You are on page 1of 26

KẾT CẤU BÊ TÔNG

(CẤU KIỆN CƠ BẢN)


a' Rb A’s
RscA’s
x RbAb
M Ab
ho
h

As
RsAs
b
a

BOÄ MOÂN COÂNG TRÌNH GV: Hoà Höõu Chænh


KHOA KYÕ THUAÄT XAÂY DÖÏNG Email: chohuu@hcmut.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 5574:2018, Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông


cốt thép. (thay thế TCVN 5574:2012)

[2] EN 1992-1-1:2004, Eurocode 2: Design of Concrete


Structures - Part 1-1: General Rules and Rules for
Buildings.

BOÄ MOÂN COÂNG TRÌNH GV: Hoà Höõu Chænh


KHOA KYÕ THUAÄT XAÂY DÖÏNG Email: chohuu@hcmut.edu.vn
CÁC TIÊU CHUẨN ĐỌC THÊM
[1] TCVN 2737:1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

[2] TCVN 3118:1993, Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén

[3] TCVN 1651-1:2008, Thép cốt cho bê tông – Phần 1: Thép thanh tròn trơn

[4] TCVN 1651-2:2008, Thép cốt cho bê tông – Phần 2: Thép thanh vằn

[5] TCVN 9346:2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ
chống ăn mòn trong môi trường biển

[6] QCVN 02:2009/BXD, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về Số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng

[7] QCVN 06:2021/BXD, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho
nhà và công trình

BOÄ MOÂN COÂNG TRÌNH GV: Hoà Höõu Chænh


KHOA KYÕ THUAÄT XAÂY DÖÏNG Email: chohuu@hcmut.edu.vn
Chương 3
Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT

3.1 Nội dung và các bước thiết kế BTCT


3.2 Tải trọng tác dụng
3.3 Nội lực tính toán
3.4 Phương pháp tính toán BTCT
3.5 Nguyên lý cấu tạo BTCT

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_1


3.1 Nội dung và các bước thiết kế BTCT

Sản phẩm thiết kế KC = Bản vẽ + Thuyết minh

- Độ bền vững công trình


- Thoả mãn người sử dụng
- Sử dụng vật liệu hợp lý
- Thuận tiện thi công
- Giá thành

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_2


Các bước thiết kế BTCT

Thiết kế KC BTCT = Tính toán + Cấu tạo

1. Mô tả, giới thiệu kết cấu BTCT


2. Chọn sơ bộ kích thước và vật liệu

3. Lập sơ đồ tính toán: liên kết, nhịp…

4. Xác định các loại tải trọng tác dụng

5. Tính tổ hợp nội lực  giá trị bất lợi


6. Tính toán BTCT: TTGH 1 & 2

7. Thiết kế chi tiết  bản vẽ BTCT

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_3


3.2 Tải trọng XDDD&CN (TCVN 2737-1995)

Tĩnh tải Hoạt tải Tải đặc biệt

TT = const HT = P(x) DT = P(x,t)


tải trọng bản thân tải trọng người, tải do động đất,
kết cấu,… tải do gió, xe,… tải do cháy, nổ…

➢ Tải trọng dài hạn = STT + SHTdài hạn

➢ Tải trọng ngắn hạn = SHTngắn hạn

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_4


Tải trọng tiêu chuẩn và tính toán

➢ Tải trọng tiêu chuẩn (qTC)  tính toán trực tiếp


(trọng lượng bản thân, gió,…) hay tra bảng (hoạt tải
người trên sàn, thiết bị, xe máy,…)

➢ Tải trọng tính toán (q)  suy ra từ tải tiêu chuẩn có


xét đến hệ số vuợt tải (tra bảng theo tiêu chuẩn tương
thích với loại công trình): q = nqTC

1,2-1,4: hoạt tải


TCVN 2737-95: n = 1,1-1,3: tĩnh tải TH bình thường
<1,0: tĩnh tải TH bất lợi

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_5


3.3 Nội lực tính toán S = (M ; N ; Q)
q12 q22
q11 q21
qg qg

n Các tổ hợp
S max Hình bao
Si = S g +   Sij nội lực S
j S min (Bê tông 2)

n = 1   = 1.0
i = 1, 2… TT: qg HT1: q1 HT2: q2
n > 1   = 0.9

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_6


3.4 Phương pháp tính toán BTCT
PP ỨS cho phép (ASD) PP TTGH (SD hay LRFD)

Mu - momen tính toán


fall - ỨS cho phép Mn - momen danh nghĩa
f - HS giảm sức bền

- Phân tích ĐHTT để tính nội lực S - Phân tích ĐHTT để tính nội lực S
- BTCT là vật liệu đàn hồi - BTCT là vật liệu đàn hồi dẻo
- Chỉ sử dụng một hệ số an toàn cho - Dùng nhiều hệ số độ tin cậy (hệ số
toàn bộ kết cấu an toàn) cho các tải trọng & vật liệu .

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_7


3.4.1 TTGH 1 tính BTCT  TT&KT độ bền
➢ Không bị các lực tính toán gây ra phá hoại giòn, dẻo,…
➢ Không mất ổn định về hình dạng (KC thành mỏng)
hoặc không mất ổn định vị trí (trượt, lật, đẩy nổi…)
➢ Không bị phá hoại mỏi (chịu tải động)
➢ Không bị phá hoại do môi trường (xâm thực, hoả hoạn…)

SS I
gh

n q
i
i TCi = F ( Ab , Rb , As , Rs ...)

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_8


3.4.2 TTGH 2 tính BTCT  TT&KT nứt + BD

➢ Không có những biến dạng quá mức cho phép


(độ võng, góc xoay, góc trượt dao động…)

➢ Không cho phép hình thành khe nứt (KC không nứt)
hay mở rộng quá mức cho phép (KC cho phép nứt)

(Bảng M.1)
STC  S II
gh
(Bảng 17)

q
i
TCi = F (a, Ab , Rbn , As , Rsn ...)

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_9


3.4.2 TTGH 2 tính BTCT  TT&KT nứt + BD

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_9B


3.4.2 TTGH 2 tính BTCT  TT&KT nứt + BD

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_9C


3.5 Nguyên lý cấu tạo BTCT: TCVN 5574-2018

➢ Chọn kích thước hình học  10.2.1

➢ Lớp bê tông bảo vệ cốt thép  10.3.1

➢ Khoảng thông thủy của cốt thép  10.3.2

➢ Bố trí thép dọc (thép chịu lực)  10.3.3

➢ Bố trí thép ngang (đai, phân bố)  10.3.4

➢ Neo cốt thép  10.3.5

➢ Nối cốt thép  10.3.6

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_10


3.5.1 Chọn kích thước tiết diện  10.2.1

As
Act
(cấu tạo) μmin ≤ μ= → μopt ≤ μmax
h h0 bh0
(chịu lực)
As - Khả năng chịu lực

b (b, h, m) = F - Điều kiện thi công

- Tính thẩm mỹ

Chiều dày bản = {6 → 7 → 8 → 9 → 10 →…}

Kích thước dầm = {10 → 15 → 20 → 25 →…}

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_11


3.5.2 Lớp bê tông bảo vệ (c1 , c2)  10.3.1

i = 1,2  ci  max(fi , c0i )


b
Chiều dày tối thiểu Thép Thép
bê tông bảo vệ chịu lực cấu tạo
Act (Bảng 19) c01 (mm) c02 (mm)
h
Trong nhà w ≤ 75% 20 15
As c1 Trong nhà w > 75% 25 20
Ngoài nhà 30 25
c1 c1
c1 Trong đất 40 35

BTCT ở môi trường ven biển: Co  TCVN 9346 – 2012

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_12


3.5.3 Khoảng thông thủy cốt thép  10.3.2
t2
i = 1,2,3  ti  max(fi , t0i )

t3
t1 Khoảng hở tối thiểu t0i (mm)

Thép đặt dưới lớp 1 & 2 t01 = 25


t1

Phương đổ BT Thép đặt trên lớp 1 & 2 t02 = 30

Thép đặt dưới lớp 3, thép cột t03 = 50


t5 > 1,8ds
Thép bó gồm 2 thanh t04 = 1,5ds

Thép bó gồm 3 thanh t05 = 1,8ds


t4 > 1,5ds

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_13


3.5.4 Bố trí thép dọc (thép chịu lực)  10.3.3

As
μmin ≤ μ= → μopt ≤ μmax
Act bh0
(cấu tạo)
h h0
(chịu lực) Hàm lượng cốt thép mmin (%)
As cấu kiện chịu uốn hay kéo, hay CK
0,10
chữ nhật nén lệch tâm có Lo/h  5
b cấu kiện chữ nhật nén lệch tâm có
0,25
Lo/h ≥ 25
Khoảng cách cốt thép smax (mm)
h  150  smax  200
Dầm và sàn
h > 150  smax  400 ; 1.5h

Cột và vách smax  400

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_14


3.5.5 Bố trí thép ngang (thép đai)  10.3.4

b Đường kính thép đai


Thép đai dầm dw ≥ 6 mm
A’s
h dw h0 Thép đai cột dw ≥ 6 mm ; ds,max /4
As
Khoảng cách thép đai
Đai cấu tạo trong dầm
sw  500 ; 0.75h0
ds (lực cắt chỉ do bê tông chịu)
Đai tính toán trong dầm
sw  300 ; 0.5h0
(lực cắt gồm cả thép đai chịu)
Đai cột có m’  1,5%
sw  500 ; 15ds,max
(đai chống phình cốt dọc)
Đai cột có m’ >1,5%
sw  300 ; 10ds,max
(đai chống phình cốt dọc)

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_15


3.5.6 Neo cốt thép  10.3.5

➢ Thép trơn LK buộc cần uốn móc hai đầu (thép CI)

➢ Thép gờ không cần uốn móc ở hai đầu (thép CII-CIV)

Lan
Lan
Neo
Neo đầu dầm (kéo) đầu
cột (nén)

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_16


3.5.6 Neo cốt thép  10.3.5

➢ Chiều dài neo cốt thép chịu kéo.

➢ Ví dụ: bê tông B25, thép CB300-T, đường kính thép ds = 10 mm


 Chiều dài neo cốt thép chịu kéo: Lan ≥ 41ds = 410 mm

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_16B


3.5.6 Neo cốt thép  10.3.5

➢ Chiều dài neo cốt thép chịu nén.

➢ Ví dụ: bê tông B30, thép CB400-V, đường kính thép ds = 20 mm


 Chiều dài neo cốt thép chịu nén: Lan ≥ 23ds = 460 mm

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_16C


3.5.7 Nối cốt thép  10.3.6

Llap  Không nên nối chồng


thép f > 30 mm

 Không được nối


chồng thép trong vùng
chịu kéo gần các vị trí có
nội lực (M, N, Q) lớn

 Tại mỗi mặt cắt


ngang của cấu kiện,
không nên nối chồng
Nối 50%: vượt quá 50% thép gân
Nối 100%: và 25% thép trơn

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_17


3.5.7 Nối cốt thép  10.3.6

LK hàn = hàn hồ quang + hàn tiếp xúc

Hàn tiếp xúc (đối đầu) Hàn hồ quang có thanh kẹp


d2
d1

d1 , d2 > 10 mm ; d2/d1  0,85 lh

Hàn đối đầu trong máng Hàn hồ quang không thanh kẹp
lh

Hàn hồ quang cốt thép trong bê tông:  TCVN 227 – 1999

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_18


3.5.7 Nối cốt thép  10.3.6

LK cơ khí = dùng mối


nối ren là phổ biến nhất

Liên kết cốt thép bằng mối nối ren:  TCVN 8163-2009

Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo BTCT trang III_19

You might also like