You are on page 1of 40

EE5205

Chất lượng điện năng

Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam


2022 – 2023, HK1

nqnam@hcmut.edu.vn

Bài giảng 5 1
Chương 4: Họa tần

Giới thiệu về họa tần


Khảo sát họa tần
Nguồn sinh ra họa tần
Ảnh hưởng của họa tần
Đáp ứng của hệ thống điện khi có họa tần
Mô phỏng họa tần

Bài giảng 5 2
Họa tần

Ø Kinh nghiệm thực tế tại các nước công nghiệp cho thấy, điện áp
lưới điện truyền tải và phân phối hầu như có dạng hình sin theo thời
gian. Tuy nhiên, khi đi gần về phía tải hơn, độ méo dạng điện áp
tăng lên đáng kể. Đặc biệt, tại vị trí tải của một số nhà máy công
nghiệp, điện áp bị méo dạng khá nhiều, và chứ các thành phần họa
tần.
Ø Họa tần xuất hiện trong lưới điện là một vấn đề lớn của chất
lượng điện. Đây là vấn đề khá mới mẻ đối với đa số kỹ sư điện, vì
thường chỉ có điện áp, dòng điện ở tần số cơ bản là được quan tâm
đến. Vì thế, cần đến những công cụ, những phương pháp hoàn
toàn khác, khi giải quyết các bài toán có liên quan đến họa tần trên
lưới điện.
Bài giảng 5 3
Họa tần

ØThực ra, chỉ độ vài % của lưới điện phân phối tại một nước công
nghiệp hóa cao độ như Hoa Kỳ, bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi họa
tần. Ngoài ra, khu vực sử dụng điện chịu nhiều ảnh hưởng của họa
tần hơn là khu vực cung cấp điện. Các khách hàng công nghiệp, sử
dụng nhiều các thiết bị truyền động thay đổi tốc độ, lò điện, … bị
ảnh hưởng nhiều bởi hiện tượng méo dạng điện áp.
Ø Hiện tượng méo dạng họa tần là do tính phi tuyến của các phần
tử trong hệ thống điện, khi điện áp không quan hệ tuyến tính theo
dòng điện của tải.
Ø Bằng cách phân tích Fourier, điện áp (dòng điện) không sin có thể
được phân tích thành tổng các hình sin có tần số cơ bản, bậc 2, …
và các bậc cao khác.
Bài giảng 5 4
Họa tần điện áp và dòng điện

Ø Khi một thiết bị không làm việc bình thường do ảnh hưởng của
họa tần, có thể do:
Ø Điện áp làm việc quá méo dạng, thành phần họa tần quá lớn,
khiến mạch điều khiển xác định sai góc kích.
Ø Dòng điện quá méo dạng, gây quá tải nhiệt cho các thiết bị trong
hệ thống điện như máy biến áp.
Ø Thành phần họa tần của điện áp quá lớn do thành phần họa tần
của dòng điện sinh ra do thiết bị tải có giá trị quá lớn.
Ø Tiêu chuẩn thường được dùng để đánh giá ảnh hưởng của họa
tần trên lưới là IEEE 519-1992.

Bài giảng 5 5
Kiểm soát mức độ họa tần

Ø Theo tiêu chuẩn IEEE 519-1992, cơ sở để phân chia trách nhiệm


trong việc khống chế, kiểm soát mức độ họa tần:
Ø Việc không chế giá trị dòng họa tần bơm vào lưới điện quyết định
bởi người sử dụng thiết bị.
Ø Với giá trị dòng họa tần bơm vào lưới điện nằm trong mức độ giới
hạn cho phép, việc khống chế mức độ méo dạng điện áp là trách
nhiệm của điện lực, là cơ quan có thẩm quyền quyết định đối với
tổng trở của hệ thống.

Bài giảng 5 6
Họa tần hay quá độ?
Ø Không nên lầm lẫn giữa sự cố do họa tần và do quá độ.
Ø Hiện tượng quá độ tuy có chứa thành phần tần số cao, nhưng
diễn biến nhanh, khi có sự thay đổi đột ngột trạng thái của hệ thống.
Các thành phần tần số không liên quan đến tần số cơ bản.
Ø Họa tần, theo định nghĩa, là hiện tượng mang tính xác lập, có liên
quan đến sự hoạt động của tải, và có tần số là bội số của tần số cơ
bản.
Ø Tuy vậy, cũng có trường hợp sự phân định không thật rõ ràng:
dòng xung kích khi đóng không tải máy biến áp. Đây là hiện tượng
tuy mang tính quá độ, nhưng lại có thể gây ra méo dạng điện áp
trong thời gian đáng kể (vài giây), mặt khác lại có thể kéo theo hiện
tượng cộng hưởng trong hệ thống điện.
Bài giảng 5 7
Định nghĩa họa tần

Ø Họa tần là tín hiệu sóng sin có tần số là bội số nguyên của
tần số sóng cơ bản (h = 1).
Ø Đây là hiện tượng mang tính xác lập, có liên quan đến sự
hoạt động của tải.

f t   c0   ch sin ht  q h 
h 1

trong đó: c0 là thành phần DC, ch là biên độ thành phần họa


tần bậc h, và qh là góc pha của thành phần bậc h.

Bài giảng 5 8
Đặc điểm của họa tần

Ø Cùng một tải phi tuyến có thể gây ra mức méo dạng điện áp
khác nhau, khi tải có vị trí khác nhau trên lưới điện.
Ø Méo dạng điện áp diễn ra trong thời gian đáng kể và có thể
kéo theo hiện tượng cộng hưởng trong hệ thống điện.
Ø Khi dạng sóng có bán kỳ dương và âm giống nhau, phân
tích Fourier chỉ bao gồm các họa tần bậc lẻ.
Ø Chu kỳ sau dạng sóng gần như đồng dạng với chu kỳ trước
đó và biến đổi rất chậm.

Bài giảng 5 9
Sự méo dạng sóng sin

Ø Dòng điện không có dạng hình sin, mà là một dạng ngẫu


nhiên và mang tính chu kỳ và biến đổi rất chậm.
Ø Dòng điện qua phần tử không tỷ lệ với điện áp đặt vào nó.
Ø Dạng sóng bị méo dạng là tổng các sóng sin khác tần số làm
việc, thông qua khai triển Fourier.
Ø Thông thường, điện áp hình sin được duy trì trên lưới điện,
nhưng khi phụ tải có tính phi tuyến, dòng điện sinh ra sẽ có
dạng không sin, dẫn đến sụt áp trên tổng trở đường dây có
dạng không sin, và như vậy điện áp trên tải cũng bị méo dạng.
Bài giảng 5 10
Phổ biên độ của họa tần

Ø Người ta thường quan tâm đến độ lớn của các thành phần
họa tần, thể hiện qua phổ biên độ.

Bài giảng 5 11
Bậc của họa tần

Ø Được xác định như là tỷ số của tần số họa tần fn và tần số cơ


bản f1.

fn
n
f1
Ø Thông thường, các họa tần bậc cao (khoảng từ bậc 20 đến
bậc 50, tùy theo hệ thống) được bỏ qua khi phân tích hệ thống
điện.

Bài giảng 5 12
Chỉ số họa tần

Ø Chỉ số méo dạng họa tần toàn phần THD là phép đo tỷ số


giữa trị hiệu dụng của toàn bộ các họa tần có bậc từ 2 đến h so
với trị hiệu dụng của thành phần cơ bản (M1).

hmax

 h
M 2

h2
THD 
M1
Ø M có thể là trị hiệu dụng của dòng điện hoặc điện áp.

Bài giảng 5 13
Chỉ số méo dạng yêu cầu toàn phần TDD

h
I
h2
2

TDD   100%
IL
Trong đó:
Ø Ih: cường độ của thành phần họa tần đặc biệt
Ø h: bậc của họa tần
Ø IL: dòng tải yêu cầu tối đa

IL là dòng tải yêu cầu tối đa (thành phần tần số cơ bản) tại điểm
kết nối chung, viết tắt là PCC.
Bài giảng 5 14
Thành phần công suất trên lưới

Ø Khi có sự hiện diện của sự méo dạng, ngoài công suất Q


được dùng để biểu thị các thành phần phản kháng, còn có thêm
đại lượng mới là D (Distortion Power hoặc Distortion
Voltamperes).
Ø Công suất S xác định theo cách sau
D

P
S  P2  Q2  D2
S
Q

Bài giảng 5 15
Họa tần bội ba
Ø Các họa tần bội ba là các họa tần bậc lẻ của họa tần bậc 3 (h
= 3, 9, 15, 21, …).
Ø Các họa tần bội ba gây nên một vấn đề quan trọng trong hệ
thống nối Y có trung tính nối đất: sự tồn tại dòng điện họa tần
lớn trong dây trung tính. Dòng trên dây trung tính
A không chứa thành phần
cơ bản nhưng biên độ
của họa tần bậc 3 ở đây
gấp 3 lần biên độ họa tần
B trên mỗi pha.

C
Bài giảng 5 16
Nguồn phát ra họa tần

Ø Tải dân dụng/thương mại:


§ Nguồn chuyển mạch một pha
§ Đèn huỳnh quang
§ Mạch điều chỉnh tốc độ và thang máy
§ Thiết bị văn phòng
Ø Tải công nghiệp
§ Bộ biến đổi ba pha (AC và DC)
§ Lò hồ quang
§ Thiết bị bão hòa từ

Bài giảng 5 17
Nguồn họa tần từ tải dân dụng/thương mại

Ø Những thiết bị tạo họa tần bao gồm:


§ Bộ điều chỉnh tốc độ động cơ
§ Nguồn công suất lớn dùng linh kiện điện tử
§ Bộ điều khiển động cơ DC
§ Các bộ nạp điện, ballast điện tử
§ Thiết bị chỉnh lưu/nghịch lưu

Bài giảng 5 18
Nguồn chuyển mạch một pha

Ø Đặc tính riêng biệt của bộ nguồn xung là tạo ra dòng điện họa
tần bậc 3 rất lớn trên dây trung tính.
Ø Dạng sóng dòng điện chứa rất nhiều thành phần họa tần.
Ø Có thể dẫn đến quá tải, quá nhiệt trên mức cho phép.

L1
Bộ nguồn chuyển
mạch (SMPS)
120v - AC L2

C1 Switcher
and
Controls DC

Bài giảng 5 19
Đèn huỳnh quang

Ø Sự méo dạng do họa tần đến từ cách hoạt động của đèn:
hiện tượng phóng điện.
Ø Một số ballast điện tử có thể có chế độ cấp nguồn để cải thiện
hiệu suất năng lượng, và có thể tăng gấp đôi hoặc gấp ba họa
tần ở ngõ ra.

Sự méo dạng dòng


điện của đèn huỳnh
quang

Bài giảng 5 20
Bộ biến đổi ba pha

Ø Đây là loại nguồn dòng điển hình của việc điều chỉnh tốc độ
truyền động (ASD), của truyền động động cơ DC, nguồn điện áp
nghịch lưu điều khiển bằng chế độ điều rộng xung PWM …
Ø Những hệ thống truyền động điều khiển bằng PWM hiện nay
đã được ứng dụng cho những tải lên đến vài MW (hạ thế) và
hàng chục MW (trung thế), và là mối quan tâm chính đáng của
các kỹ sư điện.

Bài giảng 5 21
Bộ truyền động động cơ DC

Ø Khi dùng chỉnh lưu 6 xung


thì thành phần họa tần bao
gồm: 5, 7, 11, 13, 19
1

1
2 2 2
3

3
3

Va
Vb
Vc
Ø Bộ chỉnh lưu 12 xung giảm
được thành phần họa tần bậc 5,
1

2 2 2

7
3

Ø Bộ chỉnh lưu 18 xung giảm


Bộ biến đổi ĐTCS ba
pha không tạo ra dòng
được thành phần họa tần 5, 7,
điện họa tần bậc 3 11, 13

Bài giảng 5 22
Bộ truyền động động cơ AC
Dạng hai xung
1

2 2 2

3
2 2 2
3

1
Va
Vb ÑOÄNG CÔ
Vc
AC
3

3
1

2 2 2
2 2 2
1

1
3

Chủ yếu họa tần


Dòng điện và phổ họa tần bậc 5, 11, 17
trên động cơ khi điều chỉnh
tốc độ sử dụng bộ nghịch
lưu nguồn dòng (ASD – CSI)

Bài giảng 5 23
Bộ truyền động động cơ AC

Dòng điện và phổ họa tần


đặt lên động cơ khi điều
chỉnh tốc độ bằng điều chế
độ rộng xung PWM-ASD

Bài giảng 5 24
Bộ biến đổi nguồn ba pha

Ảnh hưởng của các yếu tố đến họa tần

Điện cảm thêm vào Tốc độ làm việc của


bộ biến tần động cơ

THD dòng điện


giảm từ 90 – 100% Họa tần giảm bớt
xuống còn 30 -40% nhưng năng lượng
Tốc độ càng lớn
phát ra không đổi
biên độ họa tần
càng lớn

Bài giảng 5 25
Thiết bị hồ quang

Ø Trong công nghiệp luyện kim, có hai loại lò hồ quang: AC và


DC.
Ø Lò hồ quang AC: hồ quang phi tuyến, không đối xứng và
không ổn định, gây nên họa tần bậc chẵn, lẻ và liên tục là
nguồn gây nhiễu tại mọi tần số.
Ø Lò hồ quang DC: nguồn hồ quang được cung cấp qua bộ
chỉnh lưu nên ổn định hơn so với nguồn hồ quang AC. Họa tần
giống như được sinh ra bởi bộ chỉnh lưu. Họa tần liên tục thấp
hơn so với nguồn hồ quang AC.

Bài giảng 5 26
Lò hồ quang

Ø Phổ của dòng điện


trong lò hồ quang bao
gồm:
§ Họa tần bậc lẻ
§ Họa tần bậc liên tục

Bài giảng 5 27
Thiết bị bão hòa

Ø Thiết bị bão hòa bao gồm:

§ Máy biến áp

§ Thiết bị điện từ có lõi thép

§ Động cơ

Ø Họa tần được tạo ra do đường đặc tuyến từ hóa không


tuyến tính của thép.

Ø Tổng trở của cuộn kháng bão hòa thay đổi tùy theo dòng
điện chạy qua chúng, tạo nên sự méo dạng dòng điện.

Bài giảng 5 28
Tác dụng của họa tần

Ø Thiết bị điện làm việc không bình thường.

Ø Chất lượng điện năng kém.

Ø Làm cho các thiết bị bảo vệ tác động nhầm.

Bài giảng 5 29
Tác động lên tụ điện

Ø Thực tế cho thấy tuổi thọ


của tụ giảm có liên quan đến
họa tần, do phát nóng.

Ø Tổn thất trên tụ tỷ lệ với hệ


số tổn hao điện môi, và tần
số của dòng điện.

Bài giảng 5 30
Tác động lên máy biến áp

Ø Có ba ảnh hưởng làm gia tăng nhiệt trong máy biến áp khi
dòng điện tải có các thành phần họa tần.

§ Dòng điện hiệu dụng trở nên cao hơn

§ Tổn hao dòng điện xoáy tăng lên

§ Tổn hao sắt từ tăng

Bài giảng 5 31
Tác động lên động cơ

Ø Điện áp họa tần tại động cơ tạo nên những dòng điện tần
số cao cảm ứng trong rôto.

Ø Từ thông gia tăng làm tăng tổn hao.

Ø Giảm hiệu suất, làm phát nóng động cơ, làm rung động cơ.

Ø Vấn đề quá nhiệt sẽ xảy ra khi độ méo điện áp từ 8% đến


10% và cao hơn.

Ø Bậc và biên độ của họa tần tùy thuộc vào tỷ số X/R của
mạch rôto, tỷ lệ X/R thấp thì có thể giảm được họa tần.

Bài giảng 5 32
Tác động lên hệ thống viễn thông

Từ thông móc Dây


vòng trung
tính
Ø Dòng họa tần
trong hệ thống điện
thâm nhập vào
trong các mạch
thông tin thông qua Cáp
cảm ứng hoặc dẫn viễn
trực tiếp. thông

Ø Điện áp gây ra trong các dây dẫn song song bởi các họa tần thường
gặp nằm trong dải băng thông của hệ thống thông tin nên tạo nhiễu
trong những mạch thông tin, đặc biệt là giữa 540 Hz và 1200 Hz.

Bài giảng 5 33
Ảnh hưởng của họa tần tới các thiết bị khác

Ø Gây nên kích dẫn không đúng thời điểm (sai góc kích) cho
các thiết bị công suất có điều khiển (SCR, triac).

Ø Gây ồn trong trấn lưu và các thiết bị chiếu sáng bằng đèn
huỳnh quang.

Ø Có thể gây chỉ thị sai đối với các thiết bị đo lường.

Ø Làm nóng và hư hỏng dây trung tính, làm CB tác động


nhầm.

Bài giảng 5 34
Trở kháng hệ thống

Ø Các tần số của họa tần do tải phi tuyến tạo ra đã làm cho
trở kháng hệ thống điện thay đổi.
Ø Việc phân tích họa tần trong hệ thống thường sử dụng trở
kháng ngắn mạch tại một điểm của lưới.
ZSC = RSC + jXSC
Ø Khi phân tích họa tần phải điều chỉnh điện kháng khi thay
đổi tần số.
Ø Điện kháng tại họa tần bậc h được xác định từ điện kháng
của trở kháng cơ bản X1
Xh = hX1
Bài giảng 5 35
Trở kháng hệ thống

Ø Trong hệ thống công nghiệp, trở kháng tương đương của


hệ thống đa phần là trở kháng của máy biến áp. Nên có thể
lấy xấp xỉ XSC bằng trở kháng của máy biến áp.
XSC = Xtx

Bài giảng 5 36
Trở kháng của tụ điện

Ø Trong hệ thống phân phối, những tụ điện dùng để điều


chỉnh hệ số công suất làm thay đổi trở kháng của hệ thống.
Ø Tụ điện thì không tạo ra họa tần, nhưng nó làm xấu thêm
tình trạng méo dạng do họa tần
Ø Dung kháng giảm khi có họa tần

1
XC 
2fC

Ø Trong đó C tính bằng farad.

Bài giảng 5 37
Cộng hưởng song song

Ø Trong tất cả các mạch điện đều có điện dung và điện cảm,
dẫn đến một hoặc nhiều tần số dao động tự nhiên.
Ø Khi một trong những tần số đó trùng với tần số của hệ
thống sẽ gây ra cộng hưởng làm cho điện áp và dòng điện
tại tần số đó có giá trị lớn.

Bài giảng 5 38
Cộng hưởng song song

Ø Họa tần cộng hưởng hr thường được tính dựa vào trở
kháng tại tần số cơ bản sử dụng một trong các công thức
XC MVASC kVAtx 100
hr   
X SC MVArcap kVArcap  Z tx % 
trong đó hr = họa tần cộng hưởng
XC = điện kháng của tụ
XSC = điện kháng ngắn mạch của hệ thống
MVASC = công suất ngắn mạch của hệ thống MVA
MVArcap, kVArcap = MVAr, kVAr định mức của bộ tụ
kVAtx = kVA định mức của đầu phân áp biến áp
Ztx = trở kháng của đầu phân áp biến áp
Bài giảng 5 39
Ảnh hưởng của điện trở và tải trở

Ø Điện trở tải sẽ làm giảm cộng hưởng, dẫn đến giảm họa
tần.
Ø Điện trở trong hệ thống thường đủ để ngăn chặn những
dòng điện và điện áp cao.
Ø Số lượng tải trở trong hệ thống chiếm tỷ lệ càng nhiều thì
nếu có xảy ra cộng hưởng do họa tần thì đỉnh cộng hưởng
càng thấp.

Bài giảng 5 40

You might also like