You are on page 1of 6

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/342946815

Phân tích lựa chọn thông số độ cứng đất nền cho bài toán mô phỏng chuyển vị
tường vây hố đào công trình khu vực Quận 1 – Tp. Hồ Chí Minh

Article · May 2018

CITATIONS READS

0 890

2 authors, including:

Danh Thanh Tran


Ho Chi Minh City Open University
17 PUBLICATIONS   104 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Uncertainty Modelling in Geotechnical and Structural Engineering View project

All content following this page was uploaded by Danh Thanh Tran on 15 July 2020.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Phân tích lựa chọn thông số độ cứng đất nền cho bài toán
mô phỏng chuyển vị tường vây hố đào công trình khu vực
Quận 1 – Tp. Hồ Chí Minh
Evaluation of soil stiffness parameter in diaphragm wall deflection simulation project
in District 1 - Ho Chi Minh city
Ngày nhận bài: 6/03/2018 Trần Hồng Nguyên,
Ngày sửa bài: 11/04/2018 Trần Thanh Danh
Ngày chấp nhận đăng: 10/05/2018

TÓM TẮT
Trong quá trình thiết kế thi công nhà cao tầng có tầng hầm liên quan đến tường vây hố đào sâu, việc kiểm tra chuyển vị tường vây
hố đào, một trong những nguyên nhân chính gây ra sạt lở, sụt lún công trình lân cận là rất quan trọng. Việc phân tích chuyển vị
tường vây tầng hầm theo các giai đoạn thi công bằng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) trở nên không thể thiếu. Trong các
���
bài toán mô phỏng PTHH, thông số độ cứng đất nền 𝐸𝐸�� ảnh hưởng lớn đến kết quả phân tích chuyển vị tường vây, tuy nhiên
trong điều kiện hiện nay các báo cáo kết quả khảo sát địa chất thường ít có kết quả thí nghiệm nén 3 trục CD. Vì vậy việc nghiên
cứu và phân tích chuyển vị tường vây bằng phương pháp PTHH trong điều kiện kết quả khảo sát địa chất chưa đầy đủ là cần thiết.
Nghiên cứu này phân tích chuyển vị tường vây tầng hầm một công trình tại khu vực Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh bằng phương pháp
PTHH với 2 mô hình đất được sử dụng là Mohr Coulomb (MC) và Hardening Soil (HS) kết hợp với phương pháp phân tích ngược
���
so sánh số liệu quan trắc chuyển vị tường vây ngoài hiện trường. Trong đó thông số độ cứng đất nền 𝐸𝐸�� được xác định gián tiếp
���
từ 𝐸𝐸𝐸��� -modun tiếp tuyến trong thí nghiệm nén cố kết. Kết quả phân tích ngược bằng phương pháp phần tử hữu hạn Plaxis 2D
��� ���
sử dụng mô hình HS với độ cứng 𝐸𝐸𝐸�� � 10𝐸𝐸𝐸��� cho biểu đồ chuyển vị tương thích tốt với thực tế đo đạc ngoài hiện trường. Từ
kết quả phân tích, nghiên cứu đưa ra được mô hình đất và thông số độ cứng đất nền phù hợp cho công tác tính toán thiết kế hố
đào.
Từ khóa: tường vây cọc barret, chuyển vị, phân tích ngược, mô hình đất, Plaxis 2D
ABSTRACT
Evaluation of diaphragm wall deflection before and during the construction of deep excavations of high-rise buildings is
important. Therefore, analysis of diaphragm wall deflection between phases of excavation construction by finite element method
���
(FE) becomes indispensable. In FE simulations, the soil stiffness parameter 𝐸𝐸�� greatly influences the results of diaphragm wall
deflection analysis, but in fact under the current circumstances the results of soil investigation are short of Triaxial Test (CD).
Thus, the evaluation of diaphragm wall deflection by FE method in the condition of incomplete soil investigation is necessary.
In this study, an evaluation of diaphragm wall deflection was performed on a building in District 1, HCMC by FE method in
appraising two soil models: Mohr Coulomb (MC) and Hardening Soil (HS), each combined with back analysis method.
��� ���
Specifically, the soil stiffness parameter 𝐸𝐸�� was determined indirectly from the 𝐸𝐸𝐸��� - tangent modulus in the oedometer test.
���
The wall diaphragm deflection results from the back analysis using HS model in Plaxis 2D and the stiffness parameter 𝐸𝐸𝐸�� �
���
10𝐸𝐸𝐸��� demonstrated a similarity with its field observation. With these analysis, the study has suggested a soil model,
accompanied with its soil stiffness parameter that is suitable for deep excavation design.
Keywords: diaphragm wall, displacement, back analysis, soil model, Plaxis 2D
Trần Hồng Nguyên – Học viên cao học
Khoa Xây dựng và Điện, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh
TS. Trần Thanh Danh
Khoa Xây dựng và Điện, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

118 05.2018
1. Giới thiệu
Trong quá trình phát triển, nhu cầu về xây dựng các công trình nhà
cao tầng có tầng hầm trong khu vực đô thị ngày càng tăng cao. Tính
toán không hợp lý sẽ dẫn đến làm hư hại các công trình lân cận, công
trình đang thi công, làm ảnh hưởng đến chức năng kết cấu liên quan,
độ bền của chính công trình. Trong quá trình thiết kế thi công nhà cao
tầng có tầng hầm liên quan đến tường vây, tầng hầm, hố đào sâu ta
phải kiểm tra chuyển vị tường vây hố đào, các nguyên nhân có thể gây
ra sạt lở dẫn đến hiện tượng sụt lún công trình lân cận. Vì vậy việc phân
tích chuyển vị tường vây tầng hầm theo các giai đoạn thi công là quan
trọng.
Có nhiều phương pháp phân tích chuyển vị ngang tường vây đang
được sử dụng trong công tác thiết kế hố đào sâu như phương pháp giải
tích, phương pháp dầm trên nền đàn hồi, và phương pháp phần tử hữu
hạn (PTHH). Trong đó, phương pháp PTHH phức tạp hơn nhưng cho kết
quả phân tích ít biến động và phù hợp với thực tế (Chang Yu Ou, 2006).
Tuy có nhiều ưu điểm hơn trong việc phân tích bài toán chuyển vị
tường vây hố đào sâu nhưng kết quả của phương pháp PTHH lại bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như các thông số đầu vào lấy từ báo cáo khảo
sát địa chất, các mô hình nền cũng như các phương pháp và phần mềm
sử dụng trong phân tích… đòi hỏi người thực hiện phải có nhiều kinh
nghiệm và hiểu biết. Hình 2.1: Sơ đồ bố trí hố quan trắc
Các kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy mô hình nền sử dụng có Đặc điểm địa chất từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu khảo sát được mô
ảnh hưởng lớn đến kết quả bài toán phân tích chuyển vị ngang của tả tóm tắt trong Bảng 2.1. Mực nước ngầm dao động khoảng 5.6 (HK1) –
tường vây hố đào (Võ Phán và Ngô Đức Trung, 2015). Ngoài ra, các 5.7m (HK2) dưới mặt đất tự nhiên.
thông số đầu vào của các mô hình nền cũng ảnh hưởng không nhỏ đến ‐ Số liệu theo thí nghiệm báo cáo khảo sát địa chất:
kết quả. Trong đó, thông số độ cứng của nền (ví dụ modun đàn hồi E Bảng 2.1: Chiều dày các lớp đất
���
của đất trong mô hình Mohr Coulomb (MC), modun cát tuyến 𝐸𝐸�� Hố khoan
trong mô hình Hardening Soil (HS)…) có độ ảnh hưởng nhạy nhất đối Lớp HK1 HK2
Mô tả
với kết quả phân tích (Kempfert và Gebreselassie, 2006). Vì vậy, việc lựa đất Độ sâu từ … đến …(m)
chọn mô hình nền cũng như việc xác định các thông số độ cứng nền Chiều dày (m)
hợp lý cho bài toán phân tích chuyển vị tường vây là rất quan trọng. Sét pha, xám xanh - xám nâu, trạng 0.0 – 2.6 0.0 – 2.8
��� 1
Trong đó, thông số độ cứng 𝐸𝐸�� được xác định trực tiếp từ thí nghiệm thái dẻo mềm 2.6 2.8
nén 3 trục cố kết thoát nước nhưng thí nghiệm này lại đòi hỏi thời gian Sét pha, xám xanh - xám nâu, trạng 2.6 – 6.5 -
2a
và chi phí lớn. Từ nhu cầu thực tế, tác giả nghiên cứu lựa chọn thông số thái dẻo cứng 3.9
đầu vào của bài toán phân tích chuyển vị tường vây hố đào bằng Sét pha lẫn sỏi sạn laterit, nâu - xám - 2.8 – 7.0
2b
phương pháp PTHH từ số liệu báo cáo khảo sát địa chất, trong đó trắng, trạng thái nửa cứng 4.2
���
modun độ cứng sử dụng 𝐸𝐸��� lấy từ biểu đồ kết quả thí nghiệm nén cố Sét pha, xám trắng - vàng, trạng thái - 7.0 – 11.0
2c
kết không nở hông (oedometer). nửa cứng 4.0
Bài báo tập trung phân tích chuyển vị tường vây tầng hầm một Cát pha, nâu, trạng thái dẻo 6.5 – 37.5 11.0 – 38.5
3
công trình tại khu vực Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh bằng phương pháp 31.0 27.5
PTHH với 2 mô hình đất được sử dụng là MC và HS trong đó thông số độ Sét, nâu đốm trắng, trạng thái cứng 37.5 – 56.0 38.5 – 57.0
cứng đất nền được xác định gián tiếp từ thí nghiệm nén cố kết. Kết quả 4
18.5 18.5
phân tích được so sánh với quan trắc chuyển vị tường vây ngoài thực tế Cát pha, vàng, trạng thái dẻo 56.0 – 63.5 57.0 – 64.5
từ đó đưa ra được mô hình đất và thông số đất nền hợp lý trong công 5
7.5 7.5
tác tính toán thiết kế hố đào. Sét, xám đen, trạng thái nửa cứng 63.5 – 65.0 64.5 – 65.0
2. Phương pháp nghiên cứu 6
>1.5 >0.5
Nghiên cứu lựa chọn mô hình đất và thông số độ cứng đất nền phù ‐ Mô phỏng các các trường hợp thi công hố đào sâu, các giai đoạn
hợp với công trình tầng hầm tại khu vực Quận 1 - Tp. HCM thông qua đào theo biện pháp thi công được lập.
việc phân tích chuyển vị tường vây tầng hầm bằng phương pháp PTHH o Mực nước ngầm -5.7m
với 2 mô hình đất là MC và HS kết hợp với phương pháp phân tích o Giai đoạn 1: Thi công tường vây D600 dài 24m,
ngược so sánh với số liệu quan trắc ngoài hiện trường. o Giai đoạn 2: Đào đất nền đến cao độ -3.0m
Đối tượng nghiên cứu o Giai đoạn 3: Lắp đặt hệ chống một H350x350x12x19 tại cao độ -2.5m
Công trình được mô phỏng trong nghiên cứu là Khách sạn Kỳ Hòa o Giai đoạn 4: Hạ mực nước ngầm xuống cao độ -7.0m
số 39-39A Nguyễn Trung Trực, phường Bến Thành, quận 1, TP. HCM. Qui o Giai đoạn 5: Đào đất nền đến cao độ -6.5m
mô công trình gồm: 3 tầng hầm, sử dụng tường vây cọc barrette dày o Giai đoạn 6: Lắp đặt hệ chống hai H350x350x12x19 tại cao độ -6.0m
600mm, chiều sâu đào hầm 11.0 m. o Giai đoạn 7: Hạ mực nước ngầm xuống cao độ -10.0m
Chuyển vị ngang của tường vây được quan trắc bằng 9 máy đo o Giai đoạn 8: Đào đất nền đến cao độ -9.5m
nghiêng được lắp đặt ở các vị trí trên hình 2.1. o Giai đoạn 9: Lắp đặt hệ chống ba H350x350x13x21 tại cao độ -9.0m
o Giai đoạn 10: Hạ mực nước ngầm xuống cao độ -14.5m
o Giai đoạn 11: Đào đất nền đến cao độ -11.0m

05.2018 119
Công đoạn tiếp theo đào đất cục bộ thi công cho từng hố móng
Các thông số đầu vào của mô hình liên quan đến tường vây, thanh
chống được trình bày trong Bảng 2.3, Bảng 2.4 và Bảng 2.5.
Bảng 2. 2: Thông số tường vây
Tên cấu kiện Đặc trưng vật liệu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Tính chất vật liệu Material Type Elastic
Modul đàn hồi E 3.25x107 kN/m2
Tường vây
Độ cứng chống nén EA 1.95x10 7
kN.m2
600mm
Độ cứng chống uốn EI 5.85x105 kN/m2/m
Hệ số Poisson  0.15
‐ Thông số thanh chống và thanh giằng:
Bảng 2.3: Thông số hệ Shoring tầng 1 và 2
Đơn
Tên cấu kiện Đặt trưng vật liệu Ký hiệu Giá trị Hình 2.2: Xác định E ���
��� từ biểu đồ kết quả thí nghiệm nén cố kết không nở hông
vị
(oedometer)
Tính chất vật liệu Material Type Liner Elastic
Thanh chống Tiếp theo, hố đào và tường vây được mô hình theo các giai đoạn thi
Độ cứng chống nén EA 3.579x107 kN công bằng phần mềm PTHH Plaxis 2D 8.5 với mô hình đất sử dụng là
H350x350x12x19
Bước chống Ls 7 m MC và HS.
Bảng 2.4: Thông số hệ Shoring tầng 3
Tên cấu kiện Đặc trưng vật liệu Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Tính chất vật liệu Material Type Liner Elastic
Thanh chống
Độ cứng chống nén EA 4.505x107 kN
H400x400x13x21
Bước chống Ls 7 m
Quy trình nghiên cứu
Đầu tiên, thông số đầu vào của các mô hình đất MC và HS được xác
định từ báo cáo khảo sát địa chất như trong Bảng 2.6 và Bảng 2.7.

Hình 2.3: Giai đoạn đào cuối cùng


Cuối cùng, tiến hành phân tích ngược các kết quả phân tích chuyển
��� ���
vị tường vây từ Plaxis 2D với thông số a trong công thức 𝐸𝐸�� = 𝐸𝐸��� =
���
a*𝐸𝐸��� thay đổi từ 1, 2, 4, 6, 8, 10 và so sánh với số liệu quan trắc thực tế
của máy đo nghiêng IP4 để tìm ra thông số độ cứng đất nền phù hợp
với thực tế.

Bảng 2.5: Thông số địa chất sử dụng cho mô hình Mohr - Coulomb
Tính chất Đơn Lớp đất
cơ lý vị 1 2a 2b 2c 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Undrained Undrained Undrained Undrained Drained Undrained Drained Undrained
γsat kN/m3 20.0 20.5 20.5 20.7 20.6 21.2 20.7 19.6
γunsat kN/m3 19.5 19.9 20.1 20.3 20.2 21.0 20.2 19.2
kx m/day 0.080 0.010 0.010 0.010 0.113 0.005 0.600 0.020
kx m/day 0.080 0.010 0.010 0.010 0.113 0.005 0.600 0.020
Eref kN/m 2
3452.3 3885.4 5648.0 4739.4 6715.0 7983.8 7620.6 5761.9
cref kPa 16.1 21.8 26.7 30.8 8.6 73.1 5.2 39.1
� o
8.15 11.44 15.45 15.57 24.31 17.53 25.37 14.39
Rinter 0.75 0.90 0.90 0.90 0.85 0.95 0.85 0.90

Bảng 2.6: Thông số địa chất sử dụng cho mô hình Hardening Soil
Tính chất Đơn Lớp đất
cơ lý vị 1 2a 2b 2c 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Undrained Undrained Undraind Undraind Drained Undrained Drained Undrained
γsat kN/m3 20.0 0.5 20.5 20.7 20.6 21.2 20.7 19.6

120 05.2018
γunsat kN/m3 19.5 19.9 20.1 20.3 20.2 21.0 20.2 19.2
kx m/day 0.080 0.010 0.010 0.010 0.113 0.005 0.600 0.020
kx m/day 0.080 0.010 0.010 0.010 0.113 0.005 0.600 0.020
Eoed ref
kN/m 2
3452.3 3885.4 5648.0 4739.4 6715.0 7983.8 7620.6 5761.9
E50ref kN/m2 3452.3 3885.4 5648.0 4739.4 6715.0 7983.8 7620.6 5761.9
Eurref kN/m2 10356.9 11656.3 16944.0 14218.2 20145.0 23951.4 22861.8 17285.8
cref kPa 16.1 21.8 26.7 30.8 8.6 73.1 5.2 39.1
' o
8.15 11.44 15.45 15.57 24.31 17.53 25.37 14.39
Rinter 0.75 0.90 0.90 0.90 0.85 0.95 0.85 0.90
��� ��� ���
Trong đó, thông số 𝐸𝐸�� = 𝐸𝐸��� = a*𝐸𝐸��� (với a = 1; 2; 4; 6; 8; 10; và 3. Kết quả
���
𝐸𝐸��� là modun tiếp tuyến xác định từ thí nghiệm oedometer như Kết quả tính toán chuyển vị cho từng trường hợp từ Plaxis 2D:
��� ��� ���
trong hình 2.3); 𝐸𝐸�� � �𝐸𝐸�� (HS), MC không có 𝐸𝐸�� .

Hình 3.1: Chuyển vị ngang tường khi a = 1 Hình 3.2: Chuyển vị ngang tường khi a = 2 Hình 3.3: Chuyển vị ngang tường khi a = 4

Hình 3.4: Chuyển vị ngang tường khi a = 6 Hình 3.5: Chuyển vị ngang tường khi a = 8 Hình 3.6: Chuyển vị ngang tường khi a = 10

05.2018 121
Từ các kết quả chuyển vị tường vây hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 và 3.6, trong hố đào. Do đó chuyển vị đối với mô hình HS có sử dụng modun
ta có bảng so sánh chênh lệch giữa các mô hình đất và quan trắc thực tế ���
biến dạng gia tải và dỡ tải 𝐸𝐸�� phù hợp hơn (gần đúng với thực tế).
như sau: Trong khi đó mô hình MC chỉ sử dụng duy nhất modun biến dạng 𝐸𝐸���
Bảng 3.1: Chênh lệch giá trị chuyển vị ngang lớn nhất của 2 mô hình (Ngô Đức Trung, 2015)
MC và HS Ngoài ra, khi ta thay đổi giá trị a dẫn đến giá trị độ cứng của đất nền
a 1 2 4 6 8 10 ���
𝐸𝐸�� trong mô hình HS thay đổi, làm ảnh hưởng lớn đến kết quả phân
���
MC (mm) 160.15 78.96 39.67 26.57 19.98 16.25 tích chuyển vị tường vây. Vì vậy, giá trị độ cứng 𝐸𝐸�� này là thông số đầu
HS (mm) 63.39 38.32 24.43 19.15 16.16 14.36 vào quan trọng trong mô hình HS vì kết quả phân tích chuyển vị ngang
Chênh lệch MC- của tường vây khá nhạy với sự thay đổi thông số này. Kết quả này cũng
96.76 40.64 15.24 7.42 3.82 1.89 được khẳng định bởi các tác giả trước đây như Kempfert và
HS (mm)
Gebreselassie (2006); Lê Phương Bình (2015).
Chênh lệch MC-
60.42 51.47 38.42 27.93 19.12 11.63 Vậy, kết quả phân tích ngược sử dụng mô hình HS bằng phần mềm
HS (%)
Plaxis 2D với thông số độ cứng của các lớp đất trong nghiên cứu này lấy
Khi thay đổi tăng dần giá trị a từ 1 đến 10 lần thì kết quả phân tích ��� ��� ��� ���
bằng 𝐸𝐸�� = 𝐸𝐸��� = 10*𝐸𝐸��� (trong đó 𝐸𝐸��� là modun tiếp tuyến xác
chuyển vị tường vây giảm dần từ 160.15mm xuống 16.25mm đối với mô
định trực tiếp từ thí nghiệm oedometer) cho kết quả phân tích chuyển
hình MC và giảm dần từ 63.39mm xuống 14.36mm đối với mô hình HS.
vị ngang tường vây hố đào tương thích tốt với số liệu quan trắc thực tế.
Chênh lệch giá trị chuyển vị lớn nhất của tường vây giữa 2 mô hình MC
Kết quả này tương ứng với độ cứng các lớp đất của địa chất trong
và HS cũng giảm dần từ 96.76mm (tương ứng với 60.42%) xuống
nghiên cứu này như sau:
1.89mm (tương ứng với 11.63%) khi a tăng từ 1 đến 10 (Bảng 3.1). ���
Bảng 3.2: Chênh lệch giá trị chuyển vị ngang lớn nhất của 2 mô hình Lớp đất Mô tả 𝐸𝐸�� (kN/m2)
MC và HS với quan trắc thực tế 1 Sét pha, xám xanh - xám nâu, trạng thái dẻo mềm 34,523.0
Chuyển vị ngang (mm) Chênh lệch với quan trắc (%) 2a Sét pha, xám xanh - xám nâu, trạng thái dẻo cứng 38,854.0
a Sét pha lẫn sỏi sạn laterit, nâu - xám trắng, trạng thái
MC HS Quan trắc MC HS 2b 56,480.0
nửa cứng
1 160.15 63.39 91.26 77.91
2c Sét pha, xám trắng - vàng, trạng thái nửa cứng 47,394.0
2 78.96 38.32 82.27 63.46 3 Cát pha, nâu, trạng thái dẻo 67,150.0
4 39.67 24.43 64.71 42.69 4 Sét, nâu đốm trắng, trạng thái cứng 79,838.0
14.0
6 26.57 19.15 47.31 26.89 5 Cát pha, vàng, trạng thái dẻo 76,206.0
8 19.98 16.16 29.93 13.37 6 Sét, xám đen, trạng thái nửa cứng 57,619.0
10 16.25 14.36 13.84 2.51
Nếu so sánh chuyển vị ngang lớn nhất từ kết quả phân tích PTHH Plaxis TÀI LIỆU THAM KHẢO
2D với số liệu quan trắc thực tế, khi tăng giá trị a từ 1 đến 10, giá trị chuyển vị 1. Chang-Yu Ou. (2006), Deep Excavation _ Theory and Practice, Taylor & Francis Group,
ngang phân tích từ 2 mô hình đất MC và HS giảm làm chênh lệch với giá trị London, UK.
quan trắc thực tế giảm từ 91.26% xuống 13.84% đối với mô hình MC và từ 2. Châu Ngọc Ẩn. (2011), Cơ học đất, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP. HCM.
77.91% xuống 2.51% đối với mô hình HS (Bảng 3.2). 3. Đỗ Văn Đệ (chủ biên), Nguyễn Quốc Tới, Nguyễn Khắc Nam, Hoàng Văn Thắng, Hoàng Thế
Ngoài ra, theo quan sát thì chuyển vị tại vị trí -12m theo kết quả Hòa. (2012), Phần mềm Plaxis 3D foundation ừng dụng vào tính toán móng và công trình ngầm,
phân tích từ mô hình MC ban đầu lớn hơn 2.0 lần so với mô hình HS, sự Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
chênh lệch càng giảm khi tăng dần giá trị a. Khi tăng a = 10 thì chuyển 4. H. G. Kempfert, B. Gebreselassie (2006), Excavations and Foundations in Soft Soils, Springer
vị tại vị trí -9.5m (gần đáy hố đào -11.0m) cho kết quả phân tích chuyển 5.Law Kim Hing và các cộng sự. (2013), “Determination of soil stiffness parameters at a deep
vị từ mô hình MC lớn hơn 1.1 lần so với mô hình HS, giá trị chuyển vị lớn excavation construction site in Kenny Hill Formation”, KH Geotechnical Services, Kuala Lumpur,
nhất của tường vây lúc này từ kết quả phân tích của 2 mô hình MC và HS Malaysia
6. Lê Phương Bình. (2015), “Đánh giá và lựa chọn loại mô hình tính toán phù hợp của Plaxis
gần bằng nhau và gần bằng với chuyển vị đo đạc tại vị trí -7.5m.
trong tính toán thiết kế hố đào sâu”, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM.
Chuyển vị tại chân tường từ kết quả phân tích của mô hình MC ban
7. Mã Quang Vinh. (2012), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tường vây Barrette để ổn định
đầu lớn hơn mô hình HS 3.5 lần, khi tăng a = 10 chuyển vị tại chân
hố đào sâu trong điều kiện đất yếu”, Luận văn Thạc sỹ.
trường của hai mô hình giảm đáng kể. Tuy nhiên sự chênh lệch vẫn
8. Mai Anh Tuấn. (2016), “Phân tích ổn định tường vây cọc Barrette khi đào sâu trong đất
không giảm nhiều, mô hình MC lớn hơn mô hình HS 3.4 lần.
yếu”, Luận văn Thạc sỹ.
Qua phân tích các biểu đồ chuyển vị ngang dọc theo chiều sâu của
9. Ngô Đức Trung. (2015), “Phân tích chuyển vị tường chắn ổn định hố đào sâu”, Đại học bách
tường vây, ta thấy rằng kết quả phân tích từ Plaxis 2D sử dụng mô hình
khoa TP.HCM
HS cho biểu đồ và giá trị chuyển vị ngang lớn nhất tương thích với thực
10. Nguyễn Bá Kế. (2002), Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
tế hơn so với mô hình MC khi tăng dần a lên đến 10 lần (HS sai lệch thực
11. Nguyễn Bá Kế. (2006), Xây dụng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở, Nhà
tế 2.51%, MC sai lệch thực tế 13.84%).
xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
3. Bàn luận 12. Nguyễn Uyên. (2008), Thiết kế và xử lý hố móng, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
Từ kết quả phân tích ở trên, ta thấy rằng các phân tích chuyển vị 13. Nguyễn Viết Trung và Nguyễn Thị Bạch Dương. (2009), Phân tích kết cấu hầm và tường cừ
ngang tường vây bằng PTHH Plaxis 2D khi sử dụng 2 mô hình khác nhau bằn phần mềm Plaxis, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
là MC là HS cho các kết quả chênh lệch khác nhau. Điều này cho thấy sự 14. Plaxis Version 8 Manual.
ảnh hưởng của mô hình đất đến kết quả bài toán mô phỏng tường vây 15. Trần Quang Hộ. (2011), Ứng xử của đất và cơ học đất tới hạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc
hố đào sâu bằng phương pháp PTHH (Võ Phán và Ngô Đức Trung, gia, TP. Hồ Chí Minh.
2015). Giữa 2 kết quả này, mô hình HS cho kết quả tương thích với thực 16. Võ Phán và Ngô Đức Trung. (2015), Phân tích chuyển vị tường chắn ổn định hố đào sâu,
tế tốt hơn mô hình MC. Điều này đã được lý giải bởi các tác giả trước Tạp chí Xây Dựng.
đây đó là khi thi công hố đào sâu một lượng đất bên trong hố đào sẽ 17. Vũ Công Ngữ và Nguyễn Thái. (2006), Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân
mất đi dẫn đến làm giảm ứng suất theo phương đứng của đất bên tích nền móng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

122 05.2018

View publication stats

You might also like