You are on page 1of 12

Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép

– Mục 4.5

Mục 4.5
CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ NGUYÊN LÝ
TÍNH TOÁN KIỂM TRA KẾT CẤU
CÔNG TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP

TS. Vũ Đan Chỉnh


(chinhvd@huce.edu.vn, 0912304897)
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
1. Khái niệm Các trạng thái giới hạn
Kết cấu chân đế công trình biển Thỏa mãn Các trạng thái giới hạn (Limit State)
cố định bằng thép được thiết kế
Theo DnV (Det not Veritas – Đăng kiểm
Na Uy):
Ống chính
Kết cấu công trình hay một phần của kết
cấu công trình được đánh giá là không
Ống nhánh thỏa mãn yêu cầu thiết kế khi vượt quá
một trạng thái cụ thể nào đó, trạng thái
này liên quan đến giới hạn sự làm việc hay
Liên kết nút
sử dụng của kết cấu.

Các trạng thái này được gọi chung là


Trạng thái giới hạn

Cọc
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
Tính toán thiết kế theo
trạng thái giới hạn

ULS: Trạng thái SLS: Trạng thái FLS: Trạng thái PLS: Trạng thái giới
giới hạn cực hạn giới hạn sử dụng giới hạn mỏi hạn phá hủy lũy tiến

Điều kiện bền kết Điều kiện chuyển Kết cấu không bị Kết cấu không sụp đổ
cấu khi chịu các vị, rung động … nứt khi chịu tải sau khi chịu tải trọng
tổ hợp tải trọng cho phép trọng động vượt mức thiết kế
cực hạn (sóng) trong thời hoặc gặp sự cố như:
gian dài Cháy, nổ, đâm va, vật
rơi…
ULS: Ultimate Limit State FLS: Fatigue Limit State
SLS: Serviceability Limit State PLS: Progressive Collapse Limit State
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
2. Tính toán kiểm tra bền theo trạng thái giới hạn cực hạn (ULS) Xét với các tổ
hợp tải trọng
Các phần tử Kết cấu còn làm việc trong bất lợi nhất
giai đoạn đàn hồi

Điều kiện bền theo ứng suất cho phép


(ASD/WSD)
smax <= [s] [s]
Tất cả các phần tử kết cấu phải thỏa mãn
điều kiện bền

Điều kiện bền Điều kiện bền Điều kiện bền


của thanh của nút của cọc
Đường cong ứng suất – biến dạng của
Tùy theo trạng thái chịu lực mà ứng suất vật liệu thép
cho phép được lấy khác nhau
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
Chuyển vị
3. Tính toán kiểm tra theo trạng thái giới hạn sử dụng (SLS)
Rung động
Giới hạn chuyển vị kết cấu được quy định trong các tiêu chuẩn DnV OS C101,
Norsok N-001, AISC ASD, ASCE-7... Giới hạn về rung động đảm bảo điều kiện
làm việc được quy định trong tiêu chuẩn Norsok S-002 hoặc tiêu chuẩn ISO 2631.
Giới hạn chuyển vị của một số kết cấu điển hình
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
Giới hạn rung động đảm bảo điều kiện
làm việc bình thường của người

Giới hạn rung động đứng Giới hạn rung động ngang
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
Giới hạn độ cứng chân tháp turbine gió phụ thuộc vào chủng loại và kích thước tháp
turbine. Giới hạn này được nhà sản xuất cung cấp.

Giới hạn tần số dao động riêng hợp lý của


kết cấu turbine gió nằm trong dải từ giữa
khu vực 1P và 3P. Nếu nằm dưới khu vực
1P thì kết cấu quá mềm, phản ứng động
lực học lớn. Nếu nằm trên khu vực 3P thì
kết cấu quá cứng, có thể gây tốn kém
không cần thiết.

1P: Rotation speed


3P: Rotor blade passing
frequency
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
4. Tính toán kiểm tra theo trạng thái giới hạn mỏi (FLS)

Thỏa mãn điều kiện kết cấu không bị nứt do mỏi khi chịu tải trọng động trong toàn
thời gian khai thác.
- Vị trí thường xảy ra nứt do mỏi là các vị trí tập trung ứng suất như vị trí liên kết
giữa các phần tử kết cấu, tiết diện chuyển tiếp…;
- Tải trọng gây mỏi là tải trọng động (sóng, gió) có biên độ và số chu trình lặp lại
đủ lớn, xét trong các trạng thái biển dài hạn;
- Đánh giá an toàn theo trạng thái giới hạn mỏi dựa vào điều kiện tổn thất tích lũy
mỏi nhỏ hơn giới hạn cho phép  Chưa xuất hiện vết nứt vĩ mô;
- Thời gian kể từ khi kết cấu công trình được khai thác cho đến khi tổn thất tích lũy
mỏi đạt đến giới hạn cho phép được gọi là tuổi thọ mỏi.
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
Sự cố giàn bị phá hủy do mỏi Giàn bán chìm Kielland được đưa vào sử dụng
năm 1978, gãy đổ và lật năm 1980

Các vị trí đỏ bị gãy do vết nứt do mỏi phát triển đủ lớn


làm thu hẹp tiết diện chịu lực của kết cấu, dẫn đến kết
cấu bị phá hủy với điều kiện tải trọng môi trường
nhỏ hơn điều kiện thiết kế.
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5
5. Tính toán kiểm tra theo trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến (PLS) (Sự cố)
Đánh giá độ bền tổng thể của kết cấu khi chịu các tác động bất thường vượt
mức thiết kế, cho phép kết cấu làm việc ngoài giai đoạn đàn hồi;
Tải trọng môi trường vượt mức thiết kế
Các sự cố bất thường Đâm va tàu, vật rơi, băng trôi…
Cháy, nổ…
Đảm bảo kết cấu chưa sụp
Đánh giá khi gặp sự cố đổ, chấp nhận có hư hỏng
Nguyên lý đánh giá
Đánh giá sau khi gặp Đảm bảo kết cấu sau khi
sự cố và trước khi bị hư hỏng cục bộ vẫn
được sửa chữa thỏa mãn điều kiện bền
theo ứng suất cho phép khi
Đánh giá qua hệ số độ bền dự trữ (RSR)
chịu điều kiện tải trọng
Tải trọng gây đổ giàn trước khi được sửa chữa
FC
RSR  (Điều kiện môi trường 1 năm)
FD
Tải trọng thiết kế
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5

Vị
trí
Kết quả phân tích chảy
đẩy đổ giàn bằng dẻo
UFOS
Chương 4 – Kết cấu CTB cố định bằng thép
– Mục 4.5

CÂU HỎI THẢO LUẬN

You might also like