You are on page 1of 40

LIÊN KẾT

5 5.1 Đại cương


5.2 Liên kết hàn
5.3 Liên kết bu lông

1
5.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT

+ Liên kết là ghép (nối) các cấu kiện riêng lẻ thành kết cấu thép
+ Các loại liên kết dùng trong KCT:
- Liên kết đinh tán
- Liên kết bu lông
- Liên kết hàn

2
5.2 LIÊN KẾT HÀN
5.2.1 Các phương pháp hàn:
a. Hàn tay hồ quang điện
+ Nguyên lý: Dùng nhiệt lượng của
hồ quang, nung nóng mép 2 tấm thép
cơ bản đặt cạnh nhau, khi nguội tạo
thành đường hàn

+ Que hàn: gồm lõi thép +


lớp thuốc bọc

Hình 5.1 Hàn tay hồ quang điện và sơ đồ3hàn


5.2 LIÊN KẾT HÀN
b. Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động:
+ Nguyên lý: tương tự hàn
tay hồ quang điện
+ Que hàn trần
+ Thuốc hàn
+ Chiều sâu rãnh hàn, tốc độ
di chuyển do máy điều khiển, Hình 5.2 Sơ đồ hàn tự động
chất lượng đường hàn tốt, hồ quang
cháy dưới lớp thuốc hàn nên còn gọi là hàn hồ quang chìm, ít ảnh
hưởng đến sức khỏe của thợ hàn

4
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.3 Hàn tự động Hình 5.4 Hàn nửa tự động


5.2 LIÊN KẾT HÀN
c. Hàn hơi (C2H2 + O2):
- Hàn những tấm kim loại mỏng
- Cắt thép

1. Bình chứa oxy


2. Bình chứa axetylen
3. Van giảm áp
4. Đồng hồ đo áp
5. Khóa bảo hiểm
6. Dây dẫn khí
7. Mỏ hàn hoặc mỏ cắt
8. Ngọn lửa hàn Hình 5.5 Hàn hơi

6
5.2 LIÊN KẾT HÀN
5.2.2 Các loại đường hàn
a. Hàn đối đầu:
+ Truyền lực tốt, không bị dồn
ép uốn cong, ứng suất tập
trung nhỏ.

+ Cường độ tính toán:


Hình 5.6 Đường hàn đối đầu
Khi chịu nén: fwc = f
- Khi chịu kéo: - nếu kiểm tra đường hàn bằng phương pháp vật lý
fwt = f
- nếu kiểm tra bằng phương pháp thông thường:
fwt = 0.85f
- Khi chịu cắt: fwv = fv 7
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b. Hàn góc:
+ Hướng truyền lực thay đổi
phức tạp, ứng suất tập trung
lớn.
+ Sự phá hoại có thể xảy ra
Hình 5.7 Đường hàn góc
theo một trong hai tiết diện:
1. Dọc theo kim loại đường
hàn (cường độ tính toán fwf)
2. Theo biên nóng chảy
của thép cơ bản (cường
Hình 5.8 Dạng phá hoại và tiết diện của đường hàn góc
độ tính toán fws = 0.45fu) a) Dạng phá hoại của đường hàn góc cạnh
b) Các tiết diện làm việc 8
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.9 Liên kết hàn góc sử dụng bản ghép 9


5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.10 Liên kết hàn góc dùng cho thép hình sử dụng bản ghép 10
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.11 Vị trí đường hàn trong không gian


I – đường hàn nằm; II – đường hàn đứng;
III – đường hàn ngược, IV – đường hàn ngang
11
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.12 Ký hiệu các loại đường hàn 12


5.2 LIÊN KẾT HÀN
5.2.3 Tính toán đường hàn
a. Hàn đối đầu
a1. Khi chịu lực trục:

Hình 5.13 Đường hàn đối đầu chịu lực trục

N N
+ Đường hàn đối đầu thẳng: sw = = £ g c f wt
Aw tl w

+ Đường hàn đối đầu xiên: N sin a


sw = £ g c f wt ( wc )
tl w
N cos a
tw = £ g c f wv
tl w 13
5.2 LIÊN KẾT HÀN
Aw – diện tích tính toán của đường hàn đối đầu, Aw = tlw
t – bề dày tính toán của đường hàn, bằng bề dày của thép cơ bản,
khi các cấu kiện được liên kết có bề dày khác nhau, t lấy bằng bề
dày nhỏ nhất củac các bề dày đó
lw – chiều dài tính toán của đường hàn, lw = b – 2t (b – chiều dài thực
tế của đường hàn, chính là chiều rộng thép cơ bản)
2t – phần đầu và phần cuối đường hàn mỗi đầu kể đế chất lượng
đường hàn không tốt
γc – hệ số điều kiện làm việc
fwt, fwc – cường độ tính toán chịu kéo, chịu nén của đường hàn
N - lực dọc trục
α - góc nghiêng của đường hàn so với phương lực N
Đối với đường hàn xiên lw = (b/sinα) – 2t 14
5.2 LIÊN KẾT HÀN
a2. Khi chịu M và V:

Hình 5.13 Đường hàn đối đầu chịu M va V

Ứng suất đường hàn: s tđ = s w + 3t w £ 1.15g c f wt


2 2

M V
Trong đó: sw = và tw =
Ww Aw
15
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b. Đường hàn góc:
+ Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 1
(dọc theo kim loại đường hàn):

N
£ g c f wf
b f h f å lw
Hình 5.14 Đường hàn góc chịu lực trục
Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 2
(biên nóng chảy của thép cơ bản):

N
£ g c f ws
b s h f å lw

N
Chọn trước hf tính lw å lw ³ h f (bf w )min g c
16
5.2 LIÊN KẾT HÀN
hf – chiều cao đường hàn: hfmin ≤ hf ≤ hfmax = 1.2tmin
hmin – tra bảng phụ thuộc vào tmax
lw – chiều dài tính toán đường hàn
lw = lw,thực tế – 1cm
fwf,fws – cường độ tính toán chịu cắt quy ước của kim loại đường hàn
và biên nóng chảy của thép cơ bản
β f, β s – hệ số chiều sâu nóng chảycủa đường hàn ứng với tiết diện
1 và 2

17
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b2. Khi chịu M và Q: Q
+ Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 1:
2 2
æ M ö æ Q ö
t tđ = ç ÷ +ç ÷ £ g c f wf
çW ÷ çA ÷
è wf ø è wf ø M

+ Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 2:


2 2
æ M ö æ Q ö
t tđ = çç ÷÷ + çç ÷÷ £ g c f ws
è Wws ø è Aws ø Hình 5.15 Đường hàn góc chịu M và Q

Q Q
+ Khi M = 0: Tiết diện 1: t 1Q = £ g c f wf ,Tiết diện 2: t 1Q = £ g c f ws
Awf Aws

M M
+ Khi Q = 0: Tiết diện 1: t 1M = t
£ g c f wf ,Tiết diện 2: 1M = £ g c f ws
Wwf Wws 18
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b3. Liên kết thép góc với thép bản:
+ Lực tác dụng lên đường hàn sống:
N1 = kN
+ Lực tác dụng lên đường hàn mép:
N2 = (1-k)
+ Chiều dài đường hàn sống:
Hình 5.16 Liên kết thép góc với thép bản N1
å lw1 ³ h f (b f w )min g c

+ Chiều dài đường hàn mép:

N2
å lw 2 ³ h f (b f w )min g c

19
5.2 LIÊN KẾT HÀN
Bảng 5.1 Bảng xác định giá trị k

20
5.2 LIÊN KẾT HÀN
c. Liên kết hàn hỗn hợp (đường hàn đối đầu + đường hàn góc)

N N
N N

Hình 5.17 Liên kết hàn hỗn hợp

N
Ứng suất trong đường hàn đối đầu: sw = £ g c f wt (c )
A + å A bg

Lực tác dụng lên bản ghép: N bg = s w Abg


N bg
Chiều dài dường hàn góc: ål w =
(bf w )min h f g c 21
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.1 Cấu tạo và phân loại bu lông:
a. Cấu tạo:

Hình 5.18 Cấu tạo bu lông

b. Phân loại: - Bu lông thô và bu lông thường


- Bu lông tinh (bu lông chính xác)
- Bu lông cường độ cao
22
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b1. Bu lông thô và bu lông thường
- Làm từ thép cacbon bằng phương pháp rèn hoặc dập
- dlỗ = d + (2 ~ 3mm)
- Lỗ được đột hoặc khoan từng bản riêng rẽ, độ chính xác
không cao (lỗ loại C)

b2. Bu lông tinh


- Làm từ thép cacbon, thép hợp kim thấp bằng cách tiện
- dlỗ ≤ d + 0.3mm
- Lỗ được khoan từng bản riêng rẽ hoặc khoan cả chồng
theo khuôn mẫu đến đường kính thiết kế, độ chính xác
cao (lỗ loại B)
23
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b3. Bu lông cường độ cao
- Làm từ thép hợp kim, sau đó gia công nhiệt
- Sản xuất tương tự bu lông thường, nhưng làm từ thép cường
độ cao nên có thể vặn êcu rất chặt

Bảng 5.2 Diện tích tiết diện bu lông Ab và Abn (cm2)

24
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.2. Sự làm việc của bu lông
Do vặn êcu, bu lông chịu kéo, các bản
thép bị xiết chặt, lực ma sát được tạo
ra giữa các mặt tiếp xúc của các bản thép

Giai đoạn 1: ngoại lực bé hơn lực ma sát,


các bản thép chưa bị trượt, bu lông chưa
tham gia chịu lực

Hình 5.19 Sự làm việc của bu lông


Giai đoạn 2: ngoại lực bắt đầu lớn
hơn lực ma sát, các bản thép trượt tương đối với nhau, thân bu lông tì
sát thành lỗ 25
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
Giai đoạn 3: lực trượt truyền qua liên kết
chủ yếu bằng sự ép của thân bu lông lên
thành lỗ, bu lông chịu kéo, cắt và uốn.

Giai đoạn 4: lực trượt tăng, liên kết


yếu dần, lực ma sát yếu đi. Liên kết
chuyển sang làm viêc trong giai đoạn
dẻo.
Liên kết có thể bị phá hoại do:
- thân bu lông bị cắt (phá hoại cắt)
Hình 5.20 Các dạng phá hoại của liên
- hoặc thép bị bu lông xé rách (phá
kết bu lông
hoại ép mặt) 26
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.3. Khả năng chịu lực của một bu lông
a. Khả năng chịu cắt của 1 bu lông:

[N ]vb = g b Anv f vb
γb – hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông
d – đường kính thân bu lông phần không bị ren
nv – số mặt cắt qua thân bu lông
fvb – cường độ tính toán chịu cắt của bu lông
A – diện tích của thân bu lông phần không bị ren

pd 2
A=
4

27
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b. Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông:

[N ]cb = g b d å t min f cb
γb – hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông
d – đường kính thân bu lông phần không bị ren
Σtmin – tổng chiều dày các bản thép cùng trượt về một phía, lấy
phía có tổng chiều dày bé nhất
fcb – cường độ tính toán chịu ép mặt của bu lông

28
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
c. Khả năng chịu kéo của 1 bu lông:

[N ]tb = Abn f tb
do – đường kính thân bu lông phần bị ren
ftb – cường độ tính toán chịu kéo của bu lông
Abn – diện tích của thân bu lông phần bị ren

pd o2
Abn =
4

29
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
d. Khả năng chịu trượt của 1 bu lông cường độ cao:
æ m ö
[N ]vb = f hb Abng b1 çç ÷÷n f
è g b2 ø
fhb – cường độ tính toán chịu kéo của bu lông cường độ cao
fhb = 0.7fub
fub – giới hạn bền của bu lông cường độ cao
γb1 – hệ số điều kiện làm viêc của liên kết bu lông
γb1 = 0.8 nếu n < 5
γb1 = 0.9 nếu 5 ≤ n < 10
γb1 = 1.0 nếu n ≥ 10
γb2 – hệ số tin cậy
nf – số mặt ma sát 30
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
Bảng 5.2 Hệ số ma sát μ và hệ số tín cậy γ2

31
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.4 Hình thức liên kết và bố trí bu lông
a. Hình thức liên kết
- Liên kết đối đầu
- Liên kết ghép chồng
b. Bố trí bu lông
- Bố trí song song
- Bố trí so le

Hình 5.21 Các hình thức liên kết của bu lông (bố trí song song)
a) Liên kết đối đầu dùng 2 bản ghép
b) Liên kết đầu đầu dùng 1 bản ghép
c) Liên kết ghép chồng
d) Liên kết ghép chồng khi tấm thép có chiều dày khác nhau
32
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG

Hình 5.22 Nối thép hình bằng bu lông

Hình 5.23 Nối thép hình với thép bản 33


5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.5 Khoảng cách giữa các bu lông
a. Khoảng cách nhỏ nhất (min)

Hình 5.24 Khoảng cách nhỏ nhất giữa các bu lông

34
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b. Khoảng cách lớn nhất (max)

Hình 2.25 Khoảng cách lớn nhất giữa các bu lông 35


5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.6 Tính liên kết bu lông
a. Khi chịu lực trục N:
- Chọn hình thức liên kết
- Chọn đường kính bu lông
- Tính khả năng chịu lực của
1 bu lông [N]cb, [N]vb → [N]minb
- Tính số bu lông cần thiết:
N

[N ]min b g c Hình 5.26 Liên kết bu lông chịu lực trục

-Bố trí bu lông


- Kiểm tra khả năng chịu lực của thép cơ bản

36
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b. Khi chịu moment và lực cắt
- Chọn hình thức liên kết
- Chọn số bu lông n
- Bố trí bu lông
- Xác định tâm xoay O
- Lực cắt tác dụng lên một
bu lông: V
V1 =
n Hình 5.27 Liên kết bu lông chịu moment và lực cắt

Mặt khác: M = å N i li = m( N1l1 + N 2l2 + ... + N i li + ... + N nln )

Moment phân phối lực đến bu lông theo tỉ lệ khoảng cách tâm xoay đến các bu

lông: N1
Ni = li
l1
37
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
Do đó: M =m
N1 2 2
l1
(
l1 + l 2 + ... + l i2 + ... + l nn )
Từ đó: Ml1
N1 =
må li2

Lực tác dụng lên 1 bu lông xa tâm xoay nhất


Rmax = V 2 + N 12
Điều kiện chịu cắt: Rmax ≤ γc[N]vb

Điều kiện chịu ép mặt: Rmax ≤ γc [N]cb

38
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
c. Khi bu lông chịu nhổ:

M h2
h1
h3
h4

A
A-A
Hình 5.28 Liên kết bu lông nhổ

- Chọn số bu lông và bố trí bu lông


- Xác định trục xoay
- Moment phân phối lực đến các bu lông theo tỉ lệ khoảng cách từ trục
39
xoay đến các hàng bu lông
2.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
N1
Tức là: Ni = hi
h1

Mặt khác: M = å N i hi = m( N1h1 + N 2 h2 + ... + N i hi + ... + N n hn )

Hay: M =m
N1 2
h1
(
h1 + h22 + ... + hi2 + ... + hnn )

Do đó: Mh1
N1 =
må hi2
Mh1
Điều kiện: N1 = < [N ]tb g c
må hi2

40

You might also like