You are on page 1of 29

Đại học Giao thông vận tải TP.

HCM
Khoa Kinh tế vận tải

BÀI GIẢNG MÔN HỌC:

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


Construction structures

ThS. Vũ Hiếu Phương


phuongvh@ut.edu.vn, E-learning
Nội dung môn học

C1 Đại cương về kết cấu công trình

C2 Kết cấu thép, gỗ

C3 Kết cấu bê tông cốt thép và gạch đá

C4 Kết cấu sàn

C5 Kết cấu nhà

C6 Kết cấu mái nhịp lớn

C7 Kết cấu móng


CHƯƠNG 2

KẾT CẤU THÉP, GỖ

ThS. Vũ Hiếu Phương


Mở đầu

Kể tên những công trình ứng dụng


của kết cấu thép mà em đã gặp?"
Mở đầu

Thế kỷ 19: Hiện đại


Bùng nổ cho Các công
thép trở thành nghệ mới, cột
vật liệu xây thép bọc bê
dựng chính tông..

Thế kỷ 18 -19:  Nhà công nghiệp


Thế kỷ 20  Nhà nhịp lớn
Cây cầu sắt
Các tòa nhà  Khung nhà nhiều tầng
đầu tiên được
cao tầng, cầu  Cầu đường
xây dựng vào
và cấu trúc lớn  Kết cấu tháp cao
năm 1779 -  Kết cấu bản: Bể chứa
khác được xây
Ironbridge,  Các loại kết cấu di
dựng bằng thép
Anh Quốc. dộng: Cần trục
Mở đầu

Hình 1: Kết cấu thép ứng dụng nhiều trong công trình Công nghiệp (L=180m)

Hình 2: Thép nước Hình 3: Kết cấu nhịp lớn Hình 4: Kết cấu nhà
Nội dung chương 2

2.1 Đại cương về kết cấu thép

2.2 Thép trong xây dựng

2.3 Liên kết

2.4 Nguyên lý tính toán cấu kiện cơ bản

2.5 Kết cấu dàn thép

2.6 Kết cấu gỗ


2.1 Đại cương về kết cấu thép

A. Định nghĩa:
 Kết cấu thép là kết cấu được tạo từ các thanh thép, bản thép
liên kết với nhau.

 Trong ngành công nghiệp xây dựng, tại


sao kết cấu thép thường được ưa
chuộng hơn so với bê tông cốt thép?
2.1 Đại cương về kết cấu thép

B. Ưu nhược
 Ưu:  Nhược:
• Chịu lực tốt, tin cậy • Ăn mòn
• Nhẹ so với BTCT, đá • Chịu lửa kém
• Công nghiệp, cơ động
• Tính kín, không thấm

 Phạm vi ứng dụng: nhà công nghiệp, cầu, tháp, nhà cao
tầng, đường sắt, cầu trục, dàn khoan…
2.2 Vật liệu thép trong xây dựng

B. Phân loại:
Thép là gì?
 Fe2O3 có trong khoáng vật hematit
 FeS2 - quặng sunfit sắt

 Thép là hợp kim chính là sắt (Fe), với carbon (C)


 C < 1,7%, và một số nguyên tố hóa học khác.
 C < 0,22% mềm, dẻo, dễ hàn
 C làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của
nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác
động. Hình: Lò luyện hồ quang điện

 Mn, Si, P, S, Cu, Ni, Cr, Ti


* https://vi.wikipedia.org/wiki
2.2 Vật liệu thép trong xây dựng

C. Đặc tính cơ học


 Thí nghiệm kéo thép

 Thông thường thép Bắt đầu chảy dẻo  T  200  550MPa


2.2 Vật liệu thép trong xây dựng

D. Thép thanh - Mác thép

Giá trị đặc trưng: vi dung sai thống kê với xác suất là 90 %

* TCVN 1651-2:2018 Thép cốt bê tông, SD ( SD295, SD390, SD490)


2.2 Vật liệu thép trong xây dựng
E. Thép định hình (thép cán)

* ISBS: I Section Building Steel, TCVN 7574-15:2019


* TCVN 1656, 1657 thép góc, TCVN 1655 thép I
2.2 Vật liệu thép trong xây dựng
E. Thép định hình (thép cán)

* TCVN 1656, 1657 thép góc, TCVN 1655 thép I…


2.2 Vật liệu thép trong xây dựng
E. Thép định hình (thép cán)
2.3 Liên kết
A. Các loại liên kết

Trong kết cấu thép, em nghĩ rằng loại liên


kết nào là phổ biến nhất và tại sao?
2.3 Liên kết
A. Các loại liên kết

• Phổ biến
Hàn • Tiết kiệm công, vật liệu

• Dễ tháo lắp
LIÊN KẾT Bu lông • Chịu tải động
• Tốn công gia công

• Giảm chất lượng


Đinh tán • Ít chi phí bảo dưỡng
• Tốn công gia công
2.3 Liên kết
A. Các loại liên kết

Thép định hình Thép tổ hợp


2.3 Liên kết
B. Liên kết hàn

Hình: Hàn khí C2H2, Hàn hồ quang điện, Hàn Plasma, Hàn laser

Quy trình trước khi hàn:


1. Làm sạch gỉ trên mặt rãnh hàn.
2. Cường độ dòng điện phải thích hợp.
3. Đảm bảo các quy định về gia công mép bản thép.
4. Có các phương pháp hàn phòng ngừa biến hình hàn.
5. Chọn que hàn phù hợp.
2.3 Liên kết
B. Liên kết hàn – Đối đầu chịu nén
2.3 Liên kết
B. Liên kết hàn – Đối đầu chịu nén N N
w    f w c
Aw (tlw )
Aw = tlw - diện tích đường hàn (Aw = tlw)
t - bề dày
lw = b-2t - chiều dài đường hàn
c - hệ số điều kiện làm việc, có thể lấy bằng 1;
f w - cường độ tính toán đường hàn (có thể lấy
bằng cường độ tính toán của thép).
Hàn dạng xiên – Đọc thêm

N . sin  N . cos 
w   f wt ( wc )  c w   f wv  c
(tl w ) (tl w )
2.3 Liên kết
B. Liên kết hàn – Đối đầu chịu uốn và cắt – Đọc thêm

 td   w2  3 w2  1,15 f w . c

Do uốn
Aw = tlw - diện tích đường hàn (Aw = tlw) M 6M
t - bề dày w   2
Ww t.lw
lw = b-2t - chiều dài đường hàn
c - hệ số điều kiện làm việc, có thể lấy bằng 1; Do cắt
fw - cường độ tính toán đường hàn (có thể lấy Q Q
bằng cường độ tính toán của thép). w  
Aw l w. .t 
* Nguyễn Đình Cống – Kết cấu công trình Trang 59
2.3 Liên kết
B. Liên kết hàn - Tại góc – Đọc thêm

N
 f wf . c
 f .h f l w • hf - Chiều cao đường hàn
• m – hệ số điều kiện làm việc
N • f – Theo Phương pháp hàn
 f ws . c
 s .h f  l w • fwf , fws – Theo vật liệu đường hàn và thép theo biên nóng chảy

* Nguyễn Đình Cống – Kết cấu công trình Trang 60


2.3 Liên kết

A. Liên kết bu lông


 Liên kết bu lông là thành phần phổ biến trong
kết cấu nhà thép nó sử dụng để liên kết, ghép
nối các chi tiết thành hệ, khung dàn.
 Bu lông làm việc dựa trên nguyên lý ma sát
giữa các vòng ren của bu lông và đai ốc (ê cu)
để kẹp chặt các chi tiết lại với nhau.
 Liên kết bu lông đa dụng có thể dùng cho thép
tấm và thanh; Để liên kết đặt chồng tấm lên
nhau;
2.3 Liên kết

A. Liên kết bu lông


2.3 Liên kết

A. Liên kết bu lông  Chủ yếu chịu lực cắt, hoặc nhổ
2.3 Liên kết

A. Liên kết bu lông – Chịu cắt

• Khoảng nhỏ nhất (2.5-3)d, Khoảng lớn nhất (8-24)d


2.3 Liên kết

A. Liên kết bu lông


1. Xác định ứng suất cắt lớn nhất trong bu-lông có đường kính 12mm

2. Có 3 bu lông đường kính 4mm, đang chịu cắt P như hình vẽ. Bu lông có
cường độ 60MPa.
2.4 Nguyên lý tính toán CKCB

You might also like