You are on page 1of 48

CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG ĐỊNH

LUẬT NEWTON
Mục tiêu của chương:
- Cách sử dụng ĐL I NewTon để giải bài
tập liên quan đến các lực tác dụng vào
vật cân bằng.
- Cách sử dụng ĐL II NewTon để giải bài
tập liên quan đến các lực tác dụng lên vật
thu gia tốc.
- Bản chất của các loại ma sát khác nhau –
ma sát nghĩ, ma sát trƣợt, ma sát lăn, và
sức cản chất lỏng – và cách giải bài toán
liên quan đến các lực này.
- Cách giải bài toán liên quan đến các lực
tác dụng lên vật chuyển động trên đƣờng
tròn.
- Thuộc tính chính của 4 lực cơ bản của tự
nhiên
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 1
NEWTON
CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG ĐỊNH
LUẬT NEWTON

1.Sự cân bằng của chất điểm


2.Động lực học chất điểm
3.Lực ma sát
4.Động lực học của chuyển động tròn
5.Các lực cơ bản của tự nhiên

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 2
NEWTON
CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG ĐỊNH
LUẬT NEWTON

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT NEWTON

Giúp chúng ta mở rộng kỹ năng giải bài toán


về chuyển động

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 3
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Đứng yên hay chuyển động không đổi = sự cân bằng

Chú ý: chúng ta sẽ phân tích các lực tác dụng lên vật
đứng yên hoặc chuyển động với vận tốc không đổi

ĐL I NewTon: Khi chất điểm cân bằng ,


Tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm phải bằng 0

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 4
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Phƣơng pháp giải bài toán
(Chi tiết các bƣớc cần thiết cho mọi bài toán về cân bằng)
1. Vẽ phát họa tối giản tình huống vật lý, thể hiện các chiều và
các góc - You don’t have to be an artist!
2. Vẽ sơ đồ phân tích lực cho mỗi vật cân bằng
Do not include the other bodies that ineract with it
3. Vẽ vector lực cho mỗi tƣơng tác, gắn nhãn cho lực và
ký hiệu góc.

4. Trong sơ đồ phân tích lực không thể hiện bất kỳ lực nào bị
tác dụng bởi vật lên vật khác
5. chọn hệ trục gắn với sơ đồ phân tích lực. Gắn chiều dƣơng
cho mỗi trục - Nếu có nhiều hơn 1 vật, hãy chọn các trục cho
mỗi vật riêng biệt
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 5
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Phƣơng pháp giải bài toán
(Chi tiết các bƣớc cần thiết cho mọi bài toán về cân bằng)
6. Tìm các thành phần của lực. Vẽ các đƣờng kẽ qua mỗi vector lực
thành phần.

7. Tổng hợp lực bằng 0 và tổng hợp các thành phần lực cũng bằng 0

8. Nếu có từ hai vật trở lên, hãy lặp lại tất cả các bƣớc trên cho mỗi
vật.

9. Bảo đảm rằng thành lập đƣợc số các phƣơng trình tƣơng ứng với
số đại lƣợng chƣa biết.

10. Giải phƣơng trình để tìm đƣợc các biến cần tìm

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 6
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ
1. Một huấn luyện viên thể dục (HLV) nặng mG = 50.0 kg đu ngƣời bằng
ddaafu dƣới sợi cáp khối lƣợng không đáng kể (nhƣ hình vẽ) . Đầu
trên sợi cáp đƣợc nối với trần nhà.
a. Trọng lƣợng của HLV là bao nhiêu?
b. Lực dây cáp tác dụng lên HLV là bao nhiêu?
c. Lực căng ở mỗi đầu dây cáp là bao nhiêu?

a.

b.

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 7
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ
Dây cáp kéo HLV lên với lực căng có độ lớn 490N
(theo ĐL III NewTon, HLV kéo dây cáp xuống một lực
cùng độ lớn)

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 8
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ
Dây cáp kéo HLV lên với lực căng có độ lớn 490N
(theo ĐL III NewTon, HLV kéo dây cáp xuống một lực
cùng độ lớn)
c. Do sợi cáp khối lƣợng không đáng kể:

Đánh giá: Với dây cáp khối lƣợng không đáng kể, lực
căng có cùng giá trị ở bất kỳ điểm nào trên dây

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 9
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ 2: Tìm lực căng ở mỗi đầu dây trong thí dụ 1 nếu
trọng lƣơng của dây là 120N
Các biến cần tìm là: TG on R và TC on R

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 10
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ
HLV

Điều kiện cân bằng cho dây treo lúc này là:

Chú ý rằng, thành phần y của lực căng phía đầu trên sợi
dây là (+) vì các điểm theo hƣớng +y, nhƣng thành phần
lực căng phía đầu dƣới sợ dây là (-).

Chú ý: Khi dây treo có khối lƣợng, lực căng là khác nhau ở
mỗi đầu dây treo
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 11
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ
3. Một ô tô có trọng lƣợng w đứng yên trên dốc nghiêng đƣợc gắn với
xe rơ móc. Chỉ có sợi cáp nối giữa ô tô và xe rơ móc để giữ cho ô tô
khỏi lăn xuống dốc. Hãy tìm lực căng của dây cáp và lực dốc
nghiêng tác dụng lên xe.

Mặt phẳng nghiêng

Cáp giữ cho xe đứng


yên trên dốc

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 12
NEWTON
4.1. SỰ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ

Chú ý: T và n phụ thuộc vào α. Để kiểm tra sự phụ


thuộc này. Hãy xét những trƣờng hợp đặc biệt. Nếu
dốc phẳng (α = 0), chúng ta có T = 0 và n = w. Nhƣ
vậy, dây cáp không căng và lực pháp tuyến n có độ
lớn bằng với w. Nếu dóc nghiên 90, ta có T = w và
n=0. Lực căng của dây cáp có độ lớn bằng trọng
lƣợng w, và không có phản lực của dốc nghiêng
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 13
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
CHUYỂN ĐỘNG CÓ GIA TỐC

Chúng ta sẽ thảo luận các bài toán động lực học


Các vật không cân bằng và do đó chúng có gia tốc

ĐL II NewTon: tổng hợp lực tác dụng lên vật khác 0, vật thu gia
tốc

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 14
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Phương pháp giải:
(chi tiết các bước cần thiết để giải cho bất kỳ bài toán
động lực học)
Phƣơng pháp giải giống nhƣ bài toán cân bằng nhƣng ta
thay thế

bởi

- Vẽ sơ đồ phân tích lực


- Viết phƣơng trình ĐLH.
- Giải
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 15
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ
Xe trƣợt băng (toboggan) đƣợc dùng bởi sinh viên trƣợt xuống dốc
1. đồi đầy tuyết. Dốc đồi nghiêng một góc α, và xe trƣợt không ma sát.
Tính gia tốc của xe
Gia tốc trƣợt xuống đồi

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 16
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ Gia tốc trƣợt xuống đồi

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 17
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ

Chú ý rằng lực pháp tuyến không bằng với trọng


lƣợng của xe trƣợt

Nếu mặt phẳng nằm ngang, α = 0 và ax = 0 (xe


trƣợt không thu gia tốc); nếu mặt phẳng thẳng
đứng, α = 90 và ax = g ( xe trƣợt rơi tự do)
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 18
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ

y
2. Hai hộp đƣợc nối bởi sợi dây vắc
ax
qua ròng rọc không ma sát (nhƣ n
T x
hình vẽ). Bỏ qua trọng lƣợng của
ròng rọc và sợi dây . Hệ số ma sát y
wA
T
của vật và mặt phẳng ngang k. ay

Hãy xác định lực căng của sợi dây x

và gia tốc của hệ vật.


wB

20/09/2019 H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


19
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ Hai vật có cùng gia tốc

Hộp A F  nw  m a  0
y A A y

 Fx  T  f  mAax  mAa
Hộp B F x  T  k.wA  mA ax  mAa

F y  T  wB  mB a y  mB a

a
mB  km A 
g
m A  mB

T  mB ( g  a) 
1  k m A m B
g
m A  mB
20/09/2019 H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Thí dụ Trọng lƣợng biểu kiến

Xét trƣờng hợp một ngƣời trong thang máy đi lên có gia tốc.
Vẽ phân tích lực.
Áp dụng ĐLII NewTon

Trọng lƣợng biểu kiến là lực pháp


tuyến từ cân hay mặt sàn

Chú ý: khi rơi tự do


20/09/2019 H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
21
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:
Xét trường hợp một người trong thang máy đi lên
có gia tốc.
N = m(g+a)
- nhanh dần , a > 0 so N > mg: trọng lƣợng tăng.
- chậm dần, a < 0 so N < mg: trọng lƣợng giảm
Khi thang máy chậm dần nghĩa là gia tốc giảm, do
đó lực đè lên thang máy nhẹ đi. Đó cũng là lý do ta
thỉnh thoảng cảm thấy không trọng lƣơng hay hơi
khó chịu trong thang máy
Nếu a = - g thì N = 0: thang máy rơi tự do, tình
trạng không trọng lƣợng.

- Đi lên hay đi xuống với vận tốc không đổi: a = 0


thì N = mg
H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
20/09/2019 22
NEWTON
4.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHO NHIỀU CHẤT ĐIỂM:

Tóm tắt ý tưởng


• Rơi tự do:
- chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
- Gia tốc 9,8 m/s2 hƣớng xuống.

• trọng lương biểu kiến ( lực pháp tuyến):


- Nếu vật gia tốc theo hƣớng thẳng đứng,
trọng lƣợng sẽ thay đổi.
- Gia tốc tăng, trọng lƣợng biểu kiến tăng.
- Gia tốc giảm, trọng lƣợng biểu kiến giảm.

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 23
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Lực ma sát là lực tiếp xúc. Lực ma sát quan trọng trong nhiều
khía cạnh trong cuộc sống hằng ngày.
Ma sát động và ma sát tĩnh

Ma sát xuất hiện khi có sự tiếp xúc giữa hai bề mặt.

•Ma sát luôn ngƣợc chiều chuyển động hoặc chuyển động của
bề mặt lên một bề mặt khác.

•Ma sát phụ thuộc vào kết cấu của hai bề mặt.

•Ma sát cũng phụ thuộc lực kéo của hai bề mặt với nhau (lực
pháp tuyến)

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 24
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Khi vật đƣợc kéo hay đẩy trên bề mặt, bề mặt tác dụng một lực
trên bề mặt: lực ma sát và lực pháp tuyến là thành phần của lực
tiếp xúc

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 25
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:

-Lực ma sát xuất hiện khi một vật trƣợt trên bề mặt đƣợc gọi là ma sát
động fk

Là hệ số ma sát động

-Loại ma sát khác tác dụng khi không liên quan đến chuyển
động gọi là ma sát tĩnh fs
Lực ma sát tĩnh (fs) triệt tiêu lực tác dụng

Là hệ số ma sát tĩnh

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 26
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
(a), (b), (c) khi không chuyển động, độ lớn của ma sát tĩnh fs hơn hoặc
bằng với µs.n. (d) khi liên quan đến chuyển động, độ lớn ma sát động
bằng µk.n. (e) đồ thị của lực ma sát theo hàm của độ lớn lực áp dụng T.
Lực ma sát động thay động theo các loại dây kéo.

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 27
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Thí dụ
Kéo một cái thùng 500N qua sàn. Để bắt đầu kéo, ta cần
1.
đẩy lực 230N theo phƣơng ngang. Khi thùng nhúc nhích và
bắt đầu chuyển động, ta giữ cho vận tốc thùng không đổi
với chỉ 200N. Tính hệ số ma sát tĩnh và ma sát động

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 28
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Thí dụ
Ngay trƣớc khi thùng chuyển động, ta có phƣơng trình:

Chú ý: hệ số
ma sát động
nhỏ hơn hệ
số ma sát
tĩnh

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 29
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Thí dụ: 2. Khi thùng đứng yên trên bề mặt và chịu lực
theo phƣơng ngang 50N thì lực ma sát nhƣ thế nào ?
Ma sát tĩnh có thể nhỏ
hơn giá trị cực đại

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 30
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Thí dụ

Xác định và thành lập: lực áp dụng nhỏ hơn lực ma


sát tĩnh cực đại(fs)max = 230N. Do đó cái thùng vẫn
đứng yên và hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. biến cần
tìm là độ lớn fs của lực ma sát. Sơ đồ lực nhƣ hình vẽ,
nhƣng với (fs)max đƣợc thay bằng fs và T = 230N
đƣợc thay bằng T = 50N

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 31
NEWTON
4.3. LỰC MA SÁT:
Thí dụ
Thực hiện: từ điều kiện cân bằng, ta có phƣơng trình:

Chú ý: lực ma sát có thể cản trở chuyển động đối với
lực tác dụng theo phƣơng ngang với giá trị lên đến
(fs)max = µs.n = 230N. Dƣới giá trị này, fs có cùng nhƣ
độ lớn lực áp dụng

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 32
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Khi một chất điểm chuyển động trên đƣờng tròn với vận tốc
không đổi, gia tốc của nó luôn hƣớng về tâm đƣờng tròn (vuông
góc với vận tốc tức thời). Độ lớn (a)rad của gia tốc là hằng số và
đƣợc cho bởi biểu thức tốc độ và bán kính R của đƣờng tròn:

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 33
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Chúng ta có thể biểu diễn gia tốc hƣớng tâm (a)rad


dƣới dạng chu kỳ T - thời gian chuyển động 1 vòng.

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 34
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Chuyển động tròn đều, giống nhƣ tất cả dạng chuyển


động của chất điểm, tuân theo ĐL II NewTon. Để gia tốc
hƣớng về tâm đƣờng tròn, tổng hợp lực tác dụng lên
chất điểm phải luôn hƣớng về tâm.

𝑣2
Độ lớn của hƣớng tâm đƣợc cho bởi 𝑎𝑟𝑎𝑑 = Vì thế.
𝑅
độ lớn của tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm khối
lƣợng m trong chuyển động tròn đều phải là:

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 35
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Nhƣ vậy, chuyển động tròn đều có thể đƣợc tạo bởi bất
kỳ hợp lực nào, miễn là hợp lực đó luôn hƣớng về tâm
đƣờng tròn và có độ lớn không đổi

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 36
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thí dụ
Khảo sát tình huống sau: bạn đang lái xe ôn tô với vận tốc không
đổi xung quanh đƣờng tròn nằm ngang. Trên mẫu giấy, hãy vẽ sơ
đồ phân tích lực cho ô tô. Có bao nhiêu lực tác dụng lên xe ô tô?

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 37
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thí dụ: Một quả lắc chuyển động trên đƣờng tròn nằm
ngang với vận tốc không đổi v, với sợi dây hợp một góc  cố
định với phƣơng thẳng đứng. Hãy tìm lực căng F trong sợi
dây và chu kỳ T

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 38
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thực hiện: quả lắc có gia tốc theo phƣơng thẳng đƣng
bằng 0; gia tốc theo phƣơng ngang hƣớng vào tâm đƣờng
tròn, đó là lý do chúng ta dùng ký hiệu (a)rad, theo ĐL II
NewTon:

Hai PT trên có hai biến F và . Ta giải hai PT này để đạt


đƣợc biến cần tìm

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 39
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Ta có các biểu thức liên hệ sau để tính chu T:

Thay: R = L.sin. Ta tính đƣợc:

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 40
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thí dụ: Giả sử bạn đang lái xe qua một thung lũng có mặt
nền dạng cung tròn. Nếu khối lƣợng của bạn là m, lực pháp
tuyến 𝐹𝑁 tác dụng lên bạn qua ghế ngồi khi bạn lái xe nhƣ
thế nào?

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 41
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thí dụ: Xe hơi thể thao đang chuyển động tròn trên đƣờng nằm
ngang, vào khúc đƣờng cong có bán kính R. nếu hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đƣờng là s. Hãy xác định vận tốc lớn nhất
xe có thể đạt đƣợc khi chuyển động trên đoạn đƣờng cong mà
không trƣợt?

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 42
NEWTON
4.4. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Thí dụ

PT 2 cho thấy n = mg. PT 1 cho thấy lực ma sát cần


thiết để giữ cho xe trên đƣờng tròn tăng theo vận tốc
xe. Nhƣng ma sát cực đại có thể đạt đƣợc là 𝑓𝑚𝑎𝑥 =
𝜇𝑠 . 𝑛 = 𝜇𝑠 . 𝑚𝑔, và điều này xác định vận tốc cực đại của
xe. Thay thế 𝜇𝑠 . 𝑚𝑔 cho 𝑓 và 𝑣𝑚𝑎𝑥 cho v trong PT 1:

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 43
NEWTON
4.5. CÁC LỰC CƠ BẢN TRONG TỰ NHIÊN
(a) Mặt răng và trái đất đƣợc giữ lẫn nhau và đƣợc giữ
trong quỹ đạo bởi lực hấp dẫn.

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 44
NEWTON
4.5. CÁC LỰC CƠ BẢN TRONG TỰ NHIÊN
(b) các phân tử của AND plasmid vi khuẩn đƣợc giữ với
nhau bởi lực điện từ giữa các nguyên tử của nó.

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 45
NEWTON
4.5. CÁC LỰC CƠ BẢN TRONG TỰ NHIÊN
(c) Mặt trời chiếu sáng do trong lõi của nó, các lực mạnh
giữa các hạt nhân gây ra giải phóng năng lƣợng

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 46
NEWTON
4.5. CÁC LỰC CƠ BẢN TRONG TỰ NHIÊN
(d) Khi một ngôi sao khổng lồ nổ thành supernova, dòng năng
lượng được giải phóng bởi các tương tác yếu giữa các hạt nhân
của ngôi sao

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 47
NEWTON
CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG ĐỊNH
LUẬT NEWTON

SINH VIÊN LÀM BÀI TẬP TRONG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]:
SECTION 4: TỪ 4.1 ĐẾN 4.6 TRANG 130-131
SINH VIÊN ĐỌC TRƢỚC CHƢƠNG 5:
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]: trang: 177-193
[2]:trang: 149-152
[3]:trang 86-95
[4]:trang 212-239

H01011-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT


20/09/2019 48
NEWTON

You might also like