You are on page 1of 12

Khoa Xây dựng DD&CN

TS. Bùi Quang Hiếu

CHƯƠNG 3. HỆ DÀN
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

Tổng quan về phần tử thanh dàn phẳng


Quan hệ giữa ứng suất-biến dạng theo Hook’s Law

Quan hệ giữa biến dạng-chuyển vị

• Hệ tọa độ địa phương


• Thanh dàn chịu lực kéo T
• Chiều dương của chuyển vị Phương trình cân bằng lực
và lực theo phương trục x
• Modulus đàn hồi E
• Diện tích tiết diện A Phương trình vi phân cho thanh dàn đàn hồi tuyến
tính
2
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.1. Xây dựng ma trận độ cứng trong HTĐ địa phương

Bước 1: Xác định phần tử

Bước 2: Chọn hàm chuyển vị (tương tự)

Các giả thuyết khi xây dựng MTĐC:


• Thanh dàn không chịu lực cắt và
moment
• Tất cả các ảnh hưởng của chuyển vị
ngang được bỏ qua
• Áp dụng định luật Hook
• Không có lực trung gian tác dụng
3
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.1. Xây dựng ma trận độ cứng trong HTĐ địa phương

Bước 3: Quan hệ biến dạng-chuyển vị,


ứng suất-biến dạng

Bước 4: Thành lập ma trận độ cứng phần tử

4
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.1. Xây dựng ma trận độ cứng trong HTĐ địa phương

Bước 5: Xây dựng ma trận độ cứng của hệ kết cấu và xác định điều kiện biên

Bước 6: Giải tìm chuyển vị nút

Bước 7: Xác định nội lực trong phần tử

5
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.2. Ma trận chuyển hệ tọa độ

Lưu ý: từ slide này trở về sau, chỉ số phảy phía trên thể
hiện các đại lượng trong hệ tọa độ địa phương 6
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.3. Xây dựng ma trận độ cứng của thanh dàn nghiêng trong HTĐ tổng thể

 xoay từ trục x của HTĐ tổng thể tới trục


x’ của HTĐ địa phương theo chiều ngược
chiều kim đồng hồ

7
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.4. Phương pháp độ cứng trực tiếp


d1 d9 d10 d15 d16 d2n
Tổng số các nút trong hệ kết cấu là :n
Số bậc tự do là :2n p1

Tại điểm nút thứ j: bậc tự do theo phương x


là 2j-1 và bậc tự do theo phương y là 2j
k 0 -k 0
Ví dụ: phần tử dàn liên kết nút 5 và nút 8 p9
0 0 0 0
p10
𝑓 k 0 −k 0 𝑢
𝑓 0 0 0 0 𝑣
= 𝑢
𝑓 −k 0 k 0 -k 0 k 0
𝑣 p15
𝑓 0 0 0 0 0 0 0 0
p16
p k 0 −k 0 d
p 0 0 0 0 d
=
p −k 0 k 0 d p2n
0 0 0 0
p d 8
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.4. Phương pháp độ cứng trực tiếp

Ví dụ: xây dựng ma trận độ cứng của hệ kết cấu

9
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.5. Chuyển vị và phản lực


Sắp xếp lại phương trình độ cứng hệ kết cấu

{Us} : chuyển vị tại các nút theo phương bị ràng buộc (đã biết)
{Uf} : chuyển vị tại các nút theo phương không bị ràng buộc (chưa biết)
{Fs} : phản lực tại các nút theo phương chuyển vị bị ràng buộc (chưa biết)
{Ff} : tải trọng tại các điểm nút theo phương chuyển vị không bị ràng buộc (đã biết)

10
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.6. Nội lực trong các phần tử


Phương trình độ cứng trong HTĐ địa phương:

Nội lực trong thanh dàn:

11
Khoa Xây dựng DD&CN
TS. Bùi Quang Hiếu

3.7. Ví dụ minh họa

1. Xác định chuyển vị tại các nút dàn

2. Xác định phản lực tại liên kết

3. Xác định nội lực trong các thanh dàn

12

You might also like