You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH


BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.4. THIẾT KẾ CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU.


2.4.1. Chọn chiều dày bản mặt cầu.
Mô tả bản mặt cầu: Bản dài 11.7 m, phần mút thừa dài 3.115 m có sơ đồ chịu
lực như hình vẽ:

12000
11700
11000

3178 2322 2322 3178


2% 2%

R3
00 500
5600

10 10
1 800 1
1500
1900
1500
1300

3115 5470 3115


Hình 8.4: Sơ đồ tính bản mặt cầu.
Đối với dầm hộp liên tục có bề rộng 12 m < B <16 m thì nên sử dụng cốt
thép thường cho thuận tiện trong quá trình bố trí
Chiều dày nhỏ nhất của bản mặt cầu: hmin = 0.027Lb > 165 mm.
hmin = 0.027L = 0.027 × 11700 = 315.9 mm.
Để tiện cho việc bố trí cáp ứng suất trước trong bản mặt cầu, ta chọn chiều
dày bản mặt cầu là 500 mm.
hhẫng = 250 mm.
2.4.2. Cấu tạo áo đường.

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lớp áo đường được thiết kế là bêtông Asphan dày 75 mm đã bao gồm lớp
phòng nước.

2.5. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN.


Sử dụng phương pháp phân tích gần đúng để thiết kế bản mặt BTCT của cầu
dầm hộp đổ tại chỗ và đúc liền khối. Khi tính toán hiệu ứng lực trong bản, phân tích
một dải bản rộng 1m theo chiều dọc cầu. Mô hình hoá sơ đồ làm việc của kết cấu
thành hai sơ đồ: dầm hai đầu ngàm và dầm công xôn, với các sườn dầm hộp là các
điểm ngàm cứng (hình vẽ trên).
Các tải trọng tác dụng lên kết cấu là:
+ Trọng lượng bản thân: DC1
+ Lan can : DC2
+ Trọng lượng lớp mặt đường: DW
+ Hoạt tải gồm các bánh xe của trục 145 KN và tải trọng làn.
+ Lực xung kích: IM (theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05).
Về nguyên tắc để tính toán nội lực trong bản mặt cầu ta xếp tải lên sơ đồ kết
cấu sao cho gây ra nội lực nguy hiểm nhất và lấy kết quả đó để thiết kế. Đối với dầm
hai đầu ngàm, để đơn giản cho quá trình tính toán ta giả thiết đây là dầm đơn giản và
xếp tải lên đường ảnh hưởng sao cho nội lực lớn nhất và sẽ nhân giá trị nội lực này với
hệ số kể đến tính ngàm. Phần công xôn ta trực tiếp xếp tải sao cho nội lực lấy với đầu
ngàm là lớn nhất. Sau đó lựa chọn giá trị lớn nhất để tính toán trong các bước tiếp
theo.
Tính toán hiệu ứng lực cho từng tải trọng thành phần gây ra trong bản mặt
cầu, sau đó tổ hợp lại như như điều 3.4.1-1 tiêu chuẩn 22TCN 272-05, gồm tổ hợp tải
trọng cường độ 1 và tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng. Sử dụng nội lực
này để tính toán và kiểm tra tiết diện bản.

2.6. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG BẢN MẶT CẦU.


2.6.1. Nội lực phần nhịp bản giữa hai sườn hộp.
2.6.1.1. Mô men uốn.
Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.
gdc, gdw: Lần lượt là trọng lượng bản mặt cầu, lớp phủ được tính trung bình bằng
trọng lượng của một mét dài bản mặt cầu chia cho chiều rộng toàn bộ bản mặt cầu.
Khối lượng riêng của bê tông cốt thép lấy 24 KN/m3, của lớp phủ lấy 22.5 KN/m3 (tra
bảng 3.5.1-1).

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

11700

Hình 8.5: Diện tích bản mặt cầu.


Diện tích mặt cắt ngang của bản là F = 4.522 m2.
Chiều rộng của bản mặt cầu 11.7m.
Vậy tải trọng phân bố tác dụng lên dải bản là:
4.522 ×1× 24
g dc1 = = 9.276 ( KN / m )
11.7
g dw = 0.075 × 1× 22.5 = 1.6875( KN / m)
Sơ đồ chất tải lên đường ảnh hưởng mô men giữa nhịp bản như hình 2.3.
Trong hình chỉ xếp 3 làn xe vì nội lực gây ra trong trường hợp này là lớn nhất.
Nội lực phần ngàm.

1800 1200 1800

g lan=3.1 KN/m
g dc=9.276 KN/m
g dw=1.6875 KN/m
1.0675
1.0675

1.3675
0.1675

0.1675
2.735

5470

Hình 8.6: Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mô men.


Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng mô men là ω = 3.740
+ Mô men do trọng lượng bản thân : M DC1 = g dc × ω = 9.276 × 3.740 = 34.6922
KNm.
+ Mô men do trọng lượng lớp phủ : M DW = g dw × ω = 1.6875 × 3.740 = 6.311
KNm.
+ Mô men do tải trọng làn: M làn = m × 3.1× ω = 1× 3.1× 3.740 = 11.594 KNm.
+ Mô men do các tải trọng bánh xe:
Chiều rộng của dải tương đương b (mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-05:

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Đối với vị trí có mômen dương: b1 = 660 + 0.55S = 3668.5 mm.


- Đối với vị trí có mômen âm: b2 = 1220 + 0.25S =2587.5 mm.
Trong đó: S là khoảng cách giữa các gối, S = 5470 mm.
Do đơn giản hoá sơ đồ tính toán nên phải nhân các kết quả trên với hệ số
ngàm. Vậy để tính toán cho chính xác hơn ta phải phân riêng mômen âm và mômen
dương khi tính nội lực do hoạt tải theo công thức :
+
m × (1 + IM ) × P × ∑ yi 1×1.25 × 72.5 × ( 0.1675 + 1.0675 + 1.0675 + 0.1675 )
M LL = =
b1 3.6685
=61.018 KNm
− m × (1 + IM ) × P × ∑ yi 1×1.25 × 72.5 × ( ( 0.1675 + 1.0675 + 1.0675 + 0.1675 ) )
M LL = =
b2 2.5875
= 86.510 KNm
e. Các tổ hợp.
+ Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông.
M + = 0.5M DC1 = 0.5 × 34.6922 = 17.346 KNm.

M − = 0.7 M DC1 = 0.7 × 34.6922 = 24.285 KNm.


Trong đó: 0.5 và 0.7 là hệ số quy đổi sơ đồ 2 đầu ngàm về sơ đồ dầm đơn
giản.
+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng.
(
M + = 0.5 × M DC1 + M DW + M LL
+
)
= 0.5 × ( 34.6922 + 6.311 + 61.018 )

= 51.0106 KNm
(
M − = 0.7 × M DC1 + M DW + M LL

)
= 0.7 × ( 34.6922 + 6.311 + 86.510 )

= 89.259 KNm
+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1.
(
M + = 0.5 × 1.25M DC1 + 1.5M DW + 1.75M làn + 1.75M LL
+
)
= 0.5 × (1.25 × 34.6922 + 1.5 × 6.311 + 1.75 ×11.594 + 1.75 × 61.018 ) = 89.951
KNm
(
M − = 0.7 × 1.25M DC1 + 1.5M DW + 1.75M làn + 1.75M LL

)
= 0.7 × (1.25 × 34.6922 + 1.5 × 6.311 + 1.75 ×11.594 + 1.75 × 86.510 ) = 157.160
KNm

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.6.1.2. Lực cắt.


f. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.

1800 1200 1800

g lan=3.1 KN/m
g dc=9.276 KN/m
g dw=1.6875 KN/m

0.4516
0.6709

0.1225
1.00

5470

Hình 8.7: Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng lực cắt.
Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng lực cắt là ω = 2.735
+ Lực cắt do trọng lượng bản thân : QDC1 = g dc × ω = 9.276 × 2.735 = 25.370 KN.
+ Lực cắt do trọng lượng lớp phủ : QDW = g dw × ω = 1.6875 × 2.735 = 4.615 KN.
+ Lực cắt do tải trọng làn : Qlàn = m × 3.1× ω = 1× 3.1× 2.735 = 8.479 KN.
+ Lực cắt do các tải trọng bánh xe:
m × (1 + IM ) × P × ∑ yi 1× 1.25 × 72.5 × (1 + 0.6709 + 0.4516+0.1225)
QLL = = =78.629KN
b2 2.5875
g. Các tổ hợp.
+ Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông: Qgoi = QDC1 = 25.370 KN.
+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng.
Qgoi = QDC1 + QDW + Qlàn + QLL = 25.370 + 4.615 + 8.479 + 78.629 = 117.093 KN

+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1.


Qgoi = 1.25QDC1 + 1.5QDW + 1.75Qlàn + 1.75QLL

=1.25×25.370+1.5×4.615+1.75×8.479+1.75×78.629=191.074 KN
2.6.2. Nội lực phần công xôn.

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.6.2.1. Mô men uốn.


h. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.
Theo tính toán ở trên ta có:
g dc1 = 9.276 ( KN / m ) , g dw = 1.6875( KN / m)

Tải trọng lan can là tải trọng tập trung đặt ở đầu mút công xôn:
Pdc 2 = 7.20 ( KN )

Sơ đồ chất tải lên đường ảnh hưởng mô men đầu ngàm như hình 2.5.

350 600 1800


P dc2=7.2KN

g lan=3.1 KN/m

g dw=1.6875 KN/m

g dc=9.276 KN/m
3.115

0.365
2.165
2.765

3115

Hình 8.8: Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng mô men.


Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng mô men là ω = 4.852, diện tích phần
đường ảnh hưởng dưới tải trọng lớp phủ là ω1 = 3.318, diện tích phần đường ảnh
hưởng dưới tải trọng làn là ω2 =3.318.
+ Mô men do trọng lượng bản thân : M DC1 = g dc × ω =9.276×4.852=45.007
KNm.
+ Mô men do tải trọng lan can : M DC 2 = Pdc 2 × y =7.2×3.115=22.428 KNm.
+ Mô men do trọng lượng lớp phủ : M DW = g dw × ω1 = 1.6875×3.318=5.599
KNm.
+ Mô men do tải trọng làn: M làn = m × 3.1× ω2 = 1×3.1×3.318=10.286 KNm.
+ Mô men do các tải trọng bánh xe:
Chiều rộng của dải tương đương b (mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy
như trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-05:

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đối với phần hẫng : b = 1140 + 0.833X


Với: X là khoảng cách từ tâm gối đến điểm đặt tải.
X1 = 950 mm, b1 = 1140 + 0.833×950 = 1931.35mm
Tính mô men theo công thức sau :
m × (1 + IM ) × P × ∑ yi  2.165 + 0.365 
M LL = = 1.2 ×1.25 × 72.5 ×  
bi  1.93135 
= 142.459 KNm
i. Các tổ hợp.
+ Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông.
M ngàm = M DC1 =45.007KNm.

+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng.


M ngàm = M DC1 + M DC 2 + M DW + M làn + M LL =
45.007+22.428+5.599+10.286+142.459
=225.779 KNm
+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1.
M ngàm = 1.25( M DC1 + M DC 2 ) + 1.5M DW + 1.75M làn + 1.75M LL

=1.25×(45.007+22.428)+1.5×5.599+1.75×10.286+1.75×142.459=359.
996 KNm
2.6.2.2. Lực cắt.
j. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra.

350 600 1800


P dc2=7.2KN

g lan=3.1 KN/m
g dw=1.6875 KN/m
g dc=9.276 KN/m
1.00

3115

Hình 8.9: Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng lực cắt.
Sinh viên: Vũ Lộc Trường
MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Diện tích toàn bộ đường ảnh hưởng lực cắt là ω = 3.115, diện tích phần
đường ảnh hưởng dưới tải trọng lớp phủ là ω1 = 2.40, diện tích phần đường ảnh hưởng
dưới tải trọng làn là ω2 = 2.40.
+ Lực cắt do trọng lượng bản thân : QDC1 = g dc × ω = 9.276×3.115= 28.895KN.
+ Lực cắt do tải trọng lan can: QDC 2 = PDC 2 × y = 7.2×1=7.2 KN.
+ Lực cắt do trọng lượng lớp phủ : QDW = g dw × ω1 = 1.6875×2.4=4.05 KN.
+ Lực cắt do tải trọng làn : Qlàn = m × 3.1× ω2 = 1.2 × 3.1× 2.40 = 8.928 KN.
+ Lực cắt do các tải trọng bánh xe:
m × (1 + IM ) × P × ∑ yi  1+1 
QLL = = 1.2 ×1.25 × 72.5 ×   = 112.616 KN
bi  1.93135 
k. Các tổ hợp.
+ Tổ hợp nội lực khi truyền lực căng vào bê tông: Qngàm = QDC1 =28.895KN.
+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng.
Qngàm = QDC1 + QDC 2 + QDW + Qlàn + QLL = 28.895+7.2+4.05+8.928+112.616

= 161.689KN
+ Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ 1.
Qngàm = 1.25 ( QDC1 + QDC 2 ) + 1.5QDW + 1.75Qlàn + 1.75QLL

= 1.25×(28.895+7.2)+1.5×4.05+1.75×8.928+1.75×112.616 = 263.896
KN
2.6.3. Tổng hợp nội lực ở trạng thái giới hạn cường độ 1.
Bảng 8.1: Tổng hợp nội lực.

Mô men Mô men âm trên gối Lực cắt tại gối


TTGH giữa nhịp Mngàm M- Qngàm Qgối
M+ (KNm) (KNm) (KNm) (KN) (KN)
Tínhtoán 51.011 225.779 89.259 161.689 117.093
SD Chọn 51.011 225.779 161.689
Tínhtoán 89.951 359.996 157.160 263.896 191.074
CD1 Chọn 89.951 359.996 263.896

2.7. THIẾT KẾ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU.


2.7.1. Các thông số thiết kế.

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.7.1.1. Sơ bộ cốt thép


Giả thiết sử dụng thép đường kính Φ = 20mm, A = 314.159 mm2, fy =
400Mpa.

53

25
200

250
20
50

Chiều cao có hiệu của bản tại tại tiết diện giữa nhịp chịu mô men dương:
d+ = 250– 50 = 200.0 mm
Hệ số kháng uốn: φ = 0.9 [A5.5.4.2.1]
Khoảng cách từ trọng tâm miền chịu nén của bê tông đến trọng tâm cốt thép
chịu kéo trong bê tông thường:
j.d+ = 0.92×200= 184 mm
Mô men dương lớn nhất theo TTGHCD1: Mu = 89.951KNm
Sơ bộ chọn diện tích cốt thép chịu kéo:
Mu 89.951
φ 0.9
As = = = 1.3564mm 2 / mm
f y .( j.d + ) 400 × 184

Chọn Φ20@150 có As = 2.1 mm2/mm


2.7.1.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu
f c' 40
MinAs = 0.03 × × b × d + = 0.03 × ×1× 200 = 0.60(mm 2 / mm)
fy 400

As = 2.1> 0.60 => thỏa mãn.


2.7.1.3. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa
Mục đích: chống phá hoại giòn và đảm bảo yêu cầu dẻo dai.
Với giả thiết phân bố ứng suất nén theo hình chữ nhật. [A5.7.2.2]
Chiều cao khối ứng suất hình chữ nhật vùng nén
As × f y 2.1× 400
a= '
= = 24.71mm
0.85 × f ×1 c 0.85 × 40 ×1

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khoảng cách từ trục trung hòa đến mặt chịu nén:


a 24.71
c= = = 38.015mm
β1 0.65
0.42×d+ = 0.42×200 = 84 mm
Vậy c = 38.015 mm < 84 mm => thỏa mãn.
2.7.1.4. Kiểm tra sức kháng uống của tiết diện
Sức kháng uốn của tiết diện:
a 24.71
M r = ϕ M n = ϕ × As × f y × (d − ) = 0.9 × 2.1× 400 × (200 − ) = 141860( Nmm / mm)
2 2
= 141.860 (KNm/m).
Mr = 141.860> Mu = 89.951KNm/m => thỏa mãn.
2.7.2. Tính toán cốt thép chịu mô men âm
2.7.2.1. Sơ bộ cốt thép
Giả thiết sử dụng thép đường kính Φ = 25 mm, A = 4.909 mm2, fy= 400Mpa.
53

25

540
487

20
50

Chiều cao có hiệu của bản tại tại tiết diện gối chịu mô men âm:
d- =540 – 53 = 487 mm
Hệ số kháng uốn: φ = 0.9 [A5.5.4.2.1]
Khoảng cách từ trọng tâm miền chịu nén của bê tông đến trọng tâm cốt thép
chịu kéo trong bê tông thường:
j.d- = 0.92×487=448.04mm
Mô men âm lớn nhất theo TTGHCD1: Mu = 359.996KNm/m
Sơ bộ chọn diện tích cốt thép chịu kéo:
Mu 359.996
φ 0.9
A’s = = = 2.232mm 2 / mm
f y .( j.d ) 400 × 448.04

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chọn Φ25@200 có A’s = 2.45 mm2/mm


2.7.2.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu
f c' 40
Min A’s = 0.03 × × b × d − = 0.03 × × 1× 487 = 1.416( mm 2 / mm)
fy 400

A’s = 2.45 > 1.416 => thỏa mãn.


2.7.2.3. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa
Mục đích: chống phá hoại giòn và đảm bảo yêu cầu dẻo dai.
Với giả thiết phân bố ứng suất nén theo hình chữ nhật. [A5.7.2.2]
Chiều cao khối ứng suất hình chữ nhật vùng nén
A ’s × f y 2.45 × 400
a= '
= = 28.824mm
0.85 × f × 1c 0.85 × 40 × 1
Khoảng cách từ trục trung hòa đến mặt chịu nén:
a 28.824
c= = = 44.345mm
β1 0.65
0.42×d- = 0.42×487 = 204.54 mm
Vậy c = 44.345mm < 204.54 mm => thỏa mãn.
2.7.2.4. Kiểm tra sức kháng uốn của tiết diện
Sức kháng uốn của tiết diện:
a 28.824
M r = ϕ M n = ϕ × A’s × f y × ( d − ) = 0.9 × 2.45 × 400 × (487 − ) = 416823( Nmm / mm)
2 2
=416.823(KNm/m).
Mr = 416.823> Mu = 359.996 KNm/m => thỏa mãn.

2.7.3. Kiểm tra nứt thớ dưới theo TTGH SD


Tiết diện bản bao gồm cốt thép và bê tông được đưa về tiết diện bê tông
tương đương. Diện tích cốt thép được chuyển đổi thành diện tích bê tông bằng cách
nhân với tỉ số modul đàn hồi n, có trọng tâm trùng với trọng tâm cốt thép:
E s 200000
n= = = 5. 6
Ec 35750

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1000

53
na's

200

250
nas

50
Vì lớp bảo vệ phía trên bản mặt cầu khá bé nên giả thiết trục trung hòa nằm
dưới cốt thép chịu nén A’s . Chiều cao của miền chịu nén là x > 53.0mm.
Lấy tổng mô men tĩnh đối với trục trung hòa ta có:
 x
b.x.   + ( n − 1) As' ( x − d ') − nAs (d − x) = 0
2
Với b=1mm, d’=53.0mm, d=200.0mm ta có:
0.5 x 2 + 4.6 × 2.45( x − 53) − 5.6 × 2.1× (200 − x) = 0
<=> 0.5 x 2 + 23.03 x − 2949.31 = 0
Giải phương trình trên ta được: x = 57.15mm, trục trung hòa đúng như giả
thiết.
Mô men quán tính của tiết diện chuyển đổi:
bx 3
I cr = + (n − 1) As' (d '− x) 2 + nAs (d − x) 2
3
57.153
= + 4.6 × 2.45 × (53 − 57.15) 2 + 5.6 × 2.1× (200 − 57.15) 2
3
= 302389.732mm 4
Ứng suất kéo trong cốt thép là:
M SD 51.011
fs = n ( d − x ) = 5.6 × × (200 − 57.15) = 134.948( MPa )
I cr 302389.732 × 10−3

Nứt được kiểm tra bằng cách giới hạn ứng suất kéo trong thép:
Z
f s ≤ f sa = 1
≤ 0.6 f y
( d c × A) 3

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trong đó:
+ dc: chiều cao phần bê tông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng cho đến tâm của
thanh hay sợi gần nhất và dc <= 50mm.
=> dc = min (53 mm; 50mm) = 50mm
+ Z: Tham số bề rộng vết nứt lấy trong môi trường khắc nghiệt
Z = 23000 N/mm
+ A: diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chịu kéo
chính
A = 2×50×200 = 20000 mm2
23000
=> f sa = 1
= 230 MPa
(50 × 20000) 3

Kiểm tra:
f s = 134.948MPa < f sa = 230 MPa
f s = 134.948MPa < 0.6 f y = 0.6 × 400 = 240 MPa

=> thỏa mãn.


2.7.4. Kiểm tra nứt thớ trên theo TTGH SD
53

nA's
540
487

nAs
x
50

100

Vì lớp bảo vệ phía dưới bản mặt cầu khá bé nên giả thiết trục trung hòa nằm
trên cốt thép chịu nén As . Chiều cao của miền chịu nén là x > 50.0mm.
Lấy tổng mô men tĩnh đối với trục trung hòa ta có:
x
bx   + ( n − 1) As ( x − d ') − nAs' ( d − x) = 0
2

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Với b=1mm, d’=50.0mm, d=487mm ta có:


0.5 x 2 + 4.6 × 2.1× ( x − 50) − 5.6 × 2.45 × (487 − x) = 0
<=> 0.5 x 2 + 23.38 x − 7164.64 = 0
Giải phương trình trên ta được: x = 98.6 mm, trục trung hòa đúng như giả
thiết.
Mô men quán tính của tiết diện chuyển đổi:
bx 3
I cr = + (n − 1) As (d '− x)2 + nAs' (d − x) 2
3
98.63
= + 4.6 × 2.1× (50 − 98.6) 2 + 5.6 × 2.45 × (487 − 98.6) 2
3
= 2412070mm 4
Ứng suất kéo trong cốt thép là:
M SD 225.779
fs = n ( d − x) = 5.6 × × (487 − 98.6) = 203.592( MPa )
I cr 2412070 × 10−3

Nứt được kiểm tra bằng cách giới hạn ứng suất kéo trong thép:
Z
f s ≤ f sa = 1
≤ 0.6 f y
( d c × A) 3

Trong đó:
+ dc: chiều cao phần bê tông tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng cho đến tâm của
thanh hay sợi gần nhất và dc <= 50mm.
=> dc = min (70mm; 50mm) = 50mm
+ Z: Tham số bề rộng vết nứt lấy trong môi trường khắc nghiệt
Z = 23000 N/mm
+ A: diện tích phần bê tông có cũng trọng tâm với cốt thép chịu kéo
chính
A = 2×50×200 = 20000 mm2
23000
=> f sa = 1
= 230 MPa
(50 × 20000) 3

Kiểm tra:
f s = 203.592MPa < f sa = 230MPa
f s = 203.592 MPa < 0.6 f y = 0.6 × 400 = 240 MPa

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

=> thỏa mãn.


2.7.5. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện
Kiểm toán theo công thức: Vu ≤ ΦVn
Trong đó:
+ Vu = Lực cắt tại tiết diện tính toán lấy theo TTGHCĐ1.
+ Φ = Hệ số sức kháng cắt được xác định theo điều 5.5.4.2.1, Φ = 0.9.
+ Vn = Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định (theo 5.8.3.3).
Vc + Vs + V p
Vn = min  '
0.25 × f c × bv × d v + V p

+ Vc = 0.083β f c' × bv × d v
Av f y d v ( cot θ + cot α ) sin α
+ Vs =
s
+ dv = Chiều cao chịu cắt có hiệu (mm).
+ bv = Bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bề rộng nhỏ nhất trong chiều cao dv (mm).
+ s = Cự ly cốt thép đai (mm), chọn theo yêu cầu chịu lực và cấu tạo.
+ β = Hệ số chỉ khả năng bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo.
+ θ = Góc nghiêng của ứng suất nén chéo (độ).
+ α = Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc (90 độ).
+ Av = Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).
+ Vp = Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương
nếu ngược chiều lực cắt (N).
+ Vc = Sức kháng cắt danh định của bê tông (N).
+ Vs = Sức kháng cắt danh định của cốt thép (N).
Kiểm toán cho tiết diện bản tại vị trí kê lên sườn dầm. Mômen và lực cắt theo
 M u = 359.996 K N m
TTGHCĐ I: 
V u = Q u = 263.896 K N

2.7.5.1. Xác định bv và dv


+ Chiều cao chịu cắt có hiệu dv lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung
hoà giữa hợp lực kéo và lực nén do uốn, tức là:
a 0.9de
dv = de − ≥ max 
2 0.72h

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ta có de = 487 mm, h = 540 mm, a = 77(mm). Vậy ta có:


0.9d e = 438.3
dv ≥ max  = 438.3mm .
0.72h = 388.8
+ Bề rộng bụng chịu cắt có hiệu của tiết diện bv, bv = 1000 mm.
2.7.5.2. Xác định θ và β (theo 5.8.3.4).
Để xác định được θ và β ta phải thông qua các giá trị sau Sx và εx(áp dụng đối với mặt
cắt không có cốt đai)
Trong đó:
Sx=487mm : chiều dày cấu kiện
εx : ứng biến trong cốt thép ở phía chịu kéo do uốn xác định theo 5.8.3.4.2-2:

Mu
+ 0.5 N u + 0.5Vu cot gθ
dv
εx =
E s As

Giả thiết :θ = 400

359.996
+ 0.5 × 0 + 0.5 × 263.896 × cot g 40
ε x = 438.3 = 0.00038 ⇒ εX = 0.38
200000 × 2.1

Từ 2 giá trị S x và εx tính ở trên tra bảng 5.8.3.4.2-2 ta được:

θ = 32o, β=2.75

Giá trị θ tính được gần đúng với giả thiết nên ta lấy làm giá trị tính toán.

2.7.5.3. Xác định Vc.

Vc = 0.083β f c' × bv × d v = 0.083 × 2.75 × 40 × 1000 × 438.3 = 632721( N )

Φ Vc = 0.9 × 306.927 = 632.731( KN )


Ta có:
Vu = 263.896 KN ≤ Φ Vc = 632.731KN
Như vậy chỉ cần khả năng chịu cắt của bê tông là đã thỏa mãn điều kiện chịu
cắt.
2.7.6. Cốt thép phân bố

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG THUYẾT MINH
BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Cốt thép phụ theo chiều dọc đặt dưới đáy bản để phân bố tải trọng bánh xe
dọc cầu đến cốt thép chịu lực theo phương ngang. Diện tích yêu cầu tính theo phần
trăm cốt thép chính chịu momen dương. Đối với cốt thép chính đặt vuông góc hướng
xe chạy:
Số phần trăm:
3840
≤ 67%
S
Với S là chiều dài có hiệu của bản: S=5470mm
3840
= 51.92%
5470
Diện tích cốt thép phân bố: As = 1.34 (mm2/mm).
Chọn Φ16@150 có As = 1.34 (mm2/mm).
2.7.7. Cốt thép chống co ngót
Lượng cốt thép tối thiểu cho mỗi phương là: [A5.10.8.2]
Ag
As = 0.75
fy

Ag: diện tích tiết diện nguyên, gần đúng ta có


Ag = 250×1 = 250 (mm2)
fy = 400Mpa
Ag 250
=> As = 0.75 × = 0.75 × = 0.469( mm2 / mm)
fy 400

Cèt thÐp co ngãt vµ nhiÖt ®é kh«ng ®ưîc réng h¬n:


3h = 3 × 250 = 750mm

 450mm
Nªn bè trÝ nhiÒu thanh cã ®êng kÝnh nhá vµ s¸t nhau h¬n bè trÝ Ýt thanh cã ®-
êng kÝnh lín vµ c¸ch nhau xa. Do ®ã ta chän Ø14@300 cã AS = 0.513 mm2/mm.

Sinh viên: Vũ Lộc Trường


MSSV: 215962 - Lớp: 62CD3 31

You might also like