You are on page 1of 29

Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

3.1 Yêu cầu cơ bản


3.2 Qui trình thiết kế
3.3 Tải trọng và tác động
3.4 Phương pháp thiết kế
3.5 Mô hình hóa kết cấu
3.6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 85


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.1 YÊU CẦU CƠ BẢN


 Độ bền vững công trình

 Thỏa mãn yêu cầu sử dụng

 Sử dụng vật liệu hợp lí

 Thuận tiện thi công


 Đảm bảo tính kinh tế

 Sản phẩm thiết kế


• Thuyết minh tính toán
• Bản vẽ

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 86


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.2 QUI TRÌNH THIẾT KẾ


1. Giai đoạn thiết kế sơ bộ
• Kiểu, dáng của kết cấu
• Vật liệu
• Kích thước của cấu kiện
Cộ
2. Giai đoạn phân tích t Dầm Dầ
m Vách
• Liên kết giữa các cấu kiện
• Lập sơ đồ, mô hình tính
• Xác định và tổ hợp tải trọng tác dụng
• Xác định nội lực và chuyển vị của kết cấu (giá trị lớn nhất)
3. Giai đoạn tính toán cụ thể
• Tính toán thép cho kết cấu: theo TTGH1 và TTGH2
• Kiểm tra kết cấu: theo TTGH1 và TTGH2

4. Giai đoạn tối ưu hóa việc tính toán


5. Thể hiện bản vẽ
Chapter 3: Principles of structural design and detailings 87
Chương 3 NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN & CẤU TẠO BTCT

3.3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


3.3.1. Phân loại tải trọng TCVN 2737-1995

 Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) (dead load, permanent load)
 Khối lượng bản thân của các kết cấu (dầm, cột, sàn, vách, ban-
công…) cố định không thay đổi
 Khối lượng bản thân của các lớp cấu tạo (vữa xi-măng, gạch lót
nền, lớp cách nhiệt, cách âm, mái tôn…)
 Tải do ứng suất trước

 Tải trọng tạm thời (hoạt tải) (live load, variable load):
 Tác dụng dài hạn (long time): khối lượng của trang thiết bị, máy
móc cố định; khối lượng của chất lỏng trong các bể chứa, vật liệu
trong các kho; do tác động của các hiện tượng từ biến, co ngót…
 Tác dụng ngắn hạn (short time): khối lượng người; khối lượng các
thiết bị, máy móc di động (xe nâng,..); gió
 Tải trọng đặc biệt: động đất (seizmic load), cháy (fire load), nổ
(explosive load)…

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 88


Chương 3 NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN & CẤU TẠO BTCT

3.3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


TCVN 2737-1995

3.3.1. Phân loại tải trọng (tt)

 Tải trọng tĩnh (Static load)

 Tải trọng gần tĩnh (Quasi-static load)

 Tải trọng động (Dynamic load)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 89


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


3.3.2. Tải trọng tiêu chuẩn (TTTC)
Tính toán trực tiếp từ công trình hoặc tra bảng trong TCVN 2737
3.3.3. Tải trọng tính toán (TTTT)
TTTT = γ×TTTC
Hệ số tin cậy cho tải trọng (hệ số vượt tải)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 90


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

Ví dụ: Khối lượng gạch lát nền : 20 kN/m3 (2000 kg/m3)


qn = 20 (kN/m3)


q = γ× qn = 1.2×20 = 24 kN/m3
Khối lượng vữa xi-măng : 18 kN/m3 (1800 kg/m3)
qn = 18 kN/m3
Gạch lát nền
Vữa lót xi-măng q = γ× qn = 1.2×18 = 21.6 kN/m3
BTCT Khối lượng BTCT: 25 kN/m3 (2500 kg/m3)
qn = 25 kN/m3
q = γ× qn = 1.1×25 = 27.5 kN/m3
Văn phòng
Khối lượng người: 2 kN/m2 (200 kg/m2)
qn = 2 kN/m2
q = γ× qn = 1.2×2 = 2.4 kN/m2
Chapter 3: Principles of structural design and detailings 91
Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


3.3.4. Tổ hợp tải trọng
n

 TT    HT TH
i 1
i

Tĩnh tải Hoạt tải


Hệ số tổ hợp tải trọng

Nếu n = 1 γTH = 1.0


Mục 2.4, TCVN 2327-1995
Nếu n > 1 γTH = 0.9
n

Tiêu chuẩn EN 1992-1-1: 1.35TT  1.5 HT i 1


i

n
Tiêu chuẩn ACI 318: 1.2TT  1.6 HT i 1
i

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 92


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.4 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


3.4.1. Thiết kế theo ứng suất cho phép (Allowable Stress Design - ASD)
(Coignet and Tedesco, 1900) (MÖrsch -1920)
• Giả thiết BTCT là vật liệu đàn hồi và không sử dụng hệ số tin cậy cho tải trọng
và vật liệu.
• Sử dụng một hệ số an toàn chung cho toàn bộ kết cấu.
• Ưu điểm: Tính toán đơn giản, kết quả thu được có độ an toàn rất cao so với
thực tế.
• Nhược diểm: Chưa phản ánh được hợp lý ứng xử của kết cấu, tính kinh tế
của thiết kế chưa được quan tâm đúng mức.
3.4.2. Thiết kế theo các trạng thái giới hạn (Limit States Design - LSD)
• Kế thừa và phát triển từ phương pháp ASD. (~1950)
• Xem BTCT là vật liệu đàn - dẽo.
• Sử dụng các hệ số tin cậy riêng cho vật liệu, cho tải trọng, cho loại cấu kiện,
cho mô hình tính toán, cho công tác thi công.
• Ưu điểm: Chi tiết và phản ánh hợp lý hơn ứng xử của kết cấu, giúp thiết kế
trở nên kinh tế hơn.
• Nhược diểm: Sử dụng nhiều hệ số.

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 93


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

 Thiết kế theo các TTGH (Limit States Design - LSD)


P (%)
f(γ,q…)

Xác suất xảy ra


Tải trọng (Load)

Smax S
0.95Smax
P (%)
f(A,R,μ,…)
Xác suất xảy ra
Độ bền (Resistance)

Rmax R
0.05Rmax
Chapter 3: Principles of structural design and detailings 94
Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.4 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


3.4.3. Các TTGH (Limit States - LS)
 Trạng thái giới hạn độ bền – TTGH 1 (Ultimate Limit State - ULS)
 Kết cấu không bị phá hoại dưới tác dụng của các tải trọng bên ngoài
 Kết cấu không bị mất ổn định về hình dạng (KC thành mỏng) và
không bị mất ổn định về vị trí (trượt, lật, đẩy nổi…)

M d  Mu
S I d ,max  R I u ,min N d  Nu
Qd  Qu
Lực tác động lên kết cấu do tổ
hợp tải trọng nguy hiểm nhất
gây ra Độ bền nhỏ nhất của kết cấu

q  Ab , Rb , As , Rs ,...
Chapter 3: Principles of structural design and detailings 95
Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.4.3. Các TTGH (Limit States - LS)


 Trạng thái giới hạn sử dụng – TTGH 2 (Serviceability Limit State - SLS)
 Kết cấu không bị biến dạng quá mức (độ võng, dao động, góc xoay, góc
trượt…)
 Kết cấu không được xuất hiện vết nứt (đối với kết cấu không cho phép
nứt) hoặc cho phép xuất hiện vết nứt nhưng bề rộng khe nứt được giới
hạn (đối với kết cấu cho phép nứt)
f d  fu
S II d ,max  R II u acrc  au

Giá trị biến dạng hoặc khe nứt


do tổ hợp tải trọng nguy hiểm Giá trị biến dạng hoặc khe nứt
nhất gây ra cho phép

q n
 a, Ab , Rb , As , Rs ,...
Chapter 3: Principles of structural design and detailings 96
Chương 3 NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN & CẤU TẠO BTCT

3.5. Mô hình hóa kết cấu

3.5.1. Điều kiện biên (Boundary conditions)

3.5.2. Các sai lệch về mặt hình học của kết cấu và vị trí
tác dụng của tải trọng (Geometric imperfections)

3.5.3. Hình dạng cấu kiện (Structural geometry)

3.5.4. Phương pháp tính toán (Calculation methods)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 97


Chương 3 NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN & CẤU TẠO BTCT

3.5.4 Phương pháp tính toán

a. Theo lý thuyết đàn hồi tuyến tính (Theory of linear elasticity)

b. Theo lý thuyết đàn hồi tuyến tính cho phép có sự phân phối lại ở
mức độ giới hạn (Theory of linear elasticity with limited redistribution)

c. Theo lý thuyết dẻo (Theory of plasticity)

d. Theo một số phương pháp phi tuyến (Nonlinear methods)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 98


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


Mục 10, TCVN 5574-2018

 Kích thước hình học và tiết diện


 Lớp bê tông bảo vệ cốt thép
 Khoảng hở của cốt thép
 Neo cốt thép
 Bố trí thép dọc chịu lực
 Bố trí thép ngang (cốt đai, cốt xiên)
 Liên kết hàn cốt thép
 Nối chồng cốt thép (nối buộc)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 99


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


3.6.1. Chọn kích thước tiết diện
 Yếu tố độ bền (khả năng chịu lực, khả năng bố trí cốt thép, sự làm việc
chung giữa cốt thép và bê tông, neo nối cốt thép trong bê tông…)
 Yếu tố thi công
 Yếu tố kinh tế

3.6.2. Lớp bê tông bảo vệ (Concrete cover)


Lớp bê tông bảo vệ cần phải đảm bảo được:
 Sự làm việc đồng thời giữa cốt thép và bê tông;
 Sự neo cốt thép trong bê tông và khả năng bố trí các mối nối của các chi tiết
cốt thép;
 Tính toàn vẹn của cốt thép dưới tác động của các môi trường xung quanh
(kể cả môi trường xâm thực);
 Khả năng chịu lửa của kết cấu.

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 100


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6.2. Lớp bê tông bảo vệ (Concrete cover)


 Lớp bê tông bảo vệ cần phải đảm bảo được:
 Sự làm việc đồng thời giữa cốt thép và bê tông; coi ≥ (cmin, ds, 10mm)
 Sự neo cốt thép trong bê tông và khả năng bố trí
các mối nối của các chi tiết cốt thép; Act
 Tính toàn vẹn của cốt thép dưới tác động của các h
môi trường xung quanh (kể cả môi trường xâm
thực); As c01
c02
 Khả năng chịu lửa của kết cấu; c02 c01
 Đối với thép cấu tạo, chiều dày lớp bê tông bảo vệ b
tối thiểu, cmin (Bảng 19), được lấy giảm bớt 5mm;
tương tự cho cấu kiện đúc sẵn;
 Trong môi trường biển, cần tham khảo TCVN
9346-2012,

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 101


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6.2. Lớp bê tông bảo vệ (Concrete cover)

cmin

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 102


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 103


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


3.6.3. Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 104


Chương 3 NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


t2
3.6.3. Khoảng thông thủy của cốt thép
ti ≥ max (ds, t0i) (i = 1,2,3)

Khoảng thông thủy tối thiểu t0i giữa t3


các lớp thép trong bê tông, mm
Thép đặt trên t02 = 30
t1
Thép đặt dưới lớp 3 t03 = 50
t1
Thép đặt dưới lớp 1 và 2 t01 = 25
Thép cột t04 = 50 t4 Phương đổ
bê tông

Tiết diện vuông góc của cột

n
t4> ds,red
d
2
d s ,red  si
1

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 105


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


3.6.4. Neo cốt thép
 Một số biện pháp neo cơ bản
 Đầu các thanh thép để Lan Dầm
Dầm Lan
thẳng (neo thẳng);
 Uốn một đầu thanh thép
dạng móc, uốn chữ L hoặc
uốn chữ U (chỉ với cốt thép
không ứng suất trước); Cột
Tường gạch
 Hàn hoặc đặt các thanh
thép ngang (chỉ với cốt thép
không ứng suất trước);
 Sử dụng các chi tiết neo
đặc biệt ở đầu thanh thép
(bản, vòng đệm, đai ốc, đầu
phình…)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 106


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6.4. Neo cốt thép As ,cal


Lan  1 L0,an (3.1)
 Một số qui định cơ bản As ,ef
 Neo thép thẳng và chữ chữ L Trong đó:
chỉ được phép sử dụng với thép - α1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của
gân; trạng thái ứng suất của bê tông và của
 Thép trơn cần được neo dạng cốt thép và ảnh hưởng của giải pháp cấu
móc, chữ U, hoặc hàn với các tạo vùng neo của cấu kiện đến chiều dài
thanh thép ngang hoặc phải có các neo; = 1.0 cho cốt thép chịu kéo và cốt
chi tiết neo đặc biệt; thép ứng suất trước; = 0.75 cho cốt thép
 Khi tính toán chiều dài neo thép, chịu nén;
cần kể đến biện pháp neo, loại cốt - L0,an là chiều dài neo cơ sở, được xác
thép, hình dạng của nó, đường kính định theo công thức:
cốt thép, cường độ bê tông, giải Rs As
L0,an  (3.2)
pháp cấu tạo vùng neo.
Rbond us
 Chiều dài neo tính toán yêu cầu
- As,cal và As,ef là diện tích tiết diện ngang
của cốt thép, có kể đến giải pháp
của cốt thép lần lượt theo tính toán và
cấu tạo vùng neo của cấu kiện,
theo thực tế.
được xác định theo công thức (Điều
10.3.5.5, TCVN 5574:2018): Lưu ý: Lan ≥ max (15ds, 200mm)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 107


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


3.6.4. Neo cốt thép
 Một số qui định cơ bản
Trong công thức (3.2) xác định chiều dài Trong đó:
neo cơ sở L0,a: - η1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của
- As và us lần lượt là diện tích tiết diện bề mặt cốt thép; = 1.5 đối với cốt
ngang của thanh cốt thép được neo và thép thanh trơn theo TCVN 1651-
chu vi tiết diện của nó, được xác định 1:2018; = 2.0 đối với cốt thép kéo
theo đường kính danh nghĩa của cốt (hoặc cán nguội) có gân; = 2.5 đối
thép; với thép cán nóng có gân
- Rs là cường độ chịu kéo tính toán của - η1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của
cốt thép; đường kính cốt thép; = 1.0 đối với
cốt thép có đường kính ds ≤ 32mm;
- Rbond là cường độ bám dính của cốt
= 0.9 đối với cốt thép có đường kính
thép với bê tông, với giả thiết là độ bám
ds = 36, 40mm hoặc lớn hơn.
dính này phân bố đều theo chiều dài neo
và được xác định theo công thức sau:
Rbond  12 Rbt (3.3)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 108


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


3.6.5. Nối cốt thép
 Một số biện pháp nối cơ bản
 Mối nối chồng (Lap splice)
 Mối nối hàn (Welded splice)
 Mối nối cơ khí (Mechanical splice)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 109


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


 Nối cốt thép bằng cơ khí

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 110


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


3.6.5. Nối cốt thép
 Một số qui định cơ bản
 Mối nối chồng chỉ sử dụng cho cốt
thép có đường kính không lớn hơn
40mm.
 Mối nối chồng không nên dùng trong
vùng chịu kéo tại những vị trí có các
giá trị nội lực lớn.
 Tại một tiết diện bất kỳ, việc nối
chồng cốt thép phải được thực hiện a
theo kiểu so-le và diện tích nối chồng
cốt thép không được vượt quá 50%
(đối với cốt thép có gân) hay 25% (đối Llap Llap
với cốt thép tròn trơn). Khoảng cách
giữa các tiết diện nối lấy bằng chiều
Llap ≥ max (0.4α2L0,an; 20ds; 250mm)
dài đoạn nối chồng Llap.
4ds ≥ a ≥ max (2ds; 30mm)

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 111


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6.5. Nối cốt thép


 Một số qui định cơ bản (tt)
 Mối nối cơ khí có thể dùng để nối 100% số
lượng cốt thép trong cùng một tiết diện
ngang khi hàm lượng cốt dọc ≤ 3% và không a
lớn hơn 50% với các trường hợp còn lại.
 Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các Llap a ≥ 2ds
mối nối cơ khí được xác định bởi kích thước
bao của ống nối và không được nhỏ hơn 2ds
và không nhỏ hơn khoảng cách thông thủy
tối thiếu giữa các thanh cốt thép (xem slide
105).
 Các mối nối hàn cần được cân nhắc và
tuân theo các yêu cầu kỹ thuật khắc khe
liên quan đến biện pháp, điều kiện làm
việc của kết cấu, tính hàn được của cốt
thép và yêu cầu về công nghệ chế tạo.
Một số kỹ thuật hàn phổ biến như hàn đối
đầu, hàn chồng và hàn đối đầu có thanh kẹp.

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 112


Chương 3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ & CẤU TẠO BTCT

3.6.5. Nối cốt thép


 Chiều dài mối nối chồng, Llap
 Các mối nối cốt thép thanh chịu kéo  Hệ số α2 = 1.2 cho cốt thép chịu
hoặc nén phải có chiều dài nối chồng kéo; = 0.9 cho cốt thép chịu nén.
không nhỏ hơn chiều dài Llap xác định  Để lấy làm môt tiết diện tính toán,
theo công thức: của cấu kiện đang xét nhằm xác định
As ,cal số lượng cốt thép được nối trong một
Llap   2 L0,an (3.4)
As ,ef tiết diện, lấy một đoạn có chiều dài
bằng 1.3Llap dọc theo cốt thép được
Trong đó:
nối. Các mối nối cốt thép được coi là
- α2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của nằm trong một tiết diện tính toán nếu
trạng thái ứng suất của cốt thép, giải tâm của các mối nối này nằm trong
pháp cấu tạo vùng nối của cấu kiện, số phạm vi chiều dài đoạn này.
lượng thanh thép được nối so với tổng Tâm của mối Tâm của mối
số thanh thép trong tiết diện này, và nối 1 và 3 nối 2
khoảng cách giữa các thanh thép;
- L0,an là chiều dài neo cơ sở, được xác
định theo công thức (3.2);
- As,cal và As,ef xem công thức (3.2). Tiết diện tính 1.3Llap
toán

Chapter 3: Principles of structural design and detailings 113

You might also like