điện ta cũng dựa vào điều kiện cân bằng đã biết để giải 
quyết các yêu cầu của bài toán loại này: 
  
  F1 +F2 +... = 0  

VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


. Với dạng bài tập về tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện. Phương pháp 
giải là: 
-Sử dụng các công thức: 
+Điện dung của tụ điện: 
Q
Công thức định nghĩa: C =  , Q = |Q| = |Q’| là điện tích tụ điện; U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 
U
Công thức tính điện dung của một số loại tụ điện thường gặp 
εS
*Tụ phẳng: C =  , S là diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ; d là khoảng cách giữa hai bản tụ. 
4πkd
εR1R 2
*Tụ cầu: C =  , R1 và R2 là bán kính trong và ngoài của tụ điện cầu. 
4πk(R 2 -R1 )
εS
*Tụ trụ: C =  , S1    S2    S = 2Rl là diện tích của mỗi bản tụ điện, l là chiều cao phần mặt trụ đối 
4πkd
diện. 
(n - 1)S (n - 1)Smax (n - 1)Smin
*Tụ xoay: C =  ; Cmax =  ; Cmin =  . 
4πkd 4πkd 4πkd
(n là số lá tụ, S là diện tích phần đối diện giữa các lá tụ, d là khoảng cách giữa hai lá tụ sát nhau). 
Q εR
*Vật dẫn cô lập: C =  ; quả cầu cô lập thì C =  , V là điện thế của vật dẫn và Q là điện tích của vật dẫn. 
V k
+Điện tích của tụ điện: Q = CU. 
Q
+Hiệu điện thế của tụ điện: U =   = Ed , d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện. 
C
1 1 2 1 Q2
+Năng lượng của tụ điện (năng lượng điện trường) : W =  QU =  CU  =  .   . 
2 2 2 C
W 1 CU2
+Mật độ năng lượng điện trường: w =   =  . . 
V 2 Sd
εS 2
1 4πkd .(Ed) εE 2
w =   .  =    (tụ phẳng)  
2 Sd 8πk
-Một số chú ý: 
+Đơn vị hệ SI: Điện dung (F) : 1  F = 10-6F; 1nF = 10-9F; 1pF = 10-12F; diện tích (m2), khoảng cách (m) ;... 
+Các điều kiện của bài toán: nối tụ vào nguồn (U = const) ; ngắt tụ khỏi nguồn (Q = const). 

File word: dongvatly@gmail.com -- 67 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
. Với dạng bài tập về ghép các tụ điện. Phương pháp giải là: 
-Kiểm tra điều kiện của bài toán: ghép các tụ điện chưa tích điện trước hay ghép các tụ điện đã tích điện 
trước; tụ có đặt thêm tấm điện môi hay được nhúng vào chất điện môi; tụ cầu cân bằng hay không?. 
-Sử dụng các công thức: 
+Trường hợp ghép các tụ điện chưa tích điện trước: 
Ghép song song: Ub = U1 = U2 = …; Qb = Q1 + Q2 +…; Cb = C1 + C2 +… 
1 1 1
Ghép nối tiếp: Ub = U1 + U2 + …; Qb = Q1 = Q2 =…;   =  + +...  
Cb C1 C2
+Trường hợp ghép các tụ điện đã tích điện trước: 
Ghép song song: Ub = U1 = U2 = …; Cb = C1 + C2 +… 
1 1 1
Ghép nối tiếp: Ub = U1 + U2 + …;   =  + +...  
Cb C1 C2

Định luật bảo toàn điện tích cho hệ cô lập:  ΣQi  =  const. 

Điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch:  ΔQ =  ΣQ 2  - ΣQ1 . 

(  Q1 là tổng đại số điện tích trên các bản tụ nối với một đầu của đoạn mạch lúc đầu;   Q2 là tổng đại số 


điện tích trên các bản tụ nối với một đầu của đoạn mạch lúc sau). 
+Trường hợp đặt tấm điện môi vào tụ hoặc nhúng tụ vào chất điện môi thì: 
*đặt vào tụ một tấm điện môi  ε' : hệ tương đương với hai tụ ghép nối tiếp: tụ 1 ( ε , d1) ; tụ 2 ( ε' , d2), với 
d1+d2 = d:  
1 1 1 εS ε'S
 =   +  ; C1 =  , C2 =  . 
C C1 C2 4πkd1 4πkd 2

*nhúng tụ vào chất điện môi  ε' : hệ tương đương với hai tụ ghép song song: tụ 1 ( ε , x1) ; tụ 2 ( ε' , x2), với 


x1+x2 = x: 
εS1 ε'S2
  C = C1 + C2; C1 =  , C2 =  . 
4πkd 4πkd
 
d1  d2 
 
   
  x1 
 
 
  x2   

  Hình a 
Hình b 
+Tụ cầu cân bằng: Vẽ lại mạch điện và khảo sát (đã nói ở mục Về kiến thức và kĩ năng ở trên). 
-Một số chú ý:  
+Với các mạch tụ ghép hỗn hợp khi giải cần viết lại sơ đồ mạch tụ (gồm các đoạn tụ ghép nối tiếp và song 
song) và sử dụng các công thức về bộ tụ ghép nối tiếp và song song. 
+Với các mạch tụ ghép với nguồn điện, điện trở thì tùy theo trường hợp trong mạch có dòng điện hay không 
ta vận dụng cách giải đã nói ở mục Về kiến thức và kĩ năng ở trên. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 68 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Chú ý đến giới hạn hoạt động của tụ điện (đã nói ở mục Về kiến thức và kĩ năng ở trên). 
. Với dạng bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường đều. Phương pháp giải là: 
-Thực hiện các bước: 
+Xác định các lực tác dụng lên điện tích. Các lực thường gặp là trọng lực (P = mg) ; lực điện trường (F = 
|q|E) ; lực đẩy Ac-si-met (FA = DVg) ;... 
Fhl
+Sử  dụng  các  công  thức  động lực học  (định  luật  II  Niu-tơn:  a  =  ),  công  thức  động học  (v  =  v0  +  at; 
m
1 1
v2  - v20  = 2as ; s = v0t +  at 2 ; x = x0 + v0t +  at 2  để giải bài toán. 
2 2
-Một số chú ý: 
   
+Hướng của lực điện trường:  F  cùng hướng với  E  nếu q > 0,  F  ngược hướng với  E  nếu q < 0; hướng của 

E  giữa hai bản cực: từ bản (+) sang bản (-). 
 
+Trường hợp hợp lực  Fhl  không cùng hướng với  v0  thì phải phân tích chuyển động của điện tích làm hai 
chuyển động thành phần theo hai trục Ox, Oy thích hợp và khảo sát như chuyển động của vật bị ném xiên
(phương pháp tọa độ). 
+Có thể sử dụng định lý động năng để giải bài toán về chuyển động của điện tích trong điện trường. 
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. ĐIỆN DUNG, ĐIỆN TÍCH, HIỆU ĐIỆN THẾ, NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN 
4.1. Tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10cm khoảng cách và hiệu điện thế hai bản là 1cm, 108V. Giữa 
2 bản là không khí. Tìm điện tích tụ điện. 
Bài giải:
-Diện tích phần đối diện của hai bản tụ là: S =  πR 2  π.0,12  0,01π (m2 )  
-Điện dung của tụ điện phẳng là: 
εS 1.0,01.π
  C   2,78.1011 F  
9.10 .4π .d 9.109.4π .0,01
9

-Điện tích của tụ điện là: Q = CU = 2,78.10-11.108 = 3.10-9 C. 
Vậy: Điện tích của tụ điện là Q = 3.10-9 C. 
4.2. Quả cầu điện dung C = 50pF tích điện ở hiệu điện thế U = 180V. Tính điện tích và bán kính quả cầu. 
Bài giải:
-Điện tích của quả cầu: Q = CU = 50.10-12.180 = 9.10-9 C. 
-Khi quả cầu được tích điện Q, điện tích sẽ phân bố đều trên bề mặt quả cầu. Điện thế của quả cầu là: 
Q 9.109 81
  V =  9.109.  9.109.   
εR R R
Q Q
-Điện dung của quả cầu là:  C   V   U 
V C
81
=>   180  R  0,45 m  45 cm . 
R
Vậy: Điện tích và bán kính của quả cầu là Q = 9.10-9 C và R = 45 cm. 
File word: dongvatly@gmail.com -- 69 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4.3. Quả cầu điện dụng C1 = 0,2 μ F tích điện Q = 5.10-7C. Nối quả cầu này với một quả cầu ở xa không tích 
điện, điện dung C2 = 0,3 μ F bằng dây dẫn mảnh. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi nối. 
Bài giải:
-Sau khi nối, hai quả cầu có cùng điện thế V và điện tích trên hai quả cầu lần lượt là: 
  Q1 = C1V;  Q2 = C2V. 
-Theo định luật bảo toàn điện tích: Q1 + Q2 = Q 
=>  (C1 + C2) V = Q 
Q
=>  V  
C1  C2
-Điện tích của mỗi quả cầu sau khi nối là: 
C1 0,2
  Q1 = C1V =  .Q  .5.10 7  2.10 7  C  
C1  C2 0,2  0,3

C2 0,3
  Q2 = C2V =  .Q  .5.10 7  3.10 7  C  
C1  C2 0,2  0,3
4.4. Tụ phẳng không khí điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600V. 
a) Tính điện tích Q của tụ. 
b) Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính C1, Q1, U1 của tụ. 
c) Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2 lần. Tính C2, Q2, U2 của tụ.
Bài giải:
a) Điện tích Q của tụ 
Ta có:  Q = CU = 2.10-12.600 = 1,2.10-9 C. 
Vậy: Điện tích của tụ điện là Q = 1,2.10-9 C. 
b) Khi ngắt tụ khỏi nguồn: Khi ngắt tụ khỏi nguồn thì điện tích không đổi nên: 
  Q1 = Q = 1,2.10-9 C 
εS C 2.1012
-Điện dung của tụ điện: C1 =  9
   1012  F  1 pF  
9.10 .4π .2d 2 2
Q1 1,2.109
-Hiệu điện thế của tụ điện: U1 =    1200 V . 
C1 1012
Vậy: Khi ngắt tụ khỏi nguồn và đưa hai bản tụ ra xa gấp đôi thì điện tích của tụ là Q1 = 1,2.10-9C điện dung 
của tụ là C1 = 1pF và hiệu điện thế của tụ là U1 = 1200 V. 
c) Khi vẫn nối tụ với nguồn điện: Khi vẫn nối tụ với nguồn thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi:  
  U2 = U = 600V 
εS C
-Điện dung của tụ: C2 =  9
  10 12  F  1 pF  
9.10 .4π .2d 2
-Điện tích của tụ: Q2 = C2U2 = 10-12.600 = 0,6.10-9 C. 
Vậy: Khi vẫn nối tụ với nguồn điện và đưa hai bản ra xa gấp đôi thì điện tích của tụ là Q2 = 0,6.10-9C điện 
dung của tụ là C2 = 1pF và hiệu điện thế của tụ là U2 = 600V. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 70 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4.5. Một tụ điện cầu được cấu tạo bởi một quả cầu bán kính R1 và vỏ cầu bán kính R2 (R1 < R2). Tính điện 
dung của tụ.
Bài giải:
Ta có:  Hai bản tụ điện là hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1, R2. 
-Điện thế của mỗi bản: 
Q Q
  V1  k ;   V2  k   R2 
R1 
εR1 εR 2

kQ 1 1
-Hiệu điện thế giữa hai bản: U = V1 - V2 =  (  ) 
ε R1 R 2
-Điện dung của tụ điện cầu là: 
Q ε εR 1R 2 4π εε 0 R1R 2 1
  C      (với  k  )  
U k( 1  1 ) k(R 2  R1 ) R 2  R1 4π ε 0
R1 R 2

4π ε 0 R1R 2
(Trong chân không hoặc không khí:  ε  1  nên C =  ). 
R 2  R1
4.6. Tụ phẳng không khí, điện tích mỗi bản S, khoảng cách d nối với nguồn 
U.  bản  trên  của  tụ  được  giữ  cố  định,  bản  dưới  có  bề  dày  h,  khối  lương 

riêng D đặt trên đế cách điện. Biết bản tụ dưới không nén lên đế. Tính U.
Bài giải:
-Bản tụ dưới không nén lên đế tức là trọng lượng của bản tụ đã cân bằng với lực điện trường: 
  P = F  mg = qE 
q
với  E   là cường độ điện trường do một bản tụ gây ra. 
2εε 0S

q2
  DShg   
2εε 0S

εε S U2
  DShg  ( 0 ) 2 .  
d 2εε 0S

2Dhg
=>  Ud  
εε 0

2Dhg
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là  U  d . 
εε 0

4.7. Tụ điện không khí d = 5mm, S = 100cm2, nhiệt lượng tỏa ra khi tụ phóng điện là 4,19.10-3J. Tìm hiệu 
điện thế nạp. 
Bài giải:
CU 2
Nhiệt lượng tỏa ra khi tụ phóng điện:  Q   
2

File word: dongvatly@gmail.com -- 71 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2Q 2Q 2.4,19.103.9.109.4π .5.103
=>  U2   .9.109.4π d  =   
C εS 100.10 4
=>  U = 21700 V = 21,7 kV. 
Vậy: Hiệu điện thế nạp của tụ là U = 21,7 kV. 
4.8. Một quả cầu kim loại bán kính R = 10cm tích điện đến hiệu điện thế 8000V. Tính mật độ năng lượng 
điện trường ở sát mặt quả cầu. 
Bài giải:
kq
-Điện thế của quả cầu:  V  . 
εR
V.ε R 8000.0,1
=>  q   8,9.10 8  C  
k 9.109
q2
-Năng lượng điện trường:  W  . 
8.π εε 0 R

W q2
-Mật độ năng lượng điện trường:  w    
S 8π εε 0 R.4π R 2

(8,9.108 ) 2
=>  w  0,028 (J/m 2 ) . 
1
8π .4π .0,13
4π .9.109
Vậy: Mật độ năng lượng điện trường ở sát mặt quả cầu là w = 0,028(J/m2). 
4.9. Việc hàn mối dây đồng được thực hiện bằng một xung phóng điện của tụ C = 1000 μ F được tích điện 
đến U = 1500V. Thời gian phát xung t = 2 μ s, hiệu suất thiết bị H = 4%. Tính công suất hiệu dụng trung 
bình của mỗi xung điện. 
Bài giải:
CU 2 1000.106.15002
-Năng lượng của tụ C:  W    1125 J . 
2 2
Pt
-Hiệu suất của thiết bị:  H   0,04 . 
W
W.0,04 0,04.1125
=>  P   2,25.107  W . 
t 2.10 6
Vậy: Công suất hiệu dụng trung bình của mỗi xung điện là P = 2,25.107 W. 
4.10. Tụ phẳng không khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn. Hỏi năng lượng tụ thay đổi thế nào khi nhúng 
tụ vào điện môi lỏng. 
Bài giải:
Q2
-Năng lượng ban đầu của tụ điện:  W1  . 
2C1

-Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, điện tích trên tụ không đổi, nhúng tụ vào điện môi lỏng có  ε  2  thì   C2 = 2C1 
nên tụ điện có năng lượng: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 72 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2
Q W
  W2   1 
2C 2 2
Vậy: Năng lượng của tụ giảm đi 2 lần. 
4.11. Tụ phẳng không khí C = 10-10F được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V rồi ngắt khỏi nguồn. Tính 
công cần thực hiện để tăng khoảng cách hai bản tụ lên gấp đôi? 
Bài giải:
C1U 2 1010.1002
-Năng lượng của tụ điện:  W1    5.10 7  J . 
2 2
-Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, điện tích của tụ không đổi: 
  Q = C1U = 10-10.100 = 10-8 C 
C1
-Khi tăng khoảng cách của hai bản tụ lên gấp đôi thì:  C2  . 
2
Q2 Q2
-Năng lượng lúc sau của tụ điện:  W2    2W1  
2C 2 2 C1
2
-Công cần thực hiện là: A = W2 - W1 = W1 = 5.10-7 J. 
Vậy: Công cần thực hiện để tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi là A = 5.10-7 J. 
4.12. Tụ phẳng có S = 200cm2, điện môi là bản thủy tinh dày d = 1mm,  ε  = 5, tích điện với U = 300V. Rút 
bản thủy tinh khỏi tụ. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ và công cần thực hiện. Công này dùng để làm gì? 
Xét khi rút bản thủy tinh khỏi tụ. 
a) Tụ vẫn nối với nguồn. 
b) Ngắt tụ khỏi nguồn. 
Bài giải:
Gọi điện dung của tụ điện khi có tấm thủy tinh là C và khi không có tấm thủy tinh là C0 thì: 
εε 0S
  C  εC0   
d
a) Khi tụ vẫn nối với nguồn 
1 1
-Năng lượng của tụ điện khi mắc vào nguồn là:  W  CU 2  εC 0 U 2 . 
2 2
1
-Năng lượng của tụ điện sau khi bản thủy tinh đã được rút ra hết là:  W '  C0 U 2 . 
2
-Độ biến thiên năng lượng của tụ:  W  W '  W  
U2 1 (1  ε)ε 0SU 2
=>  ΔW  (C0  C)  (1  ε)C0 U 2             
C 2 2d
(1  5).200.104.3002
=>  W   318.10 7 J . 
2.10 3.4π .9.109

File word: dongvatly@gmail.com -- 73 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Khi rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện, ta cần thực hiện một công. Khi tụ điện nối với nguồn, công A dùng để 
rút tấm thủy tinh có giá trị bằng độ biến thiên năng lượng của hệ tụ điện - nguồn. Một phần công này làm 
thay đổi năng lượng của tụ điện một lượng: 
1
  ΔW  (1  ε)C0 U 2  
2
-Khi tấm thủy tinh được rút ra khỏi tụ điện, điện dung của tụ điện giảm đi, do đó với cùng hiệu điện thế U, 
điện tích của tụ điện giảm đi. Một phần điện tích  ΔQ đã dịch chuyển ngược chiều nguồn điện. Công dịch 
chuyển các điện tích này bằng: 
  ΔW '  ΔQ.U  ΔC.U 2  U 2C0 (ε  1)  

1 1
Do đó:  A  ΔW  ΔW '  (1  ε)C0 U 2  U 2 C0 (ε  1) =  (ε  1)C0 U 2  318.107  J . 
2 2
Vậy: Độ biến thiên năng lượng và công cần thực hiện trong trường hợp này là  W  = -318.10-7 J và A = 
318.10-7 J. 
b) Khi ngắt tụ khỏi nguồn 
-Năng lượng của tụ điện được tích điện khi có tấm thủy tinh là: 
1 1 Q2 1 Q2
  W  CU 2  .  .  
2 2 C 2 εC0
-Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, điện tích trên các bản tụ giữ nguyên không đổi. Năng lượng của tụ điện 
1 Q2
sau khi bản thủy tinh đã được rút ra hết:   W'  .  
2 C0
-Độ biến thiên năng lượng của tụ điện: 
1 Q2 1 ε(ε  1)C0 U 2 (ε  1)ε 0εSU 2
  ΔW  W '  W  (1  )    
2 C0 ε 2 2d

(5 - 1).5.200.10-4.3002
  ΔW  3 9
 1590.10 7  J  
2.10 .4π .9.10
-Khi tụ điện được ngắt khỏi nguồn, công để rút tấm thủy tinh chỉ bằng độ biến thiên năng lượng của tụ điện: 
A '  ΔW  1590.10 -7  J . 
Vậy: Độ biến thiên năng lượng và công cần thực hiện trong trường hợp này là  W  = A’ = 1590.10-7 J. 
4.13. Tụ phẳng khi có diện tích bản S, khoảng cách 2 bản là x, nối với nguồn U không đổi. 
a) Năng lượng tụ thay đổi ra sao khi x tăng. 
b) Tính công suất cần để tách các bản theo x. 
Biết vận tốc các bản tách xa nhau là v. 
c) Cơ năng cần thiết và độ biến thiên năng lượng của tụ đã biến thành dạng năng lượng nào? 
Bài giải:
a) Sự thay đổi năng lượng của tụ khi x tăng: Gọi x là khoảng cách ban đầu giữa hai bản; x’ là khoảng cách 
lúc sau giữa hai bản. Ta có:   x = x’-x > 0. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 74 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
C' U 2 CU 2
-Độ biến thiên năng lượng của tụ điện:   W = W’- W =    
2 2
U 2 ε 0S ε 0S U 2ε 0S U 2ε 0S
=>   W =  (  )  =  (x - x' )  =   .x  < 0. 
2 x' x 2xx' 2xx'
Vậy: Khi x tăng thì năng lượng của tụ điện giảm. 
b) Công suất cần để tách các bản tụ 
A ΔW U 2ε 0S x U 2ε 0S x
Ta có:  P =    =  .  .  
Δt Δt 2xx' t 2x 2 t
U 2ε 0S
=>  P   .v  
2x 2
U 2ε 0S Δx
Vậy: Công suất cần để tách các bản tụ theo x là P   2
.v , với v =   là vận tốc các bản khi tách ra xa 
2x Δt
nhau. 
c) Công cơ học và phần năng lượng được giải phóng khỏi tụ điện đã biến thành công để đưa các điện tích về 
nguồn. Toàn bộ phần năng lượng nói trên biến thành nhiệt năng và hóa năng. 
2. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN 
4.14. Tính điện dung tương đương, điện tích và hiệu điện thế trong mỗi tụ trong các trường hợp sau: 
a) C1 = 2 μ F, C2 = 4 μ F, C3 = 6 μ F; U = 100V. 
b) C1 = 1 μ F, C2 = 1,5 μ F, C3 = 3 μ F;   U = 120V. 
c) C1 = 0,2 μ F, C2 = 1 μ F, C3 = 3 μ F;   U = 12V. 
d) C1 = C2 = 2 μ F, C3 = 1 μ F; U = 10V.  C2 
C2  C3  C1 
  C1  C2  C3 
  C1  C2  C3  C1 
C3 
 
Hình a  Hình b  Hình c  Hình d 

Bài giải:
a) Ba tụ ghép song song: 
-Điện dung tương đương của bộ tụ: C = C1 + C2 + C3 = 2 + 4 + 6 = 12  μF . 
-Hiệu điện thế mỗi tụ:  U1 = U2 = U3 = U = 100 V. 
-Điện tích tụ C1: Q1 = C1U1 = 2.10-6.100 = 2.10-4 C. 
C1  C2  C3 
-Điện tích tụ C2: Q2 = C2U2 = 4.10-6.100 = 4.10-4 C. 
-Điện tích tụ C3: Q3 = C3U3 = 6.10-6.100 = 6.10-4 C.  Hình a 
b) Ba tụ ghép nối tiếp: 
1 1 1 1 C1  C2  C3 
-Điện dung tương đương của bộ tụ:      
C C1 C2 C3

1 1 1 1 Hình b 
=>      2   C  0,5 μF  
C 1 1,5 3

File word: dongvatly@gmail.com -- 75 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Điện tích của mỗi tụ: Q1 = Q2 = Q3 = Q = CU = 0,5.10-6.120 = 6.10-5 C. 
Q1 6.10 5
-Hiệu điện thế của tụ C1:  U1    60 V  
C1 10 6

Q2 6.105
-Hiệu điện thế của tụ C2:  U 2    40 V  
C 2 1,5.10 6

Q3 6.10 5
-Hiệu điện thế của tụ C3:  U 3    20 V . 
C3 3.10  6
c) Hai tụ C2, C3 mắc nối tiếp nhau và mắc song song với tụ C1: 
C2 .C3 1.3 C2  C3 
Ta có:  C23    0,75 μF  
C 2  C3 1  3
-Điện dung tương đương của bộ tụ: C = C1 + C23 = 0,25 + 0,75 = 1  μF   C1 

-Hiệu điện thế của tụ C1: U1 = U23 = U = 120 V. 
Hình c 
-Điện tích của tụ C1: Q1 = C1U1 = 0,25.10-6.120 = 3.10-5 C. 
-Điện tích của tụ C2 và C3: Q23 = C23U23 = 0,75.10-6.120 = 9.10-5 C. 
=>  Q2 = Q3 = Q23 = 9.10-5 C 
Q 2 9.10 5
-Hiệu điện thế của tụ C2:  U 2    90 V  
C2 10 6

Q3 9.105
-Hiệu điện thế của tụ C3:  U 3    30 V . 
C3 3.10 6
d) Hai tụ C2, C3 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C1: 
Ta có:  C23 = C2 + C3 = 2 + 1 = 3  μF  
C1C23 2.3 C2 
-Điện dung tương đương của bộ tụ:  C    1,2 μF   C1 
C1  C23 2  3
-Điện tích của tụ C1: Q1 = Q23 = Q = CU = 1,2.10-6.10 = 1,2.10-5 C. 
C3 
Q1 1,2.105
-Hiệu điện thế của tụ C1:  U1    6 V .  Hình d 
C1 2.10 6

Q 23 1,2.105
-Hiệu điện thế của tụ C2, C3:  U 2  U 3  U 23    4 V . 
C 23 3.10 6
-Điện tích của tụ C2: Q2 = C2U2 = 2.10-6.4 = 0,8.10-5 C. 
-Điện tích của tụ C3: Q3 = C3U3 = 10-6.4 = 0,4.10-5 C. 
4.15. Hai tụ không khí phẳng C1 = 0,2 μ F, C2 = 0,4 μ F mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện 
thế U = 450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản C2 bằng điện môi  ε  = 2. Tính hiệu 
điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ. 
Bài giải:
-Điện dung của bộ tụ trước khi ngắt khỏi nguồn: 
  C = C1 + C2 = 0,2 + 0,4 = 0,6  μF  

File word: dongvatly@gmail.com -- 76 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Điện tích của bộ tụ: Q = CU = 0,6.10-6.450 = 2,7.10-4 C 
-Điện dung của tụ C2 sau khi lấp đầy điện môi: 
εS
  C'2   εC 2  2.0,4  0,8 μF  
9.109.4π .d
-Điện dung của bộ tụ sau khi lấp đầy C2 bằng điện môi: 
  C' = C1 + C2 = 0,2 + 0,8 = 1  μF  
-Ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích không đổi: 
  Q' = Q = 2,7.10-4 C 
-Hiệu điện thế của bộ tụ sau khi ngắt khỏi nguồn: 
Q' 2,7.104
  U'    270 V  
C' 10 6
-Điện tích của tụ C1:  Q1'  C1U1'  0,2.106.270  5,4.105  C  

-Điện tích của tụ C2:  Q'2  C2 U'2  0,8.106.270  2,16.105  C . 


Vậy: Hiệu điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ sau khi ngắt ra khỏi nguồn là U’ = 270 V; Q’1 = 5,4.10-5C và 
Q’2 = 2,16.10-5C. 
4.16. Hai tụ không khí phẳng có C1 = 2C2, mắc nối tiếp vào nguồn U không đổi. Cường độ điện trường trong 
C1 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào chất điện môi có  ε  = 2?
Bài giải:
C1C2 2C2C2 2C2
-Điện dung ban đầu của bộ tụ:  C     
C1  C2 2C2  C2 3

2
-Điện tích ban đầu của bộ tụ:  Q = CU =  C 2 U  
3
2
CU
Q1 3 2 U
-Hiệu điện thế của tụ C1:  U1     
C1 2C 2 3

-Nếu nhúng C2 vào chất điện môi có  ε  2 => C'2  2C2 : 

C1.C'2 2C 2 .2C2
+Điện dung sau khi nhúng của bộ tụ:  C'  '
  C2  
C1  C 2 2C 2  2C 2
+Điện tích sau khi nhúng của bộ tụ: Q' = C'U = C2U 
Q1' C 2 U U
+Hiệu điện thế của tụ C1 sau khi nhúng:  U1'     
q 2C 2 2

U1' 3
+Do đó:    1,5  
U1 2

U U' E'
Mà   E  1  1  1,5 . 
d U1 E1
Vậy: Cường độ điện trường trong tụ C1 tăng 1,5 lần. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 77 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4.17. Ba  tấm  kim  loại  phẳng  giống  nhau  đặt  song  song  và  nối  như  hình.  Diện  tích  mỗi  bản  S  =  100cm2, 
khoảng cách giữa hai bản liên tiêp d = 0,5cm. Nối A, B với nguồn U = 100V. 
a) Tìm điện dung của bộ tụ và điện tích trên mỗi tấm kim loại.  B 

b) Ngắt A, B khỏi nguồn. Dịch chuyển bản b theo phương vuông góc với 
bản một đoạn x. 
Tính hiệu điện thế giữa A, B theo x. Áp dụng khi x = d/2. 
Bài giải:
-Hệ được xem gồm hai tụ C1 và C2 ghép song song nhau. 
εS C1 
-Điện dung của mỗi tụ:  C1 = C2 =   
9.10 9.4π d
A  B 
100.104
  C1 = C2 =  9 2
 1,77.1011 F   C2 
9.10 .4π .0,5.10
a) Điện dung của bộ tụ và điện tích trên mỗi tấm kim loại 
-Điện dung của bộ tụ:  C = C1 + C2 = 1,77.10-11.2 = 3,54.10-11 F. 
-Hiệu điện thế mỗi tụ là: U1 = U2 = U = 100 V. 
-Điện tích của mỗi tụ: Q1 = Q2 = C1U1 = 1,77.10-11.100 = 1,77.10-9 C. 
-Điện tích trên tấm kim loại A: QA = Q1 + Q2 = 1,77.10-9.2 = 3,54.10-9 C. 
-Điện tích trên tấm kim loại B: QB = Q1 = Q2 = 1,77.10-9 C. 
Vậy:  Điện  dung  của  bộ tụ là  C  =  3,54.10-11  F;  điện  tích  trên các  tấm  kim  loại  là  QA  =  3,54.10-9  C;  QB  = 
1,77.10-9 C. 
b) Khi ngắt A, B ra khỏi nguồn điện: Ngắt A, B ra khỏi nguồn thì điện tích không đổi: 
2ε SU
  Q' = Q = CU =   
9.10 9.4π d
εS εS
-Điện dung của mỗi tụ:  C1'  9
;  C'2  9
 
9.10 .4π (d  x) 9.10 .4π (d  x)

-Điện dung của bộ tụ:  C'  C1'  C'2  


εS εS εS.2d
=>  C’ =  +  =   
9.10 .4π (d  x) 9.10 .4π (d  x) 9.10 .4π (d 2  x 2 )
9 9 9

Q' 2ε SU
-Hiệu điện thế của bộ tụ:  U '  '
 9
.9.109.4π (d 2  x 2 )  
C 9.10 .4π d.ε S. 2d
U.(d2  x 2 )
=>  U'   
d2
d2
U.(d 2  )
d 4  3 U  3 100  75 V . 
-Khi  x   =>  U ' 
2 d2 4 4
U.(d2  x 2 )
Vậy: Hiệu điện thế giữa A và B theo x là  U '  . 
d2

File word: dongvatly@gmail.com -- 78 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4.18. Bốn  tấm  kim  loại  phẳng  giống  nhau  đặt  song  song  như  hình  vẽ.  A 
Khoảng cách BD = 2AB = 2DE. Nối A, E với nhau rồi nối B, D với nguồn  B 
U = 12V, kế đó ngắt nguồn đi. Tìm hiệu điện thế giữa B, D nếu sau đó: 

a) Nối A với B 
b) Không nối A, B nhưng lấp đầy khoảng giữa B, D bằng điện môi có ε =3. D 
Bài giải:
-Hệ thống 4 bản kim loại trên tương đương mạch tụ như hình vẽ: 
εS
-Điện dung của tụ C1, C2: C1 = C2 =   C0  
9.109.4π d
εS C
-Điện dung của tụ C3:  C3 =   0 
9.109.4π .2d 2
 
C C
-Điện dung tương đương của bộ tụ: C = C12 + C3 =  0  0  C 0  
2 2
-Điện tích của cả bộ tụ: Q = CU = C0U 
a) Khi nối A với B: Khi nối A, B bằng dây dẫn thì có sự phân bố lại điện tích như hình vẽ: 
-Theo định luật bảo toàn điện tích: Q' = Q 
C2 
C
  (C0  0 )U1  C0 U   E   D 
2 C3 
  1,5C0U1 = C0U  E   D 

U 12
=>  U1    8 V  U BD  
1,5 1,5
Vậy: Hiệu điện thế giữa B và D khi nối A với B là UBD = 8 V. 
b) Khi lấp đầy giữa B và D bằng điện môi: Khi lấp đầy khoảng giữa B, D điện môi có  ε  3 : 
3C0
-Điện dung của tụ C3:  C'3   1,5C0 . 
2
C0
-Điện dung của bộ tụ:  C = C12 +  C3'   1,5C0  2C0 . 
2
-Theo định luật bảo toàn điện tích: Q' = Q. 
  2C0 U1  C0 U  
U 12
=>  U1    6 V  = UBD. 
2 2
Vậy: Khi lấp đầy giữa B và D bằng điện môi thì hiệu điện thế giữa B và D là UBD = 6V. 
4.19. Tụ phẳng không khí C = 2pF. Nhúng chìm một nửa tụ vào điện môi lỏng  ε  = 3. Tìm điện dung nếu khi 
nhúng, các bản đặt: 
a) Thẳng đứng. 
b) Nằm ngang.
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 79 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
εS
Ta có:  Điện dung ban đầu của tụ:  C   2 pF  
9.109.4π d
a) Khi các bản đặt thẳng đứng, hệ được xem gồm 2 tụ C1 và C2 mắc song song: 
  C1 
  C1  S 
 
   C2           
d  C2 
 
S
ε
2 C
-Điện dung của tụ C1:  C1  9
  
9.10 .4π d 2
S
ε
2 εC
-Điện dung của tụ C2:  C2  9
  
9.10 .4π d 2
C εC 1  ε 1 3
-Điện dung của bộ tụ:  Ca   ( )C  ( ).2  4 pF . 
2 2 2 2
Vậy: Khi các bản tụ đặt thẳng đứng thì điện dung của tụ là Ca = 4 pF. 
b) Khi các bản đặt nằm ngang, hệ được xem gồm 2 tụ C1 và C2 mắc nối tiếp. 
 

  C1 
C1 

  C2         C2 

 
εS
-Điện dung của tụ C1:  C1   2C  
9 d
9.10 .4π
2
εS
-Điện dung của tụ C2:  C2   2ε C  
d
9.109.4π
2
C1C2 2C.2εC 2ε 2.3
-Điện dung của bộ tụ:  Cb    .C  .2  3 pF . 
C1  C2 2C  2ε C 1  ε 1 3
Vậy: Khi các bản tụ đặt nằm ngang thì điện dung của tụ là Cb = 3 pF. 
4.20. Bốn tấm kim loại phẳng hình tròn đường kính D = 12cm đặt song song  A 

cách đều, khoảng cách giữa 2 tấm liên tiếp d = 1mm. Nối 2 tấm A với D rồi  B 

nối B, E với nguồn U = 20V. Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi  C 

tấm.  D 

Bài giải:
-Hệ thống 4 tấm kim loại trên tương đương mạch tụ như hình vẽ: 
B   A 
εS
-Điện dung của mỗi tụ: C1 = C2 = C3 = C0 =    D   E 
9.10 9.4π d C2 
B   D 
C3 
πR 2 0,062
=>  C0 =  9
 9 3
 1010  F .  C1 
9.10 .4π d 9.10 .4.10
File word: dongvatly@gmail.com -- 80 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
C .C 2C0 .C0 2 2
-Điện dung của bộ tụ:  C  12 3   C0  .1010  F  
C12  C3 2C0  C0 3 3

2 4
-Điện tích của bộ tụ: Q = CU =  .1010.20  .109  C . 
3 3
4
=>  Q12 = Q3 =  .10  9  C  
3
4 9
.10
Q12 3 20
-Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ C1, C2: U1 = U2 = U12 =   10
  V  
C12 2.10 3

20 2  9
-Điện tích của các tụ C1, C2: Q1 = Q2 = C1U1 =  1010.  .10  C . 
3 3
-Điện tích trên mỗi tấm: 
2 4
+Tấm A: Q1 =  .10  9  C ; tấm B: Q1 + Q2 =  .10  9  C . 
3 3
4 2
+Tấm D: Q2 + Q3 =  .10  9  C ; tấm E: Q3 =  .10  9  C . 
3 3
2 2
Vậy:  Điện  dung  của  bộ  tụ  là  C  .10 10  F ;  điện  tích  của  mỗi  tấm  kim  loại  là  QA  =  .10  9  C ;  QB  = 
3 3
4 9 4 2
.10  C ; QD =  .10  9  C  và QE =  .10  9  C . 
3 3 3
4.21. Tụ xoay gồm n tấm hình bán nguyệt đường kính D = 12cm, khoảng 
cách giữa 2 tấm loiên tiếp d = 0,5mm. Phần đối diện giữa bản cố định và 
bản di chuyển có dạng hình quạt với góc ở tâm là  α  (00     α     1800). 
a) Biết điện dung cực đại của tụ là 1500pF. Tính n. 
b) Tụ được nối với hiệu điện thế U = 500V và  ở vị trí  α  = 1200. Tính 
điện tích của tụ. 
c) Sau đó ngắt tụ khỏi nguồn và thay đổi  α . Định  α  để có sự phóng điện 
 
giữa hai bản. Biết điện trường giới hạn của không khí là 3.106(V/m).
Bài giải:
1 2 α
-Diện tích phần đối diện của mỗi bản:  S  πR .  ( α  tính bằng độ)  
2 1800
-Hai bản đối diện tạo nên tụ điện có điện dung: 
1 2 α
πR .
S 2 1800  
  C1  9
 9
9.10 .4π d 9.10 .4π d
với: R = 0,06 m; d = 5.10-4 m. 
1 α
π.0,062.
=>  C1  2 9 1800  α .1011 F  
9.10 .4π .5.10 4 18
-Tụ gồm n bản tương đương (n - 1) tụ C1 ghép song song nên điện dung của tụ xoay là: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 81 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
11
(n  1) α.10
  C  (n  1)C1   
18
a) Tính n 
-Điện dung cực đại của tụ là 1500 pF khi  α  = 1800. 
(n  1).1800.1011
=>  1500.1012   
18
=>  n  1  15    n  16 . 
Vậy: Tụ xoay có n = 16 tấm hình bán nguyệt. 
b) Điện tích của tụ điện 
15.1200.1011
-Khi  α  = 1200 =>  C   10 9  F . 
18
-Điện tích của tụ: Q = CU = 10-9.500 = 5.10-7 C. 
c) Giá trị của  α  để có sự phóng điện giữa hai bản tụ 
-Hiệu điện thế giới hạn của hai bản tụ:  
Ugh = Eghd = 3.105.0,5.10-4 = 1,5.102 = 15 V 
-Khi ngắt tụ khỏi nguồn thì Q = const. Điện tích của một tụ:  
Q 5.107 107
q    C  
15 15 3
q
=>  U  U gh  
C1

107
  11
 15    α  400 . 
α.10
3.
18
Vậy: Để có sự phóng điện giữa hai bản tụ điện thì    α  40 0 . 
4.22. Cho một số tụ điện điện dung C0 = 3 μ F. Nếu cách mắc dùng ít tụ nhất để có điện dung 5 μ F. Vẽ sơ đồ 
cách mắc này.
Bài giải:
-Bộ tụ có điện dung 5  μF  > C0 => C0 mắc song song với C1: 
=>  C1 = 5 - 3 = 2  μF  
C0   C0 
-C1 = 2  μF  < C0 => C1 gồm C0 mắc nối tiếp với C2:  C0 
C0 
1 1 1 1 1 1
        
C2 C1 C0 2 3 6
C0 
=>  C2 = 6  μF  
-C2 = 6  μF  = C0 + C0 => C2 gồm C0 mắc song song với C0. 
Vậy: Phải dùng ít nhất 5 tụ C0 và mắc như sau: [((C0 nt C0) // C0) nt C0] // C0 (hình vẽ). 
4.23. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. Tính điện dung bộ tụ, hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ, cho C1 = C3 = C5 = 
1 μ F, C2 = 4 μ F, C4 = 12 μ F, U = 30V. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 82 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Bài giải:
-Điện dung tương đương của C1, C2: 
C1.C2 1.4
  C12    0,8 μF  
C1  C2 1  4
C4  C2 
-Điện dung tương đương của C1, C2, C3: 
U  C5  C3  C1 
  C123 = C12 + C3 = 0,8 + 1 = 1,8  μF  
-Điện dung tương đương của C1, C2, C3, C4: 
C123.C4 1,8.1,2
  C1234    0,72 μF  
C123  C4 1,8  1,2
-Điện dung tương đương của bộ tụ: 
  C = C1234 + C5 = 0,72 + 1 = 1,72  μF  
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C5: U5 = U = 30 V. 
-Điện tích tụ C5: Q5 = C5U5 = 10-6.30 = 3.10-5 C. 
-Điện tích tụ C1234: Q1234 = C1234U = 0,72.10-6.30 = 2,16.10-5 C. 
-Điện tích tụ C4: Q4 = Q123 = Q1234 = 2,16.10-5 C. 
Q 4 2,16.105
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C4:  U 4    18 V . 
C 4 1,2.10 6

Q123 2,16.10 5
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C3 và C12: U3 = U12 = U123 =    12 V . 
C123 1,8.10 6
-Điện tích tụ C3: Q3 = C3U3 = 10-6.12 = 1,2.10-5 C. 
-Điện tích tụ C1, C2: Q1 = Q2 = Q12 = C12U12 = 0,8.10-6.12 = 9,6.10-6 C. 
Q1 9,6.106
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C1:  U1    9,6 V . 
C1 10 6

Q 2 9,6.106
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C2:  U 2    2,4 V . 
C2 4.10 6
4.24. Trong hình dưới: C1 = 3 μ F, C2 = 6 μ F, C3 = C4 = 4 μ F, C5 = 8 μ F, U = 900V. Tính hiệu điện thế giữa 
A, B.
Bài giải:
-Sơ đồ mạch tụ: [(C1 nt C2) // (C3 nt C4) ] nt C5. 
C1  A  C2 
-Hiệu điện thế giữa hai điểm AB: UAB = -U1 + U3. 
C1.C2 3.6
-Ta có: C12    2 μF  
C1  C2 3  6
C3  B  C4 
C .C 4.4
  C34  3 4   2 μF  
C3  C 4 4  4 U  C5 

  C1234 = C12 + C34 = 2 + 2 = 4  μF  
-Điện dung tương đương của bộ tụ: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 83 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
C .C 4.8 8
  C  1234 5    μF  
C1234  C5 4  8 3

8
-Điện tích của bộ tụ: Q = CU =  .10 6.900  24.10 4  C . 
3
=>  Q5 = Q1234 = Q = 24.10-4 C. 
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C1 và C2: 
Q1234 24.10 4
  U12 = U34 = U1234 =    600 V  
C1234 4.10  6
-Điện tích của tụ C1 và C2: 
  Q12 = C12U12 = 2.10-6.600 = 12.10-4 C; Q1 = Q2 = Q12 = 12.10-4 C. 
Q1 12.104
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C1: U1 =    400 V . 
C1 3.10 6
-Điện tích của tụ C3 và C4: 
  Q34 = C34U34 = 2.10-6.600 = 12.10-4 C; Q3 = Q4 = Q34 = 12.10-4 C. 
Q3 12.10 4
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C3:  U 3    300 V . 
C3 4.10 6
-Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B: UAB = -U1 + U3 = - 400 + 300 = - 100V. 
4.25. Cho bộ tụ điện như hình dưới, C2 = 2C1, UAB = 16V. Tính UMB. 
Bài giải:
-Sơ độ mạch tụ: {[(C1 // C1) nt C2] // C1} nt C2. 
-Điện dung tương đương của đoạn mạch M, B:  C2  C2 
N  M 

  CMB = C1 + C1 = 2C1 
C1  C1  C1 
-Điện dung tương đương của đoạn mạch NMB: 
C2 .CMB 2C1.2C1 B 
  CNMB =    C1  
C2  CMB 2C1  2C1
-Điện dung tương đương của đoạn mạch NB: 
  CNB = CNMB + C1 = C1 + C1 = 2C1 
-Điện dung tương đương của đoạn mạch AB: 
C2 .CNB 2C1.2C1
  CAB =    C1  
C2  C NB 2C1  2C1
-Điện tích của bộ tụ: Q = CABU = C1.16 = 16C1. 
=>  Q2 = QNB = 16C1 
Q NB 16C1
-Hiệu điện thế giữa hai điểm N, B:  U NB    8 V . 
C NB 2C1
-Điện tích của đoạn mạch NMB: QNMB = CNMB.UNB = C1.8 = 8C1. 
=>  Q2 = QMB = QNMB = 8C1 

File word: dongvatly@gmail.com -- 84 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Q MB 8C1
-Hiệu điện thế giữa hai điểm M, B:  U MB    4 V . 
CMB 2C1
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, B là UMB = 4 V. 
4.26. Cho bộ tụ mắc như hình bên. 
C1  A  C2 
C C
Chứng  minh  rằng  nếu  có  1 =  2   thì  khi  K  mở  hay  K  đóng,  điện 
C3 C 4

dung của bộ tụ không đổi.
C3  B  C4 
Bài giải:
-Khi K mở, sơ đồ mạch tụ: (C1 nt C2) // (C3 nt C4)  
C1C2 CC
+Ta có:  C12  ;  C34  3 4 . 
C1  C 2 C3  C 4
+Điện dung tương đương của bộ tụ:  C1  A  C2 

C1C2 CC
  C = C12 + C34 =   3 4       (1)   K 
C1  C2 C3  C4
-Khi K đóng, sơ đồ mạch tụ: (C1 // C3) nt (C2 // C4)   C3  B  C4 
+Ta có: C13 = C1 + C3; C24 = C2 + C4. 
+Điện dung tương đương của bộ tụ: 
(C1  C3 )(C2  C4 )
  C'          (2)  
C1  C3  C2  C4

C1 C2 C C
-Ta có:    =>  1  3  A  
C3 C 4 C2 C 4

=>  C1  AC2 ; C3  AC4           (3)  


-Thay (3) vào (1) và (2) ta được: 
AC22 AC24 A
  C   (C2  C 4 )   (4)  
(A  1)C 2 (A  1)C 4 A  1

A(C2  C 4 ) 2 A
  C'   (C2  C4 )     (5)  
(A  1)(C2  C 4 ) A  1
-Từ (4), (5) suy ra C = C'. 
Vậy: Khi K mở hay đóng, điện dung của bộ tụ luôn không đổi. 
4.27. Trong các hình dưới: C1 = C4 = C5 = 2 μ F, C2 = 1 μ F, C3 = 4 μ F. Tính điện dung bộ tụ. 
C1 
  C2  A 

  C1  C3  C4  C2  C5  C3  C5 


A  C1  C5  B 
 
C4  A  B  C6  C4  C2 
   
  C3  B 
Hình 1  Hình 2  Hình 3 
 

File word: dongvatly@gmail.com -- 85 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Bài giải:
a) Hình 1: Sơ đồ bộ tụ như sau:  C1  C2 
C1 2 1 C2 1
-Ta có:    ;    
C3 4 2 C 4 2 C5 
A  B 
C1 C2
=>     
C3 C 4 C3  C4 

C1 C2
-Vì    nên điện dung của bộ tụ không đổi khi bỏ tụ C5. Lúc đó bộ tụ gồm: (C1 nt C2) // (C3 nt C4). Ta 
C3 C 4
có: 
C1C2 2.1 2 CC 4.2 4
  C12     μF ;  C34  3 4    μF . 
C1  C2 2  1 3 C3  C 4 4  2 3

2 4
-Điện dung tương đương của bộ tụ: C = C12 + C34 =    2 μF . 
3 3
C1  C2  
b) Hình 2: Sơ đồ bộ tụ như sau: Hoàn toàn tương tự với hình 1 nên: 
2 4 C5  
C = C12 + C34 =    2 μF .  A  B 
3 3
c) Hình 3: Sơ đồ bộ tụ như sau:  C3  C4  

C1 2 1 C2 1
-Ta có:    ;     C1  C2  
C3 4 2 C 4 2

C1 C2 C5 
=>     
C3 C 4 C3   C4 
A  B 

C1 C2
-Vì    nên điện dung của bộ tụ không đổi khi bỏ một tụ C5. 
C3 C 4 C5  
Mạch điện được vẽ lại: (C1 nt C2) // (C3 nt C4) // C5. 
C1C2 2.1 2 C1  C2 
-Ta có: C12     μF . 
C1  C2 2  1 3

C 3C 4 4.2 4 C3   C4 
  C34     μF .  A  B 
C3  C 4 4  2 3
-Điện dung tương đương của bộ tụ: 
2 4 C5 
  C = C12 + C34 + C5 =    2  4 μF . 
3 3
4.28. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn UMA = 3V, UNB = 8V, tụ C1 = 2 μ F, C2 = 3 μ F. Tính hiệu điện thế 
của mỗi tụ.
M  C1  N 
A  B 
Bài giải:  -   +  -  +   +  - 
Giả sử sự phân bố điện tích trên các tụ như hình vẽ: 
  q1 = q2 => C1UNM = C2UAB 
 +   - 
CU
=>  U AB  1 NM   C2 
C2

File word: dongvatly@gmail.com -- 86 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C1: UNM = UNB + UBA + UAM 
C1U NM 2
=>  UNM =  8   3  =  5  U NM  
C2 3
=>  UNM = 3 V  
C1U NM 2
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C2:  U AB   .3  2 V . 
C2 3
Vậy: Hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ là U1 = 3V và U2 = 2V. 
4.29. Cho mạch điện như hình vẽ: C1 = 12 μ F, C2 = 10 μ F, C3 = 5 μ F, U1 = 18V, U2 = 10V. Tính Q mỗi tụ. 
Bài giải:
Giả sử sự phân bố điện tích trên các tụ như hình vẽ: 
q1  q 2  q 3 (1)   +  -    -    + 

Ta có:  U C1  U C 3  U1   ( 2)  
C1  C2  
 (3) +
U C 2  U C 3  U 2 - 
C3 

q q q q  q2  +    -    -   + 
với  U C1  1 ; U C 2  2 ; UC3  3  1   (4)   U1  U2 
C1 C2 C3 C3
-Từ (2) và (3), ta có: 
 q1 q1  q 2  1 1 q2
C  C  U1 q1.( C  C )  U1  C (5)
 1 3  1 3 3
              
 q 2  q1  q 2  U  q1  U  q .( 1  1 ) ( 6)
2 2 2
 C2 C3  C3 C 2 C3

q
U1  2
C1  C3 C3
-Lấy (5) : (6), ta được:     
C1 C 2  C3
U 2  q2.
C 2 .C3

q
18  2
25 5
     (q2: đơn vị tính là  μC )  
2 10  5
10  q 2 .
10.5
q2
18 
  3,5  5   =>   q  17  20 μC  2.105  C.  
2
10  0,3q 2 0,85
25 20
-Từ (5), ta có:  q1.  18   
2.5 5
=>  q1  20 μC  2.105  C ; q3 = q1 + q2 = 40  μC  = 4.10-5 C. 
Vậy: Điện tích của mỗi tụ là q1 = 2.10-5C; q2 = 2.10-5C; q3 = 4.10-5C.  
4.30. Cho bộ tụ như hình vẽ: C1 = C2 = 6 μ F, C3 = 2 μ F, C4 = C5 = 4 μ F, UAB = 18V. Tính điện tích mỗi tụ 
và điện dung bộ tụ.
Bài giải:
Giả sử điện tích trên các bản tụ được phân bố như hình vẽ: 
File word: dongvatly@gmail.com -- 87 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Ta có:  -q1 + q2 + q5 = 0        (1)   C1  C2  
+   -  M +   - 
-q3 + q4 - q5 = 0        (2)  
+
q q
UAM + UMB = UAB <=>  1  2  U AB       A  -  C5  B 
C1 C2 +   -  +   - 
C3  N  C4 
q1 q 2
=>    18  =>  q1  q 2  108 μC      (3)  
6 6
q3 q 4
UAN + UNB = UAB     U AB  
C3 C 4

q3 q 4
=>    18  2q 3  q 4  72 μC     (4)  
2 4
q1 q 5 q 3
UAM + UMN = UAN         
C1 C5 C3

q1 q 5 q 3
=>            q1  1,5q 5  3q3     (5)  
6 4 2
-Từ (1), (2), (3), (4) và (5) ta được: 
 q1  q 2  q 5  0 q1  57 μC
 q  q  q  0 q  51 μC
 3 4 5  2
q1  q 2  108  q 3  22 μC  
2q  q  72 q  28 C
 3 4
 4
q1  3q3  1,5q5  0 q 5  6 μC
Q q1  q 3 57  22 79
-Điện dung của bộ tụ:  C      μF . 
U U 18 18
4.31. Tụ phẳng không khí, diện tích mỗi bản S, khoảng cách 2 bản d, tích điện đến hiệu điện thế U rồi ngắt 
khỏi nguồn. Các bản tụ đặt thẳng đứng. Đổ điện môi có hằng số điện môi  ε  vào ngập nửa tụ điện. 
a) Tính điện dung của tụ. 
b) Tính mật độ điện tích ở mỗi phần trên mặt bản. 
c) Tính cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản ở phần không khí và phần điện môi. 
d) Tính độ biến thiên năng lượng của tụ.
Bài giải:
-Hệ được xem gồm hai tụ C1 // C2: 
C1 
a) Điện dung của bộ tụ:   C1 
S  
ε0.
-Ta có: +Điện dung của tụ C1:  C1  2  ε 0S  
C2  C2 
d 2d
S
εε 0 .
+Điện dung của tụ C2:  C2  2  εε 0S  
d 2d
ε 0S εε 0S (1  ε)ε 0S
-Điện dung tương đương của bộ tụ: C’ = C1 + C2 =  +  =  . 
2d 2d 2d

File word: dongvatly@gmail.com -- 88 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
(1  ε)ε 0S
Vậy: Điện dung tương đương của bộ tụ là: C’ =  .  
2d
b) Mật độ điện tích ở mỗi phần trên mặt bản 
ε 0S
-Ban đầu, khi nối tụ với nguồn: Q = CU =  .U . 
d
(1  ε)ε 0S
-Lúc sau, khi ngắt tụ khỏi nguồn: Q’ = C’U’ =  .U’. 
2d
ε 0S (1  ε)ε 0S 2U
-Vì Q’ = Q nên  .U  =  .U’ => U’ =  . 
d 2d 1 ε
S
' σ1.
σd
Q
-Với phần tụ “không khí”: U’ =   =  2   =  1  
1
C1 ε 0 S ε0
2d
ε0 ε 2U 2ε 0 U
=>  σ1  U'  =  0 .  =  . 
d d 1 ε (1  ε)d
S
σ2.
Q '2 2  = =  σ 2d  
-Với phần tụ “điện môi”: U’ =   = 
C2 εε 0S εε 0
2d
εε 0 εε 2U 2εε 0 U
=>  σ2  U'  =  0 .  =  . 
d d 1 ε (1  ε)d
2ε 0 U 2εε 0 U
Vậy: Mật độ điện tích ở mỗi phần trên mặt bản là  σ1  =   và  σ 2  =  . 
(1  ε)d (1  ε)d
c) Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản ở phần không khí và phần điện môi 
U' 2U
Ta có:  E’ =   =  . 
d (1  ε)d
2U
Vậy: Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản ở phần không khí và phần điện môi là E’ =  . 
(1  ε)d
d) Độ biến thiên năng lượng của tụ 
-Ta có: +Năng lượng của tụ sau khi ngắt khỏi nguồn: 
2
1 1 (1  ε)ε0S  2U  1 ε S.2U 2
W’ =  C' U'2  =  . .   =  . 0  
2 2 2d 1 ε  2 d(1  ε)
  +Năng lượng của tụ khi còn nối với nguồn: 
1 1 εS
W =  CU 2  =  . 0 .U 2  
2 2 d
-Độ biến thiên năng lượng của tụ là:  ΔW  W' W  
1 ε S.2U 2 1 ε 0S 2 1 ε SU 2 2
=>  ΔW  =  . 0  -  . .U  =  . 0 (  1)  
2 d(1  ε) 2 d 2 d 1 ε

ε 0SU 2 (1  ε)
=>  ΔW  =   
2d(1  ε)
File word: dongvatly@gmail.com -- 89 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
ε 0SU 2 (1  ε)
Vậy: Độ biến thiên năng lượng của tụ là:  ΔW  =  . 
2d(1  ε)
4.32. Bộ 4 tụ giống nhau ghép theo hai cách như hình vẽ. 
a) Cách nào có điện dung lớn hơn. 
b) Nếu điện dung tụ khác nhau chúng phải có liên hệ thế nào để CA = CB. 
 
  1  2  3  4  1  2  3  4 

Cách A  Cách B 
Bài giải:
a) Xác định cách mắc bộ tụ 
-Cách A:       C1     C2    C3 
C
+Điện dung tương đương của C1, C2, C3: C123 =  . 
3
C 4 C4 
+Điện dung tương đương của bộ tụ: CA = C123 + C4 =   C  C . 
3 3
-Cách B: 
C C1     C2 
+Điện dung tương đương của C1, C2:  C12  . 
2
C
+Điện dung tương đương của C3, C4:  C34  . 
2 C3     C4 

C C
+Điện dung tương đương của bộ tụ: CB = C12 + C34 =  +  = C. 
2 2
Vậy: Cách ghép A bộ tụ có điện dung lớn hơn. 
b) Hệ thức giữa điện dung các tụ điện để CA = CB 
C1C2C3 CC CC
Ta có:  CA = CB   C4   1 2  3 4  
C1C2  C2C3  C3C1 C1  C2 C3  C4

C1C2
=>  C4    (C3 bất kì). 
C1  C2

C1C2
Vậy: Để CA = CB thì giữa điện dung của các tụ điện phải thỏa hệ thức  C4   (C3 bất kì). 
C1  C2
4.33. Ba tụ điện như nhau được mắc vào mạch như hình vẽ, cho biết: U1 = 3V, U2 = 4,5V. Hãy tìm các hiệu 
điện thế: UAO, UBO và UCO. 
Bài giải:
Giả sử sự phân bố điện tích trên các tụ như hình vẽ. 
-Ta có: -q1 - q2 + q3 = 0      (1)  
  UAO + UOB = U1 

File word: dongvatly@gmail.com -- 90 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
q1 q 2
  U1  q1  q 2  3C   (2)   A    
C1 C2
  UBO + UOC = U2  U1+  
    
+
-  C1    
q 2 q3 - 
  U 2  q 2  q 3  4,5C  
C 2 C3 O   
C2     C3    

=>  q2 + q1 + q2 = 4,5C 
B    C  
=>  q1 + 2q2 = 4,5C      (3)   +  
U2    
-Từ (2) suy ra: 2q1 - 2q2 = 6C  - 
-Từ (3) suy ra: q1 + 2q2 = 4,5C 
=>  3q1 = 10,5C; q1 = 3,5C 
q1
-Hiệu điện thế hai điểm A, O:  U AO   3,5 V . 
C
-Hiệu điện thế hai điểm B, O: UBO = -UOB = -(U1 - UAO) = -(3 - 3,5) = 0,5V. 
-Hiệu điện thế hai điểm C, O: UCO = -UOC = -(U2 - UBO) = -(4,5 - 0,5) = -4V. 
Vậy: Hiệu điện thế giữa các điểm A, O; B, O và C, O lần lượt là UAO = 3,5V; UBO = 0,5V; UCO = -4V. 
 
4.34. Cho mạch điện như hình vẽ. U1 = 10V, U2 = 20V,  C1 = 0,1 μ F, 
C2 = 0,2 μ F. Tính số electron chạy qua khóa K khi K đóng.  M 

C1  C2 

Bài giải:
+ - + -
-Khi K mở: C1 mắc nối tiếp với C2: 
A  U1  N  U2  B 
+Điện dung tương đương của C1, C2: 
C1C2 0,1.0,2 2 M 
  C12     μF  
C1  C2 0,1  0,2 30 C1  C2 

+Điện tích trên mỗi tụ: 
+ - + -
2
  Q1 = Q2 = Q = C12(U1 + U2) = .30  2 μC   A  U1  N  U2  B 
30
Q1 2 Q 2
+Hiệu điện thế trên tụ C1, C2:  U1    20 V ;  U 2  2   10 V . 
C1 0,1 C2 0,2

-Khi K đóng, C1 nối với nguồn U1, C2 nối với nguồn U2. Lúc này các tụ có điện tích  Q1' , Q'2  (giả sử dấu của 


các bản tụ như cũ) : 
  Q1'  C1U1  0,1.10  1 μC; Q'2  C2 U 2  0,2.20  4 μC  
-Trước khi đóng K, điện tích tại M: QM = Q2 - Q1 = 2 – 2 = 0. 
-Sau khi đóng K, điện tích tại M:  Q'M  Q'2  Q1'   4 - 1 = 3 μC . 

-Điện lượng qua khóa K:  ΔQ  Q'M  QM  3 μC . 

ΔQ 3.106
-Số electron chạy qua khóa K:  N   19
 1,875.1013 . 
e 1,6.10
File word: dongvatly@gmail.com -- 91 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Số electron chạy qua khóa K khi K đóng là N = 1,875.1013. 
4.35. Trên hình vẽ: UAB = 2V (không đổi). C1 = C2 = C4 = 6 μ F, C3 = 
4 μ F. Tính điện tích các tụ và điện lượng di chuyển qua điện kế G khi 

đóng K.  G 

A  B 
Bài giải: C1  C2 

-Khi K đóng, mạch tụ như sau: [(C1 // C2) nt C4] // C3: 
C4 
+Điện dung tương đương của C1, C2: 
  C12 = C1 + C2 = 6 + 6 = 12  μF   C1  
C4 
+Điện dung tương đương của C1, C2, C4:  A  B 
C12 .C4 12.6 C2 
  C124    4 μF  
C12  C4 12  6
C3 
+Điện dung tương đương của bộ tụ: 
  C = C124 + C3 = 4 + 4 = 8  μF  
+Điện tích của tụ C3: Q3 = C3UAB = 4.2 = 8  μC . 
+Điện tích của tụ C4: Q4 = Q12 = Q124 = C124.UAB = 4.2 = 8  μC . 
Q12 8 2
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C1, C2: U1 = U2 = U12 =     V . 
C12 12 3

2
+Điện tích của tụ C1: Q1 = C1U1 =  6.  4 μC . 
3
2
+Điện tích của tụ C2: Q2 = C2U2 =  6.  4 μC . 
3
+Điện lượng di chuyển qua điện kế G:  ΔQ  Q2  Q3  0  4  8  12 μC . 

Vậy: Điện lượng di chuyển qua điện kế G khi K đóng là  ΔQ  12 μC . 
4.36. Hình vẽ: U1 = 10V, U2 = 20V, C1 = 1 μ F, C2 = 2 μ F. Tính điện lượng qua G khi đóng K. 
Bài giải:
-Khi K mở, điện tích các bản trên của các tụ là: Q1 = Q2 = 0. 
-Khi K đóng, điện tích các bản trên của các tụ là:  
U1  G  C2 
Q’1 = C1U1; Q’2 = C2U2 
C1  K 
U2 
-Điện lượng  qua G khi K đóng là:  Δq  = (Q’1+Q’2) -(Q1+Q2)  
=>  ΔQ  = (C1U1+C2U2) = 10-6.10 + 2.10-6.20 = 5.10-5 C. 
Vậy: Khi K đóng, điện lượng qua điện kế G là  ΔQ  = 5.10-5 C. 
4.37. Hai tụ điện C1 = 3 μ F, C2 = 2 μ F được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300V, U2 = 200V. Sau đó ngắt 
tụ khỏi nguồn và nối từng bản mỗi tụ với nhau. Tính hiệu điện thế bộ tụ, điện tích mỗi tụ và điện lượng qua 
dây nối nếu: 
a) Nối bản âm C1 với bản dương C2. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 92 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
b) Nối bản âm của hai tụ với nhau. 
c) Nối các bản cùng dấu với nhau. 
d) Nối các bản trái dấu với nhau. 
Bài giải:
Ta có:  Điện tích ban đầu của mỗi tụ: 
  Q1 = C1U1 = 3.300 = 900  μC  = 9.10-4 C. 
  Q2 = C2U2 = 2.200 = 400  μC  = 4.10-4 C. 
a) Khi nối bản âm C1 với bản dương C2 
Vì mạch không kín nên không có sự di chuyển điện tích:  ΔQ  0 . 
 +   -   +   - 
=>  Q1'  Q1  9.104  C; Q'2  Q2  4.104  C . 
C1  C1 
và  U  U1  U 2  300  200  500 V . 
Vậy: Khi nối bản âm C1 với bản dương C2, hiệu điện thế bộ tụ là U = 500V; điện tích mỗi tụ là Q’1 = 9.10-4C 
và Q’2 = 4.10-4C; điện lượng qua dây nối là  ΔQ  0 . 
b) Khi nối bản âm của hai tụ với nhau 
Vì mạch không kín nên không có sự di chuyển điện tích:  ΔQ  0 .   +   -   -   + 
C1  C1 
=>  Q1'  Q1  9.104  C; Q'2  Q2  4.104  C . 

và  U  U1  U 2  300  200  100 V . 


Vậy: Khi nối bản âm hai tụ với nhau, hiệu điện thế bộ tụ là U = 100V; điện tích mỗi tụ là Q’1 = 9.10-4C và 
Q’2 = 4.10-4C; điện lượng qua dây nối là  ΔQ  0 . 
c) Khi nối các bản cùng dấu với nhau 
-Theo định luật bảo toàn điện tích:  
Q1'  Q'2  Q1  Q2  9.104  4.10-4  13.104  C  
C1 
Q'
Q '
Q Q' '
13.10 4  +   - 
-Mà  U1'  U'2    1
 2 1
 2
 260  
C1 C 2 C1  C 2 5.10  6
C2 
=>  Q1'  260.C1  260.3.106  7,8.104  C  
 +   - 
' 6 4
và  Q  260.C2  260.2.10  5,2.10  C . 
2

-Hiệu điện thế bộ tụ:  U  U1'  U '2  260 V . 

-Điện lượng chạy qua dây nối:  ΔQ  Q1  Q1'  9.104  7,8.104  1,2.104  C . 


Vậy: Khi nối các bản cùng dấu với nhau, hiệu điện thế bộ tụ là U = 260V; điện tích mỗi tụ là Q’1 = 7,8.10-4C 
và Q’2 = 5,2.10-4C; điện lượng qua dây nối là  ΔQ  1,2.104 C. 
d) Khi nối các bản trái dấu với nhau 
-Theo định luật bảo toàn điện tích: 
  Q1'  Q'2  Q1  Q2  9.104  4.104  5.104  C  
C1 
 +   - 

File word: dongvatly@gmail.com -- 93 -- Phone, Zalo: 0911.465.929 C2 

 -   +   
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
' ' ' '
Q Q Q Q 5.104
-Mà  U1'  U'2    1
 2 1
 2
 100  
C1 C 2 C1  C 2 5.10  6

=>  Q1'  100.C1  100.3.106  3.104  C  

và  Q'2  100.C2  100.2.106  2.104  C . 

-Hiệu điện thế bộ tụ:  U  U1'  U '2  100 V . 

-Điện lượng chạy qua dây nối:  ΔQ  Q1  Q1'  9.104  3.104  6.104  C . 


Vậy: Khi nối các bản cùng dấu với nhau, hiệu điện thế bộ tụ là U = 100V; điện tích mỗi tụ là Q’1 = 3.10-4C 
và Q’2 = 2.10-4C; điện lượng qua dây nối là  ΔQ  6.104 C. 
4.38. Tụ C1 = 2 μ F tích điện đến hiệu điện thế 60V, sau đó ngắt khỏi nguồn và nối song song với tụ C2 chưa 
tích điện. Hiệu điện thế bộ tụ sau đó là 40V. Tính C2 và điện tích mỗi tụ. 
Bài giải:
-Điện tích ban đầu của tụ C1:  Q1 = C1U = 2.60 = 120 μC . 
-Khi nối C1 song song với C2, theo định luật bảo toàn điện tích: 
  Q1'  Q'2  Q1  

Q1' Q'2 Q1'  Q '2 Q1


-Mà  U1'  U'2  40 V       40  
C1 C2 C1  C 2 C1  C 2

120 120
=>   40  C2   2  1 μF . 
2  C2 40

-Điện tích lúc sau của tụ C1:  Q1'  40C1  40.2  80 μC  8.105  C . 

-Điện tích lúc sau của tụ C2:  Q'2  40C2  40.1  40 μC  4.105  C . 


Vậy: Điện tích của mỗi tụ khi mắc song song nhau là Q’1 = 8.10-5C và Q’2 = 4.10-5C; điện dung C2 = 1 μF . 
4.39. Cho 3 tụ C1 = 1 μ F, C2 = 2 μ F, C3 = 3 μ F, U = 110V  1 2

(hình bên).  C2  K 

a) Ban đầu K ở vị trí (1), tìm Q1  U 
C3  C1 
b) Đảo K sang vị trí (2). Tìm Q, U của mỗi tụ. 
Bài giải:
a) Khi K ở vị trí (1) : Điện tích của tụ C1:  Q1  C1U  1.110  110 μC  1,1.104  C . 
Vậy: Khi K ở vị trí (1) thì Q1 = 1,1.10-4 C.  1 2
b) Khi K ở vị trí (2), có sự phân bố lại điện tích.  K 
C2 
' ' ' ' ' U 
-Theo định luật bảo toàn điện tích:  Q  Q  Q1   ( Q  Q  Q ). 
1 23 2 3 23
C3  C1 
Q1' Q'23 Q1'  Q '23 Q1 110
-Mà  U1'  U '23         50  . 
C1 C 23 C1  C 23 C1  C 23 1  2.3
23
-Hiệu điện thế hai đầu tụ C1: U’1 = 50 V. 
-Điện tích của tụ C1:  Q1'  50C1  50.1  50 μC  5.105  C . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 94 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Điện tích của tụ C2, C3:  Q  Q  Q  50C23  50.1,2  60 μC  6.105  C . 
'
2
'
3
'
23

-Hiệu điện thế hai đầu tụ C2, C3: 
Q'2 60 Q' 60
  U '2    30 V; U '3  3   20 V . 
C2 2 C3 3
Vậy: Khi K ở vị trí (2) thì Q’1 = 5.10-5C, U’1 = 50V; Q’2 = Q’3 = 6.10-5C, U’2 = 30V và U’3 = 20V. 
4.40. Cho mạch điện như hình vẽ. Các tụ có điện dung C giống nhau, 
nguồn có hiệu điện thế U. Tìm điện tích mỗi tụ khi khóa K chuyển từ a 
b
4 2 a
sang b.  3
5 6 1 U 
Bài giải:
-Khi khóa K ở vị trí a: Điện tích trên tụ C1: Q = C1U = CU. 
-Khi khóa K ở vị trí b, sẽ có sự phân bố lại điện tích, giả sử sự phân bố điện tích trên các tụ như hình vẽ. 
+Theo định luật bảo toàn điện tích: 
  Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = Q 
+Mặt khác: U1 = U26 = U3 = U45  + +
4  2 
-  + - 
Q1 Q 26 Q3 Q 45 Q1  Q 26  Q3  Q45 Q U 3  +
          + -  +
C C C C C
C C
C 3C 3
-  5  -  6  -  1 
2 2 2 2
CU
+Điện tích tụ C1:  Q1  . 
3
CU
+Điện tích tụ C3:  Q3  . 
3
CU
+Điện tích tụ C2, C6:  Q 2  Q 6  Q 26  . 
6
CU
+Điện tích tụ C4, C5:  Q 4  Q5  Q 45  . 
6
CU CU
Vậy: Điện tích của mỗi tụ là: Q1 = Q3 =  ; Q2 = Q4 = Q5 = Q6 =  . 
3 6
4.41. Cho mạch điện như hình vẽ. Các tụ có điện dung giống nhau, nguồn U 
= 9V. Ban đầu K2 mở, K1 đóng. Sau đó mở K1 và đóng K2. Tìm hiệu điện thế 
K1 
mỗi tụ. 
1  K2 
Bài giải:
2  4  U 
-Khi K2 mở, K1 đóng, mạch tụ như sau: [C1 nt C2 nt C3]: 

C
+Điện dung của bộ tụ:  C b  . 
3
C
+Điện tích của tụ C1, C2, C3: Q1 = Q2 = Q3 = Q123 = C123.U =  .U  3C . 
3
-Khi K2 mở, K1 đóng, mạch tụ như sau: [C1 nt (C2 // C4) nt C3]: 
+Ta có:  Q1'  Q1  3C; Q3'  Q3  3C . 


File word: dongvatly@gmail.com -- 95 -- Phone, Zalo: 0911.465.929

+  + 

BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Theo định luật bảo toàn điện tích: 
 Q1'  Q '2  Q'4  Q1  Q 2  0
   
 Q '2  Q '4  Q3'  Q 2  Q3  0

Q'2 Q'4 Q'2  Q'4 Q1' 3C


+Mặt khác:  U'2  U'4         1,5 V  
C2 C4 CC 2C 2C

Q1' 3C
=>      U1'  U 3'    3 V  
C1 C

Vậy: Hiệu điện thế mỗi tụ là:   U1'  U 3'  3 V ;  U'2  U'4  1,5 V . 

4.42. Trong hình bên: C1 = 1 μ F, C2 = 5 μ F, C3 = 3 μ F, UAB = 120V. Tính U 


A  B 
mỗi tụ khi khóa K chuyển từ vị trí 1 sang vị trí 2. 
Bài giải: 1  K 

-Khi K ở vị trí (1) : C1 mắc nối tiếp với C3:  2  C1  C3 

C1C3 1.3
+Điện dung tương đương của C1 và C3:  C13    0,75 μF   C2 
C1  C3 1  3
+Điện tích hai đầu tụ C1, C3:  Q1 = Q3 = Q13 = C13.U = 0,75.120 = 90 μC  
Q1 90
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C1:  U1    90 V . 
C1 1

Q3 90
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C3:  U3    30 V . 
C3 3
-Khi K ở vị trí (2), có sự phân bố lại điện tích: 
+Theo định luật bảo toàn điện tích:  A  B 
' '
  Q  Q3  U  U3  30 V  
3 3

1  +   -  +   - 
   Q1'  Q'3  Q'2  Q1  Q3  0   2 
C1  C3 
'
-Mặt khác:  U  U  
1
'
2
+   - 
C2 
Q1' Q '2 Q1'  Q '2 Q3' 90
     6
  15 V . 
C1 C 2 C1  C 2 6.10 6

Vậy:  Hiệu  điện  thế  của  mỗi  tụ  khi  khóa  K  chuyển  từ  vị  trí  1  sang  vị  trí  2  là:  U1'  U '2  15 V ;          

U 3'  30 V . 

4.43. Trong hình bên: C1 = 1 μ F, C2 = 2 μ F, C3 = 3 μ F, UAB = 120V. Tính U 


mỗi tụ khi K chuyển từ 1 sang 2.  A  B 
C1 
Bài giải: 1 

-Khi K ở vị trí 1, mạch tụ gồm: C1 mắc nối tiếp với C3: 

C3 
+Điện dung tương đương của C1 và C3: 
C2 
C .C 1.3
  C13  1 3   0,75 μF  
C1  C3 1  3

File word: dongvatly@gmail.com -- 96 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Điện tích trên mỗi tụ C1, C3: 
  Q1 = Q3 = Q13 = C13.U = 0,75.120 = 90 μC  
Q1 90
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C1:  U1    90 V . 
C1 1

Q3 90
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C3:  U3    30 V . 
C3 3

-Khi K ở vị trí 2:  U1'  U1  90 V . 


+Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: 
   Q3'  Q'2  Q3  Q3'  Q'2  Q3  

+Mặt khác:  U3'  U '2  U  

Q3' Q '2 Q '  Q 3 Q '2


    U      2  U 
C3 C 2 C3 C2

1 1 Q
  Q'2 (  )U 3  
C2 C3 C3

Q3 90
U 120 
C 3  108 μC  
=>  Q'2  3

1 1 1 1
 
C 2 C3 2 3

Q'2 108
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C2:  U '2    54 V . 
C2 2

+Hiệu điện thế hai đầu tụ C3:  U3'  U  U'2  120  54  66 V . 

Vậy: Hiệu điện thế của mỗi tụ là:  U1'  90 V; U '2  54 V; U3'  66 V . 

4.44. Trong hình bên: C1 = 1 μ F, C2 = 2 μ F, nguồn U = 9V. Tính hiệu điện 


C2 
thế mỗi tụ nếu:  2 

a) Ban đầu K ở vị trí 1 sau đó chuyển sang 2. 
C1 
b) Ban đầu K ở vị trí 2 sau đó chuyển sang 1 rồi lại chuyển về vị trí 2. 1 

Bài giải: U 
a) Khi K chuyển từ vị trí 1 sang vị trí 2:  
-Khi K ở vị trí 1: Điện tích tụ C1: Q1 = C1U = 1.9 = 9 μC . 
-Khi K chuyển sang vị trí 2: 
+Theo định luật bảo toàn điện tích:   Q1'  Q'2  Q1  Q'2  Q1'  Q1  

+Mặt khác:  U1'  U'2  U . 

Q1' Q '2 Q ' Q '  Q1


    U      1  1 U 
C1 C 2 C1 C2

1 1 Q
  Q1' (  )U 1  
C1 C2 C2
File word: dongvatly@gmail.com -- 97 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Q 9
U 1 9
C 2  9 μC . 
=>  Q1'  2
 = 
1 1 1
 1
C1 C 2 2

Q1' 9
+Hiệu điện thế hai đầu tụ C1:  U1'    9 V . 
C1 1

+Hiệu điện thế hai đầu tụ C2:  U'2  U  U1'  9  9  0 . 
Vậy: Khi K chuyển từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì hiệu điện thế mỗi tụ là U’1 = 9 V; U’2 = 0. 
b) Khi K chuyển từ vị trí 2 sang vị trí 2:  
-Khi K ở vị trí 2, mạch tụ gồm: C1 mắc nối tiếp với C2. 
C1C2 1.2 2
+Điện dung tương đương của C1, C2:  C12     μF . 
C1  C2 1  2 3

2
+Điện tích của tụ C1, C2: Q1 = Q2 = Q12 = C12U =  .9  6 μC . 
3
+Hiệu điện thế của tụ C1, C2: 
Q1 6 Q 6
  U1    6 V; U 2  2   3 V . 
C1 1 C2 2

-Khi K chuyển sang vị trí 1:  U'2  U 2  3 V; Q'2  Q2  6 μC ;  Q1'  C1U  9 μC . 


-Khi K chuyển lại về vị trí 2: 
+Theo định luật bảo toàn điện tích:    Q1''  Q'2'  Q1'  Q'2  9  6  3 μC . 

=>  Q'2'  Q1''  3  

+Mặt khác:  U1''  U'2'  U  

Q1'' Q '2' Q'' Q ''  3


    U      1  1  U 
C1 C 2 C1 C2

1 1 3
  Q1'' (  )U  
C1 C2 C2

3 3
U 9
'' C2 2  7 μC . 
=>  Q1  
1 1 1
 1
C1 C 2 2

Q1'' 7
+Hiệu điện thế của tụ C1:  U1''    7 V . 
C1 1

+Hiệu điện thế của tụ C2:  U'2'  U  U1''  9  7  2 V . 


Vậy: Khi K chuyển từ vị trí 2 sang vị trí 1 thì hiệu điện thế mỗi tụ là U”1 = 7V; U”2 = 2V. 
4.45. Hai tụ C1, C2 mắc như hình vẽ. Ban đầu K1 mở, K2 đóng. Sau đó 
K1 
mở K2 rồi đóng K1. Tính hiệu điện thế mỗi tụ. 
U1  K2  C1  
Bài giải:
U2  C2  
File word: dongvatly@gmail.com -- 98 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Khi K1 mở, K2 đóng: Điện tích của tụ C2: Q2 = C2U2. 
-Khi K1 đóng, K2 mở: 
+Theo định luật bảo toàn điện tích: 
   Q1'  Q'2  Q2  Q'2  Q1'  Q2  Q1'  C2 U 2  

+Mặt khác:  U1'  U'2  U1  U 2 . 

Q1' Q '2 Q' Q'  C2 U 2


    U1  U 2  1  1  U1  U 2  
C1 C 2 C1 C2

1 1
  Q1' (  )  U1  
C1 C2

C1C2
=>  Q1'  U1  
C1  C2

Q1' CU
+Hiệu điện thế của tụ C1:  U1'   2 1 .  
C1 C1  C 2

C2 U1 C (U  U 2 )  C2 (U1  U 2 )  C2 U1
+Hiệu điện thế của tụ C2:  U '2  U1  U 2   1 1  
C1  C2 C1  C2

C2 U 2  C1 (U1  U 2 )
=>  U '2  . 
C1  C2

C 2 U1 C U  C1 (U1  U 2 )
Vậy: Hiệu điện thế mỗi tụ là  U1'   và  U '2  2 2 . 
C1  C2 C1  C2
4.46. Các tụ C1, C2, …, Cn được tích điện đến cùng hiệu điện thế U. Sau đó mắc nối tiếp các tụ thành mạch 
kín, các bản tích điện trái dấu nối với nhau. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ.
Bài giải:
  C1  C2  Cn 

 
U’1  U’2  U’n 
 
 
-Điện tích của các tụ điện khi được tích điện đến hiệu điện thế U: 
  Q1 = C1U; Q2 = C2U; … ; Qn-1 = Cn-1U; Qn = CnU. 
-Điện tích của các tụ điện sau khi được nối với nhau: 
  Q’1 = C1U’1; Q’2 = C2U’2; … ; Q’n-1 = C1U’n-1; Q’n = C2U’n. 
-Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho các điểm nối các bản tụ điện kế nhau: 
+bản âm tụ 1 với bản dương tụ 2 (điểm 1) : -Q’1+Q’2 = -Q1+Q2    (1)  
+bản âm tụ 2 với bản dương tụ 3 (điểm 2) : -Q’2+Q’3 = -Q2+Q3    (2)  
… 
+bản âm tụ (n-1) với bản dương tụ n (điểm n-1) : -Q’n-1+Q’n = -Qn-1+Qn  (n-1)  
hay  -C1U’1+C2U’2 = -C1U+C2U      (1’)  
  -C2U’2+C3U’3 = -C2U+C3U      (2’)  

File word: dongvatly@gmail.com -- 99 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
... 
-Cn-1U’n-1+CnU’n = -Cn-1U+CnU    (n’-1)  
-Trước hết ta tính U’1: 
 C1U  C 2 U  C1U1' C
+Từ (1’) suy ra:  U’2 =   =  U  1 (U  U1' )     (1”)  
C2 C2

 C 2 U  C3 U  C 2 U '2 C
+Từ (2’) suy ra:  U’3 =   =  U  2 (U  U '2 )  
C3 C3

C2  C  C
=>      U’3 =  U   U  (U  1 (U  U1' ))   =  U  1 (U  U1' )   (2”)  
C3  C2  C3

C1
+Tương tự:    U’n =  U  (U  U1' )           (n”-1)  
Cn
+Mặt khác:    U’1+U’2+…+U’n = 0 
C1 C C
=>    U’1+ U  (U  U1' ) + U  1 (U  U1' ) +…+ U  1 (U  U1' ) = 0 
C2 C3 Cn

1 1 1 
=>    nU – C1(U-U’1)     ...   = 0 
 C1 C2 C n 

1
    nU – C1(U-U’1)   = 0       
C0
    nUC0 – C1(U-U’1) = 0 
nC0 nC
=>    U’1 = U -  U  = (1 -  0 ) U 
C1 C1

nC0
-Tương tự:  U’2 = (1 -  ) U 
C2

nC0
-Tổng quát:  U’i = (1 -  ) U 
Ci

nC0
Vậy: Hiệu điện thế hai đầu tụ điện thứ i là: U’i = (1 -  ) U, với i = 1    n và C0 là điện dung tương đương 
Ci
của bộ tụ ghép nối tiếp. 
4.47. Hai tụ C1 = 5.10-10F, C2 = 15.10-10F mắc nối tiếp, khoảng giữa 2 bản mỗi tụ lấp đầy điện môi có chiều 
dày d = 2mm và điện trường giới hạn 1800(V/mm). Hỏi bộ tụ chịu được hiệu điện thế giới hạn bao nhiêu? 
Bài giải:
-Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu mỗi tụ: 
  Ugh = Eghd = 1800.2 = 3600V 
-Khi hai tụ mắc nối tiếp thì: Q1 = Q2 => C1U1 = C2U2. 
-Vì C1 < C2 => U1 > U2. 
-Nếu U2 = Ugh => U1 > Ugh: Tụ 1 sẽ bị đánh thủng nên U1 = Ugh = 3600V: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 100 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
10
C1U1 5.10 .3600
  U2    1200 V  
C2 15.1010
Vậy: Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là: Ugh = U1 + U2 = 3600 + 1200 = 4800V. 
4.48. Ba tụ C1 = 2.10-9F; C2 = 4.10-9F, C3 = 6.10-9F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giới hạn của mỗi tụ là 500V. 
Hỏi bộ tụ có chịu được hiệu điện thế 1100V không? 
Bài giải:
-Khi mắc 3 tụ nối tiếp: Q1 = Q2 = Q3. 
  C1U1 = C2U2 = C3U3 
-Vì C1 < C2 < C3 => U1 > U2 > U3 nên : 
  U1 = Ugh = 500 V 
C1U1 2.109.500
U2    250 V
C2 4.10 9
   
CU 2.109.500
U3  1 1   166,67 V
C3 6.10 9
-Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là: 
  U = U1 + U2 + U3 = 500 + 250 + 166,67 = 916,67V < 1100V. 
Vậy: Bộ tụ không thể chịu được hiệu điện thế tối đa 1100V. 
4.49. Tụ phẳng không khí d = 1,5cm nối với nguồn U = 39kV (không đổi). 
a) Tụ có hư không nếu biết điện trường giới hạn của không khí là 30(kV/cm) ? 
b) Sau đó đặt tấm thủy tinh có  ε  = 7, l = 0,3cm và điện trường giới hạn 100(kV/cm) vào khoảng giữa, song 
song với hai bản tụ. Tụ có hỏng không? 
Bài giải:
U 39
-Điện trường giữa hai bản tụ là:  E    26 (kV/cm) . 
d 1,5
a) Trường hợp điện trường giới hạn bằng 30(kV/cm) : Vì E < Egh nên tụ không bị hỏng. 
b) Trường hợp điện trường giới hạn bằng 100(kV/cm) : Khi có tấm thủy tinh, điện dung của tụ tăng lên, điện 
tích ở các bản tụ tăng lên làm cho điện trường trong khoảng không khí cũng tăng lên. 
Gọi E1 là cường độ điện trường trong phần không khí; E2 là cường độ điện trường trong phần thủy tinh. Ta 
có: 
E1
  U = E1(d - l) + E2l và  E 2   
ε
U 39
=>  E1    31,4 (kV/cm)  
l 0,3
dl 1,2 
ε 7
Vì E1 > Egh = 30(kV/cm) nên không khí bị đâm xuyên và trở nên dẫn điện, khi đó hiệu điện thế U của nguồn 
đặt trực tiếp vào tấm thủy tinh, điện trường trong tấm thủy tinh là: 
U 39
  E '2    130 (kV/cm) > Egh = 100(kV/cm) nên thủy tinh bị đâm xuyên, tụ điện bị hư. 
l 0,3

File word: dongvatly@gmail.com -- 101 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4.50. Ba tụ C1 = 1 μ F, C2 = 2 μ F, C3 = 3 μ F có hiệu điện thế giới hạn U1 = 1000V, U2 = 200V, U3 = 500V 
mắc thành bộ. Cách mắc nào có hiệu điện thế giói hạn của bộ tụ lớn nhất? Tính điện dung và hiệu điện thế 
giới hạn bộ tụ lúc này? 
Bài giải:
Với ba tụ C1, C2, C3 thì sẽ có 4 cách mắc: 
a) Cách 1: [C1 nt C2 nt C3]: Ta có: 
  Q1 = Q2 = Q3    C1U1 = C2U2 = C3U3 
C1U1 C1U1
  U1 + U2 + U3 = U     U1   U 
C2 C3

U 6
Từ đó:  U1   U  1000  
C1 C1 11
1 
C2 C3

5500
=>  U  1833 V  
3
6
1. U
CU 11  6 U  200  
U2  1 1 
C2 2 22

2200
=>  U  733 V  
3
6
1. U
CU 11  6 U  500  
U3  1 1 
C3 3 33

=>  U  2750 V  
Vậy: Trường hợp này hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là: Ugh = 733V. 
b) Cách 2: [C1 // C2 // C3]: Ta có: U1 = U2 = U3 => Ugh = 200V. 
Vậy: Trường hợp này hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là: Ugh = 200V. 
c) Cách 3: [(C1 // C2) nt C3]: Ta có: U1 = U2 =>  U gh 12  200 V . 

và:   Q12 = Q3 
(C1  C2 ).U12  C3 U 3
=>    
 U12  U 3  U
(C1  C2 )U12
  U12  U 
C3

C3 U
=>  U12   0,5U  200 V ;  U  400 V . 
C1  C2  C3

(C1  C2 ).0,5U
Mặt khác:  U3   0,5U  500 V . 
C3

=>  U  1000 V . 
Vậy: Trường hợp này hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là: Ugh = 400V. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 102 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
d) Cách 4: [C1 nt (C2 // C3) ]: Ta có: U2 = U3 =>  U gh 23  200 V . 

và:  Q1 = Q23    C1U1 = (C2 + C3) U23 
Mà   U1 + U23 = U 
C1U1 (C2  C3 )U 5U
  U1   U   U1    1000  
C 2  C3 C1  C2  C3 6

=>  U  1200 V . 
5
C1. U
và  U 23  6  U  200  
C 2  C3 6

=>  U  1200 V  
Vậy: Trường hợp này hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ là: Ugh = 1200V. 
-So  sánh  4  cách  mắc,  ta  thấy  cách  mắc  thứ  4  là  có  hiệu  điện  thế  giới  hạn  của  bộ  tụ  là  lớn  nhất  và  bằng 
1200V. Điện dung của bộ tụ trong trường hợp này là: 
C1 (C2  C3 ) 1.(2  3) 5
  C    μF  
C1  C2  C3 1  2  3 6
Vậy: Cách mắc có hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ lớn nhất là cách mắc [C1 nt (C2 // C3) ], lúc đó Ugh = 1200 
5
V và C =   μF . 
6
4.51. Tụ phẳng không khí có các bản chữ nhật cách nhau đoạn d. Mép dưới các bản chạm vào mặt điện môi 
lỏng  ε  có khối lượng  riêng D. Nối tụ với nguồn U, điện môi dâng lên đoạn H giữa hai bản. Bỏ qua hiện 
tượng mao dẫn. Tính H. 
Bài giải:
-Khi tụ điện đã được tích điện và được đặt chạm vào chất lỏng điện môi, nó có xu hướng hút điện môi vào 
giữa hai bản, vì vậy năng lượng của hệ giảm đi. 
-Công của lực điện trường kéo điện môi lỏng vào trong tụ điện biến thành thế năng vào cột điện môi trong 
trọng trường. Công này bằng độ biến thiên năng lượng của hệ tụ điện - nguồn: 
U 2 (C2  C1 )
  A  
2
Với C1, C2 là điện dung của tụ điện trước và sau khi có cột điện môi với chiều cao H. Ta có thể coi tụ điện 
sau khi điện môi dâng lên như gồm hai tụ điện mắc song song: một tụ điện không khí có chiều cao (h – H), 
một tụ điện có điện môi lỏng có chiều cao H. Do đó: 
ε 0lh
C1 
  d  
ε 0l (h  H) εε 0lH ε 0lh ε 0 (ε  1)lH (ε  1)ε 0lH
C2      C1 
d d d d d
U2
=>     A  ε 0 (ε  1)lH  
2d
-Trọng lượng của cột điện môi là: P = mg = DgdlH. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 103 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
H
-Thế năng W của cột điện môi trong trọng trường bằng trọng lượng của nó nhân với chiều cao khối tâm  : 
2
H 1
W  P.  DgldH 2 . 
2 2
(ε  1)ε 0 U 2
-Vì A = W =>  H  . 
Dgd 2

(ε  1)ε 0 U 2
Vậy: Độ cao của cột điện môi dâng lên giữa hai bản là  H  . 
Dgd 2
4.52. Có hai tụ điện phẳng giống nhau: một tụ có điện môi là không khí và có điện dung C0 = 100 μ F. Người 
ta tích điện cho tụ này đến hiệu điện thế U0 = 60V, tụ thứ hai có điện môi, mà hằng số điện môi phụ thuộc 
vào  hiệu điện thế U  giữa  hai  bản  tụ  của  nó  theo  quy  luật  ε   =  α U  với  α   =  0,1(V-1).  Tụ thứ hai  ban  đầu 
không tích điện. Ta mắc song song hai tụ này với nhau. 
a) Hỏi hiệu điện thế trên mỗi tụ bằng bao nhiêu? 
b) Tính độ biến thiên năng lượng của hệ tụ. Nhận xét và giải thích. 
Bài giải:
a) Hiệu điện thế trên mỗi tụ 
-Điện tích ban đầu của tụ 1: Q1 = C0U0 = 100.10-6.60 = 6.10-3 C. 
-Khi hai tụ mắc song song với nhau:  Q1'  Q'2  Q1 ;   U1'  U'2  

Q1' Q '2 Q1'  Q '2 Q1 6.103 60


      4  '
 U '2  
C1 C 2 C1  C 2 C1  C 2 10 (ε  1) 0,1.U 2  1
2 2
  60  0,1U'2  U'2   0,1U'2  U'2  60  0  
=>  U’21 = 20 V; U’22 = -30 V (loại). 
Vậy: Hiệu điện thế trên mỗi tụ là  U1'  U'2  20 V . 
b) Độ biến thiên năng lượng của hệ tụ 
-Năng lượng ban đầu của hệ tụ: 
C0 U02 104.602
  W1    0,18 J  
2 2
-Năng lượng lúc sau của hệ tụ: 
2 2
C U' C U' 104.202 0,1.20.104.20 2
  W2  1 1  2 2    0,06 J . 
2 2 2 2
-Độ biến thiên năng lượng của hệ tụ: 
  W  W2  W1  0,06  0,18  12.102  J  < 0. 
Vậy: Năng lượng của hệ tụ giảm. 
4.53. Năm tụ giống nhau, mỗi tụ C = 0,2 μ F mắc nối tiếp. Bộ tụ được tích điện, thu năng lượng 2.10-4J. Tính 
hiệu điện thế mỗi tụ. 
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 104 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2.10-4
-Năng lượng mỗi tụ thu được:  W   4.10 5  J . 
5

CU 2 2W 2.4.10 5
-Mà  W   =>  U    20 V . 
2 C 0,2.10  6
Vậy: Hiệu điện thế của mỗi tụ là U = 20 V. 
4.54. Tụ phẳng không khí C = 6 μ F được tích điện đến hiệu điện thế U = 600V rồi ngắt khỏi nguồn. 
a) Nhúng tụ vào điện môi lỏng ( ε  = 4) ngập 2/3 diện tích mỗi bản. Tính hiệu điện thế của tụ. 
b) Tính công cần thiết để nhấc tụ điện ra khỏi điện môi. Bỏ qua trọng lượng tụ. 
Bài giải:
a) Hiệu điện thế của tụ khi ngắt khỏi nguồn và nhúng vào điện môi:  
-Khi nhúng một phần tụ vào điện môi, tụ có thể được coi gồm hai phần tụ mắc song song: C1 // C2. 
S
ε C1 
3 C
Ta có:  + Điện dung của phần tụ không khí:  C1  9
   1/3 
9.10 .4π d 3
2 C2 
ε. S 2/3 
3 8C
+Điện dung của phần tụ lấp đầy điện môi:  C 2  9
  
9.10 .4π d 3
C 8C
+Điện dung tương đương của C1, C2: C' = C1 + C2 =    3C  
3 3
-Khi ngắt tụ khỏi nguồn thì điện tích của tụ không đổi: Q’ = Q. 
  CU = C'U' 
CU CU U 600
=>  U'      200 V . 
C' 3C 3 3
Vậy: Hiệu điện thế của tụ khi ngắt khỏi nguồn và nhúng vào điện môi là U’ = 200 V.   
b) Công để nhấc tụ ra khỏi điện môi 
CU2 6.106.6002
-Năng lượng của tụ không khí:  W1    1,08 J . 
2 2
-Năng lượng của tụ sau khi nhúng vào điện môi:  
2
C' U ' 3.6.106.2002
W2    0,36 J  
2 2
-Công cần thiết để nhấc tụ ra khỏi điện môi: 
  A = W1 - W2 = 1,08 - 0,36 = 0,72 J. 
Vậy: Công để nhấc tụ ra khỏi điện môi là A = 0,72J. 
4.55. Hai tụ C1 = 2 μ F, C2 = 0,5 μ F tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, U2 = 50V rồi ngắt khỏi nguồn. 
Nối các bản khác dấu của 2 tụ với nhau. Tính năng lượng của tia lửa điện phát ra. 
Bài giải:
-Điện tích của tụ C1: Q1 = C1U1 = 2.100 = 200  μC . 
-Điện tích của tụ C2: Q2 = C2U2 = 0,5.50 = 25  μC . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 105 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
C1U12 C2 U 22
-Năng lượng ban đầu của hai tụ:  W1    
2 2
2.106.1002 0,5.106.502
=>  W1    = 10,625.10-3 J. 
2 2
-Khi nối các bản khác dấu của hai tụ với nhau, theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: 
  Q1'  Q'2  Q1  Q2  

-Mặt khác:  U1'  U'2  

Q1' Q '2 Q1'  Q '2 Q1  Q 2 200  25


       70 V . 
C1 C 2 C1  C 2 C1  C 2 2  0,5
2 2
C U' C U'
-Năng lượng của hai tụ sau khi nối hai bản khác dấu với nhau:  W2  1 1  2 2  
2 2
2.106.702 0,5.106.702
W2    6,125.10 3  J  
2 2
-Năng lượng của tia lửa điện phát ra: 
  W  W1  W2  10,625.103  6,125.103  4,5.103  J . 
Vậy: Năng lượng của tia lửa điện phát ra là   W = 4,5.10-3J. 
4.56. Hai tụ C1 = 600pF, C2 = 1000pF được mắc nối tiếp vào nguồn U = 20kV rồi ngắt khỏi nguồn. Nối các 
bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Tính năng lượng của tia lửa điện nảy ra. 
Bài giải:
C1C2 600.1000
-Điện dung tương đương của bộ tụ:  C    375 pF . 
C1  C2 600  1000
-Điện tích của tụ C1, C2: Q1 = Q2 = CU = 375.10-12.20000 = 7,5.10-6 C. 
Q12 Q2
-Năng lượng lúc đầu của hai tụ:  W1   2  
2C1 2C 2

(7,5.106 ) 2 (7,5.106 ) 2
=>  W1    0,075 J  
2.600.1012 2.1000.1012
-Khi nối các bản cùng dấu của hai tụ với nhau thì:  Q1'  Q'2  Q1  Q2 ; U1'  U'2  

Q1' Q'2 Q1'  Q '2 Q1  Q 2 7,5.106.2


      =   9375  
C1 C2 C1  C 2 C1  C 2 (600  1000)1012
=>  U’1 = U’2 = 9375 V. 
2 2
C U' C U'
-Năng lượng lúc sau của hai tụ:  W2  1 1  2 2  
2 2
600.1012.93752 1000.1012.93752
=>  W2    0,0703 J  
2 2
-Năng lượng tia lửa điện phát ra: 
  W  W1  W2  0,075  0,0703  0,0047  4,7.103  J . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 106 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Năng lượng của tia lửa điện phát ra là  W  4,7.103  J . 
3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
4.57. Hạt bụi m = 1g mang điện tích q = -10-6C nằm cân bằng trong điện trường của tụ phẳng có các bản tụ 
nằm ngang, d = 2cm. Cho g = 10(m/s). 
a) Tính hiệu điện thế U của tụ điện. 
b) Điện tích hạt bụi giảm đi 20%. Phải thay đổi U thế nào để hạt bụi vẫn cân bằng. 
Bài giải:
a) Hiệu điện thế của tụ điện: Để hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường thì: P = F 
U
  mg  qE  q  
d

3  
mgd 10 .10.0,02
=>  U   200 V .   
q 10 6
 
Vậy: Hiệu điện thế của tụ điện là U = 200 V. 

b) Phải thay đổi U thế nào để hạt bụi vẫn cân bằng? 
-Khi điện tích hạt bụi giảm đi 20% thì: q' = 0,8q. 
-Để hạt bụi nằm cân bằng thì: P = F’ 
U'
  mg  q '  
d
mgd 103.10.0,02
=>  U'    250 V . 
q' 0,8.10 6
Vậy: Để hạt bụi vẫn nằm cân bằng thì phải tăng hiệu điện thế thêm   U = 250-200 = 50 V. 
4.58. Tụ phẳng có các bản nằm ngang, d = 1cm, U = 1000V. Một giọt thủy ngân mang điện tích q nằm cân 
bằng ngay giữa hai bản. Đột nhiên U giảm bớt 4V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi chạm bản dưới? Cho g 
= 10(m/s2).
Bài giải:
-Để giọt thủy ngân nằm cân bằng trong điện trường thì: P = F. 
U q gd 10.0,01
  mg  q     104    
d m U 1000

-Khi U giảm bớt 4V thì U' = U - 4 = 1000 - 4 = 996 V thì: 
 
' U'
  P - F  = ma     mg  q  ma  
d
qU'
=>  a  g  
md
d
-Khi giọt thủy ngân rơi chạm bản dưới thì quãng đường đi được là:  s  . 
2

d
at 2 2.
2s 2  d
Ta có:  s   =>  t    
2 a qU ' qU '
g g
md md
File word: dongvatly@gmail.com -- 107 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
0,01
=>  t  0,5 s . 
996
10  10 4.
0,01

Vậy: Thời gian để giọt thủy ngân rơi chạm đến bản dưới là t = 0,5s. 
4.59. Một  electron  bay  vào  trong  điện  trường  của  một  tụ  phẳng  theo 
phương song song với các đường sức với v0 = 8.106(m/s). Tìm U giữa hai 
bản tụ để electron không tới được bản đối diện. Bỏ qua tác dụng của trọng   
lực. 
Bài giải:
-Để êlectrôn không tới được bản đối diện thì quãng đường electron chuyển động trong điện trường là  s  d . 
Khi electron dừng lại thì: 
mv02 U mv02 U
 Fs  qEs =  q s     q s  + 
2 d 2 d  
mv02d mv02d mv02  
=>  U =       =  . 
2qs 2qd 2q  

9,1.1031.(8.106 ) 2
  U  182 V  
2.1,6.1019
Vậy: Để electron không đi đến được bản đối diện thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phải là  U  182 V .  
4.60. Tụ phẳng d = 4cm được tích điện. Một electron bắt đầu chuyển động từ bản âm sang bản dương, đồng 
thời một prôtôn cũng bắt đầu chuyển động ngược lại từ bản dương. Hỏi chúng gặp nhau cách bản dương một 
khoảng bao nhiêu? Biết mp = 1840me. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. 
Bài giải:
-Bỏ qua tác dụng của trọng lực nên prôtôn và electron chỉ chịu tác dụng của lực điện trường: 
q eE +
  F1 = mea1    =>     a1   
me s   
 
qpE d-s  
  F2 = mpa2    =>     a 2   
mp

-Gọi s là khoảng cách từ điểm gặp nhau tới bản dương thì quãng đường mà electron đi được là (d-s), quãng 
đường prôtôn đi là s. Ta có: 
a 1t 2 a t2
  d - s =  ; s =  2  
2 2
d  s a1 q e m p
=>    .     ( q p  q e )  
s a 2 q p me

d m
=>   1  p  1840  
s me

d 0,04
=>  s   2,2.10 5  m . 
1841 1841
Vậy: Vị trí gặp nhau của hai hạt cách bản dương một khoảng s = 2,2.10-5m. 
File word: dongvatly@gmail.com -- 108 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
4.61. Electron bay vào một tụ phẳng với v0 = 3,2.107(m/s) theo phương song song với các bản. Khi ra khỏi 
tụ, electron bị lệch theo phương vuông góc với các bản đoạn h = 6mm. Các bản dài l = 6cm cách nhau d = 
3cm. Tính U giữa hai bản tụ. 
Bài giải:
-Chọn hệ trục xOy như hình vẽ. Chuyển động của electron trong điện 
-
trường được chia thành hai phần theo hai trục Ox và Oy:   
O  x 
+Theo trục Ox: Electron chuyển động thẳng đều:      

x = v0t       (1)   y 
+Theo trục Oy: Electron chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng  +
l
của lực điện trường: 
1 2 1 eU 2
  y a yt  . t    (2)  
2 2 md
F eU
với   a   
m md
-Khi ra khỏi bản thì quãng đường electron đi được theo trục Ox là x = l, theo trục Oy là y = h. Do đó: 
2
l 1 eU  l 
+Từ (1) suy ra: t =  . Thay giá trị của t vào (2) với chú ý y = h ta được:  h  . .   
v0 2 md  v0 

2hv02 md 2.6.103.(3,2.107 ) 2 .9,1.1031.3.102


=>  U   582,4 V . 
el 2 1,6.1019.(6.10 2 ) 2
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 582,4 V. 
4.62. Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U0 = 100V, một electron bay vào chính giữa hai bản tụ phẳng 
theo phương song song với hai bản. Hai bản có chiều dài l = 10cm, khoảng cách d = 1cm. Tìm U giữa hai 
bản để electron không ra được khỏi tụ. 
Bài giải:
-Chọn hệ trục xOy như hình vẽ. Chuyển động của electron trong điện trường được chia thành hai phần: 
+Theo trục Ox: Electron chuyển động thẳng đều: x = v0t. 
+Theo trục Oy: Electron chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện trường: 
at 2 ax 2 F qU
  y  2   (với  a   ; x = vt)  
2 2v 0 m md

qUx 2
=>  y  
2mdv 02

mv02 - 
-Vận tốc ban đầu của electron:  qU0    O    x 
2
   
2qU 0 19
2.1,6.10 .100  
=>  v0    6.106  m/s .  y 
m 9,1.10  31 + 
d qUx 2 d
-Để electron không ra khỏi tụ thì:  y      2
  
2 2mdv0 2

File word: dongvatly@gmail.com -- 109 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2 2
md v 0 9,1.10 .0,01 .(6.106 ) 2
31 2
=>  U 2
 =   2,04 V  
qx 1,6.1019.0,12
Vậy: Để electron không ra được khỏi tụ thì U    2,04 V. 
4.63. Electron mang năng lương W0 = 1500eV bay vào một tụ phẳng theo hướng song song với hai bản. Hai 
bản dài l = 5cm, cách nhau d = 1cm. Tính U giữa hai bản để electron bay khỏi tụ điện theo phương hợp với 
các bản một góc  α  = 110 (tan110    0,2). 
Bài giải:
-Chọn hệ trục xOy như hình vẽ. Chuyển động của electron trong điện trường được chia thành hai phần: 
+Theo trục Ox: Electron chuyển động thẳng đều:   
  x = v0t; vx = v0 = const. 
+Theo trục Oy: Electron chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện trường: 
at 2 ax 2 F qU
  y  2 ; vy = at  (với  a   )  
2 2v 0 m md

  x 
x
a
v v0 ax qUx
-Ta có: + tanα  y   2    (1)   y   
 
v0 v0 v0 mdv02
   
mv02 2W0
+ W0   v02      (2)  
2 m
qUx qUx
-Thay (2) vào (1), ta được:  tanα    
2W0 2dW0
md.
m
2dW0 .tanα 2.0,01.1500.1,6.1019.0,2
=>  U   120 V . 
qx 1,6.1019.0,05
Vậy: Để electron bay ra khỏi tụ theo phương hợp với các bản một góc 11o thì U = 120V. 
4.64. Electron  thoát  ra  từ  K,  được  tăng  tốc  bởi  một  điện  trường  đều  A 
K  b 
giữa  A  và  K  rồi  đi  vào  một  tụ phẳng  theo  phương  song  song  với  hai 
bản như hình vẽ. Biết s = 6cm, d = 1,8cm; l = 15cm, b = 2,1cm; U của 
tụ 50V. Tính vận tốc electron khi bắt đầu đi vào tụ, và hiệu điện thế U0  s  l

giữa K và A. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. 
Bài giải:
-Chọn hệ trục xOy như hình vẽ. 
+Theo trục Ox: Electron chuyển động thẳng đều: 
  x = v0t; vx = v0 = const. 
+Theo trục Oy: Electron chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện trường: 
at 2 ax 2
  y  2 ; vy = at 
2 2v 0 A 

F qU h2 
với   a   
m md   h1 
O  x  H 
File word: dongvatly@gmail.com -- 110 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
s  l
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 qU s 2 qU s
-Khi electron ra khỏi tụ: y = h1 =  . . 2 ; vy =  .  
2 md v 0 md v 0

h2 l qUls
Ta có:    h 2   
v y v0 mdv02

1 qUs
b  h1  h 2  . (s  2l )  
2 mdv20

qUs(s  2l ) 1,6.10 19.50.0,06.(0,06  2.0,15)


=>  v0    31 2 2
 1,6.107  m/s  
2mdb 2.9,1.10 .1,8.10 .2,1.10

1 2
-Hiệu điện thế U0 giữa K và A:   qU 0  mv0  
2
mv02 9,1.1031.(1,6.107 ) 2
=>  U0    728 V . 
2q 2.1,6.1019
Vậy: Vận tốc electron khi bắt đầu đi vào tụ là v0 = 1,6.107(m/s) ; hiệu điện thế giữa K và A là U0 = 728V. 

4.65. Electron bay vào một tụ phẳng với vận tốc  v0  qua một lỗ nhỏ ở bản dương, hợp với bản góc  α . Các 
bản có khoảng cách d, hiệu điện thế U. Bỏ qua trọng lượng. Hỏi electron có thể cách bản tụ âm một khoảng 
ngắn nhất là bao nhiêu? 
Bài giải:
-Chọn hệ trục xOy như hình vẽ. 
+Theo trục Ox: Electron  chuyển động thẳng đều: 
  x = (v0cos α ) t; vx = v0cos α    
+ x 
+Theo trục Oy: Electron chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của   
 
lực điện trường: 

at 2 -
  y  (v0sinαin  ; vy = v0sin α  + at 
2
F qU
với   a   
m md
Gọi x là khoảng cách ngắn nhất mà electron có thể cách bản tụ âm, quãng đường mà electron đi được là: s = 
d - x. Ta có: 
  v2  v0y
2
 2a(d  x)  

2qU
  0  v 02sin 2α  (d  x)  
md
mv02sin 2α mv20sin 2α
=>  xd  d(1  ) 
2qU 2eU

mv 02sin 2α
Vậy: Electron có thể cách bản tụ âm khoảng ngắn nhất là  x  d(1  ) . 
2eU

File word: dongvatly@gmail.com -- 111 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11  
4.66. Hạt bụi m = 0,01g mang điện tích q = 10-5C đặt vào điện trường đều  E  nằm ngang, hạt bụi chuyển 
động với v0 = 0, sau t = 4s đạt vận tốc v = 50(m/s). Cho g = 10(m/s2), có kể đến tác dụng của trọng lực. Tìm 
E. 
Bài giải:
-Chọn hệ trục xOy như hình vẽ. 
+Theo trục Ox: Hạt bụi chuyển động nhanh dần đều đều:   
qE  
  vx = at =  t  O  x 
m
   
+Theo trục Oy: Hạt bụi rơi tự do: vy = gt 
Ta có:  v2  v2x  v2y    

 
=>  v x  v 2  v 2y  502  (10.4) 2  30 m/s . 

mv x 0,01.103 .30
-Cường độ điện trường:  E    7,5 (V/m) . 
qt 105 .4
Vậy: Cường độ điện trường đặt vào điện tích là E = 7,5(V/m). 
4.67. Hai bản kim loại A và B được đặt song song, cách nhau khoảng d và có những điện tích đối nhau. Ở 
ngay giữa hai bản và cách đều hai bản có một giọt dầu tích điện (P). Khi hai bản ở vị trí nằm ngang thì giọt 
dầu có cân bằng; Nếu người ta đặt cho hai bản kim loại nằm nghiêng góc 600 so với mặt phẳng ngang như 
hình vẽ thì sau một lúc giọt dầu sẽ tới va chạm với một bản kim loại. Tính vận tốc của giọt dầu khi va chạm 
nói trên xảy ra. 
Bài giải:
-Khi hai bản ở vị trí nằm ngang thì giọt dầu cân bằng: 
  P = F     mg = qE 

-Khi  hai  bản  nằm  nghiêng  góc  600  so  với  mặt  phẳng  ngang:  Chọn  hệ  trục 
xOy như hình vẽ, phân tích chuyển động của giọt dầu thành hai thành phần  O 
  y 
theo hai trục Ox và Oy:   
+Theo trục Ox: vx = axt = (gsin α ) t  x   
60o 
F
+Theo trục Oy: vy = ayt = (  + gcos α ) t = g(1 + cos α ) t 
m
1 1
và      y =  a y t 2  =  g(1 + cos α ) t2 
2 2
d
-Khi giọt dầu va chạm vào tấm kim loại thì quãng đường mà nó đi theo trục Oy là y =  . 
2
1 d
  y =  g(1 + cos α ) t2 =   
2 2

d
=>  t  
g(1  cos α)

File word: dongvatly@gmail.com -- 112 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
d gd
-Vận tốc theo trục Ox:  v x  gsinα  sinα  
g(1  cos α) (1  cos α)

d
-Vận tốc theo trục Oy:  v y  g(1  cos α)  (1  cos α)gd  
g(1  cos α)

-Vận tốc của giọt dầu khi va chạm:  v  v 2x  v 2y  

gd
=>  v =  (sinα ) 2  ( (1  cos α)gd ) 2  
(1  cos α)

gd  sin 2α  (1  cos α) 2 
=>  v =  sin 2α.  (1  cos α)gd  =  gd     
(1  cos α)  (1  cos α) 

 sin 2α  1  cos 2α  2cosα 


=>  v =  gd    =  2gd . 
 (1  cos α) 

Vậy: Vận tốc của giọt dầu khi va chạm với một bản kim loại là v =  2gd . 
4.68. Truyền cho một quả cầu nhỏ có khối lượng m, mang điện tích q 
y   

(q > 0) vận tốc đầu  v0  thẳng đứng hướng lên. Quả cầu nằm trong điện 

trường  đều  nằm  ngang,  có  cường  độ  điện  trường  E .  Bỏ  qua  sức  cản     

của không khí và sự phụ thuộc gia tốc rơi tự do vào độ cao. Hãy viết 
phương trình quỹ đạo của quả cầu và xác định vận tốc cực tiểu của nó  O  x 

trong quá trình chuyển động. 
Bài giải:
-Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ, phân tích chuyển động của quả cầu thành hai thành phần: 
+Theo Ox: Quả cầu chuyển động nhanh dần đều do lực điện trường F = qE: 
F qE 1 1 qE
  vx = axt =  t t ;  x =  a x t 2  =  . t 2   (1)  
m m 2 2 m
+Theo Oy: Quả cầu chuyển động chậm dần đều do trọng lực P = mg: 
1
  vy = v0 – ayt = v0 - gt ;  y = v0t -  gt 2     (2)  
2

2mx y   
-Từ (1) suy ra: t =  , thay giá trị t vào (2) ta được: 
qE
   
2
2mx 1  2mx  2mx 1 2mx
  y = v0  -  g    = v0 -  g.  
qE 2  qE  qE 2 qE  
 
 
2mx mgx mgx 2mx
=>  y = v0 -     y +   = v0  
qE qE qE qE
O  x 
2
2mgxy  mg  2 2mxv02
  y2     x  =   
qE  qE  qE

File word: dongvatly@gmail.com -- 113 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2
 mg  2 2m
    x  y 2  (gy  v02 )x  0       (3)  
 qE  qE
2
 qE 
-Vận tốc của quả cầu: v =  v 2x  v 2y    t 2  (v0  gt) 2  
m

 qE 2 
=>  v =     g 2  t 2  2gv 0 t  v02       (4)  
 m  

2
 qE  2 
=>  v  =     g 2  t 2  2gv 0 t  v 02  
 m  

gv 0
=>  vmin  v2min => t =  2

 qE  2
  g
m
 
-Thay giá trị t vào (4) ta được:  

 qE 2  g 2 v 02 gv 0
vmin =     g 2 . 2
 2gv 0 . 2
 v 02  
m
    qE 
2
   qE  2

   g 
2
   g 
 m    m  

g 2 v 02 qE
vmin =   2
 v 02  =  v0  
 qE  2
 q 2 E 2  m 2g 2
  g 
 m  
qE
=>  vmin =  v 0 . 
q E  m 2g 2
2 2

2
 mg  2 2m
Vậy: Phương trình quỹ đạo của quả cầu là    x  y 2  (gy  v02 )x  0 ; vận tốc cực tiểu của quả cầu 
 qE  qE

qE gv 0
là vmin =  v 0  đạt được tại thời điểm t =  2

2 2 2 2
q E m g  qE  2
  g
m
 
----------------------------------- 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
CHỦ ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1.  Hai điện  tích điểm  bằng  nhau đặt  trong  chân  không,  cách nhau  đoạn R  = 4cm. Lực  đẩy  tĩnh  điện giữa 
chúng là F = 10-5N. 
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích. 
b) Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N. 
Bài giải:
a) Độ lớn mỗi điện tích 
-Vì:  +Hai điện tích đẩy nhau nên q1 và q2 cùng dấu. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 114 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
  +Hai điện tích bằng nhau nên: q1 = q2. 
q1q 2 q2
-Theo định luật Cu-lông: F = k 2  k 2   
R R

F 10 5
=>  q R  = 4.10-2. 9
    1,3.10-9 C 
k 9.10
Vậy: Độ lớn của mỗi điện tích là  q1  q 2  q     1,3.10-9 C 

b) Khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N 
q2
-Với khoảng cách R:   F =  k     (1)  
R2
q2
-Với khoảng cách R1:  F’ =  k     (2)  
R 12

F 10-5
-Suy ra:  R1 = R.  = 4.  = 8cm. 
F1 2,5.10 - 6

Vậy: Để lực đẩy tĩnh điện giữa  hai điện  tích là F1 = 2,5.10-6N thì khoảng cách giữa chúng là R1 = 8cm. 
2. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 1,6.10-19C đặt trong chân không tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 
16cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3. 
Bài giải:
   qq q2 qq q2
Ta có:  F3  F13  F23 , với  F13 = k 1 2 3  = k 2 ; F23 = k 2 2 3  = k 2  
a a a a
 
=>   F13 = F23 và  α  (F13 , F23 )  = 60o 

α q2 q1 
=>  F3 = 2F13cos  = 2k 2 .cos30o 
2 a
(1,6.10-19 ) 2 3
=>  F3 = 2.9.109. -2 2
.  = 15,6.10-27N  
(16.10 ) 2
Vậy: Vectơ lực tác dụng lên q3 có: 
B  C   
+điểm đặt: tại C. 
q2  q3 
+phương: vuông góc với AB. 
   
+chiều: ra xa AB. 
+độ lớn: F3 = 15,6.10-27N. 
3. Có 6 điện tích q bằng nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh lục giác đều cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi 
điện tích. 
Bài giải:
Do tính đối xứng nên ta chỉ cần khảo sát một điện tích bất kì, chẳng hạn điện tích tại B trên hình vẽ. 
     
Ta có:  F  F1  F3  F4  F5  F6 , với: 
    F  A 
   
 
O   

File word: dongvatly@gmail.com -- 115 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
 
 
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
 
 
 
 
q2 o q2
F1 = F3 = k ;  α  = 120  => F13 = F1 = F3 = k   (1)  
a2 a2
q2 q2 q2
  F5 = k  = k  = k     (c = 2a)     (2)  
c2 (2a)2 4a 2

q2 q2
  F4 = F6 = k 2
 = k 2   ; b2 = (2a) 2-a2 = 3a2;  β  = 60o 
b 3a

q2 3 3q 2
=>  F46 = 2F4cos30o = 2k .  = k     (3)  
3a 2 2 3a 2

q2 q2 3q 2 q 2 (15  4 3)
=>  F = F13 + F5 + F46 = k + k + k  = k .  
a2 4a 2 3a 2 a2 12
Vậy: Lực tác dụng lên mỗi điện tích có: 
+điểm đặt: tại các điện tích. 
+phương: đường thẳng nối điện tích và tâm lục giác. 
+chiều: từ tâm lục giác ra. 

q 2 (15  4 3)
+độ lớn: F = k . . 
a2 12
4. Hai quả cầu nhỏ tích điện có khối lượng và điện tích lần lượt là m1 = m; q1 = +q; m2 = 4m; q2 = +2q được 
đặt cách nhau một đoạn a. Ban đầu quả cầu 2 đứng yên và quả cầu 1 chuyển động hướng thẳng về phía quả 
cầu 2 với vận tốc v0. 
a) Tính khoảng cách cực tiểu giữa hai quả cầu. Xét trường hợp a =   . 
b) Tính vận tốc của hai quả cầu khi chúng cách xa nhau vô cùng. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. 
Bài giải:
a) Khoảng cách cực tiểu giữa hai quả cầu 
-Vì có cùng điện tích nên quả cầu 2 đẩy quả cầu 1 chuyển động cùng chiều. Khi khoảng cách giữa hai quả 
 
cầu cực tiểu, chúng có cùng vận tốc  u  cùng chiều với  v0 . 
-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai quả cầu, ta được: 
v0
  mv0 = (4m + m) u => u =       (1)  
5
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta được: 
1 2q 2 1 2q 2
  mv 02 +k  =  5mu 2 +k   (2)  
2 a 2 rmin

a
-Từ (1) và (2) : rmin =       (3)  
mv02a
1+
5kq 2
File word: dongvatly@gmail.com -- 116 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 5kq 2
-Xét trường hợp a =   , ta được: rmin =  2
 =    (4)  
1 mv 0 mv 02
+
a 5kq 2

a 5kq 2
Vậy: Khoảng cách cực tiểu giữa hai quả cầu là rmin =  
 và khi a =   thì rmin =  . 
mv02 a mv 20
1+
5kq 2
b) Vận tốc của hai quả cầu khi chúng cách xa nhau vô cùng 
-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta được: mv0 = mu1 + 4mu2. 
=>  u1 = v0 – 4u2        (5)  
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta được: 
1 2q 2 1 1
  mv02 +k  =  mu12 + 4mu 22   (6)  
2 a 2 2
kq 2
-Từ (5) và (6) :  5mu 22 -2mv0 u 2 -  = 0 . 
a
5mkq 2
=>   '  = m2 v02 +        (7)  
a
rmin
-Thay (4) vào (7), ta được:   '  = m 2 v 02 (1+ ) . 
a

v0 v r v  r 
=>  u2 =   ±  0 1+ min  =  0  1  1+ min   
5 5 a 5 a 

v0  r 
-Vì u2 cùng dấu với v0 nên: u2 =   1  1+ min      (8)  
5 a 

v0  r 
-Thay (8) vào (5) ta được: u1 =   1  4 min      (9)  
5 a 

-Từ (9) ta thấy, u1 trái dấu với v0 (quả cầu 1 bị bật trở lại). 
2v 0 3v
-Nếu a =    thì u2 =  ; u1 =   0 . 
5 5
2v 0 3v
Vậy: Vận tốc của hai quả cầu khi chúng cách xa nhau vô cùng là u2 =  ; u1 =   0 . 
5 5
5. Ba quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt m, M và m mang điện tích giống nhau Q. Quả cầu giữa (khối lượng 
M) nối với các quả cầu kia bằng một sợi dây mảnh, cách điện có cùng chiều dài l. Hệ thống trên được đặt 
trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang. Quả cầu M được truyền với vận tốc v0 theo hướng vuông góc với sợi dây. 
a) Tính khoảng cách ngắn nhất của các quả cầu trong quá trình chuyển động? 
b) Tính vận tốc các quả cầu ở thời điểm cả ba quả cầu lại thẳng hàng. 
(Trích Tạp chí Lượng tử - Nga)
Bài giải:
a) Khoảng cách ngắn nhất của các quả cầu trong quá trình chuyển động 

File word: dongvatly@gmail.com -- 117 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Tại thời điểm các quả cầu nhỏ gần nhất thì vận tốc các quả cầu là bằng nhau. Áp dụng định luật bảo toàn 
động lượng, ta có: 
Mv 0
Mv0 = (M + 2m) v =>      (1)  
M + 2m
-Vì khoảng cách giữa quả cầu M và các quả cầu m không đổi nên chỉ có thế năng tương tác của hệ hai quả 
cầu m là thay đổi 
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: W1 = W2. 
1 Q2 Q2 1 Q2 Q2
  Mv 20  + 2k  + k  =  (M + 2m) v2 + 2k  + k  
2 l 2l 2 l x
Q2 Q2 1 1
  k  - k  =  Mv 20  -  (M + 2m) v2  (2)  
x 2l 2 2
1
-Thay v từ (1) vào (2) ta được: x =   
1 Mmv20
 +  2
2l kQ (M + 2m)

1
Vậy: Khoảng cách ngắn nhất của các quả cầu trong quá trình chuyển động là x =  . 
1 Mmv20
 +  2
2l kQ (M + 2m)
b) Vận tốc các quả cầu M ở thời điểm cả ba quả cầu lại thẳng hàng 
Tại các thời điểm ba quả cầu lại thẳng hàng, thế năng tương tác của hệ là như nhau. 
-Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: Mv0 = mu1 + 2mu2    (3)  
1 1 1
-Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:  Mv 20  =  Mu12  + 2 mu 22   (4)  
2 2 2
M(v0  - u1 )
-Từ (3) : u2 =   
2m
-Thay vào (4) ta được: (M2 + 2mM)  u12  - 2M2v0u1 + M2 v 02  - 2mM v02  = 0 

 u1  = v 0 ; u 2  = 0


  
  M   2 
 - 1  ; u 2  = v 0 
=>   u  = v  2m 2m 
 
1 0   1 +  
 M
   + 1   M 
  2m 
6. Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m, được tích điện giống nhau q. Chúng được 

nối với nhau bằng một lò xo nhẹ cách điện, chiều dài tự nhiên của lò xo là l0, 
L  L  độ cứng k’. Một sợi chỉ, cách điện, mảnh, nhẹ không dãn, có chiều dài 2L, mỗi 

l
đầu  dây  chỉ  được  gắn  với  một  quả  cầu.  Cho  điểm  giữa  O  của  sợi  dây  chỉ 
m  m 
 g
q  k’  q  chuyển động thẳng đứng hướng lên với gia tốc  a , có độ lớn bằng  (g gia tốc 
2
rơi tự do). 
Lò xo có chiều dài l (2L > l > l0) như hình vẽ. Xác định giá trị của q? 
Bài giải:

File word: dongvatly@gmail.com -- 118 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vì hệ có tính đối xứng nên ta chỉ cần xét một quả cầu, chẳng hạn quả cầu bên phải (hình vẽ) : 
    
-Các lực tác dụng lên quả cầu: trọng lực  P ; lực điện  F ; lực đàn hồi  F1 ; lực quán tính  Fq ; lực căng dây  T . 
     
-Quả cầu nằm cân bằng nên:   P  +  F  +  F1  +  Fq  +  T  =  0     (1)  

-Từ (1) suy ra:    F – F1 = (P + Fq) tan α         (2)  
q2 g l
=>  k 2
 - k’(l – l0) = (mg + m ).    
l 2 l
2 O 
2 L2   
2 L  L 

q2
3 l  
=>  k 2
 =  mg.  + k’(l – l0)   m 
l   m 
l 2 4L  l 2
2
 
q  q 
k’ 
 
1  3mgl 
=>  q l   2k' (l  l )  
2k  4L2  l 2 
0
 

1  3mgl 
Vậy: Điện tích của mỗi quả cầu là  q  l   2k' (l  l0 )  . 

2k  4L  l
2 2

7. Ba quả cầu nhỏ tích điện như nhau, mỗi quả có khối lượng m và điện tích q, được nối với nhau bằng các 
đoạn dây không dãn chiều dài l. Ban đầu chúng nằm cân bằng trên mặt bàn nhẵn nằm ngang và tạo thành 
một tam giác đều. Sau đó người cắt một trong các đoạn dây nối. Hãy xác định vận tốc của mỗi quả cầu tại 
thời điểm  chúng  nằm trên cùng  một đường  thẳng.  Xem bán kính của các quả cầu  là  nhỏ so  với chiều  dài 
đoạn dây nối chúng. 
(Trích Tạp chí Lượng tử - Nga)
Bài giải:
-Ban đầu các quả cầu 1, 2, 3 nằm tại các đỉnh tam giác đều cạnh l, có 
khối tâm G (giao điểm ba đường cao). Vì các quả cầu nằm yên nên 
năng lượng toàn phần của hệ chỉ là thế năng tĩnh điện:  v2 
v1 
2 G 
q
  W0 = 3  
4πε 0l
 
Và:   p 0  =  0   v3 

-Trên mặt bàn nằm ngang hệ chỉ có nội lực tương tác giữa các quả cầu nên khối tâm G của hệ luôn đứng 
yên. Giả sử sợi dây nối giữa quả cầu 1 và 2 bị đứt, do tương tác tĩnh điện ba quả cầu chuyển động. Khi ba 
quả cầu nằm trên cùng một đường thẳng, quả cầu 3 đóng vai trò khối tâm của hệ, khi đó quả cầu 3 ở vị trí G, 
  
có vận tốc  v3  (hình vẽ). Do tính đối xứng nên vận tốc của các quả cầu còn lại là  v1  và  v 2  sẽ có độ lớn như 
nhau và cùng hướng. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ, ta được: 
   
  m v1  + m v 2  + m v 3  =  0  
  
  v3  = -(v1  + v2 )  

  v3
Và  v1  =   v 2  = -  
2

File word: dongvatly@gmail.com -- 119 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Năng lượng của hệ khi đó là: W = Wđ + Wt. 
mv12 mv 22 mv32 q2 q2 q2
  W = (  +   +  ) + (   )  
2 2 2 4πε 0l 4πε 0l 8πε 0l

5q 2
  W = 3m v12  +   
8πε 0l
-Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có: W0 = W. 
3q 2 5q 2
   = 3m v12  +   
4πε 0l 8πε 0l

q q
=>  v1 = v2 =   ; v3 =   
2 6πε 0 ml 6πε 0 ml

q
Vậy: Vận tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm chúng nằm trên cùng một đường thẳng là v1 = v2 =   ; 
2 6πε 0 ml

q
v3 =  .
6πε 0 ml

8. Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau được nối với nhau bằng một dây 

nhẹ  cách  điện,  không  dãn,  dài  l  =  5cm.  Treo  hai  quả  cầu  vào  điểm  O 
 
bằng hai dây nhẹ, cách điện, cùng chiều dài l. Khi hệ cân bằng, dây nối  30o
   
hai  quả  cầu  bị  đứt  và  chúng  bắt  đầu  chuyển  động  với  gia  tốc  a  = 
40(m/s2).  Lấy  g  =  10(m/s2).  Tính  vận tốc  của  các  quả  cầu  khi  chúng  ở  B  A 
 
trên cùng một mức ngang với điểm treo O. 
(Trích Đề thi Olimpic 30/4, Năm 2015)
Bài giải:
-Xét chuyển động của một trong hai quả cầu ngay lúc đứt dây: v0 = 0. Ta có: 
v02
+Gia tốc hướng tâm:  a ht   0 . 

     
+Gia tốc toàn phần:  a  a t  a ht  a t  =>  a  T  
   
v v
-Theo định luật II Niu-tơn, ta có:  F P T  ma   O 
-Chiếu hệ thức trên lên phương tiếp tuyến, ta được:  
 
2  g   
F m a    
3  2
  
2 B   

q
-Mặt khác, ngay lúc dây đứt:  F  k .    
2
2 m 2  g 
=>  q2   a      (1)  
3 k  2
-Chọn gốc thế năng trọng trường tại vị trí ban đầu của hai quả cầu. Ta có: 
q2
+Năng lượng của hệ ngay lúc đứt:  W0  k . 

File word: dongvatly@gmail.com -- 120 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
+Năng lượng của hệ hai quả cầu lúc ở độ cao ngang điểm treo: 

mv 2 kq 2  3
W2   2 mgh; h   
2 2   2
mv 2 kq 2
W =  2   mg  3  
2 2
-Theo định luật bảo toàn năng lượng: W = W0. 
kq 2
   mv 2  mg  3   
2
kq 2
=>  v2  g 3 (2)  
2m    
  g  2 a 5g 
-Từ (1) và (2) ta được:  v 2   a    g  3  3 
3  2  6  

 2 a  5g   2.40  5.10 
v 3    3.0,05    =  0,66(m/ s)  
 6   6 
Vậy: Vận tốc của các quả cầu khi chúng ở trên cùng một mức ngang với điểm treo O là v = 0,66(m/s). 
CHỦ ĐỀ 2. ĐIỆN TRƯỜNG
9. Hai điện tích q1 = q > 0 và q2 = -q đặt tại A, B trong không khí. Cho AB = 2a. 

a) Xác định cường độ điện trường  E M  tại M trên trung trực của AB, cách AB đoạn h. 
b) Xác định h để EM đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này. 
Bài giải:

a) Cường độ điện trường  E M  tại M trên trung trực của AB 
  
Ta có:  E M  E1  E 2  
q q a
Vì  q1  q 2  q ; AM = BM nên E1 = E2 =  k 2  = 
k 2 2 ; 
cosα  cosA  . 
AM a h a  h2
2

q a kqa
=>  EM = 2E1cos α  = 2 k 22 .  =  2 3
 
a h a2  h2 2 2 2
(a  h )  

Vậy: Cường độ điện trường  E M  tại M trên trung trực của AB có:   
M   
+điểm đặt: tại M. 
+phương: song song với AB. 
 
+chiều: từ A đến B.  
kqa  
+độ lớn: EM =  2 3

A  B 
(a 2  h 2 ) 2
b) Giá trị của h để EM đạt cực đại 
kqa 2kq
Từ EM =  2  suy ra EM cực đại khi h = 0 và EM(max) =  . 
3
a2
(a 2  h )2 2

File word: dongvatly@gmail.com -- 121 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2kq
Vậy: Để EM cực đại thì h = 0 và EM(max) =  . 
a2
10. Một bản phẳng rất lớn đặt thẳng đứng, tích điện đều với mật độ điện mặt  σ . 
a) Xác định  E  do mặt phẳng gây ra tại điểm cách mặt phẳng đoạn h. Nêu đặc điểm của điện trường này. 
b) Một quả cầu nhỏ khối lượng m điện tích q cùng dấu với mặt phẳng, được treo vào một điểm cố định gần 
mặt phẳng bằng dây nhẹ không dãn, chiều dài l. Coi q không ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên mặt 
phẳng và khi cân bằng dây treo nghiêng góc  α  với phương thẳng đứng. Tính q. 
Bài giải:
a) Cường độ điện trường do bản phẳng gây ra 
Chọn mặt Gauss là hình trụ có đường sinh vuông góc với đáy, hai đáy hình tròn có diện tích S và cách đều 
bản phẳng đoạn h. 
-Điện thông qua mặt Gauss:  = 1 + 2. 
+Phần điện thông qua mặt bên:  1 =  ΣE1Scosα1 = 0 (vì cos α1 = 0). 

+Phần điện thông qua hai đáy: 2 =  ΣE 2 Scosα 2 = 2ES. 


  + 
=>   = 2ES   

1  
-Theo định lí Ostrogradski – Gauss:  =   Σq i    h 
ε0 + 
 
1 1 + 
=>  2ES =   σS  =   σ.2S  
ε0 ε0  

σ
=>  E =      
2ε 0
Vậy: Cường độ điện trường do mặt phẳng gây ra tại điểm cách mặt phẳng đoạn h: 
σ
+là điện trường đều, có hướng vuông góc với với bản phẳng, có độ lớn E =    . 
2ε 0
+không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm ta xét đến bản phẳng.    +   
 
b) Tính điện tích q  + 
    
-Các lực tác dụng lên q: trọng lực  P , lực điện trường F , lực căng dây  T .  h     

F qE qσ  
-Tam giác lực cho:  tanα       +   
P mg 2mgε 0
 
2mgε 0 .tanα + 
=>  q  
σ  

2mgε 0 .tanα Với q > 0 


Vậy: Độ lớn của điện tích q là  q  . 
σ
11. Một quả cầu khối lượng m, mang điện tích q được buộc vào một sợi chỉ cách điện. Đầu còn lại của sợi 
chỉ được  buộc vào điểm  cao  nhất của  một  vòng  dây  có  bán kính  R  đặt trong  một  mặt phẳng  thẳng  đứng. 
Vòng dây được làm bằng một dây dẫn cứng có bán kính nhỏ không đáng kể. Vòng dây được tích một điện 

File word: dongvatly@gmail.com -- 122 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
tích Q cùng dấu với điện tích q và phân bố đều. Hãy xác định chiều dài l của sợi dây treo để sau khi bị đẩy 
lệch, quả cầu sẽ nằm trên trục của vòng dây. 
Đầu tiên hãy giải bài toán dưới dạng tổng quát, sau đó thực hiện phép tính với các số liệu: Q = q = 9.10-8C; 
R = 5cm; m = 1g;  0 = 8,9.10-12(F/m). Bỏ qua khối lượng của dây treo. 

(Trích Đề thi Olimpic Vật lí Quốc tế, Tiệp Khắc – 1969)


Bài giải:
Giả sử quả cầu m nằm tại điểm M trên trục của vòng dây, các 
điện tích q và Q đều dương. 
-Cường độ điện trường do vòng dây gây ra tại M có:  Q  R  M 
O  q  α 
+Phương: trục OM; chiều: hướng xa O.  h 

+Độ lớn: E =  ΣΔE n . 

Δq λΔs 1 q
( ΔE n  = 2Ecos ;  ΔE  = k 2 2
 = k 2 2 ; k =  ;  λ =  :  
(R +h ) (R +h ) 40 2πR

h
mật độ điện tích dài;  Δs : phần tử vòng dây;  cosα =  ).   
R +h 2
2

λh λh |Q|h
=>  E =  k 2 2 3/2
(Δs1 +Δs 2 +...) = k 2 2 3/ 2 .2R = k 2 2 3/ 2  
(R +h ) (R +h ) (R +h )

1 |Q|h |Q|h
  E =  . 3  =>  l  =  3 . 
40 l 4πε 0 E

-Vì quả cầu m nằm cân bằng dưới tác dụng của 3 lực: trọng lực P, lực điện trường F = |q|E và lực căng dây T 
nên: 
    F h |q|E h
  P + F + T = 0  =>  tan   =   =   <=>   =   
P R mg R

|Q|h |Q||q|R
-Từ đó:  l  =  3  =  3 . 
4πε 0 E 4πε 0 mg

9.10 8 .9.108 .5.10 2


-Áp dụng bằng số:  l  =  3 12 3
 = 7,2.10-2m = 7,2cm. 
4.3,14.8,9.10 .10 .10
Vậy: Chiều dài l của sợi dây treo để sau khi bị đẩy lệch, quả cầu sẽ nằm trên trục của vòng dây là l = 7,2cm. 
12. Trong một điện trường  tạo  bởi một điện tích  điểm +q1 và  một điện 
tích điểm –q2 có một đường sức xuất phát từ +q1 hợp với đoạn thẳng nối 
q1  q2 
α  β 
hai điện tích một góc   . Hãy tính góc    mà đường sức đó hợp với đoạn 
thẳng tại –q2. 
Bài giải:
-Tại  những  điểm rất  gần  mỗi  điện tích, các  đường  sức  đi ra (đi vào) được  phân bố đều đặn trong khoảng 
không gian rất gần các điện tích đó. 
Gọi N1 là số đường sức đi ra khỏi q1; số đường sức đi ra khỏi q1 trong phạm vi hình nón với góc ở đỉnh 2   
là N1’. Vì mật độ đường sức phân bố đều nên: 
File word: dongvatly@gmail.com -- 123 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
' '
N 1 S 1 2πR.R(1 - cosα) 1  cos 
   =   =   =     (1)  
N1 S1 4πR 2 2
Tương tự, gọi N2 là số đường sức đi vào q2; số đường sức đi vào q2 trong phạm vi hình nón với góc ở đỉnh 2
  là N2’. Ta có:  

N '2 1  cos 
   =          (2)  
N2 2
-Mặt khác, vì các đường sức không cắt nhau nên: N1’ = N2’   (3)  
2
  
2 sin 2
 sin 
N 1-cosα 2  =  2   
-Từ (1), (2) và (3) ta được:  2  =   =   
N1 1-cosβ  
2 sin 2  sin 
2  2
2
 
N2 q2 q2  sin 2 
-Mặt khác:   =   =>   =    . 
N1 q1 q1  sin  
 2

 q α
-Từ đó:  sin  =  1 sin          (4)  
2 q2 2

q1 α q1 α
(4)  chỉ  có  nghĩa  khi  sin     1 .  Nếu  sin  > 1   thì  các  đường  sức  từ  q1  sẽ  đi  ra  xa  vô  cùng  và 
q2 2 q2 2

không đến được –q2. 
13. Hai quả cầu kim loại nhỏ, có khối lượng m = 100g và M = 200g mang điện tích q = -10-6C và Q = 2.10-
6
C, được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, dọc theo đường sức của một điện trường đều, cách nhau một 
khoảng d = 1cm. Biết rằng khi buông ra hai quả cầu đó chuyển động với khoảng cách giữa chúng vẫn bằng 
1cm. Hãy xác định chiều của đường sức và độ lớn của cường độ điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. 
Bài giải:
-Ta có: 
 
+Lực hút tĩnh điện giữa hai quả cầu:  Fđ  = -F'đ luôn luôn có cường độ bằng nhau. 
 
+Lực điện trường tác dụng lên điện tích Q là  F2  = Q E  (hướng theo chiều đường sức). 
 
+Lực điện trường tác dụng lên điện tích q là  F1  = q E  (hướng ngược chiều đường sức). 
-Vì Q  >  q  nên F2 > F1, do đó muốn cho khoảng  cách giữa hai quả cầu giữ nguyên không đổi trong quá 

trình chuyển động thì ta phải có: F2 > Fđ > F1. Đồng thời các hợp lực tác dụng lên quả cầu phải theo cùng 
một chiều. Như vậy có nghĩa là đường sức phải có chiều từ quả cầu m đến quả cầu M như trên hình vẽ. 
-Để khoảng cách giữa chúng là không đổi trong quá trình chuyển động 
thì hai quả cầu phải có cùng gia tốc để chúng đi được các quãng đường 
bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian:  
         
Fđ  - F1 F  - F
a1 = a2    =  2 đ   m, q<0  M, Q>0 
m M

File word: dongvatly@gmail.com -- 124 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 kqQ 1 kQq
  ( 2  - qE) =  (QE -  2 )  
m d M d
kqQ(M + m) 9.109 .106 .2.106 .(0,2 + 0,1)
=>  E = 2
 =  2 2 6
  1,35.105(V/m)  
d (mQ + Mq) (10 ) (0,1.0,2 + 0,2.10 )
Vậy: Độ lớn của cường độ điện trường là E = 1,35.105(V/m). 
14. Một quả cầu rắn kim loại có bán kính 2cm mang điện tích tổng cộng –Q. Không khí xung quanh quả cầu 
sẽ bị tác động bởi một điện trường. Khi điện trường đặt vào vượt quá 3.106(V/m) thì phân tử không khí sẽ bị 
ion hóa, khi đó sẽ xuất hiện tia lửa điện và ta gọi là sự đánh thủng. Có thể sử dụng tính chất đối xứng cầu để 
giải bài toán này mặc dù thực tế khi có tia lửa điện thì tính đối xứng cầu sẽ bị phá vỡ. 
a) Vẽ các đường sức của điện trường xung quanh quả cầu và chỉ rõ sự phân bố điện tích trên quả cầu. 
b) Điện tích nhỏ nhất mà quả cầu phải có để có thể đánh thủng không khí gần bề mặt của nó. 
c) Để ion hóa một phân tử không khí thì cần một năng lượng 1,6.10-18J. Xét một electron ở sát bề mặt quả 
cầu mang điện tích nhỏ nhất như ở câu b. Electron phải đi được quãng đường bằng bao nhiêu để thu được 
năng lượng bằng năng lượng ion hóa một phân tử không khí? Bình thường một electron chỉ đi được 10-6m 
trước khi va chạm với một phân tử không khí. Hỏi có hay không xảy ra sự ion hóa các phân tử không khí ở 
xa bề mặt quả cầu do các electron được gia tốc gây ra? 
d) Xác định điện thế trên bề mặt quả cầu khi xảy ra sự đánh thủng.   

(Trích Đề thi Olimpic, Canada, Năm 1997)  


Bài giải:
a) Vẽ các đường sức của điện trường xung quanh quả cầu 
-Vì các điện tích chỉ phân bố trên bề mặt quả cầu nên: 
+Bên trong quả cầu: E = 0. 
+Bên ngoài quả cầu: Điện trường giống như do điện tích điểm –Q 
đặt tại tâm quả cầu gây ra. 
-Sự phân bố điện tích trên quả cầu và đường sức điện trường như 
hình vẽ. 
b) Điện tích nhỏ nhất mà quả cầu phải có để có thể đánh thủng không khí gần bề mặt của nó 
-kQ
Cường độ điện trường ở sát bề mặt quả cầu: E =  . 
r2
Er 2 3.106.(2.102 )2
=>  Q = -  = - 9
 = -1,33.10-7C 
k 9.10
Vậy: Điện  tích nhỏ  nhất mà  quả cầu  phải có  để có  thể  đánh thủng  không  khí gần  bề  mặt của  nó  là  Q = -
1,33.10-7C. 
c) Quãng đường electron phải đi được để thu được năng lượng bằng năng lượng ion hóa một phân tử không 
khí 
kQ
-Thế năng của electron ở sát bề mặt quả cầu là: Wr =  eV = e . 
r

File word: dongvatly@gmail.com -- 125 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
kQ
-Thế năng của electron ở khoảng cách R tính từ tâm quả cầu là: WR =  e . 
R
1 1
=>  A = WR – Wr   ekQ(  -  )  = A 
R r
1 1
  1,6.10-18 = 1,6.10-19.9.109.(-1,33.10-7)  (  -  ) . 
R 0,02
=>  R = 2,000334cm; d = R – r = 3,34.10-6m. 
Vậy: Để thu được năng lượng bằng năng lượng ion hóa một phân tử không khí thì electron phải đi được một 
quãng đường d = 3,34.10-6m. Lúc đó, electron sẽ va chạm với phân tử không khí trước khi thu được năng 
lượng đủ lớn để ion hóa không khí. 
d) Điện thế trên bề mặt quả cầu khi xảy ra sự đánh thủng 
-kQ 9.109.1,33.107
Ta có:  V =   =   = -60000V. 
r 0,02
Vậy: Điện thế trên bề mặt quả cầu khi xảy ra sự đánh thủng là V = -60000V. 
CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ

15. Một hình vuông ABCD có cạnh  a 2 , có tâm ở O. Tại mỗi đỉnh của hình vuông ta đặt cố định một điện 


tích +q. 
a) Xác định điện thế do các điện tích ở đỉnh gây ra tại tâm O hình vuông. 
b) Chứng minh rằng điểm O là vị trí cân bằng bền của một điện tích điểm thử Q = +q trong mặt phẳng của 
hình vuông  và là vị trí cân bằng không bền theo trục đi qua tâm O và vuông  góc với mặt phẳng của hình 
vuông. 
(Trích Đề thi học sinh giỏi Quốc gia, Năm 2001)
Bài giải:
a) Điện thế tại O  y 

Chọn hệ trục tọa độ Oxy và gắn các điện tích trên các trục tọa độ như 
hình vẽ. 
A  C 
Ta có:  VO = VA + VB + VC + VD. 
O  x 
kq kq kq
Với  VA = VB = VC = VD =   =   =  . 
OA a 2. 2 a

2
kq
=>  VO =  4  
a
kq
Vậy: Điện thế do các điện tích ở đỉnh gây ra tại tâm O hình vuông là VO =  4 . 
a

b) Chứng minh rằng điểm O là vị trí cân bằng bền của điện tích Q và là vị trí cân bằng không bền theo trục 
đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng của hình vuông 
-Xét điểm M(x, y) nằm gần O (x, y << a). Ta có: 
1
-
kq kq  2x x 2 +y2  2
+Điện thế tại A: VA =   =  1+ +   
(a-x)2 +y2 a  a a2 

File word: dongvatly@gmail.com -- 126 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
n(n-1) 2
Vì x, y << a nên áp dụng công thức gần đúng:  (1  )n  1+nε+ ε  ta được: 
2!

kq  x x 2 +y 2 3 x 2 
  VA      1- - + . 2  
a  a 2a 2 2 a 

+Tương tự, tính được điện thế tại các điểm B, C và D. 
+Điện thế tại điểm M: VM = VA + VB + VC + VD. 

kq  x 2 +y 2  kqr 2 2 2
  VM  =   4+   = VO  +  ,  r =  x +y  = OM 
a  a2  a3

kq 2 r 2
+Thế năng của điện tích Q tại M: WM = qVM = qVO +  . 
a3
+Tại điểm O, r = 0: W = Wmin và hợp lực tác dụng lên Q bằng 0 nên O là vị trí cân bằng bền. 
-Xét điểm N(0, 0, z) trên trục Oz đi qua O và vuông góc với mặt phẳng Oxy. Ta có: 
kq
+Điện thế tại điểm N: VN = VA + VB + VC + VD =  4 . 
a 2 +z 2

kq 2
+Thế năng của điện tích Q tại N: WN = qVN =  4 . 
a 2 +z 2
+Tại điểm O, z = 0: W = Wmax và hợp lực tác dụng lên Q bằng 0 nên O là vị trí cân bằng không bền. 
Vậy: Điểm O là vị trí cân bằng bền của điện tích Q và là vị trí cân bằng không bền theo trục đi qua tâm O và 
vuông góc với mặt phẳng của hình vuông.   
16. Trong một  vỏ cầu  kim loại mỏng, bán kính R  =  20cm có  một  hình 
cầu kim loại đồng tâm, bán kính r = 10cm, nối với đất bằng một dây dẫn 
rất dài đi qua một lỗ của vỏ cầu. Vỏ cầu được truyền điện tích Q = 10-8C. 
Tính điện thế của nó và điện dung của hệ thống vật dẫn tạo thành. Vẽ sơ 
đồ điện tương đương. 
(Trích Đề thi Olimpic Quốc tế, Liên Xô - 1970)
Bài giải:
Gọi q là điện tích cảm ứng trên hình cầu nhỏ. Bỏ qua sự nhiễu nhỏ do dây dẫn gây ra, điện thế của vỏ cầu 
q + Q
lớn là: V1 =  . 
4πRε 0

q
-Điện thế trên mặt trong vỏ cầu lớn là:  1  =  . 
4πRε 0

q
-Điện thế trên mặt ngoài quả cầu nhỏ là:  2  =  . 
4πrε 0

q q q q  1
-Hiệu điện thế giữa hai mặt cầu là:    =  2  1  =  -  =   -  . 
4πrε 0 4πRε 0  r R  4πε 0

q + Q  q q  1
-Điện thế của quả cầu nhỏ: V2 = V1 +    =  +  -  . 
4πRε 0  r R  4πε 0

File word: dongvatly@gmail.com -- 127 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Q q 1  rQ + Rq  1
  V2 =    -    =    . 
 R r  4πε 0  rR  4πε 0
r
r - Q + Q
1 Q(R - r)
-Vì quả cầu nhỏ nối đất nên: V2 = 0 => q =  - Q  và V1 =  R  =  . . 
R 4πRε 0 40 R2

1 108 (0,2 - 0,1)
  V1 =  .  = 225V. 
4.3,14.8,9.1012 0,22

Q 10-8
-Điện dung của hệ thống vật dẫn: C =   =   = 44.10-12 F = 44pF . 
V1 225
-Sơ đồ điện tương đương: Hệ thống tương đương với hai tụ mắc song 
C1 
song: C1 là tụ điện gồm hai quả cầu; C2 là tụ điện gồm bản quả cầu lớn 
C2 
và bản kia nối đất. Do đó, có thể giải lại bài toán như sau: 
+Điện dung của một quả cầu bán kính R đối với đất ở xa là: C2 =  4πε 0 R . 

Rr
+Điện dung của hai hình cầu, với hình cầu ở trong nối với đất là: C1 =  4πε 0 . 
R - r
Rr R2
+Điện dung tương đương của hệ thống là: C = C1 + C2 =  4πε 0 + 4πε 0 R =  4πε 0 . 
R - r R - r
Q Q(R - r)
+Điện thế của quả cầu lớn là: V1 =   =  . 
C 4πε 0 R 2
17.  Hai  bản  kim  loại  đặt  nằm  ngang,  song  song  với  nhau,  cách  nhau  một  khoảng  d  =  1cm,  được  nối  với 
nguồn điện có hiệu điện thế U = 1kV. Ở đúng giữa khoảng cách hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện 
nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế của nguồn giảm xuống còn bằng U’ = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy 
ngân rơi xuống đến bản dưới. Lấy g = 10(m/s2). 
(Trích Đề thi TSĐH Tổng hợp Hà Nội, năm học 1990-1991)
Bài giải:
-Ban đầu, giọt thủy ngân nằm lơ lửng (cân bằng) nên:  
U
P = Fđ  mg = |q|E = |q|       (1)  
d
-Khi hiệu điện thế giữa hai bản giảm xuống, hợp lực tác dụng vào giọt thủy ngân gây cho giọt thủy ngân một 
gia tốc: 
U'
mg - |q|
P - F' d  = g -  |q| . U'     
  a =   =  (2)   q 
m m m d d  q 

 U'   995   
2
-Từ (1) và (2) : a =  g 1 -    = 10  1 -    = 0,05(m/s ).  q 
 U   1000 
d 1
-Quãng đường chuyển động của giọt thủy ngân: s =   =  at 2 . 
2 2

File word: dongvatly@gmail.com -- 128 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
d 0,01
=>  t =   =   = 0,447s 
a 0,05
Vậy: Sau thời gian t = 0,447s thì giọt thủy ngân chạm đến bản dưới. 
18. Giữa hai quả cầu đồng tâm không tích điện bằng kim loại có các bán kính là a 
và b có một điện tích điểm q ở trên khoảng cách c tính từ tâm các quả cầu (hình  q 

vẽ). Điện tích nào chạy theo một dây dẫn mảnh nếu nó nối ngắn mạch hai quả cầu. 
(Trích “Tạp chí Lượng tử - Liên Xô”)
Bài giải:
-Ban đầu, quả cầu nhỏ chưa được tích điện. Khi nối ngắn mạch hai quả cầu thì: 
+trên quả cầu nhỏ xuất hiện điện tích q1 được phân bố không đều trên bề mặt ngoài của nó. 
+trên quả cầu lớn xuất hiện điện tích q2 được phân bố không đều trên bề mặt trong của nó. 
+đường sức điện trường do điện tích q gây ra sẽ kết thúc trên quả cầu nhỏ và trên bề mặt trong của quả cầu 
lớn và: 
  q = -(q1 + q2)  
-Vì  các  đường  sức  này không  xuyên  qua quả  cầu lớn ra  ngoài và điện  tích trên bề  mặt  ngoài quả cầu  lớn 
được phân bố đều nên không tạo ra trường bên trong quả cầu. Khi nối các quả cầu bằng dây dẫn làm cân 
bằng các điện thế bên ngoài và trong các quả cầu thì điện thế của quả cầu lớn bằng 0. Từ đó, điện thế ở tâm 
của các quả cầu cũng bằng 0, do đó: 
q1 q q
  V1 + V2 + V3 = 0    2  0 
4πε 0 a 4πε 0 b 4πε 0 c

q1 -(q+q1 ) q
-Thay q2 = -(q + q1) ta được:     0 . 
4πε 0 a 4πε 0 b 4πε 0 c

1 1 1 1
 -   - 
=>  q1 =  -q c b ; q2 =  -q a c  
1 1 1 1
 -   - 
a b a b
-Như vậy, giá trị điện tích q1, q2 của các quả cầu không phụ thuộc vào các điện tích ban đầu của các quả cầu 
và chỉ được xác định bởi giá trị của điện tích q và các kích thước của hệ. Toàn bộ điện tích “dư thừa” được 
phân bố bên ngoài của quả cầu lớn và xác định điện thế của dây dẫn xét về toàn bộ. Khi điện tích q chuyển 
động (khi thay đổi c), các giá trị của q1, q2 và qngoài có thể thay đổi do đó có thể thay đổi cả trường từ bên 
ngoài còn trường bên trong quả cầu lớn không phụ thuộc vào giá trị và phân bố của các điện tích ngoài. 
19. Một quả cầu dẫn điện nhưng không được tích điện có bán kính R được đặt vào điện trường của điện tích 
điểm Q nằm cách tâm quả cầu một khoảng L. Xác định điện thế của quả cầu, cho  V  0 . 

(Trích “Tạp chí Lượng tử - Liên Xô”)


Bài giải:
-Khi đặt quả cầu dẫn điện nhưng không được tích điện trong điện trường của điện tích điểm Q, quả cầu dẫn 
sẽ làm thay đổi cấu trúc điện trường của điện tích điểm; do hiện tượng cảm ứng tĩnh điện các điện tích tự do 
trên bề mặt quả cầu sẽ được phân bố lại sao cho điện trường tổng cộng bên trong quả cầu bằng 0. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 129 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
n

Q  σ ΔS
i i
-Điện thế ở tâm quả cầu: V0 =   +  i1 . 
4πε 0 L 4πε 0 R

(Si là yếu tố diện tích nhỏ của bề mặt quả cầu;  σ i  là mật độ điện tích mặt của mặt ngoài quả cầu)  

Q
-Vì quả cầu không được tích điện nên:  σ i  = 0, do đó: V0 =  . 
4πε 0 L

Q
Vậy: Điện thế của quả cầu là V0 =  . 
4πε 0 L
20. Một quả cầu kim loại có bán kính R1 được tích điện đến điện thế 
V1. Một mặt cầu dẫn điện nhưng không được tích điện, thành mỏng và 
có  bán kính  R2  bao quanh quả  cầu trên  một cách  đối xứng  (hình  vẽ). 
Tính điện thế của quả cầu trong hai trường hợp: 
a) Mặt cầu được nối đất. 
b) Mặt cầu và quả cầu được nối với nhau bằng một dây dẫn. 
(Trích “Tạp chí Lượng tử - Liên Xô”)
Bài giải:
a) Trường hợp mặt cầu được nối đất 
Q1
-Điện thế quả cầu trước khi mặt cầu được nối đất: V1 =  . 
4πε 0 R1

=>   Q1 =  4πε 0 R1V1  


-Khi mặt cầu được nối đất, điện thế mặt cầu là V0 = 0. Gọi Q2 là điện tích đi từ Trái Đất lên mặt cầu sau khi 
nối đất, ta có: 
R1 Q2
  V0 =  V1 +  = 0   
R2 4πε 0 R 2

=>  Q2 =  -4πε 0 R1V1  = -Q1 


-Như vậy, điện trường bên ngoài vỏ cầu sẽ bằng 0. Quả cầu và mặt cầu giống như một tụ điện cầu được tích 
điện. Điện thế của quả cầu là: 
Q2 Q1  R 
  V2 = V1 +   = V1 -   =  V1 1 -  1   
4πε 0 R 2 4πε 0 R 2  R2 

 R 
Vậy: Khi mặt cầu được nối đất thì điện thế của quả cầu là V2 =  V1 1 -  1  . 
 R2 

b) Trường hợp mặt cầu và quả cầu được nối với nhau bằng một dây dẫn 
-Khi mặt cầu và quả cầu được nối với nhau bằng một dây dẫn thì điện thế của chúng sẽ bằng nhau, nghĩa là 
điện trường giữa quả cầu và mặt cầu bằng 0. Do đó, điện tích của quả cầu bằng 0 còn điện tích của mặt cầu 
bằng điện tích của quả cầu: Q1 = Q3. Điện thế của quả cầu là: 
Q3 Q1 R
  V3 =   =   =  1 V1  
4πε 0 R 2 4πε 0 R 2 R2
File word: dongvatly@gmail.com -- 130 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
R1
Vậy: Khi mặt cầu và quả cầu được nối với nhau bằng một dây dẫn thì điện thế của quả cầu là V3 =  V1 . 
R2

21. Ba thanh mảnh cách điện dài bằng nhau và nối với nhau thành một 
tam giác đều. Gọi A là trọng tâm tam giác và B là điểm đối xứng với A  B 
qua cạnh ac. Ba thanh được tích điện có điện tích được phân bố đều dọc 

theo các thanh. Điện thế đo được tại các điểm A và B là VA và VB. Bỏ 
thanh ac đi nhưng điện tích hai thanh còn lại được giữ không đổi. Tính  b  c 
điện thế tại các điểm A và B khi đó. 
Bài giải:
-Vì ba thanh ab, ac, bc có điện tích phân bố đối xứng nên: 
+Điện thế do mỗi thanh gây ra tại điểm A có giá trị như nhau, giả sử bằng V1. Do đó: 
  VA = 3V1    (1)  
+Điện thế do hai thanh ab và bc gây ra tại B có giá trị như nhau, giả sử bằng V2; điện thế do thanh ac gây ra 
tại B cũng bằng V1. Do đó: 
  VB = V1 + 2V2  (2)  
VA 3V -V
-Từ (1) và (2) :  V1  =  ;  V2  =  B A . 
3 6
-Sau khi bỏ thanh ac, điện thế tại hai điểm A và B là: 
2 1
  VA'  = VA -V1  =  VA ;  VB'  = VB -V1  = VB - VA  
3 3
2 1
Vậy: Điện thế tại hai điểm A và B sau khi bỏ thanh ac là:  VA'  =  VA ;  VB'  = VB - VA . 
3 3
22. Trong điện trường đều cường độ E ta đặt một vòng tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Tại điểm A trên 
mặt phẳng đường tròn có một quả cầu nhỏ tích điện dương q được phóng ra với vận tốc không đổi và khi 
đến C thì vận tốc này lớn nhất. Biết CÂB = 30o. Bỏ qua trọng lực và sức cản không khí. 
a) Tính góc  giữa phương của điện trường và đường kính AB.  C  B 

b) Nếu quả cầu nhỏ tại điểm A được phóng ra với vận tốc ban đầu thẳng 
góc  với  phương  của  điện  trường  và  có  thể  chuyển  động  đến  điểm  C  thì 
30   O 

động năng ban đầu của nó phải bằng bao nhiêu? 

Bài giải:
*Nhận xét:  
-Vì vận tốc của quả cầu theo các phương là như nhau nhưng khi quả cầu đi đến điểm C thì vận tốc của nó 
lớn nhất nên tiếp tuyến với đường tròn tại C là đường đẳng thế. Từ đó ta có thể xác định được phương của 
điện trường và thấy rằng chuyển động của quả cầu theo phương vuông góc với điện trường là chuyển động 
ném ngang. 
-Vì bài toán có yếu tố đối xứng nên ta có thể dùng phương pháp đối xứng để phán đoán phương của điện 
trường, từ đó xác định được góc . 
a) Góc  giữa phương của điện trường và đường kính AB 
C  B 

File word: dongvatly@gmail.com -- 131 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
 
x
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Vì  quả  cầu  mang  điện dương  được  phóng  ra  từ  A  và  khi  đến C  thì  vận  tốc 
(động năng) mới lớn nhất: Wđ(max) = qUAC => UAC = Umax. Từ đó: 
+VC có giá trị nhỏ nhất so với tất cả các điểm nằm trên đường tròn. 
+C nằm trên đường đẳng thế là tiếp tuyến với đường tròn tại C. 
Do đó, điện trường sẽ có phương song song với OC (vuông góc với đường đẳng thế qua C) và có chiều từ O 
đến C. 
-Góc  giữa phương của điện trường và đường kính AB là  = 2.30o = 60o. 
Vậy: Góc  giữa phương của điện trường và đường kính AB là  = 60o. 
b) Trường hợp quả cầu được phóng ra từ A vuông góc với phương điện trường 
Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ. Chuyển động của quả cầu trong hệ tọa độ này là chuyển động ném ngang 
nên: 
1 F qE
  x = v0t; y =  at 2 ; a =   =        (1)  
2 m m
-Khi quả cầu đến C thì: x = Rcos30o; y = R(1 + cos60o)   (2)  

RqE 1 RqE
-Từ các hệ thức ở (1) và (2) ta được:  v0  =   và Wđ =  mv 20  =  . 
4m 2 8
Vậy: Để quả cầu có thể đến được C khi quả cầu được phóng ra từ A vuông góc với phương điện trường thì 
RqE
động ban đầu của nó phải là Wđ =  . 
8
23. Hai bản kim loại song song A  và B đặt thẳng đứng, cách nhau một 
A  B 
khoảng d và được nối với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U. Một 
+  R  - 
vỏ cầu kim loại bán kính R đặt giữa hai bản kim loại nói trên, tâm vỏ cầu 
C  O 
cách đều hai bản. C là một điểm trên vỏ cầu và ở gần bản A nhất. Tính 
hiệu điện thế giữa bản A và điểm C. 

Bài giải:
-Khi chưa đặt vỏ cầu kim loại vào giữa hai bản kim loại A và B: điện trường giữa hai bản là điện trường đều. 
-Khi đặt vỏ cầu kim loại vào giữa hai bản kim loại A và B:  
+vỏ cầu kim loại sau khi cân bằng điện trở thành vật đẳng thế. 
+điện trường giữa hai bản là điện trường không đều. 
+không thể áp dụng công thức tính hiệu điện thế giữa A và C: UAC = EdAC. 
-Để tính hiệu điện thế giữa A và C ta áp dụng tính đối xứng của điện trường qua tâm O của vỏ cầu kim loại. 
Ta có: 
U
  UAO = UOB; UAO + UOB = U => UAO = UOB =   
2
  VC = VO (vỏ cầu là vật đẳng thế)  
U
=>  UAC =   
2

File word: dongvatly@gmail.com -- 132 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
U
Vậy: Hiệu điện thế giữa bản A và điểm C là UAC =  . 
2
24. Một electron có năng lượng eU0 chuyển động trong không gian giữa hai mặt trụ đồng trục có bán kính R1 
và R2 với R2 > R1. Biết phương vận tốc của electron lúc đầu vuông góc với mặt phẳng chứa trục hai hình trụ. 
Hỏi với một hiệu điện thế U giữa hai mặt trụ là bao nhiêu thì electron có thể chuyển động tròn đều. 
Bài giải:
Gọi r là bán kính quỹ đạo của electron. Ta có: 

  EM  =  ,  là mật độ dài của mặt trụ 
4πε 0 r
-Muốn electron chuyển động tròn đều thì lực điện trường phải là lực hướng tâm: 
2λe mv2
   =       (1)  
4πε 0 r r
-Mặt khác, năng lượng của electron bằng động năng của nó: 
mv2
  eU0 =        (2)  
2
λe
-Từ (1) và (2) : eU0 =   =>  = 40U0. 
4πε 0
R2 1 R2 dr
-Hiệu điện thế U giữa hai mặt trụ: U =   Edr  =  2 R1  
R1 4πε 0 r

1 R R
  U =  21n 2  = 2U01n 2  
4πε 0 R1 R1

R2
Vậy: Để electron có thể chuyển động tròn đều thì hiệu điện thế giữa hai mặt trụ phải là U = 2U01n .
R1
25. Hai mặt mặt cầu kim loại đồng tâm có bán kính R và 3R. Ở cách tâm của hai mặt cầu một khoảng 2R có 
một điện tích Q. Dùng dây dẫn nối hai mặt cầu, sau đó nối mặt cầu ngoài với đất, biết điện trở các dây nối có 
giá trị lớn. Tính điện lượng chuyển qua các dây dẫn và tổng nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở các dây nối trong 
thời gian dài. 
Bài giải:
-Xét quá trình hai mặt cầu được nối với nhau bởi sợi dây dẫn có điện trở lớn. Giả sử tại một thời điểm nào 
đó (khi hệ thống chưa ổn định) điện lượng chuyển qua dây dẫn là q (điện lượng chuyển từ mặt cầu trong ra 
mặt cầu ngoài) thì điện thế ở tâm mặt cầu (cũng là điện thế trên mặt cầu trong) là: 
-q Q q
V1 = k  = k  + k  
R 2R 3R
Q
-Vì –q + q + Q = Q nên điện thế ở mặt cầu ngoài là: V2 = k . 
3R
-Hiệu điện thế giữa mặt cầu trong và mặt cầu ngoài là: 
1 Q 2 q 1 Q - 4q
U12 = V1 – V2 =  k  -  k  =  k  
6 R 3 R 6 R

File word: dongvatly@gmail.com -- 133 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Điện tích dịch chuyển cho đến khi U12 = 0 nên lượng điện tích dịch chuyển qua dây dẫn nối hai mặt cầu 
Q
trong quá trình này là: q0 =  . 
4
-Vì U12 phụ thuộc bậc nhất đối với q nên giá trị trung bình của U12 là: 
1 Q
U12  = k   
12 R
1 Q Q 1 Q2
-Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình này là: W1 =  k    =  k . 
12 R 4 48 R
-Xét quá trình mặt cầu ngoài nối đất (hai mặt cầu vẫn nối với nhau). Giả sử tại một thời điểm nào đó điện 
lượng chuyển qua dây dẫn xuống đất là q' và điện tích trên hai mặt cầu lúc này là q1 và q2. Ta có: 
q1 q Q
+Điện thế ở tâm mặt cầu là:  V1'  = k  + k 2  + k . 
R 3R 2R
q1  + q 2  + Q
+Điện thế ở mặt cầu ngoài là:  V2'  = k  (với q1 + q2 = -q')  
3R
Q Q
+Cân bằng điện xảy ra khi:  V1'  =  V2'  = 0 => q1 = -  và q2 = -q' +   
4 4
-Khi nối quả cầu hai với đất, chỉ có sự dịch chuyển điện tích của mặt cầu 2 với đất khi cân bằng điện q' = Q. 
Q
Vì điện thế mặt cầu hai giảm tuyến tính với q' từ giá trị k  về 0 nên giá trị trung bình của hiệu điện thế 
3R
Q
giữa mặt cầu ngoài với đất là:  U  = k . 
6R
1 Q2
-Nhiệt lượng tỏa ra trong dây nối đất là: W2 =  k . 
6 R
1 Q2 1 Q2 9 Q2
-Nhiệt lượng tỏa ra trong cả quá trình là: W = W1 + W2 =  k  +  k = k .
48 R 6 R 48 R
9 Q2
Vậy: Tổng nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở các dây nối trong thời gian dài là W =  k . 
48 R
26. Cho hai nửa mặt phẳng dẫn điện vô hạn tạo thành góc vuông (hình vẽ).  
a) Dịch chuyển một điện tích q từ vô cực đến vị trí nằm yên cách mỗi mặt một đoạn d. Tính công thực hiện 
để dịch chuyển điện tích này. 
b) Khi q nằm cách mỗi mặt một đoạn d thì các mặt bị thay đổi từ chỗ là  d  q 

mặt dẫn điện thành mặt điện môi. Tính công thực hiện để đưa điện tích q  d 
ra xa vô cực. 
c) Xác định thế năng của hệ điện tích trên các mặt phẳng điện môi. 
(Trích Đề thi Olimpic, Mỹ, Năm 2000)
Bài giải:
a) Công thực hiện để dịch chuyển điện tích từ vô cực đến vị trí nằm yên cách mỗi mặt một đoạn d 
-Tưởng tượng thêm 3 điện tích ảnh q để tạo thành hệ 4 điện tích đặt tại 4 đỉnh của hình vuông  (hình vẽ). 
Điện trường do hệ điện tích này tạo ra có hướng vuông góc với hai mặt phẳng. 
File word: dongvatly@gmail.com -- 134 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
 -q 2   q 2 
-Thế năng của hệ điện tích: W1 =  4   +2   . 
 2d   2 2d 
W1
-Thế năng của điện tích q và điện tích âm xuất hiện trên bề mặt vật dẫn là  . Do đó, công để đưa điện tích 
4
lại gần là: 

W1  -q 2   q 2  q 2  1 1 
W1 =   =   +   =   - +  
4  2d   2d  d  2 4 2 

Vậy: Công thực hiện để dịch chuyển điện tích từ vô cực đến vị trí nằm yên cách mỗi mặt một đoạn d  là A1 = 
q2  1 1 
- + . 
d  2 4 2 

b) Công thực hiện để đưa điện tích q từ khoảng cách d ra xa vô cực 
Khi điện tích q chuyển động ra xa mặt phẳng cách điện thì điều này giống như có sự tương tác giữa điện tích 
q với ba điện tích ảnh. Do đó, công đó bằng công để tách điện tích q ra khỏi ba điện tích ảnh, nghĩa là: 
 -q 2   q 2  q 2  1 
W2 = 2   -   =   1-  
 2d   2 2d  d  2 2

q2  1 
Vậy: Công thực hiện để đưa điện tích q từ khoảng cách d ra xa vô cực là A2  =  1- . 
d  2 2 

c) Thế năng của hệ điện tích trên các mặt phẳng điện môi 
q2  1 1  q2  1  q2  1 1 
Ta có:  W = W1 + W2 =   - +   +   1-  =   - . 
d  2 4 2 d  2 2  d  2 4 2 

q2  1 1 
Vậy: Thế năng của hệ điện tích trên các mặt phẳng điện môi là W =  - . 
d  2 4 2 
CHỦ ĐỀ 4. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
27. Hai tụ điện phẳng không khí giống nhau có diện tích S = 400cm2 và khoảng cách giữa các bản là d1 = 
0,6mm, được nối với nhau bằng hai điện trở R = 12,5 kΩ  (hình vẽ).  
Hai bản của mỗi tụ điện được đưa ra cách nhau d2 = 1,8mm trong thời  R 

gian t = 3s theo hai cách: lần đầu đồng thời tách xa các bản của cả hai  C1 
U  U 
tụ điện; lần sau, lần lượt tách hai bản của tụ điện này rồi tách hai bản  C2 

của tụ điện kia. Biết hiệu điện thế giữa các bản của hai tụ điện lúc đầu 
là  U0  =  500V.  Hỏi  trường  hợp  nào  tốn  nhiều  công  hơn  và  tốn  bao 
nhiêu? 
(Trích Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, 1988-1989)
Bài giải:
Gọi C0 và C là điện dung của mỗi tụ điện trước và sau khi tách các bản ra. Ta có: 
εS 8,9.10 12.4.102
  C0 =   =  3
 = 5,9.10-10F 
d1 0,6.10

File word: dongvatly@gmail.com -- 135 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
10
C0 5,9.10
  C =   =   = 1,96.1010 F, vì d2 = 3d1 
3 3
-Khi đồng thời tách các bản của hai tụ điện thì trong quá trình tách, hiệu điện thế hai tụ điện luôn bằng nhau, 
vì vậy điện thế hai đầu mỗi điện trở là như nhau, không có sự di chuyển điện tích qua các điện trở. Công cần 
thiết để tách chỉ làm tăng năng lượng của bộ tụ điện: 
 Q 2 Q 2  Q 2 (C -C) 2Q2
  A = W = 2  0  0   =  0 0  =  0    (1)  
 2C 2C0  CC0 C0

(Q0 = C0U0 = 5,9.10-10.500 = 29,5.10-8C là điện tích ban đầu của mỗi tụ điện)  
-Khi lần lượt tách hai bản của tụ điện C1 rồi sau đó tách hai bản của tụ điện C2.  
+Tách hai bản của tụ điện C1 trước: Gọi Q1, Q2, U1, U2 là điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện sau khi 
tách. Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: 
  Q1 + Q2 = Q0 + Q0 = 2Q0 
Q1 Q
Và  U1 = U2    =  2 . 
C C0

2Q 0 C 2Q 0C0
=>  Q1 =  ; Q2 =   
C+C0 C+C 0
+Điện lượng qua mỗi điện trở của mạch điện trong thời gian tách các bản của tụ điện C1 là: 
2Q0 C0 C -C 3C-C Q
  Q = Q2 – Q0 =   - Q0 =  Q0 0  = Q0  =  0 . 
C+C0 C+C0 C+3C 2
+Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian tách hai bản tụ điện C1: 
ΔQ 2
  qR = RI2t = R  
t
+Công cần thiết để tách hai bản của tụ điện C1 là: 
  A1 = 2qR + W1 + W2   
(W1, W2 là độ biến thiên năng lượng của hai tụ trong quá trình tách hai bản tụ C1)  

ΔQ 2  Q2 Q2   Q2 Q2 
  A1 = 2R  +   1 - 0   +   2 - 0   
t  2C 2C0   2C0 2C0 
RQ 02 Q2
  A1 =   +  0        (2)  
2t 2C0
-Sau đó, tiếp tục tách các bản của tụ điện C2 thì điện tích của mỗi tụ lại có giá trị ban đầu Q0, nghĩa là qua 
Q0
mỗi điện trở cũng có thêm điện lượng Q =   như trên dịch chuyển qua. Tương tự, công cần thiết để tách 
2
hai bản của tụ điện C2 là: 
RQ 02 3Q 2
  A2 =   +  0       (3)  
2t 2C0
-Công tổng cộng phải tốn trong cách tách thứ hai là: A’ = A1 + A2. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 136 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
2 2 2
RQ Q RQ 3Q02 RQ 20 2Q02
  A’ =   +  0
 +  0
 +   = 0
 +   (4)  
2t 2C0 2t 2C0 t C0

-So với cách tách thứ nhất thì A’ > A một lượng: A = A’ – A. 
RQ 20 2Q02 2Q 20 RQ02 12,5.103 .(29,5.108 )2
  A =   +   -   =   =   = 3,63.10-10J 
t C0 C0 t 3

Vậy: Trường hợp sau tốn nhiều công hơn và tốn nhiều hơn một lượng A = 3,63.10-10J. 
28. Một tụ điện phẳng có các bản hình vuông cạnh a, cách nhau một khoảng d được nhúng ngập trong bình 
đựng chất điện môi lỏng sao cho mép dưới của các bản tụ ở sát đáy bình. Bình có tiết diện ngang là S1 và 
được đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Hai bản tụ điện được nối với nguồn điện có suất điện động E không 
đổi, điện trở trong không đáng kể. Chất điện môi có hằng số điện môi    và được coi như một chất lưu. Nhờ 
một lỗ có diện tích tiết diện ngang S2 ở đáy bình, chất điện môi được tháo ra khỏi bình. 
Bỏ qua điện trở của các dây nối, xác định sự phụ thuộc của cường độ 
dòng điện trong mạch vào thời gian và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 
đó. Lấy gốc thời gian khi mặt thoáng của chất điện môi ở ngang mép 
trên của các bản tụ điện. Cho gia tốc trọng trường là g. 
Bài giải:
-Áp dụng các phương trình của chất lưu lý tưởng khi chất điện môi trng bình có độ cao h: 
  S1v1 = S2v2        (1)  
ρv12 ρv 2
  p0 +  ρgh +   = p0 +  2     (2)  
2 2

2gS22
-Từ (1) và (2) : v1 =  h . 
S12 -S22

2gS22
-Đặt A =   => v1 = A h . 
S12 -S22

dh
-Vì v1 = -  => dh = -A ht . 
dt
1
2
=>  2h  = -At+C   
2
 1 
-Tại t = 0, h = a nên C =  2 a  và h =   a - At  .  
 2 
-Điện dung của tụ điện tại thời điểm đang xét: 
εah a a 2 ah
  C =  + (a-h)  =  + (-1)  
kd kd kd kd
-Điện tích của tụ điện tại thời điểm đó là: 
Ea 2 Ea
  q = CE =  + (-1)h  
kd kd
-Theo thời gian, h giảm nên q giảm, tụ phóng điện về nguồn tạo ra dòng điện cường độ: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 137 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
dq Ea(ε-1) dh Ea(ε-1)  1 
  i =  -  = - .  =   A a - A2 t   
dt kd dt kd  2 

Ea(ε-1)  2ag gS2 


  i =   S2 2 2  -  2 2 2 t   = M + Nt, với M, N = const 

kd  S1 -S2 S1 -S2 
-Vì i giảm bậc nhất theo thời gian nên i có giá trị lớn nhất tại t = 0 (tụ 

điện bắt đầu phóng điện) và:   

Ea(ε-1)S2 2ag
imax =   tại thời điểm t = 0 
kd S12 -S22
O  t 
2 a  
và  i = 0 tại thời điểm t =  . 
A
Vậy: Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong mạch vào thời gian là: 

Ea(ε-1)  2ag gS2 


  i =   S2 2 2  -  2 2 2 t     

kd  S1 -S2 S1 -S2 

29. Hai quả cầu kim loại nhỏ có cùng bán kính và cùng khối lượng m = 2,5g được   
q1 
nối với nhau bằng một thanh điện môi cứng, dài l = 5cm, khối lượng không đáng 
kể. Tích điện cho hai quả cầu để chúng có điện tích q1 = 10-6C và q2 = -10-6C rồi 
 
đặt  chúng  vào  trong  điện  trường  có  cường  độ  E  =  1000(V/m)  sao  cho  hướng  R 
  
cường độ điện trường  E  trùng với hướng từ q2 đến q1.   q2 

Truyền đồng thời cho hai quả cầu vận tốc v0 = 0,1(m/s) (hình vẽ). Hỏi khi đó thanh quay đi một góc bằng 
bao nhiêu? 
Bài giải:
Gọi O là khối tâm của hệ hai quả cầu và thanh điện môi, O nằm ở trung điểm của thanh điện môi. 
-Ngẫu lực do điện trường tác dụng lên hệ làm hệ quay quanh khối tâm O. Theo định lí động năng, công do 
ngẫu lực thực hiện là A, với: 
  A = Wđ    (1)  
l
Với:  A = q1Ed + |q2|Ed = 2qEd,  d =  (1 - cos)   (2)  
2
1  1 
Và  Wđ =   mv12  - 0   +   mv 22  - 0   = mv02   (3)  
2  2 
l
-Thay (2), (3) vào (1) : 2qE. (1 - cos)  =  mv 02   qEl (1 - cos )  =  mv02 . 
2
mv20 2,5.103.0,12 1
=>  cos   = 1 -   = 1 -  6 3 2
 =   => α = 60o 
qEl 10 .10 .5.10 2
Vậy: Thanh quay đi một góc α = 60o. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 138 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
30. Một tụ điện phẳng có hai bản cực hình vuông, cạnh a = 30cm đặt cách nhau một khoảng d = 4mm, nhúng 
trong một thùng dầu cách điện có hằng số điện môi ε = 2,4. Hai bản cực được nối với hai cực của một nguồn 
điện có suất điện động e = 24V, điện trở trong không đáng kể qua một điện trở R = 100Ω. 
a) Hai bản cực của tụ điện đặt thẳng đứng và chìm hoàn toàn trong dầu. Tính điện tích của tụ điện. 
b) Bằng một vòi ở đáy thùng dầu người ta tháo dầu chảy ra ngoài và mức dầu trong thùng hạ thấp dần đều 
với vận tốc v = 5(mm/s). 
-Lấy gốc thời gian là lúc mức dầu chạm vào mép trên hai bản cực của tụ điện, viết công thức tính điện dung 
của tụ điện theo thời gian. 
-Chứng minh rằng trong quá trình mức dầu hạ thấp, qua điện trở R và nguồn điện có một dòng điện. Xác 
định chiều và cường độ dòng điện đó. 
c) Nếu ta bỏ nguồn điện trước khi tháo dầu thì điện tích và hiệu điện thế của tụ điện thay đổi như thế nào? 
Bài giải:
a) Điện tích của tụ điện 
εS εa 2 2,4.0,32
-Điện dung của tụ điện: C =   =   =   = 0,48.10-9F. 
4πkd 4πkd 4.3,14.9.109 .4.103
-Điện tích của tụ điện: Q = CU = 0,48.10-9.24 = 11,52.10-9C. 
Vậy: Điện tích của tụ điện là Q = 11,52.10-9C. 
b) Khi dùng vòi tháo dầu trong thùng ra ngoài 
-Công thức tính điện dung của tụ điện theo thời gian 
S1 avt
+Điện dung của phần tụ không có dầu: C1 =   =  . 
4πkd 4πkd
S2 a(a - vt)
+Điện dung của phần tụ có dầu: C2 =   =  . 
4πkd 4πkd
avt a(a - vt)
+Điện dung toàn phần của tụ điện: C’ = C1 + C2 =   +  . 
4πkd 4πkd
εa 2  - (ε - 1)avt   εa 2  1 - (ε - 1)vt  1 - (ε - 1)vt 
  C’ =   =      = C   . 
4πkd  4πkd   εa   εa 

1 - (ε - 1)vt 
Vậy: Công thức tính điện dung của tụ điện theo thời gian là C’ =  C   . 
 εa 
-Chứng minh rằng trong quá trình mức dầu hạ thấp có dòng điện qua mạch 
a
+Điện tích của tụ điện ở thời điểm t (0 < t <  ) : 
v
1 - (ε - 1)vt  1 - (ε - 1)vt 
  Q’ = C’U =  C   U = Q    < Q 
 εa   εa 
+Vì Q’ < Q nên điện tích của bản cực dương giảm, một lượng điện tích dương đã chuyển từ cực dương của 
Q(ε - 1)vt
tụ đến cực dương của nguồn điện (Q = Q – Q’ =  ), trong mạch có một dòng điện có chiều từ cực 
εa
dương sang cực âm của nguồn điện và có cường độ: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 139 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
ΔQ Q(ε - 1)v 11,52.109.(2, 4  1).5.103
  I =   =   =   = 1,12.10-10A 
t εa 2, 4.0,3
(Khi tụ điện hết dầu: v = 0 thì I = 0)  
Vậy: Trong quá trình mức dầu hạ thấp, trong mạch có dòng điện đi qua với cường độ I = 1,12.10-10A. 
c) Trường hợp bỏ nguồn điện trước khi tháo dầu 
-Khi ngắt nguồn điện khỏi tụ, điện tích của tụ điện vẫn là Q (bảo toàn điện tích). 
Q
-Điện dung của tụ điện là C’ < C nên hiệu điện thế hai bản tụ điện là U’ =   > U và: 
C'
CU U
  U’ =   =    
C' 1 - (ε - 1)vt
εa
-Khi tháo hết dầu: a = vt nên U’ = εU. 
Vậy: Nếu ta bỏ nguồn điện trước khi tháo dầu thì điện tích của tụ điện vẫn không đổi còn hiệu điện thế của 
U
tụ điện sẽ thay đổi và bằng U’ =   < U. 
1 - (ε - 1)vt
εa
31.  Một  tụ  điện  được  tích  điện  đến  điện  áp  U0  =  100V  và  được  mắc  với  một  điện  trở.  Khi  đó,  sau  một 
khoảng thời gian nào đó năng lượng W1 = 1J được giải phóng dưới dạng nhiệt và cũng sau một khoảng thời 
gian như thế sau đó năng lượng W2 = 0,3J được giải phóng. Xác định điện dung của tụ điện. 
Bài giải:
Giả sử đến cuối khoảng thời gian đầu tiên, hiệu điện thế trên tụ điện giảm đến U1. Theo định luật bảo toàn 
năng lượng, ta có: 
1 1
  CU 02  = W1 + CU12  
2 2

2W1
=>  U1 = U0 1-        (1)  
CU 02

Như vậy, nếu hiệu điện thế ban đầu trên tụ điện nhỏ hơn n lần so với U0 thì cũng sau khoảng thời gian đó 
trên điện trở giải phóng một nhiệt lượng nhỏ hơn n2 lần so với W1: 
W2 U2 W2
   =  12  => U1 = U0    (2)  
W1 U0 W1

(U1 là hiệu điện thế ban đầu so với khoảng thời gian tiếp theo)  

W2 2W1
Thay (2) vào (1) ta được: U0  = U0 1- . 
W1 CU 02

2W1 2.1
=>  C =   =   = 285.10-6F = 285μF. 
2 W2 2 0,3
U 0 (1 -  ) 100 .(1 -  )
W1 1
Vậy: Điện dung của tụ điện là C = 285μF. 

K1  L 
C1 
U0 
File word: dongvatly@gmail.com -- 140 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
C2  K2 
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
32.  Trên sơ  đồ mạch  điện  hình vẽ,  người ta  đóng  khóa K1  khi khóa  K2 
đóng lại. Còn ở thời điểm khi điện tích trên tụ điện C1 trở thành cực đại 
thì khóa K2 được ngắt ra. Xác định điện tích cực đại trên tụ điện C2 theo 
các thông số của các phần tử của mạch điện trên hình vẽ. 
Bài giải:
-Khi đóng K1, tụ C1 được nạp điện, điện tích của tụ C2 bằng 0 do tụ C2 bị ngắn mạch. 
-Tại thời điểm điện tích của tụ điện C1 đạt cực đại, dòng điện trong mạch bằng 0. Từ định luật bảo toàn năng 
lượng, ta có: Công của nguồn điện bằng năng lượng của tụ điện: 
2
Q1max
  Q1maxU0 =   => Q1max = 2C1U0 
2C1
-Sau khi ngắt khóa K2, điện tích này bị “giam hãm” trên các bản của các tụ điện nối ngắn mạch với nhau. 
Giả sử sau một thời gian, sau khi ngắt khóa K2 trên tụ C2 xuất hiện điện tích Q2. Giả sử điện tích trên tụ điện 
C1 tiếp tục tăng thì: 
  Q1 = Q1max + Q2 
-Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta được: 
(Q1max +Q2max )2 Q 22max Q1max
2
  Q2maxU0 =     
2C1 2C2 2C1

2C1C2 U 0
=>  Q2max = -  
C1 +C2
-Dấu “-” chứng tỏ sự tăng của điện tích Q1 là không đúng và do đó điện tích trên tụ điện C1 sẽ giảm. Khi đó 
ở tấm trên của tụ điện C2 sẽ lấy dấu “-” còn ở tấm dưới sẽ lấy dấu “+”. 
2C1C2 U 0
Vậy: Điện tích cực đại trên tụ điện C2 là Q2max = - . 
C1 +C2
33.  Để  xác  định  điện  dung  của  tụ  điện  Cx  người  ta  sử  dụng 
mạch điện như hình vẽ. Biết điện dung của tụ điện C0. Tụ C0  R2 

nhờ khóa K1 lúc đầu được nối với nguồn điện qua tiếp điểm  1  3  4  5 
U0   
mA K1 
2, sau đó được nối với tiếp điểm 3. Trong lúc đó khóa K2 luôn  K2 
R1 
nằm  ở  vị  trí  4.  Tiếp  theo  tụ C0  đã  tích  điện  nhờ  khóa  K2  sẽ  Cx  C0 

phóng điện qua tiếp điểm 5.  
Chuyển  mạch  K2  giữa  các  tiếp điểm  4 và 5 được  lặp lại  4 lần,  sau đó khóa  K1  được  nối với tiếp điểm 1. 
Miliampe kế khi đó chỉ số 0. Sau đó đổi vị trí các điện trở R1 và R2 toàn bộ quá trình được lặp lại. Lần này 
miliampe kế cũng chỉ số 0 khi chuyển mạch K2 3 lần. Cho C0 = 100μF, xác định Cx. 
(Trích “Tạp chí Lượng tử - Liên Xô”)
Bài giải:
-Khi đặt K1 vào vị trí 2, hiệu điện thế của tụ điện Cx là U0; sau 4 lần chuyển mạch K2, hiệu điện thế trên tụ 
điện là U4. Vì Ia = 0 nên ta có: 

File word: dongvatly@gmail.com -- 141 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
U2 U
   =  4  
R2 R1

U4 R1
+Mặt khác: U2 = U0 – U4 =>   =   (1)  
U0 R 1 +R 2
-Lúc đầu, điện tích của tụ điện Cx là qx = CxU0. Khi chuyển mạch lần đầu K1 vào vị trí 3, điện tích này được 
phân bố giữa Cx và C0 còn hiệu điện thế trên cả hai tụ là: 
qx C U
  U1 =   =  x 0  
C x +C0 C x +C0
-Khi chuyển mạch K2 vào vị trí 5, tụ điện C0 phóng điện hoàn toàn, còn trên tụ điện Cx điện tích còn lại là: 
C 2x U 0
  q1 = CxUx =   
C x +C0
-Khi chuyển mạch lần thứ 2 vào vị trí 4, hiệu điện thế trên các tụ điện là: 
2
q1  Cx 
  U 2  =   = U0     
C x +C0  C x +C0 
-Sau khi chuyển mạch lần thứ tư vào vị trí 4, hiệu điện thế trên các tụ điện là: 
4
 Cx 
  U 4  = U 0     
 C x +C0 
Cx U
-Đặt    =  , ta được:  4  = 4    (2)  
C x +C0 U0
-Khi đổi vị trí của các điện trở và lặp lại toàn bộ quá trình trên, tương tự ta có: 
U3 R2
   =    (3)   y 
U0 R1 +R 2
 
U3 1,00  y = β4
Và   = 4     (4)    
U0 y = 1-β3

(U3 là hiệu điện thế trên tụ điện Cx sau 3 lần chuyển mạch K2). 
U 4 U3 R1 R2
-Từ (1) và (3), ta được:  +  =   . 
U0 U0 R1 +R 2 R1 +R 2 0,82  1,00  β 

  4  3  1   

-Từ các đồ thị hai hàm số: y =  4 ; y = 1 -  3  ta xác định được:    0,82 . 


 0,82
-Từ đó: Cx =  C0  =  .100  = 450μF. 
1  1  0,82
Vậy: Điện dung của tụ điện Cx khi C0 = 100μF là Cx = 450μF. 
34. Đưa một tụ điện phẳng đã tích điện vào trong một vùng điện trường 
+  - 
đồng  nhất  với  cường  độ  có  hướng  như  hình  vẽ,  khi  đó cần  thực  hiện  α 

một công A1. Sau đó, quay tụ điện đi một góc α và khi đó cần thực hiện 

File word: dongvatly@gmail.com -- 142 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
A2
một công A2. Biết giá trị của góc α, hãy xác định tỉ số  . Cho rằng 
A1
toàn bộ trường riêng của tụ điện là đồng nhất và tập trung bên trong thể 
tích của nó. 
(Trích “Tạp chí Lượng tử - Liên Xô”)
Bài giải:
1
Gọi W0 là năng lượng của trường ngoài đồng nhất không có tụ điện; Wt =  ε 0 E 2t V  là năng lượng riêng của 
2
tụ điện đã tích điện, V là thể tích của tụ điện. 
-Trước khi đưa tụ điện vào trường ngoài, năng lượng toàn phần của hệ là: 
  W = W0 + Wt 
-Sau khi đưa tụ điện vào trường ngoài, năng lượng toàn phần của hệ là: 
1 1
  W1 =  (W0  ε 0 E 02 V)+ ε 0 (E 0 +E t ) 2 V  
2 2
 
( E 0  là vectơ cường độ điện trường ngoài;  E t  là vectơ cường độ điện trường do các điện tích trên các bản 
của tụ điện gây ra)  
-Công thực hiện để đưa tụ điện vào trường ngoài: 
1 1 1
  A1 = W1 – W =  (W0  ε 0 E 02 V)+ ε 0 (E 0 +E t ) 2 V -  ( W0  ε 0 E 2t V)  
2 2 2
1 1 1 1
  A1 =  W0  ε 0 E 02 V+ ε 0 E 02 V+ε 0 E0 E t V+ ε 0 E 2t V - W0 -  ε 0 E 2t V =  ε 0 E 0 E t V   (1)  
2 2 2 2
-Năng lượng của hệ khi quay các bản của tụ điện đi một góc α là: 
1 1   2
  W2 =  (W0  ε 0 E 02 V)+ ε 0 E 0 +E t V  
2 2
1 1 1
  W2 =  W0  ε 0 E 02 V+ ε 0 E 02 V+ε 0 E 0 E t Vcos + ε 0 E t2 V  
2 2 2
-Công thực hiện để quay các bản của tụ điện một góc α là: 
1 1 1 1
  A2 = W2 – W =  W0  ε 0 E 20 V+ ε 0 E 02 V+ε 0 E 0 E t Vcos + ε 0 E 2t V -  ( W0  ε 0 E 2t V)  
2 2 2 2
  A2 =  ε 0 E 0 E t V (cosα – 1)     (2)  

A2
-Từ (1) và (2), ta được:   =  cos   1 . 
A1

A2
Vậy: Tỉ số công thực hiện giữa hai trường hợp là   =  cos   1 . 
A1
  + 
+  - 
 
α 
    - 
 
 

File word: dongvatly@gmail.com -- 143 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
 
 
 
 
35. Hệ thống gồm 2N lưới kim loại giống nhau được đặt song song với nhau và cách đều nhau trong không 
khí. Khoảng cách giữa hai lưới kề nhau là d (d rất nhỏ so với kích thước của mỗi lưới). Mỗi lưới có diện tích 
S. Các lưới được tích điện theo thứ tự: -Q; +Q; -Q; …; +Q. Một electron chui vào hệ thống từ tấm lưới thứ 

nhất với vận tốc đầu  v0  theo phương hợp với pháp tuyến của lưới thứ nhất một góc α. Khi bắt đầu ra khỏi hệ 

thống, electron có  v  theo phương hợp với pháp tuyến của lưới thứ 2N một góc β. Bỏ qua tác dụng của trọng 
lực. Xác định v và β. 
Bài giải:
-Vì cứ 2 lưới tạo thành 1 tụ nên có tất cả N tụ. 
ε 0S 1
-Điện dung của mỗi tụ: C1 =  ,  0  =  . 
d 4πk
Q Qd
-Hiệu điện thế của mỗi tụ: U1 =   =  . 
C1 ε 0S

Qd
-Hiệu điện thế giữa lưới 2N và lưới 1 là U = NU1 = N . 
ε 0S

mv02 mv 2
-Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:   + eU =  . 
2 2
2eNQd
=>  v =  v 20  +   
ε 0Sm
   
-Đặt  vx  là thành phần song song với  E ,  v y  là thành phần vuông góc với  E . Ta có: 
  
v  =  vx  +  v y  

-Theo phương  v y  không có lực tác dụng nên: v0sinα = vsinβ. 
v 0sinα v sinα
=>  sinβ =  ; β = arcsin( 0 )  
v v
Vậy: Vận tốc electron khi ra khỏi hệ thống và góc hợp bởi phương chuyển động của electron và pháp tuyến 

2eNQd v sinα
của lưới thứ 2N là v =  v 20  +   và β = arcsin( 0 ). 
ε 0Sm v

36. Một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng S, khoảng cách giữa chúng bằng d, được nối vào 
nguồn điện không  đổi có suất  điện động  E.  Một  tấm  kim  loại có  độ dày  L  (L  <  d)  được  đưa  vào khoảng 
không gian giữa các bản tụ. Bỏ qua điện trở trong của nguồn. 
a) Chứng minh rằng khi đưa tấm kim loại vào khoảng giữa hai bản tụ thì 
điện dung của tụ điện không phụ thuộc  vào vị trí tương đối của tấm kim  E  d  L 
loại và bản tụ. 

File word: dongvatly@gmail.com -- 144 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
b) Tính công tối thiểu khi đưa tấm kim loại vào không gian giữa các bản 
tụ. Nêu nhận xét. 
Bài giải:
a) Chứng minh khi đưa tấm kim loại vào khoảng giữa hai bản tụ thì điện dung của tụ điện không phụ thuộc 
vào vị trí tương đối của tấm kim loại và bản tụ 
-Ở trạng thái ban đầu, ta có: 
ε 0S
+Điện dung của tụ điện: C1 =  . 
d E  d  L 

ε 0S
+Điện tích của tụ điện: Q1 = C1E =  E. 
d
E 2 C1 εS
+Năng lượng của tụ điện: W1 =   =  0 E2 
2 d
-Sau khi đưa tấm kim loại vào khoảng giữa các bản tụ, điện dung sẽ thay đổi. Gọi x là độ rộng khe không khí 
giữa  các  bản  trên  của  tấm  kim  loại.  Khi  đó  hệ  của  chúng  tương  đương  hai  tụ  điện  phẳng  mắc  nối  tiếp, 
khoảng cách giữa các bản của tụ điện là x và d – L – x.  
ε 0S ε 0S
.
+Điện dung của hệ: C2 =  x d - L - x  =  ε 0S . 
ε 0S ε 0S d - L
 + 
x d - L - x
+Vì C2 không phụ thuộc vào x, tức là không phụ thuộc vào vị trí tương đối của tấm kim loại và bản tụ. 
Vậy: Khi đưa tấm kim loại vào khoảng giữa hai bản tụ thì điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào vị trí 
tương đối của tấm kim loại và bản tụ. 
b) Công tối thiểu khi đưa tấm kim loại vào không gian giữa các bản tụ 
-Điện tích trên bản tụ sau khi đưa tấm kim loại vào: 
ε 0S
Q2 = C2E =  E 
d - L
C2   ε 0S
-Năng lượng của tụ điện lúc này: W2 =   =  E2 
2 2(d - L)
-Công của nguồn sinh ra: AE = E(Q2 – Q1). 
 1 1  ε SE 2 L
  AE = 0SE2   -    =  0  
 d - L d  d(d - L)
-Công cơ học cần thực hiện để đưa tấm kim loại vào: A = W – AE. 
ε 0SE 2 L ε 0SE 2 L ε 0SE 2 L
  A =   -  = -  
2d(d - L) d(d - L) 2d(d - L)
-Nhận xét: Dấu trừ trong biểu thức này có nghĩa là khi đưa tấm kim loại vào thì nó sẽ bị hút vào tụ và ta phải 
thực hiện công âm. 
37. Cho hai tụ điện phẳng không khí, các bản hình tròn bằng kim loại có cùng đường kính. Tụ 1 có khoảng 
cách giữa hai bản là d, tụ 2 có khoảng cách giữa hai bản là 2d. Tích điện cho mỗi tụ đến cùng hiệu điện thế 

File word: dongvatly@gmail.com -- 145 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
U rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó đưa tụ 1 vào trong lòng của tụ 2 sao cho các bản song song nhau và hoàn toàn 
đối diện nhau. So sánh năng lượng của hệ tụ điện trước và sau khi đưa tụ 1 vào trong lòng tụ 2. 
Bài giải:
εε 0S
-Từ C =  , q = CU và vì khoảng cách giữa hai bản của tụ 2 gấp đôi tụ 1 nên: 
d
C1 = 2C2 = C => q1 = 2q2 
q12 q2 q2
-Năng lượng tụ 1 và 2: W1 =  ; W2 =  2  =  1 . 
2C C 4C
3q12
-Tổng năng lượng ban đầu của hệ: W0 = W1 + W2 =  . 
4C
-Trường hợp 1: Đưa 2 bản cùng dấu gần nhau: Do hiện tượng hưởng ứng, hệ gồm 3 tụ: 
εε 0S d x  d-x 
+Tụ 1: Điện dung  C1/  =   =  C; điện tích  q1/  = q2. 
x x d 
/ /
+Tụ 2: Điện dung  C  = C; điện tích  q  = 3q2. 
2 2

εε 0S d
+Tụ 3: Điện dung  C3/  =   =  C; điện tích  q 3/  = q2.  2d 
(d - x) d - x
+Năng lượng các tụ: 
q 22 q 22 x 9q 22 q 22 q 22 (d - x)
W1/  =   =  ;  W2
/
 =  ;  W3
/
 =   =   
2C1/ 2dC 2C 2C3/ 2dC

+Tổng năng lượng của hệ lúc sau: W =  W1/  +  W2/  +  W3/ . 

q 22 x 9q 22 q 22 (d - x) 5q 22 5q12
  W =   +   +   =   =  . 
2dC 2C 2dC C 4C
W 5
=>   =   > 1: Năng lượng của hệ tăng lên. 
W0 3
-Trường hợp 2: Đưa 2 bản trái dấu lại gần nhau: Hệ cũng gồm 3 tụ có cùng điện tích q2. 
+Năng lượng các tụ: 
q 22 q 22 x 9q 22 q 22 q 22 (d - x)
W1/  =   =  ;  W2
/
 =  ;  W3
/
 =   =   
2C1/ 2dC 2C 2C3/ 2dC

q12
+Tổng năng lượng của hệ lúc sau: W =  W1/  +  W2/  +  W3/  =  . 
4C
W 1
=>    =   < 1: Năng lượng của hệ giảm xuống. 
W0 3
Vậy: Khi đưa 2 bản cùng dấu gần nhau thì năng lượng của hệ tăng lên; khi đưa 2 bản trái dấu lại gần nhau 
thì năng lượng của hệ giảm xuống. 
38. Hai bản của một tụ điện phẳng là hai tấm kim loại diện tích S, đặt cách nhau một khoảng d, mang điện 
tích + q và – q. Khoảng không gian giữa hai bản là một khối điện môi có hằng số điện môi phụ thuộc vào tọa 
độ x theo hàm số  = (x) (trục x vuông góc với các bản) ; ở sát bản dương, hằng số điện môi có trị số 1, còn 
ở sát bản âm nó có trị số 2 < 1 

File word: dongvatly@gmail.com -- 146 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
a) Tìm lượng điện tích phân cực tổng cộng bên trong khối điện môi. 
b) Cho biết (x) là hàm bậc nhất của x, hãy tìm hiệu điện thế đặt vào tụ điện và điện dung của tụ điện đó. 
Áp dụng: q = 3,2.10-9C, 1 = 4; 2 = 10; d = 1,8cm; S = 100cm2 
Bài giải:
a) Lượng điện tích phân cực tổng cộng bên trong khối điện môi 
q
-Điện trường tạo ra bởi hai bản tụ điện: E =  .  
ε 0S
-Lượng điện tích bên trong lớp điện môi : dq = ρdV = ρSdx. 
(ρ là mật độ khối của điện tích phân cực)  
-Áp dụng định lí Oxtrogratxki-Gauxơ: 0SdE = ρSdx 
dE d  E0  d 1
=>  ρ = 0  = 0    = 0E0   
dx dx  ε  dx ε(x)
q dε
=>  ρ = -  
ε 2S dx
-Điện tích phân cực tổng cộng bên trong khối điện môi là:  
ε
 q dε  2

q' =   p'dV  = -   2  Sdx = -q  2
 ε S dx  ε1 ε
 
ε1  - ε 2
=>  q' = q  
ε1ε 2

ε1  - ε 2
Vậy: Lượng điện tích phân cực tổng cộng bên trong khối điện môi là q' = q . 
ε1ε 2
b) Hiệu điện thế đặt vào tụ điện và điện dung của tụ điện 
ε 2  - ε1
-Vì (x) là hàm bậc nhất của x nên (x) có dạng: (x) =  x + 1. 
d
-Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: 
E0
V1 – V2 = -  Edx , với E =   
ε
ε2
q dx qd  ε2 
=>  V1 – V2 =   εx  =  ε S(ε - ε ) ln  ε  
ε 0S ε1 0 2 1 1 

q ε S  ε  - ε 
-Điện dung của tụ điện: C =   =  0 2 1  
V1  - V2 ε
dln 2
ε1

-Thay số, ta được:  
3,2.109 .1,8.102  10 
V1 – V2 =  12 4
ln    = 100V 
8,85.10 .100.10 .(10 - 4)  4 

8,85.10 12 .100.10 4 10 - 4 


C =   = 32.10-6F = 32µF 
10
1,8.10 2 ln
4

File word: dongvatly@gmail.com -- 147 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
Vậy: Hiệu điện thế đặt vào tụ điện và điện dung của tụ điện là U = 100V và C = 32µF. 
39. Một tụ điện có điện dung C được tích điện tới hiệu điện thế U0 = 100V rồi mắc vào một điện trở. Sau 
một khoảng thời gian nào đó, có năng lượng W1 = 2J được giải phóng dưới dạng nhiệt, rồi lại sau khoảng 
thời gian như thế, có năng lượng W2 = 0,4J được giải phóng. Tính C? 
Bài giải:
-Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :  
1 2 1 2
 2 CU 0  = W1  +  2 CU1   (1)
  
 1 CU 2  = W  +  1 CU 2   (2)
1 2 2
 2 2
W1 U 2  - U12
=>   =  02       (3)  
W2 U1  - U 22
U0 U
-Vì cùng thời gian tỏa nhiệt nên giả sử nếu U1 =   thì U2 =  1  
n n
U12
=>  U2 =          (4)  
U0
W2
-Thay (4) vào (3), ta được:  U 12  =  U 02   (5)  
W1
2W1
-Thay (5) vào (1), ta được: C =  2

U (W1  - W2 )
0

2.2
-Thay số: C =  2
 = 2,5.10-4F = 250µF. 
100 (2 - 0,4)
Vậy: Điện dung của tụ điện là C = 250µF. 
40. Hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang và nối tắt với nhau. Diện tích của mỗi bản là S và khoảng 
d
cách giữa chúng bằng d. Trong không gian giữa hai bản, tại khoảng cách   bên trên bản dưới, người ta đặt 
4
vào một tấm kim loại có cùng diện tích. Khối lượng và điện tích của tấm này là m và q. Hỏi phải truyền cho 
tấm kim loại một vận tốc cực tiểu bằng bao nhiêu theo hướng lên trên để trong quá trình chuyển động nó đạt 
d
được tới độ cao   so với vị trí ban đầu của nó? 
4
Bài giải:
-Lúc đầu hệ gồm hai tụ C1 và C2 mắc song song nên: 
ε 0S 4ε S εS 4ε S
  C1 =   =  0 ; C2 =  0  =  0  
3 3d 1 d
d d
4 4
-Vì C1 tích điện q1, C2 tích điện q2, ta có: q1 + q2 = q. 
q1 q q 3q
 =  2  => q1 =  ; q2 =   
C1 C2 4 4
 
-Năng lượng lúc đầu của hệ: 
File word: dongvatly@gmail.com -- 148 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
1 1q 2
q  1 2
3q 2 d
  W1 =  mv02  +    +  1 2 2
  =  mv0  +   
2 2  C1 C2  2 32ε 0S

d
-Khi tấm kim loại lên được độ cao   so với vị trí ban đầu. Lúc này hệ gồm hai tụ C'1, C'2 mắc song song, ta 
4
có:  
ε 0S 2ε S
  C'1 = C'2 =   =  0  
d d
2
q
Và  q'1 = q'2 =   
2
1 1  q'2 q'2  1
-Năng lượng của hệ lúc này: W2 =  mgd +   1  +  2   +  mv2 
4 2  C1 C2  2

1 q 2d 1
  W2 =  mgd +   +  mv2 
4 8ε 0S 2
-Theo định luật bảo toàn năng lượng: W1 = W2. 
1 3q 2d 1 q 2d 1
  mv02 +   =  mgd  +   +  mv2 
2 32ε 0S 4 8ε 0S 2

1 q 2d 1 q2d gd
=>  mv02 ≥   +  mgd  => v02 ≥   +   
2 32ε 0S 4 16mε 0S 2

q 2d gd
=>  v0(min) =     
16mε 0S 2
 
q 2d gd
Vậy:  Phải  truyền  cho  tấm  kim  loại  một  vận  tốc cực  tiểu  v0(min)  =        theo  hướng  lên  trên  để 
16mε 0S 2

d
trong quá trình chuyển động nó đạt được tới độ cao   so với vị trí ban đầu của nó. 
4
41. Một tụ điện phẳng có 2 bản cực hình vuông, cạnh a = 30cm đặt cách nhau một khoảng d = 4mm, nhúng 
trong thùng dầu cách điện có hằng số điện môi  = 2,4. Hai bản cực được nối với 2 cực của một nguồn điện 
có suất điện động E = 24V, điện trở trong không đáng kể, qua một điện trở R = 100. 
a) Hai bản cực của tụ thẳng đứng, chìm hoàn toàn trong dầu. Tính điện tích của tụ điện. 
b) Bằng một vòi ở đáy thùng dầu, người ta tháo cho dầu chảy ra ngoài và mức dầu trong thùng hạ thấp dần 
đều với tốc độ v = 5(mm/s). Chọn gốc thời  gian lúc mức dầu chạm mép trên hai bản cực của tụ. Viết công 
thức tính điện dung của tụ theo thời gian. Chứng minh rằng quá trình mức dầu hạ thấp xuống, qua điện trở R 
và nguồn điện E có một dòng điện. Xác định cường độ dòng điện ấy. 
Bài giải:
a) Điện tích của tụ điện 
εa 2 2,4.0,32
Ta có:  C =   =   = 0,48.10-9F  
k4πd 9.109 .4π.4.103

File word: dongvatly@gmail.com -- 149 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
=>  Q = CU = 0,48.10-9.24 = 11,52.10-9C 
Vậy: Điện tích của tụ điện khi cả hai bản tụ nhúng chìm hoàn toàn trong dầu là Q = 11,52.10-9C. 
b) Công thức tính điện dung của tụ theo thời gian và cường độ dòng điện tạo ra 
-Khi tháo cho dầu chảy ra ngoài: 
S1 avt vt
+Phần tụ ra khỏi dầu có điện dung: C1 =   =   = C  
k4πd k4πd εa
εS2 εa(a - vt)
+Phần tụ còn trong dầu có điện dung: C2 =   =   
k4πd k4πd
εa 2 εavt vt
  C2 =    = C - C   
k4πd k4πd a
 (ε - 1)vt 
+Hai tụ coi như mắc song song: C' = C1 + C2 = C 1 -   
 εa 
a
-Điện tích của tụ ở thời điểm t ứng với 0 < t <   
v
 (ε - 1)vt   (ε - 1)vt 
Q' = C'U = CU 1 -    = Q 1 -   
 εa   εa 
-Do  > 1 nên C' < C và Q' < Q, điện tích bản dương giảm một lượng: 
(ε - 1)vt
Q = Q – Q' = Q  chuyển đến cực dương của nguồn. 
εa
ΔQ Q(ε - 1)v
-Cường độ dòng điện qua mạch: I =   =  . 
t εa
11,52.109 .(2,4 - 1).5.103
  I =   = 1,12.10-10A 
2,4.0,3

 (ε - 1)vt 
Vậy: Công thức tính điện dung của tụ theo thời gian là C' = C 1 -   và cường độ dòng điện tạo ra là 
 εa 
I = 1,12.10-10A. 
42. Tụ phẳng gồm hai bản mỏng tròn lớn bằng chất cách điện, mỗi bản có  +Q  -Q 
diện tích S, được giữ cố định trong không khí cách nhau một đoạn nhỏ d, 
tích điện tích +Q và –Q phân bố đều trên bề mặt. Ở tâm mỗi bản có khoét 
một lỗ nhỏ. Dọc theo đường thẳng qua hai lỗ, từ rất xa có một quả cầu rất  q 
nhỏ khối  lượng  m tích  điện tích +q chuyển động về  phía  bản  tụ tích  điện 

tích +Q như hình vẽ. 
a) Tìm vận tốc nhỏ nhất của quả cầu để nó có thể xuyên qua tụ điện. 
b) Nếu vận tốc lúc đầu của quả cầu lớn gấp đôi vận tốc tối thiểu ở câu a thì khi ra khỏi tụ nó có vận tốc là 
bao nhiêu? 
Bài giải:
a) Vận tốc nhỏ nhất của quả cầu để nó có thể xuyên qua tụ điện 

File word: dongvatly@gmail.com -- 150 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
-Vì các bản tụ bằng chất cách điện nên khi điện tích q di chuyển không làm phân bố lại điện tích trên các bản 
tụ. 
x’ 
-Chọn mốc điện thế trên mặt phẳng đối xứng xx như hình vẽ (VA = 0). 
+Q  -Q 
Điện thế tại M (trên bản +Q) :  
d M  A  N 
UMA = VM – VA = E  
2

d Q d
=>  VM = E  =   
2 ε 0S 2 x 

Q d 
σ Q
(E =   =  S  =  : cường độ điện trường đều giữa hai bản tụ phẳng)  
ε0 ε0 ε 0S
-Để bay qua được lỗ M (tức là cũng bay được tới N) động năng của q ở rất xa phải thỏa mãn:  
Qqd
Wđ ≥ qVM =   
2ε 0S
1 Qqd
=>  Wđ(min) =  m v 2min  =   
2 2ε 0S

Qqd
=>  vmin =   
ε 0 mS

Qqd
Vậy: Vận tốc nhỏ nhất của quả cầu để nó có thể xuyên qua tụ điện là vmin =  . 
ε 0 mS

b) Vận tốc quả cầu lúc ra khỏi tụ 
-Theo định lí động năng: WđN – Wđ0 = A∞N. 
1 1
  mu2 -  m(2vmin) 2 = q(V∞ - VN) = -qVN 
2 2
(u là vận tốc của q tại N)  
d d
với:  UAN = VA – VN = E  => VN = -E  
2 2
1 1 d Qqd
  mu2 -  m(2vmin) 2 = qE  =   
2 2 2 2ε 0S
1 Qqd 1 Qqd
Mà:  mv 2min  =     m(4v2min) = 4  
2 2ε 0S 2 2ε 0S

1 Qqd 5Qqd
=>  mu2 = 5  => u =   
2 2ε 0S ε 0 mS

Vậy: Vận tốc quả cầu lúc ra khỏi tụ khi vận tốc lúc đầu của quả cầu lớn gấp đôi vận tốc tối thiểu ở câu a là u 

5Qqd
=  .
ε 0 mS

43. Hai bản của một tụ điện phẳng đặt trong không khí có cùng diện tích S, 
có  thể  chuyển  động  không  ma  sát  dọc  theo  một  sợi  dây  cách  điện  nằm 
II  +
File word: dongvatly@gmail.com -- 151 -- Phone, Zalo: 0911.465.929
BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
ngang  xuyên  qua  tâm  của  chúng.  Một  bản  có  khối  lượng  m,  điện  tích  Q 
còn  bản  kia  có  khối  lượng  2m,  điện  tích  -2Q.  Ban  đầu  hai  bản  được  giữ 
cách nhau một khoảng 2d. 
a) Tìm độ lớn của cường độ điện trường bên trong tụ và bên ngoài tụ. 
b) Ở một thời điểm nào đó người ta thả nhẹ hai bản ra. Biết mật độ năng 
1
lượng điện trường tại một điểm là  ω =  ε 0 E 2 . Hãy xác định vận tốc của 
2
mỗi bản khi chúng cách nhau một khoảng d.  
(Trích Đề thi chọn học sinh giỏi Đồng bằng duyên hải Bắc bộ, 2015)
Bài giải:
a) Độ lớn của cường độ điện trường bên trong tụ và bên ngoài tụ 
-Cường độ điện trường do bản tích điện Q (bản 1) và bản tích điện -2Q (bản 2) gây ra lần lượt là: 
Q 2Q
E1  =  E  = 
2ε 0S và  2 2ε 0S  

3Q
-Cường độ điện trường bên trong tụ là:  E t  = E1 +E 2  =  . 
2ε 0S

Q
-Cường độ điện trường bên ngoài tụ là:  E n  = E 2 -E1  =  . 
2ε 0S

3Q Q
Vậy: Độ lớn của cường độ điện trường bên trong tụ và bên ngoài tụ là  E t  =   và  E n  =  . 
2ε 0S 2ε 0S
b) Xác định vận tốc của mỗi bản khi chúng cách nhau một khoảng d 
Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của bản 1, bản 2 khi chúng cách nhau một khoảng là d. 
-Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:   
  mv1 +2mv2  = 0 => v1  = -2v2                 (1)  
-Khi hai bản cách nhau một khoảng d, so với ban đầu (hai bản cách nhau một khoảng 2d) : 
+Năng lượng điện trường bên trong tụ giảm đi một lượng: 
1 9Q 2d
-ΔWt  =  ε 0 E 2t Sd =       
2 8ε 0S
+Năng lượng điện trường bên ngoài tụ tăng thêm một lượng: 
1 Q2d
        ΔWn  =  ε 0 E n2Sd =       
2 8ε 0S

+Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:  ΔW = -ΔWt -ΔWn . 

1 1 Q2 d 2Q 2 d
  mv12 + 2mv 22  =   => v12 +2v 22  =     (2)  
2 2 ε 0S ε 0Sm
-Từ (1) và (2), ta được: 

d d
  v1  = -2Q  ;  v 2  = Q   
3ε 0Sm 3ε 0Sm

File word: dongvatly@gmail.com -- 152 -- Phone, Zalo: 0911.465.929


BỒI DƯỠNG HSG LÝ 11 
d d
hoặc  v1  = 2Q  ;  v 2  = -Q           
3ε 0Sm 3ε 0Sm

d d
Vậy: Vận tốc của mỗi bản khi chúng cách nhau một khoảng d là  v1  = -2Q ;  v 2  = Q  hoặc 
3ε 0Sm 3ε 0Sm

d d
v1  = 2Q ;  v 2  = -Q .         
3ε 0Sm 3ε 0Sm

44. Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí được đặt nằm ngang. Bản dưới giữ cố định, bản trên nối với 
lò xo có phương vuông góc với mặt bản. Diện tích mỗi bản cực là S, khoảng cách giữa hai bản cực là d0, tần 
số dao động của bản cực ở trên là  0 . Khi nối tụ điện với nguồn điện có hiệu điện thế U, xuất hiện vị trí cân 
bằng mới d1. 
a) Xác định độ cứng k của lò xo. 
b) Hiệu điện thế có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để vị trí cân bằng cũ không thay đổi? 
(Trích Đề thi Olimpic, CHLB Đức, Năm 1981)
Bài giải:
a) Độ cứng k của lò xo 
-Khi đặt vào hiệu điện thế U, bản cực trên dao động do tác dụng của lực: 
1 ε SU 2
  F = k(d – d0) +  QE  = -k(d0 – d) +  0 2   (1)  
2 2d
ε 0SU 2
-Tại vị trí cân bằng: d = d1, F = 0 nên: -k(d0 – d) +   = 0. 
2d 2
ε 0SU 2
=>  k =          (2)  
2(d 0  - d1 )d12

ε 0SU 2
Vậy: Độ cứng của lò xo là k =  . 
2(d 0  - d1 )d12
b) Giá trị lớn nhất của hiệu điện thế để vị trí cân bằng cũ không thay đổi 
dU
-Hiệu điện thế đạt giá trị cực đại khi:   = 0 . 
dd1
3
2 k  2 2
-Từ (2) ta được: d1 =  d 0  và Umax =  d 0 . 
3 ε 0S  3 

3
k  2 2
Vậy: Giá trị lớn nhất của hiệu điện thế để vị trí cân bằng cũ không thay đổi là Umax =  d 0 . 
ε 0S  3 

File word: dongvatly@gmail.com -- 153 -- Phone, Zalo: 0911.465.929

You might also like