You are on page 1of 25

9/21/2017

CHƯƠNG 4. LIÊN KẾT


thép hình liên kết cấu kiện liên kết công
thép tấm trình
4.1. TỔNG QUAN
Ngày nay liên kết hàn được sử dụng chính trong kết cấu thép.
Sự phát triển của kết cấu thép đòi hỏi yêu cầu cần có những loại liên kết Hơn 90% kết cấu thép sử dụng liên kết hàn trong việc chế tạo,
phù hợp cho từng loại cấu kiện kết cấu, công trình. Trước tiên phải dùng trong dựng lắp thì mức độ sử dụng khoảng trên 60%.
liên kết để tạo các cấu kiện tổ hợp (dầm, cột, giàn...) từ thép hình, thép
Việc ứng dụng liên kết hàn với những ưu điểm nổi bật về công
tấm riêng rẽ. Tiếp theo, những cấu kiện này lại được liên kết với nhau để
nghệ và một số những hạn chế mà cần phải tính toán khi thiết kế
tạo thành công trình. liên kết hàn. Cần quan tâm tới ứng suất tập trung, nguyên nhân
Trong xây dựng kết cấu thép dùng hai phương pháp liên kết chính là liên dẫn tới mối hàn bị khuyết tật (undercut, mối hàn không thấu, bị
kết hàn và liên kết bulông. Liên kết đinh tán (trước đây khá phổ biến) rỗ, mối hàn bị xỉ); mối hàn không đồng nhất; ứng suất hàn có thể
nay gần như không còn sử dụng nữa, thay bằng liên kết bulông cường làm thay đổi hình dạng kết cấu, biến dạng hàn. Việc tính các yếu tố
độ cao trong các kết cấu chịu tải trọng nặng và tải trọng động. (đặc biệt là theo các tổ hợp nguy hiểm) có thể ảnh hưởng chủ yếu
Liên kết trong kết cấu thép thay đổi theo yêu cầu phát triển của xây đến khả năng làm việc của kết cấu hàn trong điều kiện tải trọng
dựng kết cấu thép (hình 4.1). động và có chu kỳ, là nguyên nhân gây phá hủy giòn và mỏi của
kết cấu.

ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI LIÊN KẾT b. Liên kết bulông:


a. Liên kết hàn: Ưu: -thi công đơn giản, cho phép tháo lắp dễ dàng
Ưu: - tiết kiệm từ 15÷20% trọng lượng thép do tiết diện nhất là các công trình tạm thời.
cấu kiện không bị khoét lỗ; Nhược: - tốn vật liệu;
- kín, liên tục; - do lỗ tra bulông > bu lông nên khi chịu tải sẽ có
- khả năng tự động hóa cao, ít tốn công chế tạo. hiện tượng biến dạng do trượt tại liên kết. Các bu
Nhược: - khó kiểm tra chất lượng; lông không làm việc đồng bộ → giảm khả năng
- chịu tải trọng nặng và tải trọng động kém, chịu lực.
thường sinh ra ứng suất phụ → biến hình hàn, thép giòn. c. Liên kết đinh tán:
Ưu: - chất lượng liên kết đảm bảo, dễ kiểm tra;
- chịu được tải trọng nặng và chấn động;
Nhược: - tốn vật liệu;
- tiết diện thép cơ bản bị giảm yếu;
- chế tạo và thi công phức tạp.

HBA 1
9/21/2017

4.2. LIÊN KẾT HÀN b. Que hàn


4.2.1. Phân loại phương pháp hàn Hàn hồ quang điện bằng tay dùng que hàn lõi kim loại có
Trong kết cấu thép dùng - hàn hồ quang điện bằng tay
thuốc bọc (thuốc hàn, 80% là CaCO3). Đường kính lõi kim
phương pháp hàn: - hàn hồ quang điện tự động và nửa tự loại của que hàn từ 1,6÷6mm, chiều dài que hàn
động 200÷450mm. Lớp thuốc bọc dày 1÷1,5mm có các tác
1. Hàn hồ quang điện bằng tay- hàn hơi dụng sau:
a. Nguyên lý
10
11 - Khi cháy tạo nên lớp xỉ cách ly không khí xung quanh với
Dưới tác dụng của dòng điện,
xuất hiện hồ quang điện giữa
A-A 9 12
kim loại lỏng, ngăn cản oxy và nitơ lọt vào kim loại làm
hai cực là kim loại cần hàn và
Fn 7
A
8
14 13 đường hàn trở nên giòn;
que hàn. Hai kim loại lỏng hòa - Tăng cường sự ion hóa không khí xung quanh làm hồ
lẫn với nhau, nguội lại tạo
6 5
A
4 3 2 1
quang được ổn định;
thành đường hàn. Hình 4.2. Hàn hồ quang điện bằng tay: - Trong thuốc hàn còn có bột
Vậy bản chất của đường hàn là 1- Thép cơ bản; 2 – vũng hàn; 3 - ; 4 –hồ quang của một số hợp kim làm tăng
sự liên kết giữa các phân tử của ; 5- ngấu hàn; 6- kim loại nóng chảy; 7 –xỉ đặc
các kim loại bị nóng chảy. Đường ; 8- xỉ lỏng; 9- Vỏ bọc thuốc hàn; 10- lõi que
độ bền của đường hàn.
hàn có thể chịu lực tương đương hàn; 11- tay cầm; 12- ; 13- nguồn điện; 14 – khí Hình 4.3. Chi tiết que hàn:
như thép cơ bản. bảo vệ 1- lõi que hàn; 2- vỏ thuốc bọc

2. Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động dưới lớp


thuốc hàn
Bảng 4.1- Que hàn dùng ứng với mác thép Về nguyên lý hàn tự động giống hàn tay, chỉ khác là que hàn
hướng hàn
bọc thuốc được thay bằng cuộn dây hàn trần (d=2÷5 mm) và
hàn

quá trình hàn được thực hiện bằng máy tự động.


Loại que hàn có
Mác thép thuốc bọc
TCVN 3223 : 2000
hướng hàn
CCT34;CCT38; CCT42; CCT52 N42; N46 hàn

09Mn2; 14Mn2; 09Mn2Si;


N46; N50
10Mn2Si1

Hình 4.4. Sơ đồ hàn tự động dưới lớp thuốc:


а – Sơ đồ; b – Quá trình hàn trong vùng hồ quang;1 – phễu chứa thuốc
hàn; 2 – thuốc hàn; 3 – dây hàn; 4 – con lăn áp lực dẫn hướng; 5 – hồ
quang; 6 – giá đỡ; 7 – cấu kiện hàn; 8 – xỉ lỏng; 9 – xỉ đặc; 10 – vũng hàn; 11
– khoang khí bảo vệ; 12 – mối hàn hoàn thiện

HBA 2
9/21/2017

Ưu điểm: Nhược điểm:


- Tốc độ hàn nhanh (5÷10lần hàn tay) - Chỉ hàn được các đường hàn nằm 3. Hàn hồ quang điện trong a) b)

- Rãnh chảy sâu nên chất lượng đường thẳng hoặc tròn, không dùng được lớp khí bảo vệ
hàn tốt. cho các đường hàn đứng và ngược
- Kim loại lỏng được phủ lớp thuốc dày
hướng hàn
hoặc ở vị trí chật hẹp, trên cao... Cuộn dây hàn trần được nhả tự
hàn
nên nguội dần, tạo điều kiện cho bọt Trong các trường hợp đó dùng động qua thiết bị hàn dạng
khí thoát ra làm đường hàn đặc hơn. phương pháp hàn nửa tự động: khẩu súng. Khí dẫn từ bình
- Hồ quang cháy chìm dưới lớp thuốc máy hàn được di chuyển bằng tay.
nên không hại sức khỏe thợ hàn. phun ra đồng thời khi hàn sẽ Hình 4.6 Hàn hồ quang điện trong khí
bảo vệ kim loại lỏng. bảo vệ: a- điện cực nóng chảy; b- điện
hướng hàn
hàn cực không nóng chảy
Có hai loại khí được dùng: nếu là khí trơ như argon,
helium thì phương pháp hàn này gọi tên là MIG (metal
inert gas) nếu dùng khí cacbonic thì gọi là MAG (metal
active gas).
Hình 4.4. Sơ đồ hàn tự động dưới lớp thuốc: Đối với thép thông thường dùng cacbonic, hoặc hỗn
а – Sơ đồ; b – Quá trình hàn trong vùng hồ quang;1 – phễu chứa thuốc hàn; 2 – thuốc
hàn; 3 – dây hàn; 4 – con lăn áp lực dẫn hướng; 5 – hồ quang; 6 – giá đỡ; 7 – cấu kiện
hợp với khí trơ. Phương pháp này cho hồ quang ổn định,
hàn; 8 – xỉ lỏng; 9 – xỉ đặc; 10 – vũng hàn; 11 – khoang khí bảo vệ; 12 – mối hàn hoàn vùng chảy sâu, rộng, tốc độ hàn nhanh.
thiện Các dây hàn dùng theo qui định riêng.

4. Hàn hơi 4.2.2. Phân loại và cấu tạo mối hàn


Hàn khí Oxy-fuel welding (hay còn gọi là hàn hơi, hàn oxy Đường hàn là thành phần của liên kết hàn, là kết quả sự kết tinh kim loại
hàn, nó sẽ xác định hình dáng, mật độ, độ bền và tính chất kim loại tại vị
axetylen) là phương pháp hàn sử dụng nhiệt của ngọn lửa sinh ra trí hàn. Đường hàn phân loại ra hàn đối đầu và hàn góc.
khi đốt cháy các chất khi cháy (C2H2,CH4,C6H6…) hoặc H2 với oxy để a.Đường hàn đối đầu liên kết trực tiếp hai cấu kiện cùng nằm trong một
nung chảy kim loại. mặt phẳng, nằm ở khe hở nhỏ giữa hai cấu kiện cần hàn đặt đối đầu
Thông dụng nhất là hàn bằng khí Ôxy –Axetylen vì nhiệt sinh ra do nhau. Khe hở này còn có tác dụng để các chi tiết hàn biến dạng tự do khi
hàn, tránh cong vênh. Đường hàn đối đầu có thể thẳng góc hoặc xiên
phản ứng cháy của hai khí này lớn và tập trung, tạo thành ngọn góc với trục của cấu kiện (hình 4.7).
lửa có nhiệt độ cao, vùng cao nhất tới 3200oC làm nóng chảy kim
Liên kết đối đầu thường dùng để nối các bản thép, ít dùng để liên kết
loại cần hàn và thanh kim loại phụ (thay que hàn để lấp đầy rãnh các thép hình vì khó gia công mép cấu kiện. Ưu điểm là truyền lực tốt,
hàn). Khi kim loại lỏng nguội đi tạo thành đường hàn (còn ngọn cấu tạo đơn giản và không tốn thép để làm các chi tiết nối phụ, nhược
lửa giữa oxy và các chất khí cháy khác chỉ có nhiệt độ từ 2000- điểm của liên kết hàn đối đầu là phải gia công mép các bản thép.
2200oC). Thực tế sử dụng đường hàn đối đầu cho thấy với góc nghiêng a=600 là
đủ khả năng chịu lực của liên kết. Mối hàn đối đầu khi làm việc chịu nén
Hàn khí được sử dụng rộng rãi vì thiết bị hàn rẻ tiền, có thể hàn chỉ cần bố trí thẳng góc, không cần thiết yêu cầu kiểm tra bằng phương
được nhiều loại kim loại và hợp kim, năng suất thấp, vật hàn bị pháp vật lý, ứng suất nén làm hạn chế sự phá hoại, khuyết tật nếu có
nung nóng nhiều nên dễ cong vênh. Ngọn lửa khi hàn cũng có thể trong mối hàn sẽ trở nên ít nguy hiểm hơn. Trong trường hợp này chỉ
dùng để cắt các loại thép mỏng, các kim loại màu và nhiều vật liệu cần kiểm tra bề mặt.
khác.

HBA 3
9/21/2017

b.Đường hàn góc nằm ở góc vuông tạo bởi hai cấu kiện cần hàn
(hình 4.8-4.10). Tiết diện đường hàn là một tam giác vuông cân,
a) b) hơi phồng ở giữa, cạnh của tam giác gọi là chiều cao đường
t hàn (hình 4.8,a,b). Khi chịu tải trọng động, để giảm ứng suất
N N N tập trung trong đường hàn góc đầu dùng đường hàn lõm (hình
N
l

l
4.8c) hoặc đường hàn thoải với tỷ số giữa hai cạnh của đường

α
hàn là 1:1,5 (hình 4.8d), cạnh lớn nằm dọc theo hướng lực tác
t

dụng.
Hiện nay trong chế tạo kết cấu thép việc sử dụng đường hàn
góc chiếm khoảng 70% trong liên kết hàn. Trong đường hàn
góc, chiều cao đường hàn là thông số quan trọng quyết định
khả năng làm việc của mối hàn.

a)
Hình 4.7. Các dạng đường hàn đối đầu: a – thẳng góc; b b)
t
c)
β
h
d) β
h

– xiên góc

t
h

h
t

t
h h 1,5h

Hình 4.8. Đường hàn góc

Chiều cao hf của đường hàn góc xác định như sau: Theo vị trí của đường hàn so với phương của lực tác dụng mà chia
h min ≤ hf ≤ h max h max
=1,2tmin ra:
f f f

Chiều cao đường hàn nhỏ nhất là chiều cao tối thiểu của đường hàn góc, - Đường hàn góc cạnh là đường hàn góc có phương song song với
phụ thuộc vào chiều dày lớn nhất bản thép trong liên kết cho trong bảng phương của lực tác dụng (hình 4.9, a).
4.2.
Bảng 4.2. Chiều cao nhỏ nhất của đường hàn góc
- Đường hàn góc đầu là đường hàn góc có phương vuông góc với
phương của lực tác dụng (hình 4.9, b).

20-30
hf min khi chiều dày của bản thép dày tmax mm a) b) c) d)
Phương
pháp hàn 17 - 23 - 33 - 41 - N N N N
4 - 6 6 - 10 11 - 16

50
22 32 40 80
Tay 4 5 6 7 8 9 10 >5t

t
50mm

20-30
10-20

t
t
Tự động, nửa
3 4 5 6 7 8 9
tự động Hình 4.9. Liên kết có bản ghép đôi với thép
tấm

HBA 4
9/21/2017

Liên kết ghép dùng đường hàn góc. Các cấu kiện đặt chồng lên c.Vát mép mối hàn. Khi hàn các bản thép dày (t > 8 mm, đối với
nhau, dùng đường hàn góc liên kết chúng lại, thường dùng để nối hàn tay), để có thể đưa que hàn xuống sâu, đảm bảo sự nóng
các thép bản có chiều dày nhỏ (t=25mm). Đoạn đường hàn nối chảy trên suốt chiều dày bản thép, cần gia công mép của bản. Mục
chồng a ≥ 5tmin. đích gia công mép xuất phát từ chất lượng, tính kinh tế, độ bền,
Trong liên kết ghép chồng có thể dùng đường hàn góc cạnh (hình khả năng làm việc của mối hàn. Hình thức gia công mép và kích
4.9, a) hoặc đường hàn góc đầu (hình 4.9, b), hoặc cả hai (hình thước khe hở phụ thuộc chiều dày bản thép được qui định theo
4.9, c). tiêu chuẩn TCVN 1961: 1975 (Mối hàn hồ quang điện bằng tay-
Liên kết có bản ghép có ưu điểm là không phải gia công mép cấu Kiểu, kích thước cơ bản).
kiện nhưng lại tốn thép làm bản ghép. Ngoài ra, trong liên kết có Theo hình dáng vát mép chia thành những loại sau: không vát
ứng suất tập trung lớn vì vậy không nên dùng để chịu tải trọng mép, vát mép, vát một mép hình chữ V, vát hai mép hình chữ X, K
động. Để giảm ứng suất tập trung ở các góc vuông người ta cắt (hình 4.11).

t+2
1-3 4-6

5
1-2

1-2

1-2
vát cạnh của bản ghép (hình 4.9,d) và để lại đoạn 50 mm không

45 +

45 +
o o

t
t
0-1,5

t
hàn. Liên kết có bản ghép còn dùng cho thép hình (hình 4.10).
a) b) c) o
50 + 5 o 3 o
50 + 5
25 +

2-4
t

t
2
b

1-2
1-4

1-4
1-2 2-4

t
60o+ 5 (3...5)t 1-2

Hình 4.10. Liên kết cơ bản ghép đối với thép hình Hình 4.11. Vát mép thép theo các chiều dày bản thép khác nhau

a) Bảng 4.3. Độ lệch cho phép đối với các cấu kiện thép khác nhau về chiều dày không cần vát
Khi hàn đối đầu với những bản thép
Δ

1:5 mép
t

có chiều dày chênh lệch Dt= (t2 – t1)


t

a=2 Chiều dày bản thép mỏng t1, Chênh lệch độ dày Dt, mm
không vượt quá giá trị cho bảng 4.3, b) mm
cần phải vát dốc cạnh thép 1:5 để làm 1:5
1…4 1
b

giảm ứng suất tập trung (hình 4.12). 1:5


5…20 2
Vát dốc còn có tác dụng tránh cho 21…30 3
Hình 4.12. Liên kết bản thép
bản thép mỏng hơn bị thủng. Tương khác nhau về: а – chiều dày; b > 30 4
tự vát dốc đối với những bản thép – chiều rộng
Khi hàn thép dày, ngoài việc a) b)
bề rộng khác nhau.
gia công mép còn phải chia thành
nhiều lớp hàn (hình 4.13) để tránh
biến dạng hàn. Diện tích lớp hàn
đầu tiên (gốc) có thể xác định
theo công thức kinh nghiệm
Akw=(6..8)de, các lớp hàn tiếp Hình 4.13. Hàn nhiều lớp
theo Anw=(8..12)de; Akw, Anw tiết (a); hàn kép nhiều lớp (b)
diện lớp gốc và lớp tiếp theo.

HBA 5
9/21/2017

d. Một số cách phân loại đường hàn khác Bảng 4.3. Ký hiệu các loại đường hàn

- Theo công dụng; Tên gọi Đường hàn nhà máy Đường hàn công
- Theo vị trí trong không gian khi hàn chia ra: đường hàn nằm, đ- trường
ường hàn đứng, đường hàn ngang và đường hàn ngược (hình
4.14); Đường hàn
đối đầu
- Theo địa điểm chế tạo;
- Theo tính liên tục; Trong đường hàn không liên tục để đảm bảo
sự làm việc chung của các bộ phận được hàn yêu cầu khoảng cách Đường hàn góc
lớn nhất amax giữa hai đường hàn như sau:
+ amax ≤ 15 tmin đối với các cấu kiện chịu nén;
+ amax ≤ 30 tmin đối với các cấu kiện chịu kéo hoặc các bộ phận cấu
tạo tmin – chiều dày của bản thép mỏng nhất. 60-120 o
Đường hàn
Hình 4.14. Phân loại đường hàn theo vị trí II IV góc đứt đoạn a a a a a a a a

120
o
hàn trong không gian: I - đường hàn nằm; 0-6
0

-18
I
II- đường hàn đứng; III – đường hàn III

0o
ngược; IV- hàn hàn nằm ngang

4.2.3. Khái niệm về tính hàn của thép 4.2.4. Biến dạng hàn, khuyết tật hàn, biện pháp kiểm tra
a. Thép carbon thấp chất lượng đường hàn
Thép có độ bền kéo thông thường khoảng 420MPa với giới hạn chảy
khoảng 280Mpa. Không có yêu cầu gì đặc biệt. Tính hàn tốt. a. Sự phát sinh ứng suất hàn và biến hình hàn
b. Thép carbon trung bình Khái niệm. Khi thực hiện quá trình hàn, mép hàn được đốt nóng
Khi hàm lượng carbon tăng lên, xu hướng hình thành pha martensit cục bộ, sự giãn nở nhiệt ở các vùng sẽ khác nhau. Chúng phụ
giòn tăng. Cần gia nhiệt trước khi hàn và làm nguội chậm sau khi hàn để
kim loại không bị giòn. thuộc tác dụng của nguồn nhiệt hàn và thuộc tính kim loại, tạo ra
Với sự có mặt của hidro, xu hướng nứt trong vùng ảnh hưởng nhiệt ứng suất và biến dạng. Trạng thái ứng suất và biến dạng này do
tăng lên, nhất là hàm lượng carbon vượt quá 0,55% dễ xảy ra nứt dưới quá trình hàn gây ra và tồn tại trong kết cấu sau khi hàn, nó có
mối hàn hoặc giòn. Sử dụng que hàn sao cho không trở thành nguồn ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu. Biến dạng hàn có thể làm phát
hidro hấp thụ vào kim loại cơ bản. Nhiệt độ gia nhiệt trước hàn phụ
thuộc vào hàm lượng carbon và độ dày tiết diện hàn. Hàm lượng carbon sinh chi phí để sửa chữa, do đó ngăn ngừa biến dạng là vấn đề
càng cao hoặc độ dày tiết diện càng lớn thì nhiệt nung nóng cao hơn. quan trọng trong quá trình hàn.
c. Thép carbon cao
Tính hàn kém và gần như quy định là không được hàn trong các cấu kiện
chế tạo mới. Chỉ dùng hàn cho mục đích sửa chữa. Các loại thép carbon
cao nói chung chỉ sử dụng trong các cấu kiện có độ bền lâu tại cấp độ
cứng cao như thép dụng cụ,v.v…Nếu cố hàn có thể gây nứt. Bắt buộc
phải nung nóng trước và giữ nhiệt trong khi hàn.

HBA 6
9/21/2017

Biến dạng hàn có thể xảy ra đồng a)


b) Nguyên nhân gây biến hình hàn:
thời hai hoặc nhiều dạng biến - Nung nóng không đều kim loại vật hàn
dạng : - Độ co ngót kim loại nóng chảy của mối hàn
- Biến dạng ngang: Ứng suất và - Sự thay đổi tổ chức bên trong của kim loại gần vùng mối hàn.
biến dạng có phương vuông góc Chủ yếu ta xem xét nguyên nhân đầu tiên, nung nóng không đồng
với trục mối hàn, xuất hiện do độ đều cục bộ kim loại vật hàn. Các vùng ở xa nguồn nhiệt không hoặc
co ngang của mối hàn và độ kẹp Hình 4.15. Biến dạng hàn ít bị biến dạng nhiệt, chúng sẽ cản trở lại sự biến dạng ở vùng lân
chặt của chi tiết hàn (hình 4.15, a). cận mối hàn. Do vậy xuất hiện ứng suất trong mối hàn và vùng lân
- Biến dạng dọc: Xuất hiện co dọc mối hàn, ứng suất có phương song cận nó. Ứng suất hình thành ở mối hàn là kết quả của những thay
song với trục mối hàn. Khi hàn các kết cấu mà trọng tâm mặt cắt ngang
không đối xứng với trục mối hàn, độ co dọc sẽ gây biến dạng dọc (hình
đổi về thể tích, đặc biệt là nếu mối hàn giữ bởi các kết cấu kẹp
4.15, b): hoặc các vật liệu khác xung quanh. Trường ứng suất vẫn tồn tại kể
+ Hàn đắp mối hàn trên một trong hai mép của tấm cả sau khi kết thúc quá trình hàn và vật hàn trở về nhiệt độ ban
+ Hàn mối chữ T một phía đầu. (SV về đọc thêm sách)
+ Hàn kết cấu tấm mỏng
- Biến dạng góc và cục bộ: Xuất hiện do co ngót không đều của kim loại
theo tiết diện ngang mối hàn góc, vát cạnh chữ V, phụ thuộc vào chiều
dày tấm cạnh và tiết diện mối hàn.

2. Các biện pháp làm giảm ứng suất hàn và biến hình hàn Biện pháp cấu tạo :
Có nhiều yếu tố gây nên biến dạng hàn, rất khó dự báo chính xác - Giảm số lượng đường hàn đến mức tối đa;
mức độ biến dạng có thể xảy ra. Một số yếu tố cần được xem xét - Giảm thiểu số lớp hàn;
ở mức độ hạn chế: tính chất cơ lý của thép, ứng suất phụ được - Không nên dùng đường hàn quá dày vì biến hình hàn tỉ lệ thuận với
sinh ra từ quá trình gia công kim loại trước đó như cán, tạo hình khối lượng thép nóng chảy;
và uốn, kiểu mối hàn, độ chính xác gia công và bản chất của quá - Tránh tập trung đường hàn vào một chỗ, tránh đường hàn kín hoặc cắt
trình hàn – loại quy trình, tính đối xứng của mối nối, gia nhiệt nhau làm cản trở biến dạng tự do của vật liệu khi hàn.
trước và trình tự mối hàn. Ứng suất hàn tự cân bằng, sẽ bị san Biện pháp thi công :
đều trong giai đoạn làm việc dẻo của vật liệu, vì vậy không ảnh h- - Chọn trình tự hàn thích hợp;
ưởng đến khả năng chịu lực của liên kết. Tuy nhiên, ở trạng thái - Tạo biến dạng ngược trước khi hàn;
ứng suất phẳng và ứng suất khối (khi sự phát triển biến dạng dẻo
- Dùng khuôn cố định không cho kết cấu biến dạng khi hàn;
của vật liệu khó hơn) ứng suất hàn làm tăng khả năng phá hoại
giòn của kết cấu. Nói chung các tác động co ngót mối hàn không - - Sử dụng thiết bị hàn dòng xung để giảm thiểu tích lũy nhiệt vào vật
hàn.
bao giờ có thể được loại bỏ hoàn toàn nhưng có thể giữ chúng ở a) σ b)

mức tối thiểu. Mặt khác, biến hình hàn làm mất công sửa chữa

-
3
cấu kiện nên cần tìm cách giảm ứng suất hàn và biến hình hàn. Để σ
σ σ
+ 2
thực hiện điều đó có thể dùng các biện pháp sau: σ
1

-
σ - - Hình 4.17. Tạo biến dạng ngược
+

HBA 7
9/21/2017

3. Các phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn a. Kiểm tra bằng phương pháp phá hủy
Mục đích là xác định khả năng đáp ứng các điều kiện làm việc của Kiểm tra cơ tính mối hàn. Mục đích là xác định đặc tính cơ học của
liên kết hàn, cụ thể xác định các tính chất cơ học, hoá học, kim loại liên kết hàn, tiến hành thử kéo, thử uốn, thử độ cứng và độ dai
học và xác định các khuyết tật. Ngoài ra việc kiểm tra chất lượng va đập của liên kết dưới tác dụng của tải trọng tĩnh hoặc tải trọng
mối hàn còn được dùng để phân loại các quy trình hàn và trình độ động. Các mẫu thử được cắt ra từ phần kim loại đắp của liên kết
tay nghề thợ hàn. hàn và được gia công cơ khí để đạt được hình dạng và kích thước
Các phương pháp kiểm tra được chia thành hai phương pháp theo các tiêu chuẩn được áp dụng…
chính:
- Kiểm tra phá hủy
- Kiểm tra không phá hủy

Hình 4.18. Thí nghiệm mối hàn chịu uốn

Kiểm tra cấu trúc liên kết hàn. Gồm có hai dạng là: Kiểm tra thô và b. Kiểm tra bằng phương pháp không phá hủy
kiểm tra tế vi. Phương pháp kiểm tra này được thực hiện trực tiếp với liên
Kiểm tra thô - được tiến hành trực tiếp với các mẫu thử hoặc các kết hàn và trên sản phẩm hàn cụ thể mà không gây nên biến đổi
mặt gãy của chúng. Các mẫu thử được cắt ra từ liên kết hàn, rồi đặc tính của sản phẩm như:
dùng kính lúp hoặc mắt thường để phát hiện khuyết tật của liên - Kiểm tra bằng mắt thường: thông thường chỉ phát hiện được
kết hàn, có thể khoan lấy mẫu để nghiên cứu. những sai sót bên ngoài như mặt đường hàn không đều, lồi lõm,
Kiểm tra cấu trúc tế vi - được tiến hành dưới loại kính lúp có độ nứt rạn...
phóng đại lớn (100-500 lần), nhờ vậy có thể xác định được dễ - Dùng các phương pháp vật lý để kiểm tra như: điện từ, tia phóng
dàng và chính xác chất lượng kim loại của liên kết hàn. xạ (Rơnghen và Gamma), siêu âm, kiểm tra độ kín của liên kết hàn
bằng áp lực khí, áp lực nước, tạo chân không... các phương pháp
này cho kết quả chính xác hơn, được áp dụng cho các loại công
trình chịu lực đặc biệt như: bể chứa, đường ống cao áp...

HBA 8
9/21/2017

b. Các phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn Phương pháp kiểm tra bằng bột từ là một phương pháp
Đường hàn cần được kiểm tra chất lượng bằng các ph- kiểm tra khuyết tật không phá hủy (NDT) dùng để kiểm
ương pháp sau: tra những khuyết tật hở ra trên bề mặt và ngay sát dưới
- Kiểm tra bằng mắt: thông thường chỉ phát hiện được bề mặt của các vật liệu dễ nhiễm từ. Vật kiểm tra được
những sai sót bên ngoài như mặt đường hàn không đều, cho nhiễm từ, từ trường cảm ứng vào trong vật kiểm tra
lồi lõm, nứt rạn... tạo ra các đường sức từ. Nơi nào có khuyết tật sẽ làm
rối loạn đường sức, làm xuất hiện từ trường rò. Khi bột
- Dùng các phương pháp vật lý để kiểm tra như: điện từ, từ được rắc lên bề mặt vật kiểm tra thì từ trường rò này
quang tuyến, siêu âm... các phương pháp này cho kết sẽ hút các bột từ tạo nên các chỉ thị nhìn thấy được gần
quả chính xác hơn, được áp dụng cho các loại công trình giống kích thước và hình dạng khuyết tật.
chịu lực đặc biệt như: bể chứa, đường ống cao áp...

Kiểm tra bằng siêu âm (UT) là phương pháp kiểm tra Phương pháp kiểm tra thẩm thấu (PT) là phương pháp
không phá hủy. Sóng siêu âm có tần số cao được truyền đơn giản nhất được áp dụng để phát hiện những bất liên
vào vật liệu cần kiểm tra thông qua đầu phát sóng và thu tục hở ra trên bề mặt vật liệu, bằng cách sử dụng chất
nhận các xung phản hồi. thấm lỏng có độ thẩm thấu cao.
Vận tốc sóng siêu âm phụ thuộc vào vật liệu và thường Trong phương pháp này, chất thấm lỏng được phun lên
nằm trong khoảng 1000-6000m/s. bề mặt của vật liệu trong một thời gian nhất định. Sau
Với việc xác định được cường độ sóng siêu âm phản xạ đó bề mặt được làm khô và phủ chất hiện lên nó. Những
lại hoặc truyền qua cùng với thời gian truyền sóng, có chất thấm nằm trong bất liên tục sẽ bị chất hiện hấp thu
thể đánh giá được các khuyết tật trong vật kiểm tra. tạo thành chỉ thị kiểm tra, phản ánh vị trí và hình dạng
Phương pháp siêu âm được thực hiện theo TCXD của bất liên tục.
165:1988 (kiểm tra chất lượng mối hàn ống thép bằng
phương pháp siêu âm).

HBA 9
9/21/2017

Phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ (RT) dùng để 4.2.5. Tính toán đường hàn đối đầu
xác định khuyết tật bên trong của vật liệu. Một phim chụp Dưới tác dụng của tải trọng tĩnh, sự tập trung ứng suất ban đầu
ảnh bức xạ được đặt phía sau vật kiểm tra và được chiếu trong hàn đối đầu không ảnh hưởng tới độ bền của nó, do có sự
bởi một chùm tia X hoặc tia gamma. Cường độ chùm tia phát triển của biến dạng dẻo dẫn tới giãn ứng suất tại các điểm
khi đi qua vật thể bị thay đổi tùy theo cấu trúc bên trong tập trung.
của vật, sau khi rửa phim sẽ hiện ảnh bóng của vật kiểm Vì vậy tính toán liên kết hàn đối đầu thực hiện với giả thiết là sự
phân bố ứng suất trong mặt cắt ngang là như nhau.
tra. Từ đó có những thông tin về khuyết tật bên trong vật
kiểm tra. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi, cho kết Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu phụ thuộc vào vật liệu
que hàn (hoặc dây hàn) và phương pháp kiểm tra chất lượng
quả chính xác, hình ảnh trực quan. (TCVN 4395:1986)
đường hàn.
Tùy theo cường độ tức thời tiêu chuẩn của thép cơ bản mà chọn
que hàn. Khi đó cường độ tính toán của đường hàn đối đầu được
lấy như sau:

- Khi chịu nén, với phương pháp hàn tự động, nửa tự động hoặc a) Khi chịu lực kéo, nén dọc trục: đường hàn đối đầu được coi
hàn tay, không phụ thuộc vào phương pháp kiểm tra chất như phần kéo dài của thép cơ bản vì vậy tính toán nó như thép cơ
lượng đường hàn bản. Dưới tác dụng của lực dọc trục N (kéo hoặc nén đúng tâm)
- fwc = f (f là cường độ tính toán của thép cơ bản). ứng suất sẽ phân bố đều trên tiết diện của đường hàn.
- Ví dụ đối với thép CCT34 có fwc = 2100 daN/cm2. σ
σ τ

- Khi chịu kéo, nếu dùng các phương pháp vật lý kiểm tra chất l- N N N N

l'

α
l
ượng đường hàn thì fwt = f.
N N
- Đối với thép CCT34, fwt = 2100 daN/cm2; nếu kiểm tra chất lượng

t
α N

α
đường hàn bằng các phương pháp thông thường đơn giản fwt = α

0,85f. Với thép CCT34 fwt = 1800 daN/cm2. N N

l=lw
- Khi chịu cắt fwv = fv (fv là cường độ tính toán khi chịu cắt của thép
cơ bản) với thép CCT34, fwv = 1200 daN/cm2. Hình 4.19. Liên kết hàn đối đầu chịu lực trục: a- đường hàn đối đầu
Đối với các mác thép khác cần kiểm tra cụ thể để xác định các cư- thẳng; b- đường hàn đối đầu xiên.
ờng độ tính toán của đường hàn. Đối với đường hàn đối đầu thẳng góc (hình 4.19, a) công thức kiểm tra bền có dạng:
N N
σw = = ≤ f wt ( wc )γ c (4.3)
Aw ( tl w )

HBA 10
9/21/2017

Khi cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn đối đầu nhỏ hơn b) Liên kết hàn đối đầu chịu tác dụng của mômen uốn M (hình
cường độ tính toán của thép cơ bản, để đường hàn có khả năng 4.20, a): Khả năng chịu lực được kiểm tra bền theo công thức:
chịu lực như thép cơ bản, ta tăng độ bền của nó bằng cách dùng M
đường hàn xiên (hình 4.19, b) hoặc dùng liên kết hỗn hợp. σw = ≤ f wt γ c (4.7)
Ww
Đường hàn đối đầu xiên chịu lực trục N được kiểm tra bền theo
các công thức sau: c) Khi liên kết hàn đối đầu chịu tác dụng đồng thời của mômen uốn M
và lực cắt V (hình 4.20, b): độ bền của nó được kiểm tra theo ứng suất
tương đương:
σ tđ = σ w2 + 3τ w2 ≤ 1,15 f wt γ c (4.8)
N sin α N cos α
σw = ≤ f wt ( wc )γ c (4.4) τw = ≤ f wv γ c (4.5)
( tl w ) ( tl w ) V
M 6M σ σ τ
σw = = 2
Độ bền của đường hàn cần kiểm tra theo công thức ứng suất Ww ( )
tl w (4.9)

tương đương: M M M M

l
V V
tw = = (4.10)
Aw (l w .t )
σ wtđ = (σ w )2 + 3(τ w )2 ≤ 1,15 f wt ( wc )γ c
(4.6)
V
Hệ số 1,15 kể đến sự
phát triển của biến dạng
dẻo trong đường hàn. Hình 4.20. Liên kết hàn đối đầu chịu mômen uốn và lực cắt

Ví dụ 4.1. Tính toán và cấu tạo hàn đối đầu bản thép rộng 500mm, Ví dụ 4.2. Kiểm tra độ bền liên kết hàn của conson, thực hiện bằng
chiều dày t1 = 10mm và t2 = 14mm chịu lực kéo N = 1200kN (hình hàn đối đầu bản thép có tiết diện bxt = 300x10mm vào bụng cột tiết
4.21,a). Thép CT38. Không sử dụng phương pháp kiểm tra vật lý. Vật diện chữ T. Cột thép T15 có tw = 10mm. Đầu dầm conson có lực F =
liệu hàn N42. 100kN lệch trục e = 200mm (hình 4.22). Thép sử dụng CT38. Điều
kiện làm việc bình thường.
e=200
σ α
F
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải τ
t

10
bài tập:
α

1 1
l

l =280

b=300
- Xác định cường độ tính toán của
α
t

các vật liệu dùng trong liên kết;


- Xác định nội lực trong liên kết;

10
t

t
t

- Xác định đặc trưng hình học đường

t=10
Hình 4.21. Tính toán đường hàn đối đầu: а – hàn thẳng góc; b – xiên góc, có bản lót T15
hàn;
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập: - Kiểm tra độ bền mối hàn.
1-1
- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết;
- Cần gia công cấu tạo thép cơ bản trước khi hàn?
Hình 4.22. Liên kết consol vào cột bằng
- Xác định kích thước đường hàn; đường hàn đối đầu
- Kiểm tra độ bền mối hàn.

HBA 11
9/21/2017

4.2.6. Tính toán đường hàn góc Thực tế làm việc đường hàn góc chịu đồng thời cả ứng suất cắt và
a) Sự làm việc của đường hàn góc uốn. Trong tính toán coi như chúng chỉ chịu cắt qui ước và phá
Đường hàn góc cạnh khi truyền lực thì hướng của đường lực hoại theo một trong hai tiết diện dọc theo kim loại đường hàn
trong liên kết thay đổi phức tạp. Ứng suất phân bố không đều (tiết diện 1, hình 4.24,c) hoặc theo biên nóng chảy của thép cơ bản
theo chiều rộng, chiều dài của bản thép cũng như dọc theo đư- (tiết diện 2, hình 4.24,c).
a) c)
ờng hàn (hình 4.23). Hai mút đầu và cuối của đường hàn chịu ứng l 2 h

β
1
suất tiếp lớn nhất (τmax). h
N NN

βh
l N
y 1−1
σ σ h
h l
b)

l
σ l σ x
σ N NN N

a
l σ h
τ σ h h
τ

1−1
τ

Hình 4.24. Dạng phá hoại và tiết diện làm việc của đường hàn:
Hình 4.23. Sự phân bố ứng suất trong đường hàn: a-góc cạnh; b-góc đầu a- của đường hàn góc cạnh; b- của đường hàn góc cạnh; c- các tiết
diện làm việc

b) Cường độ tính toán của đường hàn góc. Đường hàn góc cạnh Thép cơ bản được chia làm các lớp cường độ khác nhau, que hàn
và góc đầu có cường độ tính toán như nhau. Ứng suất truyền từ được chọn cho từng mác thép để độ bền của đường hàn theo các
bản thép qua mối hàn đi qua hai vùng thép có độ bền khác nhau, tiết diện 1 và 2 xấp xỉ nhau để đảm bảo về sử dụng vật liệu hợp lý.
do đó độ bền của liên kết phụ thuộc cường độ kim loại hàn và Cường độ chịu cắt tính toán của thép cơ bản trên biên nóng chảy
fws=0,45fu .
thép cơ bản, tương ứng với hai khả năng đường hàn góc có thể bị
phá hoại theo một trong hai tiết diện. Ứng với TD 1 là cường độ Cường độ đường hàn góc tính theo vật liệu hàn duy nhất chỉ có
một trạng thái giới hạn, xác định theo thí nghiệm đến khi phá
tính toán chịu cắt của thép đường hàn fwf và ứng với TD 2 là hoại. Vì vậy, trong các liên kết hàn góc chịu tải trọng tĩnh, sử dụng
cường độ tính toán của thép cơ bản trên biên nóng chảy fws (hình cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu hàn (fwun) chứ không sử
4.2,c,b). a) c)
2 dụng giới hạn chảy. Xác định cường độ tính toán chịu cắt theo
l h
β

1
h công thức
N N N
fwf=C fwun/(γuγwm),
βh

l N

h
Trong đó:
h l
b) C – hệ số chuyển đổi cường độ tính toán chịu cắt sang chịu kéo;
l

N NN N γu=1,3 – hệ số độ tin cậy trong tính toán theo cường độ kéo đứt;
h
γwm – hệ số độ tin cậy về vật liệu hàn.Trên cơ sở thí nghiệm rất nhiều
h h
mẫu, xác định C=0,7.
Hình 4.24. Dạng phá hoại và tiết diện làm việc của đường hàn:
a- của đường hàn góc cạnh; b- của đường hàn góc cạnh; c- các tiết diện làm việc

HBA 12
9/21/2017

Bảng 4.5 - Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn fwun và cường độ tính toán , c. Tính toán liên kết chịu lực trục
fw f của kim loại hàn trong mối hàn góc * Khi chịu lực trục N (hình 4.3). Liên kết các thép bản trong cả hai
trường hợp đường hàn góc cạnh và đường hàn góc đầu coi như
ứng suất phân bố đều dọc theo đường hàn và bị phá hoại do cắt.
Loại que hàn Cường độ kéo Cường độ Độ bền của đường hàn được kiểm tra đồng thời theo hai tiết diện
theo TCVN 3223 : đứt tiêu chuẩn tính toán fwf 1 và 2 (hình 4.24, c).
1994 fwun (daN/cm2) (daN/cm2) c)
2 h

β
N 1
- Tiết diện 1: ≤ f wf γ c (4.13)
N42, N42 – 6B 4100 1800 β f h f  lw

βh
N46, N46 – 6B 4500 2000
N h
N50, N50 – 6B 4900 2150 ≤ f ws γ c
- Tiết diện 2: β s h f  lw (4.14)

Ký hiệu que hàn trong bảng 2.4 như sau: chữ N ở đầu chỉ loại trong đó: hf: chiều cao đường hàn góc; ∑lw- tổng chiều dài tính toán
que hàn. Nhóm hai chữ số sau chỉ độ bền kéo thấp nhất của của các đường hàn, lw=l-10mm; βf, βs – các hệ số chiều sâu nóng chảy
mối hàn (daN/mm2). Sau gạch ngang là chữ số chỉ dòng điện, của đường hàn ứng với các tiết diện 1 và 2 lấy theo bảng B.4ª-PL. Khi
chữ cái cuối cùng chỉ nhóm thuốc bọc (axit, bazơ...) hàn tay βf =0,7; βs=1;

Để các bản ghép truyền được lực giữa các cấu kiện cơ Ví dụ 4.3. Tính toán liên kết hàn ghép chồng hai bản thép có mác
bản cần kiểm tra bền các bản ghép, yêu cầu: CT38 có tiết diện 250×10mm vào bản thép dày 12mm. Yêu cầu: xác
định lực tới hạn mà liên kết có thể chịu được, chiều dài đường hàn
∑Abg≥A, (4.15)
liên kết (hình. 4.25). Vật liệu sử dụng: thép CT38; que hàn N46, hàn
trong đó: Abg – tổng diện tích tiết diện các bản ghép; tay.
A – diện tích tiết diện cấu kiện cơ bản; l
N

b=250
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải
bài tập: l

l
- Xác định cường độ tính toán của l

10
Khi thiết kế nên chọn trước hf, từ đó tính ra tổng chiều các vật liệu dùng trong liên kết;

12
dài cần thiết của các đường hàn: - Lực tới hạn mà liên kết chịu được;
- Xác định kích thước đường hàn; Hình 4.25. Liên kết chồng
N
 lw = h ( βf ) γ ( 4.16 )
f w min c

Chiều dài lw cần thỏa mãn các yêu cầu sau:


- lwmin≥ {4 hf ,40 mm};
- riêng với đường hàn góc cạnh lw ≤85βf.hf

HBA 13
9/21/2017

Trường hợp liên kết thép hình do lực trục N được đặt theo 3. Liên kết có bản ghép
trục của thép góc, lệch tâm giữa hai đường hàn nên lực tác 3.1. Cấu tạo
dụng vào mỗi đường hàn sẽ chia ra 1N1 và N2. Liên kết có bản ghép ưu điểm là không phải gia công mép
Giá trị lực N1 = kN (k=z0/ l
N
cấu kiện nhưng lại tốn thép làm bản ghép. Ngoài ra, trong
liên kết có ứng suất tập trung lớn vậy không nên dùng để

z
N
b) để tính đường hàn

b
sống, và N2 = (1 - k)N để N
chịu tải trọng động. Để giảm ứng suất tập trung ở các góc
l
tính đường hàn mép. 1
1-1 vuông người ta cắt vát cạnh của bản ghép (hình2.18.d) và để
Bảng 2.7. Hệ số phân phối nội lực N khi Hình 4.26. Liên kết thép lại đoạn 50mm không hàn.
liên kết các thép góc với thép bản góc với thép bản Có bản ghép có thể dùng cho thép bản hay thép hình.

20−30
a)

t1
t
a) c)
Loại thép góc Cách liên kết k 1-k

t1
Đều cạnh 0,70 0,30 10-20

20−30
b)
d) C¾t v¸t
b)

b
Không đều cạnh hàn theo
0,75 0,25

50
cạnh ngắn c)
C¾t v¸t

b
>5 t1
Không đều cạnh hàn theo 50mm

0,60 0,40 Hình 2.18. Liên kết có bản ghép đối với thép Hình 2.19. Liên kết cơ bản ghép đối với thép
cạnh dài tấm hình

Ví dụ 4.4. Tính toán đường hàn liên kết hai thép góc đều cạnh d) Tính toán liên kết hàn với đường hàn góc chịu M và
L100x8 vào bản mã có chiều dày t2 = 10mm, chịu lực kéo N = 750kN Q
(hình 4.26). Điều kiện làm việc bình thường, thép mác CT38, que hàn
Điều kiện bền của đường hàn được kiểm tra:
N42 - hàn tay.
Khi chỉ có mômen uốn M tác dụng:
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập:
- tính theo tiết diện 1:
- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết;
M
- Xác định lực tác dụng lên đường hàn; τ 1M = ≤ fwf .γ c (4.17)
- Xác định kích thước đường hàn; Wwf
- tính theo tiết diện 2:
 lw
1 2
M
l τ 2M = ≤ fws .γ c (4.18) Wwf = β f .hf
N Wws 6
 lw
2
z

N
Wws = β s .hf
b

N 6
l
1
1-1 Awf = β f .hf . lw
Aws = β s .hf . lw
Hình 4.26. Liên kết thép góc với thép bản

HBA 14
9/21/2017

Khi chỉ có lực cắt V tác dụng: Trong trường hợp cấu kiện liên kết là hình bất kỳ (chữ I,
- tính theo vật liệu đường hàn (td 1): O, U), lúc này việc tính toán sẽ phức tạp hơn trong việc
V xác định W W
τ 1V = ≤ fwf .γ c (4.19) wf wf
Awf
- thép cơ bản trên biên nóng chảy (TD 2):
V
τ 2V = ≤ fws .γ c (4.20)
Aws
Khi cả mômen uốn M và lực cắt V tác dụng đồng thời:
- tính theo vật liệu đường hàn (td 1):
2 2
 M   V 
τ tđ − 1 =     
 +  ≤ fwf .γ c (4.21)
 Wwf   Awf 
- thép cơ bản trên biên nóng chảy (TD 2):
2 2
 M   V 
τ tđ −2 =   +  ≤ fws .γ c (4.22)
 Wws   Aws 

a) b)
5. Liên kết hỗn hợp Ví dụ 4.5. Kiểm tra liên kết hàn chồng giữa hai bản thép 25x20mm
(hình 4.27), hàn tay, chịu mômen M = 2000 kNm trong mặt phẳng
50

5.1. Cấu tạo chứa mối hàn. Que hàn N42, thép CT38.
50mm
Liên kết hỗn hợp là liên kết đối
t1
t

Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập:


đầu có thêm các bản ghép với
t1

- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết;
các đường hàn góc. Bản ghép - Xác định đặc trưng hình học đường hàn;
dùng tăng cường cho đườngHình 2.20. Liên kết hỗn hợp
- Kiểm tra bền đường hàn;
hàn đối đầu khi nó không đủ a) b) c)
y
x
chịu lực. N σ A
σw = ≤ fwt( c ) .γ c

5
(2.20)
A +  Abg

y
M x

250
l
- Khi thiết kế, chọn trước bản ghép, bố trí đường hàn đối
đầu, sau đó tính lực truyền qua bản ghép Nbg = σw.Abg.

5
βf hf (βs hf)
Tổng chiều dài cần thiết của đường hàn góc để liên kết
một bản ghép ở một phía của liên kết: Hình 4.27. Đường hàn góc chịu mômen uốn:
N bg a- sơ đồ; b- biểu đồ ứng suất; c- tiết diện mối
 lw = (2.21) hàn
( βf w )min h f γ c

HBA 15
9/21/2017

Ví dụ 4.6. Kiểm tra độ bền đường hàn giữa conxon với cột như 4.2.7. Liên kết hàn hỗn hợp
hình 4.28. Thép CT34; que hàn N42, hàn tay ; P=650kN ; l=400mm ; Liên kết hỗn hợp dùng trong trường hợp hàn đối đầu không đủ
=180mm ; 14mm ; 12mm ; =630mm. Chiều cao đường hàn 10mm. khả năng chịu lực, cần bổ sung thêm các bản ghép với các đường
Hệ số điều kiện làm việc =1. hàn góc (hình 4.29). Bản ghép dùng tăng cường cho đường hàn
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập: đối đầu khi nó không đủ chịu lực. Liên kết hỗn hợp có ứng suất
tập trung lớn, mặt khác phải làm phẳng mặt đường hàn đối đầu
- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết;
mới đặt được bản ghép, tốn công nên ít dùng.
- Xác định nội lực tại liên kết; 1 1
Để tính toán liên kết hỗn hợp chịu
- Xác định đặc trưng hình học đường hàn; P N N
lực trục N (hình 4.29) coi như ứng

b bn
b
- Kiểm tra bền đường hàn; 1
suất truyền đều trong đường hàn
đối đầu và đường hàn góc liên kết

tf
50
giữa bản ghép và thép cơ bản và

t2
N N

hw

t1
tw

h
có giá trị bằng nhau.

t2
lbn
l 1-1

tf
bf
1
1-1 Hình 4.29. Liên kết hỗn hợp
Hình 4.28. Liên kết dầm và cột chịu M & Q

∗ Điều kiện bền của liên kết được kiểm tra theo công thức: Ví dụ 4.7. Cho liên kết hàn hỗn hợp chịu lực trục N=1500kN (hình vẽ
4.29). Thép CT34 ; que hàn N42, hàn tay; b=320mm ; 24mm ; 14mm ;
N =260mm. Yêu cầu xác định chiều dài bản nối. Hệ số điều kiện làm
σw = ≤ f wt ( wc ) .γ c (4.23)
A+  Abg việc =1.
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập:
Khi thiết kế, chọn trước bản ghép có chiều rộng gần bằng - Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết;
chiều rộng thép cơ bản (để truyền lực đều hơn), bố trí - Xác định lực tác dụng lên liên kết;
đường hàn đối đầu, sau đó tính lực truyền qua bản ghép - Xác định kích thước đường hàn;
Nbg = σwAbg. - Xác định chiều dài bản nối;
Tổng chiều dài cần thiết của đường hàn góc để liên kết một 1 1
N N
bản ghép ở một phía của liên kết tính theo (4.16) chịu lực Nbg.

b bn
b
50

t2
N N

t1

t2
lbn
1-1

Hình 4.29. Liên kết hỗn hợp

HBA 16
9/21/2017

4.3. LIÊN KẾT BU LÔNG Trong liên kết kết cấu thép sử dụng bu lông cường độ
4.3.1. Tổng quát về liên kết bu lông thường, cường độ cao và bu lông neo (cho móng).
Bulông là thanh trụ tròn, thân Tùy theo cách sản xuất, vật liệu và tính chất làm việc
có ren vặn đai ốc, đầu bu lông của bulông có các loại sau: bulông thô, bulông độ
có hình vuông, sáu cạnh hoặc
hình khác. Thân bulông là đoạn
chính xác bình thường (bulông thường), bulông độ
thép tròn, d = 12 ÷ 48 mm, với chính xác cao (bulông tinh) hay ứng với cấp độ chính
bulông neo d tới 100mm. Đ- xác C, B, A.
ường kính trong của phần bị Bulông thô và bulông thường được sản xuất từ thép
ren là do, chiều dài của phần cacbon bằng cách rèn, dập – có độ chính xác thấp.
thân không ren nhỏ hơn chiều
dày tập bản thép liên kết
Hình 4.30. Cấu tạo của
khoảng 2÷3 mm. Chiều dài của
bulông: a – bu lông có vòng
phần ren lo≈2,5d. Chiều dài
đệm (1) và đai ốc (2); b, c –
bulông l = 35 ÷ 300 mm tùy
bu lông neo móng (b) khi dbl
theo yêu cầu sử dụng.
≤36mm, (c) khi dbl ≥30mm

Bulông tinh được sản xuất từ thép cacbon, thép hợp ∗ Bulông có độ chính xác loại C:
kim thấp bằng cách tiện, độ chính xác cao. Bulông Độ chính xác thấp nên Dbulông phải làm nhỏ hơn Dlỗ 2 ÷ 3 mm.
tinh có các lớp độ bền tương tự bulông thô và bulông Lỗ của loại bulông này được làm bằng cách đột hoặc khoan
thường. từng bản riêng rẽ.
Bulông cường độ cao được làm từ thép hợp kim (40Cr; Đột thì mặt lỗ không phẳng, phần thép xung quanh lỗ 2 ÷ 3
38CrSi; 40CrVA; 30Cr 3MoV), sau đó cho gia công nhiệt. mm bị giòn vì biến cứng nguội.
Cách sản xuất bulông cường độ cao giống bulông Độ chính xác không cao nên khi ghép tập bản thép các lỗ
thường, có độ chính xác thấp, nhưng do được làm bằng không hoàn toàn trùng khít nhau, bulông không thể tiếp xúc
thép cường độ cao nên có khả năng chịu lực lớn, liên kết chặt với thành lỗ (ký hiệu lỗ loại C).
ít biến dạng nên được dùng rộng rãi và thay thế cho liên Khi làm việc chịu trượt sẽ biến dạng nhiều, vì vậy không nên
kết đinh tán trong các kết cấu chịu tải trọng nặng và tải dùng chúng trong các công trình quan trọng và khi thép cơ
trọng động. bản có fy > 3800 daN/cm2.
Chỉ nên dùng bulông thô và bulông thường khi chúng làm
việc chịu kéo hoặc để định vị các cấu kiện khi lắp ghép.

HBA 17
9/21/2017

∗ Bulông có độ chính xác loại B: Đường kính thân bulông nhỏ hơn
đường kính lỗ 1 ÷ 1,5mm, vì vậy biến dạng của liên kết nhỏ hơn
bu lông loại C và yêu cầu chính xác hơn trong việc tạo lỗ bu Bảng 4.7. Đường kính lỗ bu lông
lông.
∗ Bulông có độ chính xác loại A: Dlỗ không lớn hơn Dbulông quá 0,25- Cấp độ Đường kính, mm
0,3mm. Để tạo lỗ, dùng máy khoan. Phưong pháp khoan cho lỗ chính xác
độ chính xác cao nhưng năng suất thấp.
Bu lông d Lỗ bu lông d0
Khi bản thép mỏng có thể đột từng bản riêng tới đường kính lỗ
nhỏ hơn đường kính thiết kế từ 2 ÷3 mm, sau đó khoan mở rộng С d d0 = d + (2…3)
cả chồng bản đã đột đến đường kính thiết kế.
Phương pháp này tận dụng được các ưu điểm của đột và khoan B d d0 = d + (1…1,5)
nên nhanh và chính xác Khe hở giữa bulông và lỗ nhỏ nên liên kết
chặt, có thể làm việc chịu cắt tuy không bằng bulông cường độ А d d0 = d +
cao hoặc đinh tán. (0,25…0,30)
Do tính phức tạp khi sản xuất và lắp đặt bulông vào lỗ (phải dùng
búa gõ nhẹ) nên loại bulông này ít dùng.

Tùy theo vật liệu bulông được chia thành các cấp độ bền 4.3.2. Cấu tạo liên kết bu lông
1. Các hình thức liên kết bulông
khác nhau ký hiệu 4.6, 5.8, 6.6, 8.8, 10.9. Ký hiệu cấp độ
Khi cấu tạo liên kết bu lông cần chú ý việc sử dụng một loại đường kính
bền bu lông theo quy luật sau: cho một chi tiết cấu tạo, giảm số lượng đường kính đến mức tối thiểu
- chữ số đầu nhân với 10 cho biết cường độ tức thời của cho toàn bộ công trình, cố gắng sao cho khoảng cách giữa các bu lông là
thống nhất. Trong kết cấu chịu lực trung bình phổ biến với dbl = 20...
vật liệu bulông fu (daN/mm2), 24mm, trong kết cấu chịu tải trọng nặng – đường kính bu lông dbl = 24...
30mm. Tùy theo hình thức cấu tạo có liên kết đối đầu có bản ghép hoặc
- tích của số đầu và số thứ hai là giới hạn chảy fy liên kết chồng. a) b)
(daN/mm2). a. Đối với thép tấm N N N N
- số thứ hai nhân 10, thể hiện tỷ lệ fy /fu tính theo %. Liên kết có hai bản ghép đối xứng nên
Cấp độ bền được chỉ dẫn bằng số trên mũ bu lông. Cấp truyền lực tốt. Liên kết có một bản

e
ghép và liên kết chồng có độ lệch tâm
độ bền 4.6; 4.8; 5.6 là bulông cường độ thường, cường nên chịu mômen uốn phụ, vì vậy số c)
độ cao là 8.8, 10.9. bulông cần tăng 10% so với tính toán.
Khi nối đối đầu hai bản thép có chiều
dày khác nhau cần dùng thêm bản
đệm (hình 4.31,c), số bulông phía có
bản đệm cần tăng 10% so với tính Hình 4.31. Các hình thức liên kết thép tấm bằng
toán. bulông

HBA 18
9/21/2017

b. Đối với thép hình 2. Bố trí bulông


Khi liên kết đối đầu, các thép hình được nối bằng các bản ghép (hình Bố trí bulông đảm bảo yêu cầu cấu tạo đơn giản và dễ chế tạo, lực
4.32,b,c, d) và có thể nối bằng thép góc (hình 4.32,a). Do thép hình cứng truyền tốt nhất từ cấu kiện này sang cấu kiện kia bằng đường ngắn nhất.
nên khi dùng một bản ghép không cần tăng số bulông vì độ lệch tâm
ảnh hưởng ít đến sự làm việc của liên kết. Khoảng cách giữa các bu lông cần được tính toán theo từng bài toán cụ
Liên kết chồng có cấu tạo đối xứng làm việc tốt hơn (hình 4.33a). Khi thể, để làm sao liên kết vừa đảm bảo chịu lực, các bản nối có diện tích
thép hình liên kết không đối xứng với cấu kiện mềm (hình 4.33b) cần nhỏ nhất để tiết kiệm thép.
tăng số bulông lên 10% so với tính toán để kể đến sự lệch tâm. Ví dụ: trong các liên kết không chịu lực hoặc chủ yếu do yêu cầu cấu tạo,
Đối với liên kết bulông cường độ cao chịu tải trọng động hoặc rung các bu lông thường được bố trí theo khoảng cách tối thiểu để tiết kiệm
động, để tránh hiện tượng lỏng dần êcu phải dùng êcu phụ để hãm hoặc bản ghép, trong các liên kết chịu lực như chịu M, Q, lúc này khoảng cách
hàn chấm hay làm bẹt một số ren. giữa các bu lông cần lớn hơn để giảm bớt lực do M truyền vào.
a) ThÐp gãc ghÐp

b) B¶n ghÐp c) d)

Hình 4.33. Liên kết thép hình với thép


Hình 4.32. Nối thép hình bằng bulông bản: a- đối xứng; b – không đối xứng

Bu lông thường bố trí theo hai cách sau: bố trí song song (hình Qui ước như sau: các bulông nằm trên một đường thẳng gọi là
4.34,a) và bố trí so le (hình 4.34, b). Tùy theo kích thước bản thép đường đinh. Các đường đinh nằm song song với phương của lực
và số lượng bulông mà chọn một trong hai cách trên sao cho hợp tác dụng là dãy đinh và vuông góc với phương của lực gọi là hàng
lý. 1)
đinh. Khoảng cách giữa hai bulông cạnh nhau trên đường đinh gọi
2,5

2)
d

là bước đinh. Bảng 4.8. Qui định bố trí bulông


b<100
1,5d 2,5d 2,5d 2,5d

Khoảng cách giữa trọng tâm của hai bulông theo phương bất kỳ
a

N N N N
a) nhỏ nhất 2,5d
b) lớn nhất: trong các đường đinh ở biên khi không có thép góc 8d hay 12 t
b>100

a1 a2

viền đối với các cấu kiện chịu nén và kéo (hình 4.34,a,b)
1,5d

c) lớn nhất: trong các đường đinh ở giữa và ở biên khi có thép góc
2d 2,5d 2,5d 2,5d a) 2d
1)
viền
b>100

2)
a1 a2

- cấu kiện chịu kéo (hình 4.34, c) 16d hay 24 t


- cấu kiện chịu nén (hình 4.34, d) 12d hay 18t
16d 16d 12d 12d
16d

12d
24t

18t

c) a Khoảng cách từ trọng tâm bulông đến biên của cấu kiện
N 24t 24t N N 18t 18t N
a) nhỏ nhất dọc theo lực 2d
n
4d 16d

4d 12d
8t 24t

8t 18t

b) nhỏ nhất vuông góc với lực:


- khi mép bản thép bị cắt 1,5d
4d 8d 4d 8d - khi mép bản thép được cán 1,2d
8t 12t b) 8t 12t
c) lớn nhất 4d hay 8t
d) nhỏ nhất: đối với bulông cường độ cao khi mép bất kỳ trong 1,3d
Hình 4.34. Bố trí bulông hướng bất kỳ
Chú thích: d - đường kính lỗ bulông

HBA 19
9/21/2017

Các khoảng cách nhỏ nhất nhằm đảm bảo độ bền của bản thép và 3. Ký hiệu bulông, đinh tán trên bản vẽ
không gian tối thiểu để vặn êcu. Các khoảng cách lớn nhất để đảm Qui định về ký hiệu của lỗ, bulông và đinh tán trên bản vẽ nêu
bảo ổn định của phần bản thép giữa hai bulông (đối với cấu kiện trong bảng 4.9.
chịu nén) và độ chặt của liên kết, tránh không cho nước, hơi, bụi
bẩn lọt vào trong liên kết gây ăn mòn thép. Bảng 4.9. Ký hiệu bulông, đinh tán
Đối với thép hình, vị trí của các dãy bulông (các khoảng cách a, a1,
a2, n) được qui định sẵn theo kích thước tương ứng của từng loại Dạng lỗ bulông, Dạng lỗ bulông,
Ký hiệu Ký hiệu
thép hình (hình 4.34, e). Đối với thép góc có bề rộng cánh b < 100 đinh tán đinh tán
mm chỉ bố trí một dãy bulông trên cánh, khi b >100 mm bố trí hai
dãy. d = 23 Bulông cố định (thô, th-
Sau khi bố trí bu lông, thép cơ bản sẽ bị giảm yếu do tạo lỗ bu Lỗ tròn
ường, tinh)
lông, lúc này cần kiểm tra lại độ bền của các bản thép (xem mục
3.3.1). 20
Bulông tạm (thô,
Lỗ ôvan
thường, tinh)

25
d = 22
Đinh tán mũ cầu Bulông cường độ cao

4.3.3. Sự làm việc và tính toán liên kết bu lông Giai đoạn 1: lực trượt do ngoại lực N
III
4.3.3.1. Liên kết bulông – không có lực xiết gây ra còn nhỏ hơn lực ma sát, các 34
khống chế. bản thép chưa bị trượt, bulông ch- 1 II I
ưa chịu tải ngoài lực kéo ban đầu. 4 4
Liên kết bu lông giữa các cấu kiện thông qua bản ghép, 3
Giai đoạn 2: tăng tải trọng ngoài, 2
lực truyền giữa các cấu kiện qua bản ghép. Liên kết bu 2 3
1
lông sẽ bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngoài theo các lực trượt bắt đầu lớn hơn lực ma
giai đoạn làm việc khác nhau. sát, các bản thép trượt tương đối 1

1.1 Các giai đoạn chịu lực với nhau, thân bulông tì sát vào
thành lỗ. Δ
Do vặn êcu nên bulông chịu kéo và các bản thép bị xiết
chặt, giữa mặt tiếp xúc của các bản thép hình thành lực Giai đoạn 3: trong giai đoạn này lực Hình 4.35. Các giai đoạn làm
trượt truyền qua liên kết chủ yếu việc chịu trượt của liên kết
ma sát. Tuy nhiên với bu lông thường, lực ma sát này bu lông: I- bu lông thô và
bằng sự ép của thân bulông lên thường; II- bu lông tinh; III-
không đủ lớn để tiếp nhận hoàn toàn lực trượt do tải thành lỗ. Thân bulông chịu cắt, uốn bu lông cường độ cao; 1-4:
trọng ngoài gây nên. Khi chịu lực trượt sự làm việc của và kéo (do mũ bulông ngăn cản sự giai đoạn làm việc của liên
các loại bulông này chia làm bốn giai đoạn (hình 4.35). uốn tự do của thân). kết bu lông

HBA 20
9/21/2017

Giai đoạn 4: lực trượt tăng tiếp, N


III
Từ đó có thể xác định khả năng chịu lực của bulông theo một
trong hai trường hợp sau:
độ chặt của liên kết giảm dần, 34
Khả năng chịu cắt (bulông bị đứt ngang thân)
lực ma sát yếu đi, liên kết 1 II I
4 4 Khả năng chịu ép mặt quy ước (đứt bản thép do áp lực ép mặt
chuyển sang làm việc trong giai 3 của thân bulông gây ra)
2
đoạn dẻo. Liên kết có thể bị phá 2 3 1.2. Khả năng làm việc chịu cắt của bulông
1
hoại do cắt ngang thân bu lông Khi đường kính bulông nhỏ, bản thép dày, bulông có thể bị phá
1 hoại do cắt ngang thân. Khả năng chịu cắt của một bulông được
(hình 4.36) hoặc đứt bản thép
giữa hai lỗ bulông hoặc từ lỗ tính theo công thức
bulông đến mép bản thép do áp
Δ [N]vb = fvbγbAnv, (4.24)
Hình 4.35. Các giai đoạn làm Trong đó: fvb - cường độ tính toán chịu cắt của bulông, lấy theo bảng B.7-PL;
lực ép mặt trên thành lỗ gây ra việc chịu trượt của liên kết γb – hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, giá trị của γb lấy theo bảng 4.10.
(hình 4.37). bu lông: I- bu lông thô và A - diện tích tiết diện ngang của thân bulông (phần không bị ren), lấy theo bảng
thường; II- bu lông tinh; III- 4.11;
bu lông cường độ cao; 1-4: d - đường kính thân bulông;
giai đoạn làm việc của liên nv – số lượng mặt cắt tính toán của bulông. Giá trị nv phụ thuộc vào số lượng cấu
kết bu lông kiện chịu lực được liên kết. Ví dụ, khi có hai cấu kiện (hình 4.35, a) nv = 1, khi có ba
cấu kiện (hình 4.35, b) nv = 2, ...
Hình 4.36. Sự làm việc của liên kết bulông: a - Liên kết bị cắt một mặt cắt, b – bị cắt theo hai mặt
cắt, 1 – vị trí ép mặt, 2 – mặt phẳng cắt

1.3. Khả năng làm việc chịu ép mặt của bulông Tính toán những ứng suất này rất phức tạp, vì vậy coi áp lực
Tính toán liên kết bu lông chịu ép mặt mang tính chất quy ước, vì thân bu lông lên thành lỗ là đều theo đường kính bu lông.
tại vị trí tiếp xúc giữa thân bu lông và bản thép phát sinh nhiều Khả năng chịu ép mặt của một bulông khi kể cả hệ số điều
trạng thái ứng suất phức tạp (hình 4.37). Sự ép mặt này có σcb kiện làm việc là:
phân bố không đều theo chu vi lỗ.
x A A-A [N]cb = S γb = dtfcbγb
Trên hình vẽ 4.37, thấy tại điểm a có
ứs ép mặt cục bộ rất lớn σxc và σy Trong đó: t - chiều dày bản thép; d – đường kính bu lông;
gây kéo. σxc có thể gây cho thép σ fcb - cường độ tính toán ép mặt quy ước
σ σ
sớm đạt fy, còn σy gây đứt liên kết, a σ a
Trường hợp tổng quát khi liên kết có nhiều bản thép
khi đó bu lông “xé rách” bản thép.
[ N ]cb = d ( t )min f cbγ b
b y
Cùng thời điểm đó tại điểm b, N (4.25)
không có sự truyền lực từ bu lông σ
sang bản thép, ở đó chỉ có sự gia
Trong đó: (t )min tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về
b
tăng σx – ứng suất tập trung mép σ σ
σ =N/(b.t)
lỗ. Sự làm việc không đồng đều của một phía (cùng bị ép mặt ở một phía).
vật liệu gần lỗ sẽ tăng với dạng lỗ
N A t
loại C.
Hình 4.37. Sự làm việc ép mặt của bulông

HBA 21
9/21/2017

Cường độ ép mặt tính toán fcb của bulông phụ thuộc vào vật Bảng 4.10 - Hệ số điều kiện làm việc γb
liệu thép liên kết và phương pháp tạo lỗ bulông. Lỗ bulông
thô và bulông thường (lỗ loại C) chất lượng kém hơn lỗ Đặc điểm của liên kết Giá trị γb
bulông tinh (lỗ loại B). Giá trị của fcb lấy theo bảng B.8-PL. Khi 1. Liên kết nhiều bulông khi tính toán chịu cắt và ép mặt:
chịu lực, sự tập trung ứng suất quanh lỗ bulông thô và Đối với bulông tinh (độ chính xác nâng cao) 1,0
bulông thường lớn hơn, vì vậy fcb của chúng bé hơn của Bulông thô và bulông độ chính xác bình thường, bulông
bulông tinh. cường độ cao không điều chỉnh lực xiết đai ốc. 0,9
2. Liên kết có một hoặc nhiều bulông, được tính toán
Ví dụ với mác thép CT34, fcb= 3950 daN/cm2 đối với bulông thô chịu ép mặt khi a = 1,5d và b = 2d, thép được liên kết có
và thường; fcb = 4350 daN/cm2 đối với bulông tinh. giới hạn chảy: 0,8
Gọi là khả năng chịu ép mặt của bulông chỉ mang tính qui ước fy ≤ 285 N/mm2 0,75
fy > 285 N/mm2
vì thực chất là xác định khả năng chịu trượt của bản thép.
Ghi chú: Các hệ số điều kiện làm việc ở mục 1 và 2 được lấy đồng thời;
a - khoảng cách dọc theo lực, từ mép cấu kiện đến trọng tâm của lỗ gần
nhất;
b - khoảng cách giữa trọng tâm các lỗ.
d - đường kính lỗ bu lông.

Bảng 4.11 - Diện tích tiết diện của bulông A, Abn - cm2 Ví dụ 4.8. Tính toán liên kết nối hai bản thép CT34 có kích
thước 500x12mm bằng bu lông, chịu lực kéo N= 950kN. Dùng
TCVN 1916:1995
16 18 20 22 24 27 30 36 42 48 bản ghép chiều dày 8 mm. Dùng bu lông thường cấp độ bền
d, mm 4.6 có đường kính d = 20mm, đường kính lỗ 22mm.
Bước ren p, Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập:
2 2,5 2,5 2,5 3 3 3,5 4 4,5 5
mm - Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết;
- Xác định khả năng chịu lực của bu lông;
A 2,01 2,54 3,14 3,80 4,52 5,72 7,06 10,17 13,85 18,09
- Xác định số lượng bu lông và bố trí;

8
Abn 1,57 1,92 2,45 3,03 3,52 4,59 5,60 8,16 11,20 14,72

12
- Kiểm tra lại khả năng chịu lực

8
của thép cơ bản;

50 80 80 80 80 80 50
Tính toán liên kết nhiều bu lông (không sử dụng lực xiết
khống chế). Số lượng bu lông trong liên kết dưới tác dụng N=95 T N=95 T

500
của lực N xác định như sau: n=N/Nminb N
Trong đó: Nminb là giá trị nhỏ nhất của một bu lông tính theo cắt
và ép mặt theo công thức (4.24) và (4.25):
80 100 80

N min b = min([ N ]vb ,[ N ]cb ) (4.26)


Hình 4.38. Tính toán liên kết bulông
50 50

HBA 22
9/21/2017

1.4. Khả năng làm việc chịu kéo của bulông Bulông bị phá hoại khi ứng suất trong thân bulông đạt đến
Khi ngoại lực có phương song song với thân bulông, tác dụng lên cường độ tính toán chịu kéo của vật liệu làm thân bulông. Do
liên kết làm tách rời các phân tố của liên kết, gây cho bulông chịu đó khả năng chịu kéo của một bulông được tính bằng công
kéo (hình 4.39,a). Chất lượng của lỗ và bề mặt thân bulông không thức
ảnh hưởng đến khả năng chịu kéo của bulông. Vì vậy, khả năng
[N]tb = Abn ftb, (4.27)
chịu kéo của liên kết chính là xác định độ bền chịu kéo của bu
lông. Nếu trong liên kết sử dụng bu lông, lực tác dụng lên thân bu Trong đó: Abn – diện tích thực của tiết diện thân bulông
lông là lệch tâm (hình 4.39,b), cần phải giảm cường độ tính toán. (trừ giảm yếu do ren) lấy theo bảng 4.11;
ftb – cường độ tính toán của vật liệu bulông khi làm việc chịu
kéo, lấy theo bảng B.7.

e
b

Hình 4.39. Sự làm việc chịu kéo của bulông: a-kéo đúng tâm; b – kéo lệch tâm

Ví dụ 4.9. Cho sơ đồ dầm thép I18 gác lên hai dầm I (hình 4.40) 1.5. Tính toán liên kết bulông chịu mômen và lực cắt
tại hai gối A, B liên kết giữa chúng bằng 4 bu lông. Tải trọng tập Cùng lúc tác dụng lên liên kết bu lông có mômen và lực cắt, tác
trung ; a=5cm; b=50cm; c=100cm. Thép sử dụng CT34, bu lông dụng trong mặt phẳng làm việc (hình 4.41). Giả thiết lực cắt V
phân phối đều cho các bu lông.
cấp bền 4.8, hệ số điều kiện làm việc . Yêu cầu xác định đường
Mômen M làm cho liên kết xoay quanh trục đi qua trọng tâm
kính bu lông. nhóm bu lông (tâm quay), lúc này nội lực lớn nhất do tác dụng của
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập: M xuất hiện ở bu lông hàng ngoài cùng.
- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên Bu lông sẽ chịu cắt theo hai phương, có thể kiểm tra theo công
kết; P
thức:
N N =N
- Xác định lực tác dụng 2 2 N
 N bV   N bM 
1 aa 1   +  ≤1
lên liên kết;  [N ]   [N ]  M N
A B  min,b   min,b  V N
(4.28)

l
l
- Tìm đường kính bu lông; N
[N]min,b
c b
aa aa Trong đó: theo (4.26);

1-1
N bV = V / n
Hình. 4.41. Liên kết bulông chịu mômen
Hình 4.40
và lực cắt

HBA 23
9/21/2017

NbM là lực tác dụng lên hàng bu lông ngoài cùng và có giá trị lớn Trường hợp tải trọng đặt lệch tâm ngoài mặt phẳng liên kết
nhất so với các bu lông hàng trong. Với cấu tạo liên kết như trên, có xu hướng làm tách phần mặt bích ra khỏi thân cột (bài
gần đúng trong tính toán coi như mômen cân bằng với tổng các toán như hình 4.42 - dầm conson liên kết với cột bằng bu lông,
cặp ngẫu lực tác dụng lên những dãy đinh nằm đối xứng nhau qua chịu tải trọng tập trung P).
trục của liên kết.
M =  Nili = N1l1 + N 2l2 + ...N1l1 + ...., ( 4.29 ) N =N

50 100150150150100 50
2 1

20
N 1 li
Ni = N N =N

650

l1
l1 N 8

l2
l3
N 
( )

l4
M =  1  l12 + l 22 + ... + l i2 ...

20

l5
M N 300
 l1  N
l
V 2 1 1-1 2-2

l
l
N 1 = N max =
Mlmax
( 4.30 )
N Hình. 4.42. Liên kết bulông chịu tải trọng tập trung
 li2
2 2
N max Mlmax  N bV   M 
N bM = =   +  Nb  ≤1 (4.32)
 [N ]   [N ] 
m m li2  min,b   tb 

[N ]min, b [N ]tb – xác định theo (4.26) và (4.27).

Ví dụ 4.10. Cho dầm conxon liên kết với cột chịu tải trọng tập trung 4.3.3.2. Sự làm việc chịu trượt của liên kết bulông
P=15T (hình vẽ 4.42,a). Vật liệu sử dụng: thép CT34, bulông cấp độ cường độ cao
bền 5.8. hệ số điều kiện làm việc ; l=1,5m. Bề dày mặt bích =15mm.
Yêu cầu thiết kế mối nối giữa cột và dầm bằng liên kết bu lông. Bulông cường độ cao có hai N N

cách hiểu:
Các vấn đề cần lưu ý trước khi giải bài tập: - Bu lông làm bằng thép cường
- Xác định cường độ tính toán của các vật liệu dùng trong liên kết; độ cao, có fu tới 80kN/cm2Hình 4.44. Sự làm việc chịu trượt
- Xác định nội lực trong liên kết; nhưng làm việc giống bu lông của bulông cường độ cao
- Bố trí bu lông; thường. Lực xiết bu lông chỉ vừa
- Xác định đường kính bu lông; đủ chặt, tính toán giống như bu
lông thường;
N =N - Bu lông làm bằng thép cường độ cao, sử dụng các phương
50 100150150150100 50

2 1
20

pháp xiết bu lông tới lực căng do thiết kế quy định.


650

l1

8 Trong phần này chỉ xét liên kết bu lông cường độ cao có sử dụng
l2
l3

lực xiết căng trước. Lực xiết bu lông này sẽ ép các bản thép lại,
l4
20

l5

300
l
1-1 2-2
làm phát sinh ma sát giữa các bản thép, lực ma sát được coi
2 1
như tiếp nhận lực trượt do ngoại lực tác dụng. (hình 4.44).
Hình. 4.42. Liên kết bulông chịu tải trọng tập trung

HBA 24
9/21/2017

Độ lớn của lực ma sát phụ 4.3.4. Quy trình lắp đặt bu lông
thuộc vào lực kéo P của Trong mục này xem xét một số phương pháp xiết bulông thường và
bulông cường độ cao.
bulông do xiết chặt êcu N N
a) Bulông thường được xiết đủ chặt để đảm bảo có sự tiếp
(chính là lực ép lên mặt bản
xúc tốt giữa các bề mặt, không cần khống chế lực xiết. Đủ chặt
thép) Hình 2.30. Sự làm việc chịu trượt là do một công nhân dùng clê cán dài thông thường (khoảng
Phb = f hb .Abn (4.33) của bulông cường độ cao 300mm), hoặc khi dùng máy xoay đập thì là khi máy bắt đầu
đập.
Khả năng chịu trượt của một bulông cường độ cao
 μ  b) Bulông cưòng độ cao (bulông lực xiết khống chế): cần xiết
được xác định bằng:
[N]b = fhb .Abn .γ b1   nf (4.34) với toàn bộ lực căng P quy định. Các phương pháp khống chế
 γ b2 
trong đó:f – cường độ chịu kéo tính toán của vật liệu bulông, f =
lực xiết là:
hb hb
0,7fub; Abn – diện tích thực của tiết diện thân bulông lấy theo bảng 4.11; - Phương pháp dùng clê đo lực (clê mômen), có đồng hồ cho
γb1– hệ số điều kiện làm việc của liên kết bulông, giá trị phụ thuộc số biết mômen xoắn, từ đó có các bảng để tra ra lực căng của
lượng bulông chịu lực na trong liên kết: γb1=0,8 nếu na <5; γb1=0,9 nếu bulông. Bảng số dựa trên cơ sở công thức hoặc trên cơ sở định
5≤na<10; γb1= 1,0 nếu na ≥10. μ- hệ số ma sát lấy theo bảng 4.12; chuẩn qua thực nghiệm.
γb2– hệ số độ tin cậy của liên kết lấy theo bảng 4.13; nf – số lượng mặt
phẳng ma sát tính toán.

- Phương pháp quay thêm êcu. Mục đích tạo độ dãn dài thân bu lông, - Phương pháp đo trực tiếp: dùng vòng đệm cứng, hình dạng
tăng lực kéo, ép sát các bản thép chặt hơn. Mới đầu dùng clê lực xiết đặc biệt, có các mấu lồi (hình 4.46) khi xiết êcu thì mấu bẹt ra
đến mômen xoắn khoảng 40; 60 hoặc 70% lực căng cần thiết P của
bulông. Lực căng tối thiểu là 60MPa đối với bu lông cấp 8.8.
và làm giảm khoảng cách giữa êcu và vòng đệm; đo khoảng
cách này, sẽ biết được lực căng. Khi sử dụng phương pháp
Sau đó tăng lực kéo bằng cách vặn tiếp êcu một góc tương ứng 1200; 900
hoặc 600 so với vị trí ban đầu. Khi vặn cần đánh dấu vị trí ban đầu và vị trí này, phải tuân thủ rất kỹ quy trình lắp đặt của hãng chế tạo.
sau khi vặn thêm của êcu (hình 4.45).
Phương pháp này cho độ chính xác cao hơn so với phương pháp chỉ
dùng clê đo lực, đảm bảo lực căng đều hơn giữa các bulông.

Hình 4.46. Vòng đệm có mấu lồi và nguyên tắc xiết


bulông
Hình 4.45. Quay thêm Êcu

HBA 25

You might also like