You are on page 1of 75

2023/7/15

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP HCM


KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN

Giảng viên Lê Kim Huy

1. Khái Niệm Chung Về Ngắn Mạch

Sự chạm chập giữa các Sự chạm chập giữa các


pha với đất hay dây
pha với nhau.
NGẮN MẠCH trung tính

Mạng có trung tính không trực tiếp nối đất (hoặc nối đất qua thiết bị bù)
khi có chạm đất một pha thì dòng điện ngắn mạch là dòng điện đi qua
điện dung của các pha đối với đất

LÊ KIM HUY
1
2023/7/15

1. Khái Niệm Chung Về Ngắn Mạch

❖ Tổng trở của mạch trong hệ thống giảm xuống rất thấp
❖ Dòng ngắn mạch trong các nhánh riêng lẻ của hệ thống tăng lên so
với các dòng điện ở chế độ làm việc bình thường, gây nên giảm áp
trong hệ thống
❖ Tại vị trí ngắn mạch có một điện trở quá độ (điện trở hồ quang, điện
trở của các phần tử trên đường đi của dòng điện từ pha này tới pha
khác hoặc từ pha tới đất) thường có giá trị rất nhỏ.

1. Khái Niệm Chung Về Ngắn Mạch

❖ Ngắn mạch ba pha: kí hiệu N(3), xác suất chỉ chiếm 5%

❖ Ngắn mạch hai pha: kí hiệu N(2), xác suất chỉ chiếm 10%

LÊ KIM HUY
2
2023/7/15

1. Khái Niệm Chung Về Ngắn Mạch

❖ Ngắn mach hai pha chạm đất: kí hiệu N(1,1), xác suất chiếm 20%

❖ Ngắn mạch một pha: kí hiệu N(1), xác suất chiếm tới 65%

1. Khái Niệm Chung Về Ngắn Mạch

+ Ngắn mạch ba pha là ngắn mạch đối xứng.

+ Các dạng ngắn mạch khác là không đối xứng.

+ Ngắn mạch ba pha chỉ xảy ra với xác suất nhỏ (5%) nhưng cần nghiên cứu, do các
dạng ngắn mạch khác đều đưa về dạng ngắn mạch ba pha (phương pháp thành phần
đối xứng).

+ Quá trình ngắn mạch từ lúc xảy ra đến khi cắt phần tử bị hỏng.

+ Ngắn mạch là quá trình quá độ phức tạp, mang tính chất của các dao động điện từ,
sự biến thiên của điện áp, dòng điện, từ thông và những dao động cơ-điện, biến thiên
công suất, mômen quay, mômem cản…

LÊ KIM HUY
3
2023/7/15

2. Những Giả Thiết Cơ Bản

Trong quá trình ngắn mạch s.đ.đ. của các máy


điện coi như trùng pha với nhau, tốc độ quay
các máy phát thay đổi không đáng kể, xem như
tần số không đổi, nghĩa là không xét tới dao
động công suất của các máy phát

Giả thiết từ trường vẫn quay đều với tốc độ không đổi,
khi đó sđđ 3 pha luôn đối xứng.

2. Những Giả Thiết Cơ Bản

Bỏ qua dòng điện từ hoá của các máy biến áp.

Bỏ qua dung dẫn ký sinh (ngoại trừ đường dây


dài)

Không xét tới sự bão hoà của các mạch từ, nghĩa là
cho phép coi mạch là tuyến tính và có thể sử dụng
nguyên tắc xếp chồng

LÊ KIM HUY
4
2023/7/15

2. Những Giả Thiết Cơ Bản

Chỉ xét tới điện trở tác dụng nếu r∑ ≥ 0,3.x∑ .


Trong trường hợp đó r∑ và x∑ là điện trở và điện
kháng đẳng trị từ nguồn đến điểm ngắn mạch

Phụ tải xét gần đúng và được thay thế bằng tổng trở
cố định tập trung tại một nút chung.

2. Những Giả Thiết Cơ Bản

Sức điện động của tất cả các nguồn ở xa điểm


ngắn mạch (xtt >3) được coi như không đổi.

LÊ KIM HUY
5
2023/7/15

3. Hệ Đơn Vị Tương Đối

Khi tính toán ngắn mạch có thể dùng hệ đơn vị có tên hoặc
trong hệ đơn vị tương đối. Thực tế thường dùng hệ đơn vị
tương đối nhằm tính toán nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện.
Để biểu diễn trong hệ đơn vị tương đối cần phải chọn những
đại lượng cơ bản, các đại lượng khác có thể tính ra được dựa
trên các biểu thức liên quan.

3. Hệ Đơn Vị Tương Đối

4 đại lượng cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau

Công suất cơ bản:


𝑆 = 3𝑈𝑐𝑏 . 𝐼𝑐𝑏
Điện kháng cơ bản:
U cb U2
X cb = = cb
3I cb Scb

Có thể chọn 2 đại lượng làm cơ bản tùy ý thì các đại lượng khác có thể
xác định được theo 2 đại lượng này. Thông thường, chọn S và U làm các
lượng cơ bản (chỉ phụ thuộc vào thiết bị không phụ thuộc vào chế độ làm
việc):

LÊ KIM HUY
6
2023/7/15

3. Hệ Đơn Vị Tương Đối

Trị số trong đơn vị tương đối của một đại lượng là tỷ số giữa trị số của đại lượng
trong hệ đơn vị có tên với một đại lượng cơ bản đã chọn tính trong cùng đơn vị.

E U I S 𝑋
E*cb = U *cb = I*cb = S*cb = 𝑋∗𝑐𝑏 =
U cb U cb I cb Scb 𝑋𝑐𝑏

Trong đó: Ucb (kV) - điện áp dây, theo điện áp định mức trung bình.
X (Ω) - điện kháng trên một pha.
Icb (kA) - dòng điện cơ bản.
Scb (kVA) hoặc (MVA) - công suất cơ bản.

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

a) Điện kháng máy phát, máy bù đồng bộ và động cơ KĐB

Được biết điện kháng siêu quá độ dọc trục. Đây chính là điện
kháng tương đối với các lượng cơ bản là định mức: xd'' (đm )
x '' x ''
xd'' ( đm ) = d = d2
xđm U đm
Sđm
U2
Trong hệ đơn vị có tên: xd'' = xd'' ( đm ) đm
Sđm

xd'' S U2 S
Trong hệ đơn vị tương đối: xd'' *( cb ) = = xd'' cb2 = xd'' ( đm ) đm cb2
xcb U cb Sđm U cb

LÊ KIM HUY
7
2023/7/15

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

a) Điện kháng máy phát, máy bù đồng bộ và động cơ KĐB


Nếu chọn Ucb = Uđm thì E*cb = E*đm:
Scb
xd'' *( cb ) = xd'' ( đm )
S đm
Trong đó:
Sđm [MVA]; Uđm [kV] - công suất định mức và điện áp định mức
của máy phát;
Scb [MVA]; Ucb [kV] – công suất và điện áp cơ bản đã chọn.
Sơ đồ thay thế

Ef Xf U

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

b) Trở kháng của máy biến áp

Đối với máy biến áp 2 cuộn dây, thường biết trị số điện áp ngắn mạch uN% là trị số
điện áp tương đối tính trong hệ định mức.

Với các máy biến áp công suất lớn (Sđm ≥ 630 kVA, gần đúng có thể bỏ qua điện
trở tác dụng) u*Nđm ≈ xB*đm. Từ uN% tính được điện kháng máy biến áp trong hệ đơn
vị có tên hoặc tương đối:
Trong hệ đơn vị có tên Trong hệ đơn vị tương đối u N %U đm2
2
2 xB 100.S đm u N % Scb  U đm 
xB =
u N % U đm x*B ( cb ) = = =  
100 S đm xcb U cb2 100 S đm  U cb 
Scb

LÊ KIM HUY
8
2023/7/15

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

b) Trở kháng của máy biến áp


Thông thường Uđm = Ucb
u N % Scb
x*B ( cb ) =
100 S đm
Trong đó: Sđm [MVA]; Uđm [kV]; Scb [MVA]; Ucb [kV].

Với các máy biến áp công suất nhỏ: Sđm < 630 kVA, khi tính chính xác cần xét
đến cả điện trở tác dụng:
2
PNU đm
2
103 xB =
u X %U đm 10
()
rB = ()
2
S đm Sđm

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

b) Trở kháng của máy biến áp

Trong đó:
PN
u X % = uN % − uR % uR % =
2 2
103 Sđm

Với Sđm [KVA]; Uđm [kV]; P[kW].


2
u S U 
x*B ( cb ) = X % cb  đm 
100 S đm  U cb 
Trong hệ đơn vị tương đối 2
u S U 
r*B ( cb ) = R % cb  đm 
100 S đm  U cb 

LÊ KIM HUY
9
2023/7/15

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

b) Trở kháng của máy biến áp


Với máy biến áp ba pha ba dây quấn, có thể tra được điện áp ngắn mạch phần
trăm của từng đôi cuộn dây UNC-T ; UNC-H ; UNT-H . Ta cần tính điện áp ngắn
mạch phần trăm của từng cuộn cao, trung, hạ UNC ; UNT ; UNH

UNC% = ½ (UNC-T + UNC-H – UNT-H )


UNT% = ½ (UNC-T + UNT-H – UNC-H )
UNH% = ½ (UNC-H + UNT-H – UNC-T )

XC
Uc
XH
Sơ đồ thay thế MBA 3 cuộn dây UH
XT
UT

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

c) Điện kháng của cuộn kháng điện :


Nhà chế tạo thường cho trị số điện kháng tương đối trong hệ định mức xK%:
Trong hệ đơn vị có tên
X % U
X = K dm
K 100 3 I
dm

Trong hệ đơn vị tương đối


xK % I cb U đm
xK ( cb ) =
100 I đm U cb

LÊ KIM HUY
10
2023/7/15

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

d) Điện kháng đường dây trên không và cáp:


Hệ đơn vị có tên:
xđd = x0 .l ; rđd = r0 .l
Hệ đơn vị tương đối:
Scb Scb
x*đd ( cb ) = x0 .l 2
; rđd = r0 .l
U cb U cb2
Trong đó x0 ; r0 - tra bảng [Ω/km] hoặc lấy gần đúng:
x0 ≈ 0,4 (lưới ≥ 10kV), với cáp x0 ≈ 0,08 [Ω/km]
x0 ≈ 0,3 (lưới đến 1 kV), với cáp x0 ≈ 0,07 [Ω/km]

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

e) Điện kháng tụ bù dọc:


Thông số cho trước là điện kháng XC trong đơn vị Ohm. Do đó, sơ đồ thay thế chỉ
đơn giản như một tụ điện

𝑆𝑐𝑏
Hệ đơn vị tương đối: 𝑥∗𝐶(𝑐𝑏) = 𝑋𝑐. 2
𝑈𝑐𝑏

LÊ KIM HUY
11
2023/7/15

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

f) Trở kháng của phụ tải điện:


Phụ tải được thay thế bằng tổng trở cố định sao cho điện áp thanh cái bằng U thì
công suất tiêu thụ trên tổng trở bằng S=P+jQ.
Hệ đơn vị có tên:

U2 U2 U2 U2
R= 2 P= cos  X = 2 Q= sin 
S S S S
Hệ đơn vị tương đối:

U2 S U 2 S cb
R*( cb ) = P 2 cb2 X *( cb ) = Q
S U cb S 2 U cb
2

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

f) Trở kháng của phụ tải điện:


Nếu tính trong hệ tương đối định mức của phụ tải:

P
R*(dm) = = cos 
S Z*(dm) = cos  + j sin 
Q
X *(dm) = = sin 
S
Khi lấy xấp xỉ phụ tải thuần kháng bằng riêng phần ảo Xpt =Z, sai số tương đối lớn.
Cần lấy cao hơn một ít theo trị số sau:
Xpt= 1,2Z hay Xpt*(đm)=1,2

LÊ KIM HUY
12
2023/7/15

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

g) Điện kháng hệ thống:

Thực tế, tính ngắn mạch chỉ giới hạn trong một phần của hệ thống điện, có khi chỉ
trong phạm vi một TBA khu vực. Khi đó cần một sơ đồ đẳng trị đơn giản nhất cho
phần hệ thống phía trên, ở một dạng điện kháng đẳng trị (điện kháng hệ thống)

U tb2
X HT = ()
SN
Hệ đơn vị tương đối:
U tb2 Scb Scb
X * HT ( cb ) = =
S N U cb2 SN

4. Sơ Đồ Thay Thế Và Điện Kháng Các Phần Tử

g) Điện kháng hệ thống:


Trong trường hợp biết điện kháng ngắn mạch tương đối của hệ thống X*N và công
suất của hệ thống SHT. Từ đó quy đổi điện kháng hệ thống trong về lượng cơ bản là
công suất tổng của hệ thống:

Scb
X * HT ( cb ) = X * N
S HT

X*N có thể hiểu là điện kháng đẳng trị của hệ thống tính đến đến điểm ngắn mạch
trên thanh cái của trạm. X*N có được từ các tính toán ngắn mạch trước đó

LÊ KIM HUY
13
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

Khi tính toán ngắn mạch thường phải biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản nhất ( gồm
chỉ một sức điện động đẳng trị và điện kháng tổng hợp) nhằm tính dòng điện ngắn
mạch tổng.
a. Ghép song song các nhánh có nguồn

E1 X1
Eđt Xđt X
E2 X2 A
N
X A N
En
Xn

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

a. Ghép song song các nhánh có nguồn

• Các sức điện động E1 , E2 , … , En được thay bằng sức điện động đẳng trị
n

E1Y1 + E2Y2 + ..... + E i Yi


Edt = = i =1

Y1 + Y2 + ...... + Yn n

Y
i =1
i

Các điện kháng X1, X2, , Xn được thay bằng điện kháng đẳng trị

1 1 1
X dt =
Y1 + Y2 + ..... + Yn
= n Yi =
Y
i =1
i
Xi

LÊ KIM HUY
14
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

a. Ghép song song các nhánh có nguồn

Trường hợp mạng có hai nhánh:


E1 X 2 + E2 X 1
X1 Edt =
E1
A X1 + X 2
X2 N X 1. X 2
E2 X X dt =
X1 + X 2

Có thể ghép chung nhánh có nguồn với nhánh phụ tải (sđđ bằng 0) trong sơ đồ
thay thế. Lúc này trong công thức số hạng Ei=0 sẽ triệt tiêu, nhưng Xi vẫn tồn tại
trong Xđt

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ


b. Các phép biến đổi cơ bản
Biến đổi song song
X1
X n
1 1
X2
=
X i =1 X i
Xn

Biến đổi nối tiếp

X
X1 X2 Xn n
X =  Xi
i =1

LÊ KIM HUY
15
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ


X 12 . X 13
b. Các phép biến đổi cơ bản X1 =
X 12 + X 13 + X 23
Biến đổi tam giác - sao X 12 . X 23
X12 X2 =
X 12 + X 13 + X 23
X1 X2 X 13 . X 23
X31 X23 X3 =
X3 X 12 + X 13 + X 23

X 1. X 2
X 12 = X 1 + X 2 +
Biến đổi sao- tam giác X3
X1 X 1. X 3
X2
X12
X 2 = X1 + X 3 +
X2
X31
X 2 .X 3
X3 X23 X3 = X2 + X3 +
X1

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

c. Tách nhập các nhánh có nguồn


Với các nhánh song song có nguồn ta có thể nhập các sđđ nguồn thành một sđđ
đẳng trị. Ngược lại, một nguồn nằm tại đỉnh sơ đồ tam giác ta có thể tách sđđ ra
thành các nhánh có nguồn độc lập ( sđđ bằng nhau)

LÊ KIM HUY
16
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

c. Tách nhập các nhánh có nguồn


Phép tách nguồn rất thuận lợi trong phép biến đổi sơ đồ. Giả sử cần tìm dòng điện
ngắn mạch trên các nhánh nối với điểm ngắn mạch, mỗi dòng nhánh có thể nhận
được khá đơn giản như sau:

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

d. Gập đôi sơ đồ đối xứng


Sơ đồ có tính chất đối xứng qua điểm ngắn mạch thì điện áp của các điểm đối xứng
bằng nhau, ta có thể ghép chung các nhánh một cách đơn giản mà không làm thay đổi
trang thái của mạch

LÊ KIM HUY
17
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

d. Gập đôi sơ đồ đối xứng


Ngoài ra, có thể bỏ bớt một số nhánh mà dòng ngắn mạch không đi qua

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

d. Gập đôi sơ đồ đối xứng


Ngoài ra, có thể bỏ bớt một số nhánh mà dòng ngắn mạch không đi qua

LÊ KIM HUY
18
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

f. Biến đổi sao - lưới


Phép biến đổi hình sao nhiều cánh thành sơ đồ lưới có ý nghĩa quan trọng trong việc
biến đổi sơ đồ có dạng phức tạp bất kỳ về dạng đơn giản nhất chỉ chứa nút nguồn và
điểm ngắn mạch. Phép biến đổi sao - lưới bao trùm phép biến đổi sao- tam giác,
thuận tiện làm thuật toán lập trình trên máy tính
Điện kháng giữa 2 đỉnh m và n của
lưới được tính như sau:
Xmn = Xm . Xn .ΣY
Trong đó: Xm , Xn là điện kháng của
nhánh thứ m và n trong hình sao.
ΣY là tổng điện dẫn của tất cả các
nhánh hình sao.

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

f. Biến đổi sao - lưới


Phép biến đổi này sử dụng tiện lợi trong tính toán ngắn mạch khi có một nút là điểm
ngắn mạch và tất cả các nút còn lại là các nút nguồn. Nếu các nguồn là đẳng thế thì
điện kháng tương hổ giữa các nguồn có thể bỏ qua, lúc đó sơ đồ sẽ trở nên rất đơn
giản.

Ví dụ, từ sơ đồ lưới ở hình


bên khi các nút 1, 2, 3, 4 có
nguồn đẳng thế và nút 5 là
điểm ngắn mạch ta có thể
đơn giản thành sơ đồ sau:

LÊ KIM HUY
19
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

Trong khi biến đổi sơ đồ về sơ đồ đẳng trị cần chú ý:


❖Biến đổi lần lượt cho từng điểm ngắn mạch.
❖Trong khi biến đổi không được mất điểm ngắn mạch đang tính và các
điểm ngắn mạch khác không cần quan tâm, nghĩa là trong biến đổi có
thể mất đi.
❖Chú ý tính đối xứng của sơ đồ đối với điểm ngắn mạch để có thể đơn
giản.

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

x4 x4
N1 N1
N1 N1

x1 + x 2 x 4 .x 5
x1 x1
x1 x1 x4 x5 = x =
N2 2 x 4 + x5
x3
x2 x2 x2 x2

a) b) c) d)

LÊ KIM HUY
20
2023/7/15

5. Biến Đổi Đẳng Trị Sơ Đồ

x4
x 3 .x 2
x1 x1 x5 =
x3 N2
x3 + x 2 + x 2
x2 x2
x 2 .x 3
x6 =
x4 x3 + x 2 + x 2
x1 x1 x 2 .x 2
x7 =
x3 + x 2 + x 2
N2
x5 x6

x7
Học viên tiếp tục biến đổi sơ đồ về tối giản

6. Bài tập thực hành

Đường dây Cáp ngầm


B1 B2 K
l = 80 km l = 2,5 km N
F
Sđm = 30 MVA Sđm = 31,5 MVA Sđm = 15 MVA Uđm = 6 kV
Uđm = 10,5 kV Uđm = 10,5 / 110 kV Uđm = 110 / 6,6 kV Iđm = 0,3 kA
X”d = 0,26 uN% = 10,5 uN% = 10,5 XK% = 5
E’d = 11 kV

Cho sơ đồ như hình trên. Các thông số thiết bị đã có. Thông số đường dây trên không
x0 = 0,4 /km và cáp ngầm x0 = 0,08 /km. Hãy vẽ sơ đồ thay thế và tính dòng điện ngắn
mạch?

LÊ KIM HUY
21
2023/7/15

Vẽ sơ đồ thay thế trong hệ đơn vị tương đối

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha

Xét mạch điện 3 pha đối xứng đơn giản, bao gồm điện trở, điện cảm tập trung và
không có máy biến áp.
Qui ước mạch điên được cung cấp từ nguồn công suất vô cùng lớn (nghĩa là điện áp
ở đầu cực nguồn điện không đổi về biên độ và tần số).
r L N r' L'

uA = Um sin (t +  )

r L r’ L’

uB = Um sin (t +  - 1200)

r L r’ L’

uC = Um sin (t +  + 1200)

LÊ KIM HUY
22
2023/7/15

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha

Vì mạch ba pha đối xứng, ta có thể tính trên từng pha


Phương trình vi phân viết cho một pha:
di
u = ri + L
dt

Trong đó U là điện áp của pha u = Um sin (t + ) (V)


t
U −
Nghiệm của phương trình vi phân
i= m sin( t +  −  N ) + C.e Ta = ick + ikck
Z
Z tổng trở của mạch
N : góc lệch pha U và I sau khi ngắn mạch hay là góc pha của tổng trở
 : góc lệch pha ban đầu của điện áp
C : hằng số tích phân xác định theo điều kiện ban đầu C=ikck/0/

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha

Trong công thức trên:


❖ Thành phần thứ nhất của vế phải là thành phần chu kỳ của dòng điện ngắn mạch
có biên độ không đổi là: (vì Um giả thiết không đổi)
Um
i ck (t)= sin( t +  −  N ) = Ickm sin( t +  −  N )
Z
❖ Thành phần thứ hai của vế phải là thành phần tự do không chu kỳ của dòng điện
ngắn mạch tắt dần với hằng số thời gian T a:


t

t L X
Ta
= ia 0 .e Ta Ta = =
i a (t)=C.e r r

LÊ KIM HUY
23
2023/7/15

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha


Tại t=0, theo điều kiện đầu:
i (0) = ick (0) + i a (0) = i0

I ckm sin( −  N ) + C = I m sin( −  )


I0 dòng điện trong mạch trước khi xảy ra sự cố
Suy ra:
C = I m sin( −  ) − I ckm sin( −  N ) = ia 0
Biểu thức đầy đủ thành phần dòng điện tự do
t

ia (t ) =  I m sin( −  ) − I ckm sin( −  N )  e Ta

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha


Quan hệ vector giữa các thành phần dòng điện tại thời điểm t=0

LÊ KIM HUY
24
2023/7/15

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha

❖ Trị số ban đầu của thành phần tự do phụ thuộc vào góc pha
ban đầu , nghĩa là phụ thuộc vào thời điểm ngắn mạch.
❖ Tồn tại trị số góc pha  để ia0= 0 và một góc pha để ia0  =Iamax
❖ Trị số ban đầu của thành phần tự do cực đại Iamax phụ thuộc
vào tính chất của phụ tải trước khi xảy ra ngắn mạch. Trị số
này nhận được lớn nhất khi tải có tính chất điện dung, tiếp
theo là trường hợp không tải. Thực tế trường hợp không tải
thường gặp hơn phụ tải có tính điện dung, trong trường hợp
không tải còn biết được ia0  =Iamax=Ickm

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha

❖ Khi không tải, thành phần tự do cực đại vào thời điểm nguồn u
xấp xỉ đi qua trị số không.
❖ Trong cùng một tình huống ngắn mạch, thành phần tự do xuất
hiện trên các pha không giống nhau. Chúng không đồng thời
triệt tiêu hoặc cùng đạt trị số cực đại.

LÊ KIM HUY
25
2023/7/15

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha

Nhận xét:
❖ Có thể tính dòng điện ngắn mạch theo 2 thành phần: thành phần chu kỳ (thành
phần xoay chiều) và thành phần tự do ( một chiều).
❖ Thành phần dòng điện chu kỳ hoàn toàn xác định bởi sơ đồ mạch và sức điện
động nguồn sau thời điểm xảy ra ngắn mạch.
❖ Thành phần dòng điện tự do mang đặc tính ngẫu nhiên, phụ thuộc vào trạng thái
mạch tại thời điểm trước khi xảy ra ngắn mạch, tính chất phụ tải, thời điểm xảy ra
ngắn mạch. Thành phần này tắt dần theo hàm mũ với thời hằng Ta, trị số lớn nhất
ở thời điểm đầu trong trường hợp xuất hiện cực đại có thể lấy ia0 =Ickm

I
ixk
iN
ick
i
ikck
Iam  0 

Im
t
i0 i 0 

Ick  0 

Quá trình qúa độ Quá trình ổn định

LÊ KIM HUY
26
2023/7/15

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha


a. Dòng điện ngắn mạch xung kích

Dòng điện ngắn mạch xung kích ixk là trị số tức thời lớn nhất của dòng điện ngắn
mạch trong quá trình quá độ. Dòng điện xung kích xảy ra vào khoảng thời điểm:
t = T / 2 = 0,01s (f = 50 Hz) sau lúc ngắn mạch. Vậy :
0,01 0,01
- -
i xk = i ck(0,01 s) + i kck(0,01 s) = Ickm + Ickm e Ta
= I ckm (1 + e Ta
)
= k xk Ickm = 2 k xk Ick
0,01
-
Trong đó k xk = (1 + e ) gọi là hệ số xung kích
Ta

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha


a. Dòng điện ngắn mạch xung kích
0,01

k xk = (1 + e
-
Ta
) ❖ Khi mạch điện thuần cảm: tức là R∑ = 0 thì Ta =   kxk = 2
nghĩa là dòng điện không chu kỳ không tắt dần
❖ Khi mạch thuần trở: tức là X∑ = 0 thì Ta = 0  kxk = 1 nghĩa là
không xuất hiện dòng điện không chu kỳ
1  k xk  2

❖ Trị số xung kích của dòng điện ngắn mạch rất cần được quan
tâm khi tính toán kiểm tra tác dụng lực điện động lên thiết bị
điện khi có sự cố

LÊ KIM HUY
27
2023/7/15

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha


b. Trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch toàn phần
❖ Trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch tại một thời điểm (t) nào đó trong quá
trình quá độ có thể tính nếu biết được quan hệ: iN = f (t)
T
t+
2
1
I Nt =
T  T
iN2 dt
t -
2

Dòng điện ngắn mạch trong quá trình quá độ không phải là đường cong hình sin vì có
sự tham gia của dòng điện không chu kỳ. Như vậy trị số hiệu dụng của dòng điện
ngắn mạch toàn phần tại thời điểm t có thể tính gần đúng như giá trị trung bình bình
phương trong chu kỳ (0,02s) mà thời điểm t nằm giữa
I N (t ) = ( I ckt ) + ( I kckt )
2 2

II

1. Quá Trình Quá Độ Khi Ngắn Mạch 3 Pha


b. Trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch toàn phần
❖ Trị số hiệu dụng của dòng điện xung kích Ixk tại thời điểm t = T/2 và với điều kiện
Ikck/0/ = Ickm (trước lúc ngắn mạch là không tải)
Ikck ( t ) = i ck – Ickm = k xk . Ickm – Ickm
= ( k xk – 1) Ickm = 2Ick ( k xk – 1)

Đem thay Ikck(t) vào phương trình I N (t ) = ( I ckt ) + ( I kckt ) ta được:


2 2

( k xk – 1) = I ck 1 + 2 ( k xk – 1)
2 2
I xk = Ick
2
+ 2 Ick
2

Trị số hiệu dụng cực đại của dòng điện ngắn mạch toàn phần được dùng trong tính
toán kiểm tra phát nóng thiết bị điện và phần dẫn điện khi có sự cố

LÊ KIM HUY
28
2023/7/15

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì

Tình trạng ngắn mạch duy trì là một giai đoạn của quá trình ngắn mạch khi tất cả
các thành phần dòng tự do phát sinh ra tại thời điểm ban đầu của ngắn mạch đã
tắt hết và khi đã hoàn toàn kết thúc việc tăng dòng kích từ do tác dụng của các
thiết bị TĐK.
Các thông số cơ bản của máy điện đồng bộ trong tình trạng ngắn mạch đối xứng
duy trì là điện kháng không bảo hòa đồng bộ dọc trục xd và ngang trục xq.
Thay cho xd người ta có thể dùng một đại lượng là tỷ số ngắn mạch TN, đó chính là
dòng duy trì tính trong đơn vị tương đối khi ngắn mạch 3 pha ở đầu cực máy điện
với dòng kích từ tương đối If = 1:
I ( I f =1)
TN =
I dm
Trong tính toán gần đúng coi: xd =1/TN

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì

a. Ảnh hưởng của phụ tải:


Phụ tải một mặt làm cho máy phát mang tải trước ngắn mạch, nên trong tình trạng
ngắn mạch duy trì máy phát có dòng kích từ lớn hơn so với máy phát làm việc ở chế
độ không tải. Mặt khác, khi có phụ tải nối vào mạng, nó có thể làm thay đổi đáng kể
trị số và sự phân bố dòng trong sơ đồ mạng.
~ F
 U Phụ tải nối song song với nhánh ngắn mạch nên nó làm
N  pt giảm điện kháng ngoài của máy phát, do vậy làm tăng
XN dòng trong máy phát, làm giảm điện áp đầu cực máy phát
Z pt
và giảm dòng điện tại chỗ ngắn mạch. Ngắn mạch càng xa
thì ảnh hưởng của phụ tải càng lớn, ngược lại khi ngắn
mạch ngay tại đầu cực máy phát thì phụ tải không có tác
Ảnh hưởng của phụ tải
dụng trong tình trạng ngắn mạch duy trì.

LÊ KIM HUY
29
2023/7/15

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì

a. Ảnh hưởng của phụ tải:

Nếu phụ tải bao gồm các thiết bị tiêu thụ tĩnh có tổng trở không đổi thì việc tính toán
tổng trở của phụ tải không khó khăn gì. Tuy nhiên, các phụ tải công nghiệp đa số là
các động cơ không đồng bộ có tổng trở phụ thuộc rất nhiều vào độ trượt. Độ trượt
lại phụ thuộc điện áp đặt vào động cơ, mà trong tình trạng sự cố thì điện áp lại là
một hàm của dòng điện phải tìm. Bởi vì các quan hệ tương hổ này là không tuyến
tính nên việc giải một bài toán như vậy gặp nhiều khó khăn.
Trong một hệ thống điện phức tạp, thực tế là không thể tính toán phụ tải một cách
chính xác. Để đơn giản ta thay phụ tải bằng một tổng trở không đổi:
xPT = 1,2

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì


I
b. Ảnh hưởng của TĐK:

Khi có ngắn mạch, tự


động điều chỉnh kích từ
lập tức sẽ nâng dòng
điện kích từ trong máy t
phát điện If làm cho
dòng điện và điện áp
trong lưới điện lúc ngắn
mạch duy trì lớn hơn
lúc không có tự động
điều chỉnh kích từ Qúa trình qúa độ Qúa trình ổn định
Dòng ngắn mạch khi máy phát có TĐK

LÊ KIM HUY
30
2023/7/15

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì

b. Ảnh hưởng của TĐK:


❖ Khi có ngắn mạch ở xa nguồn, tự động điều chỉnh kích từ có thể đưa điện áp máy
phát điện đến định mức mà chỉ cần nâng dòng điện kích từ If lên một ít
❖ Khi khoảng cách đến điểm ngắn mạch bé dần thì If cần tăng nhiều hơn để duy trì
điện áp định mức. Nhưng dòng kích từ chỉ có thể tăng đến một trị số giới hạn Ifgh
nào đó tương ứng với khi ngắn mạch sau một điện kháng tới hạn Xth.
❖ Điện kháng tới hạn Xth là điện kháng mạch ngoài mà khi ngắn mạch sau điện
kháng đó thì máy phát điện với dòng điện kích từ giới hạn sẽ bảo đảm điện áp
định mức trên các đầu cực của nó
❖ Điện kháng ngoài Xng là điện kháng kể từ cực máy phát điện trở ra, kể cả điện
kháng phụ tải (nếu có)

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì

b. Ảnh hưởng của TĐK:


Eqgh Uñm
Ith = =
Uđm Xd + Xth Xth
Eqgh Xd Xng=Xth
Uñm
N Xth = Xd
Eqgh – Uñm
I=Ith
Khi Ucb = Uđm
Sơ đồ trạng thái tới hạn Xd
Xth =
Eqgh – 1
Ifgh = Eqgh
Eqgh : Sức điện động ứng với kích từ giới hạn Ifgh

LÊ KIM HUY
31
2023/7/15

II

2. Tính Toán Ngắn Mạch Ba Pha Duy Trì


b. Ảnh hưởng của TĐK:
Như vậy, sau khi tính toán, căn cứ vào Xth và Xng có thể kết luận về chế độ của máy
phát điện khi có ngắn mạch duy trì
Tình trạng kích từ giới hạn Tình trạng điện áp định mức
( ngắn mạch gần) ( ngắn mạch xa)
Xng  Xth Xng  Xth

If = Ifgh If  Ifgh

U  Uđm U = Uđm

Eqgh Uđm
I = ≥ Ith I = ≤ Ith
Xd + Xng Xng

PT3 = 36 MVA

115 kV
l = 6,5 (Km)
B2 40 MVA
xo = 0,4 (/Km)
UNC% = 11
UNT% = 6
UNH% = 0
10,5 kV

60 MVA
N 10,5 kV
F3
PT2 = 14 MVA
37 kV
6 KV TN = 1
B1 10 MVA
0,3 kA  fgh = 3,1
K UN% = 7,5
XK% = 4
6,3 kV
15 MVA 15 MVA
F1 PT1 = 24 MVA F2
6,3 kV 6,3 kV Tính dòng điện ngắn mạch
TN = 0,68 TN = 0,68 duy trì tại điểm N?
 fgh =4  fgh =4

LÊ KIM HUY
32
2023/7/15

II

3. Tính Trị Số Ban Đầu Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ
Quá nhiều vấn đề làm phức tạp quá trình tính toán ngắn mạch ba pha như: ảnh hưởng
tương hỗ của các dòng điện tự do trong các máy phát điện, sự dao động công suất
giữa các máy phát điện, tác động của tự động điều chỉnh kích từ (TĐK), tham số của
máy đồng bộ theo các hướng ngang trục và dọc trục. Để giải một số bài toán ngắn
mạch thực tế mà không cần đòi hỏi độ chính xác cao, người ta đề ra những phương
pháp tính toán thực dụng gần đúng để tính dòng điện ngắn mạch trong quá trình quá
độ được đơn giản hơn. Những phương pháp đơn giản cho phép ta xác định được giá
trị đại lượng cần tìm với các sai số trong phạm vi cho phép và thường cũng đủ giải
quyết một vài vấn đề thực tế.
Các phương pháp tính toán thực dụng khác nhau chủ yếu là chỗ cách tính thành phần
chu kỳ của dòng điện ngắn mạch. Cách tính này phụ thuộc vào mục đích của tính toán.
Ví dụ tính toán ngắn mạch để chọn khí cụ điện thì yêu cầu độ chính xác thấp hơn khi
tính toán để tìm sự phân bố dòng điện trong các nhánh của sơ đồ để giải quyết vấn đề
bảo vệ rơ le và tự động hóa của hệ thống điện.

II

3. Tính Trị Số Ban Đầu Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ

Thành phần chu kỳ của dòng điện ngắn mạch ba pha tại thời điểm ban đầu của ngắn
mạch gọi là dòng điện siêu quá độ ban đầu I”
❖ Mỗi máy phát điện tham gia vào sơ đồ tại thời điểm ban đầu của ngắn mạch sẽ
được đặc trưng vào điện kháng siêu quá độ X” và sức điện động siêu quá độ Eo”
❖ Động cơ không đồng bộ và phụ tải tổng hợp tại thời điểm đầu tiên của ngắn mạch
cũng được đặc trưng bằng X” và Eo”

Để tính dòng điện siêu quá độ ban đầu I” ta cần thiết lập sơ đồ thay thế, trong đó: tất
cả máy phát điện, động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ cỡ lớn, máy bù đồng
bộ cũng như các phụ tải tổng hợp được thay thế bằng X” và Eo”

LÊ KIM HUY
33
2023/7/15

II

3. Tính Trị Số Ban Đầu Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ
Các giá trị trung bình X” và E”0 theo bảng sau (đối với máy phát điện có công suất
≤ 100 MVA và dùng khi không có các thông tin khác )

Stt Tên các thành phần X” E”0


1 MPĐ Turbin hơi 0,125 1,08
Các giá trị 2 MPĐ Turbin nước có cuộn cản 0,20 1,13
dùng trong hệ 3 MPĐ Turbin nước không có cuộn cản 0,27 1,18
đơn vị tương 4 Động cơ đồng bộ 0,20 1,10
đối định mức
5 Máy bù đồng bộ 0,20 1,20
6 Động cơ không đồng bộ 0,20 0,90
7 Phụ tải tổng hợp 0,35 0,8

II

3. Tính Trị Số Ban Đầu Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ

Tại thời điểm ban đầu của ngắn mạch, phụ tải sẽ tạo ảnh hưởng đến dòng ngắn mạch
phụ thuộc vào điện kháng XN từ điểm nối phụ tải đến điểm ngắn mạch (nghĩa là phụ
thuộc vào điện áp dư U/ 0 / tại thời điểm nối phụ tải
// //
IF IN ▪ Khi XN < 0,4: phụ tải biến thành nguồn
U/ 0 / cung cấp điện cho điểm ngắn mạch và
~ N
làm tăng I”N
// XN ▪ Khi XN > 0,4: phụ tải nhận dòng điện từ
Ipt
máy phát làm giảm I”N
▪ Khi XN = 0,4 : phụ tải cung cấp khoảng
PT
25% cho dòng điện I”N
Thông thường trong tính toán thực tế của dòng điện siêu quá độ ban đầu, người ta chỉ
xét đến những phụ tải nối trực tiếp vào điểm ngắn mạch

LÊ KIM HUY
34
2023/7/15

Xác định dòng điện ngắn mạch siêu quá độ


~ Máy phát turbin
khi ngắn mạch tại N
hơi Sđm=60 MVA
X”d = 0,12
10,5 kV

31,5 MVA PT1 : 30 MVA


T1
uN% = 10,5
115 kV
60 Km 6,3 kV
10 Km T3
Động cơ KĐB
M
20 Km 7,5 MVA N 6 MVA
X”d = 0,2
20 MVA T2 uN% = 10,5
uN% = 10,5
6,3 KV
5 MVA
= PT2 : 18
X”d = 0,2 MVA
MBĐB

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

❖ Phương pháp đường cong tính toán là xác định thành phần chu kỳ của dòng điện
ngắn mạch trong hệ thống điện phức tạp nhiều máy phát trên cơ sở kết quả tính
toán sơ đồ đơn giản một mát phát.
❖ Đây là phương pháp thực dụng đơn giản nhất chủ yếu để tính ngắn mạch.
Phương pháp này dựa vào việc sử dụng những đường cong đặc biệt biểu diễn trị
số tương đối thành phần chu kỳ của dòng điện ngắn mạch tại một thời điểm t tùy
ý trong quá trình quá độ theo một điện kháng gọi là điện kháng tính toán Xtt

Xtt = X”d + XN  I*ck(t) = f (X*tt , t)

❖ Các đường cong tính toán được xây dựng với giả thiết trước lúc ngắn mạch các
máy phát điện mang tải định mức với cos = 0,8

LÊ KIM HUY
35
2023/7/15

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán
Mô hình để xác định đường cong tính toán

Zpt = 0,8 + j 0,6


~ pt (t)

F(t)
XN N XN N
N(t)

Thay đổi điện kháng ngoài XN tức là thay đổi vị trí xa, gần của điểm ngắn mạch; xét
trước lúc ngắn mạch nhánh này là không tải. Các phụ tải đã được xét tới trong quá
trình vẽ họ đường cong tính toán, do đó khi tính dòng điện ngắn mạch không cần chú
ý nữa

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

I”(t)
▪ Có 2 loại đường cong tính toán
khác nhau cho 2 loại máy phát:
turbine hơi và turbine nước
I”(t3) ▪ Các tham số đều tính trong đơn
I”(t2)
I”(t1) vị tương đối với lượng cơ bản là
định mức của máy phát: Ucb =
Utb và Scb = SđmF.
Xtt
Xtt(th) Xtt Xtt t1(th)

LÊ KIM HUY
36
2023/7/15

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

Các đặc điểm của đường cong tính toán như sau:
❖ Khi xtt càng lớn (ngắn mạch càng xa) thì sự biến thiên của biên độ dòng điện chu
kỳ theo thời gian càng ít. Khi xtt > 3 có thể xem Ick (t) = I”.
❖ Khi xtt càng tăng lên thì sự khác biệt về dòng giữa 2 loại máy phát càng nhỏ và
khi xtt > 1 thì đường cong tính toán của 2 loại máy phát hầu như trùng nhau.
❖ Đường cong tính toán tương ứng với các thời điểm khác nhau có thể cắt nhau.
Điều này là do tác dụng của thiết bị TĐK làm tăng dòng ngắn mạch sau khi qua
một trị số cực tiểu nào đó. Các đường cong tính toán bị giới hạn bởi đường cong
I* = 1/x*N. Khi giá trị tra nằm vượt trên đường cong I* ( ở đoạn chấm chấm) thì
cần lấy I”(t) = 1/x*N

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

❖ Nếu hằng số thời gian Tfo của máy phát khác với Tfotc của máy phát tiêu chuẩn thì
cần hiệu chỉnh thời gian t ở đường cong tính toán thành:
T f 0tc
t'=t
Tf 0
Đối với máy phát turbine hơi: Tfotc= 7sec, máy phát turbine nước: Tfotc= 5sec.
❖ Đường cong tính toán được vẽ với máy phát có phụ tải định mức, do đó trường
hợp máy phát không có phụ tải ở đầu cực thì trị số dòng điện tìm được I*ck phải
hiệu chỉnh thành:
 X − X "d 
I '*ck = 1 + tt  I*ck
 1, 2 

LÊ KIM HUY
37
2023/7/15

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

a. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp một biến đổi
Tính toán theo một biến đổi còn gọi là tính toán theo biến đổi chung. Phương pháp
này sử dụng khi khoảng cách giữa các máy phát đến điểm ngắn mạch gần như nhau,
lúc đó sự tắt dần của thành phần chu kỳ trong dòng ngắn mạch của các máy phát là
gần như nhau, cho nên có thể nhập chung tất cả các máy phát thành một máy phát
đẳng trị có công suất tổng để tính toán. Trình tự tính toán như sau:
❖ Lập sơ đồ thay thế trong đơn vị tương đối theo phép qui đổi gần đúng (với các
lượng cơ bản Scb, Ucb = Utb):
- Điện kháng của máy phát lấy bằng x”d.
- Không cần đặt bất kỳ sức điện động nào trong sơ đồ.
- Phụ tải có thể bỏ đi, trừ trường hợp những động cơ cỡ lớn nối trực tiếp vào điểm
ngắn mạch thì tính toán như máy phát có cùng công suất.

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

a. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp một biến đổi

❖ Biến đổi sơ đồ thay thế, đưa nó về dạng đơn giản nhất để tính điện kháng đẳng trị
x*Σ của sơ đồ đối với điểm ngắn mạch.
❖ Tính đổi về điện kháng tính toán:
Sdm Sđm
X *tt = X * ( cb ) hoặc Xtt = X ()
Scb U2
cb
Trong đó: SđmΣ - tổng công suất định mức của các máy phát.

LÊ KIM HUY
38
2023/7/15

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

a. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp một biến đổi
Từ điện kháng tính toán x*tt và thời điểm t cần xét, tra đường cong tính toán sẽ tìm
được I*ckt. Tính đổi về đơn vị có tên (nếu cần) với lượng cơ bản lúc này là SđmΣ và Utb:
Sdm
I ck (t ) = I*ck (t ) I dm = I*ck (t )
3U tb
Lưu ý:
- Nếu xtt > 3 thì dòng điện tính toán ở tất cả các thời điểm đều bằng nhau và bằng:
Ick(t)= 1/xtt.
- Nếu xtt < 3 nhưng khi tra đường cong nhận được trị số Ick(t)> 1/XN*(đm) thì phải lấy
Ick(t)= 1/XN*(đm) (không lấy theo trị số đường cong)
Với điện kháng ngoài XN*(đm) = Xtt- X”d

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

a. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp một biến đổi

- Nếu các máy phát khác loại thì dùng đường cong tính toán của máy phát có công
suất lớn, gần điểm ngắn mạch.
- Nếu rΣ > xΣ/3 thì không thể bỏ qua điện trở tác dụng và phải tính toán Z Σ, sau đó
dùng Ztt thay vì xtt.
Dòng điện ngắn mạch toàn phần tại thời điểm t:

I N (t ) = I ck (t ) 2 + ia (t ) 2
Thành phần tự đo
t

ia (t ) = 2 I ck (0)e Ta

LÊ KIM HUY
39
2023/7/15

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

b. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp nhiều biến đổi

Phương pháp này sử dụng khi trong sơ đồ khoảng cách từ các máy
phát đến điểm ngắn mạch khác nhau nhiều, hoặc khi các máy phát
trong hệ thống khác loại, nhất là khi có nguồn công suất vô cùng
lớn. Nếu ghép chung các máy phát thành một máy phát đẳng trị sẽ
mắc sai số lớn. Trong trường hợp này cần phân nhóm các máy phát
( gọi là nhiều biến đổi), lúc này phải kể đến sự thay đổi dòng điện
riêng rẽ của từng máy phát hay từng nhóm máy phát.

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

b. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp nhiều biến đổi
Trình tự tính toán như sau:
❖ Lập sơ đồ thay thế, tham số của các phần tử được tính toán gần đúng trong hệ đơn
vị tương đối (với các lượng cơ bản Scb, Ucb = Utb).
❖ Dựa vào sơ đồ xác định nhóm các máy phát có thể nhập chung, hệ thống công suất
vô cùng lớn phải tách riêng ra.
- Nhánh hệ thống đẳng trị ở xa
- Nhóm các máy phát bị ngắn mạch đầu cực
- Một hay vài nhóm máy phát còn lại
Thông thường nếu các máy phát cùng loại có thể nhập chung thành một nhóm, khi
khác loại cần để thành 2 nhóm. Mặt khác, có thể bỏ qua nguồn công suất bé nếu thỏa
các điều kiện S2  0, 05 và X 2
 22
S1 X1

LÊ KIM HUY
40
2023/7/15

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

b. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp nhiều biến đổi

❖ Dùng các phép biến đổi đưa sơ đồ về dạng từng nhánh độc lập gồm các điện
kháng tổng hợp Xi cho mỗi nhóm, nối với điểm ngắn mạch. Trong biến đổi, các
nhánh nối giữa các nút nguồn có thể bỏ qua
❖ Tính các điện kháng tính toán cho mỗi nhóm. Công suất cơ bản để tính xtt là tổng
công suất các máy phát trên mỗi nhánh.
S dm i
X tt i = X i
Scb
Sđmi: tổng công suất biểu kiến định mức của các máy phát điện trong các nhánh
thứ i

II

4. Tính Trị Số Của Dòng Điện Ngắn Mạch Chu Kỳ Tại
Thời Điểm Bất Kỳ Theo Đường Cong Tính Toán

b. Tính toán ngắn mạch theo phương pháp nhiều biến đổi

Tra theo đường cong tính toán tại thời điểm đang xét tìm ra dòng điện ngắn mạch
tính toán trên mỗi nhánh riêng biệt.
Tính dòng tổng trong hệ đơn vị có tên:

I ck (t ) =  I ck i (t )I dm i

Nhánh có hệ thống công suất vô cùng lớn tách riêng ra và tính trực tiếp dòng ngắn
mạch do nó cung cấp:
I cb
I ckHT (t ) =
X * HT ( cb )

LÊ KIM HUY
41
2023/7/15

66 MW
NÑ1 ~ cos = 0,8
X”d = 0,125 13,5 kV

85 MVA
UN % = 6
230 kV NÑ2 40 MVA
~ 13,5 kV
l2 = 100 km l1 = 70 km
45 MVA
X”d = 0,2
220 kV u N% = 5
5 MVA
uN% = 10
15 kV Xác định dòng điện ngắn mạch qua
dây cáp khi ngắn mạch tại điểm N vào
các thời điểm t = 0 ; t = 0,2s ; t = 
l3 = 5 km ~
NÑ3
2 MVA
N X”d = 0,125

F3 300 MVA
~
X = 0,5 Tính các dòng điện tại thời điểm t = 0 ; t =
0,2 và t =  khi ngắn mạch ba pha tại các
115 kV điểm N1 ; N2. Trong sơ đồ máy cắt điện MC
130 km ở tình trạng cắt. Tất cả các máy phát điện
Xo = 0,4 /km đều có tự động điều chỉnh kích từ
Trong đó :
20 MVA - Máy biến áp : B1 = B2
B1 B2 - Máy phát : F1 = F2
uN% = 10,5 MC 6,3 kV

N1

60 MVA 1km
~ F1 ~ F2
X”d = 0,13

N2

LÊ KIM HUY
42
2023/7/15

III

1. Khái Niệm
Ngoài ngắn mạch 3 pha đối xứng, trong hệ thống điện còn có thể xảy ra ngắn mạch không
đối xứng bao gồm các dạng ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm
đất. Khi đó hệ thống véctơ dòng, áp 3 pha không còn đối xứng nữa. Đối với máy phát, khi
trong cuộn dây stato có dòng không đối xứng sẽ xuất hiện từ trường đập mạch, từ đó sinh
ra một loạt sóng hài bậc cao cảm ứng giữa rôto và stato: sóng bậc lẻ ở stato sẽ cảm ứng
sang rôto sóng bậc chẵn và ngược lại. Biên độ các sóng này phụ thuộc vào sự đối xứng của
rôto, rôto càng đối xứng thì biên độ các sóng càng bé. Do đó thực tế đối với máy phát
turbine hơi và turbine nước có các cuộn cản dọc trục và ngang trục, các sóng hài bậc cao có
biên độ rất nhỏ, có thể bỏ qua và trong tính toán ngắn mạch ta chỉ xét đến sóng tần số cơ
bản.
Tính toán ngắn mạch không đối xứng một cách trực tiếp bằng các hệ phương trình vi phân
dựa trên những định luật Kirchoff và Ohm rất phức tạp, do đó người ta thường dùng phương
pháp thành phần đối xứng. Nội dung của phương pháp này là chuyển một ngắn mạch không
đối xứng thành ngắn mạch 3 pha đối xứng giả tưởng rồi dùng các phương pháp đã biết để
giải nó

III

2. Cơ Sở Phương Pháp Các Thành Phần Đối Xứng


Phương pháp thành phần đối xứng cho phép phân tích bất kỳ một hệ thống vector
không đối xứng A, B, C thành tổng của 3 hệ thống đối xứng : thứ tự thuận A1 , B1 , C1 –
thứ tự nghịch A2 , B2 , C2 – thứ tự không A0 , B0 , C0 (nguyên tắc Fortesene – Stokvis)

A = A1 + A2 + A0
Hệ phương trình (1) B = B1 + B 2 + B 0

C = C1 + C 2 + C 0
Hệ phương trình trên có 9 ẩn số, ta đưa về 3 ẩn bằng cách sử dụng toán tử quay
1 3
a = e j120 = cos1200 + j sin1200 = − + j
2 2
1 3
a 2 = e j 240 = cos 2400 + j sin 2400 = − − j
2 2

LÊ KIM HUY
43
2023/7/15

III

2. Cơ Sở Phương Pháp Các Thành Phần Đối Xứng

A
A2
A1
A0 B0 C0
= + B2 +
B
C1 B1
C2
C
B1 = a2 A1 ; C1=aA1

B2 = a A2 ; C2 = a2 A2 Hệ phương trình (2)

A0 = B0 = C0

III

2. Cơ Sở Phương Pháp Các Thành Phần Đối Xứng

A = A1 + A 2 + A 0
{Hpt (3) còn 3 ẩn}
Đặt các trị số hpt(1) vào hpt(2), ta được B = a2 A1 + a A2 + A0
C = a A1 + a2 A2 + A0

Giải hệ phương trình (3) ta được


1
A0 = ( A+ B + C )
3
1 Hpt (4)
A1 = ( A+ aB + a 2 C )
3
1
A2 = ( A+ a 2 B + a C )
3

LÊ KIM HUY
44
2023/7/15

III

2. Cơ Sở Phương Pháp Các Thành Phần Đối Xứng

Hệ phương trình (4) cho kết quả phân tích hệ thống 3 vector không đối xứng ban
đầu A, B, C bất kỳ thành các thành phần đối xứng. Các vector còn lại của hệ thống
thành phần suy được theo quan hệ góc pha:

A0 = B 0 = C 0

B1 = a 2 A1 ; C 1 = a A1

B 2 = a A2 ; C 2 = a 2 A2

III

2. Cơ Sở Phương Pháp Các Thành Phần Đối Xứng

❖ Hệ thống 3 pha được gọi là cân A + B +C = 0


bằng nếu:
A0
❖ Hệ số không cân bằng : k0 =
A1
Nếu hệ thống 3 pha cân bằng thì k0=0:
A2
❖ Hệ số không đối xứng: k2 =
A1
Nếu hệ thống 3 pha đối xứng thì k2=0:

Như vậy, hệ thống thành phần thứ tự thuận chính là trường


hợp riêng của hệ thống đối xứng và cân bằng. Hệ thống thứ tự
không là hệ thống đối xứng nhưng không cân bằng.

LÊ KIM HUY
45
2023/7/15

III

2. Cơ Sở Phương Pháp Các Thành Phần Đối Xứng

Một vài tính chất của các thành phần đối xứng trong hệ thống điện 3 pha:
❖ Trong mạch 3 pha - 3 dây, hệ thống dòng điện dây là cân bằng.
❖ Dòng đi trong đất (hay trong dây trung tính) bằng tổng hình học dòng các pha, do
đó bằng 3 lần dòng thứ tự không.
❖ Hệ thống dòng điện dây trong hệ thống 3 pha có điểm trung tính không nối đất
không có thành phần thứ tự không.
❖ Giữa điện áp dây và điện áp pha của các thành phần thứ tự thuận và thứ thự
nghịch cũng có quan hệ 3 : U d 1 = 3U f 1 ; U d 2 = 3U f 2
❖ Có thể lọc được các thành phần thứ tự.

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

Một vài tính chất của các thành phần đối xứng trong hệ thống điện 3 pha:
❖ Điện kháng của các phần tử là đặc trưng cho phản ứng khi có dòng, áp qua
chúng. Do đó điện kháng thành phần thứ tự của các phần tử là phản ứng khi có
hệ thống dòng, áp thứ tự thuận, nghịch và không tác dụng lên chúng.
❖ Điện kháng thứ tự thuận của các phần tử là các giá trị trong chế độ đối xứng bình
thường đã biết.
❖ Đối với những phần tử đứng yên như máy biến áp, đường dây ...thì điện kháng
không phụ thuộc vào thứ tự pha, tức là điện kháng thứ tự thuận và thứ tự nghịch
giống nhau (X2 = X1). Đối với những phần tử có chuyển động quay thì X2 ≠ X1.
❖ Phần tử không có hỗ cảm giữa các pha thì X0 = X1 , ngược lại X0 ≠ X1. Điện kháng
thứ tự không thì nói chung là X0 ≠ X2, X1

LÊ KIM HUY
46
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

a. Máy phát điện đồng bộ:


- Điện kháng thứ tự nghịch X2 là phản ứng của máy điện do dòng thứ tự nghịch tạo
từ trường quay ngược với vận tốc 2ω so với rôto. Trị số của X2 tùy thuộc độ đối
xứng của máy điện, thường ghi trong lý lịch máy. Trong tính toán gần đúng có thể
lấy:
• Máy điện không cuộn cản: X2 = 1,45X’d
• Máy điện có cuộn cản: X2  X”d
- Điện kháng thứ tự không Xo đặc trưng cho từ thông tản của dòng thứ tự không:
Xo = (0,15 ÷ 0,6)X”d. Tuy nhiên có thể không xét đến X0 vì trung tính của máy phát
thường không nối đất và cũng không có dây trung tính.
X1 thay đổi trong quá trình ngắn mạch nhưng X2 và Xo nếu không xét đến bảo hòa
thì có thể xem là không đổi.

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

b. Phụ tải tổng hợp


Phụ tải tổng hợp có thể xem chủ yếu là động cơ không đồng bộ nên có thể lấy một
động cơ không đồng bộ đẳng trị thay thế cho toàn bộ phụ tải để tính toán.
- Điện kháng thứ tự nghịch X2 ứng với từ thông thứ tự nghịch có độ trượt (2-s), lúc
s=1 (tức động cơ bị hãm) thì X2 bé nhất, đó là trường hợp nguy hiểm nhất được tính
toán trong thực tế:
X2 = X2(s=1) = XN
Trong đó: XN - điện kháng ngắn mạch của động cơ với X*N = 1/I*mm
Tính toán gần đúng lấy: X2 = X” = 0,35
- Hầu hết các động cơ có trung tính cách điện với đất nên không có dòng thứ tự
không đi qua chúng. Do vậy không cần tìm Xo của các động cơ (tức Xo ≈ ∞).

LÊ KIM HUY
47
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

c. Kháng điện và tụ điện

Kháng điện, tụ điện là các phần tử đứng yên, hỗ cảm giữa các pha trong kháng điện
yếu nên: Xo ≈ X1 = X2

d. Máy biến áp:

Máy biến áp là phần tử đứng yên có X1 = X2, sơ đồ thay thế và các thông số tính
toán trong sơ đồ thứ tự nghịch không có gì khác so với sơ đồ thứ tự thuận
Sơ đồ và điện kháng thứ tự không phụ thuộc vào tổ nối dây và nối đất điểm trung
tính. Tổ nối dây ∆ chỉ có thể cho dòng thứ thự không chạy quẩn trong cuộn dây mà
không ra ngoài lưới điện. Tổ nối dây Y cho dòng thứ thự không đi qua cuộn dây chỉ
khi trung tính nối đất.

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

d. Máy biến áp:


Máy biến áp có tổ nối dây YNyn

Đối với máy biến áp 2 cuộn dây gồm 3 máy biến áp 1 pha hoặc đối với máy biến áp
3 pha 4 trụ hay 5 trụ hoặc tổ hợp 3 máy biến áp 1 pha thì Xµo = ∞(xµo điện kháng từ
hóa), X0 = XI+ XII có trị số như đối với sơ đồ thứ tự thuận
Đối với máy biến áp 3 pha 3 trụ thì Xµo = 0,3 ÷ 1. Do đó lúc tính chính xác không thể
bỏ qua Xµo

LÊ KIM HUY
48
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

d. Máy biến áp:


Máy biến áp có tổ nối dây YNy

Khi trung tính cuộn dây không nối đất thì dòng điện thứ tự không sẽ hoàn toàn
không xuất hiện trong cuộn dây đó.
Xo = XI + Xµo

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

d. Máy biến áp:


Máy biến áp có tổ nối dây YNd

Trong trường hợp này có thể bỏ qua điện kháng Xµo vì Xµo >> XII.

Xo = XI + XII

LÊ KIM HUY
49
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

d. Máy biến áp:

❖ Máy biến áp có tổ nối dây YNdy


Đối với máy biến áp 3 cuộn dây thường có 1 cuộn dây nối ∆ vì vậy có thể bỏ qua Xµo

Điện kháng thứ tự không Xo = XI+XII

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

d. Máy biến áp:

❖ Máy biến áp có tổ nối dây YNdyn

Điện kháng thứ tự không Xo tùy thuộc vào chế độ làm việc của điểm trung
tính lưới điện

LÊ KIM HUY
50
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

d. Máy biến áp:

❖ Máy biến áp có tổ nối dây YNdd

Điện kháng thứ tự không Xo = XI + (XII // XIII)

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

e. Đường dây tải điện:

❖ Đường dây tải điện không có chuyển động quay nên X2 = X1


❖ Xo phụ thuộc đường đi của dòng thứ thự không, nghĩa là phụ thuộc vào sự phân
bố của chúng trong đất, trong dây trung tính, trong những mạch nối đất song song
(dây chống sét). Hỗ cảm giữa các pha làm giảm X1, X2 nhưng làm tăng Xo.
- Đối với đường dây đơn 3 pha (1 lộ): Xo > X1
- Đối với đường dây kép 3 pha (2 lộ), X’o của đường dây kép lớn hơn điện kháng
thứ tự không Xo của đường dây đơn 3 pha do có hỗ cảm giữa 2 mạch song song:
X’o = Xo + XI-IIo (XI-IIo - điện kháng thứ tự không hỗ cảm giữa 2 lộ)

LÊ KIM HUY
51
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

e. Đường dây tải điện:

Ảnh hưởng của dây chống sét:


Dây chống sét thường được nối đất ở mỗi cột tạo thành những mạch vòng kín cho
dòng cảm ứng đi qua khi có dòng thứ tự không trong các pha (đối với dòng thứ tự
thuận và dòng thứ tự nghịch không có cảm ứng vì tổng từ thông móc vòng do chúng
tạo nên bằng không). Chính hỗ cảm giữa dây chống sét và các pha làm giảm Xo của
đường dây, hỗ cảm này phụ thuộc vào vật liệu, số lượng và sự bố trí của dây chống
sét. Trong tính toán gần đúng có thể lấy trị số trung bình trong bảng sau:

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

e. Đường dây tải điện:

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG DÂY TỶ SỐ Xo/X1


Đường dây đơn không có dây chống sét 3,5
Đường dây đơn có dây chống sét bằng thép 3,0
Đường dây đơn có dây chống sét dẫn điện tốt 2,0
Đường dây kép không có dây chống sét 5,5
Đường dây kép có dây chống sét bằng thép 4,7
Đường dây kép có dây chống sét dẫn điện tốt 3,0

LÊ KIM HUY
52
2023/7/15

III

3. Điện Kháng Thứ Tự Nghịch Và Thứ Tự Không

e. Đường dây tải điện:

Vỏ cáp thường được nối đất ở 2 đầu và nhiều điểm trung gian
(hộp nối cáp), do đó tạo thành đường đi đối với dòng thứ tự
không, vỏ cáp có ảnh hưởng tương tự như dây chống sét của
đường dây trên không. Giá trị Ro, Xo của dây cáp thay đổi trong
phạm vi rộng. Trong tính toán gần đúng, với cáp 3 lõi có thể
xem:
Ro ≈ 10R1
Xo ≈ (3,5 ÷ 4,6)X1

III

4. Sơ Đồ Các Thành Phần Thứ Tự:


a. Sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch:
Sơ đồ thứ tự thuận là sơ đồ dùng để tính toán ở chế độ đối xứng. Tùy thuộc vào phương pháp
và thời điểm tính toán, các máy phát và các phần tử khác được thay thế bằng sức điện động và
điện kháng tương ứng. Sơ đồ thứ tự nghịch và sơ đồ thứ tự thuận có cấu trúc tương tự nhau vì
đường đi của dòng thứ tự nghịch và dòng thứ tự thuận là như nhau. Điểm khác biệt của sơ đồ
thứ tự nghịch so với sơ đồ thứ tự thuận là:
▪ Các nguồn sức điện động bằng không.
▪ Các điện kháng thứ tự nghịch không thay đổi, không phụ thuộc vào dạng ngắn mạch
và thời điểm tính toán.
Ta gọi:
➢ Điểm đầu của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch là điểm nối tất cả các trung tính máy phát
và phụ tải, đó là điểm có thế điện bằng không.
➢ Điểm cuối của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch là điểm sự cố.
➢ Điện áp giữa điểm cuối và điểm đầu của sơ đồ thứ tự thuận và thứ tự nghịch tương ứng là
điện áp ngắn mạch thứ tự thuận và thứ tự nghịch.

LÊ KIM HUY
53
2023/7/15

III

4. Sơ Đồ Các Thành Phần Thứ Tự:

b. Sơ đồ thứ tự không:

Đường đi của dòng thứ tự không rất khác với dòng thứ tự thuận và thứ tự nghịch.
Sơ đồ thứ tự không phụ thuộc rất nhiều vào cách nối dây của máy biến áp và chế độ
nối đất điểm trung tính của hệ thống điện.
Muốn thành lập sơ đồ thứ tự không cần bắt đầu từ điểm ngắn mạch, coi rằng cả 3
pha tại điểm đó nhập chung và có điện áp là UNo. Sơ đồ thứ tự không chỉ bao gồm
các phần tử mà dòng thứ tự không có thể đi qua. Tổng trở nối đất các điểm trung
tính cần nhân 3, vì sơ đồ thứ tự không được lập cho 1 pha trong khi qua tổng trở
nối đất có dòng thứ tự không của cả 3 pha.

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:

Một số qui ước:


❖ Xem pha A là pha đặc biệt (ở trong điều kiện khác 2 pha
còn lại).
❖ Xét ngắn mạch ngay tại đầu nhánh rẽ của phần tử và
chiều dương của dòng điện là từ các pha đến điểm ngắn
mạch.

LÊ KIM HUY
54
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:

Theo điều kiện phân tích hệ thống véctơ không đối xứng, ta đã có:

Và các phương trình cơ bản dựa trên sơ đồ thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không:

(*)

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


a. Ngắn mạch 2 pha:
Xét ngắn mạch giữa 2 pha B, C. Điều kiện ngắn mạch là:

I NA
=0

I NB
= − I NC

U NB
= U NC

LÊ KIM HUY
55
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


a. Ngắn mạch 2 pha:
Thay vào các phương trình thứ tự:

Kết hợp các phương trình trên với hpt (*), ta được:

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


a. Ngắn mạch 2 pha:
E A
Như vậy ta được: I = I = − I NA1
NA1
j( X 1 + X 2  ) NA 2

Ta tính các đại lượng dòng I NA


=0
điện tổng hợp:
I NB
= − I NC = − j 3 I NA1

Ta tính các đại lượng điện


áp tổng hợp:

U = U NA 2 = j I NA1 X 2  
  U NA = 2U NA1; = U NC = −U NA1
NA1
U NB
=0 
U NA 0 

LÊ KIM HUY
56
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


a. Ngắn mạch 2 pha:

Đồ thị vector thể hiện quan hệ dòng điện, điện áp các pha với đại lượng tổng

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


b. Ngắn mạch 1 pha:
Xét ngắn mạch 1 pha ở pha. Điều kiện ngắn mạch là:

I NB
=0

I NC
=0

U NA
=0

LÊ KIM HUY
57
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


b. Ngắn mạch 1 pha:
Thay vào các phương trình thứ tự dòng:

Từ phương trình thứ tự áp ta có:


U NA = U NA1 + U NA 2 + U NA0 = 0
Từ phương trình trên kết hệ phương trình cơ bản (*) ta có:

E A − j I NA1 ( X 1 + X 2  + X 0  ) = 0

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


b. Ngắn mạch 1 pha:
Như vậy:
E A
I NA1 =
j ( X 1 + X 2  + X 0  )

Dòng tại chỗ ngắn mạch, cũng là dòng đi qua đất IĐ:

;
I NA = I A = 3 I NA1

I NB = I NC

LÊ KIM HUY
58
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


b. Ngắn mạch 1 pha:
Điện áp tại chỗ ngắn mạch:

U NO = − jX 0  I NO = − jX 0  I NA1
U NA1 = −(U NO + U NA2 ) = j I NA1 ( X 0 + X 2 )
U NA2 = − jX 2 I NA2 = − jX 2 I NA1

U NA = 0
U NB = a 2 U NA1 + aU NA 2 + U NO = j[(a 2 − a ) X 2  + (a 2 − 1) X 0  ] I NA1

U NC = aU NA1 + a 2 U NA 2 + U NA0 = j ](a − a 2 ) X 2  + (a − 1) X 0  ] I NA1

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


b. Ngắn mạch 1 pha:
Đồ thị vector thể hiện quan hệ dòng và áp các pha

LÊ KIM HUY
59
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


c. Ngắn mạch 2 pha chạm đất

Xét ngắn mạch 2 pha B, C chạm đất . Điều kiện ngắn mạch là:

I NA
=0

U NB
=0

U NC
=0

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


c. Ngắn mạch 2 pha chạm đất

Thay vào phương trình thứ tự điện áp:

(**)

I NA = I NA1 + I NA 2 + I N 0 = 0
Từ hệ phương trình cơ bản (*) ta có:

jX 2  I NA2 = jX 0  I NO

LÊ KIM HUY
60
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


c. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
X 2 X 0
Như vậy: I NO = − I NA1 ( ) I NA2 = − I NA1 ( )
X 0 + X 2 X 0 + X 2

Từ hệ phương trình cơ bản (*) và phương trình (**) ta có:


; X 2
U NA1 = EA − j I NA1 X1 = U NO = − j I NO X 0 = j I NA1 ( ) X 0
X 0 + X 2
Do đó:
E A
I NA1 =
X X
j ( X 1 + 2 0 )
X 2 X 0

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


c. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
Dòng tại chỗ ngắn mạch:

X 2 +aX0 X 2 +a 2 X0
I NB = (a 2 − ) I NA1 I NC = (a − ) I NA1
X 2 +X0 X 2 +X0

; Dòng điện đi qua đất IĐ là:


X 2
I A = 3 I NO = −3 I NA1
X 0 + X 2
Điện áp tại điểm ngắn mạch:
X 2 X 0
U NA = 3U NA1 = 3 j I NA1
X 0 X 2

LÊ KIM HUY
61
2023/7/15

III

5. Dòng điện và điện áp tại điểm ngắn mạch:


c. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
Đồ thị vector thể hiện quan hệ dòng và áp các pha

III

6. Qui Tắc Đẳng Trị Thứ Tự Thuận:

Nhận thấy rằng các thành phần đối xứng của dòng và áp tỷ lệ với dòng thứ tự thuận ở
chỗ ngắn mạch. Do vậy nhiệm vụ tính toán một dạng ngắn mạch không đối xứng bất
kỳ trước hết là tìm dòng thứ tự thuận ở chỗ ngắn mạch. Để tính toán người ta đưa ra
qui tắc đẳng trị thứ tự thuận như sau:
Dòng thứ tự thuận của mọi dạng ngắn mạch đều có dạng
E A
I N( nA1
)
=
j ( X 1 + X ( n ) )
𝑋𝛥𝑛 đ𝑖 ê𝑛
ኇ 𝑘ℎ𝑎𝑛𝑔
ƴ 𝑝ℎ𝑢ኇ 𝑐𝑢𝑎
ት 𝑙𝑜𝑎𝑖 ሖ 𝑚𝑎𝑐ℎ
ኇ 𝑛𝑔ă𝑛 ኇ 𝑛
“ Dòng thứ tự thuận của một dạng ngắn mạch không đối xứng bất kỳ được tính như
là dòng ngắn mạch 3 pha ở một điểm xa hơn điểm ngắn mạch thực sự một điện
kháng phụ X(n). Trị số của X(n) không phụ thuộc vào tham số của sơ đồ thứ tự thuận
mà chỉ phụ thuộc vào X2Σ và XoΣ.”

LÊ KIM HUY
62
2023/7/15

III

6. Qui Tắc Đẳng Trị Thứ Tự Thuận:

Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp của các pha mọi dạng ngắn mạch đều có dạng:

I N( n ) = m( n ) I NA1
𝐧
Dạng NM n 𝐗𝚫𝐧 𝐦
N(1) 1 𝑋2𝛴 + 𝑋0𝛴 3
N(2) 2 𝑋2𝛴 3

X 2 X0
N(1,1) 1,1 𝑋2𝛴 //𝑋0𝛴 3 1−
( X 2  +X 0  ) 2

N(3) 3 0 1

III

6. Qui Tắc Đẳng Trị Thứ Tự Thuận:

Để so sánh độ lớn dòng điện ngắn mạch tổng hợp các dạng ngắn mạch khác nhau
với ngắn mạch 3 pha, ta xác định tỷ số:
𝐼𝑁𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
𝑚 𝐼𝑁𝑎1 𝑚 𝑋1𝛴
𝐾 𝑛−3 = = =
𝐼𝑁3 𝐼𝑁3 𝑋1𝛴 + 𝑋𝛥𝑛

a. Ngắn mạch 1 pha


Điện kháng tổng hợp 𝑋2𝛴 và 𝑋0𝛴 có thể rất bé khi ngắn mạch đầu cực máy phát, nếu
điểm trung tính trực tiếp nối đất thí có thể coi 𝑋𝛥1 →0. khi đó 𝐾 1−3 →m(n)=3. Ngược
lại điểm trung tính không nối đất 𝑋𝛥1 → và 𝐾 1−3 =0.
0≤𝐾 1−3 ≤3
Nếu ngắn mạch xa 𝑋2𝛴 = 𝑋1𝛴 . Khi đó 0 ≤ 𝐾 1−3 ≤ 1,5

LÊ KIM HUY
63
2023/7/15

III

7. So sánh dòng điện ngắn mạch không đối xứng


với ngắn mạch 3 pha:

b. Ngắn mạch 2 pha


Điện kháng tổng hợp 𝑋2𝛴 thay đổi từ 0( khi ngắn mạch đầu cực máy phát) đến 𝑋2𝛴
(gắn mạch xa) , do đó :
3 Thực tế vào khoảng 0,6 < K(2-3)< 1,6
< 𝐾 2−3 < 3
2
c. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
Có giới hạn giống như ngắn mạch 2 pha. Tuy nhiên do có X0 trị số của 𝑋𝛥1,1 thường
nhận giá trị nhỏ hơn 𝑋𝛥2 và K(1,1-3) thiên về phía lớn gần giá trị 3 trong khi ngắn
mạch 2 pha không chạm đất thiên về trị số nhỏ.
Ngắn mạch không đối xứng có khả năng có trị số dòng điện ngắn mạch lớn hơn ngắn mạch 3
pha. Về lý thuyết dòng điện ngắn mạch 1 pha có thể gấp 3 lần dòng điện ngắn mạch 3 pha

III

8. Sơ đồ thay thế phức hợp:

Sơ đồ thay thế phức hợp là sơ đồ trong đó bao gồm các sơ đồ thứ tự nối với nhau
thỏa mãn điều kiện quan hệ giữa các thành phần dòng điện và điện áp tại điểm ngắn
mạch.
Dòng thứ tự tại điểm ngắn mạch hay trong một phần tử nào đó là dòng trong sơ đồ
thứ tự tương ứng. Áp thứ tự là hiệu thế giữa điểm đang xét và điểm đầu của sơ đồ
thứ tự tương ứng

Ngắn mạch 2 pha:

U NA1
= U NA 2

E A
I = − I NA 2 =
NA1
j( X 1 + X 2  )

LÊ KIM HUY
64
2023/7/15

III

8. Sơ đồ thay thế phức hợp:

Ngắn mạch 1 pha:

U NA = U NA1 + U NA 2 + U NA0 = 0

E A
I NA1 = I NA2 = I N 0 =
j ( X 1 + X 2  + X 0  )

III

8. Sơ đồ thay thế phức hợp:

Ngắn mạch 2 pha chạm đất

U NA1 = U NA 2 = U NA0

E A
I NA1 = − ( I NA 2 + I N 0 ) =
X X
j ( X 1 + 2 0 )
X 2 X 0

Sơ đồ phức hợp rất thuận tiện khi cần nghiên cứu các thành phần dòng và áp tại một
phần tử hoặc một nhánh nào đó, nhất là khi dùng mô hình tính toán, vì nó cho phép đo
trực tiếp kết quả ngay trên mô hình.

LÊ KIM HUY
65
2023/7/15

BT: Cho sơ đồ như hình vẽ, tìm dòng điện trong các pha sự cố tại chỗ ngắn
mạch sau 0,2s, khi tại điểm N xảy ra các sự cố: N(2), N(1), N(1,1)

MBA B1 31,5 (MVA)


115 / 10,5 (kV)
UN = 10,5 %

MBA B2 60 (MVA)
230 / 115 / 10,5 (kV)
UN -  = 8 %
UN -  = 18 %
UN -  = 10 %

Đường dây 100 (km) MPTĐ 180 (MVA)


X1 = 0,4 (/km) 10,5 (kV)
Xo = 3 X1 X”d = X2 = 0,4
Có TĐK

IV

Nguồn điện PV là một loại nguồn phân tán. Thông thường, nguồn PV được nối với
lưới thông qua một bộ nghịch lưu DC-AC, nên khi có ngắn mạch trên lưới nguồn PV
được xem như một nguồn dòng, cung cấp dòng điện bằng 1,2 đến 2 lần dòng điện
định mức. Khi công suất nguồn PV là nhỏ thì dòng điện này không đáng kể, nhưng khi
tích hợp một lượng lớn điện mặt trời thì sẽ có ảnh hưởng nhất định tới sự làm việc
của hệ thống bảo vệ rơ le.
Phân tích tác động của PV với tỷ lệ thâm nhập lớn tới hệ thống bảo vệ rơ le trên lưới
điện phân phối, các bảo vệ quá dòng có thể tác động sai (tác động khi sự cố ngoài
vùng bảo vệ), không tác động khi có sự cố trong vùng bảo vệ hoặc mất sự phối hợp
bảo vệ giữa recloser và cầu chì, làm kéo dài thời gian tác động của bảo vệ. Sự phối
hợp của các bảo vệ rơ le dòng điện trên đường dây trung áp hình tia có thể bị phá vỡ

LÊ KIM HUY
66
2023/7/15

IV

1. Bảo vệ rơ le tác động chậm hoặc không tác động


Phạm vi bảo vệ của rơle quá dòng được quyết định bởi dòng điện khởi động đã cài đặt
trước. Sự xuất hiện của nguồn điện PV trên lưới phân phối sẽ làm giảm phạm vi bảo
vệ của rơ le quá dòng, theo đó các sự cố có tổng trở lớn ở cuối các tuyến đường dây
có nguồn PV sẽ không được phát hiện
Dòng điện sự cố lúc này bao gồm hai
thành phần: dòng từ lưới điện IL (rơ le
quá dòng đầu đường dây đo được) và
dòng điện IPV đến từ nguồn điện mặt
trời. Mức độ ảnh hưởng của nguồn
điện mặt trời phụ thuộc vào quy mô
nguồn PV và vị trí đấu nối nguồn PV so
với nguồn lưới hệ thống

IV

2. Bảo vệ rơ le tác động sai


Khi có ngắn mạch trên đường dây lân cận đường dây có kết nối PV sẽ có dòng điện
chạy ngược qua bảo vệ đầu đường dây có nguồn PV. Nếu dòng điện này lớn hơn
dòng khởi động của rơ le bảo vệ, thì MC1 sẽ tác động, đường dây 1 bị cắt ra mặc dù
nó không bị sự cố.

Trường hợp nguy hiểm nhất


là ngắn mạch ngay tại đầu
đường dây lân cận khi đó
dòng điện chạy ngược qua
MC1 sẽ là lớn nhất.

LÊ KIM HUY
67
2023/7/15

IV

2. Lưới điện mô phỏng


Ngắn mạch ba pha ở cuối đường dây
N MC A B C

PV PV PV

Công suất nguồn PV lớn nhất 23MW.


dòng ngắn mạch ba pha ở cuối đường dây bằng 3706 A
𝑃𝑃𝑉
Mức độ thâm nhập của PV được xác định theo công thức %𝑃𝑉 =
𝑆𝑝𝑡max

IV

2. Lưới điện mô phỏng

Dòng điện ngắn mạch 3 pha với các Dòng điện PV cung cấp đến điểm
vị trí đấu nối và tỷ lệ thâm nhập của ngắn mạch với các vị trí đấu nối và
PV khác nhau tỷ lệ thâm nhập của PV khác nhau

LÊ KIM HUY
68
2023/7/15

IV

2. Lưới điện mô phỏng

Giá trị dòng điện ngắn mạch qua MC khi có sự cố cuối


đường dây

Thời gian tác động của bảo vệ rơ le khi ngắn mạch ở cuối
đường dây

Do ảnh hưởng của nguồn PV, giá trị dòng điện chạy qua MC đầu đường dây giảm,
mức độ giảm phụ thuộc vào mức độ thâm nhập và vị trí đấu nối của PV

IV

2. Lưới điện mô phỏng


Kết quả mô phỏng cho thấy, khi PV đặt ở cuối đường dây dòng điện sự cố qua MC không thay
đổi so với khi chưa có kết nối PV, nên không ảnh hưởng tới sự làm việc của hệ thống bảo vệ
relay (BVRL) , bảo vệ vẫn làm việc trong vùng 2 (đặc tính độc lập) với thời gian cắt sự cố là 150
ms. Nhưng khi PV đặt ở giữa đường dây, và đầu đường dây, dòng qua MC giảm rõ rệt theo tỷ
lệ tăng của nguồn PV đấu nối vào lưới. Với trường hợp PV nối ở giữa đường dây, khi tỷ lệ thâm
nhập của PV vượt quá 45%, dòng điện sự cố giảm xuống dưới ngưỡng tác động của đặc tính
độc lập nên BVRL chuyển sang vùng tác động 1 (đặc tính phụ thuộc) với thời gian tác động nằm
trong khoảng từ 405 ms tới 419 ms. Khi PV nối vào đầu đường dây thì mức độ giảm xuất hiện
sớm hơn ứng với tỷ lệ thâm nhập vượt quá 25% và thời gian tác động có thể tăng tới giá trị 441
ms khi mức thâm nhập của PV là 100%.
Vậy trong trường hợp sự cố này, dòng ngắn mạch tại vị trí sự cố lớn tương ứng với vùng làm
việc theo đặc tính độc lập của BVRL. Tuy nhiên, dòng điện mà BVRL ở đầu đường dây đo được
lại nhỏ hơn dòng ngắn mạch, nên có nhiều trường hợp BVRL sẽ làm việc theo đặc tính phụ
thuộc với thời gian loại trừ sự cố tăng lên đáng kể

LÊ KIM HUY
69
2023/7/15

IV

2. Lưới điện mô phỏng


Khi có ngắn mạch ba pha ở đầu đường dây lân cận
Trường hợp nguy hiểm nhất là vị trí điểm ngắn mạch nằm ngay đầu đường dây lân cận. Trong
trường hợp này dòng ngắn mạch chạy qua MC chính là dòng điện do PV cung cấp

Dễ dàng nhận thấy khi có sự cố trên đường dây lân cận đường dây có kết nối PV, xuất hiện
dòng điện chạy ngược từ phía đường dây về phía thanh góp đầu nguồn. Khi tỷ lệ thâm nhập của
PV thấp, dòng điện điện này không ảnh hưởng tới sự làm việc của MC. Nhưng khi tỷ lệ thâm
nhập của PV lớn hơn 65% thì bảo vệ rơle quá dòng có thời gian đặc tính phụ thuộc tác động, cắt
MC với thời gian cắt như trong bảng trên. Như vậy, trong trường hợp này bảo vệ rơ le đã tác
động ngoài vùng bảo vệ. Để khắc phục, cần phải cài đặt chức năng định hướng công suất để
đảm bảo tính chọn lọc.

Học đến
đây đủ rồi

LÊ KIM HUY
70
I*ck(t)

1.0

Đường cong tính toán của máy phát điện tua-bin


hơi

LÊ KIM HUY
Đối với MP có cuộn cản,
Xtt cần cộng thêm 0,07
Khi t ≤ 0,1sec tra theo
đương cong nét đứt

Đường cong tính toán của máy phát điện tua-bin


hơi

LÊ KIM HUY
TÓM TẮT CÁC CÔNG THỨC
TÍNH NGẮN MẠCH KHÔNG ĐỐI XỨNG
❖ ĐIỆN KHÁNG HỆ THỐNG:

U tb2 Scb Scb


X *HT ( cb ) = =
S N U cb2 S N
Scb
X *HT ( cb ) = X * N
SHT
Điện kháng TTT, TTN của hệ thống tính theo IN(3)

Scb Scb
X *HT = X 1H = X 2 H = =
SN 3U HT I N(3)
Tính điện kháng TTK của hệ thống tính theo IN(1) và theo số đồ phức hợp:
Scb 3Scb
X 1H + X 2 H + X 0 H = (1)
=
3U HT .I NA 1 3U HT .I N(1)

3U cb
=> X 0H = − 2 X 1H
U HT .I N(1)

❖ NGẮN MẠCH 2 PHA

EA
I = I = − I NA1
NA1
j( X1 + X 2 ) NA 2

Dòng điện ngắn mạch:

I NB
= − I NC = − j 3 I NA1

Điện áp tại điểm ngắn mạch:



U = U NA2 = j I NA1 X 2 
  U NA = 2U NA1; = U NC = −U NA1
NA1
U NB

U NA0 = 0 

LÊ KIM HUY
❖ NGẮN MẠCH 1 PHA

E A
I NA1 =
j ( X1 + X 2 + X 0 )

Dòng tại chỗ ngắn mạch, cũng là dòng đi qua đất IĐ:

I NA = I A = 3 I NA1

I NB = I NC

1
I N0 = I
3 N
Điện áp tại chỗ ngắn mạch:

U NA = 0

U NB = j[(a 2 − a ) X 2  + (a 2 − 1) X 0  ] I NA1

U NC = j ](a − a 2 ) X 2  + (a − 1) X 0  ] I NA1

❖ NGẮN MẠCH 2 PHA CHẠM ĐẤT

EA
I NA1 =
X X
j ( X 1 + 2 0 )
X 2 X 0

Dòng tại chỗ ngắn mạch:

X 2 X0
I NB = I NC = 3 1 − I NA1
( X 2  +X 0  ) 2

Dòng điện đi qua đất IĐ là:


X 2
I A = 3 I NO = −3 I NA1
X 0 + X 2
Điện áp tại điểm ngắn mạch:
X 2 X 0
U NA = 3U NA1 = 3 j I NA1
X 0 X 2

LÊ KIM HUY
❖ ĐIỆN KHÁNG MÁY BIẾN ÁP 3 CUỘN DÂY YNynd , Uđm=115/23/11

U115

Sơ đồ thứ tự không


X0-115
X0-11

X0-23

U23

Scb ( Z 023−115
open
− Z 023−115
close
).Z 0115 open
− 23
X 0−11 =
U115 .U 23

Scb
X 0−115 = Z 023−115
open
. 2
− X 0−11
U115
Scb
X 0−23 = Z0115 open
− 23 2
− X 0−11
U 23

LÊ KIM HUY

You might also like