You are on page 1of 30

CHƯƠNG 9

MỐI GHÉP HÀN


NỘI DUNG

1 Khái niệm chung

2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

3 Tính toán mối hàn chồng

4 Tính toán mối hàn giáp mối

5 Tính toán mối hàn góc


6 Tính toán mối hàn hồ quang chịu tải trọng động
9.1. Khái niệm chung
9.1.1. Khái niệm

 Hàn là một kiểu mối ghép không tháo được


 Là quá trình đốt nóng kim loại cục bộ tới trạng thái nóng chảy
hay chảy dẻo
 Khi nguội mối ghép được gắn lại với nhau nhờ lực liên kết các
phần tử

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 3/38


9.1. Khái niệm chung
9.1.2. Phân loại

 Theo nguồn năng lượng:


 Hàn hóa học (Hơi, Ôxy)
 Hàn cơ hóa (Rèn, nhiệt nhôm)
 Hàn điện hóa (Hàn nguyên tử, Hydro)
 Hàn điện tử (Hàn tiếp xúc)
 Hàn điện (Hàn hồ quang)

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 4/38


9.1. Khái niệm chung
9.1.2. Phân loại

 Theo công dụng:


 Mối hàn chắc;
 Mối hàn chắc kín.
a0
 h.a
 Theo hình dạng:
 Mối hàn giáp mối (ha) h.b
 Mối hàn chồng (hb)
 Mối hàn góc (hc)

 h.c

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 5/38


9.1. Khái niệm chung
9.1.2. Phân loại
 Theo vị trí mối hàn:
 Mối hàn ngang (ha)
 Mối hàn dọc (hb)
 Mối hàn hỗn hợp (hc) h.a
 Hàn xiên ha
 Hàn vuông góc (hd)

hb.

h.c h.d

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 6/38


9.1. Khái niệm chung
9.1.3. Ưu nhược điểm của mối ghép hàn

 Ưu điểm:
 Tiết kiệm được nguyên vật liệu : 20% so với tán, 40% kim
loại so với đúc; tiết kiệm công sức (không phải lấy dấu,
khoan lỗ).
 Khối lượng nhỏ vì không có mũ đinh, tấm đệm…như đinh
tán
 Năng suất cao do có thể hàn tự động
 Có thể chế tạo các chi tiết mỏng, chiều dày bằng 1/2 đến
1/3 so với đúc, giảm bớt lượng dư gia công.
 Dùng để phục hồi các chi tiết gãy hỏng hay mòn.

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 7/38


9.1. Khái niệm chung
9.1.3. Ưu nhược điểm của mối ghép hàn

 Nhược điểm:
 Chất lượng mối hàn phụ thuộc vào trình độ công nhân
và khó kiểm tra các khuyết tật bên trong mối hàn;
 Gây ứng suất dư, có thể gây cong vênh chi tiết khi làm
bằng vật liệu chịu nhiệt kém;
 Không đảm bảo độ tin cậy khi tải trọng động và va đập.

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 8/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

 Theo tiết diện mặt cắt của đường hàn chia thành :
 Mối hàn thường (1): hay sử dụng
 Mối hàn lõm (2): giảm sự tập trung ứng suất nhưng phải gia
công phức tạp
 Mối hàn lồi (3): gây tập trung ứng suất lớn vì tiết diện ghép
thay đổi đột ngột

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 9/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

 Theo vị trí tương đối của phương mối ghép hàn và phương
chịu lực mối hàn, hàn giáp mối chia thành:
 Mối hàn dọc
 Mối hàn ngang
 Mối hàn xiên
 Mối hàn hỗn hợp

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 10/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

1. Mối hàn ngang


 Mối hàn ngang chịu lực
Ứng suất tiếp sinh ra trong tiết diện nguy
hiểm m-m
Gần đúng:
F F
    
2S 2.(0, 7k )l
S – diện tích tiết diện nguy hiểm
k – chiều dài cạnh mối hàn
l – chiều dài đường hàn
[τ] - ứng suất cắt cho phép (tra bảng)

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 11/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 12/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

1. Mối hàn ngang


 Mối hàn ngang chịu mômen
M M
    
Wu 2  1  (0, 7 k )b 2
6

Wu – mômen chống uốn của tiết diện nguy


hiểm
k – chiều dài cạnh mối hàn
b – chiều dài đường hàn
[τ] - ứng suất cắt cho phép

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 13/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

2. Mối hàn dọc


 Mối hàn dọc đối xứng chịu lực
 Ứng suất phân bố không đều theo chiều dài
 Ứng suất hai đầu lớn hơn ở giữa
 Nếu độ cứng 2 tấm như nhau thì đường cong
ứng suất đối xứng, nếu khác nhau thì có dạng
một đường cong nào đó
 Thường giới hạn: l ≤ 50k
Ứng suất trung bình:
F
   
2.(0, 7k )l

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 14/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

2. Mối hàn dọc


 Mối hàn dọc không đối xứng chịu lực
 Lực F đi qua trọng tâm của tiết diện
 F1 và F2 là lực tác dụng lên mối hàn 1 và 2
F1 e2 F  F2 e2  e1 F
  1  
F2 e1 F2 e1 F2

 e1  F1
 1 0, 7 kl   

 2 e e F
F  
 
 2 1
 1

 F  e2 F   F2   
 1 e2  e1  2 0, 7 kl2

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 15/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

2. Mối hàn dọc


 Mối hàn dọc chịu mômen
 Ứng suất phân bố không đều theo chiều dài, có phương khác nhau
  M / Wo
Wo – mômen chống uốn tại tiết diện nguy hiểm
 Mối hàn ngắn (l < b), quy ước ứng suất phân bố đều dọc mối hàn
Gần đúng:
M
   
0, 7klb

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 16/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

3. Mối hàn hỗn hợp


 Giả thiết:
 Các mối hàn làm việc độc lập
 Ứng τ nằm dọc và phân bố đều
 k khá nhỏ so với b

 Mối hàn hỗn hợp chịu lực:


F
p 
0, 7 k (2ld  ln )

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 17/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.1. Mối hàn chồng

3. Mối hàn hỗn hợp


 Mối hàn hỗn hợp chịu mômen

M
M 
0, 7klnld  0, 7 kln2 / 6

 Mối hàn hỗn hợp chịu lực và mômen

F M
   P  M  
0, 7k (2ld  ln ) 0, 7 klnld  0, 7 kln2 / 6

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 18/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.2. Mối hàn giáp mối

 Mối hàn giáp mối chịu lực kéo


 Giả thiết lực phân bố đều trên chiều dài,
ứng suất phân bố đều trên tiết diện
nguy hiểm
 Điều kiện bền
F
k    k 
Sb
Với : S- Chiều dày; b- Chiều rộng tấm
ghép.
 Mối hàn giáp mối chịu mômen uốn
Mu M
M   2   u 
Wu Sb / 6

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 19/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.2. Mối hàn giáp mối

 Mối hàn chịu lực kéo và mômen


F M
  2   
Sl Sb / 6

 Đánh giá mối ghép bằng hệ số độ bền


Löïc moái haø
n chòu lh[ ]mh
 
Löïc taá
m nguyeân chòu bh[ ] tn
 Nếu l = b
[  ]mh
  0,9
[  ] tn

 Để tăng sức bền: dùng mối hàn xiên, tấm đệm

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 20/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh
9.2.3. Mối hàn góc

 Mối hàn góc chịu lực kéo và mômen


 Trường hợp có vát đầu (giống hàn giáp mối) –Kiểu chữ K
F M
  2   
Sb Sb / 6

 Trường hợp không vát đầu (giống hàn chồng)


F M
  2
  
2.0,7 kb 2.0,7 kb / 6

 Với s,b là chiều dày và chiều rộng của tấm


Kim loại hàn.
𝜎 , 𝜏 - Các ứng suất cho phép (tra bảng)

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 21/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh

Mối hàn góc chịu mô men uốn và mômen xoắn

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 22/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 23/38


9.2. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng tĩnh

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 24/38


9.3. Mối hàn hồ quang chịu tải trọng động

 Mối hàn hồ quang chịu tải trọng động được tính toán giống
như mối hàn chịu tải trọng tĩnh.
 Độ bền cho phép phải nhân với hệ số an toàn γ

 Với mối hàn giáp mối 1



1 P
1   min
3 Pmax

1
 Với mối hàn chồng 
4 1 Pmin
 
3 3 Pmax

Trong đó : Pmin, Pmax là tải trọng nhỏ nhất và lớn nhất mang cả dấu.

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 25/38


Ví dụ minh họa

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 26/38


Ví dụ minh họa

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 27/38


Ví dụ minh họa

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 28/38


Ví dụ minh họa

ĐHGTVT BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY 29/38


THANK YOU!

You might also like