You are on page 1of 7

Chương II GIỚI THIỆU MATLAB

I. Giới thiệu chức năng Simulink của phần mềm matlab


Matlab là chương trình phần mềm trợ giúp cho việc tính toán và hiển thị.
Matlab có thể chạy trên hầu hết các hệ máy tính từ máy tính cá nhân đến máy tính
khổng lồ - super computer.
Matlab được điều khiển bởi tập các bộ lệnh, tương tác bằng bàn phím trên
cửa sổ điều khiển, đồng thời Matlab còn cho phép khả năng lập trình với cú pháp
thông dịch lệnh hay còn gọi là scrift file. Các lệnh, bộ lệnh của Matlab lên đến con
số hàng trăm và ngày càng được mở rộng bởi các toolbox trợ giúp hay các hàm ứng
dụng tạo ra bởi người sử dụng.
Các lệnh của Matlab rất mạnh và hiệu quả cho phép giải các loại hình bài
toán khác nhau và đặc biệt hiệu quả cho hệ phương trình tuyến tính cũng như các
thao tác trên các bài toán ma trận. Không những thế Matlab còn rất hữu hiệu trong
việc trợ giúp thao tác và truy xuất đồ hoạ trong không gian 2D, 3D cũng như khả
năng tạo hoạt cảnh minh hoạ cho việc mô tả bài toán một cách sinh động.
Cùng với trên 25 toolbox (thư viện trợ giúp) khác nhau Matlab đưa đến cho
các bạn sự lựa chọn hoàn chỉnh và phong phú về các công cụ trợ giúp đắc lực trong
các lĩnh vực khác nhau trên con đường nghiên cứu mà bạn đã chọn.

Sau đây là một số lĩnh vực mà Matlab đang giải quyết:


• Nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực công nghiệp.
• Giảng dạy, nghiên cứu lập các chương trình ứng dụng trong giảng dạy cho
các môn như toán, lý, hoá, ... trong các trường phổ thông nhằm nâng cao khả năng
tiếp thu cũng như ý sáng tạo trong học sinh.
• Giảng dạy, nghiên cứu lập các chương trình về toán đặc biệt là các loại hình
nguyên lý cơ bản và các phương trình tuyến tính cho sinh viên cũng như học sinh
các trường kỹ thuật.
• Giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật và khoa học như: điện tử, lý
thuyết điều khiển, vật lý, đồ hoạ, xử lý ảnh, vật liệu, ...
• Giảng dạy và nghiên cứu trên mọi lĩnh vực có xuất hiện tính toán bao gồm
toán kinh tế, hoá, cơ học, sinh học, ...
II. Giới thiệu và mô tả các khối chức năng sử dụng trong simulinnk
1. Khối nguồn ba pha

Khối nguồn ba pha mô phỏng một nguồn điện áp bap ha có tổng trở R-L nguồn điện
áp bap ha được nối theo dạn Y với điển trung tính có thể được nối đất sẵn bên trong khối
học được nối với khối khác. Ta có thể đặt giá trị của điện trở trong và điện cảm trong trực
tiếp hoặc gián tiếp bằng cách đánh dấu check vào ô Specify impedence using short-circuit
level

 Phase-to-phase rms voltage: nhập giá trị hiệu dụng của điện áp dây
 Phase angle of phase A: nhập góc pha của pha A.
 Frequency: nhập tần số của nguồn
 Iternal conection: chọng dạng đấu nối của trung tính nguồn.
+ Dạng Y: trung tính khối nối đất
+ Dạng Yn: trung tính được nối với các khối khác
+ Dạng Yg: trung tính được nối đất sẵn trong khối
 3-phase short –circuit level at base voltage: nhập công suất ngăn mạch 3 pha
cảm ứng Psc
 Base voltage: nhập giá trị điện áp cơ bản Vbase
2. Khối máy biến áp

Khối này mô tả 1 máy biến áp ba pha 2 cuộn dây


Hai cuộn dây của máy biến áo có thể được đấu nối theo những các dưới đây

 Đấu nối dạn sao(y)


 Dạng Y có trung tính
 Dạng Y trung tính nối đất
 Dạn ▲-Y 1

Trong khối này ta nhập thông số

 Nominal power and Frequency: nhập công suất danh định (VA), tần số danh
định (HZ) cho máy biến áp
 Winding 1(ABC) connection: dạng dấu nối của cuộn dây sơ cấp
 Winding parameter nhập giá trị điện áp hiệu dụng, điện trở và tự cảm rò
 Magnetization Rm (Pu): nhập giá trị của điện trở từ hóa ( trong hệ đơn vị
tương đối)
 Magnetization reactance Lm(Pu): nhập giá trị của điện kháng từ hóa (trong
hệ đơn vị tương đối)

3. Khối do điện áp và dòng điện 3 pha

Khối này dùng như một thanh cái, động thời dùng để do điện áp và dòng trên đường
dây. Khí mắc nối tiếp với thiết bị ba pha, khối này sẽ đo điện áp ba pha hoặc điện áp dây
và đo dong điện ba pha.
Trong bảng thông số ta cài đặt
 Voltage Measurement
+ Chọn no nết không muốn đo điện áp 3 pha
+ Chọn phase –to-ground nếu muốn đo điện áp pha
+ Chọn Phase-to-phase nết muốn đo điện áp dây
 Use a label: nếu được chon thì điện áp(hay dòng điện) đo được sể thực hiện
theo tiens hiệu đã được gán. Nếu không chọn thì điện áp (dong điện) đo được
có giá trị bằng ngõ ra Vabc (Iab) của khối
 Singal lable : chọn tín hiệu để gán cho điện áp được đo
 Voltage in P.u: nếu chon thì điện áp đo ở được vị tương đối. Nếu không thì đo
bằng volt
 Current Measutenment: chọn yes để cho phép do dòng điện chạy qua khối
 Current in P.u: dòng điện do ở hệ đơn vị tương đối.Nếu không thì đo bằng
Ampe
 Base power(VA 3phase): đặt công suất ban đầu để chuyển công suất sang hệ
đơn vị tương đối.Mục này sẽ không hiện ra nếu không chọn Current in P.u
4. Khối phụ tải

Trong này, ta nhập các thông số sau


 Chọn phụ tải nối đất hay mắc nối tiếp với các thiết bị khác trong mục
Configuration
+ Nếu chon Y(grounded): trung tính được nối đất
+ Nếu chọn Y(floating): trung tính không ảnh hưởng đến phụ tải
+ Nếu chọn Y( neutrak): trung tính của phụ tải sẻ được nối với khối khác
+ Nếu chọn delta: bap ha của phụ tải được mắc dạng
 Điện áp danh định Pha-pha (Nomiral phase-to- phasse voltage)
 Tần số danh định (Nomiral Frequency)
 Công suất P và Q
5. Khối scope
Là khối dùng để quan sát tín hiệu của các dao động trên đường dây
6. Khối Động cơ không đồng bộ ba pha

Đây là khối mô phỏng một máy điện đồng bộ.Nó hoạt động như một máy phát hoặc
là động cơ.
7. Khối Cb 3 pha

Khối CB 3 pha dung để đóng cắt các thiết bị, Khối này cũng có 3 CB bên trong và
cũng hoạt động riêng rẻ với nhau .
Các thông số cần nhập:
 Trạng thái ban đâu(Initial status of breakers): thường đóng (closed) hay
thường mở (opened)
 Đống căt ở pha A hay B hay C hay cả bap ha
 Thời gian đóng cawcts CB(transition time)
 Điện trở trong của CB
8. Khối đường dây

Khối đường dây truyền tải mô phỏng đường dây truyền tải trên hệ thống
 Resistance per unit length: nhập giái trị điện trở trên 1 km.
 Iductance per unit length:Nhập giá trị điện cảm trên 1 km.
 Capacitance per unit length: nhập giá trị điện dug trên 1km
 Line length nhập chiều dài đương dây km
9. Khối Powergui

Khối powergui cung cấp cho ta một công cụ tính toán mô phonhr của
simpowersystem
 Phương pháp liện tục (continuous method)
 Phương pháp rời rạc hóa mô hình diện
 Phương pháo Phasor
Trong đề tài này, ta dùng phương pháp Phasor

You might also like