You are on page 1of 30

Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

VẬT LIỆU XÂY DỰNG


Building materials for Civil Engineers
and Architects
Mã số môn học: CI 2027
Chương 1:
Tính chất cơ lý của Vật liệu

BM Vật liệu xây dựng, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng


Đại Học Bách Khoa Tp HCM
Email: vlxd-bk@hcmut.edu.vn
Facebook.com/vlxd-bk
Phiên bản 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 1 of 30
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương I

CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT


LIỆU XÂY DỰNG

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 2 of 30
5.Các tính chất cơ học của vật liệu
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 3 of 30
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020 5.1. Cường độ chịu nén (compressive strength)
• Định nghĩa: Là khả năng chịu lực nén của vật liệu trên một
đơn vị diện tích (ở trạng thái ứng suất dọc trục).

Fcu
c   Eq. 5. 1
• Trong đó A
- : ứng suất (kgf/cm2, Pa)
- Fcu: lực nén gây phá hoại mẫu (N, daN, kN, tonf )
- A: tiết diện chịu nén (mm2, cm2, m2)

Đây là tính chất cơ học quan trọng của các loại vật liệu giòn như
bê tông, đá, đất cứng, vữa…Rất thường gặp trong thực tế.

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 4 of 30
5.1. Cường độ chịu nén (Hiện tượng thực tế)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 5 of 30
5.1. Cường độ chịu nén (Thí nghiệm)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Thí nghiệm xác định cường độ nén nở hông của mẫu đất trộn xi măng
(Hoang Vinh TRCC-Nghi Son Cement)
Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 6 of 30
5.1. Cường độ chịu nén (T.nghiệm cường độ nén BT sợi)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 7 of 30
5.1. Cường độ chịu nén (T.N c.độ nén BT mẫu khoan)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 8 of 30
5.1. Cường độ chịu nén (Thí nghiệm-ứng xử nén VL BT)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Thí nghiệm xác định cường độ nén và ứng xử của


bê tông chịu nén dọc trục (HoangVinh)

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 9 of 30
5.2. Cường độ chịu Kéo (Tensile strength)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020
• Định nghĩa: Là khả năng chịu lực nén của vật liệu trên một
đơn vị diện tích (ở trạng thái ứng suất dọc trục).
Ftu
 tu  Eq. 5. 2
A
• Trong đó
- tu: ứng suất (kgf/cm2, Pa, kPa, MPa)
- Ftu: lực kéo gây phá hoại mẫu (kgf, N, kN)
- A: tiết diện chịu nén/ kéo (cm2, m2)

• Ứng dụng
- Kiểm tra khả năng chịu kéo của cốt thép
trước khi đưa vào sử dụng trong công
trình.
- Đánh giá giới hạn bền kéo của VL tấm
sợi carbon (CFRP) cho gia cường kết cấu

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 10 of 30
5.2. Cường độ chịu Kéo (Thí nghiệm kéo của thép)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

• Các kết quả: - Ứng suất cực đại (giới hạn bề fu)
- Ứng suất tỉ lệ (giới hạn đàn hồi fe) - Ứng suất phá hoại (fbr)
- Giới hạn chảy (fy) – dùng thiết kế - Độ dãn dài (Elongation - )
- Mô dun đàn hồi (E)
Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 11 of 30
5.2. Cường độ chịu Kéo (Phần mềm cho máy TN kéo)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Phát triển bởi


Dr. -Ing. Bùi Đức Vinh

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 12 of 30
5.2. Cường độ chịu Kéo (Thí nghiệm kéo của bê tông)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 13 of 30
5.3. Cường độ chịu uốn (Flexural strength)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020
• Định nghĩa: Là ứng suất kéo lớn nhất khi uốn của vật liệu
F
L/2 L/2

3 FL
 fl _ 3  Eq. 5.3a
2 bh 2
Sơ đồ uốn 3 điểm TCVN 3119 2 FL Eq. 5.3b
F F  fl _ 4 
L/3 L/3 L/3 bh 2
h Hệ số phẩm chất
b
R tc
Sơ đồ uốn 4 điểm ASTM C78 K pc  Eq. 5.3c
 tc
0
• Trong đó
- : ứng suất (kgf/cm2, Pa)
- F: lực kéo gây phá hoại mẫu (kgf, N),
- S: tiết diện chịu nén (cm2, m2)

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 14 of 30
5.3. Cường độ chịu uốn (Thí nghiệm)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Thí nghiệm UỐN – NÉN vỏ hầm Metro tuyến 1 (Dr. Bùi Đức Vinh)

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 15 of 30
5.3. Cường độ chịu uốn (Thí nghiệm)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Thí nghiệm UỐN vỏ hầm Metro tuyến 1 (Dr. Bùi Đức Vinh)

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 16 of 30
5.3. Cường độ chịu uốn (Thí nghiệm uốn vỏ hầm)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 17 of 30
5.3. Cường độ chịu uốn (Thí nghiệm)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Thí nghiệm UỐN mẫu bê tông UHPC (BDVinh và cộng sự)

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 18 of 30
5.3. Cường độ chịu uốn (Thí nghiệm – đặc trưng phá hủy)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

BDVinh và cộng sự

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 19 of 30
5.4. Tính biến dạng của vật liệu (Deformability)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020
 Tính biến dạng là tính chất của vật liệu có thể thay đổi hình
dáng, kích thước dưới tác dụng của tải trọng bên ngoài.
- Biến dạng đàn hồi: là biến dạng hoàn toàn mất đi khi loại bỏ
nguyên nhân gây biến dạng (tải trọng ngoài).
- Biến dạng dẻo (biến dạng dư): là biến dạng không mất đi khi loại
bỏ nguyên nhân gây biến dạng

 Biến dạng đàn hồi được đặc trưng bởi mô đun đàn hồi E
 - : ứng suất (kgf/cm2)
E Eq. 5.4
 -  = l/l : biến dạng tương đối
 Hiện tượng từ biến: biến dạng tăng theo thời gian khi ngoại lực
không đổi
 Hiện tượng chùng ứng suất: khi chịu tác dụng của ngoại lực, nếu
giữ biến dạng không đổi thì ứng suất đàn hồi sẽ giảm dần theo thời
gian.
Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 20 of 30
5.4. Tính biến dạng của vật liệu (Deformability)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020 Rn

Rn

E Rn Đồ thị ứng suất biến


E
dạng của thép xây
dựng

Đồ thị ứng suất – biến dạng của vật


liệu thép, bê tông, cáp ứng suất
trước trong thí nghiệm kép - nén
Đồ thị ứng suất biến dạng
của cáp ứng suất trước
Mô hình ứng xử của vật liệu dùng
trong thiết kế, tính toán chịu lực, dự
báo khả năng làm việc còn lại của
công trình.

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 21 of 30
5.4. Tính biến dạng của vật liệu (Biến dạng dư)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

- Biến dạng đàn hồi, biến dạng dư


và từ biến của vật liệu.
- Ảnh hưởng của nó đến công trình

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 22 of 30
5.5. Độ cứng của vật liệu (Hardness)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020
• Định nghĩa: Là khả năng VL chống lại sự đâm, xuyên của
VL khác cứng hơn.
P 2P
H BR   Eq. 5.5
F D (D  D 2  d 2 )
• Trong đó
P = K*D2
K là hệ số phẩm chất phụ D
thuộc vào vật liệu.
D = 1; 2.5; 5; 10 mm d

- Đối với VL khoáng vô cơ thì dùng Thang Morh.


- Đối với kim loại, v..v có thể dùng phương pháp Brinen, Rockwell,
Kenvin…

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 23 of 30
5.5. Độ cứng của vật liệu (Hardness)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020 Bảng thang độ cứng Morh của một số loại Vật liệu xây dựng

Độ cứng Tên khoáng vật Đặc điểm độ cứng Morhs

1 Talc Rất mềm, rạch được bằng móng tay

2 Thạch cao
3 Calcite Mềm đến cứng vừa, rạch được bằng
dao thép
4 Fluorite
5 Apatite
6 Octoclaze Cứng đến rất cứng, dùng để rạch
thành vệt trên kính kim loại
7 Thạch anh
8 Topaze
9 Coridon
10 Kim cương

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 24 of 30
5.5. Độ cứng của vật liệu (Kiểm tra độ cứng vật liệu)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Chi tiết cần


kiểm tra độ Máy kiểm tra
cứng, >52HRC độ cứng

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 25 of 30
5.6. Độ mài mòn và hao mòn (Abrasion)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020
• Độ mài mòn: Là khả năng VL chịu tác dụng của ma sát.
• Thiết bị thí nghiệm là máy quay, trên mâm có rắc 2.5 lít cát cỡ
hạt 0.3-0.6mm, vận tốc quay 1000 vòng/phút.
G1  G 2 Eq. 5.6a
Mm  ( g / cm 2 )
F
- G1 và G2 là khối lượng mẫu trước và sau khi bị mài mòn.
- F là diện tích tiết diện bị mài

• Độ hao mòn: Là khả năng vật liệu chịu tác dụng đồng thời của ma
sát và va chạm.
G1  G 2
Q (%) Eq. 5.6b
G1
- G1 là KL mẫu trước khi quay
- G2 là KL mẫu sau khi quay 10,000 vòng và rây sót sàng 2mm

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 26 of 30
5.6. Độ mài mòn và hao mòn (Thí nghiệm)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

• Ứng dụng : Kiểm tra độ hao mòn của vật liệu đá được dùng cho
bê tông nhựa, bê tông xi măng làm mặt đường (áo đường cứng và
áo đường mềm)

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 27 of 30
5.6. Độ mài mòn và hao mòn (Abrasion)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

AASHTO T 96 or ASTM C 131: Resistance to Degradation of Small-Size


Coarse Aggregate by Abrasion and Impact in the Los Angeles Machine

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 28 of 30
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020

Câu hỏi ?

Cám ơn các bạn đã chú ý theo dõi !

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 29 of 30
Câu hỏi và trả lời (QA)
Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, ĐHBK TpHCM -Vật Liệu xây dựng-CI2037- 2020
1) Hãy kể liệt kê độ cứng của một vài vật liệu thép, bê tông

2) Các giả thiết về vật liệu đàn hồi tuyến tính trong mô học Sức
bền vật liệu dựa trên thí nghiệm nào?

3) Vì sao vật liệu bê tông thì hay dùng cho kết cấu cột

4) Vật liệu bê tông-cốt thép có phải là đồng nhất, đẳng hướng?

5) Từ biến của vật liệu gây tác hại cho công trình như thế nào?

Chương 1: Các tính chất cơ lý của vật liệu – CI 2037 Dr.-Ing. Bùi Đức Vinh 30 of 30

You might also like