You are on page 1of 82

Chương 3

PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN|

3.1. Tổng quan phương pháp phần tử hữu hạn


3.1.1. Vấn đề
Để bạn đọc có cách nhìn tổng quan về phương pháp PTHH trong tính toán kết
cấu, mục này sẽ trình bày ý tưởng của phương pháp PTHH trong việc giải bài toán chịu
kéo/nén đúng tâm một chiều của thanh được làm bằng vật liệu đàn hồi tuyến tính như

2
Hình 3.1. Phương trình cân bằng của thanh với các điều kiện biện về lực (Neumann) và
chuyển vị (Dirichlet) được thể hiện ở phương trình (3-1)

N
d
 A0 P   b  0 0 x L
dx

O
(3-1)
u  0 tại vị trí x  0 (Dirichlet)

SI
A0( x  L ) P  F tại vị trí x  L (Neumann)

du
R
EA
T dx với T là lực dọc tại tiết diện đang xét được gọi là
Trong đó, P  
A0 A0
VE

ứng suất danh nghĩa. A 0 và A lần lượt là tiết diện ban đầu và tiết diện sau khi biến dạng
tại vị trí x . E là mô đun đàn hồi của vật liệu làm thanh. b là lực dọc phân bố và u ( x)
là chuyển vị. Phương trình (3-1) là phương trình vi phân bậc hai của chuyển vị u ( x) , và
với các điều kiện biện đã được nêu ra thì đây được gọi là “dạng mạnh” của bài toán điều
T

kiện biện đã được giới thiệu ở học phần Toán Chuyên Ngành 1. Nghiệm giải tích của
bài toán này có thể dễ dàng có được. Tuy nhiên, trong bài toán hai, ba chiều thì việc làm
AF

này là không dễ dàng, đặc biệt trong trường hợp hình dạng của hệ kết cấu là phức tạp.
Vì vậy, phương pháp tính gần đúng, cụ thể ở chương này là phương pháp PTHH, cần
được xem xét.
R

y
D

b F x

x
x=0 x=L
Hình 3.1. Thanh chịu kéo đúng tâm

36
Khác với phương pháp SPHH, tính gần đúng bài toán phương trình vi phân này,
phương pháp PTHH tính gần đúng lời giải của bài toán này. Cụ thể, thay vì giải phương
trình (3-1), phương trình PTHH đi tìm hàm thử u ( x) , là hàm thỏa mãn các điều kiện
biên về chuyển vị và đủ trơn để xác định được đạo hàm trong phương trình (3-1), bằng
cách thêm vào hàm kiểm tra  u( x) bất kì cũng được xem là đủ trơn để các thuật toán
tiếp theo có thể thực hiện được và triệt tiêu trên vùng chịu điều kiện biên chuyển vị.
Nghiệm của phương trình (3-2) khi đó sẽ thỏa mãn phương trình (3-1).

L
d

2

  u  dx  A P   b dx  0
0
0 (3-2)

N
Sử dụng tính chất của vi phân và tích phân từng phần như trong phương trình
(3-3), cần lưu ý rằng điều kiện biện về lực đã được áp dụng trực tiếp vào phương trình

O
này, chính vì vậy điều kiện biện này đôi khi còn được gọi là điều kiện biện tự nhiên
trong phương pháp PTHH.

L
d d
L

SI
d u 
0  u dx  A0 P dx  0  dx  uA0 P   dx A0 P dx
R
(3-3)
L L
d d u
  u dx  A P dx   uF   A0 Pdx
VE

0
0 0
dx

Thay phương trình (3-3) vào phương trình (3-2), phương trình (3-4) có được. Đây
chính là “dạng yếu” của bài toán điều kiện biện. Việc lựa chọn hàm thử và hàm kiểm tra
tùy thuộc vào các phương pháp khác nhau trong phương pháp PTHH. Trong giáo trình
T

này, phương pháp thế năng cực tiểu được lựa chọn. Chi tiết của phương pháp này sẽ
được trình bày ở các mục tiếp theo của chương này.
AF

L
 d u 
 
0
dx
A0 P   ub  dx   uF  0

(3-4)
R

3.1.2. Lượt sử
D

Lượt sử của phương pháp phần tử hữu hạn có thể được chia thành 4 giai đoạn [1]:
 1941-1965: Sự ra đời của phương pháp phần tử hữu hạn. Vào năm 1941, A.
Hrennikoff, một kỹ sư kết cấu người Nga-Canada tại trường Đại học British Columbia
đã xuất bản một bài báo trên tạp chí ASME Journal of Applied Mechanics về việc sử
dụng hệ khung lưới cho mô hình màng và tấm [2]. Bài báo này được xem như điểm khởi
đầu cho sự ra đời của phương pháp PTHH. Sau đó, J. H. Argyris (1954) tại trường
Imperial College London, và M. J. Turner (1950-1956) tại công ty Boeing, R. Clough

37
của UC Berkeley và H.C. Martin của Đai học Washington phát triển một phương pháp
mà ngày nay chúng ta gọi là dạng đầu tiên của phương pháp PTHH, mà thời đó được
gọi là phương pháp Ma trận độ cứng. Tuy nhiên, sau đó vào năm 1960 R. Clough đã
thống nhất gọi tên là phương pháp phần tử hữu hạn.
 1966-1991: Thời kì hoàn kim của phương pháp phần tử hữu hạn. Vào những năm
giữa thập niên 60 chứng kiến sự phát triển vũ bão của phương pháp PTHH, đặc biệt là
các lý thuyết xấp xỉ làm cơ sở cho phương pháp này. Đến những năm 1970, sự phát triển
của PPPTHH tập trung vào việc mô hình động lực học của kết cấu. Một trong những

2
chủ đề nghiên cứu chính của phương pháp PTHH ở những năm 1980 là việc giải phương
trình Navier-Stokes như là một giải pháp thay thế cho phương pháp SPHH và phương
pháp thể tích hữu hạn. Trong nhiều thành tựu trong kỹ thuật PTHH trong những năm

N
1980, thành tựu lớn nhất thuộc về J. Simo của Đại học California. Đó là việc phát triển
toán tử tiếp tuyến đồng nhất cho sự tính toán phi tuyến tính. Tiếp theo đó, từ những năm

O
giữa thập niên 1970 và đầu thập niên 1990, vấn đề giải thuật cho bài toán tương tức giữa
chất lỏng-kết cấu trong lĩnh vực hàng không và xây dựng dân dụng được quan tâm đến.

SI
Và phương pháp biến ngẫu nhiên ALE được xem là đề xuất khắc phục được các nhược
điểm của công thức phần tử hữu hạn chỉ dựa trên lưới chia Lagrange hoặc Euler để giải
vấn đề trên.
R
 1992-2017: Thời kì ứng dụng của PTHH trong công nghiệp và mô phỏng vật liệu.
Một sự kiện quan trọng trong sự phát triển của phương pháp PTHH trong giai đoạn này
VE

là sự đóng góp của Zienkiewicz-Zhu trong việc ước tính lỗi của phương pháp PTHH ở
những năm 1980. Đề xuất này cung cấp sự kiểm soát chất lượng của giải thuật PTHH
với việc tối ưu sử dụng tài nguyên tính toán thông qua sự tinh luyện lưới chia thích ứng.
Để giải quyết bài toán phá hủy của vật liệu và kết cấu, các nghiên cứu những năm 1990
T

tập trung vào nguyên lý biến phân dựa trên phương pháp rời rạc để giải quyết các vấn
đề về cơ học phá hủy hoặc biến dạng cục bộ. Đồng thời các giải thuật để giảm bớt sự
AF

ảnh hưởng của chia lưới trong mô phỏng vật liệu ở cơ học phát hủy cũng được phát triển
như là EFG (Element-free Galerkin), RKPM (reproducing kernel particle method) hoặc
SPH (smooth particle hydrodynamics).
R

 2018-hiện tại: Thời đại mới của phương pháp PTHH. Trong giai đoạn này, các
nhà nghiên cứu về PTHH tập trung vào việc sử dụng các thuật toán học máy và trí tuệ
nhân tạo kết hợp vào trong PTHH.
D

3.1.3. Các bước giải bài toán kết cấu với phương pháp PTHH
Mục này sẽ giới thiệu tổng quan về 7 bước trong phân tích bài toán kết cấu bằng
phương pháp phần tử hữu hạn [3]. Bạn đọc vui lòng nhớ rằng việc chia nhỏ hệ kết cấu
thành các phần tử hữu hạn, lựa chọn phần tử (ở bước 1), loại tải trọng tác dụng và các
loại điều kiện biện là quyết định quan trọng của người kỹ sư khi phân tích bài toán kết
cấu bằng phương pháp PTHH. Các bước còn lại (từ bước 2 đến bước 7) có thể được

38
thực hiện tự động bởi các chương trình máy tính điện tử như SAP2000, ANSYS hoặc
ABAQUS.
 Bước 1: Rời rạc hóa và lựa chọn phần tử.
Bước 1 liên quan đến việc chia nhỏ hệ kết cấu thành hệ các phần tử hữu hạn liên
kết với nhau tại nút và lựa chọn loại phần tử thích hợp nhất với trạng thái kết cấu cần
phân tích. Số lượng phần tử, kích thước và loại phần tử có ảnh hưởng rất lớn tới thời
gian tính toán và sự gần đúng của kết quả phân tích bài toán kết cấu bằng phương pháp
PTHH. Điều này sẽ được giới thiệu ở các mục tiếp theo của chương này. Bạn đọc có thể

2
sử dụng công cụ rời rạc miễn phí Gmsh trong việc rời rạc hóa hệ kết cấu cần phân tích.
Công cụ trên có thể được tải ở đường link: http://gmsh.info/.

N
Các loại phần tử hữu hạn có thể được phân thành: (a) phần tử 1D (phần tử đường);
(b) phần tử 2D (phần tử phẳng như tam giác, hình thang); (c) phần tử 3D (phần tử khối

O
như khối tứ giác, khối lập phương). Hoặc có thể được phân thành: (a) phần tử bậc 1
(phần tử chỉ có các nút ở các đỉnh của phần tử); (b) phần tử bậc 2 (phần tử ngoài các nút
ở đỉnh còn có thêm một nút ở trên cạnh); (c) phần tử bậc n (phần tử ngoài các nút ở đỉnh

SI
còn có n  1 nút trên cạnh). Ví dụ về các loại phần tử hữu hạn được thể hiện ở Bảng 3.1 .
Bảng 3.1 Phân loại phần tử hữu hạn
R
Loại phần tử Tuyến tính (bậc 1) Bậc 2
VE

Phần tử 1D 1 2 1 2 3

Phần tử 2D 4 3
T
AF

1 2

Phần tử 3D 8 7
5 6
R

4
3
1 2
D

 Bước 2: Lựa chọn hàm chuyển vị


Bước 2 liên quan đến việc lựa chọn hàm chuyển vị trong mỗi phần tử. Hàm
chuyển vị xác định chuyển vị bên trong phần tử thông qua chuyển vị tại các điểm nút
của phần tử. Hàm đa thức bậc 1, bậc 2, bậc 3 là thường được sử dụng bởi vì chúng đơn
giản trong việc triển khai công thức phần tử hữu hạn. Tuy nhiên, hàm lượng giác cũng
có thể được sử dụng. Các hàm chuyển vị này được lặp đi lặp lại từ phần tử này sang

39
phần tử khác. Vì vậy, trong phương pháp PTHH một đại lượng liên tục, chẳng hạn như
chuyển vị trên toàn phần tử, có thể được xấp xỉ bởi một tập các hàm liên tục từng phần
được xác định trong mỗi phần tử.
 Bước 3: Xác định quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng
Quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng là cần thiết trong việc thiết
lập các công thức cho mỗi phần tử. Các quan hệ này bạn đọc có thể tham khảo từ học
phần Lý Thuyết Đàn Hồi.
Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng

2

Có ba phương pháp chính có thể được sử dụng trong việc xây dựng ma trận độ
cứng của phần tử.

N
 Phương pháp cân bằng trực tiếp: ma trận độ cứng và phương trình cân bằng của

O
phần tử có thể được xây dựng trực tiếp bằng cách sử dụng điều kiện cân bằng lực.
Phương pháp này dễ dàng thực hiện cho các phần tử 1D. Vì vậy trong các mục 3.2, 3.3,
3.4 sẽ sử dụng phương pháp này trong việc xây dựng ma trận độ cứng cho phần tử lò xo,
dàn và dầm.

SI
Phương pháp năng lượng hoặc công: Các phương pháp như nguyên lý công ảo,
R
phương pháp thế năng cực tiểu được sử dụng trong việc xây dựng ma trận độ cứng của
phần tử.
VE

 Phương pháp số dư trọng số: phương pháp này đặc biệt hữu dụng trong việc phát
triển phương trình cân bằng của phần tử, đặc biệt là phương pháp Galerkin. Phương
pháp này cho phép thực hiện phương pháp PTHH trực tiếp cho các phương trình vi phân.
Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp này là phức tạp nên nằm ngoài phạm vi của
T

giáo trình này.


 Bước 5: Kết hợp phương trình cân bằng của mỗi phần tử để dẫn xuất
AF

phương trình cân bằng của hệ kết cấu và xử lý điều kiện biện.
Trong bước này, mỗi phương trình cân bằng của phần tử sẽ được đưa vào phương
trình cân bằng của hệ kết cấu thông qua phương pháp cộng tác dụng hay là phương pháp
R

độ cứng trực tiếp. Ma trận độ cứng của hệ kết cấu là ma trận bị suy biến. Vì vậy, các
điều kiện biện về chuyển vị hoặc gối tựa là cần thiết để hệ kết cấu đứng vững trông
D

không gian thay vì sẽ dịch chuyển như một khối cứng.


 Bước 6: Giải tìm các chuyển vị chưa biết
 Bước 7: Xác định ứng suất và biến dạng trong mỗi phần tử
Trong các mục tiếp theo của chương này, 7 bước này sẽ được áp dụng trong việc
giải các bài toán kết cấu của hệ lò xo, hệ dàn, hệ dầm, hệ khung và hệ tấm.
3.2. Phương pháp chuyển vị
40
Trong mục này, phần tử đơn giản nhất, lò xo, được lựa chọn để dẫn xuất ma trận
độ cứng của phần tử cũng như những khái niệm cơ bản của phương pháp PTHH dựa
trên phương pháp chuyển vị. Ma trận độ cứng của hệ kết cấu cũng được xác định trực
tiếp thông qua phương pháp cộng tác dụng ma trận độ cứng của từng phần tử. Thuật ngữ
phương pháp độ cứng trực tiếp được sử dụng cho kỹ thuật tính toán này. Sau đó, các
điều kiện biện về chuyển vị và lực cũng được áp dụng, và bài toán minh họa về việc sử
dụng phương pháp PTHH cho hệ lò xo một phương được giới thiệu. Thêm vào đó,
nguyên lý thế năng cực tiểu cũng được giới thiệu để dẫn xuất lại ma trận độ cứng của
phần tử lò xo một phương.

2
3.2.1. Định nghĩa ma trận độ cứng

N
Thuật ngữ ma trận độ cứng là thiết yếu để hiểu được phương pháp chuyển vị. Ma
trận độ cứng của phần tử  k  được định nghĩa là ma trận thể hiện quan hệ giữa vector

O
lực nút  f  và vector chuyển vị nút u như trong phương trình (3-5).

 f    k u
SI (3-5)

Với hệ kết cấu bao gồm nhiều phần tử như trong Hình 3.2b, ma trận độ cứng của
R
cả hệ kết cấu  K  thể hiện quan hệ giữa vector lực nút  F  và vector chuyển vị nút U 
của cả hệ kết cấu
VE

F    K U  (3-6)
T
AF
R
D

Hình 3.2. (a) Phần tử lò xo; (b) Hệ hai phần tử lò xo


3.2.2. Phần tử lò xo
Phương pháp cân bằng trực tiếp được sử dụng để dẫn xuất ma trận độ cứng của
phần tử lò xo 1D, phần tử tuân theo định luật Hooke và chỉ có lực và chuyển vị dọc theo
phương của lò xo. Hình 3.3 thể hiện phần tử lò xo một phương với hai nút 1 và 2 ở hai
đầu phần tử. Chuyển vị tại các nút này theo phương dọc trục lò xo x lần lượt được kí

41
hiệu là u1 và u 2 . Các chuyển vị này được gọi là bậc tự do tại mỗi nút. Lực nút tại các
nút 1 và 2 lần lượt được kí hiệu là f1x và f 2 x . Quy ước chiều dương của lực và chuyển
vị được thể hiện ở Hình 3.3. Độ cứng của lò xo là k . Mục tiêu của mục này là xây dựng
quan hệ ở phương trình (3-7).

 f1x   k11 k12   u1 


    (3-7)
 f 2 x   k 21 k22  u2 

2
k
1 2 x
f1x, u1 f 2x, u2

N
L

O
Hình 3.3. Phần tử lò xo một phương và quy ước chiều dương của lực và chuyển vị
 Bước 1: Lựa chọn phần tử

SI
Xét phần tử lò xo chịu kéo như Hình 3.4. Trong đó L là khoảng cách ban đầu
của hai nút trước khi biến dạng. Vì phương pháp cân bằng trực tiếp được sử dụng ở mục
R
này nên bước 2, lựa chọn hàm chuyển vị, có thể được bỏ qua.
k
VE

1 2 x

k
T 1 2 T x
T

u1 u2
AF

Hình 3.4. Phần tử lò xo chịu kéo


 Bước 3: Xác định quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng
R

Dưới tác dụng của lực kéo T lò xo bị biến dạng (kéo dãn) một đoạn là  . Dễ
dàng xác định được quan hệ giữa biến dạng này với chuyển vị tại hai đầu nút theo
D

phương trình (3-8).

  u2  u1 (3-8)

Với phần tử lò xo, quan hệ giữa lực vào biến dạng có thể được biểu diễn trực tiếp
bằng phương trình (3-9) thay vì phải sử dụng quan hệ giữa ứng suất và biến dạng.

42
T  k  k  u2  u1  (3-9)

 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng
So sánh Hình 3.3 và Hình 3.4, quan hệ giữa lực nút và lực kéo có thể dễ dàng dẫn
xuất như trong phương trình (3-10).

f1x  T f2x  T (3-10)

2
Thay phương trình (3-9) vào phương trình (3-10) và viết lại dưới dạng ma trận,
phương trình cân bằng của phần tử có được như trong phương trình

N
 f1x   k  k   u1 
    (3-11)
 f2 x   k k  u2 

O
 k k 
Trong đó,  k ( e )   
k k 
SI
 được gọi là ma trận độ cứng của phần tử trong hệ

tọa độ địa phương. Lưu ý rằng: (1) hệ tọa độ địa phương là hệ tọa độ (trục x ) được thể
R
hiện ở Hình 3.3; (2) Với hệ lò xo một phương thì hệ tọa độ địa phương của phần tử trùng
với hệ tọa độ tổng thể nên mục này sẽ không trình bày sự chuyển đổi giữa hai hệ tọa độ
VE

này.
Các tính chất của ma trận độ cứng của phần tử: (1) Đây là ma trận đối xứng; (2)
Đây là ma trận vuông; (3) Đây là ma trận bị suy biến hay định thức của ma trận này
bằng không.
T

 Bước 5: Kết hợp phương trình cân bằng của mỗi phần tử để dẫn xuất
phương trình cân bằng của hệ kết cấu và xử lý điều kiện biện.
AF

Ma trận độ cứng của hệ kết cấu sẽ được xây dựng dựa trên: (1) ma trận độ cứng
của mỗi phần tử; (2) điều kiện tương thích hay liên tục của hệ kết cấu; và (3) cân bằng
lực nút. Phương pháp độ cứng trực tiếp có thể được sử dụng để xây dựng ma trận độ
R

cứng này. Phương pháp này dựa trên nguyên lý cộng tác dụng ma trận độ cứng của mỗi
phần tử để xây dựng ma trận độ cứng của hệ kết cấu. Cụ thể việc áp dụng phương pháp
này cho hệ lò xo bao gồm các bước sau:
D

S1. Xác định số nút n và số phần tử m của hệ kết cấu. Đánh số thứ tự các nút
tăng dần từ 1  n , và số phần tử tăng dần từ 1  m . Ma trận độ cứng của hệ kết cấu sẽ
có kích thước là nxn .
S2. Xác định bậc tự do (chuyển vị) ui tương ứng với nút thứ i

43
 kii kij 
S3. Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng, đưa ma trận độ cứng   của phần
 k ji k jj 
tử lò xo nối hai nút i và j vào ma trận độ cứng của hệ kết cấu. Cụ thể, phần tử kii sẽ
đưa vào vị trí ở hàng i cột i , kij sẽ đưa vào vị trí hàng i cột j , k ji sẽ đưa vào vị trí hàng
j cột i , k jj sẽ đưa vào vị trí hàng j cột j .

Tính chất của ma trận độ cứng của hệ kết cấu cũng tương tự như tính chất của ma
trận độ cứng của mỗi phần tử. Đây là ma trận bị suy biến nên cần có các điều kiện biện.

2
Có hai loại điều kiện biện trong phương pháp PTHH: (1) điều kiện biện về chuyển vị
(Dirichlet): một phần trên vùng biên của hệ kết cấu sẽ bị ràng buộc về chuyển vị; (2)
điều kiện biện về lực (Neumann): phần còn lại của vùng biên của hệ kết cấu sẽ có tác

N
dụng của ngoại lực.

O
3.2.3. Ví dụ minh họa
Hệ lò xo một phương chịu tác dụng của tải trọng F như Hình 3.5. Xác định

SI
chuyển vị tại các nút tự do, phản lực tại nút ngàm, nội lực trong các lò xo. Biết độ cứng
của các lò xo có giá trị ki  i (lực/chiều dài).
R
VE
T

Hình 3.5. Hệ lò xo một phương


AF

Phương trình cân bằng của các lò xo 1, 2, 3 lần lượt được xác định như sau:

 f1x   k1 k1   u1   1 1  u1 


     : Lò xo 1
 f 2 x   k1 k1  u2   1 1  u2 
R

 f 2 x   k2  k 2  u 2   2  2  u 2 
     : Lò xo 2
k2  u3   2 2  u3 
D

 f3 x   k2

 f1x   k3  k3   u1   3 3  u1 
     : Lò xo 3
 f 3 x    k3 k3  u3   3 3  u3 

Sử dụng phương pháp độ cứng trực tiếp, phương trình cân bằng của hệ kết cấu
được xác định:

44
 F1x   u1 
   
F    K U  hoặc  F2 x    K  u2 
F  u 
 3x   3
Trong đó, ma trận độ cứng của hệ kết cấu được xác định

 1 1 0 0 0 0   3 0 3  4 1 3
 K   1 1 0  0 2 2   0 0 0    1 3 2
 0 0 0  0 2 2   3 0 3   3 2 5 

2
Điều kiện biên thiết yếu: nút 1 cố định nên u1  0

N
Điều kiện biên tự nhiên: nút 3 có lực tác dụng nên F3x  F

Với các điều kiện biên này và kết hợp với dòng 2 và dòng 3 của phương trình cân

O
bằng của hệ kết cấu, chuyển vị chưa biết tại các nút 2 và 3 có thể được xác định như sau:

2 
 3 2  u2   0  u2  11 
F
 2 5  u    F   u    3 
  3    3  F SI
R
11 
Phản lực tại nút 1 được xác định từ dòng 1 của phương trình cân bằng của hệ kết
VE

cấu:

2 
11 F 
F1x   1 3    F
 3 F
T

11 

Nội lực trong lò xo 1 được xác định


AF

2
T1  k11  k1  u2  u1   F
11
R

Nội lực trong lò xo 2 được xác định


2
T2  k2 2  k 2  u3  u2   F
D

11
Nội lực trong lò xo 3 được xác định
9
T3  k3 3  k3  u3  u1   F
11

3.2.4. Nguyên lý thế năng cực tiểu


45
Mục này sẽ áp dụng một trong các phương pháp năng lượng là nguyên lý thế
năng cực tiểu trong việc dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử lò xo. Bạn đọc lưu ý rằng
phương pháp này tổng quan hơn phương pháp cân bằng trực tiếp được giới thiệu ở mục
3.2.2. Đồng thời cũng cần lưu ý rằng, nguyên lý thế năng cực tiểu chỉ áp dụng cho hệ
kết cấu được cấu thành từ vật liệu ở miền đàn hồi. Để áp dụng được nguyên lý này, bạn
đọc cần phải thành lập được hàm thế năng tổng cộng của hệ kết cấu  p . Trong phương
pháp PTHH, tổng quan hàm này sẽ là hàm của các chuyển vị nút  p    u1 , u2 , . Khi
hàm này đạt giá trị cực tiểu với các chuyển vị nút này, trạng thái cân bằng của hệ kết

2
cấu được thành lập.
Hàm thế năng tổng cộng được định nghĩa là tổng của hàm nội năng biến dạng U

N
và thế năng của ngoại lực  như trong phương trình (3-12)

p U  (3-12)

O
Nội năng biến dạng của phần tử lò xo được xác đinh trong phương trình (3-13)

1 1 1
SI
U  T   k 2  k (u2  u1 ) 2
2 2 2
(3-13)
R
Thế năng của ngoại lực được xác định trong phương trình (3-14). Bạn đọc cần
VE

lưu ý rằng; (1) thế năng của ngoại lực trong mục này chỉ do lực nút gây ra, các thế năng
do lực mặt và lực khối sẽ được giới thiệu ở các mục tiếp theo của chương này; (2) dấu
trừ bởi vì thế năng của ngoại lực sẽ mất khi công được thực hiện bởi nó.

   f1x u1  f 2 x u2 (3-14)
T

Thay phương trình (3-13) và (3-14) vào phương trình (3-12), tìm điểm dừng của
AF

hàm thế năng tổng cộng này với các chuyển vị u1 và u 2 , phương trình cân bằng của
phần tử lò xo được xác định trong phương trình (3-15)

 p
R

1
 k (2u2  2u1 )  f1x  0
u1 2
(3-15)
D

 p1
 k (2u2  2u1 )  f 2 x  0
u2 2

Viết lại phương trình (3-15) dưới dạng ma trận, bạn đọc sẽ có được phương trình
cân bằng và ma trận độ cứng của phần tử lò xo tương tự như phương trình (3-11) của
mục 3.2.2.

46
3.3. Hệ dàn
Mục này sẽ dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử thanh dàn bằng phương pháp
cân bằng trực tiếp với các bước tổng quan như đã trình bày với phần tử lò xo. Thêm vào
đó, hệ tọa độ địa phương của phần tử thanh dàn, hệ tọa độ tổng thể của cả hệ kết cấu và
ma trận chuyển đổi giữa hai hệ tọa độ này cũng được giới thiệu. Bài toán về hệ dàn
phẳng với gối tựa nghiêng cũng được giới thiệu để bạn đó có thể hiểu được việc ứng
dụng phương pháp PTHH trong phân tích ứng suất/biến dạng của hệ dàn. Phần cuối của
mục này sẽ giới thiệu việc sử dụng nguyên lý thế năng cực tiểu trong việc dẫn xuất ma

2
trận độ cứng của phần tử thanh dàn.
3.3.1. Ma trận độ cứng của phần tử thanh dàn trong hệ tọa độ địa phương

N
O
SI
Hình 3.6. Phần tử thanh dàn(trích dẫn hoặc vẽ lại)
Phần tử thanh dàn gồm hai nút với các quy ước về chiều dương của chuyển vị,
R
lực trong hệ tọa độ địa phương Ox được thể hiện ở Hình 3.6. Các giả thuyết sau được
sử dụng khi dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử thanh dàn:
VE

 Thanh dàn không có lực cắt và moment


 Ảnh hưởng của chuyển vị vuông góc với thanh dàn được bỏ qua
 Vật liệu tuân theo định luật Hooke
T

 Không có lực trung gian tác dụng


AF

 Bước 1: Lựa chọn phần tử: Phần tử 1D tuyến tính được sử dụng. Phần tử này
gồm 2 nút như thể hiện ở Hình 3.6. Thanh dàn có tiết diện không đổi với diện tích tiết
diện ngang là A , làm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E , và chiều dài trước biến dạng
là L
R

 Bước 2: Lựa chọn hàm chuyển vị. Hàm chuyển vị thông thường được lựa chọn
là hàm toán học có thể biểu thị được hình dạng biến dạng của thanh dàn dưới tác dụng
D

của tải trọng. Đây là bước khó khăn, và hàm đa thức thông thường được lựa chọn.
Phần tử thanh dàn chỉ có chuyển vị dọc theo trục thanh (trục Ox ), vì vậy hàm
tuyến tính (đa thức bậc 1) được lựa chọn làm hàm chuyển vị theo phương trình (3-16).
Một cách tổng quan, hàm chuyển vị phải được xác định hoàn toàn hay số lượng hệ số
ai phải tương ứng với bậc tự do của phần tử. Phần tử thanh dàn có hai bậc tự do, tương
ứng với hai chuyển vị tại 2 nút u1 và u 2 , nên hàm tuyến tính là thích hợp.

47
u  a1  a2 x (3-16)

Các hệ số ai được xác định việc giải hệ phương trình tuyến tính (3-17)

u (0)  u1  a1
(3-17)
u ( L)  u2  a1  a2 L

Hàm chuyển vị u trong phương trình (3-16) được xác định

2
u2  u1
u  u1  x
L

N
(3-18)
 x x   u1  u 
u  1      N1 N2   1 
 L L  u2  u2 

O
x x
Trong đó N1  1 
L L
SI
và N 2  được gọi là hàm dạng bởi vì hàm Ni biểu thị

chuyển vị xấp xỉ trong phần tử khi bậc tự do thứ i có giá trị là đơn vị và tất cả các bậc
tự do khác có giá trị bằng không.
R
Bạn đọc cần lưu ý việc lựa chọn hàm chuyển vị phải đảm bảo các tính chất sau
VE

thì độ hội tụ của phương pháp PTHH mới được đảm bảo.
 Hàm xấp xỉ được chọn phải liên tục trong phần tử.
 Hàm xâp xỉ được chọn phải đảm bảo sự liên tục ở tất cả các bậc tự do tại các nút
chung của các phần tử.
T

 Hàm xấp xỉ được chọn phải đảm bảo trạng thái chuyển động khối cứng (rigid
AF

body motion) và trạng thái biến dạng không đổi bên trong phần tử.
Bạn đọc có thể dễ dàng chứng minh hàm tuyến tính ở phương trình (3-18) thỏa mãn ba
tính chất trên.
R

 Bước 3: Xác định quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng


Biến dạng dãn dài của phần tử thanh dàn được xác định trong phương trình (3-19)
D

u u2  u1
 xx   (3-19)
x L

Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng tuân theo định luật Hooke trong phương trình
(3-20)

48
u2  u1
 xx  E xx  E (3-20)
L

 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng
Quan hệ giữa lực kéo T và ứng suât được xác định ở phương trình (3-21)

u2  u1
T  A xx  EA (3-21)
L

2
Quan hệ giữa lực nút và lực kéo có thể dễ dàng dẫn xuất như trong phương trình
(3-22).

N
f1x  T f2x  T (3-22)

O
Thay phương trình (3-22) vào phương trình (3-21) và viết lại dưới dạng ma trận,

   
SI
phương trình cân bằng của phần tử trong hệ tọa độ địa phương

 f1x  EA  1 1  u1 
(3-23)
R

 f 2 x  L   1 1  u 2 
VE

Bạn đọc cần lưu ý rằng, với hệ thanh dàn thì hệ tọa độ địa phương của mỗi thanh
là khác nhau. Vì vậy, cần có bước quy đổi phương trình cân bằng cũng như ma trận độ
cứng của thanh dàn từ hệ tọa độ địa phương của mỗi thanh sang hệ tọa độ chung của hệ
kết cấu trước khi thực hiện các bước tiếp theo.
3.3.2. Ma trận chuyển hệ tọa độ
T

Bạn đọc lưu ý rằng: (1) trong mục này hệ tọa độ địa phương của thanh dàn được
AF

ký hiệu bằng chỉ số dấu phảy ở phía trên; (2) và trong giáo trình này chỉ có ma trận
chuyển hệ tọa độ trong hệ phẳng 2 chiều được xem xét. Xét một thanh dàn nghiêng một
góc  như Hình 3.7. Góc nghiêng này được xác định là góc xoay từ trục x ' của hệ tọa
độ địa phương đến trục x của hệ tọa độ tổng thể theo chiều ngược chiểu kim đồng hồ.
R
D

49
x' x'
u2
v2
f2y
f'2x
u'2
f2x
2 2
 

2
y u1
v'1
x u'1
f1y 1 1

N
f'1x
f1x

O
Hình 3.7. Phần tử thanh dàn nghiêng trong hệ tọa độ tổng thể

SI
Xét cân bằng lực và chuyển vị tại các nút 1 và 2, quan hệ giữa lựa nút trong hệ
tọa độ địa phương và tổng thể được thể hiện ở phương trình (3-24), quan hệ giữa chuyển
vị nút trong các hệ tọa độ thể hiện ở phương trình (3-25)
R
f '1x  f1x cos   f1 y sin  ; f '2 x  f 2 x cos   f 2 y sin  (3-24)
VE

u '1  u1 cos   v1 sin  ; u '2  u2 cos   v2 sin  (3-25)

Viết lại phương trình (3-24) và (3-25) dưới dạng ma trận


T

 f1x   u1 
f  v 
 f '1x  *  1y   u '1  *  1
AF

   T    ;    T    (3-26)


f '
 2x   f2 x  u '2  u2 
 f 2 y   v2 
R

 cos  sin  0 0 
Trong đó, T *    được gọi là ma trận chuyển hệ
 0 0 cos  sin  
D

tọa độ của thanh dàn trong hệ phẳng. Tuy nhiên, bạn đọc cần lưu ý rằng ma trận T * 
không phải là ma trận vuông và điều này sẽ gây khó khăn cho việc chuyển đổi phương
trình cân bằng của thanh dàn trong các hệ tọa độ. Vì vậy, thông thường quan hệ ở phương
trình (3-26) sẽ được mở rộng cho các thành phần f '1 y , f '2 y , v '1 và v '2 mặc dù các
thành phần này đã được bỏ qua.

50
 f '1x   f1x   u '1   u1 
f'  f  v'  v 
 1y   1y   1  1
   T    ;    T    (3-27)
 f '2 x   f2x   u '2  u 2 
 f '2 y   f 2 y   v '2   v2 

 cos  sin  0 0 
  sin  cos  0 0 
Trong đó, T     là ma trận vuông chuyển hệ tọa

2
 0 0 cos sin  
 
 0 0  sin  cos  
độ. Bạn đọc lưu ý rằng: (1) Việc cân bằng lực và chuyển vị nút có thể dễ dàng được thực

N
hiện để có được ma trận này; (2) Đây là ma trận trực giao nên nghịch đảo của ma trận
này cũng chính là chuyển trí của nó.

O
3.3.3. Bài toán hệ dàn phẳng

SI
Giải thuật của phương pháp PTHH sẽ được trình bày ở mục này. Trước hết, việc
dẫn xuất phương trình cân bằng và ma trận độ cứng của phần tử thanh dàn nghiêng trong
hệ tọa độ tổng thể sẽ được giới thiệu. Phương trình cân bằng của thanh dàn nghiêng
R
trong hệ tọa độ địa phương ở phương trình (3-23) sẽ được mở rộng như sau
VE

 f '1x  1 0 1 0  u '1 
  
 f '1 y  EA  0 0 0 0  v '1 
    hoặc  f '   k 'd ' (3-28)
 f '2 x  L  1 0 1 0 u '2 
 f '2 y   
0 0 0 0  v '2 
T

Thay phương trình (3-27) vào phương trình (3-28) và nhân hai vế của phương
AF

trình cho nghịch đảo hay chuyển trí của ma trận chuyển hệ tọa độ T  , áp dụng tính chất
của ma trận nghịch đảo, phương trình cân bằng của phần tử thanh dàn nghiêng trong hệ
tọa độ tổng thể được xác định ở phương trình (3-29)
R

T  f    k 'T d 
D

T  T  f   T   k 'T d 
T T
(3-29)

 f   T   k 'T d  hoặc  f    k d 


T

51
 c2 cs c 2 cs 
 
EA  cs s 2 cs  s 2 
Trong đó,  k   với c  cos và s  sin  là ma
L  c 2 cs c 2 cs 
 2 
 cs  s cs s2 
trận độ cứng của phần tử thanh dàn nghiêng trong hệ tọa độ tổng thể.
 Bước 5: Kết hợp phương trình cân bằng của mỗi phần tử để dẫn xuất
phương trình cân bằng của hệ kết cấu và xử lý điều kiện biện.

2
Tương tự, phương pháp độ cứng trực tiếp được áp dụng để thực hiện việc dẫn
xuất phương trình cân bằng của hệ kết cấu. Cụ thể:

N
S1. Tổng số nút trong hệ là n
S2. Tổng số bậc tự do hoặc tổng số chuyển vị của hệ là 2n . Phương trình cân

O
bằng của hệ dàn có dạng. Trong đó chỉ số dưới chỉ kích cỡ của ma trận.

SI
F 2 nx1   K 2 nx 2 n U 2 nx1 (3-30)

S3. Tại nút thứ j , bậc tự do hoặc chuyển vị theo phương x và phương y của hệ
R
tọa độ tổng thể lần lượt ở vị trí 2 j  1 và 2 j
VE

S4. Lần lượt đưa ma trận độ cứng của các thanh dàn vào ma trận độ cứng của cả
hệ kết cấu theo thứ tự nút mà thanh liên kết. Ví dụ thanh dàn liên kết giữa hai nút 5 và
 f5 x   k 0 k 0  u5 
f    
 5 y   0 0 0 0   v5 
8, có phương trình cân bằng trong hệ tọa độ tổng thể là     
 f8 x    k 0 k 0  u8 
T

 f8 y   0 0 0 0   v8 
AF

sẽ được đưa vào phương trình cân bằng của hệ kết cấu như Hình 3.8.
R
D

52
U1 U9 U10 U15 U16 U2n

F1

F9 k 0 -k 0
F10 0 0 0 0

2
F15 -k 0 k 0

N
F16 0 0 0 0

O
F2n

SI
Hình 3.8. Ma trận độ cứng của hệ dàn phẳng
2nx2n
R
Điều kiện biên về chuyển vị trong bài toán hệ dàn phẳng bao gồm: (1) Liên kết
gối cố định tại các điểm nút của hệ dàn. Với liên kết này, cả hai chuyển vị theo phương
VE

x và phương y đã biết là bằng không, và phản lực theo hai phương là ẩn số. (2) Liên
kết gối di động. Với liên kết này, chỉ chuyển vị theo phương gối tựa đã biết là bằng
không, và phản lực tương ứng theo phương này là ẩn số.
 Bước 6: Giải tìm các chuyển vị chưa biết
T

Trong giáo trình này, ở bước này tác giả sẽ giới thiệu một trong các phương pháp
giải tìm chuyển vị chưa biết như trình bày tiếp theo sau. Phương trình cân bằng của hệ
AF

kết cấu sẽ được sắp xếp lại dựa trên các điều kiện biên và tính chất của hệ phương trình
tuyến tính.

 Ff   K ff K fs  U f 
R

    (3-31)
 Fs   K sf K ss  U s 
D

Trong đó,
U s : chuyển vị tại các bậc tự do ràng buộc bởi các điều kiện biên về chuyển vị (đã
biết)
U f : chuyển vị tại các bậc tự do còn lại (cần xác định)

Fs : phản lực tương ứng tại các bậc tự do bị ràng buộc (cần xác định)

53
Ff : ngoại lực hay lực tác dụng tại các bậc tự do không bị ràng buộc về chuyển
vị (đã biết)
Bạn đọc cần lưu ý rằng, hợp các điều kiện biên về lực và chuyển vị sẽ là toàn bộ
vùng biên của hệ dàn. Vì vậy, với các bậc tự do không có ràng buộc về chuyển vị cũng
như không có ngoại lực tác dụng thì xem bậc tự do đó thuộc điều kiện biên về lực với
ngoại lực tác dụng bằng không. Việc sắp xếp lại phương trình cân bằng này có thể được
thực hiện dễ dàng với sự trợ giúp của các công cụ/phần mềm máy tính hiện nay. Trong
giáo trình này, bạn đọc có thể sử dụng đoạn chương trình viết bằng ngôn ngữ Visual

2
Basic Application (VBA) trong bảng tính Excel (tổng hợp tất cả các bảng tính Excel và
đưa lên thư mục chia sẽ cùng với giáo trình).

N
Chuyển vị chưa biết được xác định bằng phương trình (3-32)

U    K F    K 

O
1
f ff
 f fs
 U s  (3-32)

SI
Nếu tất cả các chuyển vị bị ràng buộc có giá trị bằng không, phương trình (3-32)
có thể được viết gọn thành
R
U    K F 
1
f ff
 f (3-33)
VE

Các giá trị của phản lực được xác định ở phương trình (3-34)

Fs    K sf  U f    K ss U s  (3-34)


T

 Bước 7: Xác định ứng suất và biến dạng trong mỗi phần tử
Nội lực trong thanh dàn Tij nối giữa hai nút i và j được xác định ở phương trình
AF

(3-35). Nếu Tij mang giá trị dương thì thanh dàn đang chịu kéo, ngược lại thanh dàn
chịu nén.
R

 ui 
 
 f 'ix  Eij Aij  1 1  c s 0 0  vi 

D

  
 f ' jx  Lij  1 1   0 0 c s  u j  (3-35)
 v j 
Tij   f 'ix  f ' jx

Ứng suất và biến dạng trong thanh dàn có thể dễ dàng được xác định ở phương
trình

54
Tij
 xx ij 
Aij
T
(3-36)
u '  u 'i  c  s c s  ui vi uj v j 
 xx ij  j 
Lij Lij

3.3.4. Ví dụ minh họa


Hệ dàn phẳng chịu tác dụng của lực pd  400kN như Hình 3.9a. Khoảng cách

2
giữa nút 1 và nút 2 là 5000mm . Sử dụng phương pháp PTHH xác định chuyển vị tại các
nút tự do, phản lực tại nút 1 và nút 2, nội lực trong các thanh dàn.

N
3 4

O
SI y
R
x
1 2
VE

a. Cấu tạo hệ b. Hệ tọa độ địa phương và tổng thể

Hình 3.9. Hệ dàn phẳng


T

Giải thuật:
AF

Hệ tọa độ địa phương và hệ tọa độ tổng thể của các thanh dàn và hệ kết cấu được
thể hiện ở Hình 3.9b. Phương trình cân bằng của các phần tử (phương trình (3-29)) được
xác định như sau:
R

EA 200 x10 x103


Thanh 12:   0 ; c  1; s  0;
0
  400(kN / m)
L 5 x103
D

 f1x  1 0 1 0   u1 
f 
 1y 
0
 0 0 0   v1 
   400  
f
 2x   1 0 1 0  u2 
 f 2 y   
0 0 0 0   v2 

EA 200 x10 x103


Thanh 34:   0 ; c  1; s  0;
0
  400(kN / m)
L 5 x103
55
 f3 x  1 0 1 0  u3 
f 
 3y 
0 0 0 0   v3 
   400   
 f4 x   1 0 1 0  u4 
 f 4 y   
0 0 0 0   v4 

3 EA 200 x15 x103


Thanh 13:   600 ; c  0.5; s  ;   300(kN / m)
2 L 10 x103

 f1x   0.25 0.433 0.25 0.433  u1 

2
f 
 1y 
 0.433
 0.75 0.433 0.75   v1 
   300  
 f 3 x  0.25 0.433 0.25 0.433  u3 

N
 f3 y   
 0.433 0.75 0.433 0.75   v3 

O
3 EA 200 x15 x103
Thanh 24:   600 ; c  0.5; s  ;   300(kN / m)
2 L 10 x103

 f2 x 
 
 f2 y 
   300
 0.25
 0.433

0.433 0.25 0.433 u2 
0.75 0.433 0.75   v2 
 
SI
R
 f4 x   0.25 0.433 0.25 0.433  u4 
 f 4 y   
 0.433 0.75 0.433 0.75   v4 
VE

EA 200 x15 x103


Thanh 23:   90 ; c  0; s  1;
0
  346.41(kN / m)
L 5 3 x103

 f2 x  0 0 0 0  u2 
f  0 1 0 1  v2 
T

 2y 
   346.41   
 f3 x  0 0 0 0  u3 
 
AF

 f3 y  0 1 0 1   v3 

Phương trình cân bằng của hệ dàn được xác định bằng phương pháp độ cứng trực
tiếp và kết quả được thể hiện như sau:
R

 F1   4.750 1.299 4.000 0 0.750 1.299 0 0   U1  u1 


F   1.299 2.250 0 0  1.299 2.250 0 0  U  v 
D

 2   2 1
 F3   4.000 0 4.750 1.299 0 0 0.750 1.299  U 3  u2 
    
 F4  2 0 0 1.299 5.714 0 3.464 1.299 2.250  U 4  v2 
   10   
 F5  0.750 1.299 0 0 4.750 1.299 4.000 0  U 5  u3 
 
 F6   1.299 2.250 0 3.464 1.299 5.714 0 0  U 6  v3 
   0  
 F7  0 0.750 1.299 4.000 0 4.750 1.299  U 7  u4 
 
F   0 0 1.299 2.250 0 0 1.299 2.250  U 8  v4 
 8 

56
Điều kiện biên về chuyển vị được xác định từ liên kết gối cố định tại nút 1 và gối
di động tại nút 2 như sau:
U1  u1  0

U 2  v1  0

U 4  v2  0

Điều kiện biên về ngoại lực được xác định từ lực pd  400kN tác dụng tại nút 4
như sau:

2
2
F7  400  282.4(kN )

N
2

O
F8  400  282.4(kN )
2
Sắp xếp lại phương trình cân bằng của hệ kết cấu như sau:

 Ff   K ff
 
 Fs   K sf
K fs  U f 
 
K ss  U s 
SI
R
Trong đó,
VE

U1  0
   
U s  U 2   0
U  0
 4  

U f  U 3 U 5 U 6 U 7 U 8  cần xác định.


T
T
AF

 F1 
 
Fs   F2  cần xác định.
F 
 4
R

Ff   0 0 0 282.4 282.4 (kN )


T

 4.750 1.299 0 
D

 K ss   10 1.299 2.250 0  (kN / m)


2 
 0 0 5.714

57
 4.750 0 0 0.750 1.299
 0 4.750 1.299 4.000 0 

 K ff   102  0 1.299 5.714 0 0  (kN / m)
 
 0.750 4.000 0 4.750 1.299 
 1.299 0 0 1.299 2.250 

 4.000 0.750 1.299 0 0 


 K sf    K fs   102  0 0  (kN / m)
T
1.299 2.250 0
 

2
 1.299 0 3.464 1.299 2.250

Xác định chuyển vị tại các bậc tự do chưa biết (phương trình (3-33))

N
U    K F    0.407
1
9.809 2.232 10.926 7.801 (mm)
T
f

ff  f

O
Xác định phản lực tại nút 1 và nút 2 (phương trình (3-34))

282.9
Fs    K sf  U f   772.0 (kN )
1056.2 
 
SI
R
Xác định lực dọc trong các thanh dàn (phương trình (3-35))
VE

Thanh 12

 0 
 
 f '1x   1 1 1 0 0 0  0   162.8 
   400  1 1  0 0 1 0  0.407    162.8
f '
 2x       
T

 0 
AF

Nội lực trong thanh 12 là T12   f '1x  f '2 x  162.8( kN ) . Thanh chịu nén.

Thanh 34

 u3 
R

'3 x   
f  1 1 1 0 0 0   v3   446.8
   400    0 0 1 0  u    446.8 
f '4 x    1 1   4  
D

 v4 

Nội lực trong thanh 34 là T34   f '2 x  f '4 x  446.8( kN ) . Thanh chịu kéo.

Thanh 13

58
 3   u1 
0.5 0 0  
 f '1x   1 1  v 891.4 
   400    2   1    
 f '3 x   1 1   3  u3   891.4 
0 0 0.5 
 2   v3 

Nội lực trong thanh 13 là T13   f '1x  f '3 x  891.4( kN ) . Thanh chịu kéo.

Xác định tương tự, nội lực trong thanh 24 và 23 lần lượt là
T24   f '2 x  f '4 x  326.8( kN )

2
T23   f '2 x  f '3 x  773.2( kN )

N
3.3.5. Gối tựa nghiêng
Trong các mục trước, phương của gối tựa là theo phương của các trục x, y của

O
hệ tọa độ tổng thể. Tuy nhiên, nhiều bài toán kết cấu dàn thực tế thì phương gối tựa có
thể nghiêng một góc  so với trục x hoặc y của HTĐ tổng thể (xem Hình 3.10). Mục

SI
này sẽ trình bày phương pháp chuyển hệ tọa độ nút để giải quyết vấn đề này. Bạn đọc
cần lưu ý là có nhiều phương pháp để xử lý vấn đề này trong phương pháp PTHH.
R
Với phương pháp chuyển hệ tọa độ thì tại nút có gối tựa nghiêng, chỉ hệ tọa độ
địa phương của nút theo phương của gối tựa nghiêng được chuyển đổi tương đương sang
VE

hệ tọa độ tổng thể. Lúc đó, điều kiện biên về chuyển vị tại gối tựa nghiêng có thể được
thực hiện tương tự như các mục trước. Để bạn đọc dễ hiểu, phương pháp giải thuật
chuyển HTĐ cho gối tựa nghiêng sẽ được trình bày cho ví dụ ở Hình 3.10.
y' x'
T


2
3
AF
R

y
D

x
1

Hình 3.10. Hệ dàn phẳng với gối tựa nghiêng tại nút 3
Quan hệ giữa chuyển vị trong HTĐ địa phương của nút 3 (bạn đọc cần lưu ý về sự khác
nhau giữa HTĐ địa phương của nút và HTĐ địa phương của phần tử dàn) và hệ tọa độ tổng thể
được thể hiện ở phương trình (3-37).

59
u '3   cos  sin   u3 
    hoặc d '3  t3 d 3  (3-37)
 v '3    sin  cos    v3 

Trong đó, t3  được gọi là ma trận chuyển hệ tọa độ của nút 3. Lưu ý rằng ma trận
này có tính chất trực giao. Lúc này, quan hệ giữa vector chuyển vị nút của hệ kết cấu có
và không có kể đến hệ tọa độ địa phương của nút 3 được thể hiện ở phương trình (3-38)

 u1   u1 

2
v  v 
 1   I   0 
 0   u1 
u2  
    0 I  0   v2  hoặc d   Tn  d '
T

N
(3-38)
 v2   T  2 
u3   0  0 t3   u '3 

O
   
 v3   v '3 

SI
Trong đó, Tn  là ma trận chuyển hệ tọa độ có xét đến HTĐ địa phương của nút
3. Bạn đọc có thể dễ dàng suy ra quan hệ giữa lực nút trong HTĐ tổng thể và lực nút có
xét đến HTĐ địa phương của nút 3 ở phương trình (3-39).
R
 f1x   f1x 
VE

 f  f 
 1 y   1y 
 f 2 x   f 2 x 
   Tn    (3-39)
 f2 y   f2 y 
 f '3 x   f3 x 
T

   
 f '3 y   f3 y 
AF

Lúc này phương trình cân bằng của hệ kết cấu có kể đến HTĐ địa phương của
nút 3 được thể hiện ở phương trình (3-40)
R

 f1x   u1 
 f  v 
 1y   1
D

 f 2 x  T  u2 
   Tn  K Tn    (3-40)
 f2 y   v2 
 f '3 x  u '3 
   
 f '3 y   v '3 

Điều kiện biên về chuyển vị tại nút 3, nút có gối tựa nghiêng, có thể dễ dàng được
áp dụng ở phương trình (3-40). Các giải thuật tiếp theo hoàn toàn tương tự.

60
Ví dụ: Cho hệ dàn phẳng chịu tải trọng như Hình 3.11 với gối tựa di động tại nút
3 nghiêng một góc 450 so với hệ tọa độ tổng thể. Biết các thanh làm bằng vật liệu có
mô đun đàn hồi E  210 GPa. Diện tích tiết diện ngang của thanh 12 và 23 là
A1  6  10 4 m2, trong khi đó diện tích tiết diện ngang của thanh 13 là A2  6 2  104 .
Xác định chuyển vị chưa biết tại các nút, phản lực tại các liên kết và nội lực trong các
thanh dàn.

y' x'

2
1000 kN 1m 
2 3

N
O
1m

1
x
SI
R
Hình 3.11. Bài toán hệ dàn phẳng với gối tựa nghiêng
VE

Giải thuật:
Phương trình cân bằng của các phần tử thanh dàn trong HTĐ tổng thể được xác
định (phương trình (3-29)):
T

Phần tử 12 (bạn đọc cần lưu ý rằng trục x ' của hệ tọa độ địa phương được lấy từ
nút 1 đến nút 2)
AF

 f1x  0 0 0 0   u1 
f 
 1y 

3 0 1 0 1  v1 
   126  10  
 f2x  0 0 0 0  u2 
R

 f 2 y   
 0 1 0 1   v2 
D

Phần tử 23

 f2x  1 0 1 0  u2 
f 
 2y 

3 0 0 0 0  v2 
   126  10  
 f3x   1 0 1 0  u3 
 f 3 y   
0 0 0 0  v3 

61
Phần tử 13

 f1x   1 1 1 1  u1 
f 
 1y 

3 1 1 1 1  v1 
   63  10  
 f3 x   1 1 1 1  u3 
 f3 y   
 1 1 1 1   v3 
Phương trình cân bằng của hệ dàn được xác định bằng phương pháp độ cứng trực
tiếp và kết quả được thể hiện như sau:

2
 F1x   63 63 0 0 63 63  u1 
F 
 1y 
 63 189
 0 126 63 63  v1 

N
 F2 x  3
 0 0 126 0 126 0  u2 
   10   
 F  0 126 0 126 0 0   v2 

O
2 y
 F3 x   63 63 126 0 189 63  u3 
    
 F3 y   63 63 0 0 63 63   v3 

SI
Phương trình cân bằng của hệ kết cấu có kể đến HTĐ địa phương của nút 3 được
thể hiện (phương trình (3-40)):
R
 F1x   63 63 0 0 89.095 0   u1 
F   63 0   v1 
VE

 1y   189 0 126 89.095


 F2 x  3
 0 0 126 0 89.095 89.095  u2 
   10   
 F2 y   0 126 0 126 0 0   v2 
 F '3 x   89.095 89.095 89.095 0 189 63  u '3 
    
 F '3 y   0 0 89.095 0 63 63   v '3 
T

Điều kiện biên về chuyển vị được xác định từ liên kết gối cố định tại nút 1 và gối
AF

di động tại nút 2 và nút 3 như sau:


u1  v1  0

v2  0
R

v '3  0
D

Điều kiện biên về ngoại lực được xác định từ lực 1000kN tác dụng tại nút 2 như
sau:
F2 x  1000( kN )

Sắp xếp lại phương trình cân bằng của hệ kết cấu như sau:

62
 Ff   K ff K fs  U f 
   
 Fs   K sf K ss  U s 

Trong đó,

 u1  0 
 v  0 
   
Us   1    
 v2  0 
v '3  0 

2
U f  u 2 u '3  cần xác định.
T

N
 F1x 
F 
 1y 

O
Fs    cần xác định.
 F2 y 
 F '3 y 

Ff  1000 0 ( kN )
T
SI
R
63 63 0 0
63 189 126 0 
 K ss   103  0 126 126 0  (kN / m)
VE

 
0 0 0 63

3 126 89.095
 K ff   10  89.095 189 
( kN / m)

T

T  0 0 0 89.095 
AF

 K sf    K fs   103  (kN / m)
 89.095 89.095 0 63 

Xác định chuyển vị tại các bậc tự do chưa biết (phương trình (3-33))
R

 u2 
U   u '    K F   0.011905
1
0.005612  ( m)
T
f ff
 f
 3 
D

Chuyển vị tại nút 3 trong hệ tọa độ tổng thể được xác định (phương trình (3-37))

u3  cos 450  sin 450  u '3  0.0039683


       (m)
 v3   sin 45
0
cos 450   v '3  0.0039683

Xác định phản lực tại nút 1, nút 2 và nút 3 (phương trình (3-34))

63
 F1x   500 
F   500 
Fs    F    K sf  U f    0  (kN )
 1y 
 2y   
 F '3 y  500 2 
 
Xác định lực dọc trong các thanh dàn (phương trình (3-35))
Thanh 12

 0 

2
 
 f '1x   1 1  0 1 0 0  0  0 
   126000       
 f '2 x   1 1   0 0 0 1  0.011905 0 

N
 0 

O
Nội lực trong thanh 12 là T12   f '1x  f '2 x  0( kN ) . Kết quả này xác định lại giả thiết
ban đầu khi xây dựng ma trận độ cứng của thanh dàn: bỏ qua ảnh hưởng của chuyển vị
ngang.
Thanh 23 SI
R
u 2 
 
 f '2 x   1 1 1 0 0 0   v2   1000 
   126000       (kN)
VE


 f '3 x   1 1   0 0 1 0  u3   1000 
 v3 

Nội lực trong thanh 23 là T23   f '2 x  f '3 x  1000(kN ) . Thanh chịu kéo.

Thanh 13
T

 2 2   u1 
AF

0 0   
 f '1x   1 1  2 v 500 2 
   126000  1 1  
2   1    
 f '3 x    2 2  u3   500 2 
 0 0 
 2 2   v3 
R

Nội lực trong thanh 13 là T13   f '1x  f '3 x  500 2(kN ) . Thanh chịu kéo.
D

3.3.6. Nguyên lý thế năng cực tiểu


Bạn đọc lưu ý rằng, với phương pháp cân bằng trực tiếp ở mục 3.3.1, phương
trình (3-23) chỉ áp dụng cho phần tử có tiết diện và mô đun đàn hồi là không đổi và tải
trọng tập trung tại nút. Vì vậy, để bạn đọc có cách nhìn tổng quan hơn về phương pháp
PTHH, mục này sẽ áp dụng nguyên lý thế năng cực tiểu trong việc dẫn xuất phương
trình cân bằng của phần tử thanh dàn.

64
Như đã trình bày ở mục 3.2.4, tổng thế năng của thanh dàn  p bao gồm nội năng
biến dạng U và thế năng của ngoại lực  . Trong giáo trình này, nội năng biến dạng
chỉ được xác định do công của nội lực trong quá trình biến dạng của thanh. Vi phân của
nội năng này được xác định trong phương trình (3-41). Bạn đọc lưu ý rằng phần trong
ngoặc đơn đầu tiên chỉ nội lực tác dụng lên mặt vuông góc với trục x , trong khi phần
trong ngoặc tiếp theo chỉ sự chênh lệch chuyển vị do nội lực này gây ra (xem Hình 3.12).

dU   xx y z  xd  xx  (3-41)

2
N
O
SI
Hình 3.12. Nội lực trong phần tử thanh dàn (trích dẫn hoặc vẽ lại)
Sắp xếp lại phương trình (3-41) và cho thể tích của phần tử lựa chọn tiến gần với
R
không, phương trình (3-42) được hình thành
VE

dU   xx d  xx dV (3-42)

Nội năng biến dạng trên toàn phần tử có được khi lấy tích phân trên toàn bộ thể
tích phần tử vi phân của nội năng ở phương trình (3-42). Vế tiếp theo của phương trình
(3-43) có được trong điều kiện: (1) vật liệu tuân theo định luật Hooke  xx  E xx ; (2)
T

Điện tích tiết diện ngang là không đổi trên toàn bộ phần tử.
AF

 xx  A
U      xx d  xx  dV    xx xx dx (3-43)
V  0  2x
R

Thế năng của các trường hợp ngoại lực (xem Hình 3.13) tác dụng vào thanh dàn
được xác định ở phương trình (3-44). Bạn đọc cần lưu ý rằng các phần 1, 2 và 3 của vế
D

phải phương trình (3-44) là thế năng do: (1) Lực khối X b hay trọng lượng bản thân của
thanh dàn gây ra chuyển vị u , (2) Lực mặt Tx gây ra chuyển vị u s trên bề mặt S1 , và
lực nút f ix gây ra các chuyển vị nút ui tương ứng.

2
    X budV   Txu s dS   f ixui (3-44)
V S1 i 1

65
Thế năng toàn phần của thanh dàn được xác định ở phương trình (3-45).

L
A
 p    xx xx dx   X budV   Txus dS  f1xu1  f 2 xu2 (3-45)
20 V S1

Để bạn đọc tiện theo dõi, các phương trình về quan hệ giữa ứng suất/biến dạng,
biến dạng/chuyển vị của thanh dàn được viết lại dưới dạng ma trận như trong phương
trình (3-46). Bạn đọc cần lưu ý rằng hàm dạng  N s  được xác định trên vùng biên chịu

2
lực mặt tác dụng (xem Hình 3.13).

N
O
SI
R
VE
T

Hình 3.13. Các trường hợp ngoại lực tác dụng lên phần tử thanh dàn (trích dẫn hoặc
AF

vẽ lại)

 x x   u1  u 
u  1      N1 N 2   1    N d 
 L L  u2  u 2 
R

us   N s d 
D

(3-46)
u  1 
 xx    L  d    B d 
x  L 

 xx  E xx   D  B d 

Phương trình (3-45) được viết lại dưới dạng ma trận trong phương trình (3-47).

66
Trong đó P là lực tác dụng tại nút của phần tử thanh dàn.

L
A
 p   d   B   D   B d  dx   d   N   X b  dV
T T T T T

20 V
(3-47)
  d   N s  Tx  dS  d   P
T T T

S1

Vì chuyển vị nút d  , ma trận  B  và  D  không phụ thuộc vào miền lấy tích

2
phân, nên phương trình (3-47) được viết gọn lại thành

AL

N
d   B   D   B  d   d   f 
T T T T
p  (3-48)
2

O
Trong đó, thành phần lực nút tương đương  f  bao gồm ba thành phần: lực khối,
lực mặt và lực tập trung tại nút như trong phương trình (3-49).

T
SI
 f     N   X b  dV    N s  Tx  dS   P
T
(3-49)
R
V S1

Phương trình cân bằng của phần tử thanh dàn có được khi điểm dừng của hàm
VE

thế năng toàn phần với vector chuyển vị nút d  được xác định.

 p
 AL  B   D   B    f   0
T T
(3-50)
d
T

Sau khi thay giá trị của ma trận  B  và  D  ở phương trình (3-46) vào phương
AF

trình (3-50), phương trình cân bằng của phần tử thanh dàn hoàn toàn tương tự như kết
quả của phương pháp cân bằng trực tiếp ở phương trình (3-23).
3.4. Hệ dầm
R

Trong mục này, ma trận độ cứng của phần tử dầm, phần tử quen thuộc của các
hệ kết cấu như nhà, cầu, tháp, v.v. được dẫn xuất cùng với hai lý thuyết có kể và không
D

kể đến ảnh hưởng của biến dạng cắt là Euler-Bernoulli và Timoshenko. Bài toán hệ dầm
với tải trọng phân bố, tải trọng tập trung và bao gồm phần tử dầm với liên kết khớp cũng
được giới thiệu. Phần cuối cũng giới thiệu nguyên lý thế năng cực tiểu trong việc dẫn
xuất ma trận độ cứng của phần tử thanh dầm để bạn đọc hiểu thêm về việc áp dụng
nguyên lý này trong phương pháp PTHH.

3.4.1. Ma trận độ cứng của phần tử thanh dầm


67
2
Hình 3.14. Phần tử thanh dầm (trích dẫn hoặc vẽ lại)

N
Dầm là cấu kiện dài và mảnh chủ yếu chịu tải trọng ngang mà gây ra ảnh hưởng
uốn lớn hơn nhiều so với xoắn và dọc trục. Phần tử thanh dầm gồm hai nút với các quy

O
ước về chiều dương của chuyển vị, lực trong hệ tọa độ địa phương Oxy được thể hiện
ở Hình 3.14. Tất cả các ảnh hưởng dọc trục được bỏ qua trong mục này.

SI
Bước 1: Lựa chọn phần tử: Phần tử 1D tuyến tính được sử dụng. Phần tử này
gồm 2 nút như thể hiện ở Hình 3.14. Thanh dầm có tiết diện không đổi với diện tích tiết
diện ngang là A , làm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E , moment quán tính của tiết
R
diện quanh trục z là I và chiều dài trước biến dạng là L .
Bước 2: Lựa chọn hàm chuyển vị. Hàm đa thức bậc ba được lựa chọn cho
VE


chuyển vị thẳng như trong phương trình (3-51). Bạn đọc lưu ý rằng hàm này thỏa mãn
các tính chất của hàm xấp xỉ đã được trình bày ở mục 3.3.1 đối với phần tử thanh dầm.

v( x)  a1 x 3  a2 x 2  a3 x  a4 (3-51)
T

Góc xoay tiết diện được xác định ở phương trình (3-52) tùy thuộc vào lý thuyết
AF

tính toán dầm. Bạn đọc lưu ý rằng, với lý thuyết dầm Timoshenko, ảnh hưởng của biến
dạng cắt nằm ở hàm số  ( x) , và trong giáo trình này hàm hằng được sử dụng  ( x)  c
để tương thích với hàm chuyển vị bậc 3 đã lựa chọn cho độ võng.
R

dv
x   3a1 x 2  2a2 x  a3 Euler-Bernoulli
dx
D

(3-52)
dv
 x    ( x )  3a1 x 2  2a2 x  a3  c Timoshenko
dx

Sử dụng quan hệ giữa moment và góc xoay tiết diện cũng như quan hệ giữa lực
cắt và biến dạng cắt như trong phương trình (3-53), bạn đọc có thể dễ dàng xác định
hằng số c như trong phương trình (3-54).

68
d ( x)
m ( x)  EI
dx (3-53)
Q ( x )  k s AG  ( x )

EI (3-54)
c  6a1  6a1 g
k s AG

Trong đó, k s A là diện tích chống cắt, G là mô đun đàn hồi kháng cắt của vật liệu.

2
Các hệ số ai  i  1  4  được xác định bằng việc giải hệ phương trình (3-55).

N
Các hệ số này được xác định tương ứng với lý thuyết dầm sử dụng và được thể hiện ở
Bảng 3.2. Điều này đồng nghĩa với hàm chuyển vị v( x) được xác định hoàn toàn.

O
 v ( x  0)  v1
  ( x  0)  


 v( x  L )  v2
1

 ( x  L )  2 SI (3-55)
R
Bảng 3.2. Các hệ số ai  i  1  4 
VE

Euler-Bernoulli Timoshenko

a1  2 1 2v1  L1  2v2  L2


3  1
v  v2   2 1  2 
L L L  L2  12 g 
T

3Lv1   2 L2  6 g  1  3Lv2    L2  6 g  2
AF

a2  3 1
2  1
. v  v2    21  2  .
L L L  L2  12 g 

a3  1 12 gv1   L3  6 gL  1  12 gv2  6 gL2


R

L  L2  12 g 
D

a4  v1 v1

Tiếp theo, chỉ hàm chuyển vị v( x) ứng với lý thuyết dầm Euler-Bernoulli được
lựa chọn để biểu thị dưới dạng hàm dạng nhằm phục vụ cho mục 3.4.6. Bạn đọc có thể
dễ dàng thực hiện việc này với lý thuyết dầm Timoshenko. Viết lại phương trình (3-51)
dưới dạng ma trận với các hệ số ai  i  1  4  đã được xác định ở Bảng 3.2.

69
 v1 
 
 
v ( x )   N d    N1 N2 N3 N4   1  (3-56)
v2 
2 

1 1
3 
Trong đó, N1  2 x 3  3 x 2 L  L3  , N 2  3  x 3 L  2 x 2 L2  xL3  ,
L L
1 1
N 3  3  2 x 3  3 x 2 L  , N 4  3  x 3 L  x 2 L2  được gọi là hàm dạng của phần tử dầm

2
L L
với lý thuyết Euler-Bernoulli.

N
 Bước 3: Xác định quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng
Quan hệ giữa biến dạng dọc trục và biến dạng cắt (chỉ với lý thuyết Timoshenko)

O
với chuyển vị dọc trục u( x)   y ( x) , độ võng v( x) , và góc xoay tiết diện  ( x) được
xác định ở phương trình (3-57)

 xx 
u
x
 y
d
dx
SI
R
(3-57)
1  u v  1  v 
 xy        
VE

2  y x  2  x 

Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng tuân theo định luật Hooke như thể hiện ở
phương trình (3-20). Bạn đọc cần lưu ý rằng, vì phương pháp cân bằng trực tiếp được
sử dụng nên điều cần quan tâm nhất là quan hệ giữa moment, lực cắt với hàm chuyển vị
T

đã tìm được. Quan hệ này dễ dàng có được như trong phương trình (3-58)
AF

d ( x)
m ( x)  EI
dx
(3-58)
dm( x )
Q ( x) 
R

dx
D

 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng

70
Hình 3.15. Quy ước về dấu của moment và lực cắt trong các lý thuyết dầm (trích dẫn
hoặc vẽ lại)
Cân bằng lực cắt và moment tại các nút, với các quy ước về dấu tương đương
giữa hai Hình 3.14 và Hình 3.15. Bảng 3.3 thể hiện kết quả với các lý thuyết dầm đã
triển khai.
Bảng 3.3. Cân bằng moment và lực cắt tại các nút

Euler-Bernoulli Timoshenko

2
EI EI 12v1  6 L1  12v2  6 L2 
f1 y  Q (0) 12 v  6 L  12 v  6 L 
 

N
L3
1 1 2 2
L L2  12 g

O
EI
m1   m (0) 3  6 Lv1  4 L 1  6 Lv2  2 L 2
2 2
  
EI  6 Lv1  4 L2  12 g 1  6 Lv2  2 L2  12 g 2 
L L L2  12 g 

f 2 y  Q ( L )
EI
  12 v  6 L  12 v  6 L
SI
EI  12v1  6 L1  12v2  6 L2 
 
R
L3
1 1 2 2
L L2  12 g
VE

EI   
EI  6 Lv1  2 L2  12 g 1  6 Lv2  4 L2  12 g 2 
m2  m( L)  6 Lv1  2 L 1  6 Lv2  4 L 2
2 2

L3 
L L2  12 g 
Viết lại quan hệ giữa lực nút và chuyển vị nút ở Bảng 3.3 dưới dạng ma trận,
T

phương trình cân bằng của phần tử dầm với lý thuyết Euler-Bernoulli và Timoshenko
lần lượt được thể hiện ở (3-59) và (3-60).
AF

 f1 y   v1   12 6 L 12 6 L   v1 
m     6 L 4 L2 6 L 2 L2   
 1 Euler  Bernoulli  1  EI   1  (3-59
   k    3 
 f2 y   v2  L  12 6 L 12 6 L   v2  )
R

 m2  2   2 
 6 L 2 L 6 L 4 L  2 
2
D

(3-60
 f1 y   v1   12 6L 12 6 L   v1)
m     6 L 4 L2  12 g 6 L 2 L2  12 g  1 
 1 Timoshenko 1  EI
   k      
f
 2y  v
 2 L  L2
 12 g  12 6L 12 6 L  v2 

 m2  2  2
 6 L 2 L  12 g 6 L 4 L2  12 g  2 

71
 Bước 5: Kết hợp phương trình cân bằng của mỗi phần tử để dẫn xuất
phương trình cân bằng của hệ kết cấu và xử lý điều kiện biện.
Bước 5 thực thiện hoàn toàn tương tự như bài toán hệ dàn phẳng, tuy nhiên bạn
đọc cần lưu ý rằng với bài toán hệ dầm thì mỗi nút gồm hai chuyển vị (hai bậc tự do) là
chuyển vị thẳng và góc xoay tiết diện. Vì vậy ở bước S3, tại nút j chuyển vị thẳng ở vị
trí 2 j  1 và góc xoay tiết diện ở vị trí 2 j .

Điều kiện biên của bài toán hệ dầm bao gồm: (1) gối tựa ngàm: cả chuyển vị
thẳng và góc xoay tiết diện bị ràng buộc bằng không, lúc này phản lực tương ứng sẽ là

2
ẩn số; (2) gối tựa cố định, gối tựa di động: trong bài toán hệ dầm, ảnh hưởng của dọc
trục được bỏ qua nên hai gối tựa này được xử lý giống nhau. Chuyển vị thẳng bị ràng

N
buộc bằng không và phản lực tương ứng là ẩn số.
 Bước 6: Giải tìm các chuyển vị chưa biết. Bước này được thực hiện tương tự

O
như bài toán hệ dàn phẳng.
 Bước 7: Xác định ứng suất và biến dạng trong mỗi phần tử. Sau khi xác định

SI
được chuyển vị tại các điểm nút, các phương trình (3-57), (3-58), (3-59) và (3-60) được
sử dụng để xác định ứng suất, biến dạng cũng như nội lực trong các thanh dầm. Cụ thể
bạn đọc xem ví dụ minh họa 1 ở mục 3.4.3.
R
3.4.2. Tải trọng phân bố
VE

Môt trong những vấn đề cần phải kể đến trong bài toán hệ dầm là tải trọng phân
bố trên phần tử thanh dầm. Có nhiều cách để xử lý điều kiện biên ngoại lực này và cụ
thể trong giáo trình này, nguyên lý thế năng cực tiểu ở mục 3.4.6 sẽ cung cấp cho bạn
đọc công thức tổng quan để quy đổi tải trọng phân bố trung gian này về lực nút. Ở mục
này, lý thuyết của học phần Cơ học kết cấu được sử dung để xác định lực nút tương
T

đương này. Lực nút tương đương được định nghĩa là sẽ gây ra moment và lực cắt tại
một điểm bất kỳ trên dầm tương đương với tải trọng phân bố. Lực này được xác định có
AF

giá trị bằng nhưng ngược chiều với phản lực của phần tử thanh dầm với liên kết xác định
chịu tải trọng phân bố. Ví dụ như dầm hai đầu ngàm chịu tải trọng phân bố đều như
Hình 3.16, lực tương đương tại nút được xác định ở phương trình (3-61). Bạn đọc cần
R

lưu ý về dấu quy ước khi xác định lực nút tương đương này (xem quy ước về dấu ở Hình
3.14).
D

y
w wL2/12 wL2/12
i x j

wL/2 wL/2

Hình 3.16. Phần tử dầm hai đầu ngàm chịu lực phân bố đều và phản lực.

72
 wL 
 2 
 fiy   wL2 
 m  
 i   12 
   (3-61)
 f jy    wL 
 m j   2 
 2 
 wL 
 12 

2
Với các tải trong trung gian phổ biến còn lại, bạn đọc có thể tham khảo Bảng 3.4.
Lưu ý rằng, bảng này chỉ sử dụng cho phần tử dầm có liên kết hai đầu ngàm, khi liên

N
kết khác liên kết ngàm hoặc tải trọng phân bố khác bạn đọc cần tham khảo các bảng tra
ở học phần Cơ học kết cấu.

O
Bảng 3.4. Lực nút tương đương

Trường hợp tải trọng fiy SI mi f jy mj


R
P
P PL P PL
VE

L/2 L/2   
2 8 2 8

P
Pb 2  L  2a  Pab 2 Pa 2  L  2b  Pa 2b
a<b b    
T

L3 L2 L3 L2
L
AF

w
wL wL2 wL wL2
  
2 12 2 12
L
R

w
D

7 wL wL2 3wL wL2


  
20 20 20 30
L

73
w
wL 5wL2 wL 5wL2
  
4 96 4 96
L

Bạn đọc cần lưu ý rằng, khi tính toán bài toán hệ dầm với tải trọng phân bố, thì
vector lực nút của mỗi phần tử cần phải được hiệu chỉnh theo phương trình (3-62)

 f    k  d    f 0  (3-62)

2
Trong đó,  f 0  là vector lực nút tương đương đã xác định ở phần trên, k là ma

N
trận độ cứng của phần tử thanh dầm với lý thuyết tính toán tương ứng ở phương trình
(3-59) và (3-60).

O
3.4.3. Ví dụ minh họa 1
Dầm cantilever chịu tải trọng phân bố đều như Hình 3.17. Dầm làm bằng vật liệu

SI
bê tông cốt thép, trong đó bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 theo TCVN5578:2018.
Tiết diện ngang của dầm hình chữ nhật có kích thước 20  40 cm2. Nhịp dầm có chiều
R
dài L  2 m, và tải trọng phân bố đều có giá trị w  2 kN/m. Xác định độ võng và góc
xoay tiết diện của dầm bằng phương pháp phần tử hữu hạn và so sánh với kết quả giải
VE

tích.
y
w
x
1 L 2
T

Hình 3.17. Dầm cantilever chịu tải trọng phân bố đều


AF

Giải thuật:
Trong lời giải cho ví dụ trên ở mục này, chỉ một phần tử thanh dầm 12 được xét
đến để so sánh với kết quả giải tích của bài toán. Bạn đọc có thể tăng số lượng phần tử
R

để tăng độ chính xác của lời giải.


Ma trận độ cứng của phần tử 12 cũng chính là ma trận độ cứng của hệ kết cấu
D

được thể hiện như sau

 12 6 L 12 6 L 
 6 L 4 L2 6 L 2 L2 
EI
 k12   3 12 6L 12 6 L 
L
 2 2 
 6 L 2 L 6 L 4 L 

74
Điều kiện biên về chuyển vị được xác định từ liên kết gối ngàm tại nút 1 như sau:
v1  0

1  0

Điều kiện biên về ngoại lực tác dụng được xác định bằng cách quy tải trọng tương
đương tập trung tại nút từ tải trọng phân bố đều như sau:
wL
F2 y  
2

2
wL2
M2  
12

N
Sắp xếp lại phương trình cân bằng của hệ kết cấu như sau:

O
 Ff   K ff K fs  U f 
   
 Fs   K sf K ss  U s 

Trong đó,

v  0 
SI
R
Us   1   
1  0
VE

U f   v2 2  cần xác định.


T

F 
Fs   1 y  cần xác định.
M 1 
T

 wL 
  2 
AF

Ff   2 
 wL 
 12 

EI  12 6 L 
R

 K ss   6 L 4 L2 
L3  
D

EI  12 6 L 
 K ff   3 
L  6 L 4 L2 

T EI  12 6 L 
 K sf    K fs   3 
L  6 L 2 L2 

Xác định chuyển vị tại các bậc tự do của nút 2 (phương trình (3-33))

75
 wL4 

 8 EI   1.389 x10 
4

 f   ff   f   wL3  9.259 x105 


1
U   K  F  
   
 6 EI 

Độ võng và góc xoay của các vị trí bên trong dầm có thể được xác định từ phương
trình (3-56) như sau:

v ( x )  1.157  10 5  x 3  5.787  105  x 2

2
 ( x)  3.472  105  x 2  1.157  104  x
Lời giải giải tích của bài toán có thể dễ dàng thực hiện, bằng cách giải phương

N
trình quan hệ giữa moment và độ võng của dầm như sau:

O
M ( x)
v '' 
EI

định như sau:

wL2 wx 2
SI
Dấu phảy thể hiện đạo hàm của hàm độ võng so với biến x , và moment được xác
R
M ( x)    wLx 
2 2
VE

Lúc đó, độ võng được xác định

1  wL2 x 2 wLx3 wx 4 
v ( x ) giaitich       c1 x  c2
EI  4 6 24 

Các hằng số c1 và c2 được xác định từ điều kiện biên ngàm tại nút 1 và có giá trị
T

bằng không. Lúc đó, lời giải giải tích cho độ võng và góc xoay của dầm như sau:
AF

1  wL2 x 2 wLx 3 wx 4  5 4 5 3 5 2
v ( x ) giaitich       2.894  10  x  2.315  10  x  6.944  10  x
EI  4 6 24 

1  wL2 x wLx 2 wx 3 
R

 ( x ) giaitich     4 3 5 2 5
  1.389  10  x  6.944  10  x  1.157  10  x
EI  2 2 6 
D

Có thể dễ dàng nhận thấy rằng phương pháp PTHH cho kết quả chính xác so với
lời giải giải tích tại các nút của phần tử, nhưng kết quả chuyển vị và góc xoay bên trong
phần tử là không đúng với kết quả giải tích. Điều này được lý giải bởi hàm chuyển vị
xấp xỉ được lựa chọn giảm một bậc đa thức so với lời giải giải tích. Để khắc phục điều
này thì bạn đọc cần tăng số phần tử khi rời rạc hóa dầm cantilever này.
3.4.4. Phần tử dầm với nút khớp
Trong một vài kết cấu dầm thép, nút khớp đôi khi xuất hiện ở trong thanh dầm.
76
Tổng quan, nút khớp gây ra sự không liên tục về góc xoay tiết diện giữa hai phần tử
thanh dầm. Xét hai phần tử thanh dầm nối với nhau tại nút khớp 2 như Hình 3.18a. Về
cơ bản thì góc xoay tiết diện tại nút 2 của phần tử 1 ( 2(1) ) là khác với góc xoay tiết diện
tịa nút 2 của phần tử 2 ( 2(2) ). Vì vậy, tại nút khớp góc xoay của tiết diện tại nút 2 sẽ có
hai giá trị. Khi mô hình bài toán này bằng phương pháp PTHH, trong giáo trình này sẽ
xét một trong hai trường hợp sau: (1) nút khớp ở phía bên phải của phần tử 1; (2) nút
khớp ở phía bên trái của phần tử 2 (xem Hình 3.18b,c). Bạn đọc cần lưu ý rằng không
nên mô hình nút khớp ở cả hai phần tử, điều này sẽ dẫn tới sự suy biến của ma trận độ

2
cứng  K ff  . Cụ thể có thể tham khảo ở mục 3.4.5.

N
1 2
1 L 2 L 3

O
a. Hai phần tử thanh dầm nối bằng nút khớp

y
2<>0
SI
y
2<>0
R
m1, 1 m2=0 m2=0 m3, 3
1 x
x
VE

1 L 2 2 L 3
fy1, v1 f y2, v2 fy2, v2 fy3, v3

b. Nút khớp ở phía phải phần tử 1 c. Nút khớp ở phía trái phần tử 2
T

Hình 3.18. Phần tử thanh dầm với nút khớp


AF

Việc tiếp theo là ma trận độ cứng của phần tử dầm với nút khớp phải được hiệu
chỉnh lại để đáp ứng điều kiện là moment tại nút trái hoặc nút phải bằng không. Quy
trình hiệu chỉnh trong mục này có thể được áp dụng trong trường hợp bạn đọc muốn lực
cắt tại nút trải hoặc phải bằng không tương ứng với liên kết ngàm trượt ở học phần Cơ
R

học kết cấu. Không mất tính tổng quan, xét phần tử dầm có nút khớp phía bên phải tương
ứng với moment m2  0 (xem Hình 3.18b). Ma trận độ cứng của phần tử dầm với hai
D

đầu ngàm (chỉ xét với lý thuyết dầm Euler-Bernoulli, bạn đọc thực hiện tương tự với lý
thuyết Timoshenko) được sắp xếp lại để loại bỏ bậc tự do 2 (thường khác không) tương
ứng với moment m2  0 như sau:

77
 K11 
 
K 12 

  12 6 L 12   6L  
 12 6 L 12 6 L  
 2  2   2 L2  
EI  6 L 4 L 6 L 2 L  EI   6 L 4 L 6 L  
2
 (3-63
k 
Euler  Bernoulli
 3    6 L )
L  12 6 L 12 6 L  L3   12 6 L 12  
 2 2    6 L 2 L2 6 L 
 6 L 2 L 6 L 4 L   4 L 2
    
  21 
K  K 22  

2
Lúc này phương trình cân bằng của phần tử dầm (phương trình (3-59)) được viết
lại dưới dạng

N
 f1   K11   K12  d1 
  (3-64)
 2   K 21 
 f   K 22  d 2 

O
 f1 y   v1 
 
Trong đó,  f1   m1  ,
f 
 2y  SI  
 f 2   m2  , d1  1  , d2   2  ,  Kij  được
v 
 2
R
định nghĩa ở phương trình (3-63). Để loại bỏ sự ảnh hưởng của 2 , quan hệ giữa  f1
và d1 cần được thành lập với sự ràng buộc  f 2   m2   0 . Từ phương trình thứ 2
VE

trong phương trình (3-64), quan hệ giữa d1 và d 2  dễ dàng có được như sau:

 f 2    K 21 d1   K 22 d 2   0
(3-65)
d 2     K 22   K 21 d1
1
T
AF

Thay phương trình (3-65) vào phương trình thứ nhất của phương trình (3-64),
bạn đọc có được quan hệ giữa  f1 và d1

 f1   K11 d1   K12 d 2    K11    K12  K 22   K 21 d1


1
R

(3-66)
D

Thay các giá trị  Kij  ở phương trình (3-63) vào phương trình (3-66), quan hệ
tường minh giữa  f1 và d1 được thể hiện

 f1 y   1 L 1   v1 
  3EI  L L2  L   
 m1   3   1 (3-67)
f  L  1  L 1  v2 
 2y 

78
Ta có thể nhận thấy rằng sự ảnh hưởng của 2 đã được loại bỏ trong phương trình
(3-67), phương trình cân bằng cho phần tử có nút khớp bên phải. Tuy nhiên, 2 tổng
quan là khác không. Vì vậy ta có thể mở rộng phương trình (3-67) bao gồm cả 2 bằng
cách thêm vào hàng và cột thứ 4 có giá trị bằng không của ma trận độ cứng để đảm bảo
rằng m2  0 như trong phương trình (3-68). Đây chính là phương trình cân bằng của
phần tử dầm có đầu nút khớp bên phải.

 f1 y  1 L 1 0   v1 

2
m   L L2  L 0  1 
 1  3EI   
  3 (3-68)
 f2 y  L  1  L 1 0   v2 
 

N
 m2  0 0 0 0  2 

O
Một cách tương tự, phương trình cân bằng của phần tử dầm với nút khớp bên trái
được thành lập ở phương trình (3-69)

 f1 y 
m 
 1  3EI
  3
1
0

0
0
1
0
 SI
L   v1 
0  1 
(3-69)
R
 f2 y  L  1 0 1  L   v2 
 m2   
L 0  L L2  2 
VE

Với các liên kết khác như ở hai đầu dầm như ngàm-ngàm trượt, ngàm trượt-ngàm,
bạn đọc tham khảo bài tập (ở câu hỏi ôn tập chương).
3.4.5. Ví dụ minh họa 2
T

Xác định chuyển vị góc xoay tại nút 2, chuyển vị thẳng và góc xoay tiết diện tại
nút 3 bằng phương pháp phần tử hữu hạn cho hệ dầm có nút khớp tại nút 3 như Hình
AF

3.19. Các phần tử dầm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E  210 GPa và moment quán
tính tiết diện quanh trục chính là I  2 104 m4.
10 kN/m
y
R

1 x 2 3 4
D

2m 1m 1m

Hình 3.19. Hệ dầm có nút khớp


Giải thuật:
Rời rạc hệ kết cấu thành 3 phần tử bao gồm 12, 23 và 34.

79
Trong lời giải cho ví dụ này, ba trường hợp được xét đến khi xem xét nút khớp
tại nút 3 bao gồm: (a) TH1: nút khớp thuộc phần tử 23; (b) TH2: nút khớp thuộc phần
tử 34; (c) TH3: nút khớp vừa thuộc phần tử 23 và 34.
TH1: nút khớp tại nút 3 thuộc phần tử 23
Ma trận độ cứng của phần tử 12 được xác định như sau:

 6.3 6.3 6.3 6.3 


 6.3 8.4 6.3 4.2 
 k (12)   104  

2
 6.3 6.3 6.3 6.3
 
 6.3 4.2 6.3 8.4 

N
Bạn đọc cần lưu ý rằng, ma trận này không đổi trong cả ba trường hợp được xét.
Ma trận độ cứng của phần tử 23 được xác định cho phần tử có nút khớp phía phải

O
(phương trình (3-68)) như sau:

 12.6 12.6 12.6 0


(23)
 k   10

4  12.6 12.6 12.6
 12.6 12.6 12.6
0

0 SI
R
 
 0 0 0 0
VE

Ma trận độ cứng của phần tử 34 được xác định như sau:

 50.4 25.2 50.4 25.2 


 16.8 25.2 8.4 
(34) 4  25.2 
 k   10
 50.4 25.2 50.4 25.2 
 
T

 25.2 8.4 25.2 16.8 

Sử dụng phương pháp trực tiếp, ma trận độ cứng của toàn hệ kết cấu được xác
AF

định như sau:

 6.3 6.3 6.3 6.3 0 0 0 0 


 6.3 8.4 6.3 4.2 0 0 0 0 
R


 6.3 6.3 18.9 6.3 12.6 0 0 0 
 
4  6.3 4.2 6.3 21 12.6 0 0 0 
D

 K   10  0 0 12.6 12.6 63 25.2 50.4 25.2 


 
 0 0 0 0 25.2 16.8 25.2 8.4 
 0 0 0 0 50.4 25.2 50.4 25.2 
 
 0 0 0 0 25.2 8.4 25.2 16.8 

80
Áp dụng điều kiện biên về chuyển vị U s   v1 1 v2 v4 4    0 , và điều
T T

T
M 3    0 5 0.83333 , ma trận
T
kiện biên về ngoại lực tác dụng F f   M 2 F3 y

độ cứng  K ff  được xác định sau khi sắp xếp lại phương trình cân bằng của hệ kết cấu:

 21 12.6 0 
 K ff   10 12.6 6.3 25.2
4
 
 0 25.2 16.8 

2
Chuyển vị chưa biết được xác định như sau:

2   1.276  10 5 

N
U f    v3    K ff  Ff   2.126 105 
1

   5 

O
3   2.693  10 
TH2: nút khớp tại nút 3 thuộc phần tử 34

SI
Trong trường hợp này, ma trận độ cứng của phần tử 23 là:

 50.4 25.2 50.4 25.2 


R
 16.8 25.2 8.4 
(23) 4  25.2 
 k   10
 50.4 25.2 50.4 25.2 
VE

 
 25.2 8.4 25.2 16.8 

Ma trận độ cứng của phần tử 34, phần tử có nút khớp phía trái (phương trình
(3-69)):
T

 12.6 0 12.6 12.6 


 0 0 0 0 
 k (34)   104  
AF

 12.6 0 12.6 12.6 


 
 12.6 0 12.6 12.6 

Ma trận độ cứng của hệ kết cấu cũng được thành lập tương tự như TH1. Điều
R

kiện biên về chuyển vị cũng không thay đổi, nhưng điều kiện biên về ngoại lực khác so
với TH1 bởi vì lực phân bố tác dụng lên phần tử 34, phần tử có nút khớp phía trái. Sau
D

khi quy đổi tải trọng phân bố về tải trọng tương đương tập trung tại nút thì
T
M 3    0 3.75 0
T
F f   M 2 F3 y

Chuyển vị chưa biết được xác định như sau

81
2   1.276  105 
U f   v3    K ff  Ff   2.126  105 
1

   5 
 3  2.551  10 

 25.2 25.2 8.4 


Trong đó,  K ff   10  25.2 6.3 25.2
4

 8.4 25.2 16.8 

Nhận thấy rằng kết quả chuyển vị xoay tiết diện tại nút 2, và chuyển vị thẳng tại

2
nút 3 của hai trường hợp là bằng nhau. Tuy nhiên, chuyển vị góc xoay của tiết diện tại
nút 3 là khác nhau ở hai trường hợp. Với TH1 nút khớp thuộc phần tử 23 nên góc xoay

N
tiết diện là của phần tử 34, trong TH2 nút khớp thuộc phần tử 34 nên góc xoay tiết diện
là do phần tử 23 quyết định.

O
TH3: nút khớp tại nút 3 thuộc phần tử 23 và 34
Ma trận độ cứng của phần tử 23 và 34 lần lượt được xác định trong trường hợp
này như sau:

 12.6 12.6 12.6 0 SI


R
 0
(23) 4  12.6 12.6 12.6

 k   10
 12.6 12.6 12.6 0
VE

 
 0 0 0 0

 12.6 0 12.6 12.6 


 0 0 0 0 
 k (34)   104  
 12.6 0 12.6 12.6 
T

 
 12.6 0 12.6 12.6 
AF

Ma trận độ cứng  K ff  được xác định sau khi sắp xếp lại phương trình cân bằng
của hệ kết cấu tương tự như ở hai trường hợp trên như sau:
R

 21 12.6 0 
 K ff   10 12.6 25.2 0 
4 
 
D

 0 0 0 

Nhận thấy rằng ma trận này là suy biến nên góc xoay của tiết diện tại nút 3 là
không thể xác định được. Bạn đọc cần lưu ý rằng có thể tạo ra một phần tử nút khớp tại
nút 3 và xác định thống nhất được góc xoay tiết diện tại nút 3. Tuy nhiên phương pháp
này nằm ngoài phạm vi của giáo trình này.
3.4.6. Nguyên lý thế năng cực tiểu

82
Mục này trình bày nguyên lý thế năng cực tiểu trong việc dẫn xuất phương trình
cân bằng của phần tử thanh dầm. Quy trình thực hiện hoàn toàn tương tự như đối với
phần tử thanh dàn ở mục 3.3.6. Nội năng biến dạng của phần tử thanh dầm được xác
định ở phương trình (3-70).

1
U    xx xx dV (3-70)
V
2

Chỉ xét thanh dầm có tiết diện ngang A không đổi trên toàn bộ phần tử, lúc đó

2
vi phân của thể tích có thể được tính bằng dV  dAdx , phương trình (3-70) được viết
lại

N
1
U     xx xx dAdx (3-71)

O
x A
2

Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị ở phương trình (3-57) được viết lại ở đây
dưới dạng ma trận để bạn đọc dễ hiểu
SI
R
d 2v  d 2 N1 d 2 N2 d 2 N3 d 2N4 
 xx   y   y  2    y  B d  (3-72)
dx 2  dx dx 2 dx 2 dx 2 
VE

12 x  6 L 6 xL  4 L2 12 x  6 L 6 xL  2 L2 
Trong đó,  B   3  và
 L L3 L3 L3 
 v1 
 
T

   1  .
d 
 v2 
AF

2 

Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng tuân theo định luật Hooke

 xx    D  xx    y  D  B d 
R

(3-73)

Trong đó,  D    E  . Viết lại phương trình (3-71) dưới dạng ma trận với định
D

nghĩa moment quán tính của tiết diện I   y  y 2 dA


A

T  
L
EI
     B   B  dx d 
T
U d (3-74)
2 0 

83
Bạn đọc cần lưu ý rằng, vector chuyển vị nút d  không phụ thuộc vào biến x
nên có thể đưa ra ngoài tích phân như trong phương trình (3-74).
Thế năng của ngoại lực cho phần tử dầm chịu tải trọng phân bố w và tải trọng
tập trung tại nút được xác định trong phương trình (3-75). Bạn đọc cần lưu ý rằng: (1)
tải trọng phân bố w là tải trọng đường (đơn vị lực/chiều dài); (2) bề rộng của dầm được
xem là không đổi.

L 2 2
    w( x)v ( x) dx   Piy vi   mii (3-75)

2
0 i 1 i 1

N
Viết lại phương trình (3-75) dưới dạng ma trận như sau

   d  f
T
(3-76)

O
 N1   P1 y 

0
N 
L
 2
 N3 
m 
 
Trong đó,  f    w   dx   1  .
 P2 y 
SI
R
 N 4   m2 

Thế năng toàn phần của phần tử dầm được xác định ở phương trình (3-77).
VE

T  
L
EI
     B   B  dx d   d   f 
T T
p U   d (3-77)
2 0 
T

Trong trường hợp không có ngoại lực, phương trình cân bằng của phần tử dầm
được xác định thông qua điểm dừng của hàm thế năng toàn phần
AF

 p
  f    k  d   0 (3-78)
 d 
R

L
Trong đó,  k     B   B  dx . Thay các giá trị của ma trận  B  và lấy tích phân,
T
D

phương trình (3-78) hoàn toàn tương tự như phương trình (3-59).
Trong trường hợp có ngoại lực tác dụng, phương trình cân bằng của phần tử dầm
cũng được xác định thông qua điểm dừng của hàm thế năng toàn phần. Và phương trình
này hoàn toàn tương tự như phương trình (3-62). Vì vậy, bạn đọc có thể sử dụng công
thức (3-76) để xác định tải trọng tương đương tại nút cho các trường hợp tải trọng phân
bố nằm ngoài Bảng 3.4.

84
Ví dụ, với tải trọng phân bố đều w thì lực quy đổi tương đương tại nút được xác
định theo phương trình (3-76) như sau:

 L 1 
  3  2 x  3 x L  L  dx    wL 
3 2 3

 0L   2 
 N1   1
L   
  3  x L  2 x L  xL  dx 
2
3 2 2 3  wL 
N  
L
 L   12 
 f    w  2  dx  w  0 L  
N 1 wL 
  L3  2 x  3 x L  dx   2 
0   3  3 2   
 N 4 

2
 0   
 L 1 3   wL2 
  3  x L  x L  dx   12 
2 2

N
 0L 
3.5. Hệ khung

O
Nhiều hệ kết cấu như nhà dân dụng, nhà công nghiệp, cầu được cấu thành từ
những phần tử thanh (bao gồm ảnh hưởng dọc trục, cắt và uốn). Mục này sẽ trình bày

SI
phương trình cân bằng và giải thuật cho hệ khung phẳng- hệ bao gồm các phần tử thanh
phẳng. Các giả thiết khi phân tích hệ khung phẳng bao gồm:
R
 Các phần tử và tải trọng cùng nằm trong một mặt phẳng
 Tiết diện thanh không đổi, vật liệu đàn hồi tuyến tính, trục thanh đặt tại tâm khối
VE

lượng của tiết diện


 Phần tử liên kết cứng ở mỗi đầu thanh hoặc đầu gối tựa.
 Tải trọng tác dụng tại nút. Đối với các tải trọng trung gian thì được quy đổi tương
đương về tải trọng đặt tại nút.
T

 Giả thiết chuyển vị nhỏ.


AF

3.5.1. Ma trận độ cứng của phần tử thanh phẳng trong hệ tọa độ địa phương
 Bước 1: Lựa chọn phần tử: Phần tử 1D tuyến tính được sử dụng. Phần tử này
gồm hai nút được thể hiện ở Hình 3.20. Mỗi nút có ba bậc tự do bao gồm hai chuyển vị
R

thẳng ( u ' , v ' ) và một chuyển vị góc xoay tiết diện  ' . Quy ước về chiều dương của các
chuyển vị này và các lực nút tương ứng được thể hiện ở Hình 3.20. Phần tử thanh phẳng
D

có tiết diện không đổi với diện tích tiết diện ngang là A , moment quán tính tiết diện
quanh trục chính là I , làm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E , và chiều dài trước biến
dạng là L .

85
2
Hình 3.20. Lực và chuyển vị nút trong hệ tọa độ địa phương của phần tử thanh phẳng

N
(vẽ lại hoặc trích dẫn)

O
 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng
Bạn đọc cần lưu ý rằng, phần tử thanh phẳng bao gồm cả ảnh hưởng của dọc trục

SI
(phương trình (3-23)) cộng với ảnh hưởng của cắt và uốn (phương trình (3-59) và (3-60)).
Nói cách khác phần tử này là tổng hợp của phần tử thanh dàn và thanh dầm. Vì vậy,
bước 2 và bước 3 có thể được bỏ qua, và phương trình cân bằng của phần tử này trong
R
hệ tọa độ địa phương x ' y ' được thể hiện ở phương trình (3-79)
VE

 EA EA 
 L 0 0  0 0 
L
 
 12 EI 6 EI 12 EI 6 EI 
 f '1x   0 L3 L2
0 
L3
u'
L2   1 
f'  
 1y   0 6 EI 4 EI 6 EI 2 EI   v '1 
T

0  2
 m '1  
 L2 L L L   '1  hay
    u ' 
 f '2 x    EA EA
AF

0 0 0 0  2 (3-79)
 f '2 y   L L   v '2 
   12 EI 6 EI 12 EI 6 EI   ' 
 m '2   0  3  0  2  2
 L L2 L3 L 
R

 0 6 EI 2 EI 6 EI 4 EI 
 0  2
L2 L L L 
D

 f '   k 'd '

Trong đó,  k ' là ma trận độ cứng của phần tử thanh phẳng trong hệ tọa độ địa
phương.
3.5.2. Ma trận chuyển hệ tọa độ
Để bạn đọc có cách nhìn tổng quan hơn về ma trận chuyển hệ tọa độ, mục này

86
trước hết sẽ trình bày về quan hệ giữa hệ tọa độ địa phương x ' y ' z ' và hệ tọa độ tổng
thể xyz trong không gian ba chiều. Quan hệ này được xác định thông qua 9 góc xoay
được định nghĩa như sau:
 x : góc xoay của trục x ' so với trục x

 x : góc xoay của trục x ' so với trục y

 x : góc xoay của trục x ' so với trục z

2
 y : góc xoay của trục y ' so với trục x

 y : góc xoay của trục y ' so với trục y

N
 y : góc xoay của trục y ' so với trục z

O
 z : góc xoay của trục z ' so với trục x


z

z
: góc xoay của trục z ' so với trục y

: góc xoay của trục z ' so với trục z SI


R
Nếu các góc xoay này được xác định, thì chuyển vị và lực trong hệ tọa độ tổng
thể sẽ được xác định thông qua giá trị của các đại lượng này trong hệ tọa độ địa phương
VE

bằng cách sử định lý Cosin của góc xoay hệ tọa độ như phương trình (3-80)

 fx   f 'x   mx   m 'x 
       
 f y   T   f ' y  và my   T  m ' y  (3-80)
f  f '  m  m ' 
T

 z  z  z  z
AF

cos  x cos  z cos  z   fx 


   
Trong đó, T   cos  x cos  y cos  z  là ma trận chuyển hệ tọa độ,  f y  và
 cos  x cos  y cos  z  f 
  z
R

f 'x   mx 
   
f ' y  lần lượt là vector lực trong hệ tọa độ tổng thể và hệ tọa độ địa phương,  my  và
D

f 'z  m 
  z
 m 'x 
 
 m ' y  lần lượt là vector moment trong hệ tọa độ tổng thể và hệ tọa độ địa phương.
m ' 
 z
Ví dụ ma trận chuyển hệ tọa độ của hệ tọa độ địa phương và hệ tọa độ tổng thể ở
Hình 3.21 được xác định như sau và thể hiện ơ phương trình (3-81).

87
1*1  1* 0  1* 0 1
cos  x  cos  x  cos  x  
12  0 2  02 12  12  12 3

1*1  1* 0  0 * 0 1
cos  y  
12  02  02  1
2
 12  02 2

1*0  1*1  0 * 0 1
cos  y  
02  12  02  1
2
 12  02 2

2
1* 0  1* 0  0 *1
cos  y  0
 1
2 2 2 2 2 2
0  0 1 1  0

N
1*1  1* 0  2* 0 1
cos  z  

O
12  02  02  1
2
  1  22
2
6

1*0  1*1  2* 0 1
cos  z 
02  12  02  1
2
  1  22
2

6
SI
R
1* 0  1* 0  2*1 2
cos  z  
02  02  12  1
2
  1  22
2
6
VE

z' z
T

(-1,-1,2)
AF

y' x'
(1,1,1)
(-1,1,0) y
R
D

Hình 3.21. Ví dụ về quan hệ giữa hệ tọa độ địa phương và hệ tọa độ tổng thể

88
 1 1 1 
  
 3 2 6 
1 1 1 
T     (3-81)
3 2 6
 
 1 2 
 0
3 6 

Với bài toán hệ khung phẳng, hệ tọa độ địa phương x ' y ' xoay một góc  so với

2
hệ tọa độ tổng thể xy . Bạn đọc cần lưu ý rằng góc xoay này chính là xoay quanh trục z
trong hệ không gian ba chiều. Lúc này góc xoay của trục z ' so với trục z là  z  0 . Góc

N

xoay của trục x ' và y ' so với trục z lần lượt là  x   y  . Góc xoay của trục z ' so
2

O

với trục x và y lần lượt là  z   z  . Góc xoay của trục x ' so với trục x và y lần
2
lượt là  x   và  x 

là  y 


2
SI
  . Góc xoay của trục y ' so với trục với trục x và y lần lượt

  và  y   . Lúc này quan hệ giữa vector lực và moment trong hệ tọa độ


R
2
địa phương và hệ tọa độ tổng thể được xác định ở phương trình (3-82).
VE

 f x  cos  sin  0  f 'x 


    
 f y    sin  cos  0  f ' y  và

f   0 0 1   f 'z 
 z 
(3-82)
T

 mx   cos   sin  0  m 'x 


    
my    sin  cos 0 m ' y 

AF

m   0 0 1   m 'z 
 z 

Đối với bài toán khung phẳng (xem Hình 3.20) thì f z , m x và m y có giá trị là
R

không, nên từ phương trình (3-82), quan hệ giữa vector lực trong hệ tọa độ địa phương
và hệ tọa độ tổng thể của phần tử ở Hình 3.20 được thể hiện ở phương trình (3-83)
D

 f '1x   cos  sin  0 0 0 0   f1x 


 f '    sin  cos  0 0 0 0  f1 y 
 1y  
 m '1   0 0 1 0 0 0  m1 
     hoặc (3-83)
 f '2 x   0 0 0 cos  sin  0  f 2 x 
 f '2 y   0 0 0  sin  cos  0  f 2 y 
    
 m '2   0 0 0 0 0 1   m2 

89
 f '  T  f 

Trong đó, T  được gọi là ma trận chuyển hệ tọa độ của phần tử thanh phẳng.
Đối với chuyển vị, quan hệ tương tự cũng được thành lập ở phương trình (3-84)

 u '1   cos  sin  0 0 0 0   u1 


 v '    sin  cos  0 0 0 0   v1 
 1 
 '1   0 0 1 0 0 0   1 
     hoặc

2
u '2   0 0 0 cos  sin  0  u2  (3-84)
 v '2   0 0 0  sin  cos  0   v2 
    

N
 '2   0 0 0 0 0 1  2 
 d '  T d 

O
3.5.3. Bài toán hệ khung phẳng

SI
Tương tự bài toán hệ dàn phẳng, trước tiên phương trình cân bằng của phần tử
thanh phẳng trong hệ tọa độ tổng thể cần được thành lập. Bạn đọc có thể tham khảo các
triển khai toán học ở phương trình (3-29) cho việc thành lập phương trình này và kết
R
quả được thể hiện ở phương trình (3-85)
VE

 f    k d  với  k   T   k 'T 


T
(3-85)

Trong đó,  k  ,  k ' ,  f  , d  và T  lần lượt là ma trận độ cứng của phần tử


thanh phẳng trong hệ tọa độ tổng thể, ma trận độ cứng của phần tử thanh phẳng trong
T

hệ tọa độ địa phương, vector lực trong HTĐ tổng thể, vector chuyển vị trong HTĐ địa
phương và ma trận chuyển hệ tọa độ. Bạn đọc lưu ý rằng định nghĩa của các ma trận và
AF

vector này được thể hiện ở các phương trình (3-79), (3-83) và (3-84).
 Bước 5: Kết hợp phương trình cân bằng của mỗi phần tử để dẫn xuất
phương trình cân bằng của hệ kết cấu và xử lý điều kiện biện.
R

Tương tự, phương pháp độ cứng trực tiếp được áp dụng để thực hiện việc dẫn
xuất phương trình cân bằng của hệ kết cấu. Cụ thể:
D

S1. Tổng số nút trong hệ là n


S2. Tổng số bậc tự do hoặc tổng số chuyển vị của hệ là 3n . Phương trình cân
bằng của hệ khung phẳng có dạng. Trong đó chỉ số dưới chỉ kích cỡ của ma trận.

F 3nx1   K 3nx 3n U 3nx1 (3-86)

90
S3. Tại nút thứ j , bậc tự do hoặc chuyển vị theo phương x và phương y của hệ
tọa độ tổng thể lần lượt ở vị trí 3 j  2 và 3 j  1 , chuyển vị góc xoay của tiết diện ở vị
trí 3 j

S4. Lần lượt đưa ma trận độ cứng của các thanh phẳng vào ma trận độ cứng của
cả hệ kết cấu theo thứ tự nút mà thanh liên kết. Ví dụ thanh phẳng thứ r liên kết giữa
hai nút J và K , có phương trình cân bằng trong hệ tọa độ tổng thể
 f Jx   k11 k12 k13 k14 k15 k16   u J 
 f  k  
 Jy   21 k22 k 23 k24 k25 k26   vJ 

2
 mJ   k31 k32 k33 k34 k35 k36   J 
     là sẽ được đưa vào phương trình cân
f
   k 41 k 42 k 43 k 44 k 45 k 46  uK 

N
Kx
 f Ky   k51 k52 k53 k54 k55 k56   vK 
    
 mK   k61 k62 k63 k64 k65 k66  K 

O
bằng của hệ kết cấu như Hình 3.22.
(3J-2) (3J-1) (3J)
uJ vJ J

SI
(3K-2) (3K-1) (3K)
uK vK K
R
(3J-2) fJx k11 k12 k13 k14 k15 k16
VE

(3J-1) fJy k21 k22 k23 k24 k25 k26


(3J) mJ k31 k32 k33 k34 k35 k36
T

(3K-2) fKx k41 k42 k43 k44 k45 k46


(3K-1) fKy k51 k52 k53 k54 k55 k56
(3K) mK k61 k62 k63 k64 k65 k66
AF

3nx3n
R

Hình 3.22. Ma trận độ cứng của hệ khung phẳng


Đối với bài toán khung phẳng, mỗi nút có ba chuyển vị: hai chuyển vị thẳng và
D

một chuyển vị góc xoay tiết diện. Điều kiện biên gối tựa của bài toán hệ khung phẳng
sẽ được xác định:
 Gối tựa ngàm: cả ba chuyển vị đều bị ràng buộc.
 Gối tựa cố định: hai chuyển vị thẳng bị ràng buộc, chuyển vị góc xoay tiết diện
tự do.
 Gối tựa di động: phương di động và góc xoay tiết diện tự do, phương còn lại bị
91
ràng buộc.
Các bước 6 và bước 7 của bài toán khung phẳng bạn đọc thực hiện tương tự như
hệ dàn và hệ dầm. Ví dụ minh họa tiếp theo sẽ thể hiện các bước này để giải bài toán hệ
khung phẳng bằng phương pháp PTHH.
3.5.4. Ví dụ minh họa
Hệ khung phẳng chịu tải trọng tác dụng như Hình 3.23. Các phần tử có đặc trưng
tiết diện là EI  1000 kN.m2, EA  2000 kN. Tải trọng phân bố có giá trị q  1.8 kN/m,
trong khi đó tải trọng tập trung có giá trị P  3 kN. Xác định chuyển vị tại nút 2 và lực

2
nút trong các phần tử bằng phương pháp phần tử hữu hạn.

N
q P

O
1 2

y 3(m)

5(m)
SI
4(m)
3
R
Hình 3.23. Hệ khung phẳng
VE

Giải thuật:
Với phần tử 12, chọn trục x ' đi từ nút 1 đến nút 2. Góc giữa hệ trục tọa độ địa
phương và hệ trục tổng thể là 00 . Vì vậy, ma trận độ cứng của phần tử 12 trong hệ tọa
độ địa phương cũng chính là ma trận độ cứng của phần tử này trong HTĐ tổng thể, và
T

được xác định như sau:


AF

 400 0 0 400 0 0 
 0 96 240 0 96 240 

 0 240 800 0 240 400 
 k (12)    
 400 0 0 400 0 0 
R

 0 96 240 0 96 240 


 
D

 0 240 400 0 240 800 

Với phần tử 23, chọn trục x ' đi từ nút 2 tới nút 3. Góc giữa HTĐ địa phương và
HTĐ tổng thể là  23 có các đặc trưng cos 23  0.8 và sin  23  0.6 . Ma trận độ cứng
của phần tử 23 trong HTĐ tổng thể được xác định như sau:

92
 290.56 145.92 144 290.56 145.92 144 
 145.92 205.44 192 145.92 205.44 192 
 
T  144 192 800 144 192 400 
 k (23)   T (23)   k '(23)  T (23)    
 290.56 145.92 144 290.56 145.92 144 
 145.92 205.44 192 145.92 205.44 192 
 
 144 192 400 144 192 800 

Trong đó,

2
 400 0 0 400 0 0 
 0 96 240 0 96 240 

N
 0 240 800 0 240 400 
 k '(23)     và
 400 0 0 400 0 0 

O
 0 96 240 0 96 240 
 
 0 240 400 0 240 800 

 0.8 0.6
 0.6 0.8

0 0
0 0
0
0
0
0  SI
R
 0 0 1 0 0 0
T (23)    
 0 0 0 0.8 0.6 0
VE

 0 0 0 0.6 0.8 0
 
 0 0 0 0 0 1

Sử dụng phương pháp độ cứng trực tiếp, ma trận độ cứng của hệ kết cấu được
xác định như sau:
T

 400 0 0 400 0 0 0 0 0 
 0 0 
AF

 96 240 0 96 240 0 0


 0 240 800 0 240 400 0 0 0 
 
 400 0 0 690.56 145.92 144  290.56 145.92 144 
 K    0 96 240 145.92 301.44 48 145.92 205.44 192 
R

 
 0 240 400 144 48 1600 144 192 400 
 0 290.56 145.92 144 290.56 145.92 144 
D

0 0
 
 0 0 0 145.92 205.44 192 145.92 205.44 192 
 0 0 0 144 192 400 144 192 800 

Điều kiện biên về chuyển vị được xác định từ liên kết gối ngàm tại nút 1 và 3 như
sau:

U s   u1 v2 2    0 0 0 0 0 0
T T
v1 1 u2

93
Điều kiện biên về ngoại lực được xác định từ lực phân bố trên phần tử 12 và lực
tập trung tại nút 2 như sau:

F    0
f 7.5 3.75
T

Sắp xếp lại phương trình cân bằng của hệ kết cấu như sau:

 Ff   K ff K fs  U f 
   
 Fs   K sf K ss  U s 

2
Trong đó,

 690.56 145.92 144 

N
 K ff    145.92 301.44 48 
 
 144 48 1600

O
Bạn đọc cần xác định các ma trận còn lại nếu muốn xác định phản lực tại nút 1
và nút 3. Lúc này, chuyển vị chưa biết tại nút 2 được xác định như sau:

u2   0.006262 
U f   v2    K ff   Ff    0.027581
  1 SI
R
   0.0020799 
 2  
VE

Lực nút của thanh 12 trong HTĐ địa phương được xác định

 f '1x   u1   2.505   0   2.505 


f'  v   3.147   4.5   7.647 
 1y   1      
 m '      7.451   3.75   11.201 
 f '(12)    f ' 1   k '(12)  T (12)  u1    f '0(12)   2.505   0   2.505
T

 2x   2      
 f '2 y   v2   3.147   4.5   1.353 
AF

         
 m '2  2   8.283   3.75   4.533 
Lực nút của thanh 23 trong HTĐ địa phương được xác định
R

 f '2 x  u2   4.616 


     
 f '2 y   v2   1.980
D

 m'     4.533
 f '(23)   f ' 2    k '(23)  T (23)  u2   4.616
 3x   3  
 f '3 y   v3   1.980 
     
 m '3  3   5.365

3.6. Tấm ứng suất phẳng và tấm biến dạng phẳng


Mục này sẽ trình bày phương pháp PTHH cho phần tử 2D, phần tử khác so với
94
phần tử 1D của mục 3.2 đến 3.5. Phần tử 2D được định nghĩa bởi nhiều hơn 3 nút trong
không gian hai chiều xy . Các chuyển vị nút phải tương thích trong khi dẫn xuất phương
trình cân bằng cho phần tử 2D, đồng thời nếu hàm chuyển vị thích hợp được lựa chọn
thì điều kiện tương thích cũng được đảm bảo trên các cạnh biên chung giữa các phần tử.
Phần tử 2D đặc biệt quan trọng trong phân tích bài toán ứng suất phẳng (tấm có lỗ rỗng,
tấm vành khăn) và bài toán biến dạng phẳng (dập, ống tròn chịu tải trọng đứng). Trước
tiên, các khái niệm cơ bản về ứng suất phẳng và biến dạng phẳng sẽ được giới thiệu ở
mục 3.6.1. Tiếp theo, ma trận độ cứng của phần tử tấm tam giác biến dạng không đổi sẽ
được dẫn xuất ở mục 3.6.2, trong khi đó mục 3.6.3 sẽ trình bày giải thuật của phương

2
pháp PTHH cho bài toán ứng suất phẳng. Mục 3.6.4 sẽ giới thiệu về phần tử tấm chữ
nhật và các vấn đề phát sinh trong phương pháp PTHH với loại phần tử này.

N
3.6.1. Khái niệm cơ bản về ứng suất phẳng và biến dạng phẳng

O
Ứng suất phẳng được định nghĩa là trạng thái ứng suất mà trong đó ứng suất pháp
và ứng suất cắt có phương vuông góc với mặt phẳng được giả thiết bằng không. Biến
dạng phẳng được định nghĩa là trạng thái biến dạng mà trong đó biến dạng dãn dài và

SI
các biến dạng cắt có phương vuông góc với mặt phẳng được giả thiết bằng không. Bạn
đọc cần tham khảo học phần Lý Thuyết đàn hồi để hiểu thêm về các trạng thái ứng suất
và biến dạng này.
R
Trước tiên, trạng thái ứng suất hai chiều ở Hình 3.24 được xem xét. Một phân tố
VE

nhỏ với chiều dài các cạnh là dx và dy có các ứng suất pháp  xx và  yy theo các
phương x và y . Ứng suất cắt  xy tác dụng trên mặt vuông góc với trục x và theo
phương trục y ở trạng thái cân bằng với ứng suất cắt  yx . Vì vậy, trạng thái ứng suất
hai chiều bao gồm ba ứng suất độc lập và được biểu thị ở phương trình (3-87).
T
AF
R
D

Hình 3.24. Trạng thái ứng suất hai chiều (vẽ lại hoặc trích dẫn)

95
 xx 
    yy  (3-87)
 
 xy 

Bạn đọc cần lưu ý rằng, các ứng suất này sẽ được biểu thị thông qua chuyển vị
nút. Vì vậy, một khi chuyển vị nút được xác định thì các ứng suất này cũng được xác
định.

2
Hình 3.25 thể hiện một phân tố vô cùng nhỏ mà được sử dụng để mô tả trạng thái
biến dạng tại một điểm bất kỳ trong hệ kết cấu. Phân tố này có chuyển vị là u và v lần
u

N
lượt theo các phương x và y tại điểm A, và dãn dài thêm một đoạn dọc theo cạnh
x
v

O
AB và dọc theo cạnh AC lần lượt theo các phương x và y . Đồng thời, điểm B di
y
v
chuyển lên phía trên so với A một đoạn

một đọan
u
x
x
SI
dx , điểm C di chuyển qua phía phải điểm A

dy . Trạng thái biến dạng hai chiều bao gồm ba biến dạng độc lập và được
R
biểu thị ở phương trình (3-88).
VE
T
AF
R
D

Hình 3.25. Chuyển vị và góc xoay của phân tố trong không gian 2D (vẽ lại hoặc trích
dẫn)

96
 u 
 
 xx   x 
 v 
    yy     (3-88)
   y 
 xy   u v 
  
 y x 

Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng được thể hiện ở phương trình (3-89).

2
    D   (3-89)

N
Trong đó, với trạng thái ứng suất phẳng  zz   xz   yz  0  thì

O
 
1  0 
E  
 D  2 
1  
 1

0 0

1  
2 
 SI
0  , với trạng thái biến dạng phẳng   zz   xz   yz  0  thì
R
 
1   0 
VE

E  
 D   1  0 .
1  1  2   1  2 
 0 0 
 2 
T

3.6.2. Ma trận độ cứng của phần tử tấm tam giác biến dạng hằng số (CST)
AF

 Bước 1: Lựa chọn phần tử: Phần tử tam giác với 3 nút i , j và k xoay theo
chiều ngược chiều kim đồng hồ được thể hiện ở Hình 3.26. Mỗi nút có hai bậc tự do
tương ứng với hai chuyển vị u và v theo các phương x và y với quy ước chiều dương
R

như Hình 3.26. Phần tử này có tọa độ các nút lần lượt là  xi , yi  ,  x j , y j  và  xm , ym  ,
chiều dày là t , làm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E , hệ số nở hông Possion  . Bạn
D

đọc cần lưu ý rằng, tất cả các dẫn xuất ở phần tiếp theo đều được thực hiện trong hệ tọa
độ tổng thể xy , vì vậy với bài toán ứng suất phẳng/biến dạng phẳng sử dụng phần tử
tam giác CST này việc chuyển hệ tọa độ có thể không cần thực hiện. Tuy nhiên, nếu bạn
đọc cần xác định lực nút trong hệ tọa độ địa phương của phần tử thì việc chuyển HTĐ
được thực hiện tương tự như mục 3.3.2.

97
2
N
Hình 3.26. Phần tử tam giác với quy ước chiều dương của chuyển vị

O
 Bước 2: Lựa chọn hàm chuyển vị. Hàm tuyến tính được lựa chọn để mô tả
chuyển vị tại một điểm bất kỳ ở trong phần tử như phương trình (3-90)

SI
u ( x, y )  a1  a2 x  a3 y

v ( x, y )  a4  a5 x  a6 y
(3-90)
R
Bạn đọc cần lưu ý rằng, hàm chuyển vị này thỏa mãn các tính chất đã được nêu
VE

ra ở mục 3.3.1. Việc tiếp theo là xác định các hệ số ai (i  1  6) thông qua chuyển vị
tại các điểm nút. Cụ thể, các hệ số ai (i  1  6) được xác định bằng việc giải các hệ
phương trình tuyến tính (3-91).

 ui  1 xi yi   a1 
T

    
 u j   1 x j y j  a2 

AF

u  1 x ym   a3 
 m  m
(3-91)
 vi  1 xi yi  a4 
    
 v j   1 x j y j   a5 

R

v  1 x ym  a6 
 m  m
D

Việc giải các hệ số này có thể được thực hiện với sự trợ giúp của các ngôn ngữ
như Matlab (TLTK) hoặc Mathematica (TLTK). Kết quả thể hiện ở phương trình (3-92).

 a1   i  j  m   ui 
  1   
a2    i  j m   u j  (3-92)
a  2 A    m  um 
 3  i j

98
a4   i  j  m   vi 
  1   
 a5    i  j  m   v j 
a  2 A     m  vm 
 6  i j

Trong đó, A là diện tích của tấm tam giác


2A  x  y
i j 
 ym   x j  ym  yi   xm  yi  y j  ,  i  x j ym  y j xm ,  j  xm yi  ym xi ,
 m  xi y j  yi x j ,  i  y j  ym ,  j  ym  yi ,  m  yi  y j ,  i  xm  x j ,  j  xi  xm ,

2
 m  x j  xi . Khi các hệ số ai (i  1  6) thì hàm chuyển vị cũng được xác định hoàn
toàn. Hàm chuyển vị này có thể được biểu thị ở dạng ma trận như phương trình (3-93).

N
    N d 

O
 ui 
v 
 i
u ( x, y )   N i
 
 v ( x, y )   0
0
Ni
Nj
0
0
Nj
SI Nm
0
0   u j 
 
N m   v j 
um 
(3-93)
R
 
 vm 
VE

1 1
Trong đó, Ni 
2A
 i   i x   i y  , Nj 
2A
 j   j x   j y  và

1
Nm   m   m x   m y  được gọi là hàm dạng.
2A
T

 Bước 3: Xác định quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng


AF

Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị được xác lập bằng cách lấy đạo hàm của
các hàm chuyển vị ở phương trình (3-93) theo phương trình (3-88)

    B d 
R

 ui 
v 
D

 xx   i 0 j 0 m 0  i 
  1    u  (3-94)
 yy   0 i 0 j 0 m  j 
  2 A v
 xy 
 i
 i j j m  m   j 
um 
 
 vm 

Thay phương trình (3-94) vào phương trình (3-89), quan hệ giữa ứng suất biến

99
dạng cũng như ứng suất và chuyển vị nút được thành lập như sau:

    D     D  B d  (3-95)

Bạn đọc cần lưu ý rằng, ma trận vật liệu  D  sẽ được xác định tùy thuộc vào bài
toán ứng suất phẳng hay biến dạng phẳng như trong phương trình (3-89).
 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng
Bạn đọc cần lưu ý rằng với phần tử 2D thì phương pháp cân bằng trực tiếp không

2
thể sử dụng được để dẫn xuất ma trận độ cứng và phương trình cân bằng của phần tử.
Vì vậy, ở bước này với phần tử tấm tam giác, nguyên lý thế năng cực tiểu được sử dụng.

N
Nội năng biến dạng của phần tử được xác định ở phương trình (3-96). Kí hiệu ma trận
được trực tiếp sử dụng.

O
1 1 1
 D B d  dV (3-96
T T T
             
T
U    dV    D  dV   d B
2 V 2 V

SI
2 V

Vì chuyển vị nút là độc lập so với các biến lấy tích phân, phương trình (3-96) có
)
R
thể được viết lại
VE

1 T  T 
U d     B   D  B  dV d  (3-97)
2  V 

Thế năng của ngoại lực do lực khối  X  (lực/ thể tích), lực mặt Ts  (lực/diện
T

tích), lực tập trung tại nút P (lực) được xác định ở phương trình (3-98)
AF

T T
  b  s   p       X  dV    S  TS  dS  d  P
T
(3-98)
V S

Trong đó, S là diện tích chịu tác dụng của lực mặt Ts  . Tương tự như phần tử
R

dầm và dàn,  s  là trường chuyển vị trên diện tích chịu tác dụng của lực mặt, và được
D

xác định  s    N S d  với  N S  thể hiện ma trận hàm dạng xác định tại diện tích
chịu lực mặt tác dụng. Phương trình (3-98) được viết lại

T T
    d   N   X  dV   d   N s  Ts  dS  d  P  d  f 
T T T T
(3-99)
V S

100
Trong đó,  f     N   X  dV    N s  Ts  dS  P là lực tương đương tại
T T

V S

nút do các lực khối, lực mặt và lực tập trung tại nút gây ra.
Thế năng toàn phần của phần tử tam giác được xác định ở phương trình (3-100)

1 T  T 
d     B   D  B  dV d   d   f 
T
p U   (3-100)
2  V 

2
Phương trình cân bằng của phần tử tam giác được xác lập bằng các xác định điểm
dừng của hàm  p với vector chuyển vị nút d  như trong phương trình (3-101)

N
 p
0
 d 

O
(3-101)
 T 
 f      B   D  B  dV  d    k d 
 V

T

SI
Trong đó,  k     B   D  B  dV là ma trận độ cứng của phần tử tam giác. Nếu
R
V

phần tử này có chiều dày t và các đặc tính về vật liệu là không thay đổi trên toàn bộ
VE

phần tử, thì ma trận độ cứng này có thể được xác định tường minh ở phương trình (3-102)

 k   tA B   D  B 
T
(3-102)

`Trong đó, các ma trận  B  và  D  được xác định lần lượt ở các phương trình
T

(3-94) và (3-89).
AF

 Bước 5 đến bước 7: Bước 5 đến bước 7 được thực hiện tương tự như bài toán
hệ dàn vì mỗi nút có hai chuyển vị thẳng theo các phương x và y . Chi tiết sẽ được thể
hiện ở mục 3.6.3.
R

3.6.3. Ví dụ bài toán tấm ứng suất phẳng


Phần tử tấm ứng suất phẳng chịu tác dụng của lực tập trung tại nút 2 và nút 3 như
D

Hình 3.27. Tấm làm bằng vật liệu đàn hồi tuyến tính có mô đun đàn hồi E  1.5 106
kN/cm2, hệ số Poisson là   0.3 , và có chiều dày là 1 cm. Xác định chuyển vị tại nút 2
và nút 3, đồng thời xác định ứng suất trong tấm. Biết lực tác dụng là F  250 kN.

101
2 3 F

10cm
y
x F
1 4
20cm

2
Hình 3.27. Bài toán tấm ứng suất phẳng

N
Giải thuật:
Trong giải thuật cho ví dụ ở mục này, rời rạc tấm bằng hai phần tử 132 và 143

O
như Hình 3.27. Bạn đọc cần lưu ý rằng thứ tự các nút là theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ như đã thảo luận ở mục 3.6.2.

như sau: SI
Ma trận  B  của hai phần tử lần được được xác định theo phương trình (3-94)
R
 i 0 j 0 m 0  0 0 0.05 0 0.05 0 
1   
 B (132)
  0 i 0 j 0  m    0 0.1 0 0 0 0.1 
2A 
VE


 i i j j m 
 m   0.1 0
 0 0.05 0.1 0.05

 i 0 j 0 m 0   0.05 0 0.05 0 0 0
1   
 B (143)
  0 i 0 j 0 m    0 0 0 0.1 0 0.1
2A  
T

 i i j j m 
m   0
 0.05 0.1 0.05 0.1 0 

AF

Ma trận vật liệu  D  cho phần tử tấm ứng suất phẳng được xác định theo phương
trình (3-89)

1648351.648 494505.4945 0 
R

  (kN/cm2)
 D  494505.4945 1648351.648 0

 0 0 576923.1
D

Ma trận độ cứng của phần tử 132 và 143 được xác định lần lượt bằng phương
trình (3-102) như sau:

102
 5.77 0 0 2.88 5.77 2.88 
 0 1.65 2.47 0 2.47 1.65

 0 2.47 4.12 0 4.12 2.47 
 k (132)   105   (kN/cm)
 2.88 0 0 1.44 2.88 1.44 
 5.77 2.47 4.12 2.88 9.89 5.36 
 
 2.88 1.65 2.47 1.44 5.36 1.79 

 4.12 0 4.12 2.47 0 2.47 


 0 0 

2
 1.44 2.88 1.44 2.88
 4.12 2.88 9.89 5.36 5.77 2.47 
 k (143)   105   (kN/cm)

N
 2.47  1.44  5.36 17.9 2.88  16.5 
 0 2.88 5.77 2.88 5.77 0 
 

O
 2.47 0 2.47 16.5 0 16.5 

Sử dụng phương pháp độ cứng trực tiếp, ma trận độ cứng của hệ kết cấu được
xác định như sau:

 9.89
 0
0 5.77 2.88 0 SI
5.36 4.12 2.47 

R
 1.79 2.47 1.65  5.36 0 2.88 1.44 
 5.77 2.47 9.89 5.36 4.12 2.88 0 0 
 
VE

5  2.88 1.65 5.36 1.79 2.47 1.44 0 0 


 K   10  0 5.36 4.12 2.47 9.89 0 5.77 2.88 
 
 5.36 0 2.88 1.44 0 17.9 2.47 16.5
 4.12 2.88 0 0 5.77 2.47 9.89 5.36 
 
T

 2.47 1.44 0 0 2.88 16.5 5.36 17.9 

Điều kiện biên về chuyển vị được xác định từ liên kết gối ngàm tại nút 1 và 2 như
AF

sau:

U s   u1 v2    0 0 0 0
T T
v1 u2
R

Điều kiện biên về ngoại lực được xác định từ lực tập trung tại nút 3 và nút 4 như
sau:
D

F    F
f x3 Fy 3 Fx 4 Fy 4    250 0 250 0
T

Sắp xếp lại phương trình cân bằng của hệ kết cấu như sau:

 Ff   K ff K fs  U f 
   
 Fs   K sf K ss  U s 

Trong đó,
103
 9.89 0 5.77 2.88 
 0 17.9 2.47 16.5 
5 
 K ff   10
 5.77 2.47 9.89 5.36 
 
 2.88 16.5 5.36 17.9 
Bạn đọc cần xác định các ma trận còn lại nếu muốn xác định phản lực tại nút 1
và nút 3. Lúc này, chuyển vị chưa biết tại nút 3 và nút 4 được xác định như sau:

 u3  609.58

2
v   
 3 6  4.163 
U f   u    K ff   Ff   10  663.7  (cm)
1

 4  

N
 v4  104.08 

Ứng suất trong phần tử 132 và 143 lần được được xác định bằng phương trình

O
(3-95) như sau:

 u1 

 xx 
v 
 1  50.24 
u  SI
 (132)    yy    D  B(132)   v3   15.07  (kN/cm2)
R
   3   0.12 
 xy  u2   
VE

 
 v2 

 u1 
v 
 xx   1   49.76 
u 
 (143)    yy    D   B (132)   v3   0.06 (kN/cm2)
T

   3   0.12 
u2   
AF

 xy 
 
 v2 
Nhận xét kết quả tính toán: Với tổng lực 500 kN phân bố trên bề mặt diện tích là
R

10 cm2, ứng suất theo phương x trong các phần tử 132 và 143 là gần với 50 kN/cm2.
Kết quả này tương đối tốt. Kết quả mong muốn là ứng suất theo phương y và ứng suất
D

cắt trong các phần tử là nhỏ và gần bằng không. Tuy nhiên do ảnh hưởng của liên kết
ngàm tại các nút 1 và nút 2 nên ứng suất theo phương y trong phần tử 132 là lớn so với
phần tử 143. Điều này có thể được khắc phục bằng việc tăng số lượng phần tử lên, đồng
nghĩa với sự tính toán trở nên phức tạp hơn. Bạn đọc cần lưu ý có thể thực hiện việc này
với sự trợ giúp của các chương trình máy tính như SAP2000 hoặc Abaqus.
3.6.4. Phần tử tấm chữ nhật và vấn đề

104
Phần tử tam giác được thể hiện ở mục 3.6.2 là đơn giản và linh hoạt trong việc
thể hiện phương pháp PTHH ở không gian hai chiều. Đồng thời, hình dạng của kết cấu
có thể dễ dàng được rời rạc bởi phần tử tam giác mà không gặp nhiều trở ngại. Tuy
nhiên, điểm yếu của phần tử tam giác là độ chính xác của kết quả phân tích và vì thế
phần tử này ít được khuyến cáo sử dụng trong các chương trình máy tính điện tử sử dụng
PTHH (TLTK). Vì vậy, mục này trình bày các bước của phương pháp PTHH cho phần
tử tấm chữ nhật. Đồng thời vấn đề khi sử dụng cách triển khai này đối với phần tử tấm
tứ giác cũng được đề cập.

2
 Bước 1: Lựa chọn phần tử: Phần tử chữ nhật với 4 nút 1, 2, 3 và 4 xoay theo
chiều ngược chiều kim đồng hồ được thể hiện ở Hình 3.28. Mỗi nút có hai bậc tự do
tương ứng với hai chuyển vị u và v theo các phương x và y với quy ước chiều dương

N
như Hình 3.28. Phần tử chữ nhật này có kích thước dài x rộng là 2bx 2 h , chiều dày là t ,
làm bằng vật liệu có mô đun đàn hồi E , hệ số nở hông Possion  . Vector chuyển vị nút

O
của phần tử thể hiện ở phương trình (3-103).

SI
R
VE
T
AF

Hình 3.28. Phần tử chữ nhật với quy ước chiều dương của chuyển vị (vẽ lại hoặc trích
dẫn)
R

d   u1 v4 
T
v1 u2 v2 u3 v3 u4 (3-103)
D

 Bước 2: Lựa chọn hàm chuyển vị. Để thỏa mãn các tính chất của hàm chuyển
vị, đối với phần tử chữ nhật hàm chuyển vị được lựa chọn ở phương trình (3-104)

u ( x, y )  a1  a2 x  a3 y  a4 xy
(3-104)
v ( x, y )  a5  a6 x  a7 y  a8 xy

105
Tương tự như phần tử tam giác, các hệ số ai (i  1  8) được xác định bằng cách
giải hệ phương trình tuyến tính. Lưu ý rằng hệ phương trình tuyến tính được thành lập
bằng cách xác định chuyển vị u ( x, y) và v( x, y) tại các nút. Kết quả tính toán được thể
hiện ở phương trình (3-105).

1
u ( x, y )  (b  x )(h  y )u1  (b  x)(h  y )u2  (b  x)(h  y )u3  (b  x )(h  y )u4
4bh (3-105
1 )
v ( x, y )   (b  x )( h  y ) v  ( b  x )( h  y ) v  ( b  x )( h  y ) v  (b  x )( h  y )v4

2
1 2 3
4bh

Phương trình (3-105) được thể hiện dưới dạng ma trận như sau:

N
    N d 

O
 u1 
v 

u ( x, y )   N1 0 N2 0 N3
SI0 N4
 1
u2 
 
0   v2  (3-106)
R
   
 v ( x, y )   0 N1 0 N2 0 N3 0 N 4  u3 
 v3 
VE

 
u4 
v 
 4

Trong đó, các hàm dạng N i (i  1  4) được xác định ở phương trình (3-107).
T

(b  x)( h  y ) (b  x )( h  y )
N1  N2 
AF

4bh 4bh
(3-107)
(b  x)( h  y ) (b  x)( h  y )
N3  N4 
4bh 4bh
R

 Bước 3: Xác định quan hệ biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng


D

Tương tự như phần tử tấm tam giác, nhưng ma trận  B  trong quan hệ giữa biến dạng
và chuyển vị được xác định ở phương trình sau:

(3-108
    B d 
)

106
 B 
 ( h  y ) 0 h y 0 h y 0 ( h  y ) 0 
1 
0 (b  x) 0 (b  x) 0 bx 0 bx 
4bh  
 (b  x ) ( h  y ) (b  x ) h y b x h y bx ( h  y ) 

 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng.
Việc dẫn xuất phương trình cân bằng và ma trận độ cứng của phần tử tấm chữ nhật được
thực hiện tương tự như tấm tam giác bằng việc áp dụng nguyên lý thế năng cực tiểu. Ma

2
trận độ cứng được thể hiện ở phương trình

h b

N
 k     t  B   D  B  dxdy
T
(3-109)
 h b

O
Bạn đọc cần lưu ý rằng, ma trận  B  phụ thuộc và các biến x và y , nên ma trận
độ cứng của phần tử tứ giác không thể thể hiện tường minh mà được tính toán thông qua

SI
việc tính tích phân của phương trình (3-109). Việc này dễ dàng được thực hiện với các
chương trình như Matlab [TLTK] hoặc Mathcad [TLTK].
R
 Bước 5 đến bước 7: được thực hiện tương tự như phần tử tam giác.
Bạn đọc cần lưu ý rằng hàm chuyển vị xây dựng ở bước 2 ở mục này chỉ có thể
VE

áp dụng được với phần tử tấm chữ nhật chứ không áp dụng được với tấm tứ giác có hình
dạng bất kỳ. Ví dụ, Hình 3.29a thể hiện phần tử tứ giác bất kỳ mà trên biên 14 có x  y .
Lúc đó, hàm dạng ở biên này theo phương trình (3-107) sẽ là hàm bậc hai. Điều này sẽ
dẫn tới sự không tương thích nếu có một phần tử chữ nhật liên kết với phần tử này tại
T

biên 14. Vì theo (3-107) hàm dạng là tuyến tính ở các biên. Vì vậy, phần tử đẳng tham
số (isoparametric) được sử dụng để giải quyết vấn đề này. Đây là một trong các phát
AF

kiến quan trọng trong phương pháp PTHH, tuy nhiên lại nằm ngoài phạm vi của giáo
trình này. Bạn đọc cần tham khảo [TLTK] để biết được sự triển khai phương trình cân
bằng của phần tử đẳng tham số.
R
D

107
Hình 3.29. Phần tử tấm tứ giác bất kỳ (vẽ lại hoặc trích dẫn)
3.7. Tấm chịu uốn
Trong mục này, một số khái niệm cơ bản của tấm chịu uốn theo lý thuyết
Kirchhoff được đề cập. Tiếp theo, ma trận độ cứng của phần tử hình chữ nhật (12 bậc
tự do) được lựa chọn để dẫn xuất. Bạn đọc cần lưu ý rằng, có khoảng 88 loại phần tử
tấm chịu uốn [TLTK] khác nhau. Sau cùng, sự so sánh kết quả của một vài loại phần tử
tấm chịu uốn được giới thiệu để bạn đọc có cách nhìn tổng quan về kết quả của phương
pháp PTHH.

2
3.7.1. Khái niệm cơ bản của tấm chịu uốn
Tấm chịu uốn được xem là sự mở rộng của dầm trong không gian hai chiều. Tấm

N
chịu uốn là tấm phẳng hai chiều. Nếu dầm chỉ chịu uốn một phương, thì tấm chịu uốn
có moment theo hai phương và moment xoắn. Trong mục này, chỉ lý thuyết Kirchoff

O
được xem xét. Bạn đọc cần lưu ý rằng nhiều giả thiết của lý thuyết này là tương tự như
lý thuyết dầm Euler-Bernoulli. Các giả thiết này bao gồm:

SI
Chiều dày của tấm là nhỏ hơn nhiều so với kích thước tấm ( t  b hoặc c ). Nếu
t lớn hơn một phần mười nhịp tấm thì biến dạng cắt cần được xem xét và lúc đó lý
R
thuyết Mindlin được khuyến cáo sử dụng (xem Hình 3.30)
 Độ võng của tấm nhỏ hơn nhiều so với chiều dày của tấm ( w  t ).
VE

 Chuyển vị tại điểm P được giả thiết là hàm của hai biến x và y ( w  w( x, y) ).

 Đường thẳng vuông góc với tấm trước biến dạng vẫn vuông góc với tấm sau biến
dạng (xem Hình 3.31)
T
AF
R
D

Hình 3.30. Phần tử tấm mỏng (vẽ lại hoặc trích dẫn)

108
2
N
Hình 3.31. Lát cắt phân tố nhỏ (a) trước biến dạng; (b) chuyển vị tại điểm P sau biến
dạng theo lý thuyết Kirchoff (vẽ lại hoặc trích dẫn)

O
Dựa trên lý thuyết Kirchoff, chuyển vị tại điểm P (Hình 3.31) theo các phương
x và y liên hệ với độ võng tại mặt trung tâm được xác định theo phương trình (3-110)

 w 
u  z  
 x 
SI
R
(3-110)
 w 
v  z  
VE

 y 

Đồng thời, độ cong của tấm được xác định là tốc độ biến dạng của góc xoay (đạo
hàm bậc hai của độ võng) với các phương chính và được xác định ở phương trình (3-111)
T

2w 2w 2w


 xx   2  yy    xy  2 (3-111)
x y 2 xy
AF

Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị được xác định theo phương trình (3-88) và
được thể hiện như sau:
R

 2w   2w   2w 


 xx   z  2   yy  z  2   xy  2 z   (3-112)
 x   y   xy 
D

Dựa trên lý thuyết Kirchoff, thì ứng suất pháp theo phương trục z không ảnh
hưởng tới các biến dạng  xx và  yy và được giả thiết là bỏ qua trong quan hệ giữa ứng
suất và biến dạng. Vì vậy, quan hệ giữa ứng suất và biến dạng theo bài toán ứng suất
phẳng có thể được sử dụng cho bài toán tấm chịu uốn trong trường hợp vật liệu là đồng
nhất và đẳng hướng. Quan hệ này được nhắc lại như sau

109
 
 xx  1  0   xx 
  E   
 yy    1 0   yy  (3-113)
   1 
2

 xy 
 1    xy 
0 0 
 2 

Quan hệ giữa moment quanh trục x và y và moment xoắn cũng được dễ dàng
xác định thông qua phương trình (3-114)

2
D (1   )
M xx  D  xx   yy  M yy  D  yy   xx  M xy   xy (3-114)
2

N
Et 3

O
Trong đó, D  được gọi là độ cứng chống uốn của phần tử tấm.
12 1   2 

SI
Nội năng biến dạng của phần tử tấm chịu uốn được xác định ở phương trình
(3-115)
R
1
U
2 
 xx xx   yy yy   xy xy  dV hoặc
V
VE

(3-115)
1
U
2 
 M xx xx  M yy yy  M xy xy  dA
A

3.7.2. Ma trận độ cứng của phần tử tấm chịu uốn 12 bậc tự do


T

 Bước 1: Lựa chọn phần tử: Phần tử tấm chữ nhật chịu uốn với 4 nút i , j , m
và n xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ được thể hiện ở Hình 3.32. Mỗi nút có
AF

ba bậc tự do tương ứng với ba chuyển vị bao gồm chuyển vị thẳng w , góc xoay quanh
trục x là  x và góc xoay quanh trục y là  y . Quy ước về chiểu dương của các chuyển
vị này thể hiện ở Hình 3.32. Tấm có chiều dày là t , làm bằng vật liệu có mô đun đàn
R

hồi E , hệ số nở hông Possion  .


D

110
2
N
Hình 3.32. Phần tử tấm chữ nhật chịu uốn với các quy ước chiểu dương của chuyển vị
nút (vẽ lại hoặc trích dẫn)

O
 wi 
 
Các chuyển vị tại nút i được thể hiện ở vector di    xi  . Bạn đọc cần lưu ý

rằng với quy ước về chiểu dương như ở Hình 3.32 thì  x 
SI
 
 yi 
w
và  y  
w
. Vì vậy,
R
y x
vector chuyển vị nút của phần tử được thể hiện ở phương trình (3-116).
VE

 di  
 
d j  
d     (3-116)
d m 
d  
T

 n 
AF

 Bước 2: Lựa chọn hàm chuyển vị: Phần tử này có tổng cộng 12 bậc tự do, nên
hàm đa thức với 12 thành phần cũng được lựa chọn như phương trình (3-117)

w( x, y )  a1  a2 x  a3 y  a4 x 2  a5 xy  a6 y 2  a7 x 3  a8 x 2 y  a9 xy 2 
R

(3-117)
a10 y 3  a11 x 3 y  a12 xy 3
D

Bạn đọc cần lưu ý rằng đây là hàm chuyển vị hoàn toàn không tuân theo tam giác
Pascal (TLTK). Hàm hoàn toàn tuân theo tam giác Pascal cần thêm 3 thành phần nữa là
x4 , y 4 và x 2 y 2 . Hai thành phần x3 y và xy 3 được lựa chọn là vì: (1) đảm bảo sự liên
tục của chuyển vị trên vùng biên giữa hai phần tử; (2) thỏa phương trình vi phân của
phần tử tấm chịu uốn. Tuy nhiên, sự lựa chọn này có nhược điểm là không đảm bảo
được sự liên tục của góc xoay giữa hai phần tử. Để thấy được điều này, biên ij của tấm

111
ở Hình 3.32 được lấy làm ví dụ. Biên này có y  0 , vì vậy độ võng và các góc xoay
được xác định ở phương trình (3-118).

w( x, y )  a1  a2 x  a4 x 2  a7 x 3

w
 a2  2a4 x  3a7 x 2
x (3-118)

w
 a3  a5 x  a8 x 2  a12 x 3
y

2
w
Có thể thấy rằng, hàm độ võng w là hàm bậc 3 và góc xoay tương tự như

N
x
phần tử dầm. Vì vậy, các hệ số a1 , a2 , a4 và a7 là được xác định hoàn toàn trên biên

O
w
này dựa trên các chuyển vị nút  wi , w j , yi , yj  . Hàm góc xoay cũng là hàm bậc 3
y

SI
trên biên này, tuy nhiên chỉ còn có hai chuyển vị nút  xi , xj  nên hàm này không được
xác định hoàn toàn trên biên này và sự không liên tục về chuyển vị góc xoay xảy ra. Vì
R
vậy, giải thuật có được từ phần tử này không thỏa nguyên lý thế năng cực tiểu, tuy nhiên
kết quả là có thể chấp nhận được và sự hội tụ của phần tử cũng đã được chứng minh
VE

[TLTK].
Việc xác định 12 hệ số của hàm chuyển vị ở phương trình (3-117) được xác định
tương tự như các phần tử tấm ở mục 3.6. Hệ phương trình tuyến tính sau được thành lập
và các hệ số chính là nghiệm của hệ phương trình (3-119).
T

d  
AF

 wi   1 xi yi xi2 xi yi yi2 xi3 xi2 y xi yi2 yi3 xi3 yi xi yi3   


    
 xi   0 0 1 0 xi 2 yi 0 xi2 2 xi yi 3 yi2 xi3 3xi yi2   (3-119

   
               ) 
 yn       
         
R

Hoặc d   C a
D

Và các hệ số chính là nghiệm của hệ phương trình (3-119) và có thể được xác
định như sau:

a  C  d 
1
(3-120)

Bạn đọc cần lưu ý rằng, chi tiết của các hệ số này có thể tham khảo ở [TLTK].

112
 Bước 3: Quan hệ giữa biến dạng/chuyển vị và ứng suất/biến dạng
Trong bài toán tấm chịu uốn này, để sử dụng vế dưới của phương trình (3-115),
quan hệ giữa độ cong/chuyển vị, moment/độ cong được sử dụng để thay thế cho biến
dạng/chuyển vị, ứng suất/biến dạng. Sử dụng phương trình (3-111) và (3-117), quan hệ
giữa độ cong/chuyển vị được thành lập như sau:

 xx   2a4  6a7 x  2a8 y  6a11 xy 


    yy    2a6  2a9 x  6a10 y  6a12 xy 
  
(3-121)

2
  2a  4a x  4a y  6a x 2  6a y 2 
 xy   5 8 9 11 12 

N
Viết lại dưới dạng ma trận

   Q a  Q C  d    B d 


1
(3-122)

O
Quan hệ giữa moment/độ cong và chuyển vị được thành lập bằng việc thay
phương trình (3-122) vào phương trình (3-114)

 M xx   xx 
SI
R
 M   M yy    D  yy    D  B d  (3-123)
M   
VE

 xy   xy 

 
1  0 
3
Et  
Trong đó,  D   2 
 1 0  là ma trận vật liệu đối với vật liệu
12 1   
T

1  
0 0 
2 
AF


đồng nhất đẳng hướng.
 Bước 4: Dẫn xuất ma trận độ cứng của phần tử và phương trình cân bằng
R

Sử dụng vế hai của phương trình (3-115), nội năng biến dạng của phần tử được
xác định
D

1 1
   M  dxdy   d   B   D  B d dxdy
T T T
U 
2 A 2
(3-124)
1
 d 
2
T
   B  D Bdxdy d
T

Thế năng do ngoại lực tương đương tập trung tại nút được xác định hoàn toàn
tương tự như các phần tử đã triển khai. Và ma trận độ cứng của phần tử tấm chịu uốn có

113
thể dễ dàng được thành lập theo phương trình quen thuộc sau:

 k     B   D  B dxdy
T
(3-125)

Ở đây, bạn đọc cần lưu ý rằng với phần tử tấm chịu uốn thì  B  và  D  lần lượt
được xác định bằng các phương trình (3-122) và (3-123)
 Bước 5 đến bước 7: các bước tiếp theo hoàn toàn được thực hiện tương tự bài
toán dầm.

2
Một điều cần lưu ý là ma trận  B  không thể xác định được một cách tường minh,
và độ phức tạp trong việc tính toán với phần tử tấm chịu uốn là lớn vì số bậc tự do lớn.

N
Vì vậy, để thực thi phương pháp PTHH với bài toán tấm chịu uốn, các chương trình máy
tính điện tử được khuyến cáo chẳng hạn như SAP2000, Abaqus, v.v..

O
3.7.3. So sánh kết quả của một số phần tử tấm chịu uốn

SI
Tiếp theo, kết quả tính toán của một số phần tử tấm tứ giác chịu uốn trong bài
toán tấm vuông liên kết khớp ở các cạnh và chịu tải trọng tập trung ở trung tâm. Như đã
giới thiệu ở mục 3.7.1, bạn đọc cần lưu ý rằng có rất nhiều phần tử tấm chịu uốn được
R
nghiên cứu và chỉ một vài trong số này được liệt kê ở mục so sánh này. Kết quả phân
tích được thể hiện để cận trên và cận dưới của giải thuật và tốc độ hội tụ của các loại
VE

phần tử tấm chịu uốn, bao gồm cả phần tử tứ giác 12 bậc tự do của mục 3.7.2. Phần tử
12 bậc tự do này thể hiện sự hội tụ với kết quả chính xác từ phía trên. Bởi vì sự không
liên tục của góc xoay mà phần tử 12 bậc tự do không thể đạt tới trạng thái thế năng cực
tiểu. Tuy nhiên, nếu nhiều phần tử được sử dụng thì kết quả phân tích sẽ hội tụ về kết
quả chính xác [TLTK].
T
AF
R
D

114
2
N
O
SI
R
VE

Hình 3.33. So sánh kết quả tính toán của một số phần tử tấm tứ giác chịu uốn trong
bài toán tấm vuông chịu tải trọng tập trung ở trung tâm (vẽ lại hoặc trích dẫn)
T

3.8. Câu hỏi hướng dẫn ôn tập


AF
R
D

115
Chương 4
PHƯƠNG PHÁP KHÔNG LƯỚI|

4.1. Tổng quan phương pháp không lưới.


Sự ra đời và phát triển của phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) vào những năm
1950 là một trong những thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực tính toán số. Như đã
được trình bày trong Chương 3, khi phân tích nội lực và chuyển vị bằng PTHH, một kết
cấu luôn luôn được chia thành các phần tử hữu hạn bởi một hệ lưới. Các phần tử sẽ được

2
kết nối với nhau tại các vị trí nút. Việc mô hình hóa toán học được thực hiện trên từng
phần tử, và nói chung là tương tự nhau cho các phần tử, sau đó “lắp ghép” lại để được
hệ phương trình toán học mô tả sự cân bằng của hệ kết cấu ban đầu. Giải hệ phương

N
trình này sẽ giúp xác định được chuyển vị và nội lực. Cho đến nay, PTHH đã phát triển
khá toàn diện, mạnh mẽ, hiệu quả và được sử dụng rộng rãi trong việc giải các bài toán

O
kỹ thuật. Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào lưới phần tử sẽ gây ra cho PTHH những nhược
điểm như [1]: (1) tốn nhiều chi phí cho việc tạo hay cập nhật lại lưới phần tử; (2) độ

SI
chính xác khi phân tích ứng suất không cao; (3) gặp nhiều thách thức cho nhiều dạng
bài toán cơ học như bài toán biến dạng lớn khi sự sai số trong tính toán bởi PTHH sẽ
tăng lên vì phần tử bị vặn xoắn (distortion), hay rất khó khi phân tích sự phát triển vết
R
nứt không trùng với bề mặt tiếp giáp giữa các phần tử, hay các bài toán đa môi trường
vật lý, v.v..
VE

Việc phụ thuộc vào lưới phần tử là thuộc tính cố hữu của PTHH. Do đó, những
hạn chế, khó khăn nêu trên không dễ để khắc phục bằng chính phương pháp này. Vì
vậy, ý tưởng xây dựng phương pháp tính mới với việc loại bỏ lưới phần tử đã được đề
xuất. Sự ra đời của phương pháp không lưới (KL) là hướng phát triển nhằm đáp ứng
yêu cầu này và mở ra giai đoạn phát triển tiếp theo của tính toán số, sau PTHH. Sự
T

phát triển của KL chủ yếu nhằm để khắc phục việc phụ thuộc lưới phần tử của PTHH.
AF

Do đó, quy trình và các kỹ thuật chính trong PTHH vẫn có thể được áp dụng cho
phương pháp KL. Sơ đồ so sánh quy trình phân tích kết cấu bằng PTHH và KL có thể
minh họa như trên
R
D

Hình 4.1

116
PTHH Kết cấu phân tích KL

2
Phát sinh lưới phần tử Phát sinh nút

N
Xây dựng hàm dạng cho Xây dựng hàm dạng cho

O
phần tử miền ảnh hưởng

SI
Rời rạc phương trình cân bằng về dạng hệ phương trình đại số
R
Ghép nối vào hệ phương trình cân bằng tổng thể
VE

Áp đặt điều kiện biên

Giải hệ phương trình để xác định nghiệm


T

Xác định, biểu diễn các kết quả liên quan


AF

(chuyển vị, nội lực, ứng suất, v.v..)

Hình 4.1. So sánh quy trình phân tích kết cấu bằng PTHH và KL
R

Bạn đọc cần lưu ý rằng:


Sơ đồ trình bày trên
D




 Hình 4.1 cho thấy điểm khác nhau chính của 2 phương pháp là ở bước tạo lưới
và xây dựng hàm dạng để xấp xỉ trường biến, còn về quy trình và kỹ thuật thì cơ bản
tương tự nhau. Do đó, các kỹ thuật của PTHH sẽ tiếp tục được kế thừa và khai thác cho

117

You might also like