You are on page 1of 22

12/26/2019

Chương 3: Nối đất trong hệ thống điện

3.1. Khái niệm chung

3.2. Tính toán nối đất

3.3. Lựa chọn phương án nối đất

3.1. Khái niệm chung


3.1.1. Định nghĩa

 Tác dụng của nối đất là để tản dòng điện sự cố vào đất và để giữ mức
điện thế thấp trên các phần tử thiết bị điện được nối đất

 Các loại sự cố thường xảy ra: rò điện do cách điện bị hỏng, xảy ra các
loại ngắn mạch, dòng điện sét

1
12/26/2019

3.1. Khái niệm chung


3.1.2. Phân loại nối đất

 Nối đất làm việc: nối đất điểm trung tính của máy phát, máy biến áp công
suất, TI, TU…Đảm bảo sự làm việc của trang thiết bị điện lúc bình
thường và sự cố.

 Nối đất an toàn: nối đất vỏ trang thiết bị điện, kết cấu kim loại. Đảm bảo
an toàn cho người vận hành khi có sự cố rò cách điện.

 Nối đất chống sét: nối đất các bộ phận thu sét (CTS, DCS…). Nhằm tản
dòng sét vào đất, tránh phóng điện ngược từ phần tử đó đến các bộ
phận mang điện.

 Các hệ thống nối đất trên được được nối độc lập tại trạm phân phối,
trong khi tại trạm truyền tải được dùng chung.

3.1. Khái niệm chung


3.1.3. Cấu tạo của nối đất

 Thông thường được thực hiện bằng một hệ thống những cọc bằng thép
hoặc đồng (có thể tròn hoặc dẹt) đóng vào đất, hoặc những thanh ngang
chôn vào đất. Hoặc cọc và thanh nối liền nhau và chôn vào đất

 Điện trở nối đất đ là tỷ số giữa điện áp trên điện cực đ và dòng điện
qua nó đ

 Điện trở nối đất đ bao gồm điện trở của bản thân điện cực và điện trở
tản trong đất

 Khi tản dòng một chiều hay xoay chiều thì điện trở bản thân điện cực rất
bé có thể bỏ qua

 Khi tản dòng sét, quá trình truyền sóng trên cực nối đất tương tự như
trên đường dây tải điện. Do có điện cảm cản trở dòng điện đi sâu vào
chiều dài điện cực nên điện thế phân bố không đều trên điện cực.

2
12/26/2019

3.1. Khái niệm chung


3.1.4. Điện trở suất của đất – Hệ số mùa

 Đất là môi trường dẫn điện phức tạp, không đồng nhất về thành phần và
cấu tạo, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
• Lượng ẩm trong đất
• Năng lực giữ ẩm của đất
• Tạp chất trong đất

 Suy ra, khi tính toán nối đất thì người ta lấy:
= đ .
• - điện trở suất tính toán của đất, Ω.
• - điện trở suất của đất đo được, Ω.
• phụ thuộc vào độ chôn sâu của điện cực và loại nối đất (nối đất an toàn
hay nối đất chống sét) (tra bảng).

3.1. Khái niệm chung


3.1.4. Điện trở suất của đất – Hệ số mùa

Hệ số mùa ( )
Loại nối đất Bố trí điện cực Độ chôn sâu ( )
Đất khô Đất ẩm

0,5 4,5 6,5


Nối đất an toàn và Thanh nằm ngang
0,8 1,6 3
nối đất làm việc
Cọc thẳng đứng 0,8 1,4 2

0,5 1,4 1,8


Thanh nằm ngang
Nối đất chống sét 0,8 1,25 1,45

Cọc thẳng đứng 0,8 1,15 1,30

3
12/26/2019

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.1. Điện trở tản xoay chiều của một cọc hay một thanh nối đất

1. Điện cực dạng bán cầu

 Xét một một điện cực dạng bán cầu, bán kính , nối với một vỏ máy
biến áp công suất. Giả sử vì một lý do nào đó xảy ra chạm vỏ, dòng điện
sẽ qua điện cực bán cầu tản vào đất.

 Điện trở tản của lớp đất nằm giữa và + :

=
2
 Điện trở tản của của điện cực bán cầu:

= = =
2 2

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.1. Điện trở tản xoay chiều của một cọc hay một thanh nối đất

2. Điện cực dạng cọc thẳng đứng:

Sơ đồ của nối đất Công thức tính điện trở tản (Ω) Ghi chú

4
=
2
Cọc chôn nổi

Nếu cọc làm bằng


2 1 4 + sắt góc có bề
= + rộng là b thì thay
2 2 4 − d = 0,95b
Cọc chôn chìm

=
.
Nhiều cọc ghép song song

4
12/26/2019

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.1. Điện trở tản xoay chiều của một cọc hay một thanh nối đất

3. Điện cực dạng thanh nằm ngang:

 Công thức tổng quát tính điện trở tản của điện cực dạng thanh nằm
ngang:
.
= ln
2 .
• - tổng chiều dài của điện cực (nếu là mạch vòng thì lấy bằng chu vi)
• - đường kính của thanh dùng làm điện cực
• - độ chôn sâu của điện cực
• - hệ số phụ thuộc cách bố trí thanh ngang có tính đến hiệu ứng màn che

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.1. Điện trở tản xoay chiều của một cọc hay một thanh nối đất

3. Điện cực dạng thanh nằm ngang:

10

5
12/26/2019

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.1. Điện trở tản xoay chiều của một cọc hay một thanh nối đất

3. Điện cực dạng thanh nằm ngang:

 Thanh hình xuyến:


8
= +
2 4
- đường kính hình xuyến; - đường kính của vật liệu làm hình xuyến

 Trường hợp n thanh ghép song song:

=
.
- điện trở tản của một thanh; - hệ số sử dụng của hệ thống

11

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.2. Điện trở tản xoay chiều của một tổ hợp đơn giản

1. Tổ hợp điện cực gồm hai bán cầu:

 Xét một tổ hợp điện cực gồm hai bán cầu có cùng bán kính và được
nối song song với nhau:

 Dòng điện chạy qua mỗi điện cực bằng đ⁄2. Điện áp giáng trên mỗi điện
cực gồm 2 t/p: do bản thân dòng điện chạy trong điện cực đó gây nên và
do dòng điện chạy trong điện cực kia gây nên.

12

6
12/26/2019

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.2. Điện trở tản xoay chiều của một tổ hợp đơn giản

1. Tổ hợp điện cực gồm hai bán cầu:

 Từ đó, điện trở tản của tổ hợp gồm hai thành phần xác định theo:
ρ 1 1
~ = = +
đ 4
- bán kính điện cực ; - khoảng cách giữa hai điện cực

 Nếu hai điện cực đặt rất xa nhau, tức rất lớn, điện trường của chúng
không ảnh hưởng lẫn nhau thì:
ρ
~ = đ~ = =
4 2

13

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.2. Điện trở tản xoay chiều của một tổ hợp đơn giản

1. Tổ hợp điện cực gồm hai bán cầu:

 Tỷ số giữa điện trở tản của tổ hợp khi không kể và khi có kể đến hiệu
ứng màn che chính là hệ số sử dụng của tổ hợp nối đất:
ρ
~ 4 . 1
~ = =
ρ 1 1
= <1
~ + 1+
4

 Hệ số sử dụng của tổ hợp điện cực sẽ giảm nếu tăng kích thước của
điện cực và giảm khoảng cách giữa chúng.

14

7
12/26/2019

3.2. Tính toán nối đất an toàn


3.2.3. Điện trở tản xoay chiều của một tổ hợp phức hợp

 Tổ hợp phức hợp gồm n cọc liên kết với nhau bằng thanh nằm ngang
(theo kiểu hình tia hay mạch khép kín).
 Điện trở tản của cả hệ thống được xác định như là điện trở tổng của tổ
hợp cọc nối song song với điện trở của thanh .

=
. . .
→ = =
+ . + . .
= .

• - điện trở của tổ hợp thanh tính theo công thức gần đúng () và bảng
• - điện trở tản của từng cọc riêng lẻ
• , - hệ số sử dụng của cọc, thanh trong tổ hợp; - số cọc
• Các hệ số sử dụng , phụ thuộc vào tỷ số giữa khoảng cách cọc và chiều
dài cọc ( ⁄ )

15

16

8
12/26/2019

17

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.1. Đặc điểm

 Dòng điện sét có biên độ lớn (I lớn), tức mật độ J lớn, suy ra cường độ
điện trường E lớn.

 Nếu E > E đ thì vùng đất xung quanh điện cực sẽ bị phóng điện, lúc này
tương đương với kích thước của điện cực tang làm giảm đáng kể trị số
điện trở nối đất.

 Khi đó, điện áp đặt trên điện cực nối đất được tính toán theo biểu thức:

= . +

18

9
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.1. Đặc điểm

 Do a = di ⁄dt lớn, do đó không thể bỏ qua ảnh hưởng của điện cảm của
bản thân điện cực. Bởi vì nó gây ra một giá trị điện áp giáng L trên
bản thân điện cực.

 Vì vậy hệ thống nối đất chống sét không thuần túy như một điện trở nữa
mà là tổng trở Z và làm trị số Ohm tang lên khá lớn.

 Thông thường, khi l ≥ 40m thì lúc đó mới xét đến ảnh hưởng của điện
cảm.

19

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.2. Phân loại

 Nối đất tập trung:


• Khi chiều dài của điện cực chôn vào trong đất < 40
• Bỏ qua ảnh hưởng của điện cảm , chỉ xét hiện tượng phóng điện trong đất

 Nối đất phân bố dài:


• Khi chiều dài của điện cực chôn vào trong đất ≥ 40
• Xét đồng thời: hiện tượng phóng điện trong đất và ảnh hưởng của điện cảm

20

10
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

1. Điện trở tản xung kích của một cọc hay một thanh nối đất

 Khu vực phóng điện tia lửa có dạng hình bán cầu với bán kính biểu kiến
, cường độ điện trường ở bề mặt giới hạn bằng:

= đ = đ(đ)
2
với đ(đ) là cường độ điện trường phóng điện trong đất khi dòng bằng biên độ
chạy qua trong thời gian = đ

21

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

1. Điện trở tản xung kích của một cọc hay một thanh nối đất

 Từ đó, bán kính khu vực phóng điện tia lửa hay bán kính biểu kiến của
điện cực bằng:

đ
=
2 đ(đ)

 Điện trở tản xung và hệ số xung của điện cực dạng bán cầu bằng:

đ đ đ(đ) 2 đ(đ)
= = ; = = =
2 2 đ(đ) ~ đ

 Điện trở tản xung không phụ thuộc vào kích thước hình học của điện
cực mà chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của đất ( đ , đ(đ)) và biên độ

22

11
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

1. Điện trở tản xung kích của một cọc hay một thanh nối đất

 Khu vực phóng điện tia lửa có dạng hình trụ với bán kính biểu kiến ,
cường độ điện trường ở bề mặt giới hạn bằng:

= đ(đ) = đ
2 .

 Từ đó, bán kính biểu kiến của điện cực bằng:

đ
=
2 đ(đ)

23

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

1. Điện trở tản xung kích của một cọc hay một thanh nối đất

 Điện trở tản xung và hệ số xung của điện cực dạng cọc bằng:
ρđ 2 đ 4 đ đ
= ln =
2 2 đ

4 đ đ
đ
= =
~ 4⁄

 Hệ số xung phụ thuộc vào tích . ρđ , có nghĩa là càng lớn, điện trở
suất của đất càng cao thì càng giảm và càng bé.

 Khi chiều dài của điện cực tăng thì (do ảnh hưởng của điện cảm của
điện cực) nhưng trong mọi trường hợp < 1.

24

12
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

1. Điện trở tản xung kích của một cọc hay một thanh nối đất

 Công thức tổng quát tính điện trở xung kích của một cọc hay một thanh
nối đất được tính theo:
= . ~
• ~ - điện trở tải xoay chiều của cọc hoặc thanh
• - điện trở xung kích của cọc hoặc thanh
• - hệ số xung kích của cọc hoặc thanh (tra bảng)

25

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

2. Điện trở tản xung kích của một tổ hợp đơn giản

 Trong trường hợp hệ thống nối đất có n cọc hoặc n thanh giống nhau
(điện trở của dây nối giữa chúng bỏ qua) ghép song song và cách nhau
một đoạn là a thì điện trở xung kích của tổ hợp đơn giản được tính theo:

=
.
• - điện trở xung kích của một cọc hay của một thanh
• - hệ số sử dụng xung kích của tổ hợp đơn giản (tra bảng)

26

13
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.3. Điện trở nối đất tập trung

3. Điện trở tản xung kích của một tổ hợp phức hợp
 Chọn của nối đất chống sét, tính = . đ

 Tính ~ của từng loại điện cực riêng lẻ ( ~ , ~ )


 Tính của từng loại điện cực riêng lẻ ( , )
• Xác định dòng sét phân bố qua mỗi điện cực riêng lẻ
• Xác định : tra bảng hoặc tính bằng công thức: = . ~ ; = . ~

 Tính điện trở tản xung của cả tổ hợp nối đất:

1 . 1
= =
+ + .

- số cọc; - hệ số sử dụng xung kích của tổ hợp phức hợp (tra bảng)

27

28

14
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.4. Điện trở nối đất phân bố dài dạng thanh

1. Khi bỏ qua quá trình phóng điện trong đất

 Xảy ra khi dòng điện sét có biên độ không lớn truyền qua điện cực hoặc
dòng sét rẽ theo nhiều nhánh của hệ thống nối đất.

 Sơ đồ thay thế với các thông số rải:


• = 0,2 ln − 0,31 - điện cảm theo đơn vị chiều dài của điện cực, ⁄

• = - điện dẫn tản theo theo đơn vị chiều dài của hệ thống nối đất, 1⁄Ω
~

29

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.4. Điện trở nối đất phân bố dài dạng thanh

1. Khi bỏ qua quá trình phóng điện trong đất

 Phương trình truyền sóng qua điện cực có dạng:

− = . và − = .

 Giả thiết dòng điện sét có độ dốc đầu sóng không đổi 0, = ,
nghiệm của phương trình vi phân cho biến thiên của điện áp theo thời
gian tại một điểm bất kỳ dọc theo chiều dài điện cực bằng:
1
, = +2 1− cos

với = ; = = là hằng số thời gian của quá trình truyền sóng


điều hòa bậc một và bậc .

30

15
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.4. Điện trở nối đất phân bố dài dạng thanh

1. Khi bỏ qua quá trình phóng điện trong đất

 Từ đó, điện áp đầu vào ( = 0), nơi dòng sét đi vào hệ thống nối đất:
1
0, = +2 1−

 Như vậy, tổng trở tản xung đầu vào tại một thời điểm bất kỳ sẽ là:
0, 1 2 1
0, = = 1+ 1−
0,

 Một cách gần đúng, khi dòng sét đạt trị số cực đại ( = đ ) thì tổng trở
xung đầu vào có trị số lớn nhất.
1 2 1 đ
0, đ = 1+ 1−
đ

31

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.4. Điện trở nối đất phân bố dài dạng thanh

1. Khi bỏ qua quá trình phóng điện trong đất


 Trong công thức trên, chỉ cần khai triển chuỗi Σ, ta có:
đ
1 đ 1
1− = −

 Mặt khác, theo toán học thì:


1
=
6

 Như vậy, giá trị còn lại ta cần tính:


đ đ đ
đ
= + + +
4 9

32

16
12/26/2019

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.4. Điện trở nối đất phân bố dài dạng thanh

1. Khi bỏ qua quá trình phóng điện trong đất


đ
 Như vậy, khi đ > 3 thì giá trị ≈ 0 nên bỏ qua. Do đó, đối với những
giá trị sau đây ta sẽ bỏ qua:

đ 3
= → >3→ >
đ

• Chỉ cần tính toán các hệ số là số nguyên 1,2,3,… đến giá trị gần với nhất.
• Tổng trở tản xung khi dòng điện qua trị số cực đại sẽ bằng:
1 2 1
0, đ = 1+ = 1+ → 0, đ = +
đ 3 đ 3 đ

33

3.3. Tính toán nối đất chống sét


3.3.4. Điện trở nối đất phân bố dài dạng thanh

2. Khi có quá trình phóng điện trong đất

 Phóng điện dọc theo chiều dài thanh làm cho khu vực phóng điện thu
hẹp dần, dẫn đến điện dẫn tản xung không còn là hằng số. Hệ phương
trình truyền sóng trở nên không tuyến tính và được giải bằng phương
pháp gần đúng hoặc phương pháp số.

 Ứng với một trị số ρ và I nhất định có một trị số giới hạn của chiều dài
điện cực mà vượt quá giới hạn đó, tổng trở xung không giảm khi tăng
chiều dài điện cực nữa, hiệu quả tản dòng sét kém và như thế không
hợp lý về kinh tế kỹ thuật.

34

17
12/26/2019

3.4. Lựa chọn phương án nối đất

 Bộ phân nối đất có trị số điện trở tản càng bé sẽ càng thực hiên được tốt
nhiệm vụ tản dòng điện trong đất và giữ được mức điện thế thấp trên
các vật được nối đất.

 Cần chọn sao cho hợp lý về kinh tế và kỹ thuật

35

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.1. Nối đất an toàn

 Được chọn sao cho các trị số điện áp bước và điện áp tiếp xúc trong mọi
trường hợp đều không vượt quá giới hạn cho phép.

 Thời gian tác dụng của điện áp giảm thì điện áp chịu đựng của ngƣời sẽ
tăng lên điều này cho phép giảm nhẹ yêu cầu đối với nối đất an toàn
trong các thiết bị có dòng điện ngắn mạch chạm đất lớn ( > 500 ) vì
thời gian tồn tại của ngắn mạch rất ngắn và quyết định bởi thời gian tác
động của rơle.

36

18
12/26/2019

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.1. Nối đất an toàn

 Tiêu chuẩn nối đất an toàn quy định:


• Đối với các thiết bị có điểm trung tính trực tiếp nối đất (dòng điện ngắn mạch
chạm đất lớn) thì trị số điện trở nối đất cho phép:
đ ≤ 0,5 Ω
• Đối với các thiết bị có điểm trung tính cách điện (dòng điện ngắn mạch chạm
đất bé) thì:

đ ≤ 250⁄ Ω , khi thiết bị nối đất chỉ dùng cho phía cao áp

đ ≤ 125⁄ Ω , khi thiết bị nối đất dùng cho cả phía cao áp và hạ áp

37

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.1. Nối đất an toàn

 Tiêu chuẩn nối đất an toàn quy định:


• Khi trong lưới điện không đặt cuộn dập hồ quang thì dòng điện I sẽ là dòng
điện điện dung của toàn lưới:
= 3. . .
là điện áp pha; là điện dung của pha đối với đất
• Dòng điện tính toán của nối đất tại các trạm có đặt cuộn dập hồ quang sẽ
bằng 125% đ
• Chú ý: khi có bù dòng điện điện dung, dòng điện tính toán sẽ là dòng điện
dư (phần chưa được bù với giả thiết trong lưới đã cắt cuộn dập hồ quang
CSL) và trong mọi trường hợp dòng điện này đều lớn không quá 30A.

38

19
12/26/2019

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.2. Nối đất chống sét

 Thường gặp là nối đất của cột thu sét, cột điện và nối đất của hệ thống
thu sét ở trạm biến áp và nhà máy điện.

 Do bộ phận nối đất của cột thu sét và cột điện thường được bố trí độc
lập (không có liên hệ với các bộ phận khác) nên cần sử dụng hình thức
nối đất tập trung để có hiệu quả tản dòng điện tốt nhất.

39

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.2. Nối đất chống sét

1. Nối đất cho cột điện

 Khi sét đánh vào đường dây, phần điện áp giáng trên bộ phận nối đất cột
điện chiếm tỷ lệ khá lớn trong toàn bộ điện áp tác dụng lên cách điện
đường dây, do đó nếu nối đất có trị số điện trở tản bé sẽ hạn chế được
khả năng phóng điện ngược tới dây dẫn, đảm bảo vận hành an toàn.

 Khi đường dây đi qua vùng đất ẩm nên tận dụng phần nối đất có sẵn của
móng và chân cột bê tông để bổ sung hoặc thay thế cho phần nối đất
nhân tạo (ρ ≤ 300 Ωm).

 Tiêu chuẩn nối đất cột điện:


Điện trở suất của đất
≤ 100 100 < ≤ 500 500 < ≤ 1000 1000 <
ρ Ω. m
Điện trở nối đất cột điện
10 15 20 30

40

20
12/26/2019

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.2. Nối đất chống sét

2. Nối đất cho trạm biến áp

 Khi bộ phận thu sét đặt ngay trên xà trạm thì phần nối đất chống sét
buộc phải nối chung với mạch vòng nối đất an toàn của trạm, như vậy sẽ
gặp trường hợp nối đất phân bố dài, tổng trở xung kích có thể lớn
gấp nhiều lần so với trị số điện trở tản xoay chiều làm tăng phần điện áp
giáng trên bộ phận nối đất và có thể gây lên phóng điện ngược tới các
phần mang điện của trạm.

 Do đó việc thực hiện nối đất chung (giữa nối đất chống sét và nối đất an
toàn) thường chỉ được tiến hành ở các trạm biến áp 110kV và điện áp
cao hơn vì có trị số điện trở tản của mạch vòng nối đất an toàn bé ( ≤
0,5Ω) và có mức cách điện cao.

41

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.2. Nối đất chống sét

2. Nối đất cho trạm biến áp

 Ngoài ra cần bổ sung: ở các chỗ đi vào đất của hệ thống thu sét có đóng
thêm cọc, không đặt bộ phận thu sét trên xà máy biến áp, khoảng cách
theo mạch dẫn điện trong đất từ chỗ nối đất của máy biến áp tới chỗ nối
đất của hệ thống thu sét phải từ 15m trở lên.

 Để cải thiện nối đất của trạm, thường kép dây chống sét dùng bảo vệ
đường dây vào tận xà trạm.

42

21
12/26/2019

3.4. Lựa chọn phương án nối đất


3.4.2. Nối đất chống sét

3. Nối đất tự nhiên

 Khi thực nối đất cần tận dụng các hình thức nối đất có sẵn, các đường
ống (ống nước, vỏ cáp) các kết cấu kim loại của công trình điện trong
đất, móng bê tông cốt thép:
= ∕∕

43

22

You might also like