You are on page 1of 8

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

THUYẾT MINH KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TIỆN THÉP HỢP


KIM QUA TÔI BẰNG DAO PCBN

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Đặng Xuân Phương


Sinh viên thực hiện : Trương Thành Huy
Mã số sinh viên : 61133758

Khánh Hòa: 2022

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

1. Tên đề tài: 2. Mã số:


Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao
PCBN
3. Lĩnh vực nghiên cứu 4. Loại hình nghiên cứu
Tự nhiên  Kỹ thuật x Môi  Cơ Ứng Triển
trường dụn
bản khai
Kinh tế, Nông g
  ATLĐ 
XHNV lâm  x 
Giáo dục  Y Dược  SHTT 
5. Thời gian thực hiện (từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 1 năm 2022)
6. Đơn vị chủ trì đề tài
Tên đơn vị (khoa, viện): Cơ khí
Điện thoại: 0258 383 2068 Email: phuongdx@ntu.edu.vn
Họ và tên trưởng đơn vị: PGS.TS. Đặng Xuân Phương
7. Chủ nhiệm đề tài 8. Cán bộ hướng dẫn
Họ và tên: Trương Thành Huy Họ và tên : PGS.TS. Đặng Xuân Phương
Năm sinh: 19/09/2001 Chức danh khoa học: GV
Lớp: 61.KTCK Học vị : PGS.TS
Điện thoại: 098 211 2637 Điện thoại :
Email: huy.tt.61ktck@ntu.edu.vn Email : phuongdx@ntu.edu.vn
Chỗ ở: Địa chỉ nhà riêng :
9. Thành viên tham gia thực hiện đề tài
STT Họ và tên Địa chỉ học tập, Nội dung nghiên cứu cụ thể Chữ ký
công tác và lĩnh được giao, viết báo cáo
vực chuyên môn
Trương Thành Huy Học kỹ thuật cơ Nghiên cứu quá trình tiện
khí tại trường thép hợp kim qua tôi bằng
1
Đại học Nha dao PCBN.
Trang
10. Đơn vị phối hợp
Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên trưởng đơn vị
Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp PGS.TS. Đặng Xuân
Khoa Cơ Khí kim qua tôi bằng dao PCBN Phương

11. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài:

1. Ở ngoài nước:
Tiện cúng bắt đầu được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực chế khí từ những năm 1980.
Với sự ra đời và phát triển của các loại dụng cắt siêu cứng PCBN (Nitơrit Bo lập phương
đa tinh thể), các ứng dụng của công nghệ tiện cứng đã tăng lên rõ rệt trong các ngành công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế tạo ô tô, ổ lăn các thiết bị thủy lực, bánh răng, cam, trục
2
và các chi tiết cơ khí khác.
Mặc dù có những ưu điểm nổi bật như một biện pháp gia công linh hoạt, thân thiện
với môi trường, trong lĩnh vực gia công chính xác khi yêu cầu độ chính xác hình học tới
một vài micromet, việc ứng dụng của tiện cứng còn bị hạn chế bởi tính thiếu ổn định liên
đến chất lượng cục bộ và độ tin cậy khi gia công. Nhược điểm nữa là dụng cụ bị mòn
nhanh do độ cứng của chi tiết lớn làm tăng chỉ phí gia công. Thêm vào đó, độ giòn cao và
độ dai va đập thấp của vật liệu PCBN cũng đòi hỏi hệ thống công nghệ phải có độ cứng
vững và độ chính xác cao.
2. Ở trong nước:
Ở Việt nam, công nghệ tiện cứng đã bắt đầu được ứng dụng ở một vài cơ sở sản
xuất. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào về lĩnh vực
công nghệ này được công bố. Với việc sử dụng ngày càng phổ biến của các loại thép hợp
kim có độ bền và độ cứng cao trong ngành cơ khí chế tạo, cùng với sự ra đối và phát triển
của các loại dụng cụ cắt siêu cứng và các máy gia công tự động, công nghệ tiên cứng đang
thu hút được sự quan tâm đặc biệt.
12. Danh mục các công trình liên quan.
a. Của chủ nhiệm và người hướng dẫn, tham gia thực hiện đề tài: Chưa có

b. Của những người khác:


Nguyễn Thị Quốc Dung, “Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao
PCBN”, Luân văn tiến sĩ, Thái Nguyên, 2013.
Lê Thái Sơn, “Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số bôi trơn-làm nguội tối thiểu đến
quá trình tiện cứng thép 9XC”, Luận văn tiến sĩ, Thái Nguyên, 2013.
Nguyễn Trần Nghĩa, “Cải tiến dạy học nghề tiện trong các trường chuyên nghiệp và
dạy học tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2003.
13. Tính cấp thiết của đề:
Tiện thép hợp kim qua tôi có độ cứng lớn hơn 45HRC hay tiện cứng, đang là một
lựa chọn rất hấp dẫn thay cho nguyên công mài bởi các ưu thế: thời gian quay vòng ngắn,
quá trình gia công linh hoạt, tuổi thọ làm việc cao, chi phí đầu tư thấp và ít tác động đến
môi trường. Trong quá trình tiện cứng, nhờ dụng cụ có lưỡi cắt đơn nên có thể điều chỉnh
chính xác góc cắt và do đó, dễ dàng gia công các bề mặt phức tạp của sản phẩm. Mặt khác,
một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ứng suất du gây ra bởi tiện cứng đã làm cải thiện độ bền
mỏi của chi tiết gia công.
Tiện cứng bắt đầu được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực chế tạo cơ khí từ những năm
1980. Với sự ra đời và phát triển của các loại dụng cụ cắt siêu cứng PCBN (Nitorit Bo lập
phương đa tinh thể), các ứng dụng của công nghệ tiên cứng đã tăng lên rõ rệt trong các
ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế tạo ô tô, ổ lăn, các thiết bị thủy lục, bánh
răng, cam, trục và các chi tiết cơ khí khác.
Mặc dù việc nghiên cứu các quá trình hóa lý để nhận biết và điều khiển các nhân tố
ảnh hưởng tới hiệu quả quá trình tiện cứng đã và đang được tiến hành tại nhiều nơi trên thế
giới, các kết quả công bố cho thấy việc nghiên cứu vẫn chưa đủ sâu sắc và triệt để. Chính vì
độ ổn định thấp liên quan đến chất lượng cục bộ và độ tin cậy khi gia công nên tiện cứng

3
chính xác còn chưa thỏa mãn được yêu cầu của hầu hết các ngành công nghiệp. Mặt khác,
dù có khả năng thay thế cho mài trong gia công các bề mặt chính xác chịu ứng suất cao,
động học khi tiện rất khác so với quá trình mài nên cần có những nghiên cứu sâu và đầy đủ
hơn về ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ cũng như tác động tương quan của các quá
trình hóa lý xảy ra khi tiện cúng. Ở Việt nam, công nghệ tiện cứng đã bắt đầu được ứng
dụng ở một vài cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn hầu như chưa có công trình
nghiên cứu nào về lĩnh vực công nghệ này được công bố. Với việc sử dụng ngày càng phổ
biến của các loại thép hợp kim có độ bền và độ cứng cao trong ngành cơ khí chế tạo, cùng
với sự ra đối và phát triển của các loại dụng cụ cắt siêu cứng và các máy gia công tự động,
công nghệ tiên cứng đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt.
Vì vậy, việc nghiên cứu bản chất quá trình, xác định các nhân tố ảnh hương tới chất
lượng và tính ổn định của quá trình gia công nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả,
mở rộng phạm vi ứng dụng của công nghệ tiện cứng ở Việt Nam đều là cần thiết và cấp
bách.

14. Mục tiêu của đề tài:


Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu các đặc trưng vật lý của quá trình
tiện hợp kim qua tôi bằng dao PCBN như : cơ chế hình thảnh phoi, lực và nhiệt cắt, mòn
dụng cụ. Trên cơ sở các nghiên cứu được tiến hành trong điều kiện gia công rất gần với
thực tiễn sản xuất, có thể nhận biết một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quá trình tiện
cứng như tuổi thọ dụng cụ và chất lượng bề mặt, đề xuất được những biện pháp nâng cao
hiệu quả của quá trình gia công làm cơ sở cho việc điều khiển quá trình tiện cứng về sau.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tập trung vào việc tìm kiếm tập hợp các thông số cắt
tối ưu thỏa mãn nhiều mục tiêu làm cơ sở cho việc điều khiển quá trình tiện cứng.
15. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

15.1. Đối tượng nghiên cứu:


Đối tượng nghiên cứu của quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao PCBN là hai
loại thép 9XC và thép X12M, được sử dụng khá phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo ở
nước ta.
15.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu xác định hình thái phoi, cơ chế hình thành phoi và ảnh hưởng của một số
thông số đến quá trình hình thành phoi khi tiện cứng hai loại thép hợp kim 9XC và X 12M
bằng dao PCBN.
- Nghiên cứu quá trình phát triển lực cắt theo chiều dài cắt, nhận biết một số thông số ảnh
hưởng đến lực cắt khi tiện cứng.
- Nghiên cứu các đặc trưng về chất lượng bề mặt khi tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao
PCBN như nhám bề mặt, cấu trúc, lớp biển cứng ...
- Xác định tập hợp các chế độ cắt tối ưu thỏa mãn hai mục tiêu đối lập là nhám bề mặt và
tuổi thọ dụng cụ khi tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao PCBN.
16. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu:
16.1. Cách tiếp cận:
- Nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết về tiện thep hợp kim qua tôi bằng dao PCBN thông qua tài
4
liệu trên internet.
- Hiểu rõ các dạng mòn, cơ chế mòn, các nhân tố dụng cụ PCBN.
- Lên ý tưởng tiếp cận, tham khảo, khảo sát nghiên cứu tiện thép hợp kim có trên thị
trường.
- Phân tích số liệu thực tế.

16.2. Phương pháp nghiên cứu:


Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm. Việc nghiên cứu lý
thuyết dựa trên sự phân tích và tổng hợp các kết quả đã công bố, đưa ra các giả thiết và các
tính toán biến đổi phù hợp để xây dựng cơ sở lý thuyết và thiết lập các mô hình thực
nghiệm.
Nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành với hệ thống thiết bị thực nghiệm được
thiết kế, chế tạo có đủ độ tin cậy, sử dụng các thiết bị đo hiện đại có độ chính xác cao nhằm
kiếm chúng các mô hình lý thuyết, tìm ra các mối quan hệ hoặc so sánh với các kết quả
nghiên cứu đã có.
17. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện
STT Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian Người thực
thực hiện (ngày) hiện
Nguyên cứu tổng quan về Hiểu biết được các 01/01/2021 Trương Thành
công nghê tiện cứng và công nghệ tiện cứng. – Huy
1 25/03/2021
vật liệu dụng cụ cắt
PCBN
Nghiên cứu đặc trưng Phân tích được các đặc Trương Thành
quá trình tiện thép hợp tính các dạng phoi, lực Huy
26/03/2021
kim qua tôi bằng dao cắt, nhận biết được
2 –
PCBN vùng nhiệt độ, độ mòn 30/5/2021
và đánh giá chất lượng
bề mặt.
Nguyên cứu tối ưu hóa Các giải pháp tối ưu 31/05/2021 Trương Thành
đa mục tiêu chế độ cắt các mục tiêu, độ đảm – Huy
khi tiện thép hợp kim qua bảo cao, trách được 02/01/2022
3 tôi bằng dao PCBN. nhược điểm: Hội tụ
sớm, đòi hỏi các hàm
mục tiêu phải có tính
khả vi,..
18. Sản phẩm
(Tương ứng với từng nội dung của đề tài, có số lượng, thông số và yêu cầu khoa học)
18.1. Loại sản phẩm
Mẫu  Vật liệu  Thiết bị máy móc 
Giống cây trồng  Giống vật nuôi  Quy trình công nghệ X
Tiêu chuẩn  Quy phạm  Sơ đồ, bản thiết kế 
Tài liệu dự báo  Đề án  Luận chứng kinh tế 
Phương pháp  Chương trình máy tính  Bản kiến nghị 
Dây chuyền công nghệ  Báo cáo phân tích  Bản kiến nghị 

5
18.2. Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học
Bài toán tối ưu đa mục tiêu bằng Có tính thực tiễn, khả thi,
1 1
giải thuật di truyền đạt hiệu quả cao.
Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Tổng hợp đầy đủ các nội
2 1 dung nghiên cứu của đề tài.

19. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí

19.1. Tổng kinh phí: 10,87 triệu đồng


Trong đó: Ngân sách nhà nước: 10,25 triệu đồng Các nguồn khác: 0,62 triệu đồng

19.2. Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu):

Đơn vị tính: 10,87 triệu đồng


STT Khoản chi, nội dung Tổng Nguồn kinh phí Ghi
chi kinh phí NSNN Khác chú
1 Chi công lao động,
4,62 4 0,62
nguyên vật liệu
2 Chi mua nguyên,
3,75 3,75
nhiên, vật liệu, thiết bị
3 Chi khác 2,5 2,5
10,87 10,25 0,62

Ngày tháng năm 2022 Ngày tháng năm 2022


Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày……tháng….…năm 2022
Cơ quan chủ trì duyệt
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

6
Phụ lục: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHI CHO ĐỀ TÀI
I- Dự toán chung các khoản chi
Kinh phí 10.87 (triệu đồng)
STT Nội dung các khoản chi Từ
Tổng số Khác Ghi chú
NSNN
1 Công lao động, nghiên vật liệu 4,62 4 0,62
Mua nguyên, nhiên, vật liệu, thiết
2 3,75 3,75
bị
3 Chi khác 2,5 2,5
Tổng số 10.87 10.25 0,62

II- Diễn giải các khoản chi


Khoản 1: Công lao động trực tiếp thực hiện đề tài
Đơn vị tính: 4,62 triệu
đồng)
Nguồn vốn
Nội dung
Thành
chi công Họ và tên
tiền NSNN Khác
lao động
Điều tra
xử lí số Trương Thành
4 4 0,62
liệu Huy

Cộng 4,62 4 0,62

Khoản 2: Nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị


(Đơn vị tính: 3,75 triệu đồng)
Nguồn vốn
Số Đơn Thành
STT Nội dung ĐVT Ghi
lượng giá tiền NSNN Khác
chú
1 Thép 1 0,2 0,2 0,2
2 Thép hợp kim 1 0,8 0,8 0,8
3 Dầu bôi trơn 1 0,075 0,075 0,075
4 Dao PCBN 1 0,3 0,3 0,3
5 Dụng cụ khác 1 2 2 2
Cộng (2) 3,75 3,75

7
Khoản 3: Chi khác
(Đơn vị tính: 2,5 triệu đồng)

Nguồn vốn
T
Nội dung Kinh phí Ghi
T NSNN Khác
chú
1 Văn phòng phẩm, in ấn 0,5 0,5
2 Nghiệm thu đề tài 1 1
3 Phụ cấp cho cán bộ hướng dẫn 1 1
Cộng (3) 2,5 2,5

Ngày tháng năm 2022

Đơn vị chủ trì Cán bộ hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm 2022 Ngày tháng năm 2022


Phòng KH-TC Phòng KHCN

You might also like