You are on page 1of 17

11/3/2015

Chương 5

HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI


MA TRẬN TỔNG DẪN YBUS
MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBUS

1. Đơn vị tương đối


,
,
,
Lý do: trong HTĐ có nhiều cấp điện áp nên cần quy các giá trị
trở kháng tương ứng về cùng một cấp điện áp

1
11/3/2015

Đơn vị tương đối (per-unit system)


,
,
,
Tính toán: giá trị tương đối bằng giá trị có tên của đại
lượng chia cho giá trị cơ bản của đại lượng

Ví dụ

Giá trị thực (số thực / phức): S (MVA), U (kV), I (A, kA), Z ()

Giá trị cơ bản (số thực): thường chọn một Scb (3)  SB và n Vcb (d)
 Icb () và Zcb () tại n cấp điện áp trong HTĐ.

Đơn vị tương đối


,
,
,

SB = 100 MVA; VB1 = 22 kV, VB2 = 220 kV, VB5 = 110 kV…
4

2
11/3/2015

Đơn vị tương đối (per-unit system)


,
,
,
Giá trị cơ bản (số thực): thường chọn một SB và n UB
 IB và ZB tại n cấp điện áp trong HTĐ.

Đơn vị tương đối (per-unit system)


,
,
,
Khi đó các đại lượng (S, V, I, Z) pha và dây trong hệ ĐVTĐ là
giống nhau.

(3) (1) (d) ()

(3) (1) (d) ()

Nên không cần quan tâm đến các đại lượng pha hay dây.

3
11/3/2015

Đơn vị tương đối (per-unit system)


,
,
,
Biểu diễn trở kháng tải với CS3 và điện áp pha trong hệ ĐVTĐ:

Thay đổi hệ cơ bản


,
,
,
Lý do: trở kháng của máy phát, MBA được biểu diễn theo hệ đơn
vị tương đối với hệ cơ bản riêng của nhà sản xuất.
 Cần phải quy các giá trị tương đối của MF, MBA… theo cùng
1 hệ cơ bản để giải tích HTĐ: phân bố CS, tính toán ngắn mạch ...

theo hệ

theo hệ

4
11/3/2015

Thay đổi hệ cơ bản


,

theo hệ

theo hệ

Từ đó:
Nếu
=

Ưu điểm hệ ĐVTĐ
,
,
,
1. Ý niệm rõ ràng về độ lớn ‘tương đối’ của các đại lượng khác
nhau (I, V, S, Z)
2. Tổng trở tương đối của các thiết bị (MF, MBA) cùng loại có
giá trị gần nhau, còn giá trị thực biến đổi lớn theo thông số
định mức.
3. Giá trị tương đối về Z, V, I của 1 MBA giống nhau khi quy về
sơ cấp hay thứ cấp  khắc phục tính toán cho nhiều cấp đ/áp.
4. Hệ ĐVTĐ là lý tưởng cho phân tích và mô phỏng HTĐ dùng
máy tính
5. Cách tính toán mạch đơn giản do không xét hệ số 3 và 3.
10

5
11/3/2015

Ví dụ
,
,
,
Tính toán sơ đồ đơn tuyến với các tổng trở trong ĐVTĐ
với SB (3) = 100 MVA và VB1 = 22 kV.
Xline 1 = 48.4 ,
Xline 2 = 65.43 ,

SLoad = 57 MVA,
HSCS 0.6 trễ ở 10.45 kV

11

Hướng dẫn
,
,

1. Tính các VBj, ZBk (đường dây)

2. Tính điện kháng G, T1, T2, T3, T4 (VB mới = VB cũ) (pu)

3. Tính điện kháng M (VB mới  VB cũ) (pu)

4. Tính điện kháng đường dây 1 & 2 (pu)

5. Tính trở kháng tải () theo VL-L và S*L(3)  ZLoad (pu)

12

6
11/3/2015

Ví dụ
,
,

13

2. Ma trận tổng dẫn Ybus

MA TRẬN TỔNG DẪN YBUS

Mục đích: Giúp giải bài toán phân bố công


suất trong HTĐ bằng máy tính

14

7
11/3/2015

Ma trận tổng dẫn Ybus

Khảo sát HTĐ đơn giản với giá trị trong hệ đơn vị tương đối

15

Ma trận tổng dẫn Ybus

Áp dụng định luật bảo toàn dòng (KCL) tại từng điểm nút:

16

8
11/3/2015

Biến đổi tương đương:

17

Nếu đặt:

18

9
11/3/2015

Phương trình các dòng điện vào nút trở thành:

Y14 = Y41 = 0
Y24 = Y42 = 0

19

Viết dạng ma trận tổng quát cho HTĐ n nút:

Ibus là vectơ các nguồn dòng bơm vào nút (quy ước dấu +)
20

10
11/3/2015

Ma trận tổng dẫn Ybus

Tính các phần tử trên đường chéo chính:


(tổng các tổng dẫn nối đến nút i)

Tính các phần tử còn lại trong ma trận: (i≠j)

(tổng dẫn nhánh nối nút i-j)

21

Mạng điện n nút: Ybus là ma trận


vuông, đối xứng bậc nxn

Ma trận tổng trở Zbus

Nghịch đảo của Ybus là ma trận tổng trở nút Zbus:

Zbus

22

11
11/3/2015

Ma trận tổng dẫn Ybus

Ví dụ 1: Tính Ybus của HTĐ với sơ đồ trở kháng

23

24

12
11/3/2015

Ma trận tổng dẫn Ybus

Ví dụ 2: Tính Ybus của HTĐ với sơ đồ trở kháng

25

26

13
11/3/2015

Ma trận tổng dẫn Ybus

Ví dụ 3: Tính Ybus của HTĐ với sơ đồ trở kháng

27

28

14
11/3/2015

3. Ma trận tổng trở Zbus

Ma trận tổng trở Zbus

 .* .

*
 Z11  Z  1n
1
Z BUS  YBUS      
 . .

 * * 
 Z n1  Z nn 

29

Ma trận tổng trở

Lập ZBUS: Thành lập ma trận tổng trở nút bằng cách
mỗi lần thêm một nhánh cho đến khi nối thành hệ thống
điện đầy đủ. Mỗi lần thêm một nhánh sẽ tương ứng với
một bước triển khai của ma trận tổng trở nút và mỗi lần
thêm một nhánh sẽ rơi vào nột trong 4 trường hợp sau:
(tham khảo thêm sách mạng truyền tải và phân phối)

a. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút chuẩn


b. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút cũ
c. Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút chuẩn
d. Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút cũ

30

15
11/3/2015

a. Thêm nhánh từ nút mới đến nút chuẩn

Chọn nút chuẩn (nút gốc) gọi là nút 0. Ma trận tổng trở
nút của một nhánh là ma trận 1x1 có phần tử Z11 = Znh
Thêm nhánh từ nút mới đến nút chuẩn, có tổng trở nhánh Znh

 Z11 Z12 Z13 0 


Z Z 22 Z 23 0 
Z BUS   21 
 Z 31 Z 32 Z 33 0 
 
 0 0 0 z nhanh 

31

b. Thêm nhánh từ nút mới đến nút cũ

Nối một nút mới q đến nút cũ p (khác 0) qua tổng trở nhánh Znh = Zpq
ví dụ: Nối nút mới 4 vào nút 3 của mạng điện có sẵn

 Z11 Z12 Z13 Z13  Z14 


Mới
 Z Z 22 Z 23 Z 23  Z 24 
Z BUS  21

 Z 31 Z 32 Z 33 Z 33  Z 34 
 
 Z 41  Z14 Z 42  Z 24 Z 43  Z 34 Z 33  z nhanh 

32

16
11/3/2015

c. Thêm nhánh từ nút cũ đến nút chuẩn

Thêm nhánh từ nút cũ đến nút chuẩn thì ma trận không tăng bậc.
Do đó, ta phải tiến hành khử mạch vòng, đưa về ma trận bậc
nxn như trước.
Mới Cũ
Z BUS  Z1  Z 2 .Z 41 .Z 3

 Z11 Z12 Z13 Z13  Z14 


Mới
 Z Z 22 Z 23 Z 23  Z 24 
Z BUS  21 
 Z 31 Z 32 Z 33 Z 33  Z 34 
 
 Z 41  Z14 Z 42  Z 24 Z 43  Z 34 Z 33  z nhanh 

33

d. Thêm nhánh từ nút cũ đến nút cũ

Sau khi thêm nhánh loại d phải tiến hành khử mạch vòng
Mới
Z BUS  Z1  Z 2 .Z 41 .Z 3

 Z11 Z12 Z13 Z14  Z12  Z13 


Z Z 22 Z 23 Z 24  Z 22  Z 23 
  21 
Mới
Z BUS
 Z 31 Z 32 Z 33 Z 34  Z 32  Z 33 
 
 Z 41 Z 42 Z 43 Z 22  Z 33  z nhanh 2Z 23 
Giả sử nối nút 2 và nút 3 qua tổng trở nhánh Znh

34

17

You might also like