You are on page 1of 12

TRƯ 

ỜNG
ỜNG ĐHXD MIÊN
MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ
BÊ TÔNG CỐT
CỐT THÉP
  C10X5 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. KHÁI NIỆM CHUNG
1) Thế n   ào là BTCT? H ảy ảy gi th ích  tại sao
g i ải thí sao BT v  à CT có thể 
 cùng cộng
ộn g tá
t ác chị
ch ịu l ự c? 
- BTCT là loại vật liệu phức hợp do BT và và CT cùng cộng
cộng tác chịu
lực.
- BT và CT có thể cùng cộng tác chịu lực v ì:
+ BT và CT dình chặt chặt vào nhau do đó có thể truyền lực qua lại
cho nhau.
Giữa BT và
+ Giữa và CT không có phản phản ứng hóa học.
Hệ số dãn
+ Hệ dãn nỡnỡ về nhiệt của BT và và CT gần
gần bằng nhau.
bảo vệ CT kh
+ BT bảo ỏi bị ăn mòn.
CT  khỏi
2) Phân Loại BTCT?
- Theo phương pháp thủ công:
+ BTCT
BTCT toàtoàn khối.
+ BTCT lắp  ghép.
+ BTCT bán lắp ghép.
- Phân theo trạng thái ứng suất khi chế tạo và sử
Phân theo sử dụng:
+ BTCT Thường.
+ BTCT ứng Lư Lược Trước.
biết ưu điểm và
3) Cho biết và nhược điểm,điểm, phạm vi sử dụng của kết cấu
BTCT.
Điểm:
- Ưu Điểm:
khả năng sử dụng vật
+ Có khả v ật liệu địa phương và tiết kiệm kiệm vật liệu
thép.
+ Vừa bên và ít tốn tốn tiền bảo dưỡng.
+ Chịu lửa tốt vàvà BT bảo vệ CT khỏi bị nóng chảy nhanh.
+ Có ththể tạo h ình dáng kếtkết cấu khác nhau theo yêu yêu cầu
cầu kiến trúc.
- Nhược Điểm:
Trọng lượng
+ Trọng lượng lớn khó làm được các kết cấu nhịp lớn bằng BTCT
thường.
+ Công tác đổ đổ tại chỗ phức tạp phụ thuộc vào vào thời
thời tiết.
Kiểm tra chất lượng
+ Kiểm lượng khó.
+ Dưới tác dụng của tải trọng và các tác dụng khác …

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II




1) Hãy ch biết các nhân tố quyết địn h và ảnh hưởng đến cường 
cho bi
đ ộ  của BT?

BS: Đoàn Văn Thương 1


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
- Các nhân tố quyết định: Cường độ của BT phụ thuộc vào
thành phần và cấu trúc của nó.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của BT :
+ Chất lượng và số lượng của BT.
+ Độ cứng, độ sạch và tỉ lệ thành phần cốt liệu.
+ Tỉ lệ nước  –  XM.
+ Chất lượng việc nhào trộn vữa BT và độ đầm chặt của BT.
2) Thế nào là cường độ trung bình, cường độ đặc trưng, cường độ
tiêu chuẩn của BT?
-
3) Mác theo cường độ chịu nén M là gì , cấp độ bền chịu nén của BT
“B” là gì? Mối quan hệ giữa  hai khái niệm này?
- Theo TCVN 574 -1991 Mác theo cường độ chịu nén “M” là
con số lấy bằng cường độ trung b ình của cá c mẫu tính bằng
KG/cm2.
- Theo TCVN 356-2005 cấp độ bền chịu nén của BT “B” là con
số lấy từ cường độ đặc trưng của mẫu thử chuẩn tính bằng đơn
vị Mpa.
- Mối quan hệ giữa hai khái niệm này là:
B= αβ M 
+  α : hệ số chuyển đổi đơn vị. ( α=0,1)
+ β : hệ số chuyển đổi từ cường độ trung b ình sang
cường độ đặc trưng. ( β =0,778).
(M ẫu thử chuẩn l à mẫu vuông cạn h a=150 ở độ tuổi 28
ngày.)
 4) Co ngót của BT  àl  gì? Co ng ót phụ thu ộc v 
 ào nhữ ng yếu tố 
 nào? Hãy cho biết các biện phap khắc phục? 
- Co ngót của BT là hiện tượng BT giảm thể tích khi khô cứng
trong không khí. Sự co ngót không đều trong khối BT hoặc co
ngót không đều sẽ làm phát sinh ứng suất kéo và có thế làm
BT bị nứt.
- Co ngót phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Trong môi trường khô th ì co ngót lớn hơn môi trường ẩm ướt.
+ Co ngót tăng khi dùng XM tăng, tỉ lệ nước - XM tăng, dùng
cốt liệu có độ rỗng hay cát mịn.
- Hãy cho biết các biện phap khắc phục:
+ Dùng cấu tạo thích hợp.
+ Đặt cốt thép nơi cần thiết.
+ Làm khe co giãn và tạo mạch ngừng khi thi công.
5) Cho biết các thành phần biến dạng của BT?

BS: Đoàn Văn Thương 2


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
- Biến dạng do tải trọng.
- Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
- Biến dạng do từ biến.
- Biến dạng do môđun đàn hồi.
- Biến dạng nhiệt.
6) Từ biến là gì? Từ biến phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Từ biến là hiện tượng biến dạng tăng theo thời gian.
- Từ biến phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Khi “r” tăng th ì biến dạng từ biến sẽ tăng.
ε
r  b  gọi là ứng suất tỉ đối.
 R
- Tuồi BT bắt đầu chịu tải càng lớn th ì biến dạng từ biến càng
giảm.
- Môi trường ẩm th ì từ biến biến < môi trường khô.
- Tỉ lệ nước - Xm tăng => độ cứng cốt liệu bé  =>từ biến sẽ
tăng.
7) Ý ngh ĩa của môđun đàn hồi của BT?
-
8) Phân loại cốt thép?
- Theo TCVN 1651- 1895 phân CT thành 4 nhóm:
+ CI: tròn trơn.
+ CII: có rằn và có xoắn  vít 1 chiều.
+ CIII và CIV: có rằn và có xoắn  vít 2 chiều.
9) Thế nào là thép  d ẻo?Thép d òn? Khái niệm thềm chảy? Cường độ
giới hạn chảy của thép ? Cư ờng độ giới hạn chảy của thép?
Cường độ  tiêu chuẩn của thép?
- Thép dẻo là: những thép có hàm lượng cabon thấp và hợp kim
thấp cán nóng.
- Thép dòn là những CT qua gia công nguội và gia công nhiệt
thường thuộc loại này.  Thép dòn không có giới hạn chảy r õ
ràng.
- Khái niệm thềm chảy????
- Cường độ giới hạn chảy của thép
10) Ý ngh ĩa của mođun về đàn hồi của thép?
11) Nêu tác d ụng của lực dính giữ a BT v   à cốt thé
p ? Biện pháp 
t ng cư ờng độ l ực dính? Các nhân tốt ảnh hư ởn g? 
- Tác dụng của lực dính giữa BT và cốt thép là yếu tố c ơ bản đảm
bảo sự làm việc chung của hai loại vật liệu, làm cho CT và BT
cùng biến dạng với nhau và có sự truyền lực qua lại giữa
chúng.
- Biện pháp tăng cường độ lực dính :
+ Tăng lực ma sát giữa BT và CT.
+ Tăng sự bám của CT.

BS: Đoàn Văn Thương 3


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
+ Tăng lực dán BT và CT.
- Các nhân tốt ảnh hưởng:
+ Trạng thái chịu lực.
+ chiều dài đoạn l.
+ Biện pháp nhằm cản trở biến dạng.
12) Vì sao nói r ằng do từ biến mà trong k ết cấu  BTCT có sự phân
 phối lại ứng suất theo chiều hướng có lợi?
Vì khi chịu tát dụng lâu dài Bt bị từ biến. CT không từ biến
và nhờ có lực dính bám mà CT cản trở từ biến của BT. Kết quả là
ứng suất trong CT tăng lên và ứng suất trong BT giảm xuống.
=> Đó là sự phân phối lại ứng suất do từ biến của BT.
13) Cho biết những h ư hỏng của kết cấu BT cốt thé p? 
BTCT có thể bị phá  hoại, hư hỏng  do tác dụng của ngoại lực,
do biến dạng cưỡng bức hoặc do tác động bất lợi của môi trường.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III




1) N ội dung, yêu cầu thiết kế kết cấu BTCT? Trình t ự bảy bước thiết 
k ế kết cấu BTCT?
 Nội dung, yêu cầu thiết kế kết c ấu BTCT:
- Nội dung: thiết kế kết cấu là việc làm bắt đầu từ các ý tưởng
về nó, tiến hành phân tích, tính toán rồi thể hiện kết quả bằng
ngôn ngữ và hình ảnh.
- Yêu cầu thiết kế kết cấu BTCT là thảo mãn các diều kiện về
 ình, đảm bảo độ bền vững , dùng vật liệu một
sữ dụng công tr 
cách hợp lý, thuận lợi cho thi công và tính t oán kinh tế.
 Bảy bước thiết kế kết cấu BTCT:
- B1: Mô tả và giới thiệu về kết cấu.
- B2: Sơ bộ chọn kích thước tiết diện.
- B3: Lập sơ đồ tính toán.
- B4: Xác định các loại tải trọng tác dụng lên k ết cấu.
- B5: Tính toán nội lực.
- B6: Tính toán về BTCT.
- B7: Thiết kế chi tiết và thể hiện.

2)  Phân loại tải tr ọng tác dụn g? 


 Phân biệt tải tr ọng  tiêu chuẩn, tải 
 trọng tính toán? 
 Phân loại tải trọng tác dụng: Phân làm 2 nhóm.
- Dựa vào tính chất tác dụng:

BS: Đoàn Văn Thương 4


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
+ Tải  trọng thường xuyên  (t ĩnh tải): Đó là tải trọng tác dụng
không đổi trong suốt thời gian sữ dụng kết cấu.
+ Tải tạm thời( hoạt tải): Là tải trọng có thể thay đổi về điểm
đặc , giá trị, phương chiều.
+ Tải trọng đặc biệt: Động đất, cháy nổ, bom đạn,…
- Dựa vào thời gian tác dụng:
+ Tải trọng dài hạn: tải trọng thường xuyên cộng với một phần
hoạt tải.
+ Tải trọng ngắn hạn: Phần còn lại của hoạt tải.
+ Tải trọng tr ùng lặp: là tải trọng có trị số thay đổi nhanh,
thường theo chu k  ì (tải trọng rung động).
 Phân biệ t tải trọng tiêu chuẩn, tải trọng tính toán:
- Tải trọng tiêu chuẩn lấy bằng các giá trị thường gặp khi sử
dụng công trình được xác định bằng số liệu thức tế hay thống
kê. (qtc)
- Tải trọng tính toán: q= n.qtc
 3) Trạng thái giới hạn  à l  gì? K ết cấu BTCT đư ợc  tính theo những 
 trạng thái giới hạn n   ào?
 Trạng thái giới hạn là trạng thái mà từ đó trở đi kết cấu không
thỏa mãn những yêu cầu đề ra cho nó nhằm đảm bảo kết cấu
không bị mất ổn định  hay hư hỏng do môi tr ường.
 Kết cấu BTCTđược tính theo những trạng thá i giới hạn:  theo 2
trạng thái giới hạn.
- TTGH 1: là trạng thái giớ hạn về độ bền (độ an toàn). Tính
toán theo trạng thái giới hạn này nhằm đảm bảo cho kết cấu
không bị phá hoại, không bị mất ổn định, không bị hư hỏng v ì
mỏi hoặc chiu tác dụng đồng thời các yêu tố về lực và ảnh
hưởng bất lợi của môi trường.
- TTGH 2: là trạng thái giớ hạn về điều kiện làm việc làm bình
thường. Ta tính toán theo trạng thái giới hạn này nhằm đảm
bảo cho kết cấu không có khe nứt hoặc biến dạng quá mức cho
phép.
 4) Phân biệt cốt thé p  chịu lự c? Cốt thép cấu tạo? 
 Cốt thép chịu lực: được dùng để chịu các ứng lực  phát sinh do
tải trọng tác dụng. Chúng được xác định hoặc được kiểm tra bằng
tính toán.
 Cốt thép cấu tạo: đặt vào kết cấu với nhiều tác dụng khác nhau:
Để liên kết côt lực thà nh khung hoặc lưới, để giữ  cốt chịu lực khi
thi công và để làm giảm co ngót không đều trong BT, để chịu ứng
suất do nhiệt độ thay đổi , để ngăn sự mở rộng của vết nứt, để làm
phân bố tác dụng của tải trọng tập trung…
5) Thế   nào là chiều d   ày của lớp B T bảo  vệ c ốt thép?  Tác d ụ ng? 
 N 
 êu quy ịnh cụ th ể trong các câu kiện ?

BS: Đoàn Văn Thương 5


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
 Chiều dày của lớp BT bảo vệ cốt thép là chiều dày của lớp bảo vệ
được tính từ mép ngo ài của BT đến mép  ngoài nhất của CT.
 Tác dụng: lớp bảo vệ đảm bảo sự là m việc đồng thời của BT và
CT. Đồng t hời cũng bảo vệ CT khỏi các tác động của môi trường.
 Nêu quy định cụ thể trong các câu kiện:
 ( xem phần)
6) Tác d ụng của khoảng hở giữa   các cốt thé  êu quy định cụ 
p? N 
 thể trong các cấu ki ên?
 Tác d ụng của khoảng hở giữa các cốt thép :
CT được đặt với khoả n hở đủ rộng để vữa BT có t hể lọt qua
và để cho xung quanh mỗi CT có được một lớp bảo vệ đảm bảo cho
điều kiện lực dính.
 Quy định cụ thể trong các cấu kiên : (xem hình)

7) Vì sao phải neo cốt thé d i đoạn  nào đư ợ c tính  như 
p? Chiều  à
 ào?
 thế n 
 Phải neo cốt thép vì để CT phát huy hết khả năng chịu lực. ( có 2
loại neo: neo gập = 45÷900
 Chiều dài đoạn nà o được tính như sau:
   R  
l an   wan s   an φ
   Rb  
Trong thực tế thường lấy theo kinh nghiệm:
- Đoạn neo của thép chịu lực th ì đoạn neo ta lấy lan ≥30( φ )
(thường 35 φ )
- Đoạn neo của thép chịu nén lan ≥15( φ ) (thường 20 φ )
- Các thanh thép dọc chịu kéo, nén th ì phải kéo dài thêm vuông
góc vớ i trục cấu kiện mà ở đó chúng được tính với toàn bộ
cường độ tính toán.
8) Vì sao lại phải nối cốt thép? Nố i hàn, nối buộc - ưu như ợc điểm,
 phạm vi sử dụng?
 Phải nối cốt thép khi chiều dài thanh thép không đủ hoặc nếu
dùng thanh thép dài quá sẽ làm trở ngại trong thi công (khi phải
dựng đứng thanh thép). ????

CÂU H Ỏ I ÔN TẬP CH Ư Ơ NG I V  




1) Cho biết thế nào là k ết cấu d ạng bản, dầm?


 Kết cấu dạng bản  có chiều dày khá bé so với chiều dài và chiều
rộng.
 Kết cấu dạng dầm có chiều dài khá lớn so với chiề rộng và chiều
cao.

BS: Đoàn Văn Thương 6


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
 2) Cho biết các loại CT đặt trong bản. N ê u yêu cầu v   à tác d ụ ng 
 của từng loại? 
 Các loại CT đặt trong bản  gồm: cốt chịu lực và cốt phân bố.
Thường sử dụng thép CI, CII và đôi khi là CIII.
 Yêu cầu và tác dụng của từng loại:
- Cốt chịu lực được đặt trong vùng chịu kéo do momen gây ra.
+ Số lượng do tính toán.
+ Đường kính cốt chịu lực: φ 6  φ12
+ Khoảng cách giữa 2 trục của cốt chĩu  lực lớn nhất 200 khi h b <
150, 1,5hb khi hb ≥ 150.
+ Để BT có thể dễ dàng lọt qua th ì khoảng cách giữa 2  cây thép
không được ≤ 70 (70 ≤ a ≤ 200)
- Thép phân bố đặt vuông góc với thép chịu lực :
+ Đường kính cốt phân bố: φ 6  φ 8
+ Cốt phân bố có số lượng không ít hơn 10% số lượng cốt chịu
lực tại tiết diện có momen uốn lớn nhất.
+ khoảng cách từ 250÷300.
3) Cho biết các loại CT đặt trong dầm. Nêu yêu cầu cà tác dụng
của từng loại?
 Các loại CT đặt t rong dầm gồm: cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo,
cốt đai, cốt xiên.
 Yêu cầu và tác dụng của từng loại:
- Cốt thép có đường kính: φ12  φ 40 , cốt đai: φ 6 , φ 8 , φ10 .
- Cốt chịu lực được đặt trong vùng chịu kéo của dầm .
- Cốt dọc cấu tạo được dùng để giữ vị trí cốt đai khi thi công và chịu
các ứng lực do co ngót hay thay đổi nhiệt độ.
- Khi chiều cao của dầm h > 700 thì cần phải đặt cốt cấu tạo ở 2 bên
cạnh.
- Cốt đai và cốt xiên chịu lực cắt.
4) Dựa trên cơ sở nào để chọn  sơ bộ kích thư ớc tiết diện của dầm?
 Sơ bộ kích thước tiết diện của dầm dựa trên cơ sở:
- Gọi b: chiều rộng, h: chiều cao, l: chiều dài của dầm.
+ h=(1/8 ÷1/20)l
+ b=(1/2÷1/4)h
*Chú ý : Khi chọn kích thước tiết diện th ì cần phải xem sét
điều kiện kiến trúc và định h ình hóa ván khuôn.
5) Trình bày các giai đoạn của trạng thái ứng suất  –  biến dạng tr ên
tiết diện thẳng góc?
Gồm 3 giai đoạn trạng thái ứng suất –  biến dạng tr ên tiết diện
thẳng góc:

BS: Đoàn Văn Thương 7


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
- Giai đoạn 1: Khi momen còn bé ( tải trọng nhỏ), có thể xem
như vật làm việc đàn hồi, quan hệ ứng suất biến dạng là
đường thẳng sơ đồ ứng suất có dạng h ình tam giác.
- Giai đoạn 2: Khi momen tăng ln, miền BT chịu kéo bị nứt,
khe nứt phát triển k ên phía trên , hấu như toàn bộ lực kéo do
cốt thép chịu.
- Giai đoạn 3: giai đoạn phá hoại. Khi momen tiếp tục tăng lên ,
khe nứt phát triển k ên phía trên, vùng BT chịu nén thu hẹp
lại, ứng suất trong vùng chịu nén tăng lên trong khi ứng suất
trong CT không tăng nữa(v ì CT chảy).
6) Thế n   ào là phá hoại dẻo? Pháhoại  giòn? Trong thiết kế n ên
 cho xảy ra tr ư ờng hợp pháhoại n   ào? T ại sao? 
 Phá hoại dẻo là : Là sự phá hoại k hi ứng suất t rong CT đạt tới giới
hạn chảy (và ứng suất trong BT đạt đến R b).
 Phá hoại giòn là: Khi CT chịu kéo quá nhiều, ứng suất trong CT
chưa đạt đến giới hạn chảy mà BT vùng nén đã bị phá hoại th ì dầm
sẽ bị phá hoại giòn. Đây là sự phá hoại đột ngột v ì sự phá hoại bắt
đầu từ vùng BT  chịu nén, mà BT là vật liệu giòn, CT chưa chảy  dẻo.
7) H àm lư ợng CT µ  trong d ầm BTCT  chịu uốn  à l  gì? T ại sao 
 phả i khống chế hàm l ượn g CT  µ ?
 Hàm lượng CT µ trong dầm BTCT chịu uốn là tỉ lệ % của hàm
lượng CT có trong dầm.
 Phải khống chế hàm lượng CT µ : Ta phải khống chế hàm lượng
thép trong dầm để dầm không sảy ra trường hợp phá hoại đột
ngột(phá hoại giòn), trường hợp này rất nguy hiểm.  Vì thế ta phải
khống chế hàm lượng  CT trong dầm để đảm bảo sự an toàn!
(diễn đ ạt theo cách hiểu của mình)
8) H ảy cho biết  trong kết cấu dầm sàn BTCT ổ to   àn khối  , bản 
 sàn có tham gia chịu lực cúng với sườn  d ầm hay không? Giả 
 thích rõ trên từ ng vị tr íở  nhịp dầm v  à trên gối? 
- Trong kết cấu dầm sàn BTCT đổ toàn khối, bản sàn có tham
gia chịu lực cúng với sườn dầm.
- Tại vị trí ở nhịp dầm: thì bản sàn có tham gia chịu lực. Bản
sàn đóng vai trò là cánh và nằm trong vùng chịu  nén trong tính
toán tính với tiết diện chữ T.
- Tại vị trí ở tr ên gối: th ì bản sàn không tham gia chịu lực. Bản
sàn đóng vai trò là cánh và nằm trong vùng chịu kéo trong tính
toán tính với tiết diện chữ nhật.
9) Quy đ ịnh về độ vượn của sải cánh?
 Độ vươn của sải cánh S c không được lớn hơn 1/6 của nhịp dầm
và không được lớn hơn các giá trị sau:

BS: Đoàn Văn Thương 8


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
- Khi có dầm ngang hoặc khi h’f >0,1h thì Sc không được lớn
hơn ½ khoảng cách thông thủy của 2 dầm dọc.
- Khi có dầm ngang hoặc khi có dầm có dang ngang nhưng
khoản cách của chúng > khoảng cách của 2 dầm dọc và khi h'f 
< 0,1h thì Sc ≤ 6hf.
- Khi cánh có dạng công xôn:
+ Sc ≤ 6hf khi h'f  ≥ 0,1h.
+ Sc ≤ 3hf   0,05 ≤ hf ≤ 0,1hf.
+ Khi hf ≤ 0,05h th ì ta bỏ qua phần cánh cánh chịu lực.
10) Cho biết các l oại th é p đặt trong bản ơn chiu uốn dạng công 
 xôn và yêu cầu của các l oại thé p đó (về nhóm thép, đư ờng kính,
 khoản   g cách giữa các thanh)? 
- Các loại thép đặt trong bản đơn chiu uốn dạng công xôn :
- Yêu cầu của các loại thép đó:
11) Cho biết sự phá hoại xảy ra tr ên tiết diện nghiêng?
 Sự phá hoại xảy ra tr ên tiết diện nghiêng:
- Ứng suất pháp do M và ứng suất tiếp do Q sẽ gây ra ứng suất
chính nghiên với trục dầm 1 góc và làm xuất hiện vết nứt
nghiêng.
- Cốt dọc, cốt đai và cốt xiên đi qua vết nứt nghiêng sẽ chống
lại sự phá hoại tr ên tiết diện nghiêng.
12) Vì sao phải kiểm tra diều kiện bảo đảm khà năng chịu ứng suất 
nén chính của bụng dầm? Nếu không thỏa p hải giải quyết như thế 
nào?
 Phải kiểm tra diều kiện bảo đảm khà năng chịu ứng suất nén chính
của bụng dầm v ì điều kiện để BTCT chiu tác dụng của lực cắt cần
được tính toán để đảm bảo độ bền tr ên các dãi nghiêng giữa các vết
nứt ngiêng.
 Nếu không thỏa phải th ì t phải tăng cấp độ bền BT hoặc tăng tiết
diện.
13) Trình t ự tính toán thiết kế cốt đai khi không đặt cốt xi ên?
- Bước 1: Điều kiện đặt cốt đai.
- Bước 2: chọn đường kính cốt đai và số nhánh cốt đai .
- Bước 3: khoảng cách cốt đai tính toán.
- Bước 4: khoảng cách cốt đai lớn nhất.
- Bước 5: khoảng cách cốt đai cấu tạo.
- Bước 6: Kiểm tra điêu kiện ứng suất nén ở bụng dầm.
(xem thêm phần công thức)
14) Thế nào là đai 1 nhánh, 2 nhánh, 3 nhánh,…? Phạm vi sử 
d ụng?
15) Giải thích vì sao trong thiết kế cốt đai , đ ã tính S tt  r ồi mà vẫn
tính S max đ ể nhằm mục đích g ì?

BS: Đoàn Văn Thương 9


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
16) Khi nào thì phải tính toán thiết kế cốt xi ên, cho biết tr ình t ự 
thiết kế?
17) Vì sao phải tính khoảng cách cấu tạo của cốt đai S ct ?
18) ****

CÂU H Ỏ I ÔN TẬ P CH Ư Ơ N G V  


1) Thế n   ào là cấu kiện chiu né n đúng tâm ? Nén l ệch tâm ?
 Cấu kiện chiu nén đúng tâm là cấu kiện chịu tác dụng của lực nén
dọc theo trục của nó. Tuy theo vị trí của trục  của N mà có 2 trường
hợp:
-  Nén đúng tâm: Khi lực nén đặt đúng trục cấu kiện.
- Nén lệch tâm: Khi lực nén N đặt lệch so với trục cấu kiện.
2) Dựa tr ên cơ sở nào để sơ bộ chọn kích thước tiết diện của cột? So
sánh với dầm?
 3) Cho biết các loại CT đặt tr ong cột B TCT chịu né n đúng tâm,
 nén l ệch tâm? Y êu cầu v  à tác d ụ ng của từ ng loại? 
 Các loại CT đặt trong cột BTCT chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm
là: Cốt dọc chịu lực, Cốt dọc cấu tạo và Cốt đai.
  Yêu cầu và tác dụng của từng loại:
- Cốt dọc chịu lực:
+ Là CT được kể đến khi xác định chịu lực của cấu kiện.
+ Đường kính φ12  φ 40 , nếu b ≥ 200 th ì chọn φ  16 .
+ Nén đúng tâm: cốt dọc được đặt theo chu vi.
+ Nén lệch tâm: AS được đặt ở phía chịu nén nhiều, AS ở phía
đối diện.
+ Nếu tiết diện chữ nhật, b là cạnh nhỏ th ì bố trí CT theo
 phương cạnh b.
- Cốt dọc cấu tạo:
+ Cấu kiện chịu nén lệch tâm: khi h > 500 thì cần phải đặt cốt
dọc cấu tạo vào khoảng giữa cạnh h.
+ Cốt dọc cấu tạo không tham gia vào khả năng tính toán chịu
lực.
+ Có đường kính φ  12 , khoảng cách theo phương  cạnh h, S0 ≥
500.
- Cốt đai:
+ Có tác dụng giữ cốt dọc khi thi công và giữ cố định CT chịu
nén và chịu lực cắt.
+Đường kính cốt đai
φ 
φ d    max ;5mm
 4 

BS: Đoàn Văn Thương 10


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
+ khoảng cách cốt đai:
a   k φ min ; a0 
 Khi RSC ≤ 400 Mpa, k = 15, a o = 500.
 Khi RSC < 400 Mpa, k = 12, ao = 400.
 4) Nêu các trư ờng hợp đặt CT d ọc tr ong cấu ki ện chi u né n lệch 
 tâm. Trong thự c tế th ư ờng hay sử dụng trường hợp n   ào? Vì
 sao?
- Có 2 trường hợp nén lệch tâm: nén lệch tâm lớn và nén lệch
tâm bé.
- Trong thực tế thường hay sữ dụng trường hợp nén lệch tâm
lớn. V ì khi sữ dụng trường hợp nà y thì ứng suất trong CT
chịu kéo AS đạt đến cường độ tính toán R S, trạng thái giới hạn
đạt đến bằng sự phá hoại dẻo.
5) Tác dụng
  của CT đai trong cột? So sánh với trong dầm? Cho biết 
cách thiết kế?
- Cốt đai trong cột có tác dụng giữ cốt dọc khi thi công và giữ
cố định CT chịu nén và chịu lực cắt.
- Tác dụng của cốt đia trong cột và trong dầm giống nhau.
- Cách thiết kế:
+Đường kính cốt đai
φ 
φ d    max ;5mm
 4 
+ khoảng cách cốt đai:
a   k φ min ; a0 
 Khi RSC ≤ 400 Mpa, k = 15, a o = 500.
 Khi RSC < 400 Mpa, k = 12, ao = 400.
6) Giải thích các  xác đ ịnh R sc  của CT?
7) Cho biết các trường hợp né n lệch tâm? Sự pháhoại sảy r a 
 trong từ ng tr ư ờng hợp? L i ên hệ với dầm? 
- Có 2 trường hợp nén lệch tâm: nén lệch tâm lớn và nén lệch
tâm bé.
- Sự phá hoại sảy ra trong từ ng trường hợp:
+ Nén lệch tâm lớn: khi thảo mãn điều kiện  x  ξ R h0 , thì ứng
suất trong CT chịu kéo A S đạt đến cường độ tính toán R S, trạng
thái giới hạn đạt đến bằng sự phá hoại dẻo.
- Liên hệ với dầm: khi  xξ R h0  cốt thép AS có thể chịu nén hoặc
kéo mà ứng suất trong cốt thép σ S   còn bé, chưa đạt tới R S. Sự
phá hoại bắt đầu từ mép BT chịu nén nhiều hơn (phá hoại
giòn).
8) Vì sao trong cột và d ầm , các phần nội lực xuất hiện đầy đủ như 
nhau nhưng tính chất chịu lực lại khác nhau?

BS: Đoàn Văn Thương 11


TRƯ ỜNG ĐHXD MIÊN TRUNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  C10X5 
9) Vì sao phải nối CT trong cột? Cho biết vị trí nối thép? Trong 
 phạm vi nối thép sự truyền lực d ược thực hiện như thế nào?

END.

BS: Đoàn Văn Thương 12

You might also like