You are on page 1of 113

Giảng viên: PGS. TS.

Đặng Quốc Vương


Email: vuong.dangquoc@hust.edu.vn
Phone: +84-963286734

Khoa Điện
11
Trường Đ-ĐT, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
GIỚI THIỆU CHUNG

1. Mục đích
u Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về máy điện.
u Sau khi học xong học phần này sinh viên hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý làm
việc của các loại máy điện, mô hình toán mô tả các quá trình vật lí trong
máy điện và các đặc tính chủ yếu của các loại máy điện.
u Nắm được phạm vi ứng dụng của các loại máy điện.

2. Tài liệu tham khảo


u Bài giảng: Máy điện (nhóm Máy điện – BM Thiết bị điện - Điện tử)
u Sách tham khảo:
- Bài giảng MĐ. PGS Phạm Văn Bình, Ths. Lê Minh Tiệp, TS. Đặng Quốc Vương
- Máy điện. Tập 1 & 2. Bùi Đức Hùng. Triệu Việt Linh. NXB Giáo dục. Hà nội 2007
- Máy điện 1 & 2. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu

2
MÁY ĐIỆN I

Nội dung

Chương 1. Máy biến áp


Chương 2. Những vấn đề chung về MĐ quay
Chương 3. Máy điện không đồng bộ
Chương 4. Máy điện đồng bộ
Chương 5. Máy điện một chiều

3
Chương 1. Máy biến áp

Nội dung

I. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện


II. Khái niệm chung về Máy biến áp
III. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
IV. Các chế độ làm việc trong Máy biến áp
V. Máy biến áp ba pha

4
Chương 1. Máy biến áp

Nội dung

I. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện


II. Khái niệm chung về Máy biến áp
III. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
IV. Các chế độ làm việc trong Máy biến áp
V. Máy biến áp ba pha

5
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.1. Hệ thống năng lượng điện
Nhà máy điện

MBA truyền tải


Nguồn phát
Đ dây truyền tải

TBA truyền tải


TBA phân
phối
Đường dây
Khu vực tiêu thụ điện năng
phân phối
điên

Thiết bị tự động
phân phối

Hộ tiêu thụ điện năng 6


I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.1. Hệ thống năng lượng điện

7
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.2. Tổng chi phí sở hữu
Làm thế nào để tính tổng giá thành một MBA?

8
I. Tổng quan về HT năng lượng điện

1.2. Tổng chi phí sở hữu (tiếp)


Tổn hao có tải và không tải

9
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.2. Tổng chi phí sở hữu (tiếp)
Tổn hao có tải và không tải

10
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.2. Tổng chi phí sở hữu (tiếp)
Tổn hao có tải và không tải

11
I. MBA lực trong lưới điện phân phối và truyền tải
1.3. Tối ưu hoá thiết kế

12
I. MBA lực trong lưới điện phân phối và truyền tải

1.4. Kết luận

13
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.5. Các định luật điện từ thường dùng trong máy điện
a. Định luật cảm ứng điện từ (định luật Faraday)
u Khi từ thông biến
e thiên xuyên qua vòng dây, trong vòng dây sẽ cảm ứng
sức điện động

Ø Sđđ cảm ứng trong một vòng dây được tính


theo công thức Maxwell:
d e
e=
dt
Ø Trường hợp cuộn dây có w vòng, sđđ cảm Hinh 1.1
ứng là:
d d
e= w =
dt dt
trong đó, = w (W b) là từ thông móc vòng của cuộn dây

14
I. Tổng quan về HT năng lượng điện

a. Định luật cảm ứng điện từ (định luật Faraday) (tiếp)


u Khi thanh dẫn chuyển động với vận tốc v, nằm vuông góc từ trường sẽ
cảm ứng sđđ e theo quy tắc bàn tay phải (hình 1.2):

e = Blv,
trong đó:
e
B - mật độ từ cảm (Wb) e
l
l - chiều dài của thanh dẫn
v

v
,B Hinh 1.2 ,B

15
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
b. Định luật lực điện từ
u Thanhdẫn mang dòng điện đặt vuông góc với từ trường, thanh dẫn sẽ
chịu một lực điện từ tác dụng, có trí số là
Fdt = Bil,
trong đó:
B - từ cảm (T)
i - dòng điện chạy trong thanh dẫn (A)
l - chiều dài của thanh dẫn (m) i

l i
Fdt Fdt

,B Hinh 1.3
,B
Chiều của Fđt xác định theo qui tắc bàn tay trái (hình 1.3)
16
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
c. Định luật toàn dòng điện
u Lưu số của cường độ từ trường H dọc theo một đường cong kín C bất kỳ
quanh một số mạch điện có w vòng dây, bằng tổng đại số của các dòng
điện trong các vòng dây đó :

u Áp dụng vào mạch từ, ta viết như sau: i


S
w
Hl = iw = F
trong đó:
l
H - cường độ từ trường trong mạch (A/m)
l - chiều dài trung bình của mạch từ đo bằng mét lõi thép
w - là số vòng của cuộn dây
wi gọi là sức từ động

17
I. Tổng quan về HT năng lượng điện
1.6. Các loại vật liệu dùng trong máy điện
a. Vật liệu dẫn điện: Cu, Al, hợp kim
b. Vật liệu dẫn từ: Vật liệu sắt từ : thép kỹ thuật điện, gang, thép đúc, thép rèn…
c. Vật liệu cách điện:
u Cường độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, tản nhiệt tốt, chống ẩm & bền cơ học
u Phần lớn ở thể rắn : 4 nhóm :
Ø Chất hữu cơ thiên nhiên : giấy, lụa …
Ø Chất vô cơ : amiăng, mica, sợi thủy tinh …
Ø Các chất tổng hợp
Ø Các loại men, sơn cách điện
u Cách điện thể khí (không khí), thể lỏng (dầu)
u Nhiệt độ tăng quá nhiệt độ làm việc cho phép 8 ~ 10°C => tuổi thọ giảm ½ (15-
20)
Cấp cách điện Y A E B F H C
Nhiệt độ làm việc cho
90 105 120 130 155 180 > 180
phép
7 cấp cách điện của vật liệu cách điện 18
Chương 1. Máy biến áp

Nội dung

I. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện


II. Khái niệm chung về Máy biến áp
III. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
IV. Các chế độ làm việc trong Máy biến áp
V. Máy biến áp ba pha

19
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (1/29)
2.1. Định nghĩa
u Máy biến áp (MBA) là thiết điện từ tĩnh, làm việc dựa theo nguyên lý cảm
ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này
thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở một điện áp khác nhưng giữ
nguyên tần số

u Ký hiệu MBA trong


hệ thống điện lực:

20
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (2/29)
2.2. Vai trò của MBA
u MBA có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế
u Là thiết bị cực kỳ quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối
điện năng, giúp giảm tổn hao trong hệ thống truyền tải.
2.3. Công dụng của MBA
u Sử dụng để truyền tải và phân phối điện năng
Đường dây truyền tải
Hộ tiêu thụ
0,4 – 6kV
MFĐ MBA 35, 110, 220, MBA
3 ÷ 21kV tăng áp 500 kV hạ áp
Cùng công suất S, nếu ­ Ud ® Id ¯ dẫn đến:
® trọng lượng, tiết diện chi phi làm dây dẫn giảm
® DU = RdId ¯
® DP = RdI2d ¯
21
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (3/29)

2.3. Công dụng của MBA (tiếp)

u MBA sử dụng trong các thiết bj chuyên dụng:


Ø Trong lò nung: MBA lò
Ø Trong hàn điện: MBA hàn
Ø Trong thí nghiệm: MBA thí nghiệm
Ø Trong đo lường: Máy biến điện áp, máy biến dòng điện…

22
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (4/29)
Hình ảnh MBA phân phối (kiểu trạm treo)

23
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (5/29)

24
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (6/29)
Trạm 220KV – Quang ngãi

Trạm 500KV – Đã Nẵng Trạm 110KV – Đã Nẵng

25
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (7/29)
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (8/29)

27
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (9/29)

28
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (10/29)

29
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (11/29)

30
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (12/29)

31
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (13/29)
2.4. Cấu tạo MBA
MBA bao gồm các bộ phận chính: lõi thép, dây quấn và vỏ máy. Ngoài ra còn
có vỏ máy, cách điện, sứ cách điện….
2.4.1.Lõi thép: Lõi thép được ghép bằng những lá kỹ thuật điện thành mạch từ
khép kín dùng để dẫn từ thông chính, đồng thời làm khung để quấn dây.

1
G
Thường độ dày của các là thép
0.35; 0.3; 0,27mm đến 0,35mm có
T T T phủ sơn cách điện ở bề mặt để
giảm tôn hao do từ trễ và dòng
điện xoáy.
G
2 3
Cấu tạo ruột MBA 3 pha kiểu trụ

1 - Cuộn dây hạ áp; 2 - Cuộn dây cao áp; 3 - Mạch từ

32
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (13/29)
2.4.1.Lõi thép (tiếp)

33
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (14/29)
2.4. Cấu tạo MBA (tiếp)

34
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (15/29)
Cách ghép nối mạch từ của MBA

35
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (16/29)

36
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (17/29)
2.4. Cấu tạo MBA (tiếp)
2.4.2. Dây quấn:
u Dây quấn là bộ phận dẫn điện của MBA, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào
và truyền năng lượng ra
u Yêu cầu với dây quấn là cảm ứng được sđđ cho trước, cho phép dòng
điện định mức đi qua lâu dài mà không nóng quá mức cho phép.

37
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (18/29)

2.4.2. Dây quấn (tiếp):


Theo cách sắp xếp dây quấn CA và HA, người ta chia ra làm hai loại dây quấn
chính: Dây quấn đồng tâm và đây quấn xen kẽ

a. Dây quấn đồng tâm


Dây quấn kiểu trụ:

ü Với tiết diện nhỏ dùng dây dẫn tròn,


được quấn thành nhiều lớp và
thường làm dây quấn CA (điện áp
tới 35kV)

ü Với tiết diện lớn dùng dây dẫn bẹt, thường được
quấn thành hai lớp và thường làm dây quấn HA
(điện áp 6kV trở xuống)

38
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (19/29)

b. Dây quấn hình xoắn ốc

u Sử dụng dây quấn chữ nhật và quấn hướng


trục. Giữa các vòng dây có rãnh dầu ngang
để tăng khẳ năng tản nhiệt của dây
u Có thể chập nhiều sợi dây để quấn. Các sợi
được chập theo hướng kính nên phải hoán vị
khi quấn
u Chỉ quấn được ít vòng vì chỉ quấn một lớp mà
giữa các vòng còn có rãnh dầu ngang
u Vì có nhiều rãnh dầu ngang nên đây là loại
dây quấn có diện tích làm mát lớn.

Dây quấn hình xoắn ốc

39
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (19/29)

c. Dây quấn hình xoắn ốc liên tục

u Sử dụng dây quấn chữ nhật và quấn hướng


kính để tạo thành các bánh dây. Các bánh
dây nối tiếp nhau liên tục

u Có thể chập nhiều sợi để quấn nên thích hợp


với dòng điện lớn
u Giữa các bánh dây có rãnh dầu ngang nên
diện tích tản nhiệt của dây quấn lớn

u Sự phân bố các vòng dây lần lượt từ đầu đến cuối cuộn nên phải coi trọng
biện pháp chống sét cho dây quấn (đặt vòng điện dung, vòng chắn, tăng
cường cách điện các vòng đầu cuộn dây…)

40
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (20/29)

d. Dây quấn xen kẽ


Ø Các bánh dây CA, HA lần lượt quấn xen kẽ nhau dọc
theo trụ thép. Thường có một bánh HA được chia làm
hai đặt sát gông. Kiểu này thường dùng trong các
MBA mà cả hai dây quấn có nhiều đầu dây.

41
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (21/29)

Hình cắt và cấu tạo ruột MBA


42
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (22/29)
Lắp ráp dây quấn vào lõi thép

Cuộn dây quấn CA, HA


Cuộn dây quấn cao áp 43
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

44
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

45
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

46
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

47
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

48
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

49
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/29)

50
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (24/29)

51
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (25/29)

52
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (26/29)

53
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (27/29)

2.4.3. Vỏ máy
Vỏ làm nhiệm vụ chứa dầu làm mát và bảo vệ MBA. Trên nắp vỏ máy có đặt
sứ ra của dây quấn CA và HA, bình giãn dầu. Bình giãn dầu dảm bảo đủ
thể tích co – giãn dầu khi nhiệt độ dầu thay đổi; ngoài ra, nhờ quan sát dầu
ở bình giãn dầu có thể biết trong thùng luôn dầy dầu. Vỏ máy có yêu cầu
sau:
ü Vỏ thùng phải kín và có diện tích tản nhiệt lớn nhất có thể
ü Có khẳ năng bảo vệ dầu MBA chong xuống cấp do sự tác động của
nhiều yếu tố khác nhau
ü Có độ bền cơ khí cao để đảm bảo khi nâng hạ, vận chuyển vỏ MBA
không bị biến dạng keo theo biến sạng chi tiết ruột máy
ü Cho phép lắp các thiết bị chuyển đổi điện áp, các thiết bị chuyển tiếp
nguồn điện trong ra ngoài (sứ cao, hạ áp) các thiết bị đo (nhiệt độ), bảo
vệ

54
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (28/29)

2.4.3. Vỏ máy (tiếp)

55
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (29/29)

2.4.3. Vỏ máy (tiếp)

56
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (29/29)
2.4.3. Vỏ máy (tiếp)

57
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (29/29)
2.4.3. Vỏ máy (tiếp)

58
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (29/29)
2.4.3. Vỏ máy (tiếp)

59
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (23/27)
2.5. Nguyên lý làm việc của MBA

u Khi nối cuộn dây sơ cấp w1 với điện áp xoay chiều hình sin u1, dòng điện i1
chạy trong dây quấn sơ cấp sẽ sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên Φ =
Φm.sinwt (với w = 2pf)
u Từ thông biến thiên làm cảm ứng ở dây quấn sơ cấp và thứ cấp các sđđ e1
và e2. Chiều của sđđ và từ thông chọn theo quy tắc vặn nút chai. Theo định
luật cảm ứng điện từ:

60
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (24/27)
2.5. Nguyên lý làm việc của MBA (tiếp)
dF
e1 = - w 1 = - w 1.w.F m . cos wt
dt
p p
= w 1.w.F m . sin(wt - ) = 2.E1. sin(wt - )
2 2
p
e2 = 2.E 2 .sin(wt - )
2
u Trong đó: E1, E2 là giá trị hiệu dụng của các sđđ dây quấn w1 và w2:

w 1.w.F m 2.p.f .w 1.F m


E1 = = = 4,44.f .w 1.F m
2 2
E 2 = 4,44.f .w 2 .F m
Ta dễ thấy: sđđ sơ cấp và sđđ thứ cấp có cùng tần số nhưng trị số hiệu
dụng khác nhau
61
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (25/27)

2.6. Nguyên lý làm việc của MBA (tiếp)


E1 w 1
u Lấy E1 chia cho E2 ta được: = = k : gọi là hệ số biến áp
E2 w 2

u Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn ta có:


w1 E1 U1 U1 U 2
k= = » ® =
w 2 E2 U2 w1 w 2

62
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (26/27)
2.7. Các thông số định mức của MBA
a. Điện áp định mức
Với máy 1 pha là điên áp pha, với máy 3 pha là điện áp dây
u Điện áp định mức sơ cấp : U1đm (V) hoặc kV
u Điện áp định mức thứ cấp: U2đm (V) hoặc kV
b. Dòng điện định mức
Là dòng điện đẵ quy định cho dây quấn MBA ứng với công suất và điện áp
định mức
u Dòng điện định mức sơ cấp : I1đm (A)

u Dòng điện định mức thứ cấp: I2đm (A)

63
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (27/27)

2.7. Các thông số định mức của MBA (tiếp)


c. Công suất định mức

u Với MBA 1 pha: S = U1dm I1dm = U 2 dm I 2 dm

u Với MBA 3 pha: S = 3U1dm I1dm = 3U 2dm I 2dm

Ngoài các thông số ở trên, trên nhãn máy còn ghi: điện áp ngắn mạch Un%;
tổ nối dây, tần số, chế độ làm việc, tiêu chuẩn sản xuất. vv

64
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (27/27)
2.7. Các thông số định mức của MBA (tiếp)
d. Các thông số cơ bản của MBA

65
II. Khái niệm chung về Máy biến áp (27/27)

66
Chương 1. Máy biến áp

Nội dung

I. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện


II. Khái niệm chung về Máy biến áp
III. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
IV. Các chế độ làm việc trong Máy biến áp
V. Máy biến áp ba pha

67
III. Quan hệ điện từ trong MBA (1/13)

3.1. Các phương trình cân bằng điện và từ của MBA


a. Chiều dòng điện, điện áp
Hình 3.1 vẽ SĐNL MBA một pha, dây quấn
w1 nối với u1, dây quấn w2 nối với phụ tải
có tổng trở Z, chiều của dòng điện, điện
áp, từ thống trong máy được xác định như
trên hình vẽ

Hinh 3.1 dòng điện và điện áp


u Từ thông Φt1 cảm ứng sđđ et1, chọn trùng chiều i1:
di1
et1 = Lt1
dt
u Từ thông Φt2 cảm ứng sđđ et2, chọn trùng chiều i2:

di2
et2 = Lt2
dt
68
III. Quan hệ điện từ trong MBA (2/13)

3.1. Các phương trình cân bằng điện và từ của MBA (tiếp)
b. Phương trình cân bằng điện áp
u Xét mạch điện như hình 3.1, gồm nguồn điện u1,, u2, sđđ e1, et1, e2, et2,
điện trở dây quấn R1, R2. Viết phương trình định luật Kiếchốp 2 cho mạch
điện phía sơ cấp và thứ cấp, ta có:
di1
u 1 = e 1 + R1 i 1 + L t 1
dt
di2
u 2 = e 2 R2 i 2 L t2
dt
u Phương trình cân bằng điện áp viết dưới dạng số phức sẽ là:
U1 = - E1 + (R1+jωLt1)I1 = - E1 + (R1+jX1)I1 = - E1 + Z1I1
U2 = E2 - (R2+jωLt2)I2 = - E2 - (R2+jX2)I2 = E2 - Z2I2

R1, R2, Lt1, Lt2 – điện trở, điện kháng tản của dây quấn sơ cấp và thứ cấp
Z1 = R1+jX1, Z2 = R2+jX2 – tổng trở phức của dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
69
III. Quan hệ điện từ trong MBA (3/13)
3.1. Các phương trình cân bằng điện và từ của MBA (tiếp)
c. Phương trình cân bằng từ động (stđ)
u Khi không tải dòng điện sơ cấp i1 = i0, từ thông chính Φ do stđ i0w1 sinh ra.
u Khi có tải, từ thông chính Φ do dòng điện i1 và i2 tạo nên, nói cách khác
do stđ tổng sơ cấp và thứ cấp (i1w1 + i2w2) sinh ra.
Như vậy, nếu điện áp vào không đổi thì từ thông Φ không đổi. Ta suy ra stđ
tổng không đổi ở mọi chế độ phụ tải.

u Ta có phương trình cấn bằng stđ


w2 i2
i0w1 = i1w1 + i2w2 hay i0 = i1 + i2 = i1 + = i1 + i,2
w1 k
Phương trình cân bằng stđ thực chất là phương trình cân bằng dòng điện
i2 w
i1 = i0 + (- i’2 ), với i , = trong đó k là tỉ số biến áp ( k= 1 )
2
k w2

70
III. Quan hệ điện từ trong MBA (4/13)

c. Phương trình cân bằng từ động stđ (tiếp)

Viết dưới dạng số phức:

!I 0 = !I1 + !I¢2 « !I1 = !I 0 + (-!I¢2 )

è Hệ phương trình của MBA

ì! ! ! ! ! !
ï U1 = - E1 + I1 Z1 = - E1 + I1 r1 + j I1 X1
ïï
íU ! = E! 2 - !I Z = E! 2 + ( - !I r ) + ( - j !I X )
2 2 2 2 2 2 2
ï
ï!I1 = !I 0 + ( - !I '2 )
ïî

71
III. Quan hệ điện từ trong MBA (5/13)
3.2. Quy đổi MBA
u Do MBA có 2 cuộn dây cách ly nhau và cách điện với mạch từ nên việc xét
quá trình năng lượng sẽ gặp khó khăn.
u Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, người ta nối hai dây quấn lại với nhau
(giả tưởng). Muốn vậy ta phải quy đổi các thông số từ dây quấn nọ sang
dây quấn kia. Các trị số quy đổi được ghi thêm dấu phẩy, e.g., U’2, I’2

a. Sức điện động (sđđ) và điện áp thứ cấp quy đổi:


Muốn quy đổi thì hai cuộn dây phải cùng điện áp hay sđđ.
E¢2 = 4,44.f .w ¢2 .F m = 4,44.f .w 1.F m ü w1
¢
ý ® E2 = E 2 = k.E 2
E 2 = 4,44.f .w 2 .F m þ w2
b. Dòng điện thứ cấp quy đổi:
Trên nguyên tắc công suất truyền tải không đổi, ta có:
I2
E 2 .I 2 = E¢2 .I¢2 ® I¢2 =
k 72
III. Quan hệ điện từ trong MBA (6/13)

c. Điện trở và điện kháng thứ cấp quy đổi:


Trên nguyên tắc tổn hao không đổi, ta có:

I 22 .r2 = I¢22 .r2¢ ® r2¢ = k 2 .r2


Tương tự: x¢2 = k 2 .x 2 ® Z¢2 = k 2 .Z2
Z¢t = k 2 .Zt
d. Hệ phương trình quy đổi:

ì! ! 1+ I Z ! = -E ! 1 + !I r + j !I X
ï U 1 = - E 1 1 1 1 1 1
ï
ïU !' = E ! ' - !I ' Z = E ! ' + ( - !I ' r ) + ( - j !I ' X )
í 2 2 2 2 2 2 2 2 2

ï! ! !I ' )
ï I1 = I 0 + ( - 2
ïE!' = E !
î 2 1
73
III. Quan hệ điện từ trong MBA (7/13)

3.3. Sơ đồ thay thế và đồ thị véc tơ của MBA


a. Sơ đồ thay thế
u Suất phát từ các phương trình cơ bản của MBA, ta có thể biến đổi sơ đồ
thay thế của MBA (sơ đồ hình T)

Trong đó: U.. = - E 1 =- E’ 2 - kE 2 = I 0(Rth + jXth)


- Rth , Xth là điện trở và điện kháng của nhánh từ hoá

74
III. Quan hệ điện từ trong MBA (9/13)
b. Đồ thị véc tơ của MBA ứng với sơ đồ hình T
u Tải của MBA thường có tính cảm (RL) hay tính dung (RC). Ta sẽ
xem xét hai trường hợp của tải:

Tải điện cảm Tải điện dung 75


III. Quan hệ điện từ trong MBA (8/13)

b. Sơ đồ thay thế (tiếp)


u Thông thường tổng trở nhánh từ hóa (Rth, Xth) rất lớn, dòng điện từ hóa I0
rất nhỏ. Để đơn giản ta có thể bỏ qua nhánh từ hóa, ta có sơ đồ thay thế
dạng đơn giản của MBA

u Trong đó: Rn = R1+R’2, Xn = X1+X’2 – điện trở, điện kháng ngắn mạch của
MBA.
u Khi mang tải định mức, zt =zt.đm, dòng điện trong máy I1 = I1đm; I2 = I2đm.

76
III. Quan hệ điện từ trong MBA (8/13)

a. Sơ đồ thay thế (tiếp)

77
III. Quan hệ điện từ trong MBA (8/13)
c. Mỗi quan hệ giữa các tham số
của MBA

78
III. Quan hệ điện từ trong MBA (10/13)
3.4. Thí nghiệm xác định thông số của MBA
a. Thí nghiệm không tải
x 1 r 1 r' x'
2 2

A W
I1 = I0 I0 I2 = 0
V1 V2 U1 -E1 r m

x
m

Từ các số liệu thí nghiệm ta xác được tổng trở, điện trở, điện kháng của
MBA:
w 1 U1đm
u Tỷ số MBA k: k= =
w2 U 20
u Dòng điện không tải %:

79
III. Quan hệ điện từ trong MBA (11/13)

a. Thí nghiệm không tải (tiếp)


u Tổn hao không tải và điện trở không tải:

P0
P0 = I 02 .(r1 + rm ) = I 02 .r0 ® r0 = 2 = r1 + rm
I0
u Tổng trở không tải và điện kháng không tải:

U1đm
Z0 = x 0 = Z02 - r02 = x1 + x m
I0
u Hệ số công suất không tải:

Po
cos j 0 =
U1dm .I o

80
III. Quan hệ điện từ trong MBA (12/13)
b. Thí nghiệm ngắn mạch
x1 r 1 r' x'
2 2

A1 W
Boä
ñieàu In = I1ñm = I'2ñm
U1 chænh Un V A2 Un
ñieän
aùp

Từ các số liệu ngắn mạch In, Un, Pn đo được ta xác định được các tham số
ngắn mạch của MBA:

Un Pn
Zn = Pn = I n .(r1 + r2¢ ) = I n .rn ® rn = 2
2 2
x n = Z 2n - rn2
In In
ì ¢
xn
ï x1 » x 2 =
ï 2
Trong MBA có í
ïr » r ¢ = rn
ï
î
1 2
2
81
IV. Quan hệ điện từ trong MBA (13/13)
b. Thí nghiệm ngắn mạch (tiếp)

u Điện áp ngắn mạch phần trăm


Zn I1dm
Un % = ⇥ 100%
U1dm
u Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm
rn I1dm Unr
Unr % = ⇥ 100% = ⇥ 100%
U1dm U1dm
u Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm
xn I1dm Unx
Unx % = ⇥ 100% = ⇥ 100%
U1dm U1dm
u Hệ số công suất ngắn mạch
Pn rn
cos' = =
I1dm U1dm Zn

82
Chương 1. Máy biến áp

Nội dung

I. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện


II. Khái niệm chung về Máy biến áp
III. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
IV. Các chế độ làm việc trong Máy biến áp
V. Máy biến áp ba pha

83
IV. Các chế độ làm việc của MBA (1/7)
4.1. Chế độ làm việc với tải đối xứng
4.1.1. Giản đồ năng lượng của MBA
F P2 + jQ2
Pđt + jQđt cosjt (cosj2)
P1 + jQ1
cosj1
pCu2 + jq2
pFe + jqth
pCu1 + jq1

u Khi tải có tính cảm j2 > 0 → Q2 > 0, lúc đó Q1 > 0 ® công suất phản kháng
truyền từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp.
u Khi tải có tính dung j2 < 0 → Q2 < 0
ü Q1 < 0: công suất phản kháng truyền từ dây quấn thứ cấp sang dây
quấn sơ cấp
ü Q1 > 0: MBA lấy công suất phản kháng từ phía sơ cấp và thứ cấp để từ
hoá nó.
84
IV. Các chế độ làm việc của MBA (2/7)

4.1.2. Độ thay đổi điện áp của MBA và cách điều chỉnh


a. Độ thay đổi điện áp
u Khi MBA làm việc, điện áp thứ cấp U2 thay đổi theo trị số và tính chất điện
cảm hay điện dung của dòng tải
u Hiệu số học của điện áp thứ cấp lúc không tải U20 và lúc có tải U2 khi U1
không đổi gọi là độ thay đổi điện áp DU của MBA

DU = U20 – U2
U 20 - U 2
ΔU% = *100
U 20

85
IV. Các chế độ làm việc của MBA (3/7)

a. Độ thay đổi điện áp (tiếp)


DU% D U%
4
Cosj2 =0.7
4

3 3

2
j >0 Cosj2 = 1 2
2
1 1

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0
b
0
-1 j <0 j< 0 -1 j> 0
2 2
Cosj2 =0.7
2 -2
-2
3
4

D U = f(b) khi cosj2=const U = f(cos j2) khi b =const

Ta thấy ΔU=f(β,cosj2) như vậy U2 phụ thuộc vào β và cosj2, để giữ cho U2
= const khi tải thay đổi ®?
86
IV. Các chế độ làm việc của MBA (4/7)

b. Cách điều chỉnh điện áp

u Trên cuộn dây MBA có các cuộn điều chỉnh điện áp. MBA thông thường
thiết kế đầu điểu chỉnh ở các cấp 2,5% 5%
u Điều chỉnh của MBA thường đặt ở phía CA. Mục đích của việc điểu
chỉnh là để thay đổi tỉ số máy biến áp để ổn định điện áp đẩu ra. Thông
thường người ta điều chỉnh khi cắt điện khỏi MBA

u Trong các hệ thống điện lực công suất lớn, có khi cần phải điều chỉnh
điện áp khi máy đang làm việc để phân phối lại công suất tác dụng và
công suất phản kháng giữa các phân đoạn của hệ thống. Các MBA này
thường lắp các bộ điểu chỉnh điện áp dưới tải

87
IV. Các chế độ làm việc của MBA (5/7)

4.1.3. Tổn hao và hiệu suất của MBA


a. Tổn hao bao gồm
u Tổn trên lõi thép do từ trễ và dòng xoáy gọi là pFe

é 2 f f ù
pFe = p1/ 50 ê BT ( )GT + BG ( )GG ú
2

ë 50 50 û
- p1/50 SuÊt tæn hao s¾t tõ ë tÇn sè 50Hz vµ tõ c¶m B = 1Tesla
- BT, BG, GT, GG – MËt ®é tõ c¶m vµ khèi lîng trô vµ g«ng

u Tổn hao trên dây quấn sơ cấp gọi là pcu1


u Tổn hao trên dây quấn thứ cấp gọi là pcu2

å p = p cu1 + p cu 2 + p Fe - Gọi là tổng tổn hao

88
IV. Các chế độ làm việc của MBA (6/7)

b. Hiệu suất của MBA

P2 P1 - å p
h % = *100 = *100
P1 P1
pFe » P0 - Gọi là tổn hao không tải

pCu1 + pCu 2 = Pn - Gọi là tổn hao ngắn mạch

I2
pCu = r I = b pn
2
n 2
2
b= - Hệ số tải của MBA
I 2 dm
r
P0
M¸y biÕn ¸p ®¹t hiÖu suÊt cao nhÊt ứng với hệ số tải: =
Pn
89
IV. Các chế độ làm việc của MBA (7/7)

4.2. Chế độ làm việc với tải không đối xứng


u Nguyên tắc: Dùng phương pháp phân lượng đối xứng để xét, cụ thể:
u Thành phần thứ tự thuận
u Thành phần thứ tự nghịch
u Thành phần thứ tự không
u Xét từng trường hợp và xếp chồng nghiệm

Lưu ý: Phần này sẽ được trình bày kỹ trong môn học “Máy điện nâng cao”

90
Chương 1. Máy biến áp

Nội dung

I. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện


II. Khái niệm chung về Máy biến áp
III. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
IV. Các chế độ làm việc trong Máy biến áp
V. Máy biến áp ba pha

91
V. Máy biến áp ba pha (1/16)
5.1. Khái niệm
u Để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện ba pha, ta có thể dùng ba
MBA một pha (hình a) hoặc dùng một MBA ba pha ba trụ (hình c).

Hình 5.1: a) Ba MBA một pha; b) Ghép ba MBA một pha; c) MBA ba pha ba trụ

u Hình 5.1b mô tả có thể biến đổi ba MBA một pha thành MBA ba pha ba trụ: khi
ghép ba MBA một pha thành một MBA ba pha bốn trụ, từ thông chạy qua trụ chung
(MN) Φ = ΦA + ΦB + ΦC, khi máy đối xứng Φ = 0, có thể bỏ trụ chung (MN). Ba trụ
còn lại thường được bố trí cùng trên mặt phẳng như hình 5.1c.
92
V. Máy biến áp ba pha (1/16)
5.1. Khái niệm (tiếp)

93
V. Máy biến áp ba pha (2/16)

5.1. Khái niệm (tiếp)


u Hình 5.2 là hình ảnh thực tế một lõi thép và một MBA khô 150kVA –
6/0,4kV – Δ/Y0 dùng trong lưới điện phân phối

Hình 5.2: a) Lõi máy biến áp ba pha: b) Máy biến áp khô ba pha
94
V. Máy biến áp ba pha (3/16)
5.2. Tổ nối dây của MBA

a. Ký hiệu đâu dây

95
V. Máy biến áp ba pha (3/16)
5.2. Tổ nối dây của MBA
b. Các kiểu đấu dây
u Dây quấn sơ cấp và thứ cấp MBA ba pha có thể nối sao (Y) hoặc tam giác
(Δ hoặc D), người ta dùng chữ in hoa hoặc chữ thường để phân biệt sơ và
thứ cấp. Có 4 trường hợp chính và 2 trường hợp đặc biệt:

96
V. Máy biến áp ba pha (3/16)
5.2. Tổ nối dây của MBA
b. Các kiểu đấu dây (tiếp)

97
V. Máy biến áp ba pha (4/16)
b. Các kiểu đấu dây (tiếp)
Sơ đồ nối dây và đồ thị véc tơ tương ứng để xác định góc lệch pha giữa điện
áp dây thứ cấp và điện áp dây sơ cấp của bốn tổ nối dây:

98
V. Máy biến áp ba pha (4/16)
C. Cách thành lập tổ nối dây của MBA

99
V. Máy biến áp ba pha (4/16)
d. Tổ nối dây
Sơ đồ nối dây và đồ thị véc tơ tương ứng để xác định góc lệch pha giữa điện
áp dây thứ cấp và điện áp dây sơ cấp của bốn tổ nối dây:

12-0
11 1 Y/D - 11 Y/Y-12

10 2 !"
!" UAB
!" UAB !"
Uab Uab
9 3

8 4
11x30o = 330o 12x30o = 360o
7 5
6
100
V. Máy biến áp ba pha (5/16)
d. Tổ nối dây (tiếp)

A Sđđ dq SC kim phút (12)


A
SC
X a Sđđ dq TC
a 3600 kim giờ
TC (1...12)
x x X
F

MBA 1 pha
I/I - 12

101
V. Máy biến áp ba pha (6/16)

d. Tổ nối dây (tiếp)

A
A A
X X
a x x X 1800

x a
a
F F I/I - 6
V. Máy biến áp ba pha (7/16)

d. Cách xác đinh tổ nối dây


V. Máy biến áp ba pha (8/16)

5.3. MBA làm việc song song


u Để đảm bảo điều kiện kinh tế và kỹ thuật, trong thực tế, người ta thường cho
hai hay nhiều MBA làm việc song song với nhau.

u Điều kiện để các MBA làm việc song song với nhau:
+ Cùng tổ nối dây
+ Cùng cấp điện áp và tỷ số biến đổi
+ Cùng điện áp ngắn mạch

u Hệ số của máy biến áp làm việc song song với nhau thì tỷ lệ nghịch với điện
áp ngắn mạch của chúng

1 1 1 1
b1 : b 2 : b3 :...b n = : : :...
un1 un 2 un 3 unn

104
V. Máy biến áp ba pha (9/16)

5.3. MBA làm việc song song

u Các tính hệ số MBA b theo công thức sau

S1 S S S
b1 = = b2 = b3 =
Sdm1 u Sdmi S dmi S dmi
n1 å un 2 å un 3 å
uni % uni % uni %

S – Tổng công suất của tải; S®mi - Dung lượng của MBA thứ I
uni% - Điện áp ngắn mạch của MBA thứ i

105
V. Máy biến áp ba pha (10/16)

5.4. Mét sè vÊn ®Ò cÇn lu ý khi sö dông vËn hµnh MBA

u Kh«ng ®Ó MBA lµm viÖc kh«ng t¶i hoÆc qu¸ non t¶i
u MBA nªn ®Æt gÇn hoÆc trung t©m phô t¶i ®Ó gi¶m tæn thÊt ®êng d©y.
u CÇn theo dâi hiÖu suÊt cña MBA ®Ó cã biÖn ph¸p kÞp thêi vÒ b¶o dìng, vËn
hµnh n©ng cao hiÖu suÊt sö dông m¸y.
u §Þnh kú kiÓm tra møc dÇu trong m¸y, tr¸nh hiÖn tîng dÇu c¹n g©y nãng m¸y
t¨ng tæn hao vµ ch¸y næ
u Khi chän c¸c MBA lµm viÖc song song ph¶i ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn ®· nªu. Un
gi÷a c¸c m¸y kh«ng nªn chªnh lÖch qu¸ 10%

106
V. Máy biến áp ba pha (11/16)

Bài toán 1: Một nhà máy chế biến thực phẩm lắp đặt 1 trạm biến áp có các
thông số như sau:
S = 1250kVA, U = 22/0,4kV, f = 50Hz , Y/ -11
Po = 1720W, Pn = 12910W, Io% = 1,2% , Un% =5,5%
Khi máy vận hành thường xuyên đo được dòng điện tải từ 700A – 800A. Một
số ý kiến cho rằng máy đang vận hành non tải và để tiết kiệm năng lượng
cần thay thế bằng một máy khác có công suất thấp hơn như sau

S = 630kVA , U = 22/0,4kV, f = 50Hz , Y/ -11


Po = 1150W, Pn = 6040W, io% = 1,4 , Un = 5%
Trên quan điểm là sinh viên, anh chị hãy cho biết việc thay thế như trên có
tiết kiệm được năng lượng không? Hãy tính dòng điện tải để MBA đạt hiệu
suất cao nhất.

107
V. Máy biến áp ba pha (12/16)

Lời giải:
Với máy 1250kVA, ta có:

+ Dòng điện thứ cấp định mức


S 1250000
I 2 dm = = = 1804 A
3.U 2 3.400
+ Hệ số tải của MBA
I 700 ÷ 800
b= 2 = = 0,388 ÷ 0, 443
I 2 dm 1804
+ Tổn hao đổng của MBA ở tải thực tế
pCu = b 2 pn = 0,3882.12910 ÷ 0, 4432.12910 = 1943,5 ÷ 2533,5
+ Tổng tổn hao của máy 1250kVA ở tải thực tế
pS = pFe + pCu = P0 + pCu = 1720 + (1943,5 ÷ 2533,5)
è pS = 3663,5 ÷ 4253,5
108
V. Máy biến áp ba pha (13/16)

Với máy 630kVA, ta có:


+ Dòng điện thứ cấp định mức
S 630000
I 2 dm = = = 909 A
3.U 2 3.400
+ Hệ số tải của MBA
I2 700 ÷ 800
b = = = 0, 77 ÷ 0,88
I 2 dm 909
+ Tổn hao đổng của MBA ở tải thực tế
pCu = b 2 pn = 0, 77 2.6040 ÷ 0,882.6040 = 3581 ÷ 4677
+ Tổng tổn hao của máy 630kVA ở tải thực tế
pS = pFe + pCu = P0 + pCu = 1150 + (3581 ÷ 4677)
è pS = 4731 ÷ 5827

109
V. Máy biến áp ba pha (14/16)

Kết luận:
u Với
kết quả tính toán ở trên, nếu thay máy 1250kVA hiện tại bằng
máy 630kVA sẽ không kinh tế về mặt tiết kiệm điện năng
u Máy biến áp 1250kVA sẽ đạt hiệu suất cao nhất khi tổn hao sắt bằng
tổn hao đồng, nghĩa là:
r r
2 P0 1150
P0 = Pn ) = = = 0, 436
Pn 6040
u Suy ra dòng điện tải là:
I2 = I2dm = 0, 436 · 1804 = 786, 5 A

110
V. Máy biến áp ba pha (15/16)

Bài toán 2: Cho 3 MBA có các thông số trong bảng sau

Thông U1/U2(kV
số S (kVA) ) f (Hz) Tổ nối dây Un
Máy 1 400 22/0,4 50 Y/Y-6 5%
Máy 2 630 22/0,4 50 Y/Y-6 5.5%
Máy 3 1000 22/0,4 50 Y/Y-6 6%
Cho 3 MBA trên làm việc song song cung cấp cho tải có công suất
1900kVA. Tính dung lượng và dòng điện của mỗi máy cung cấp cho tải
Lời giải:
Sdmi 400 630 1000
+ ta có å = + + = 316, 2
uni % 5 5,5 6

S 1900
b1 = = = 1, 05 Þ S1 = b1S1dm = 420kVA
S dmi 5.361, 2
un1 %.å
uni
111
V. Máy biến áp ba pha (16/16)

Lời giải (tiếp):


1900
b2 = = 0,956 Þ S2 = b 2 S2 dm = 602, 2kVA
5,5.361, 2
1900
b3 = = 0,876 Þ S2 = b 2 S2 dm = 876kVA
6.361, 2
u Dòng điện mỗi máy:

S1dm 400.103
I1dm = = = 577,3 A Þ I1 = b1 I1dm = 1, 05.577,3 = 606 A
3U1dm 3400

S2 dm 630.103
I 2 dm = = = 909,3 A Þ I 2 = b 2 I1dm = 0,956.909,3 = 869,3 A
3U1dm 3400

S3dm 1000.103
I 3dm = = = 1443 A Þ I 3 = b3 I 3dm = 0,876.1443 = 1264 A
3U1dm 3400

112
V. Máy biến áp ba pha (16/16)
Bài toán 3 (về nhà nghiên cứu):
Một xí nghiệp dùng 1 trạm 2 MBA có cùng tổ nối dây, cùng tần số 50Hz và có
các thông số khác nhau như sau:

Thông số S (kVA) U1/U2(kV) P0(W) Pn(W) Un


Máy 1 500 22/0,4 950 7000 5%
Máy 2 800 22/0,4 1300 10500 5.5%

Hai MBA đặt cùng vị trí và cung cấp điện cho 2 phân xưởng chế biến độc lập
với nhau. Khi kiểm toán năng lượng đo được dòng điện tải máy 1 là 420A và
máy 2 là 600A, điện áp 400V.
Có 3 ý kiến như sau:
+ Bỏ máy 1, dồn tải sang máy 2
+ Cho hai máy 1 và 2 vận hành song song
+ Cứ để nguyên hiện trạng
Theo quan điểm của anh chị, phương án nào là tối ưu về mặt năng lượng. Và
hãy tính xem hay máy đạt hiệu suất cao nhất ở dòng tải là bao nhiêu
113

You might also like