You are on page 1of 29

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP NÂNG CAO Advanced Reinforced Concrete

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP


NÂNG CAO
(Bài giảng – C4)

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GV: PGS.TS. Nguyễn Minh Long


Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng E-mail: nguyenminhlong@hcmut.edu.vn
ĐH Bách Khoa, TP. HCM
Chương
KẾT CẤU4-BÊ
Ứng xử nứt
TÔNG CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Reinforced of RC
Concrete
structural members

Chương 4 – Ứng xử nứt của cấu kiện BTCT


4.1. Giới thiệu
4.2. Nguyên nhân gây nứt
4.3. Cơ chế hình thành vết nứt do uốn
4.5. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt
theo một số tiêu chuẩn
4.6 Dự đoán vết nứt trong cấu kiện bê tông ứng suất
trước (UST) theo CEB FIB MC 2010

1
Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.1. Giới thiệu


Vết nứt gây ra các vấn đề về:
Thẩm mỹ
Các vết nứt với bề rộng ≥ 0.25 mm bắt đầu gây ra sự chú ý
của chủ đầu tư và người sử dụng.
Sự rò rỉ (các kết cấu chứa chất lỏng hoặc hơi)
Ăn mòn cốt thép
Làm ảnh hưởng đến công năng và tính bền vững của kết
cấu.

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 2


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.2. Các nguyên nhân gây nứt


(a) Do hiện tượng bám dính ở trạng thái dẻo của bê tông
(settlement of plastic concrete).
(b) Do hiện tượng thay đổi thể tích của bê tông dưới tác dụng
của quá trình co ngót khô (drying shrinkage) và ứng suất do
nhiệt (thermal stresses).
- Thiết kế cấp phối (hạn chế tỉ lệ nước)
- Bố trí cốt thép hợp lý (hàm lượng và vị trí)
(c) Do ứng suất kéo gây ra bởi tải tác dụng hoặc phản lực.

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 3


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 4


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 5


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3. Cơ chế nứt do uốn


4.3.1. Thuyết cổ điển (Watstein and Parsons, 1943)
4.3.2. Thuyết không trượt (Base et al. 1966)
4.3.3. Phương pháp thống kê (Gergely and Lutz, 1968)
4.3.4. Phương pháp tổng quát (Beeby, 1970)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 4


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.1 Thuyết cổ điển (Watstein and Parsons, 1943)


(a) Mô hình vết nứt trong cấu kiện BTCT chịu lực kéo dọc trục
(b) Quá trình kiểm soát nứt phụ thuộc cơ bản vào sự bám dính của
bê tông và cốt thép Các vết nứt

Ứng suất bám dính

Ứng suất kéo trong bê tông

Ứng suất kéo trong cốt thép

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 5


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.1 Thuyết cổ điển (Watstein and Parsons, 1943)


Các vết nứt đầu tiên

A smin B C
b
Ae  b  h
s

Lực gây nứt : Fcr  ft Ae (4.1)


Ae ft
Lực bám dính : Fbond  smin m  o smin  (4.4)
mo
(4.2)

Fbond  Ft (4.3)

Khoảng cách giữa 2 vết nứt gần nhất : smin  s  2smin (4.5)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 6


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.1 Thuyết cổ điển (Watstein and Parsons, 1943)


4 As
Khoảng cách trung bình giữa 2 vết
nứt gần nhất :
o  d (4.7)
b
(4.6)
sm  1.5smin e  As / Ae (4.8)
Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vết nứt
: Ae ft f t db
smax  2smin  2 smax  (4.9)
mo 2 m e
Bề rông vết nứt lớn nhất:

fs f t db
fs
w max  smax w max  (4.10)
Es 2 m e Es
Es db f s
K1  2 m w max  (4.11)
ft e K1

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 7


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.1 Thuyết cổ điển (Watstein and Parsons, 1943)


Các vết nứt đầu tiên

N.A.
d h
h1 h2

A B C
smin b
s Ae  2b   h  d 
Bề rộng vết nứt lớn nhất : K2  328.000  N / mm2 

 0.4  fs
w max   4.5   db (CEB FIP MC 1970) (4.12)
 e  K 2
h2
w max  0.115 A f s
4
 in  (Kaar and Hognestad, 1965) (4.13)
h1
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 8
Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.2 Thuyết không trượt (Base et al. 1966)


(a) Với bề rộng vết nứt nằm trong giới hạn
cho phép, không xảy ra sự trượt giữa N.A.
h
cốt thép và bê tông. h1 h2

(b) Bề rộng vết nứt = 0 tại bề mặt của cốt


c
thép. b

(c) Bề rộng vết nứt phụ thuộc vào biến


dạng của vùng bê tông lân cận cốt
thép.
f s h2
Bề rộng vết nứt lớn nhất : w max  3.3c (4.14)
Es h1

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 9


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.3 Phương pháp thống kê (Gergely and Lutz, 1968)


(a) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến bề rộng
vết nứt dựa trên dữ liệu thực nghiệm. N.A.
(b) Các yếu tố chủ đạo : diện tích vùng bê tông h
h1 h2
chịu kéo hiệu quả Ae; số lượng cốt thép; tb
mức độ khác biệt giữa biến dạng tại vị trí ts
b
cốt thép và thớ kéo ngoài cùng; và ứng suất
của cốt thép.
h2
Bề rộng vết nứt lớn nhất w max  0.076 tb A
3 fs (4.15)
h1
tại thớ kéo ngoài cùng :
 2 ts 
Bề rộng vết nứt lớn nhất vị w max  3 
 0.076 tb A f s  / 1  
 3 h1 
trí cốt thép :
(4.16)
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 10
Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.3 Phương pháp thống kê (Gergely and Lutz, 1968)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 11


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.3 Phương pháp thống kê (Gergely and Lutz, 1968)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 12


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.4 Phương pháp tổng quát (Beeby, 1970)


(a) Bề rộng và khoảng cách giữa các
vết nứt gia tăng khi càng cách xa
N. A.
vị trí của cốt thép. h
h0
(b) Tại một khoảng cách nhất định, c
các giá trị này gần như là hằng số c0

và phụ thuộc chủ yếu vào chiều


cao của vết nứt.
h0

c0

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 13


Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.4 Phương pháp tổng quát (Beeby, 1970)


Bề rộng vết nứt lớn nhất tại vị trí thớ trên của
c : khoảng cách từ điểm xác
cốt thép định bề rộng vết nứt đến
w max,o A  K3  c0 / h0  (4.17) mặt của cốt thép gần nhất
 K1co  K 2 e
m db co : chiều dày lớp bê tông
bảo vệ tối thiểu
Bề rộng vết nứt lớn nhất tại vị trí cách db : đường kính cốt thép
cốt thép một khoảng x A : diện tích bê tông chịu
w max,l kéo hiệu quả xung quanh
 K1ho (4.18)
m một thanh cốt thép
ho : chiều cao của vết nứt
Bề rộng vết nứt lớn nhất tại vị trí giữa các
εm : biến dạng dọc trung bình
vị trí trên
cw max,o w max,l tính tại thớ bắt đầu nứt
w max  (4.19) K1, K2, K3 : hằng số thu được từ
co w max,l  (c  co )w max,o
phương pháp hồi qui
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 14
Chương
KẾT CẤU4- Ứng
2-BÊ xử nứt
VậtTÔNG
liệu CỐTcủa cấu kiện
THÉP NÂNG BTCT
CAO Chapter 4 – Cracking
Advanced behavior
Chapter
Reinforced of RC
2 - Concrete
Materials
structural members

4.3.4 Phương pháp tổng quát (Beeby, 1970)

Công thức đơn giản xác định bề rộng lớn nhất của vết nứt (Beeby, 1971):

3c m
w max  (4.20)
1  2  c  c0  /  h  x 

 2.5bh 6  h  x
m  s  10 
 As dx (4.21)

Bề rộng lớn nhất của vết nứt theo Borges (1966) :

1  db  107 
w max   2.5c  0.066  f s   in (4.22)
Es   w  w 

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 15


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt
theo một số tiêu chuẩn
4.4.1. CEB FIB MC 2010
(a) Giới hạn bề rộng vết nứt
w d  w lim (4.23)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 16


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt
theo một số tiêu chuẩn
4.4.1. CEB FIB MC 2010
Công thức xác định bề rộng vết nứt tổng quát
w d  2ls ,max  sm   cm   cs  (4.24)

ls,max : chiều dài của vùng mà trong đó diễn ra sự trượt giữa cốt thép và bê tông;
εsm : biến dạng trung bình của cốt thép trong đoạn ls,max;
εcm : biến dạng trung bình của bê tông trong đoạn ls,max;
εcs : biến dạng co ngót của bê tông trong đoạn ls,max.

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 17


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt
theo một số tiêu chuẩn
4.4.1. CEB FIB MC 2010

1 f ctm s
ls ,max  (4.25)
4  bm  s ,eff

 ns ,i 2 s ,i
s ,eq  (4.26)
 ns ,is ,i

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 18


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt theo
một số tiêu chuẩn

4.4.1. CEB FIB MC 2010


(4.27)
s
 sm   cm   s 2   sr 2  0.6
Es
f cmt
 sr 2 
 s ,eff Es
1   e  s ,eff  (4.28)

As
 s ,eff 
Ac ,eff
Es
e 
Ec

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 19


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt theo
một số tiêu chuẩn
4.4.1. CEB FIB MC 2010

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 20


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt theo
một số tiêu chuẩn
4.4.2. EN 1992 (2004)

Tự tìm hiểu mô hình và phương pháp xác định bề rộng lớn nhất của vết
nứt theo EN 1992 (2004) - (Bài tập 4.1)

4.4.3. TCVN 5574 (2012)

Tự tìm hiểu mô hình và phương pháp xác định bề rộng lớn nhất của vết
nứt theo TCVN 5574 (2012) - (Bài tập 4.2)

4.4.4. ACI 318 (2011)

Tự tìm hiểu mô hình và phương pháp xác định bề rộng lớn nhất của vết
nứt theo ACI 318 (2011) - (Bài tập 4.3)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 21


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.4. Phương pháp xác định và kiểm soát bề rộng vết nứt theo
một số tiêu chuẩn

4.4.5. Hàm lượng cốt thép tối thiểu (tự đọc)

4.4.6. Kiểm soát nứt không cần tính toán (tự đọc)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 22


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.5. Dự đoán vết nứt trong cấu kiện bê tông ứng suất trước
(UST) theo CEB FIB MC 2010

As   2 Ap
 s  p ,eff 
Ac ,eff

 bmp s

 bms  p

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 23


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

4.5. Dự đoán vết nứt trong cấu kiện bê tông ứng suất trước
(UST) theo CEB FIP MC 2010

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 24


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

Bề rộng vết nứt cho phép theo EN 1992-1-1 (2004)

Xếp loại môi trường xem Bảng 4.1 (EN 1992-1-1, 2004)

PGS.TS. Nguyễn Minh Long 25


Chương
KẾT CẤU3- Độ
2-BÊ võng,
VậtTÔNG rung THÉP
liệu CỐT của dầm và sàn
NÂNG CAOBCT Chapter
Advanced3 –Chapter
Deflection
2 - and
Reinforced Concrete
Materials
vibration of RC beams and slabs

Bài tập 4.4


Cho dầm console có nhịp 4 m. Dầm có kích thước tiết diện chữ nhật
350 x 700 mm. Bê tông dầm có cấp độ bền B25, cốt thép chiu lực và
cấu tạo sử dụng SD 390. Dầm được bố trí 6 thanh cốt thép chịu kéo ds
= 28 mm (4 + 2), 2 thanh thép dọc cấu tạo dct = 20 mm. Độ ẩm của môi
trường đo được là 75%. Bê tông làm từ xi măng loại 42.5N, đóng rắn
sau 4 ngày và đông cứng hoàn toàn sau 28 ngày. Sau đó, dầm được
đưa vào sử dụng và chịu tải phân bố đều với hoạt tải tiêu chuẩn q1 =
20 kN/m (phần dài hạn = 40%) và tĩnh tải tiêu chuẩn q2 = 35 kN/m (đã
kể trọng lượng bản thân của dầm).
a) Xác định bề rộng vết nứt lớn nhất của dầm theo EC2 và ACI 318
b) So sánh với giá trị tính toán theo TCVN 5574 (2018)
PGS.TS. Nguyễn Minh Long 26

You might also like