You are on page 1of 8

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

BÀI TẬP LỚN MÔN : ĐỒ GÁ

ĐỀ SỐ : 24-NC6/II-24-NC6

GVHD: TS. Nguyễn Văn Thơ

SVTH : Lê Văn Khánh

Lớp : CDT 2.k22

Hải Phòng, tháng 04 năm 2024


I. PHẦN NHẬN BIẾT ĐỒ GÁ

1.Phân tích phương pháp gá đặt và cách sử dụng đồ định vị của bản vẽ thiết
kế đồ gá.

Chi tiết gia công định vị bằng 2 chốt định vị, đặt trên phiến tỳ phẳng (1)
hạn chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn (2) hạn chế 2 bậc tự do và chốt trám (3) hạn
chế 1 bậc tự do. Sau khi cố định chi tiết đóng phiến dẫn bản lề và kẹp chặt bằng
bulong. Bạc thay nhanh (4) được lắp trên phiến dẫn. Nguyên công được thực
hiện trên máy khoan đứng.

2. Chỉ ra những vấn đề chưa hợp lý của phương pháp gá đặt và cách sử
dụng đồ định vị của bản vẽ thiết kế đồ gá, cách khắc phục (nếu có)

1
- Những vấn đề chưa hợp lý:

+) khi chi tiết được định vị trên đồ gá để thực hiện nguyên công khoan, 2
bulông trên và dưới có tác dụng kẹp chặt nhưng gây mất thời gian cho việc thao
tác kẹp chặt cũng như lấy chi tiết ra

+) bu-lông bên phải có tác dụng cố định phiến dẫn và kẹp chặt chi tiết. Nhưng
kẹp bằng bu-lông khiến khi tháo ra phải cần dụng cụ để tháo như cờlê

- Các khắc phục :

+) không cần sử dụng 2 bu-lông phía trên và dưới

+) thay bu-lông bên phải bằng cơ cấu kẹp khác vd như tay vặn ...

2
3. Phân tích sự hợp lí của sơ đồ kẹp chặt và cách chọn cơ cấu kẹp chặt

+ Phân tích sự hợp lí của sơ đồ kẹp chặt

- Cần một cơ cấu kẹp chặt linh hoạt để thực hiện tháo lắp dễ dàng khi cần gia
công nhiều bề mặt trên chi tiết.

- Không thể sử dụng ren vít để kẹp chặt trực tiếp lên chi tiết gia công, phải kẹp
từ xa.

+ cách chọn cơ cấu định vị trên :

- Cơ cấu kẹp chặt dễ thao tác trong việc tháo lắp kẹp chặt chi tiết gia
công
- Đồ gá không dùng được ren vít kẹp trực tiếp mà phải kẹp từ xa
- Cấu cấu kẹp chặt dễ ra công và chế tạo không quá phưc tạp

II. PHẦN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHUYÊN DÙNG

1. Xác định nguyên tắc gá đặt (vẽ sơ đồ gá đặt) và lựa chọn đồ định vị của
đồ gá gia công.

- Sơ đồ gá đặt

3
- Lựa chọn đồ định vị của đồ gá gia công:

Chi tiết đặt trên phiến tỳ phẳng hạn chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn bên trái
hạn chế 2 bậc tự do và chốt trám bên phải hạn chế 1 bậc tự do. Chi tiết được kẹp
chặt theo phương của dụng cụ cắt.

2. Xây dựng sơ đồ kẹp chặt, tính lực kẹp W và thiết kế (chọn) cơ cấu kẹp
chặt của đồ gá gia công.

Khi chi tiết gia công định vị bằng mặt phẳng và được kẹp bằng mỏ kẹp
chặt. Ta có phương trình cân bằng:

K.M = w.f.a

Ở đây : K - hệ số an toàn;

M - mômen xoắn do lực cắt gây ra;

f - hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và đồ định vị (f = 0.2)

a - khoảng cách từ tâm mũi khoan tới mỏ kẹp(mm)


K.M
=> w = f . a (1)

Hệ số an toàn K trong từng điều kiện gia công cụ thể được xác định như

sau:

K = Ko.(K1. K2. K3. K4. K5. K6)

Trong đó :

• Ko - Hệ số an toàn trong tất cả các trường hợp gia công ( Ko = 1.5)

• K1 - Hệ số làm tăng lực cắt khi lượng dư gia công và độ nhám bề mặt không
đồng đều ( gia công thô K1 = 1.2; gia công tinh K1 = 1)

• K2 - Hệ số làm tăng lực cắt khi dao bị mòn ( K2 = 1)

• K3 -Hệ số làm tăng lực cắt khi gia công gián đoạn ( K3 = 1.3)

4
• K4 - Hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt (kẹp chặt bằng tay K4 =1.3; kẹp
chặt bằng cơ khí K4 = 1)

• K5 - Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay (kẹp thuận lợi
K5 = 1; kẹp không thuận lợi K5 =1.2)

• K6 - Hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết ( định vị trên các chốt tỳ: K6=
1 ; Định vị trên các phiến tỳ : K6 = 1.5)

==> K = 1,5.1,2.1.1,3.1,3.1.1,5 = 4,563 (2)

Mômen xoắn Mx và chiều trục P tính theo công thức:

- Khi khoan : Mx = 10.Cm.D.S.kp ; P = 10.Cp.D.S.kp

(tra bảng 5-1 đến 5-32 Sổ tay CNCTM 2)


0,6
=> Mx = 10.0,021.3,9.2.0,28. 0 , 6 = 0,47 (3)

0,6
=> P = 10.23,5.3 , 9.2.0,28. 0 , 6 = 276 N (4)

Khi khoan là phá thô nên cần lực cắt lớn nhất có Momen cắt lớn nhất, vì
vậy cần tính Mx khi khoan bỏ khoét và taro

Thay (3) (2) vào (1) :

W = Wtt .∑K = 0,47. 4,563 = 2.1 N

Chọn phương pháp kẹp chặt là đòn kẹp chốt đẩy

5
Trong đó: f0 là hệ số ma sát ở trục

W là lực kẹp cần thiết

Q là lực đẩy

Phương trình cân bằng của chi tiết dưới tác dụng của lực :

∑M = Q.L1 - W.L- Q’.r.f0 = 0

=> Q.L1 = W.L + Q’.r.f0 (1)

Q + W- Q’ = 0

=> Q’ = Q + W (pt cân bằng lực) (2)


L+r . f 0
Từ (1) và (2): Q = W. L1 −r . f 0

Từ hình 8-2 ta có :
L+ℎ . f +r . f 0
Q = W. L1 −h . f −r . f 0
1

Giá trị Q tính gần đúng theo công thức :


L 1
Q = W. L . ɳ
1

1 L
Với ɳ là hệ số phụ thuộc vào sự mất mát do ma sát ở chốt ɳ =f. L
1

L 33
theo bản vẽ thiết kế L = 15 = 2,2 => ɳ = 0,44
1

6
W = 2,1 N thì Q =10.5 N

Như vậy lực Q phải lớn hơn 11 N

3. Nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá thiết kế.

- Dung sai khoảng cách giữa 2 tâm lỗ khi khoan là 90 ± 0 , 05

- Độ phẳng các bề mặt làm việc đạt 0,02


- Đảm bảo độ cứng vững phiến dẫn khoan khi tham gia gia công
- Đồ gá phải đảm bảo yêu cầu định vị, định vị phải có đủ số bậc tự do cần thiết.
- Đồ gá phải đảm bảo độ thẳng góc của đường tâm lỗ với đường tâm trục.
- Đồ gá đảm bảo yêu cầu kẹp chặt, lực kẹp vừa đủ chăt đảm bảo vị trí của vật
trong quá trình gia công và không quá lớn gây biến dạng chi tiết.
- Đồ gá có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ dễ thao tác, dễ chế tạo và bảo quản.
- Đồ gá phải phù hợp với thiết bị gia công, rẻt iền, tính công nghệ cao,mở rộng
phạm vi sử dụng của máy

You might also like