You are on page 1of 32

Cơ sở Kỹ thuật điện

-Giới thiệu môn học


-Giới thiệu về hệ thống điện
-Vector pha và mạch công suất 3 pha

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu môn học
Tên môn học: Cơ sở Kỹ thuật điện
Phân phối giờ: 30LT + 15BT + 12TN +3BTL/TL
Số tín chỉ: 3
Đánh giá:
• Điểm thứ 1 (10%) Bài tập
• Điểm thứ 2 (20%) Thí nghiệm + BTL/TL
• Điểm thứ 3 (20%) Kiểm tra (60-90 phút)
• Điểm thứ 4 (50%) Thi viết cuối kỳ (120 phút)

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Tài liệu tham khảo
• [1] Power Circuits and Electromechanics; M.A.
Pai, Stipes Publishing, Champaign- 2004. Mã số Thư
viện: 907 796
• [2] Electric Machinery; A. E. Fitzgerald_ Mc Graw
Hill Editions - 2003.
• [3] Electrical Machinery Fundamentals ; S J
Chapman, McGraw-Hill, 4th Edition.
• [4] Biến đổi năng lượng điện cơ.

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu về môn học

Nhắc lại về vectơ pha và công suất phức


- Vectơ pha L.O.1.1 – Tính toán mạch AC 1 Bài tập trên lớp
- Công suất trong mạch AC 1 pha pha AIC #1
- Bảo toàn công suất phức

Nội Nhắc lại về công suất phức 3 pha

- Hệ 3 pha cân bằng


L.O.1.2 – Tính toán mạch AC 3
pha
Bài tập trên lớp
AIC #2

dung - Biến đổi mạch 3 pha tương đương


Hiện tượng phát nóng/làm mát trong thiết bị Bài tập trên lớp
điện AIC #3
- Giới thiệu
- Quá trình phát nóng và làm mát
- Các chế độ làm việc (liên tục, ngắn hạn và ngắn
hạn lặp lại)
Mạch từ và hỗ cảm L.O.2.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp
đương của mạch từ AIC #4
- Mạch từ L.O.2.2 – Tính toán mạch từ Bài tập nhóm về
- Hỗ cảm nhà GHW #1
Máy biến áp L.O.3.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp
đương của máy biến áp AIC #5
- Mạch tương đương chính xác L.O.3.2 – Tính toán thông số làm Bài tập nhóm về
- Mạch tương đương gần đúng việc của máy biến áp nhà GHW #2
- Thông số làm việc của máy biến áp
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Tính toán lực và mômen bằng các phương pháp L.O.4.1 – Sử dụng các nguyên tắc Bài tập nhóm về
năng lượng vật lý về cơ học, điện học và từ nhà GHW #3
học để tính toán lực/mômen
- Giới thiệu hệ thống điện cơ điện từ
- Hàm năng lượng
- Hàm đồng năng lượng

Nội
- Tính toán lực và mômen bằng các hàm năng
lượng
Nguyên tắc cơ bản của biến đổi năng lượng điện L.O.4.2 – Sử dụng các nguyên tắc Bài tập trên lớp

dung cơ

- Nguyên lý bảo toàn năng lượng


vật lý về cơ học, điện học và từ
học để diễn giải nguyên tắc cơ
bản của biến đổi năng lượng điện
AIC #6

- Chế độ động cơ/máy phát cơ


- Động học của hệ thống điện cơ thông số tập
trung
Máy không đồng bộ L.O.5.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp
đương của máy không đồng bộ AIC #7
- Giới thiệu L.O.5.2 – Tính toán trạng thái xác Bài tập trên lớp
- Mạch tương đương của máy không đồng bộ lập của máy không đồng bộ AIC #8
- Trạng thái xác lập của máy không đồng bộ
Máy đồng bộ L.O.5.1 – Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp
đương của máy đồng bộ AIC #9
- Giới thiệu L.O.5.2 – Tính toán trạng thái xác Bài tập trên lớp
- Mạch tương đương của máy đồng bộ lập của máy đồng bộ AIC #10
- Hiệu năng của máy không đồng bộ

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy một chiều L.O.5.1 –Diễn giải mạch tương Bài tập trên lớp
đương của máy một chiều AIC #11
- Giới thiệu L.O.5.2 – Tính toán trạng thái xác Bài tập trên lớp
- Phân loại lập của máy một chiều AIC #12

Nội - Mạch tương đương của máy một chiều


- Hiệu năng của máy một chiều
Động cơ công suất nhỏ L.O.6.2 – Giải thích nguyên tắc Bài tập nhóm về
dung - Giới thiệu
hoạt động của các động cơ công nhà GHW #4
suất nhỏ
- Động cơ KĐB 1 pha
- Động cơ bước
- Động cơ BLDC
- Động cơ từ trở chuyển mạch
Giải thích hoạt động của cơ cấu chấp hành L.O.6.1 – Giải thích nguyên tắc Bài tập nhóm về
hoạt động của các cơ cấu chấp nhà GHW #5
- Giới thiệu hành
- Nguyên tắc làm việc của các cơ cấu chấp hành
- Nguyên tắc làm việc của các thiết bị bảo vệ

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu về hệ thống điện
Power System

Các bộ phận hỗ trợ

Measurement &
Protection System
Monitoring System

Generation Transmission Distribution Load

Các bộ phận chính


Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Power System Components
(Truyền tải)

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Power System
Components
(Truyền tải)
Máy biến áp công suất

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Power System Components
(Phân phối)
Giảm áp từ 11kV tới
mức điện áp
(415/240V)

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Sơ đồ nhà máy nhiệt điện
(truyền thống)

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Giới thiệu về hệ thống điện cơ
• Hệ thống chuyển động
tuyến tính: relay,
pittông,..
• Hệ thống chuyển động
quay: các loại máy điện

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector phase và mạch công suất 3
pha (1)
Ôn tập về công suất
 Xét một mạch điện 2 cửa có dòng và áp dạng sine

vt   Vm cost   v  it   I m cost   i 


 Công suất tức thời (i = Im tại thời điểm t = 0)

pt   vt it   Vm I m cost   v  i  cost 


 Công suất trung bình trong một chu kỳ T = 2p/

cos v   i   Vrm s I rm s cos v   i 


Vm I m
P
2
Trong đó Vrms và Irms là các trị hiệu dụng (rms) áp và dòng.  = v  i là
góc hệ số công suất, và cos() được gọi là hệ số công suất (PF).
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Vector pha và mạch công suất 3 pha
(2)
Ôn tập về vector pha
 Các đại lượng dạng sine có thể được biểu diễn dưới dạng vector pha

V  Vrms v I  I rms i
Độ lớn Góc pha

PF trễ (tải cảm) PF sớm (tải dung)


V I
+ +
I V
v i
i v

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Ví dụ
 Vdụ. 2.1: Biểu diễn dạng vecto pha của v(t) & i(t), tính công suất trung

 
bình P
vt   210 cos t  30  V  1030
0 0

 
it   2 5 cos t  20  I  5  20
0 0

   v   i  30   20  50 0 (PF trễ)

 
P  10 5 cos 50 0  32.14 W
 Vdụ. 2.2: Tính công suất trung bình P với i(t) mới

 
it   2 5 cos t  900  I  5  900
 
P  10 5 cos 120 0  25 W (generating power!)
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Vector phase và mạch công suất 3
pha (3)
Ôn tập về công suất phức
 Công suất phản kháng
Vm I m
Q sin  v   i   Vrms I rms sin  v   i 
2
 Công suất tức thời có thể được viết dưới dạng

pt   P  P cos 2t   Q sin 2t   P1  cos 2t   Q sin 2t 
jv
 Với V  Vrms e và I  I rmse ji, ta được

 
P  Re V  I *  Vrms I rms cosv  i 

Q  ImV  I   V I sin    
*
rms rms v i

 Ta được công suất phức S  V  I   P  jQ *

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector phase và mạch công suất 3
pha (3)
Ôn tập về công suất phức (tt)
 Ta mặc định V, I là các giá trị hiệu dụng
P  VI cos v   i  Q  VI sin  v   i 
 Độ lớn của công suất phức S  VI

 Phân biệt S, P, và Q dựa vào đơn vị của chúng voltamperes (VA),


watts (W), và voltampere reactive (VAR)

 Công suất phức có thể viết dưới dạng khác


Z  R  jX V  ZI S  ZII *  I 2 Z  I 2 R  jX   P  jQ
Do đó
P  I 2R Q  I2X

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Ví dụ
 Vdụ. 2.4: Tìm công suất phức với v(t) và i(t) cho trước

 
vt   210 cos t  100  V  10100
 
it   2 20 sin t  700  I  20  200
    
S  V I *  1010 0 2020 0  20030 0  173.2  j100 VA

P  173.2 W Q  100 VAR

 Vdụ. 2.5 và 2.6: trang 17-19

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector phase và mạch công suất 3
pha (4)
Ôn tập về bảo toàn công suất phức
 Mạch nối tiếp

S  V  I *  V1  V2  ...  Vn I *  S1  S2  ...  Sn


 Mạch song song

S  V  I  V I1  I 2  ...  I n   S1  S2  ...  Sn


* *

 Công suất phức tổng là tổng của các công suất phức thành phần.
Nếu tải được nối song song. Bảo toàn công suất phức sẽ là

P  P1  P2  ...  Pn Q  Q1  Q2  ...  Qn
 Góc công suất: ví dụ 2.7

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Ví dụ
 Vdụ. 2.7: Tìm công suất phức dựa vào phương pháp góc công suất

S  VI  10010
* 0
10  26.8 
0 
 100036.80  800  j 600 VA

Suy ra
P  800 W Q  600 VAR
VI  1000 VA
Vì  > 0, dòng chậm pha hơn điện
Q = 600
áp và tải có tính cảm. VAR
36.80

P = 800 W
 Vdụ. 2.8, 2.9 và 2.10: xem sách
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Vector phase và mạch công suất 3
pha (5)
Xác định công suất của tải
 Công suất tiêu thụ của tải có thể được xác định dựa vào 3 trong 6 đại
lượng: V, I, PF (sớm hay trễ), S, P, Q.

 Nếu biết V và I ta sẽ xác định được V, I, và PF

 Có thể xác định dựa vào V, PF, và P


P S  P  jQ
I Q  VI sin 
V cos
 Xác định dựa vào V, PF, và S: I tính từ V và S, sau đó Q tính từ S và
PF

 Dựa vào V, P, và Q: S được tính từ P và Q, sau đó PF được tính từ P


và S
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Vector phase và mạch công suất 3
pha (6)
Hệ thống 3 pha
 Điện áp trong mỗi pha lệch nhau 1200. Nếu thứ tự pha thuận (a-b-c),
3 điện áp pha là
vaa'  Vm cost  
vbb'  Vm cos t  120 0  
vcc'  Vm cos t  120 0 
 Nối dây: nối Y và Δ

Khi nối Y, các cổng a’, b’, và c’ được nối chung và gọi là cổng trung tính n.
a ia
+
ia, ib, và ic là các dòng điện dây (cũng là

các dòng pha). in là dòng trung tính. n in
c ib
b
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện ic
Vector phase và mạch công suất 3
pha (6)
Hệ thống 3 pha (tt)
Khi nối Δ, cổng a’ nối với b, b’ với c. Bởi vì vac’ = vaa’(t) + vbb’(t) + vcc’(t) = 0,
nên c’ phải nối với a.

 Các đại lượng dây và pha


c’ a ia
Vì cả nguồn và tải có thể được nối Y hay
Δ, nên có thể có 4 kiểu nối dây: Y-Y, Y-Δ,
Δ-Y, và Δ-Δ (nguồn-tải). c a’ ib

+

b’ b

• Nối Y-Y, trạng thái cân bằng: ic

Van  V 0 0 Vbn  V   120 0 Vcn  V 120 0

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector phase và mạch công suất 3
pha (6)
Hệ thống 3 pha (tt)
Với V là điện áp hiệu dụng pha-trung tính.
Điện áp dây là
Vab  Van  Vbn Vbc  Vbn  Vcn Vca  Vcn  Van
VD, độ lớn của Vab có thể tính bởi Vcn
 
Vab  2V cos 30  3V
0 Vca Vab

Từ giản đồ vector Van

Vab  3V 30 0 Vbc  3V   90 0 Vbn


Vca  3V 150 0
Vbc
Ở trạng thái cân bằng, in = 0 (không có dòng trung tính)

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector phase và mạch công suất 3
pha (6)
Hệ thống 3 pha (tt)
• Nối Y-Δ, trạng thái cân bằng:
Giả sử các điện áp dây-dây là
Vab  VL00 Vbc  VL 120 0 Vca  VL 120 0
Các dòng điện pha tải I1, I2, và I3 có cùng độ lớn Vca
IФ và góc lệch với điện áp , I3

I a  3I    30 0   I b  3I    150 0  
Vab
I c  3I 90  
0 I2 I1

Ia
Vbc

 Nối Y: VL  3V và I L  I  , nối Δ : VL  V and I L  3I 


Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Vector phase và mạch công suất 3
pha (7)
Công suất ở mạch điện 3 pha cân bằng
Trong hệ thống cân bằng, độ lớn các điện áp và pha là bằng nhau. Gọi
các độ lớn này là V và I. Khi đó công suất pha sẽ là

P  V I  cos 
Công suất tổng PT  3P  3V I cos   3VL I L cos 

Công suất phức pha S  V I *  V I  

Công suất phức tổng ST  3S  3V I    3VL I L 

 là góc pha giữa điện áp pha và dòng pha

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector phase và mạch công suất 3
pha (8)
Mạch tương đương pha
 Biến đổi D - Y

Tải nối Δ có tổng trở mỗi pha là ZD, mạch tương đương mạch Y có tổng trở
pha ZY = ZD/3 (chứng minh?).

Thay vì phân tích mạch điện nối Δ, mạch tương đương pha có thể áp dụng
sau khi biến đổi D-Y.

 Vdụ. 2.14: Vẽ mạch tương đương pha.

Chuyển các tụ nối D về nôi Y với trở kháng pha –j15/3 = -j5 W.

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Ví dụ
 Vdụ. 2.15: 10 động cơ không đồng bộ nối song song, mỗi động cơ
tiêu thụ 30KW tại 0.6 PF trễ pha. Tìm giá trị kVAR định mức (3 pha) của
bộ tụ để cải thiện PF lên 1?
Công suất thực mỗi pha 30 x 10 / 3 = 100 kW, tại PF = 0.6 trễ. Công suất
biểu kiến mỗi pha kVA vì thế bằng 100/0.6.

 3
S   S   cos1 0.6   0.6  j 0.8 VA  100  j133.33 kVA
100 10
0.6
Bộ tụ có thể được nối song song với tải để cải thiện PF tổng. Bộ tụ cần
cung cấp công suất phản kháng để PF = 1. Do đó giá trị phản kháng pha
của bộ tụ Qcap = 133.33 kVAR, hay giá trị kVAR 3 pha cần thiết là
3(133.33) = 400 kVAR.
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Ví dụ
 Vdụ. 2.16: Giống như Vdụ. 2.15, nhưng PF cần cải thiện lên 0.9 trễ
pha, tính giá trị kVAR cần thiết?

S  100  j133.33 kVA


Giá trị phản kháng pha là

Qnew  P tan(25.84o )  48.43 kVAR


133.33
Bộ tụ cần cung cấp 133.33 + 48.43 = 84.9 kVAR

kVAR , và 3 pha kVAR là 3(84.9) = 254.7


kVAR. 48.43
kVAR
25.840 100 kW
 Vdụ. 2.17: xem sách
Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện
Ví dụ
 Bài 2.21: Một tải 3 pha 15 kVA có PF là 0.8 trễ pha được nối
song song với tải 3 pha 36 kW 0.6 PF sớm pha. Điện áp dây
là 2000 V.
a) Tính công suất phức tổng và PF
b) Tính kVAR cần thiết để PF = 1?

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện


Ví dụ
Nguồn ba pha cân bằng, thứ tự thuận, có điện áp dây 380 V và tần số 50 Hz
dùng cấp nguồn cho một tải ba pha cân bằng đấu D có tổng trở pha là 9,6 + jX
(Ω) (tải có tính cảm). Cho biết tổng trở đường dây không đáng kể và tải ba pha
đang tiêu thụ công suất 7,8 kW

a/ Tính giá trị của X

b/ Tính dòng điện dây hiệu dụng tiêu thụ bởi tải

c/ Mắc song song một bộ tụ điện (gồm 3 tụ C đấu D) với tải để nâng hệ số
công suất tải lên 0,93 trễ. Tính giá trị tụ C.

Cơ sở Kỹ thuật điện Bộ môn Thiết bị điện

You might also like