You are on page 1of 2

Đại Số Tuyến Tính

TS. Nguyễn Đăng Hợp, ThS. Dư Thành Hưng,


ThS. Nguyễn Huyền Mười.
Kỳ Một, 2018/2019

Tờ bài tập số 15
Tuần thứ mười lăm, 05/12/2018
Chương 7. Giá trị riêng, vectơ riêng, đa thức đặc trưng. Chéo hóa ma trận và chéo hóa ánh
xạ tuyến tính. Ma trận trực giao. Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng
Các bài tập để thảo luận trên lớp

Bài L1
Tìm đa thức đặc trưng và các giá trị riêng của các ma trận.
 
! 1 4 0
3 −4 
, 4 1 0 .

1 −2
0 0 1

Bài L2
Tìm các giá trị riêng và không gian riêng của ma trận.
 
−2 0 1
 0 −3 1  .
 

0 −1 −5

Bài L3

a) Định nghĩa ma trận và ánh xạ tuyến tính chéo hóa được.

b) Chéo hóa ma trận sau đây (nếu có thể)


 
1 3 0
3 1 0  .
 

0 0 −2

Bài L4
Xét ánh xạ tuyến tính T : R2 → R2 xác định bởi

(x, y) 7→ (−x − y, −6x + 4y).

1/2
Đại Số Tuyến Tính
TS. Nguyễn Đăng Hợp, ThS. Dư Thành Hưng,
ThS. Nguyễn Huyền Mười.
Kỳ Một, 2018/2019

Tìm một cơ sở B của R2 sao cho ma trận của T đối với B là ma trận đường chéo.

Bài L5
Gọi P2 là không gian các đa thức bậc không quá 2. Xét ánh xạ T : P2 → P2 cho bởi

T (f (x)) = −f 0 (x),

trong đó với một hàm khả vi f (x), f 0 (x) ký hiệu đạo hàm của f .
Gọi A là ma trận của T đối với cơ sở {1, x, x2 } của P2 . Tìm một ma trận vuông P
(nếu có) sao cho P −1 AP là ma trận đường chéo.

Bài L6
Xét ma trận đối xứng !
7 6
A= .
6 2
Tìm một ma trận trực giao P sao cho P −1 AP là ma trận đường chéo. Viết ma trận
đường chéo đó.

2/2

You might also like