You are on page 1of 37

THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

1
YÊU CẦU CƠ BẢN

Đề bài thiết kế Yêu cầu thiết kế


Hồ sơ kiến trúc dự án: quy Độ bền vững Công năng sử
mô, cấp công trình, địa điểm, công trình dụng
tiến độ thời gian,…
Phù hợp với cấp Chọn vật liệu
Các bản vẽ kiến trúc:
công trình hợp lý
+ Mặt bằng
+ Mặt đứng Khả thi với điều Tối ưu về chi
+ Mặt cắt kiện thi công phí, thời gian,..

Đối tượng thiết kế Sản phẩm thiết kế


Kết cấu chịu lực, bao gồm + Thuyết minh tính toán (cơ sở thiết
các cấu kiện phần thân và kế, chỉ định vật liệu, lập luận
phần móng, chủ yếu là: phương án, tính toán chi tiết, lựa
chọn thông số, kết quả thiết kế)
+ Dầm, cột, dàn + Bản vẽ thiết kế (tổng thể kết cấu,
+ Sàn, thang, vách kích thước cấu kiện, hình dạng tiết
+ Móng diện, chi tiết cấu tạo)

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

2
QUY TRÌNH THIẾT KẾ
Mô tả giới thiệu
1
về KC

Chọn sơ bộ các
2
thông số

Chọn
3
Tối ưu hóa sơ đồ tính

4 Xác định tải trọng

5 Phân tích nội lực

Tính toán CK
6
BT cốt thép

Bố trí, cấu tạo


7
BTCT

QUY TRÌNH THIẾT KẾ

Mô tả giới Vị trí, nhiệm vụ, đặc điểm của KC Lựa chọn phương án KC
1
thiệu về KC Hình dáng, các kích thước cơ bản của KC Thể hiện mặt bằng KC

Chọn sơ bộ Vật liệu (bê tông và cốt thép: cấp độ bền, cường độ,…)
2
các thông số Cấu kiện (chiều dày của bản, kích thước tiết diện của dầm, cột,…)

Đơn giản hóa từ sơ đồ cấu tạo, khoảng cách nhịp tính toán, mô tả
Chọn
3 các điều kiện biên (liên kết ngàm, liên kết khớp, liên kết thanh) dựa
sơ đồ tính
trên mức độ khống chế các bậc tự do (DOFs)

Xác định tải Tĩnh tải Tải trọng tĩnh Tải trọng đứng Trường hợp tải trọng
4
Tối ưu hóa

trọng Hoạt tải Tải trọng động Tải trọng ngang Tổ hợp tải trọng

Phân tích nội BT phẳng Mx Vy Nz Biểu đồ nội lực Hệ số tổ hợp


5
lực BT không gian My Vx Tz Tổ hợp nội lực Biểu đồ bao

Tính toán CK CK chịu kéo CK chịu nén CK chịu uốn CK CK


6
BT cốt thép ĐT LT ĐT LT LTX UP UX chịu cắt chịu xoắn

Bố trí, cấu Bố trí cốt thép chịu lực Thiết kế chi tiết các nút liên kết
7
tạo BTCT Bố trí cốt thép cấu tạo Thể hiện lên bản vẽ

3
QUY TRÌNH THIẾT KẾ

No. Quy trình TK BTCT1 BTCT2 NNT BTƯLT

Mô tả giới thiệu Sự hợp lý của việc bố trí hệ chịu lực cho công trình, giải
1
về KC pháp móng tối ưu

Chọn sơ bộ các Chọn cường độ vật liệu (BT, CT)


2
thông số Kích thước tiết diện các loại cấu kiện
Chọn Các bài toán phẳng, Các bài toán Các bài toán không
3
sơ đồ tính 1D phẳng, 2D gian, 3D
1D, 2D
Xác định tải Phạm vi chịu tải Các tải trọng đặc biệt: gió bão, động đất, tải
4
trọng Bảng tính tải trọng trọng lặp, va chạm, cháy nổ, sét đánh,…
Hệ siêu tĩnh Mode dao động, tần
Phân tích nội
5 Các bài toán tĩnh định bậc cao, tổ số riêng, chuyển vị
lực
hợp nội lực lệch tầng
CK có nhịp lớn, tải lớn, dầm
Cấu kiện 2D
Tính toán CK Các cấu kiện 1D cơ cao, dầm chuyển,…
6
BT cốt thép bản (dầm, cột) Các CK có yêu cầu đặc biệt: chống cháy,
chống ăn mòn, ngập nước,…
Bố trí, cấu tạo Các cấu kiện 1D cơ Nút khung, nút cứng, các khe cấu tạo, các
7
BTCT bản (dầm, cột) hạng mục cao thấp khác nhau,…

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

4
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
3.1 Lịch sử phương pháp thiết kế

Plowman, J. M. (1963). Measurement of stress in concrete beam


reinforcement. Proceedings of the Institution of Civil Engineers, 25, 127-146.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


3.1 Lịch sử phương pháp thiết kế

Plowman, J. M. (1963).
Measurement of stress in
concrete beam reinforcement.
Proceedings of the Institution of
Civil Engineers, 25, 127-146.

5
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
3.2 So sánh phương pháp thiết kế

Phương ứng suất Phương pháp


Phương pháp Phương pháp trạng thái giới hạn
cho phép nội lực phá hoại

Allowable working Ultimate strength


Tiếng Anh Limit state design
stress design design
Straight-line
ultimate load design,
Tên gọi khác theory, plastic design method
load factor method
elastic method
Coignet and
ACI 318: 1956 European Concrete Committee: 1964
Thời điểm Tedesco,
BS 8110: 1957 ACI 318: 1971
1900
𝑅
Công thức 𝜎≤ 𝜎 = 𝑘𝑆 ≤ 𝑆 𝑆≤ 𝑆 ∆≤ ∆
𝑘
𝜎: ứng suất do nội 𝑆 : nội lực do tải tiêu ∆ : bề rộng khe nứt,
lực chuẩn S: nội lực bất lợi do
biến dạng của cấu
tải trọng tính toán
𝜎 : ứng suất cho kiện hoặc kết cấu
Chú giải 𝑆 : nội lực gây phá hoại
phép 𝑆 : khả năng chịu
∆ : giới hạn cho
k = 1.5  2.5: hệ số an lực của tiết diện,
k: hệ số an toàn phép
toàn cấu kiện, kết cấu

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Phương pháp PP ứng suất cho phép PP nội lực phá hoại PP trạng thái giới hạn
Phân loại stress based method strain based method strain based method
Ưu điểm Đơn giản, an toàn Tiết kiệm vật liệu Toàn diện nhất
BT đàn hồi, Rb = 0.45Rm BT đàn-dẻo, Rb = Rb,n BT đàn-dẻo
Mô hình vật liệu
CT đàn hồi CT đàn hồi, Rs = Rs,n CT đàn-dẻo
Quan hệ giữa
Ứng xử thực tế Ứng xử thực tế
ứng suất và biến Tuyến tính
(phi tuyến) (phi tuyến)
dạng
Creep and Có xét đến ứng xử của
Không xét đến Không xét đến
shrinkage BT thay đổi theo thời gian
Có xét đến sự phân phối lại ứng
Quan hệ giữa tải Có xét đến sự phân phối
suất trong kết cấu do quan hệ phi
trọng và biến Tuyến tính lại ứng suất và phân phối
tuyến giữa tải trọng và biến dạng
dạng khi kết cấu chịu tải trọng lớn lại moment

6
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
3.2 So sánh phương pháp thiết kế

Phương pháp PP ứng suất cho phép PP nội lực phá hoại PP trạng thái giới hạn
Hệ số an toàn Có Tách riêng Tách riêng
Hệ số tải trọng Không Có Có
Hệ số vật liệu Không Có Có
Hệ số ĐKLV Không Không Có
Độ tin cậy các Tính gộp chung, Tách riêng:
Tách riêng từng loại
loại tải trọng không phân biệt 1,35DL + 1,5LL
Kiểm tra TTGH Do thiết kế quá an toàn, Võng và nứt lớn Tiết diện được kiểm tra thỏa
II giúp giảm võng và nứt Không kiểm tra cả 2 TTGH
Kết quả thiết kế Rất lãng phí vật liệu Tối ưu cho TTGH I Tối ưu cho cả 2 TTGH
Biên độ an toàn Không rõ Xác định rõ mốc phá hủy Xác định rõ
SBVL Không được dùng hết Được khai thác tốt Được khai thác tốt
Giới hạn an toàn trước khi
Tiêu chuẩn phá phá hoại đối với tải trọng
Không xét đến Biến dạng cực hạn
hoại cực hạn và tải trọng thường
ngày đều được xác định.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


3.3 Phương pháp trạng thái giới hạn

Trạng thái giới hạn về cường độ - TTGH I Ultimate Limit State - ULS

Kết cấu không bị phá hoại Kết cấu không bị mất ổn định về hình
dưới tác dụng của các tải dạng (KC thành mỏng) và không bị mất
trọng nguy hiểm nhất ổn định về vị trí (trượt, lật, đẩy nổi…)

𝑀 ≤𝑀
𝑆 , ≤𝑅 , 𝑉 ≤𝑉
𝑁 ≤𝑁
Lực tác động lên kết cấu
do tổ hợp tải trọng nguy Độ bền nhỏ nhất
hiểm nhất gây ra của kết cấu

q 𝐴 , 𝑅 , 𝐴 , 𝑅 ,…

7
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
3.3 Phương pháp trạng thái giới hạn
Ngoại lực

khả năng
chịu lực

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


3.3 Phương pháp trạng thái giới hạn

Trạng thái giới hạn về biến dạng - TTGH II Serviceability Limit State - SLS

Kết cấu không bị biến Kết cấu không được xuất hiện vết nứt (đối với
dạng quá mức (độ kết cấu không cho phép nứt) hoặc cho phép
võng, dao động, góc xuất hiện vết nứt nhưng bề rộng khe nứt được
xoay, góc trượt…) giới hạn (đối với kết cấu cho phép nứt)

𝑆 , ≤𝑅 𝑓 ≤𝑓
𝑎 ≤𝑎

Lực tác động lên kết cấu


do tổ hợp tải trọng sử Giá trị biến dạng hoặc
dụng gây ra khe nứt cho phép

q n 𝑎, 𝐴 , 𝑅 , 𝐴 , 𝑅 ,…

8
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Đặc trưng vật Của bê tông nặng Của cốt thép


Giá trị
liệu TTGH I TTGH II TTGH I TTGH II
Trung bình Rm
Cường độ
Tiêu chuẩn Rb,n
chịu nén dọc
trục R ,
Tính toán R = Rb,ser Rsc = Rs
γ
Hệ số độ tin cậy 𝛾 = 1.3 𝛾 = 1.0
Cấp độ bền chịu nén B
Trung bình Rmt
Cường độ
Tiêu chuẩn Rbt,n Rs,n
chịu kéo dọc
trục R , R ,
Tính toán R = Rbt,ser R = Rs,ser
γ γ
Hệ số độ tin cậy 𝛾 = 1.31.5 𝛾 = 1.0 𝛾 = 1.15 𝛾 = 1.0
Cấp độ bền chịu kéo Bt

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

TCVN 5574:2018 Của cốt thép


Giá trị
6.2.2 TTGH I TTGH II
Cường độ chịu nén dọc Tiêu chuẩn
trục lấy bằng cường độ
chịu kéo tính toán Rs, R ≤ ≤ 400 MPa đối với tác
nhưng không lớn hơn dụng ngắn hạn của tải trọng
giá trị ứng với biến dạng Tính toán R =R
co ngắn giới hạn của bê R ≤ ≤ 500 MPa đối với tác
tông bao quanh cốt thép dụng dài hạn của tải trọng

Tiêu chuẩn R ,
Cường độ chịu kéo dọc
trục R , lấy bằng giới R ,
hạn chảy thực tế (hoặc Cốt dọc R =
quy ước) của cốt thép
Tính toán γ R ,
Cốt ngang R = 0.7R ≤ 300 𝑀𝑃𝑎
Hệ số độ tin cậy của thép 𝛾 = 1.15 𝛾 = 1.0

9
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
TCVN 5574:2018 3.1.2 Các hệ số độ tin cậy (partial factors)
Các hệ số kể đến các sai lệch bất lợi có hệ số độ tin cậy về tải trọng
thể có của các giá trị tải trọng, các đặc hệ số độ tin cậy về vật liệu
trưng vật liệu và sơ đồ tính toán công
trình xây dựng do điều kiện sử dụng thực hệ số điều kiện làm việc
tế của nó, cũng như kể đến mức độ tầm hệ số độ tin cậy về tầm quan
quan trọng của các công trình xây dựng. trọng của công trình.

TCVN 5574:2018 Hệ số độ tin cậy về vật liệu


Của bê tông (6.1.2.2)
Của cốt
Khi kéo, khi chỉ định cấp độ
TTGH Loại BT thép
Khi nén bền…
(6.2.2)
…chịu nén …chịu kéo
BT nặng,
BT hạt nhỏ,
𝛾 = 1.3 𝛾 = 1.5 𝛾 = 1.3
TTGH I BT tự ứng suất 𝛾 = 1.15
và BT nhẹ
BT tổ ong 𝛾 = 1.5 𝛾 = 2.3 n/a
TTGH II 𝛾 = 1.0 𝛾 = 1.0 𝛾 = 1.0

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

10
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

TCVN 5574:2018 6.1.2.3 Trong các trường hợp cần thiết, giá trị tính toán
của các đặc trưng độ bền của bê tông được nhân thêm với các hệ số
điều kiện làm việc bi sau đây để kể đến đặc điểm làm việc của bê tông
trong kết cấu (đặc điểm tải trọng, điều kiện môi trường xung quanh, v.v…)

bi Áp dụng Nhân với Mục đích Giá trị Điều kiện
b1 = 1.0 khi có tác dụng ngắn hạn
kết cấu Rb kể đến ảnh hưởng của
b1 BT và và thời hạn tác dụng của b1 = 0.9 khi có tác dụng dài hạn
BTCT Rbt tải trọng tĩnh khi có tác dụng dài hạn, đối
b1 = 0.85
với BT tổ ong và BT rỗng.
kết cấu kể đến đặc điểm phá
b2 Rb b2 = 0.9
BT hoại của kết cấu này
được đổ theo phương
kết cấu
đứng với chiều cao
b3 BT và Rb  = 0.85
mỗi lớp bê tông đổ lớn b3
BTCT
hơn 1,5 m;
BT tổ Rb Kể đến độ ẩm của BT  10% độ ẩm của BT > 25%
b4
ong tổ ong b4 = 1.00 Nội suy b4 = 0.85

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


Ví dụ minh họa

Xác định diện tích tiết diện của cáp


thép mềm chịu tải như hình bên.

Cho biết giới hạn chảy của cáp


thép là 250 N/mm2

Thực hiện các tính


toán bằng cách sử Phương ứng suất Phương pháp Phương pháp trạng
dụng cả 3 phương cho phép nội lực phá hoại thái giới hạn
pháp, cho biết
Hệ số an toàn 1.8
Hệ số tải trọng 1.8
Hệ số tĩnh tải 1.35
Hệ số hoạt tải 1.5
Hệ số vật liệu 1.15

11
C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

4 Tải trọng và tác động

4.1 Phân loại tải trọng

4.2 Hệ số độ tin cậy của tải trọng

4.3 Trường hợp tải – Load cases

4.4 Tổ hợp tải trọng – Load Combination

12
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.1 Phân loại tải trọng

Theo tần suất Theo gia tốc


Tải trọng thường xuyên Tải trọng tĩnh Static load
Tải trọng tạm thời Tải trọng gần tĩnh Quasi-static load
Tải trọng đặc biệt Tải trọng động Dynamic load

Theo thiết kế Theo hình dạng


Tải trọng tiêu chuẩn Tải trọng tập trung
Tải trọng tính toán Tải trọng phân bố
Đều Tam giác Hình thang
Theo phạm vi
Tải trọng điểm Theo phương chiều
Tải trọng đường Tải trọng đứng
Tải trọng diện Tải trọng ngang (gió)

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.1 Phân loại tải trọng

Theo gia tốc Tải trọng tĩnh Tải trọng gần tĩnh Tải trọng động
English Static load Quasi−static load Dynamic load
Thời gian Q = const Q(t) Q(t)
Quán tính 𝑢̈ = 0 𝑢̈ ≈ 0 𝑢̈ ≠ 0
tải trọng gió nhà cao
Trọng lượng bản thân tầng > 40m, gió giật,
kết cấu, các lớp vật Hoạt tải ngắn hạn, bão, động đất, tải
Ví dụ liệu hoàn thiện, hệ dài hạn, tải trọng gió trọng di động, tải trọng
ống, máng, trang thiết nhà thấp tầng <40m lặp, rung động của
bị treo trần cố định máy móc, cổ động từ
khán đài,..

13
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.1 Phân loại tải trọng

Phân loại tải trọng theo tần suất


Trọng lượng bản thân của các kết cấu (dầm, cột,
sàn, vách, ban công…) cố định không thay đổi.
Tải trọng dead load,
Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo (vữa
thường Tĩnh tải permanent xi-măng, gạch lót nền, lớp cách nhiệt, cách âm,
xuyên load mái tôn…)
Tải do ứng suất trước
Tác dụng dài hạn (long time): khối lượng của
trang thiết bị, máy móc cố định; khối lượng của
chất lỏng trong các bể chứa, vật liệu trong các
Tải trọng live load, kho; do tác động của các hiện tượng từ biến, co
Hoạt tải ngót…
tạm thời variable load
Tác dụng ngắn hạn (short time): khối lượng
người; khối lượng các thiết bị, máy móc di động
(xe nâng,..); gió,…

động đất seismic load


Tải trọng
cháy fire load
đặc biệt
nổ explosive load

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.1 Phân loại tải trọng

2737:2023 5.3 Các tải trọng sau đây được xếp vào loại tải trọng thường xuyên G
a) Trọng lượng của các phần, bộ phận b) Trọng lượng và áp lực c) Áp lực thủy tĩnh
của công trình, trong đó có trọng của đất (đắp, lấp); áp lực
lượng của các kết cấu chịu lực, các sinh ra do việc khai thác
kết cấu bao che; mỏ, v.v...;
Lực còn dư trong kết cấu hoặc nền do ứng suất trước cần được đưa vào tính toán như tải
trọng thường xuyên.

2737:2023 5.5 Các tải trọng sau đây được xếp vào loại tải trọng tạm thời ngắn hạn Qt
a) Tải trọng do thiết bị phát sinh trong các quá trình b) Trọng lượng của người, vật liệu
khởi động, đóng máy, chuyển tiếp và thử máy, cũng sửa chữa trong khu vực bảo dưỡng
như khi thay đổi vị trí hoặc thay thế thiết bị; và sửa chữa thiết bị;
c) Tải trọng do người, động vật, thiết bị lên sàn tầng d) Tải trọng do thiết bị nâng chuyển
của nhà ở, nhà công cộng, nhà nông nghiệp, trừ các di động bao gồm trọng lượng vật
tải trọng nêu trong 5.4a, b, d, e; vận chuyển;
f) Tải trọng khí hậu (tải trọng gió,
e) Tải trọng do phương tiện giao thông;
nhiệt ...)
2737:2023 5.2 Tải trọng xuất hiện trong quá trình chế tạo, bảo quản và vận chuyển kết cấu,
cũng như thi công công trình được đưa vào tính toán như là tải trọng tạm thời ngắn hạn

14
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.1 Phân loại tải trọng

2737:2023 5.4 Các tải trọng sau đây được xếp vào loại tải trọng tạm thời dài hạn QL
b) Trọng lượng của thiết bị cố định: máy cái; mô tơ; kết
a) Trọng lượng của các tường (vách) cấu chứa; đường ống dẫn kèm cả phụ kiện; gối tựa; lớp
ngăn tạm thời, bê tông lót hoặc vữa lót ngăn cách; băng tải; băng chuyền; các máy nâng cố định
đệm dưới thiết bị; kể cả dây cáp và thiết bị điều khiển chúng; cũng như
trọng lượng các chất lỏng và chất rắn trong thiết bị;
c) Áp lực (hơi, chất lỏng, vật liệu rời)
d) Tải trọng tác dụng lên sàn tầng do vật liệu chất kho và
trong kết cấu chứa và đường ống dẫn;
giá (kệ) trong các phòng kho, kho lạnh, kho chứa vật liệu
áp lực dư và sự giảm áp của không khí
hạt, kho sách, kho lưu trữ và các phòng tương tự;
sinh ra khi thông gió các hầm lò;
e) Tác động nhiệt công nghệ do thiết bị
f) Trọng lượng lớp nước trên các mái bằng đầy nước;
cố định
h) Giá trị tiêu chuẩn giảm của tải trọng tạm thời ngắn hạn
g) Trọng lượng bụi tích tụ trong quá
(phần dài hạn của tải trọng tạm thời tiêu chuẩn)(xem 4.1)
trình sản xuất, nếu không có biện pháp
quy định trong tiêu chuẩn này và trong các tiêu chuẩn về
thích hợp làm sạch bụi tích tụ
thiết kế kết cấu và nền
i) Tác động gây bởi sự biến dạng của
k) Tác động gây bởi sự thay đổi của độ ẩm, co ngót và từ
nền nhưng không làm thay đổi cơ bản
biến của vật liệu.
cấu trúc của đất;

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.1 Phân loại tải trọng

2737:2023 5.6 Các tải trọng sau đây được xếp vào loại tải trọng đặc biệt A
a) Tải trọng động đất b) Tải trọng nổ f) Tải trọng gây bởi cháy
c) Tải trọng va chạm, trong đó có tải trọng do va chạm
của phương tiện giao thông, thiết bị xây dựng và thiết bị d) Tải trọng gây bởi sự vi phạm đột ngột
sửa chữa với các bộ phận công trình, do va chạm của quá trình công nghệ, thiết bị trục trặc
trực thăng đáp xuống (ví dụ: mái nhà), do va chạm của hoặc hư hỏng tạm thời;
xe nâng;
e) Tác động gây bởi sự biến dạng của nền có kèm theo g) Tải trọng xe chữa cháy lên sàn mái
sự thay đổi cơ bản cấu trúc đất (ví dụ: đất lún ướt), hoặc khối đế và sàn mái phần ngầm của nhà.
gây bởi sự sụt lún trong vùng khai thác mỏ hoặc trong Các loại tác động đặc biệt khác được
vùng các tơ (Karst - là hiện tượng phong hóa đặc trưng quy định bổ sung trong các tiêu chuẩn
của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn) về thiết kế kết cấu và nền.

15
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.1 Phân loại tải trọng

Phân loại tải trọng theo thiết kế


Tải trọng tiêu chuẩn Tra bảng trong TCVN 2737 hoặc từ catalogue của các nhà
cung cấp vật tư
Tải trọng tính toán = hệ số độ tin cậy của tải trọng x Tải trọng tiêu chuẩn

D t qtc qtt
PL Mô tả ni
(kN/m3) (m) (kN/m2) (kN/m2)
HT Hoạt tải lớp học 2.00 1.3 2.60
TT Gạch ceramic 300x300 22 0.01 0.22 1.1 0.242
TT Vữa XM lót mác 50 18 0.02 0.36 1.3 0.468
TT Sàn BTCT đổ tại chỗ 25 0.10 2.50 1.1 2.75

TT Vữa XM trát mác 75 18 0.015 0.27 1.3 0.351


3.35 1.138 4.011

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.1 Phân loại tải trọng

Theo tần suất


Tải trọng thường xuyên
Tải trọng tạm thời
Tải trọng đặc biệt
2737:2023 8.3

16
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.1 Phân loại tải trọng

Theo phương chiều


Tải trọng đứng
Tải trọng ngang (gió)
Bản đồ phân vùng động đất
theo phổ phản ứng SS

Quy chuẩn QCVN 02:2022/BXD Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

4 Tải trọng và tác động

4.1 Phân loại tải trọng

4.2 Hệ số độ tin cậy của tải trọng

4.3 Trường hợp tải – Load cases

4.4 Tổ hợp tải trọng – Load Combination

17
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.2 Hệ số độ tin cậy của tải trọng 2737:2023 7.2

2737:2023 8.3.5 Hệ số độ tin cậy về


tải trọng f của
Các hoạt tải đứng trong bảng 4
1,3
ở điều 8.3.1
Tường (vách) ngăn tạm thời, lấy
8.2.4
theo…
tải trọng ngang tác dụng lên tay
1,2
vịn cầu thang bộ và ban công

2737:2023 8.2.4

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

4 Tải trọng và tác động

4.1 Phân loại tải trọng

4.2 Hệ số độ tin cậy của tải trọng

4.3 Trường hợp tải – Load cases

4.4 Tổ hợp tải trọng – Load Combination

18
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.3 Trường hợp tải trọng

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

4 Tải trọng và tác động

4.1 Phân loại tải trọng

4.2 Hệ số độ tin cậy của tải trọng

4.3 Trường hợp tải – Load cases

4.4 Tổ hợp tải trọng – Load Combination

19
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.4 Tổ hợp tải trọng 2737:2023

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.4 Tổ hợp tải trọng 2737:2023

20
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
4.4 Tổ hợp tải trọng

Giá trị tính toán / Giá trị tiêu chuẩn của


2737:2023
6.2  6.5 Tải trọng Tải trọng tạm thời ngắn hạn
Hệ số tổ hợp thường
xuyên Hoạt tải đứng Gió X Gió Y

Tổ hợp cơ bản 1 1 1 0 0
Tổ hợp cơ bản 2 1 0 1 0
Tổ hợp cơ bản 3 1 0 0 1
Tổ hợp cơ bản 4 1 1 0.9 0
Tổ hợp cơ bản 5 1 1 0 0.9
Tổ hợp cơ bản 6 1 0.9 1 0
Tổ hợp cơ bản 7 1 0.9 0 1

Tải trọng thường xuyên = trọng lượng bản thân + các lớp hoàn thiện + tường bao che
Dấu (-) trước hệ số tổ hợp của tải gió thực ra để xét trường hợp tải gió theo chiều ngược lại.

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

21
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NỘI LỰC
5.1 Phân loại sai lệch
Các loại sai lệch có thể làm cho kết cấu ứng
xử khác đi so với các giả thiết trong điều
kiện lý tưởng, nên thường được dự kiến
trong quá trình phân tích, nhất là trong
những trường hợp có ảnh hưởng đáng kể.

Phân loại Sai lệch hình học Sai lệch vật liệu Sai lệch kết cấu
+ kích thước tiết diện + cường độ vật liệu Tổng Về điều kiện
sai kém hơn yêu cầu thể kết biên (khống
+ trục cấu kiện cong + module đàn hồi kém cấu chế DOFs)
Mô tả vênh hơn yêu cầu
+ vị trí cấu kiện trong Riêng Về truyền
+ ứng suất dư của thép từng lực (lệch
kết cấu bị nghiêng
khi hàn cấu kiện tâm)
lệch

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NỘI LỰC


5.1 Phân loại sai lệch

Phân loại Sai lệch hình học Sai lệch vật liệu Sai lệch kết cấu
Bê tông chỉ đạt cấp
Chiều cao tiết diện
bền B28.5 thay vì B30
Ví dụ dầm chỉ là 395 hoặc
Thép chỉ có E = 195
405 thay vì 400
GPa thay vì 200 GPa
Đã xét trong hệ số độ Đã xét trong hệ số độ Có hướng dẫn và công
Dự kiến
tin cậy của tĩnh tải tin cậy của vật liệu thức để xét đến.

Global imperfection Local (member) imperfection

22
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NỘI LỰC
5.2 Mô hình phân tích nội lực
Theo lý thuyết đàn hồi
Theo lý thuyết đàn tuyến tính cho phép Theo một số phương
Theo lý thuyết dẻo
hồi tuyến tính có sự phân phối lại ở pháp phi tuyến khác.
mức độ giới hạn
Theory of linear
Theory of linear Advanced nonlinear
elasticity with limited Theory of plasticity
elasticity methods
redistribution
Xem như vật liệu đàn
Xem như vật liệu Tương tự như lý
dẻo, quan hệ ứng suất - Sử dụng các mô hình
đàn hồi,quan hệ thuyết đàn hồi tuyến
biến dạng phi tuyến cho phức tạp hơn để xem xét
ứng suất - biến tính, nhưng có xét
cả thép và bê tông. Có sự phi tuyến tính của vật
dạng tuyến tính. đến nứt bê tông và sự
xét đến nứt bê tông và liệu, nứt, từ biến, co ngót.
Không xét đến nứt phân phối lại moment
phân phối lại moment Cho kết quả phân tích
bê tông hoặc phân một cách có giới hạn.
cho đến khi hình thành chính xác và chi tiết hơn.
phối lại moment.
khớp dẻo.
Ứng dụng cho hệ kết cấu
Ứng dụng cho dầm Ứng dụng cho khung
phức tạp, nhà nhiều tầng,
Ứng dụng cho dầm liên tục chịu tải trung chịu tải lớn, đặc biệt là
kết cấu ƯLT, tải trọng đa
đơn giản chịu tải bình, có phân phối lại tải ngang, có moment
dạng, có tác động dài
nhỏ, ít nứt; với cột moment ở các gối uốn lớn, có nứt, có xét
hạn, các ứng xử phi tuyến
chịu NLT nhỏ. tựa; sàn chịu uốn lớn, đến hình thành khớp
của vật liệu và biến đổi
có nứt. dẻo.
theo thời gian.

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NỘI LỰC


5.3 Tái phân phối lại moment – khái niệm khớp dẻo

Bài toán Dầm hai đầu ngàm Dầm đầu ngàm – đầu tựa
𝑀 +𝑀 𝐿 𝐿
Điều kiện cân bằng tĩnh học +𝑀 =𝑞 𝑀 + 0.425 ∗ 𝑀 = 𝑞
2 8 8
Điều kiện hình thành khớp dẻo 𝑀 =𝑀 =𝑀 =𝑀 𝑀 =𝑀 =𝑀
𝐿 𝐿 𝐿
Kết quả giải hệ phương trình 𝑀 =𝑀 =𝑀 =𝑞 𝑀 =𝑀 =𝑞 ≈𝑞
16 11.4 11

23
C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

5574:2018 10.1 Để đảm bảo an toàn và sử dụng bình thường của kết cấu
bê tông và bê tông cốt thép thì ngoài các yêu cầu tính toán, cũng cần
thực hiện các yêu cầu cấu tạo về kích thước hình học và bố trí cốt thép.

Các yêu cầu cấu tạo được quy định đối với các trường hợp khi mà:

+ Bằng tính toán chưa đảm bảo đủ


chính xác và xác định hoàn toàn về  xem 10.3.3.2  10.3.3.5
khả năng kết cấu chịu được các tải
trọng và tác động bên ngoài;

+ Các yêu cầu cấu tạo xác định


được các điều kiện biên mà trong
phạm vi đó có thể sử dụng các giả
thiết tính toán đã lựa chọn;

+ Các yêu cầu cấu tạo đảm bảo cho


việc thực hiện công nghệ chế tạo
kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.

24
C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

+ Tại các vị trí thay đổi kích thước tiết diện cấu kiện;
+ Trong các tường bê tông ở các vị trí dưới và trên
10.3.3.2 Trong các kết cấu bê
các lỗ mở;
tông cần bố trí cốt thép cấu
tạo: + Trong các cấu kiện chịu nén lệch tâm về phía các
biên, nơi mà xuất hiện ứng suất kéo; khi đó, hàm
lượng cốt thép s  0,025 %.

Trong dầm và sườn có chiều rộng b


10.3.3.4 Số lượng cốt thép dọc tối thiểu
b  150 b > 150
chịu lực kéo trong tiết diện ngang
1 thanh 2 thanh

10.3.3.5 Số lượng cốt thép dọc tối thiểu Trong dầm Trong bản
cần kéo vào gối tựa As,b so với diện tích 1 1
tiết diện các thanh chịu lực ở nhịp As 𝐴 , ≥ 𝐴 2 thanh 𝐴, ≥ 𝐴
2 3

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

Trong các dầm và bản


Trong các cột BTCT:
BTCT:
10.3.3.3 Trong các kết cấu BTCT
dạng thanh và bản thì khoảng Theo
cách tối đa giữa trục các thanh khi chiều cao tiết diện BT BT
phương
ngang B10B60 B70B100
cốt thép dọc để đảm bảo đưa chịu lực
chúng vào làm việc cùng với BT,
h ≤ 150 h > 150 Chính 400 300
đảm bảo cho ứng suất và biến
dạng được phân bố đều, cũng 200 1,5h; 400 Yếu 500 400
như để hạn chế chiều rộng vết
Trong các tường bê tông cốt thép (có chiều dày t):
nứt giữa các thanh CT, không
được lớn hơn: giữa các thanh CT thẳng đứng giữa các thanh CT nằm ngang
2t 400 400

25
C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

6.2 Lớp bê tông bảo vệ

6.3 Khoảng cách giữa các cốt thép Bố trí cốt thép chịu lực

Thép dọc
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Thép ngang
6.5 Quy định về neo cốt thép
Cốt đai

6.6 Quy định về nối cốt thép Cốt xiên

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

khả năng chịu lực, độ mảnh giới hạn, khả năng bố trí CT, sự
Yếu tố độ bền
làm việc chung giữa CT và BT, neo nối CT trong BT…)
Kích thước cấu kiện phù hợp với quy cách ván khuôn. Đường
Yếu tố thi công kính, số lượng, chủng loại, khoảng cách, vị trí cốt thép dọc và
thép ngang thuận tiện cho việc đặt cốt thép và đổ BT.
Kích thước cấu kiện, hàm lượng thép được hiệu chỉnh để tối
Yếu tố kinh tế
ưu về khả năng chịu lực và tiết kiệm vật liệu.

26
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

5574: 2018 10.2 Yêu cầu về kích thước hình học


+ Khả năng bố trí cốt thép, neo cốt thép và
sự làm việc đồng thời của cốt thép với bê
10.2.1 Các kích thước hình học của kết tông, có kể đến các yêu cầu trong 10.3;
cấu bê tông và bê tông cốt thép không
+ Hạn chế độ mảnh của các cấu kiện chịu
được nhỏ hơn các giá trị mà đảm bảo
nén
được:
+ Các chỉ tiêu chất lượng cần thiết của bê
tông trong kết cấu (GOST 13015-2012).
10.2.2 Để đảm bảo độ cứng của các cấu 200 − đối với các cấu kiện bê tông cốt thép
kiện chịu nén lệch tâm thì kích thước tiết
diện của chúng nên lấy sao cho độ mảnh 120 − đối với cột nhà
 = của các cấu kiện này theo
90 − đối với các cấu kiện bê tông
phương bất kỳ không vượt quá:
10.2.3 Trong các kết cấu của nhà và công trình, cần bố trí các khe co giãn – nhiệt cố
định và tạm thời với khoảng cách giữa chúng được lựa chọn phụ thuộc vào điều kiện
khí hậu, đặc điểm kết cấu của công trình, trình tự thi công và các điều kiện tương tự.
Khi độ lún của móng không đều, cần tách kết cấu ra bằng các khe lún.

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

6.2 Lớp bê tông bảo vệ

6.3 Khoảng cách giữa các cốt thép Bố trí cốt thép chịu lực

Thép dọc
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Thép ngang
6.5 Quy định về neo cốt thép
Cốt đai

6.6 Quy định về nối cốt thép Cốt xiên

27
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.2 Lớp bê tông bảo vệ

5574:2018 10.3.1.1
Lớp bê tông bảo vệ cần phải đảm bảo được: coi ≥ (cmin, ds, 10mm)
+ Sự làm việc đồng thời giữa cốt thép và bê tông;
+ Sự neo cốt thép trong bê tông và khả năng bố trí
các mối nối của các chi tiết cốt thép; Act
+ Tính toàn vẹn của cốt thép dưới tác động của các
môi trường xung quanh (kể cả môi trường xâm thực); h
+ Khả năng chịu lửa của kết cấu. As c01
c02
Đối với thép cấu tạo, chiều dày lớp bê tông bảo vệ tối
thiểu, cmin (Bảng 19), được lấy giảm bớt 5mm; tương
c02 c01
tự cho cấu kiện đúc sẵn; b
Trong môi trường biển, tham khảo TCVN 9346-2012

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.2 Lớp bê tông bảo vệ

5574:2018 10.3.1.2 Bảng 9


Chiều
Điều kiện làm việc của kết dày tối
STT
cấu nhà thiểu
Cmi
Trong các gian phòng
được che phủ với độ ẩm
1 20
bình thường và thấp
5574:2012 Dày / Ngoài trời,
(không lớn hơn 75 %) Trong nhà
8.3.2 cao nơi ẩm ướt
Trong các gian phòng
Bản và  100 10 15
được che phủ với độ ẩm
2 nâng cao (lớn hơn 75 %) 25 tường > 100 15 20
(khi không có các biện  250 15 20
pháp bảo vệ bổ sung). Dầm
> 250 20 25
Ngoài trời (khi không có
3 các biện pháp bảo vệ bổ 30 Cột 20 25
sung). Dầm móng 30
Trong đất (khi không có Lắp ghép 30
các biện pháp bảo vệ bổ
4 40 Móng Khi có bê tông lót 35
sung), trong móng khi có Toàn khối
lớp bê tông lót. Không có bê tông lót 70

28
C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

6.2 Lớp bê tông bảo vệ

6.3 Khoảng cách giữa các cốt thép Bố trí cốt thép chịu lực

Thép dọc
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Thép ngang
6.5 Quy định về neo cốt thép
Cốt đai

6.6 Quy định về nối cốt thép Cốt xiên

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.3 Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép

+ Đảm bảo được sự làm việc đồng thời Hướng


giữa cốt thép với bê tông và đổ BT
từ trên
+ Có kể đến sự thuận tiện khi đổ và đầm
5574:2018 xuống
hỗn hợp bê tông,
10.3.2 t2  (ds,30)
Khoảng + Nhưng không nhỏ hơn đường kính lớn
cách nhất của thanh cốt thép, đồng thời không
thông thủy nhỏ hơn:
t2 (ds,30)
tối thiểu đối với các thanh cốt được bố trí thành
t1 = 25 một hoặc hai lớp
giữa các thép dưới
thanh cốt và nằm ngang
đối với các thanh cốt hoặc nghiêng t3  (ds,50)
thép cần t2 = 30
thép trên trong lúc đổ BT
được lấy
sao cho: đối với các thanh cốt thép dưới ở lớp thứ
ba từ dưới lên và nằm ngang hoặc t3  (ds,50)
t3 = 50 nghiêng trong lúc đổ BT cũng như đối với
t1  (ds,25)
các thanh nằm theo phương đứng trong
lúc đổ bê tông
t1  (ds,25)

29
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.3 Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các thanh cốt thép

5574:2018 10.3.2 Trong điều kiện chật hẹp khó bố trí cốt Hướng
thép, cho phép bố trí các thanh cốt thép thành các đổ BT
nhóm-bó (không có khoảng hở giữa chúng). từ trên
Khi đó, khoảng cách thông thủy giữa các bó thanh thép xuống
cũng phải không được nhỏ hơn đường kính quy đổi
t2  (ds,red;30)
ds,red của thanh thép có diện tích tiết diện tương đương
với diện tích tiết diện của bó thanh thép.
𝑑 là đường kính danh nghĩa t2 (ds,red;30)
một thanh CT trong bó
𝑑 , = 𝑑
N là số lượng thanh CT trong bó t3  (ds,red,50)

t3  (ds,red;50)
t3  (ds,50)
Đối với cột
t3  (ds,50)
t1  (ds,red;25)

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

6.2 Lớp bê tông bảo vệ

6.3 Khoảng cách giữa các cốt thép Bố trí cốt thép chịu lực

Thép dọc
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Thép ngang
6.5 Quy định về neo cốt thép
Cốt đai

6.6 Quy định về nối cốt thép Cốt xiên

30
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Khi sử dụng thanh thép uốn thì đường kính uốn tối
thiểu của một thanh đơn lẻ phải sao cho:
+ tránh được sự phá hoại hoặc nứt vỡ bê tông nằm
phía trong phần uốn của thanh thép, và
+ sự phá hoại thanh tại vị trí uốn.

5574 10.3.7 ds < 20 ds  20


Thép trơn dbend = 2,5ds dbend = 4ds
Thép gờ dbend = 5ds dbend = 8ds
NX: đường kính gối uốn của thép gờ lớn gấp đôi thép trơn.

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

6.2 Lớp bê tông bảo vệ

6.3 Khoảng cách giữa các cốt thép Bố trí cốt thép chịu lực

Thép dọc
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Thép ngang
6.5 Quy định về neo cốt thép
Cốt đai

6.6 Quy định về nối cốt thép Cốt xiên

31
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.5 Quy định về neo cốt thép

5574:2018 10.3.5.1
Neo cốt thép được thực hiện bằng một hoặc tổ hợp các biện pháp sau đây:
Đầu các Uốn một đầu thanh thép dưới Hàn hoặc đặt các thanh Sử dụng các chi
thanh thép để dạng móc, uốn chữ L hoặc thép ngang (chỉ đối với tiết neo đặc biệt
thẳng (neo uốn chữ U (chỉ đối với cốt cốt thép không ứng ở đầu thanh
thẳng) thép không ứng suất trước) suất trước) thép.

Lan Dầm

Tường gạch
Dầm
Lan

Cột

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.5 Quy định về neo cốt thép

5574:2018 10.3.5.2
không nên sử dụng để
neo cốt thép chịu nén
Đầu các thanh Hàn hoặc đặt Sử dụng các chi
thép để thẳng uốn chữ L Uốn móc uốn chữ U các thanh thép tiết neo đặc biệt ở
(neo thẳng) ngang đầu thanh thép.
Dùng cho thép gờ Dùng cho thép trơn

10.3.5.3 Khi tính toán chiều dài neo cốt thép, cần kể đến:
+ biện pháp neo,
+ loại cốt thép và hình dạng của nó, đường kính cốt thép,
+ cường độ của bê tông và trạng thái ứng suất của nó trong vùng neo,
+ giải pháp cấu tạo vùng neo của cấu kiện (có hay không có cốt thép
ngang, vị trí các thanh thép trong tiết diện cấu kiện, v.v…).

32
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.5 Quy định về neo cốt thép Không có ứng suất trước

10.3.5.5 Chiều dài neo tính toán yêu cầu 10.3.5.4 Chiều dài neo cơ sở cần để
của cốt thép, có kể đến giải pháp cấu tạo truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị
vùng neo của cấu kiện: tính toán của cường độ Rs vào BT:

𝐴, 0.3𝐿 , 𝑅 𝐴
𝐿 =𝛼 𝐿 , ≥ 15𝑑 𝐿 , =
𝐴, 𝑅 𝑢
200
𝛼 𝐴 , 𝐴 , 𝑑 𝐴 𝑑
𝐴 =𝜋 𝑢 =𝜋 𝑑 =
4 𝑢 4
hệ số, kể đến ảnh hưởng Đều là diện tích 𝑅 là cường độ bám dính tính toán của
của trạng thái ứng suất tiết diện ngang cốt thép với bê tông, với giả thiết là độ bám
của bê tông và của cốt của CT…
dính này phân bố đều theo chiều dài neo
thép và ảnh hưởng của
giải pháp cấu tạo vùng
…theo …theo 𝑅 =  𝑅
neo của cấu kiện đến
tính thực
chiều dài neo  kể đến bề mặt CT  kể đến
toán tế
Thép
Thép gân đường kính CT
𝛼 = 1.0 Cốt thép chịu kéo trơn kéo nguội cán nóng 𝑑 ≤ 32 𝑑 > 32

𝛼 = 0.75 Cốt thép chịu nén 1.5 2.0 2.5 1.0 0.9

C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT Mục 10, TCVN 5574-2018

6.1 Hình dạng và kích thước tiết diện

6.2 Lớp bê tông bảo vệ

6.3 Khoảng cách giữa các cốt thép Bố trí cốt thép chịu lực

Thép dọc
6.4 Quy định về uốn cốt thép

Thép ngang
6.5 Quy định về neo cốt thép
Cốt đai

6.6 Quy định về nối cốt thép Cốt xiên

33
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.6 Quy định về nối cốt thép Different methods for splicing reinforced bars

Nối chồng Nối coupler Nối hàn


Tiêu chí so sánh
Lap splice Mechanical splice Welded splice
Đường kính thanh   40 Không giới hạn Có hạn chế

Tại một tiết diện hàm lượng cốt dọc trong


Nối so le
bất kỳ, diện tích nối cùng một tiết diện ngang
cốt thép không thép gờ Thép trơn  3% > 3%
được vượt quá
 50%  25% 100%  50%
Tùy theo ma sát và Tùy theo chất lượng gia Tùy theo cường độ
Hiệu quả
lực bám dính với BT công cơ khí của mối nối đường hàn

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.6 Quy định về nối cốt thép

Tiêu chí Nối chồng Nối coupler Nối hàn


Hiệu suất Thấp, đoạn nối dài TB, đoạn nối vừa Cao, đoạn nối ngắn
Yêu cầu Đơn giản, dễ làm Cần gia công coupler Kỹ thuật hàn bài bản
Độ bền Tốt Tốt Có giảm do nhiệt độ cao
Quản lý Dễ kiểm tra bằng Cần lắp đặt chính xác, đảm Cần đảm bảo quy trình
chất lượng mắt thường bảo đủ lực căng để ăn ren và kỹ thuật hàn
Kháng ăn Cần bảo vệ ở đoạn Tùy theo phẩm chất vật liệu Cần bảo vệ ở đoạn có
mòn nối chồng của coupler liên kết hàn
Tốt, do được bê Tốt, do được bê tông bao Mối hàn dễ ảnh hưởng
Chống cháy
tông bao bọc bọc bởi nhiệt độ cao
Chi phí Cao Trung bình Thấp
Thời gian Nhanh Trung bình Lâu

34
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.6 Quy định về nối cốt thép Nối chồng - Lap splice

Không nên dùng trong vùng chịu kéo tại


những vị trí có nội lực lớn.

Khoảng cách giữa các tiết diện nối lấy


bằng chiều dài đoạn nối chồng Llap. a

Llap Llap

Để xác định số lượng cốt thép được nối Tâm của mối Tâm của mối
trong một tiết diện tính toán thì lấy một nối 1 và 3 nối 2
đoạn cấu kiện dài 1,3Llap dọc theo cốt thép
được nối.
Các mối nối cốt thép được coi là nằm trong
một tiết diện tính toán nếu tâm của các mối
mối này nằm trong phạm vi chiều dài đoạn Tiết diện tính 1.3Llap
này toán

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.6 Quy định về nối cốt thép Nối coupler
Khoảng cách thông thủy tối thiểu giữa các
mối nối cơ khí được xác định bởi kích
thước bao của ống nối và không được
nhỏ hơn 2ds và không nhỏ hơn khoảng
cách thông thủy tối thiếu giữa các thanh
cốt thép.
a a ≥ 2ds

Llap

35
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
6.6 Quy định về nối cốt thép

Nối hàn
Các mối nối hàn cần được cân
nhắc và tuân theo các yêu cầu kỹ
thuật khắt khe liên quan đến biện
pháp, điều kiện làm việc của kết
cấu, tính hàn được của cốt thép
và yêu cầu về công nghệ chế tạo.

Một số kỹ thuật hàn phổ biến như hàn


đối đầu, hàn chồng và hàn đối đầu có
thanh kẹp.

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO


6.6 Quy định về nối cốt thép Nối chồng, không hàn, không ƯLT

10.3.5.4 Chiều dài neo cơ sở cần để


10.3.6.2 Chiều dài nối chồng tối thiểu cho
truyền lực trong cốt thép với toàn bộ giá trị
thanh ds  40 chịu kéo hoặc chịu nén:
tính toán của cường độ Rs vào BT:
0.4𝐿 ,
𝐴, 𝑅 𝐴
𝐿 =𝛼 𝐿 , ≥ 20𝑑 𝐿 , =
𝐴, 𝑅 𝑢
250
𝛼 𝐴 , 𝐴 , 𝑑 𝐴 𝑑
𝐴 =𝜋 𝑢 =𝜋 𝑑 =
hệ số, kể đến ảnh hưởng Đều là diện 4 𝑢 4
của trạng thái ứng suất của tích tiết diện 𝑅 là cường độ bám dính tính toán của
cốt thép, giải pháp cấu tạo ngang của cốt thép với bê tông, với giả thiết là độ bám
của cấu kiện trong vùng nối CT… dính này phân bố đều theo chiều dài neo
các thanh thép, số lượng
thanh thép được nối so với ...theo …theo 𝑅 =  𝑅
tổng số trong cùng tiết diện, tính thực
khoảng cách giữa các thanh toán  kể đến bề mặt CT  kể đến
tế
được nối. Thép gân đường kính CT
Thép
𝛼 = 1.2 Cốt thép chịu kéo trơn kéo nguội cán nóng 𝑑 ≤ 32 𝑑 > 32

𝛼 = 0.9 Cốt thép chịu nén 1.5 2.0 2.5 1.0 0.9

36
C.3 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO

1 Yêu cầu cơ bản

2 Quy trình thiết kế

3 Phương pháp thiết kế

HẾT CHƯƠNG 3
4 Tải trọng và tác động

5 Mô hình phân tích nội lực

6 Nguyên lý cấu tạo BTCT

37

You might also like