You are on page 1of 67

KẾT CẤU THÉP 1

Chương VI:
LIÊN KẾT
KẾT CẤU THÉP
 Mã môn học: CI3231
 Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐINH THẾ HƯNG
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT
2

 Liên kết là ghép (nối) các cấu kiện riêng lẻ thành kết cấu thép

 Các loại liên kết dùng trong KCT:

Liên kết đinh tán (Ít dùng hiện nay)

Liên kết bu long (tốn nhiều vật liệu, công chế tạo, chịu được tải trọng
động, dễ tháo lắp)

Liên kết hàn (ít tốn vật liệu, công chế tạo, chịu tải trọng động kém, xuất
hiện biến dạng đường hàn gây ứng suất hàn, khó kiểm tra chất lượng đường
hàn)

Liên kết dán (tương lai)


2. LIÊN KẾT HÀN
3
1.1 Các phương pháp hàn:

a. Hàn tay hồ quang điện:

* Nguyên lý: Dùng nhiệt lượng

của hồ quang, nung nóng mép

2 tấm thép cơ bản đặt cạnh

nhau, khi nguội tạo thành

đường hàn

* Que hàn: gồm lõi thép +

lớp thuốc bọc


2. LIÊN KẾT HÀN
4
b. Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động:

* Nguyên lý: Tương tự hàn

tay hồ quang điện

* Que hàn trần

* Thuốc hàn* Chiều sâu rãnh


hàn, tốc độ di chuyển do máy
điều khiển.

* Chất lượng đường hàn tốt

* Hồ quang cháy dưới lớp thuốc hàn nên còn gọi là hàn hồ quang

Chìm, ít ảnh hưởng đến sức khỏe của thợ hàn


2. LIÊN KẾT HÀN
5
c. Hàn hơi (C2H2 + O2):
- Hàn những tấm kim loại mỏng
- Cắt thép
2. LIÊN KẾT HÀN
6
2.2 Quy định que hàn:
2. LIÊN KẾT HÀN
7
2.3 Quy định về đường hàn:
Có 2 loại đường hàn sử dụng: đường hàn đối đầu và đường hàn góc

c
2. LIÊN KẾT HÀN
8
2.3.1 Quy định về đường hàn đối đầu:

* Đường hàn đối đầu: truyền lực tốt, ứng suất không bị dồn ép uốn cong, ứng
suất tập trung nhỏ

a. Cường độ của đường hàn đối đầu:

* Đường hàn đối đầu chịu ứng suất pháp và ứng suất tiếp.
2. LIÊN KẾT HÀN
9

Trong liên kết đối đầu hai loại thép khác nhau thì dùng trị số cường độ tiêu
chuẩn nhỏ hơn.
2. LIÊN KẾT HÀN
10
b. Các dạng gia công mép của đường hàn đối đầu:
2. LIÊN KẾT HÀN
11
2.3.2 Quy định về đường hàn góc

- Hướng truyền lực thay đổi


phức tạp, ứng suất tập trung
Lớn.
- Sự phá hoại có thể xảy ra
theo một trong hai tiết diện:
1.Dọc theo kim loại đường
hàn (cường độ tính toán fwf)
2. Theo biên nóng chảy của
thép cơ bản (cường độ tính
toán fws = 0.45fu)
2. LIÊN KẾT HÀN
12
a. Cường độ của đường hàn góc:
2. LIÊN KẾT HÀN
13
b. Các dạng gia công mép của đường hàn góc:
2. LIÊN KẾT HÀN
14
b. Một số hình thức liên kết của đường hàn góc:
2. LIÊN KẾT HÀN
15
2.4. Ký hiệu đường hàn:
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
16
2.5. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN ĐỐI ĐẦU:
2.5.1. Tiết diện chịu lực của đường hàn đối đầu:

A
L

A t
t w= t lw
lw = L – 2t : trường hợp thông thường.
lw = L : nếu 2 đầu đường hàn kéo dài quá giới hạn nối
(hàn trên bản lót)
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
17
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
a. Lực gây ứng suất pháp:

N N

N
σ
= w ≤ γ c fw Aw = lw tw
Aw
fw : cường độ chịu nén hoặc kéo tính toán của đường hàn đối đầu
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
18
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
b. Lực gây ứng suất tiếp:

Q Q

Q
τw
= ≤ γ c f wv Aw = lw tw
Aw
fwv : cường độ chịu cắt tính toán của đường hàn đối đầu
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
19
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
c. Lực gây ứng suất pháp và ứng suất tiếp riêng biệt:

N Q Q N

N
σ
= w ≤ γ c fw
Aw
Q
τw
= ≤ γ c f wv
Aw
σ wtd = σ w2 + τ w2 ≤ 1.15γ c f w Aw = lw tw
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
20
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
d. Lực gây ứng suất pháp và ứng suất tiếp:

N sin α
=σw ≤ γ c fw
Aw
Q cos α
=τw ≤ γ c f wv
Aw

Aw = lw tw
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
21
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
e. Moment trong mặt phẳng:

M
σw
= ≤ γ c fw x
M
Ww M

Ww = ( tw lw2 ) / 6
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
22
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
e. Moment và lực cắt trong mặt phẳng:

M
σw
= ≤ γ c fw x
M
Ww M
Q
τw
= ≤ γ c f wv
Aw Q Q

σ wtd = σ w2 + τ w2 ≤ 1.15γ c f w

Ww = ( tw lw2 ) / 6 Aw = lw tw
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
23
2.5.2. Đường hàn đối đầu chịu lực trong mặt phẳng:
e. Moment , lực kéo (nén) và lực cắt trong mặt phẳng:
σ wN σ wM τ wQ

x
M M

N
N
Q Q

2 2
 M   N  Q
σ w=   +  ≤ γ c fw =
τw ≤ γ c f wv Ww = ( tw lw2 ) / 6
 W w   Aw  Aw
Aw = lw tw
σ wtd = σ + τ ≤ 1.15γ c f w
2
w
2
w
2. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT HÀN
24
2.5.3. Đường hàn đối đầu chịu lực ngoài mặt phẳng:
i. Moment , lực kéo (nén) và lực cắt ngoài mặt phẳng:
σ wN σ wM τ wQ

x
M M

N
N
Q Q

2 2
 M   N  Q
σ w=   +  ≤ γ c fw =
τw ≤ γ c f wv Ww = ( tw lw2 ) / 6
 W w   Aw  Aw
Aw = lw tw
σ wtd = σ + τ ≤ 1.15γ c f w
2
w
2
w
2. LIÊN KẾT HÀN
25
2.6 Tính toán thiết kế đường hàn góc:
2.6.1. Tiết diện chịu lực của đường hàn góc:

L lw = L – 10 mm
lw Chiều dài tính toán của
đường hàn

βf hf βs hf βf ; βs:
βf hf Hệ số chiều sâu nóng chảy
của đường hàn theo mặt
phẳng kim loại đường hàn
βs hf hf (MP1) và mép biên kim loại
nóng chảy (MP2)
2. LIÊN KẾT HÀN
26

βf ; βs: khi các cấu kiện được hàn là thép có giới hạn chảy fy < 530 Mpa, thì βf và βs
được lấy theo bảng 37; nếu fy >530 Mpa không phụ thuộc vào phương pháp hàn, vị
trí đường hàn và đường kính que hàn thì βf = 0.7; βs = 1
2. LIÊN KẾT HÀN
27
hf – chiều cao đường hàn
hfmin ≤ hf ≤ hfmax = 1.2tmin
hmin tra bảng 43 phụ thuộc vào tmax
Chiều dài tính toán của đường hàn góc không được nhỏ hơn 4 hf và không
nhỏ hơn 40mm

Chiều dài tính toán của đường hàn góc bên không được lớn hơn 85 bf hf
Đường hàn gián đoạn chỉ được sử dụng trong các kết cấu phụ, nơi có nội
lực nhỏ. Khi đó khoảng cách amax giữa các đầu mút của hai đường hàn liên
tiếp lấy như sau:
- amax ≤ 1.5 tmin ; đối với cấu kiện chịu nén.
- amax ≤ 1.5 tmin ; đối với cấu kiện chịu kéo.
trong đó tmin là chiều dày nhỏ nhất của các bản thép được liên kết.
2. LIÊN KẾT HÀN
28
2. LIÊN KẾT HÀN
29
2.6.2. Đường hàn góc chịu lực trong mặt phẳng:
a. Đường hàn góc chịu lực dọc:

N
≤ γ c f wf
β f h f ∑ lw
lw2

lw1
N N
N
lw3
≤ γ c f ws
β s h f ∑ lw
2. LIÊN KẾT HÀN
30
2.6.2. Đường hàn góc chịu lực trong mặt phẳng:
a. Đường hàn góc chịu lực dọc:

( N ) + (Q )
2 2

lw2 ≤ γ c f wf
Q Q β f h f ∑ lw
lw1
N
N
lw3
( N ) + (Q )
2 2

≤ γ c f ws
β s h f ∑ lw
2. LIÊN KẾT HÀN
31
2.6.2. Đường hàn góc chịu lực trong mặt phẳng:
b. Đường hàn góc chịu moment:

M
≤ γ c f wf
β f h f lw / 6
2

lw

M M
M ≤ γ c f ws
β s h f lw / 6
2
2. LIÊN KẾT HÀN
32
2.6.2. Đường hàn góc chịu lực trong mặt phẳng:
c. Đường hàn góc chịu moment:

M M
N N
M
N
lw ≤ γ c f wf
β f h f lw
L
lw NM
M M ≤ γ c f ws
β s h f lw
M M
N N
2. LIÊN KẾT HÀN
33
2.6.2. Đường hàn góc chịu lực trong mặt phẳng:
a. Đường hàn góc chịu moment:

M M
N N
M
N
lw2 ≤ γ c f wf
β f h f lw 2
L lw1
lw2 NM
M ≤ γ c f ws
M β s h f lw 2
M M
N N
2. LIÊN KẾT HÀN
34
2.6.2. Đường hàn góc chịu lực trong mặt phẳng:
c. Đường hàn góc chịu moment và lực dọc:

2 2
 NM N   Q 
M   +  ≤ γ c f wf
N N
M +
 β f h f lw 2 β f h ∑ lwi   β f h ∑ lwi 
 f   f 
lw2 Q
Q
lw1
N
N
lw2
M M

M 2 2
N
M
N  NM N   Q 
 +  +  ≤ γ c f ws
 β s h f lw 2 β s h ∑ lwi   β s h ∑ lwi 
 f   f 
2. LIÊN KẾT HÀN
35
2.6.3. Đường hàn góc chịu lực ngoài mặt phẳng:
Đường hàn góc chịu moment và lực dọc:
2 2
 M N   Q 
 +  +   ≤ γ c f wf
β h
 f f wl 2
/ 6 β f h f lw   β f h f lw 

Q Q
lw
N N

M M

2 2
 M N   Q 
 +  +   ≤ γ c f ws
 s f w / 6 β s h f lw
β   β s h f lw
2
h l 
2. LIÊN KẾT HÀN
36
2.6.4. Phép tìm mặt phẳng phá hoại nguy hiểm hơn trong
đường hàn góc:
2 2 2 2
 M N   Q  1  M N Q
 +  +   ≤ γ f →  2 +  +   ≤ γ c f wf
 β f h f l 2
w / 6 β f h f lw   β f h f lw 
c wf
βfh f  lw / 6 lw   lw 
2 2
1  M N Q
→  2 +  +   ≤ β f f wf
γ ch f l
 w / 6 lw   lw 
2 2 2 2
 M N   Q  1  M N Q
 +  +   ≤ γ c f ws →  2 +  +   ≤ γ c f ws
βsh f  lw / 6 lw   lw 
 s f w / 6 β s h f lw
β   β s h f lw
2
h l 
2 2
1  M N Q
→  2 +  +   ≤ β s f ws
γ ch f l
 w / 6 lw   lw 

- Mặt phẳng phá hoại nguy hiểm hơn: ( β f w )min = min ( β f f wf ; β s f ws )


2. LIÊN KẾT HÀN
37
2.6.5. Liên kết hàn góc với thép bản:

Lực tác dụng lên đường hàn sống:


N1 = kN
Lực tác dụng lên đường hàn mép:
N2 = (1-k)N
2. LIÊN KẾT HÀN
38
2. LIÊN KẾT HÀN
39
2.6.5. Đường hàn hỗn hợp:

c c
`

` `

c c
`

c c
`

` `

c c
`
2. LIÊN KẾT HÀN
40
2.6.5. Đường hàn hỗn hợp:
c c
`

N
a. σ= σ= ≤ γ c f wt ( c ) b. σ w = γ c f wt ( c )
Aw + ∑ Abg
w bg

N bg = σ w Abg N bg= N − σ w Aw

N bg N bg
≤ γ c f wf ≤ γ c f wf
β f h f ∑ lw β f h f ∑ lw
N bg N bg
≤ γ c f ws ≤ γ c f ws
β s h f ∑ lw β s h f ∑ lw
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
3.1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI BU LÔNG: 41
3.1.1. Cấu tạo:

3.1.2. Phân loại bu lông


Bu lông thô và bu lông thường
Bu lông tinh
Bu lông cường độ cao
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
a. Bu lông thô và bu lông thường 42
- Làm từ thép cacbon bằng phương pháp rèn hoặc dập
- dlỗ = d + (2 ~ 3mm)
- Lỗ được đột hoặc khoan từng bản riêng rẽ, độ chính xác không cao
(lỗ loại C)

b. Bu lông tinh
- Làm từ thép cacbon, thép hợp kim thấp bằng cách tiện
- dlỗ ≤ d + 0.3mm
- Lỗ được khoan từng bản riêng rẽ hoặc khoan cả chồng theo khuôn
mẫu đến đường kính thiết kế, độ chính xác cao (lỗ loại B)
c. Bu lông cường độ cao
- Làm từ thép hợp kim, sau đó gia công nhiệt
- Sản xuất tương tự bu lông thường, nhưng làm từ thép cường độ cao
nên có thể vặn êcu rất chặt
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
43
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
44
3.1.5. Cường độ của bu lông:
a1. Bulong thô thường, bulong tinh:
- Cường độ chịu kéo và cắt của bulong (phụ thuộc vào thép làm thân bulong)
- Cường độ chịu ép mặt của liên kết bulong (phụ thuộc vào thép cơ bản liên
kết).
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
45
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
46
a2. Bu long cường độ neo:
- Cường độ chịu kéo tính toán của bulong neo (phụ thuộc vào thép làm thân
bulong)
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
47
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
48
3.2. SỰ LÀM VIỆC CỦA BU LÔNG:
Do vặn êcu, bu lông chịu kéo, các bản thép bị xiết chặt, lực ma sát được tạo ra
giữa các mặt tiếp xúc của các bản thép

Giai đoạn 1: ngoại lực bé hơn lực ma sát,


các bản thép chưa bị trượt, bu lông chưa
tham gia chịu lực

Giai đoạn 2: ngoại lực bắt đầu lớn hơn lực


ma sát, các bản thép trượt tương đối với
nhau, thân bu lông tì sát thành lỗ
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
49
Giai đoạn 3: lực trượt truyền qua liên kết chủ yếu bằng sự ép của thân bu
lông lên thành lỗ, bu lông chịu kéo, cắt và uốn

Giai đoạn 4: lực trượt tăng, liên kết yếu dần,


lực ma sát yếu đi. Liên kết chuyển sang làm
viêc trong giai đoạn dẻo.

Liên kết có thể bị phá hoại do:

- thân bu lông bị cắt (phá hoại cắt)

- thép liên kết bị bu lông xé rách (phá hoại


ép mặt)
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
50
3.3. KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MỘT BU LÔNG:
3.3.1 Khả năng chịu cắt của 1 bu lông:

[ N ]vb = γ b Anv fvb

γb - hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông


A – diện tích của thân bu lông phần không bị ren
d – đường kính thân bu lông phần không bị ren
nv – số mặt cắt qua thân bu lông
fvb – cường độ tính toán chịu cắt của bu lông
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
51
3.3.2. Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông:

[ N ]cb = γ b d ∑ t min fcb t3

γb - hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu t1

lông

d – đường kính thân bu lông phần không bị


ren t4

t2
Σtmin – tổng chiều dày các bản thép cùng
trượt về một phía, lấy phía có tổng chiều dày
bé nhất

fcb – cường độ tính toán chịu ép mặt của bu


lông
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
52
3.3.3. Khả năng chịu kéo của 1 bu lông:

[ N ]tb = Abn ftb


Abn – diện tích tiết diện thực của thân bu long
(tra bảng)
do – đường kính thân bu lông phần bị ren

ftb – cường độ tính toán chịu kéo của bu lông


3. LIÊN KẾT BU LÔNG
53
3.3.4. Khả năng chịu trượt của bu lông cường độ cao:

 f hb Abnγ b1µ 
[ N ]b = γ cn f  
 γ b2 
fhb – cường độ tính toán chịu kéo của bu lông
cường độ cao fhb = 0.7fub
γb1 – hệ số điều kiện làm viêc của liên kết bu lông
γb1 = 0.8 nếu n < 5
γb1 = 0.9 nếu 5 ≤ n < 10
γb1 = 1.0 nếu n ≥ 10
γb2 – hệ số tin cậy
nf – số mặt ma sát
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
54
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
55
3.4. HÌNH THỨC LIÊN KẾT – BỐ TRÍ BU LÔNG

Hình thức liên kết:


Liên kết đối đầu
Liên kết ghép chồng
Bố trí bu lông:
Bố trí song song
Bố trí so le
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
56
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
57
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
58
3.5. Tính toán liên kết bu long:

NGUYÊN TẮC:
1- Tìm khả năng chịu lực của 1 bulong theo điều kiện chịu cắt, ép mặt hoặc
chịu kéo.
2- Tính toán lực nguy hiểm nhất tác dụng lên 1 bu long.
3- So sánh.
* Tác động gây cắt, ép mặt độc lập với tác động gây kéo lên bu long. Và cần
kiểm tra các tác động này riêng biệt.
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
59
3.5.1. Bulong chịu lực tác dụng trong mặt phẳng:
a. Bu long chịu lực dọc:

N
N

N
N1 =
n
N1 ≤ [ N ]vb
N N
N1 ≤ [ N ]cb

n :số lượng bu lông


3. LIÊN KẾT BU LÔNG
60
3.5.1. Bulong chịu lực tác dụng trong mặt phẳng:
a. Bu long chịu lực dọc (tt):

Q
Q

Q
N1 =
n
N1 ≤ [ N ]vb
Q Q
N1 ≤ [ N ]cb

n :số lượng bu lông


3. LIÊN KẾT BU LÔNG
61
3.5.1. Bulong chịu lực tác dụng trong mặt phẳng:
a. Bu long chịu lực dọc (tt):

P
P

P N 2 + Q2
N=
1 =
n n
N1 ≤ [ N ]vb Q
Q N
N1 ≤ [ N ]cb
N

n :số lượng bu lông


3. LIÊN KẾT BU LÔNG
62
3.5.1. Bulong chịu lực tác dụng trong mặt phẳng:
b. Bu long chịu moment:

M = N1r1 + N 2 r2 + N 3 r3 + .... + N8 r8
N1 N 2 N 3 N8
= = = ....
=
r1 r2 r3 r8
r1 r2 r3 M
N1r2 N1r3 N1r8 r4 r5
→=N2 ; N3
= N8
;....;=
r1 r1 r1 M r6 r7 r8

r12 r22 r32 r82


→ M = N1 + N1 + N1 + .... + N1
r1 r1 r1 r1
Mr Mrj
→ N1 = 12 ⇒ Nj = 2 N1max ≤ [ N ]vb
∑ ri ∑ ri
N1max ≤ [ N ]cb
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
63
3.5.1. Bulong chịu lực tác dụng trong mặt phẳng:
b. Bu long chịu moment (tt):
- Khi số hàng gấp hơn 2 lần số cột.
- Chỉ tính với bulong ở ngoài cùng
(xa tâm quay nhất)
Ml1
N1 =
∑ li2
M
N1 ≤ [ N ]vb l2 l1

N1 ≤ [ N ]cb M
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
64
3.5.1. Bulong chịu lực tác dụng trong mặt phẳng:
c. Bu long chịu moment và lực dọc:

N1M
N1max

N1P
r1 r2 r3 M
P P
r4 r5

N1max ≤ [ N ]vb M r6 r7 r8

N1max ≤ [ N ]cb
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
65
3.5.2. Bulong chịu lực tác dụng ngoài mặt phẳng:
b. Bu long chịu moment:
Ml1
N1 =
Nh1 n1 ∑ li2
Nh2 Ml2
N2 =
M n2 ∑ li2
Nh3 l1
l2
N1max = max ( N1 ; N 2 )
Nh4 l3
l4
N1max ≤ [ N ]tb

Nh1; Nh2;… : Lực kéo lớn nhất tác dụng vào hàng bulong thứ 1, thứ 2,…
n1; n2; …. : số bulong ở hàng thứ 1, thứ 2,…
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
66
3.5.2. Bulong chịu lực tác dụng ngoài mặt phẳng:
b. Bu long chịu moment và lực dọc:
Ml1 N
=N1 +
Q n1 ∑ li2 n
Ml2 N
Nh1 =N2 +
n2 ∑ li2 n
Nh2
M N1max = max ( N1 ; N 2 )
Nh3 l1
N
l2 → N1max ≤ [ N ]tb
Nh4 l3
Q
l4 Q1 =
n
Q1 ≤ [ N ]vb

Q1 ≤ [ N ]cb
3. LIÊN KẾT BU LÔNG
67
3.5.2. Bulong chịu lực tác dụng ngoài mặt phẳng:
b. Bu long chịu lực dọc lệch tâm hàng bulong:
Ml1 N
=N1 +
n1 ∑ li2 n
Ml2 N
Nh1 =N2 +
n2 ∑ li2 n
N Nh2
a M=Na N1max = max ( N1 ; N 2 )
Nh3 l1
N
l2 → N1max ≤ [ N ]tb
Nh4 l3
l4

You might also like