You are on page 1of 33

20-Jan-22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM


KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG

THÍ NGHIỆM SỨC BỀN


– VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Mô tả nội dung HP

Học phần Thí nghiệm sức bền- vật liệu xây dựng giới thiệu các kiến thức cơ bản về
công tác thí nghiệm, cách vận hành trang thiết bị để thực hiện thí nghiệm xác định các
tính chất cơ lý của một số vật liệu xây dựng thông dụng như xi măng, bê tông, gạch,
thép, gang và gỗ. Sau khi hoàn tất học phần, người học hiểu được quy trình thí nghiệm
để kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, củng cố lý thuyết về sức bền và vật liệu xây
dựng qua việc so sánh với kết quả thực nghiệm.

1
20-Jan-22

Mục tiêu HP
Về kiến thức: người học giải thích được nguyên lý hoạt động của các thiết bị thí nghiệm và
quy trình thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của một số loại vật liệu xây dựng cơ bản.
Về kỹ năng: người học sử dụng các thiết bị phù hợp để tiến hành thí nghiệm xác định các
chỉ tiêu cơ lý của vật liệu, từ đó đánh giá chất lượng vật liệu, và thực hiện báo cáo kết quả
thí nghiệm.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: ngưởi học thấy được tầm quan trọng của học phần Thí
nghiệm sức bền- vật liệu xây dựng để hình thành năng lực tự học tập, biết tích lũy kiến thức
cần thiết cho thực hành nghề nghiệp, nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc.

Chuẩn đầu ra HP
• Giải thích được nguyên lý hoạt động của các thiết bị thí nghiệm và trình tự thực
hiện các bài thí nghiệm.
• Tính toán được các chỉ tiêu cơ lý để đánh giá chất lượng của vật liệu xây dựng từ
kết quả thí nghiệm.
• Thực hành viết báo cáo, trình bày, thuyết trình các vấn đề trong thí nghiệm vật liệu
xây dựng.
• Thực hiện các bài thí nghiệm vật liệu xây dựng theo hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật
hiện hành.
• Thể hiện năng lực tự học, biết tích lũy kiến thức, biết so sánh kiểm chứng lý thuyết
với kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng.
• Tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm, thể hiện tinh thần trách nhiệm và tác phong
công nghiệp với công việc được giao.

2
20-Jan-22

Tài liệu tham khảo


- Nguyễn Duy Hiếu. Thí nghiệm vật liệu xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2016.

- Phan Thế Vinh, Trần Hữu Bằng. Giáo trình vật liệu xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2019.
- Tiêu chuẩn Việt Nam có liên quan:
[1] TCVN 7572-4 : 2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối
lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước
[2] TCVN 7572-2 : 2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định
thành phần hạt

[3] TCVN 6016 : 2011 (ISO 679 : 2009), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ

[4] TCVN 3106 : 1993, Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt

[5] TCVN 3115 : 1993, Bê tông nặng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích

[6] TCVN 3118 : 1993, Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén
[7] TCVN 6355-5 : 2009, Gạch xây- Phương pháp thử - Phần 5: Xác định khối lượng thể tích

Tài liệu tham khảo


[8] TCVN 6355-2 : 2009, Gạch xây- Phương pháp thử - Phần 2: Xác định cường độ chịu nén

[9] TCVN 6355-3 : 2009, Gạch xây- Phương pháp thử - Phần 3: Xác định cường độ chịu uốn

[10] TCVN 197-1 : 2014 (ISO 6892-1 : 2009), Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 1: Phương pháp
thử ở nhiệt độ phòng

[11] TCVN 8048-6 : 2009 (ISO 3345 : 1975), Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định ứng
suất kéo song song thớ

[12] TCVN 8048-5 : 2009 (ISO 3133 : 1975), Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 5: Thử nghiệm
nén vuông góc với thớ
[13] TCVN 8048-3 : 2009 (ISO 3133 : 1975), Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 3: Xác định độ
bền uốn tĩnh

3
20-Jan-22

Nội dung các bài thực hành

THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XD THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VL


 Thiết kế cấp phối, chế tạo mẫu BT  Kéo mẫu vật liệu dẻo (thép).
 Xác định độ sụt của hỗn hợp bêtông  Kéo mẫu vật liệu giòn (gang).
 Nén mẫu bêtông  Nén mẫu vật liệu giòn (gang).
 Chế tạo mẫu vữa xi măng  Kéo mẫu vật liệu gỗ.
 Uốn và nén mẫu vữa xi măng  Nén mẫu vật liệu gỗ.
 Nén mẫu gạch  Uốn mẫu vật liệu gỗ.
 Uốn mẫu gạch
 Xác định khối lượng thể tích của vật liệu

1. Khái niệm chung


MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Hiểu biết cơ bản về công tác thí nghiệm (khâu chuẩn bị mẫu, khâu chuẩn bị trang thiết bị, khâu
thí nghiệm, khâu xử lý số liệu và đánh giá kết quả).
- Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải đến khi vật liệu bị
phá hoại.
- Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịu lực.
- Xác định được các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu.
- Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách vận hành một số trang thiết
bị, máy móc thí nghiệm.

4
20-Jan-22

1. Khái niệm chung


THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

- Cân kỹ thuật, ống đong, thước kẹp


- Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng
- Thiết bị gây tải: máy nén, máy kéo-nén vạn năng

1. Khái niệm chung


THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

-Xem vạch “0” của du xích ở vị trí nào của thước chính đọc được phần nguyên của kích thước trên
thước chính.
- Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần lẻ của kích thước theo
vạch đó của du xích ( tại phần trùng)

10

5
20-Jan-22

1. Khái niệm chung


THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

11

12

6
20-Jan-22

1. Khái niệm chung


CÁC BÀI THÍ NGHIỆM
 Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ trong thí nghiệm.
 Các bước thí nghiệm với từng mẫu vật liệu.
 Cách ghi chép và xử lý số liệu thí nghiệm.
 Lập báo cáo kết quả thí nghiệm.

13

1. Khái niệm chung


CÁC BÀI THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XD THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VL


 Thiết kế cấp phối, chế tạo mẫu BT  Kéo mẫu vật liệu dẻo (thép).
 Xác định độ sụt của hỗn hợp bêtông  Kéo mẫu vật liệu giòn (gang).
 Nén mẫu bêtông  Nén mẫu vật liệu giòn (gang).
 Chế tạo mẫu vữa xi măng  Kéo mẫu vật liệu gỗ.
 Uốn và nén mẫu vữa xi măng  Nén mẫu vật liệu gỗ.
 Nén mẫu gạch  Uốn mẫu vật liệu gỗ.
 Uốn mẫu gạch
 Xác định khối lượng thể tích của vật liệu

14

7
20-Jan-22

2. Cốt liệu cho bê tông và vữa


XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA XI MĂNG, CÁT , ĐÁ DĂM

MỤC ĐÍCH
• Xác định khối lượng thể tích của các nguyên vật liệu xi măng, cát, đá dăm.
• Khối lượng thể tích là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ rỗng).
• Ý nghĩa: khối lượng thể tích dùng để tính toán cấp phối bê tông, phán đoán một số tính chất của vật liệu
như cường độ, độ rỗng... ; lựa chọn phương tiện vận chuyển, tính toán trọng lượng bản thân kết cấu, cũng
như tải trọng tác dụng vào công trình.

THIẾT BỊ THỬ
• Thùng đong thể tích cát và ximăng V = 1 lít.
• Thùng đong thể tích đá dăm V = 5 lít.
• Cân kỹ thuật.
(max 2200 g) (max 20 kg)

15

CÁCH TIẾN HÀNH


• Thùng đong có thể tích V1 = 1 lít (đối với cát và ximăng)
• Thùng đong có thể tích V2 = 5 lít (đối với đá dăm)
• Cân xác định khối lượng thùng là m1.
• Cho vật liệu (ximăng, cát, đá) vào thùng ở chiều cao 10cm cách miệng thùng.
• Dùng dao gạt từ giữa sang hai bên.
𝑚2 − 𝑚1
• Cân khối lượng thùng và vật liệu là m2. 𝛾 =
𝑉
• Tính khối lượng thể tích (XM, cát, đá)
• Khối lượng thể tích được xác định 2 lần. Cốt liệu đã thử lần trước không dùng
để làm lại lần sau. Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả 2 lần thử
SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

16

8
20-Jan-22

3. Xi măng
CHẾ TẠO MẪU VỮA XI MĂNG
YÊU CẦU:
Chế tạo 3 mẫu vữa xi măng kích thước 4x4x16cm, tỉ lệ
XI MĂNG : CÁT = 1 :3; NƯỚC : XI MĂNG = 0.4 0.5
sao cho đạt độ dẻo tiêu chuẩn, để xác định mác xi măng Cân kỹ thuật Muỗng xúc lấy xi măng
(max 2200 g)
theo cường độ chịu nén.
Mỗi mẻ cho 3 mẫu thử sẽ gồm:
450  2 g xi măng
1350  5 g cát
225  1 g nước
Muỗng xúc lấy cát
- Dùng cân kỹ thuật để cân khối lượng xi măng và cát.
Ống đong lấy nước
- Dùng ống đong lấy 225ml nước: khi lấy lưu ý để cho mặt
nước trong ống đong thăng bằng rồi mới đọc số.

17

CHẾ TẠO MẪU VỮA XI MĂNG


- Cho ximăng và cát vào máng trộn, trộn khô hỗn hợp ximăng – cát bằng phương pháp trộn tay.

Máng trộn Dụng cụ trộn bằng tay Hình ảnh trộn khô xi măng - cát

- Cho nước vào hỗn hợp ximăng – cát và tiếp tục trộn đều

Đổ nước nào hỗn hợp xi măng – cát Hình ảnh trộn ướt xi măng - cát - nước

18

9
20-Jan-22

CHẾ TẠO MẪU VỮA XI MĂNG

• Khuôn đúc 3 mẫu vữa ximăng 4x4x16cm đã • Kẹp chặt khuôn đúc vào bàn dằn.
chuẩn bị sẵn sàng. Quét nhẹ 1 lớp nhớt mỏng
lên thành khuôn.
• Cho hỗn hợp vữa ximăng vào khuôn làm 2
lớp, mỗi lớp có chiều cao khoảng 1/2 chiều
cao khuôn
• Dằn mỗi lớp 60 cái bằng bàn dằn tương ứng
với 60 giây. Bàn dằn được nâng lên cao
15mm và rơi tự do, mỗi chu kì nâng lên và rơi
xuống của bàn dằn là 1 giây. Cho vữa vào khuôn và dằn Xoa phẳng mặt khuôn
• Nhẹ nhàng nhấc khuôn khỏi bàn dằn và xoa
phẳng mặt khuôn.

19

CHẾ TẠO MẪU VỮA XI MĂNG

• Hoàn tất quá trình đúc mẫu, ghi nhãn để nhận biết mẫu, dọn dẹp vệ sinh.
• Mẫu sau khi đúc xong phải được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn (24 giờ trong khuôn trong không
khí ẩm và 27 ngày ± 8 giờ ngâm trong nước ở nhiệt độ 27 ± 2 C), sau đó được vớt ra để thử độ bền uốn
và độ bền nén => mác ximăng.

Đúc xong mẫu vữa Bể dưỡng hộ bê tông, ximăng Hình ảnh dưỡng hộ mẫu vữa ximăng

20

10
20-Jan-22

3. Xi măng
XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA XI MĂNG

3 mẫu vữa ximăng


• Dùng thước kẹp bằng thép
N
đo xác định kích thước mẫu:
3 lần đo
40

• Dùng bút chì vạch dấu lên


50 30
mẫu: 2 đường vạch thể hiện
30
160
vị trí 2 gối tựa và 1 đường
thể hiện vị trí của lực tập
Sơ đồ thí nghiệm trung (vạch lên cả 3 mẫu).

21

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA XI MĂNG


• Đặt mẫu lăng trụ vào máy thử với một mặt bên tựa trên các con lăn gối tựa và trục dọc của mẫu vuông góc
với các gối tựa. Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện của lăng trụ và
tăng tải trọng dần dần cho đến khi mẫu gãy.
• Lực tối đa đạt được là tải trọng phá hoại mẫu.

Máy nén uốn đa năng Đặt mẫu vào máy uốn và tăng lực Mẫu bị phá hoại (gãy làm đôi)
(max 50 kN)

22

11
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA XI MĂNG

23

3. Xi măng
XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA XI MĂNG
• Giới hạn cường độ chịu nén của xi măng được xác định bằng
cách nén vỡ các nửa mẫu vữa xi măng kích thước 4x4x16cm
sau khi chịu uốn.
• Sau khi thử uốn, mẫu bị bẻ gãy thành 2 nửa, và mỗi nửa mẫu
gãy được dùng để thử độ bền nén.
• Số lượng mẫu thử: 6 mẫu.

Dùng 2 mấu chặn kẹp chặt vào hai mặt đối diện của nửa mẫu N taám eùp treân

maáu chaën
nöûa maãu thöû
40

taám eùp döôùi


Mấu chặn có tiết N
Kẹp 2 mấu chặn vào nửa mẫu mẫu đã bị phá hoại
diện 40x40mm

24

12
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA XI MĂNG


• Đặt cả hệ mẫu và mấu chặn vào máy nén sao cho tâm của mấu chặn trùng với tâm của bàn nén.
• Tăng tải trọng dần dần cho đến khi mẫu bị phá hoại. Lực tối đa đạt được là tải trọng phá hoại mẫu.

Máy nén
TYA – 300C

25

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA XI MĂNG

26

13
20-Jan-22

4. Bê tông và hỗn hợp bê tông


TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG và CHẾ TẠO MẪU BÊ TÔNG

27

TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG và CHẾ TẠO MẪU BÊ TÔNG

28

14
20-Jan-22

TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG

29

TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG

30

15
20-Jan-22

TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊ TÔNG

31

4. Bê tông và hỗn hợp bê tông


XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
MỤC ĐÍCH XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT SN
CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
Độ sụt là chỉ tiêu quan trọng nhất của hỗn hợp bê
tông, nó đánh giá khả năng dễ chảy của hỗn hợp
bê tông dưới tác dụng của trọng lượng bản thân
hoặc rung động. Khi độ sụt phù hợp với đặc
điểm của kết cấu và phương pháp thi công sẽ
giúp cho quá trình thi công được dễ dàng, độ đặc
chắc và cường độ của bê tông sẽ tăng. Như vậy
độ sụt liên quan đến khả năng thi công và chất
lượng của bê tông, do đó cần phải xác định.

32

16
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG


THIẾT BỊ THỬ

Kích thöôùc, mm Coát lieäu


Loaïi coân
d D H Dmax, mm
choïn coân N1 vì
N1 100±2 200±2 300±2 ≤ 40 Dmax = 20mm.
N2 150±2 300±2 450±2 70 hoaëc 100

Que ñaàm (thanh theùp troøn trôn 16,


daøi 600mm, 2 ñaàu muùp troøn) Thöôùc laù (daøi 20cm) Taám ñeá baèng theùp toân

33

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG


LẤY MẪU THÍ NGHIỆM

Caân kyõ thuaät(20kg)


Caân ximaêng Caân caùt Caân ñaù daêm

Duøng oáng ñong laáy nöôùc (coù theå


coù phuï gia): khi laáy löu yù ñeå cho
maët nöôùc trong oáng ñong thaêng
baèng roài môùi ñoïc soá.

OÁng ñong coù dung


tích 2000ml
34

17
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG


TRỘN BÊ TÔNG
Cho ximaêng, caùt vaø
ñaù daêm vaøo maùng
troän, troän khoâ hoãn
hôïp ximaêng – caùt –
ñaù daêm baèng phöông
phaùp troän tay. Hình aûnh troän khoâ
Maùng troän Duïng cuï troän
baèng tay ximaêng – caùt – ñaù daêm

Cho nöôùc (coù


theå coù phuï gia)
vaøo hoãn hôïp
ximaêng – caùt –
ñaù daêm vaø tieáp
tuïc troän ñeàu
Ñoå nöôùc vaøo hoãn hôïp Hình aûnh troän öôùt
ximaêng – caùt - ñaù daêm hoãn hôïp beâ toâng

35

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG


THỬ ĐỘ SỤT`
• Đặt côn lên nền ẩm, không thấm nước (chính là tấm đế). Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong cả quá
trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn.
• Đổ hỗn hợp bê tông qua phểu vào côn làm 3 lớp, chiều cao mỗi lớp khoảng 1/3 chiều cao côn.
• Dùng que chọc mỗi lớp 25 lần và chọc đều từ ngoài vào giữa, lớp sau xuyên qua lớp trước 2-3 cm, lớp cuối vừa chọc
vừa đổ.
• Xoa bằng mặt, từ từ nhấc côn lên theo phương thẳng đứng (trong khoảng 5-10s).
• Đặt côn sang bên cạnh và đo chênh lệch giữa chiều cao miệng côn và điểm cao nhất của khối hỗn hợp (chính xác đến
0,5cm). Số liệu đo được chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông. (Tổng thời gian từ khi đổ hỗn hợp vào côn đến khi nhấc
côn khỏi khối hỗn hợp không quá 150s)

36

18
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG


THỬ ĐỘ SỤT`

Loaïi beâ toâng SN lyù thuyeát, cm SN thöïc teá, cm


M…………

37

XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT NÓN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG


THỬ ĐỘ SỤT`

Loaïi beâ toâng SN lyù thuyeát, cm SN thöïc teá, cm


M…………

38

19
20-Jan-22

4. Bê tông và hỗn hợp bê tông


CHẾ TẠO MẪU BÊ TÔNG
• Khuôn đúc 3 mẫu bê tông 15x15x15cm đã được chuẩn bị sẵn sàng. Quét nhẹ 1 lớp nhớt mỏng lên thành
khuôn. Cho hỗn hợp bê tông vào khuôn để đúc mẫu (cả phần vừa xác định độ sụt và phần còn lại trong
máng trộn), chia làm 2 lớp, mỗi lớp đầm 25 cái đều trên toàn bộ diện tích mặt khuôn.
• Dùng búa cao su gõ nhẹ xung quanh thành khuôn cho nước ximăng chảy đều tránh rổ mặt khi tháo khuôn.
• Dùng bay xoa phẳng mặt khuôn.
• Hoàn tất quá trình đúc mẫu, ghi nhãn để nhận biết mẫu, dọn dẹp vệ sinh.
• Mẫu sau khi đúc xong phải được dưỡng hộ trong điều kiện
tiêu chuẩn (24 giờ trong khuôn trong không khí ẩm và 27
ngày ± 8 giờ ngâm trong nước ở nhiệt độ 27 ± 2 C), sau đó
được vớt ra để thử độ bền nén => mác bê tông.

39

4. Bê tông và hỗn hợp bê tông


XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA BÊ TÔNG
• Đo kích thước 3 cạnh, mỗi cạnh đo 3 lần rồi lấy trung
bình => tính được thể tích V từng mẫu.
• Dùng cân kỹ thuật xác định khối lượng từng mẫu m.
• Tính trọng lượng thể tích = m/V

STT Laàn thöû Theå tích Khoái löôïng Khoái löôïng theå Ghi chuù
maãu maãu, Vo (lít) maãu, G (gam) tích, o (kg/m3)

1 Laàn 1
2 Laàn 2
3 Laàn 3
otb=

40

20
20-Jan-22

4. Bê tông và hỗn hợp bê tông


XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG
• Nhóm mẫu gồm 3 viên mẫu.
• Kích thước viên mẫu chuẩn là 150 x 150 x 150mm
(Các viên mẫu khác kích thước trên khi thử nén cần
tính đổi kết quả về viên mẫu chuẩn).
• Thiết bị thử: máy nén, thước lá
• Chọn mặt chịu nén: mặt chịu nén phải là mặt tiếp xúc
với thành khuôn (không phải là mặt đáy và mặt hở để Máy nén BT ADR 2000
đúc mẫu).
Xác định diện tích mặt chịu nén:
đo chính xác tới 1mm từng cạnh
của 2 mặt chịu nén trên và dưới.
Diện tích chịu lực nén của mẫu
khi đó chính là trung bình số học
diện tích của 2 mặt.

41

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG


• Chọn thang lực thích hợp của máy để khi nén tải trọng phá hoại nằm trong khoảng 20 – 80% tải trọng cực
đại. Không được nén mẫu ngoài thang lực trên.
• Đặt mẫu vào máy nén sao cho tâm của mặt chịu nén trùng với tâm của bàn nén. Vận hành cho máy nén
hoạt động đến khi mẫu bị phá hoại.
• Lực tối đa đạt được là tải trọng phá hoại mẫu.

Kí Kích thöôùc Khoái Ngaøy Dieän tích Löïc neùn Cöôøng ñoä Cöôøng ñoä Maùc
hieäu maãu löôïng tuoåi, chòu neùn, phaù hoaïi, chòu neùn chòu neùn beâ
maãu (mm) maãu, G a F N (tuoåi a (tuoåi 28 toâng
ngaøy), Rn ngaøy), Rn
b h l (g) (Ngaøy) (cm2) (kG) (kG/cm2) (kG/cm2)
M1
M2
M3
Rntb = Rntb =

42

21
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG


XỬ LÝ SỐ LIỆU
N Rn lg n
Rn  k
F
 kG / cm2  
R28 lg 28
 n  3
• Chuyển đổi kích thước, tuổi BT  về chuẩn, nếu cần.
•So sánh các giá trị cường độ nén lớn nhất Rmax và nhỏ
nhất Rmin với cường độ nén của viên mẫu trung bình Rtb
Hình daùng vaø kích thöôùc Heä soá tính ñoåi
•Nếu cả hai giá trị đo đều không lệch quá 15% so với cuûa maãu (mm) k
cường độ nén của viên mẫu trung bình (0,85Rtb ≤ Rmax, min
Maãu laäp phöông
≤ 1,15Rtb ) thì cường độ nén của bê tông được tính bằng 100x100x100 0,91
trung bình cộng từ 3 giá trị cường độ của 3 mẫu thử. 150x150x150 1,00
200x200x200 1,05
•Nếu giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất không thuộc khoảng
300x300x300 1,10
0,85Rtb ≤ Rmax, min ≤ 1,15Rtb thì bỏ cả 2 giá trị này. Khi đó
cường độ nén của bê tông là cường độ nén của viên mẫu Maãu truï
1,16
còn lại. 71,4x143 vaø 100x200
1,20
150x300
1,24
200x400

43

5. Gạch đất sét nung


XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
- Đo kich thước và cân mẫu gạch ống 4 lỗ
- Đo kich thước và cân mẫu gạch thẻ 2 lỗ
- Tính trọng lượng thể tích gạch ống 4 lỗ và trọng lượng thể
tích gạch thẻ 2 lỗ.

STT Laàn thöû Theå tích Khoái löôïng Khoái löôïng Ghi
maãu maãu, Vo maãu, G theå tích, o chú
(lít) (gam) (kg/m3)
1 Laàn 1
2 Laàn 2
3 Laàn 3
4 Laàn 4
5 Laàn 5
otb=

44

22
20-Jan-22

5. Gạch đất sét nung


XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
MỤC ĐÍCH Gạch rỗng 4 lỗ vuông
• Xác định mác gạch theo giới hạn cường độ chịu nén của gạch 4 lỗ. 190x90x90mm
• Gạch xây dùng cho kết cấu thường chịu nén là chủ yếu, cường độ
chịu nén cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mác và chất
lượng của gạch, vì vậy cần phải xác định chỉ tiêu này.
• Theo TCVN 1450:1986, gạch rỗng đất sét nung được phân thành Gạch rỗng 4 lỗ tròn
các mác sau: 35; 50; 75; 100; 125; 150. 220x105x90mm
• Các kí hiệu quy ước:
GR90-4V47-M50 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ vuông – r=47% - Mác
50)
GR90-4T20 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ tròn – r=20%)
Gạch rỗng 4 lỗ chữ
GR90-4CN40 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ chữ nhật – r=40%) nhật 220x105x90mm
GR60-2T15 (Gạch rỗng dày 60 – 2 lỗ tròn – r=15%)
GR200-6CN52 (Gạch rỗng dày 200 – 6 lỗ chữ nhật– r=52%).

45

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG


NGUYÊN TẮC
Đặt mẫu gạch lên máy nén và nén đến khi mẫu bị phá hủy. Từ lực phá hủy
lớn nhất tính cường độ chịu nén của mẫu gạch.

Gạch rỗng 2 lỗ tròn


220x105x60mm

Đặt mẫu vào máy


Đo kích thước mẫu Mẫu bị phá hoại
nén và tăng lực

Gạch rỗng 6 lỗ chữ nhật


220x105x200mm

46

23
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN NÉN CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG


b

Kích thöôùc Chieàu roäng Dieän tích chòu neùn Löïc neùn Cöôøng ñoä Maùc
STT maãu (mm) söôøn (mm) nhoû nhaát phaù hoaïi chòu neùn gaïch
Fmin, (cm2) Nn (kG) Rn (kG/cm2)
l b h S1 S2 S3

h
1
S1 S2 S3
2

3 N

4
b

h
5

Rntb =
N

47

5. Gạch đất sét nung


XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG
MỤC ĐÍCH
• Xác định mác gạch theo giới hạn cường độ chịu uốn của gạch thẻ.
• Trong khối xây nhiều khi gạch chịu uốn và bị phá hoại, chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá chất lượng
gạch và xác định mác gạch, vì vậy cần phải xác định.

NGUYÊN TẮC Ñoä beàn neùn Ñoä beàn uoán


Maùc gaïch (trung bình 5 maãu) (trung bình 5 maãu)
Đặt mẫu gạch lên 2 gối đỡ của phụ
kG/cm2 kG/cm2
kiện thử uốn. Tác dụng lực lên mẫu
qua gối lăn truyền lực ở giữa mẫu 150 150 22
125 125 18
thử. Từ lực phá hủy lớn nhất, tính 100 100 16
cường độ chịu uốn của mẫu gạch. 75 75 14
50 50 12
35 35 -

48

24
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG


5 mẫu gạch thẻ thử
uốn ở trạng thái ẩm
tự nhiên

h
• Dùng thước kẹp bằng thép đo xác định kích thước
b
mẫu: giá trị mỗi kích thước mẫu được tính bằng trung
bình cộng giá trị của 3 lần đo.
N
• Dùng bút vạch dấu lên mẫu: 2 đường vạch thể hiện vị
trí 2 gối tựa (gối tựa cách đầu mút 3cm) và 1 đường

h
thể hiện vị trí của lực tập trung (vạch lên cả 5 mẫu).
l0

49

• Đặt lần lượt từng mẫu gạch vào máy uốn với một mặt bên tựa trên các con lăn gối
tựa và trục dọc của mẫu vuông góc với các gối tựa. Đặt tải trọng theo chiều thẳng
đứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện và tăng tải trọng dần dần cho đến khi
mẫu gãy. Lực tối đa đạt được là tải trọng phá hoại mẫu

STT Kích thöôùc maãu Ñöôøng Khoái Moâmen Löïc uoán Moâmen Cöôøng ñoä
(mm) kính löôïng khaùng uoán phaù hoaïi uoán lôùn chòu uoán
D (mm) maãu Wxth (cm3) N (kG) nhaát Mmax Ru (kG/cm2)
G (kg) (kG.cm)

l lo b h

Maùc gaïch: Rutb =

50

25
20-Jan-22

XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA GẠCH ĐẤT SÉT NUNG

MỘT SỐ CHỈ DẪN KHI XỬ LÝ SỐ LIỆU

h
• Cường độ chịu uốn Rutb của gạch là trung bình cộng của kết quả b

5 mẫu thử.
N
• Nếu 1 kết quả vượt quá 50% cường độ chịu uốn trung bình Rutb
(không thuộc khoảng 0,5 Rutb ≤ Ri ≤ 1,5 Rutb) thì loại bỏ kết

h
quả này. Khi đó cường độ chịu uốn trung bình là trung bình l0

cộng của 4 kết quả còn lại.


bh3  D4
J xth   2
12 64

J xth h
Wxth  y max 
ymax 2

51

6. KIM LOẠI
THÍ NGHIỆM KÉO THÉP
Xác định kích thước mẫu
* Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
- Chiều dài l0 =
- Đường kính d0 =
* Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
- Đường kính thường:
- Đường kính nơi thắt:

Ghi lại giá trị tải trọng, biến dạng từ đồng hồ đo 


Xác định ứng suất và biến dạng tương đối

52

26
20-Jan-22

THÍ NGHIỆM KÉO THÉP


Thực hiện thí nghiệm để xác định ứng suất và biến dạng của mẫu thép từ khi bắt đầu chịu tải
đến khi bị phá hoại khi chịu kéo dọc trục.

53

THÍ NGHIỆM KÉO THÉP


Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu

Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất và


biến dạng dài tương đối

54

27
20-Jan-22

6. KIM LOẠI
THÍ NGHIỆM KÉO GANG
Xác định kích thước mẫu
* Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
- Chiều dài l0 =
- Đường kính d0 =
* Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
- Đường kính thường:

Thực hiện thí nghiệm để xác định ứng suất


và biến dạng của mẫu gang từ khi bắt đầu
chịu tải đến khi mẫu bị phá hoại khi chịu Ghi lại giá trị tải trọng, biến dạng từ đồng hồ đo
kéo dọc trục.  Xác định ứng suất và biến dạng tương đối

55

THÍ NGHIỆM KÉO GANG


Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu

Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất và


biến dạng dài tương đối

56

28
20-Jan-22

6. KIM LOẠI
THÍ NGHIỆM NÉN GANG
Xác định kích thước mẫu
* Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
- Chiều dài l0 =
- Đường kính d0 =
* Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
- Đường kính thường:

Thực hiện thí nghiệm để xác định ứng


suất và biến dạng của mẫu gang từ khi
bắt đầu chịu tải đến khi bị phá hoại khi Ghi lại giá trị tải trọng, biến dạng từ đồng hồ đo
chịu nén dọc trục.  Xác định ứng suất và biến dạng tương đối

57

THÍ NGHIỆM NÉN GANG


Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu

Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất và


biến dạng dài tương đối

58

29
20-Jan-22

7. GỔ XÂY DỰNG
TCVN 8048-6 : 2009 (ISO 3345 : 1975),
THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6:
Xác định ứng suất kéo song song thớ
Mục đích
Xác định cường độ chịu kéo giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên

Mẫu thí nghiệm


Gỗ có tiết diện 20 x 20, dài 350 mm, b=20 mm, h=4 mm, L0=90 mm.
Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo tiêu chuẩn.

Sơ đồ thí nghiệm
Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
Tốc độ gia tải 2 kG/s

59

THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ


Số liệu và kết quả thí nghiệm

60

30
20-Jan-22

7. GỔ XÂY DỰNG
THÍ NGHIỆM NÉN GỖ VUÔNG GÓC VỚI THỚ
Mục đích
Xác định cường độ chịu nén giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên

Mẫu thí nghiệm


Gỗ dầu có tiết diện 20 x 20, dài 30 mm.
Được gia công đưa về mẫu chịu nén theo tiêu chuẩn.
Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.

Sơ đồ thí nghiệm
TCVN 8048-5 : 2009 (ISO 3133 : Sơ đồ đặt tải nén mẫu:
1975), Gỗ - Phương pháp thử cơ
lý - Phần 5: Thử nghiệm nén Tốc độ gia tải 2 kG/s
vuông góc với thớ

61

THÍ NGHIỆM NÉN GỖ VUÔNG GÓC VỚI THỚ

Số liệu và kết quả thí nghiệm

62

31
20-Jan-22

7. GỔ XÂY DỰNG
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN TĨNH CỦA GỖ

Mục đích
Xác định cường độ chịu uốn giới hạn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.

Mẫu thí nghiệm


Gỗ dầu có tiết diện 20 x 20, dài 300mm, L0=240mm.
Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo tiêu chuẩn.
Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.

TCVN 8048-3 : 2009 (ISO 3133 :


1975), Gỗ - Phương pháp thử cơ lý -
Phần 3: Xác định độ bền uốn tĩnh

63

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN TĨNH CỦA GỖ

Sơ đồ thí nghiệm
- Sơ đồ đặt tải uốn mẫu
- Tốc độ gia tải: 2 kG/s
- Gối tựa truyền tải: 4 con lăn kim loại hình trụ D = 20, L = 30

64

32
20-Jan-22

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN TĨNH CỦA GỖ

Số liệu và kết quả thí nghiệm

65

8. XỬ LÝ VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


• Xử lý số liệu thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng.
• Đánh giá chất lượng vật liệu dựa vào kết quả thí nghiệm.
• Thực hành viết báo cáo trình bày kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng.

66

33

You might also like