You are on page 1of 31

Công thức Kết cấu thép 2019

TÓM TẮT CÔNG THỨC KẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP

CHƯƠNG 1:TÍNH TOÁN TRONG KẾT CẤU THÉP

Bảng 1:Cường độ tính toán chịu kéo,nén,uốn  f  và chịu cắt  fv  của thép cacbon

Tên thép f  fv 


CCT34 210 121.8
CCT38 230 133.4
CCT42 245 142.1
Ghi chú: f v  0.58 f Đơn vị: N / mm 2  10daN / cm 2

1.Cấu kiện chịu kéo,nén đúng tâm.

N
Kiểm tra theo điều kiện:  f c
An

Trong đó:

N : Lực kéo (nén) tác dụng lên cấu kiện (tải trọng tính toán)

An : Diện tích thực tiết diện cấu kiện (trừ đi giảm yếu)

f : Cường độ tính toán của thép

 c : Hệ số điều kiện làm việc.

2.Cấu kiện chịu uốn

M VS
Kiểm tra theo điều kiện:    f c &    f v c
Wn It

 td   2  3 2  1.15 f  c

Trong đó:

M , V : Momen và lực cắt sinh ra do tải trọng.

Wn : Momen kháng uốn tiết diện thực của cấu kiện (trừ đi giảm yếu)

I : Momen quán tính của tiết diện nguyên.

S : Momen tĩnh nguyên của tiết diện thực.

1 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

t : Bề dày thành cấu kiện.

CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT

1.Liên kết hàn

Bảng 2: Tra que hàn ứng với từng loại mác thép

Mác thép Loại que hàn


CCT34;CCT38;CCT42;CCT52 N42;N46

HÀN ĐỐI ĐẦU

Hình ảnh đường hàn

Đường hàn đối đầu chịu lực kéo,nén

N N
w    f wt  c
Aw t  lw
Đường hàn đối đầu thẳng góc

Aw : Diện tích tính toán của đường hàn


t : Bề dày tính toán của đường hàn(chiều dày bản thép)
Ghi chú
lw : Chiều dài tính toán của đường hàn
lw  b  2t , b là chiều rộng bản thép

N sin 
 w   f wt  wc  c
t  lw
Đường hàn đối đầu xiên
N cos 
w   f wv c
t  lw
 w , w : Ứng suất pháp và tiếp trong đường hàn
Ghi chú lw : Chiều dài tính toán của đường hàn xiên
 b 
lw     2t
 sin  
*Khi chịu nén: f wc  f
*Khi chịu kéo: + Phương pháp kiểm tra vật lý: f wt  f
+Phương pháp kiểm tra thông thường: f wt  0.85 f

2 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

*Khi chịu cắt: f wv  f v

Đường hàn đối đầu chịu momen uốn và lực cắt

M
w   f wt  c
Ww
Chịu momen uốn M

Ww : Momen kháng uốn của tiết diện đường hàn


Ghi chú
tlw2
Ww 
6
M 6M
w  
Ww tlw2
Chịu momen uốn M và lực cắt V V
V w  
Aw tlw
 td   w2  3 w2  1.15 f wt  c

ĐƯỜNG HÀN GÓC

Đường hàn góc chịu lực kéo,nén

Tiết diện 1:
N
 f wf  c
 f h f  lw
Liên kết ghép Tiết diện 2:
Thép bản
chồng cho thép N
 f ws c
bản  s h f  lw

Thép góc
h f : Chiều cao của đường hàn
l w : Tổng chiều dài tính toán của đường hàn. lw lấy chiều dài thực tế đường hàn
trừ đi 10mm.
*Khi hàn tay:  f  0.7;  s  1
*Khi thiết kế đường hàn làm theo các bước:
- Chọn trước h f min  h f  h f max  1.2tmin

3 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019


- Xác định   f w  min  min  f f wf ;  s f ws 
N
- Tổng chiều dài đường hàn: l w 
h f   f w min  c
lw  4h f ; lw  40mm
- Chiều dài đường hàn cần thỏa:
lw  85 f h f

N1  kN
Liên kết ghép N 2  (1  k ) N
chồng cho thép
góc

Tính toán giống như liên kết ghép chồng của thép bản,nhưng chiều dài đường hàn sẽ
có 2 loại:
N1
- Chiều dài đường hàn sống: l w, song 
h f   f w min  c
N2
- Chiều dài đường hàn mép: l w, mep 
h f   f w  min  c
- Chiều dài đường hàn cần thỏa: lw  85 f h f

- Kiểm tra độ bền của bản ghép:


A bg A
Liên kết có bản - Kiểm tra độ bền của đường hàn
góc: giống như liên kết ghép
ghép cho thép tấm
(bản) chồng.

A bg : Tổng diện tích tiết diện của bản ghép


A : Diện tích tiết diện của thép tấm
Abg  tbg  bbg , bbg  b  (40mm  60mm)
Lưu ý: Thường là dựa vào điều kiện để xác định chiều dày bản ghép tbg  
N
w   f 
 Abg  A wt ( wc ) c
Liên kết hỗn hợp

Đường hàn góc chịu momen uốn M và lực cắt V

4 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

2
M l
- Tiết diện 1:  1M   f wf  c Wwf   f h f w
Wwf 6
Chịu momen uốn
M
- Tiết diện 2:  2M 
M
 f ws c Wws   s h f
 lw2
Wws 6

V Awf   f h f  lw
- Tiết diện 1:  1V   f wf  c
Awf Aws   s h f  lw
Chịu lực cắt V
V
- Tiết diện 2:  2V   f ws c
Aws
2 2
Khi chịu cả -Tiết diện 1:  td  1M   1V   f wf  c
momen M và lực 2 2
cắt V -Tiết diện 2:  td   2 M    2V   f ws c

Bảng 3: Bảng tra chiều cao nhỏ nhất của đường hàn góc

Phương pháp hàn h f min khi chiều dày của bản thép dày tmax (mm)
4-6 6-10 11-16 17-22
Hàn tay 4 5 6 7
Tự động,nửa tự động 3 4 5 6

Bảng 4: Bảng tra f wf và f ws

Loại que hàn f wf Mác thép f ws


N42,N42-6B 1800 CCT34 1530
N46,N46-6B 2000 CCT38 1710
N50,N50-6B 2150 CCT42 1890
Ghi chú: f ws  0.45 f u Đơn vị: daN / cm 2

Bảng 5:Bảng tra hệ số phân phối nội lực cho thép góc

Loại thép góc Liên kết k 1-k

Đều cạnh 0.7 0.3

Không đều cạnh hàn


0.75 0.25
theo cạnh ngắn

5 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

Không đều cạnh hàn


0.6 0.4
theo cạnh dài

2.Liên kết bu lông

LIÊN KẾT BU LÔNG THƯỜNG

Khả năng chịu cắt của 1 bu lông:


 N vb  f vb b Anv
Khả năng
chịu cắt
nv  1 nv  2
f vb : Cường độ tính toán chịu cắt của bu lông (Tra bảng)
 b : Hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông
d2
A : Diện tích tiết diện ngang của bu lông A 
4
d : Đường kính của thân bu lông
nv : Số lượng mặt cắt tính toán của bu lông
Khả năng chịu ép mặt của 1 bu
lông:

Khả năng
 N cb  d   t min f cb b
chịu ép
mặt

 t  min
: Tổng chiều dài nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về một phía ( cùng bị ép
mặt ở một phía)
f cb : Cường độ ép mặt tính toán của bu lông ( Tra bảng)

Khả năng chịu kéo của 1 bu lông:


 N tb  Abn ftb
Khả năng
chịu kéo

Abn : Diện tích tiết diện thân bu lông (trừ giảm yếu do ren)
f tb : Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông (Tra bảng)

6 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

Các hình
thức liên
kết thép
bản bằng
bu lông

Liên kết
thép hình
với thép
bản

Liên kết
thép hình
với nhau

BỐ TRÍ BU LÔNG

Thép
bản

Thép góc

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU LỰC TRỤC

- Công trình thông thường: d  20  24mm


1.Chọn đường kính bu lông và kích thước - Công trình nặng: d  24  30mm
bản ghép (nếu đề chưa cho)
- Abg  A
- Chọn bề rộng bản ghép bằng với bề rộng của thép liên
kết.Sau đó tính chiều dày bản ghép tbg  
2.Tính khả năng chịu ép mặt,chịu cắt của  N min b  min  N vb ;  N cb 
bu lông.Từ đó xác định  N min b
3.Tính số bu lông cần thiết cho liên kết N
n
 N min b  c
N
Nếu bài toán kiểm tra thì:   N min b  c
n

7 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

4.Kiểm tra lại bền của bản thép khi khoét lỗ N


bu lông  f  bl  c
An
5.Vẽ hình bố trí

 bl  1.1
An :Diện tích tiết diện thực của bản thép sau khi khoét lỗ
An  A  Al   tbanthep  bbanthep   mtd1
Trong đó:
m : Số lỗ khoét trên 1 hàng dọc của một phía.
t : Chiều dày cấu kiện mỏng nhất trong liên kết
d1 : Đường kính lỗ bu lông d1   d  2  3mm 

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU KÉO

- Các bước tính toán giống như chịu lực


trục
- Khi tính số bu lông thì tính theo:
N
n
 N tb  c
N
- Nếu bài toán kiểm tra thì:   N tb  c
n

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG CHỊU MOMEN VÀ LỰC CẮT

- Các bước tính toán giống như chịu lực


trục
- Lực lớn nhất tác dụng lên một bu lông do
N max Mlmax
M gây ra: NblM  
m m li2
- Lực cắt tác dụng lên bu lông:
V
NblM 
n
- Điều kiện kiểm tra bền khi chỉ chịu
momen:
Trong đó:
N Mlmax
NblM  max    N min b  c m : Là số lượng bu lông trên một dãy ở một phía của liên
m m li2 kết
- Điều kiện bền khi chịu cả M và V:

8 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

2
Nbl  NblM 2
 NblV   N min b  c

Bảng 6: Bảng tra f vb và f tb của bu lông.(Đơn vị: daN / cm 2 )

Cấp độ bền
Ký hiệu
4.6 4.8 5.6 5.8 6.6 8.8 10.9
f vb 1500 1600 1900 2000 2300 3200 4000
f tb 1700 1600 2100 2000 2500 4000 5000

Bảng 7:Bảng tra f cb của bu lông.(Đơn vị: daN / cm 2 )

 fu  của thép liên kết f cb (bu lông thô và thường)


3400(CCT34) 3950
3800(CCT38) 4650
4200(CCT42) 5400

Bảng 8: Diện tích tiết diện của bu lông A, Abn  cm 2

Đường
kính bu
16 18 20 22 24 27 30 36 42 48
lông
d,mm
A 2.01 2.54 3.14 3.80 4.52 5.72 7.06 10.17 13.85 18.09
Abn 1.57 1.92 2.45 3.03 3.52 4.59 5.60 8.16 11.20 11.20

CHƯƠNG 3: DẦM THÉP

TÍNH TOÁN BẢN SÀN

Bước 1: Xác định chiều dày của bản sàn theo tải trọng tác dụng lên sàn

l 4no  72 E1 
 1  
Bước 2:Tính t 15  no4 q c 
tỷ số l/t,sau
đó suy ra
chiều nhịp
bản sàn.

l 
no :Nghịch đảo của độ võng cho phép no   


9 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

E
E1  2
( Thép có E  2.1 106 (daN / cm 2 );  0.3 )
1 
1 Trong đó:
  o   
1 5 qcl 4
o 
Bước 3: Kiểm 384 EI x
tra độ võng I x :Tính theo cắt một dải bản sàn rộng 1 đơn vị chiều
của bản sàn. dài ( 1m;1cm)
2
2  
 (1   )  3  o 
 t 

H M max Trong đó:


   f c 2
A Wx  2 
H  Q E1t
Bước 4: Kiểm 4  l 
tra độ bền ql 2
của bản sàn M max   H
8
( Nếu lúc tải trọng đề bài cho chưa kể đến TLBT thì q
cần tính them TLBT của sàn)
A;Wx : Tính theo cắt một dải bản sàn rộng 1 đơn vị
chiều dài ( 1m;1cm)

Bảng 9: Bảng tra chiều dày bản sàn thép theo tải trọng tác dụng

Tải trọng tác dụng trên sàn q (kN / m 2 ) Chiều dài bản sàn thép t ( mm)
 10 6-8
 20 8-10
 30 10-12
 30 12-14

TÍNH TOÁN DẦM ĐỊNH HÌNH

Bước 1: Theo sơ đồ kết cấu của dầm và tải trọng tác dụng lên dầm xác định momen uốn M và lực cắt V

Bước 2: Xác định momen kháng uốn cần thiết M x max


của tiết diện Wxct 
f c
Bước 3: Tra bảng thép hình để tìm tiết diện Wx  Wxct Đừng nên chọn dư
phù hợp theo công thức sau. quá,nên chọn gấp
khoảng từ 1.3-1.5
lần.
Bước 4: Tra bảng tìm các đại lượng đặc trưng của thép hình vừa chọn để đi kiểm tra độ bền và độ võng
của dầm.

10 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

M
Điều kiện bền chịu momen   f c
Wnx
Wnx :Tra bảng thép hình vừa chọn
Bước 5: M : Momen tại tiết diện cần kt (tính cả tải trọng ngoài và TLBT dầm)
Kiểm tra VS
tiết diện Điều kiện bền chịu cắt   f v c
dầm đã I xtw
chọn theo S , I x : Momen tĩnh và momen quán tính của tiết diện thép hình vừa chọn
điều kiện
V : Lực cắt tại tiết diện dầm cần kiểm tra (tính cả tải trọng ngoài và TLBT dầm)
cường độ
tw : Chiều dày bản bụng của tiết diện thép hình vừa chọn
Bước 6:   Trong đó:
Kiểm tra 
l  l   5 ql 3
độ võng 
của dầm l 384 EI x
( q tính cả tải trọng ngoài và TLBT của dầm)

TÍNH TOÁN DẦM TỔ HỢP

Xác định chiều cao hmin của tiết hmin  h  hmax 5 f l  l


diện dầm hmin 
24 E     tb
Thép có: E  2.1 106 (daN / cm 2 )
l : Chiều dài nhịp của dầm
1 g c  pc

 tb  g g c   p pc
g c , p c : Tĩnh tải và hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng trên một đơn vị chiều dài của dầm,nếu đề đã
cho hoạt tải kể đến LTBT thì chỉ còn p c
W - Dầm tổ hợp hàn:
Bước 1: hkt  k k  1.2  1.15 
Chọn tiết tw
diện dầm Xác định chiều cao hkt - Dầm tổ hợp bulông:
k  1.25  1.2 

M l2 1
W   g g c   p p c 
f 8 f
M: Momen uốn tính toán của dầm
tw : Chiều dày của bản bụng dầm.Chọn trước  8mm  tw  24mm  .Sau đó kiểm tra lại bước
sau.
hkt  hmin  h  hmin
Xác định chiều cao h
hkt  hmin  h  hkt
Gần đúng coi hw  h hoặc Kiểm tra lại sao cho:
Xác định tw hw  h  (30  40)mm

11 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

3 Vmax
Bước 2: tw 
2 hw fv c
Xác định
chiều dày
và chiều 
Trong đó: Vmax   g g c   p p c  2l
cao bản Sau khi kiểm tra so sánh với tw vừa chọn ở bước 1 để chọn ra tw cuối cùng
bụng dầm
(tw,hw)

Xác định t f - Thường chọn Chiều dày t f  t w


tw  12  24mm
Bước 3: Xác định b f  M max h tw hw3  2
bf t f     2
Xác định  f  c 2 12  h fk
kích thước
của tiết h fk : Khoảng cách giữa hai tâm bản cánh của tiết diện dầm
diện cánh Chọn sao cho thỏa các điều kiện:
dầm (bf,tf) b E
f
 ; b f  30t f ; b f  (1/ 2  1/ 5)h;  180mm; b f  h / 10
tf f
  b f  tw  3 
bf h

3  hw 
  2  
- Momen quán tính: I x  2
12  12 
Bước 4:  
Tính các  
đặc trưng I
- Momen kháng uốn: Wx  x
hình học h/2
của tiết
diện h  hw  t f 
- Momen tĩnh: S x  w  tw  t f b f  
8  2 

Tại vị trí có momen lớn nhất và M max qtohop  l 2


lực cắt bằng 0   f c M max 
Wx 8
qtohop : Lực phân bố trên dầm bao gồm tải trọng ngoài và TLBT dầm
Tại vị trí có lực cắt lớn nhất và Vmax S x qtohop  l
momen bằng 0.   f v c Vmax 
I x tw 2
Bước 5: qtohop : Lực phân bố trên dầm bao gồm tải trọng ngoài và TLBT dầm
Kiểm tra
độ bền  td   L2/4  3 L2/4  1.15 f  c M L / 4 hw
 L/4 
Wx h
Tại ví trí cách gối một đoạn L/4
VL / 4 S x
 L/4 
I xtw
3 qtohop  l
M L /4  qtohop  l 2 và VL /4 
32 4

12 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

qtohop : Lực phân bố trên dầm bao gồm tải trọng ngoài và TLBT dầm
Nếu chọn chiều cao h  hmin thì không cần kiểm tra lại độ Trong đó:
Bước 6:  5 ql 3
Kiểm tra   
võng.Trường hợp ngược lại thì kiểm tra theo công thức:    l 384 EI x
độ võng l l 
của dầm ( q tính cả tải trọng
ngoài và TLBT của
dầm)
Bước 7: Khi tỷ số nhịp tính toán với chiều rộng bản cánh nén lo / b f   thỏa mãn biểu thức bên dưới
Kiểm tra
ổn định thì không cần kiểm tra ổn định tổng thể:
tổng thể lo  b  b  bf  E
của dầm  0.41  0.0032 f   0.73  0.016 f  
thép b f  t f  tf  h fk  f
Bước 8: Kiểm tra theo công thức:
Kiểm tra bof E
ổn định  0.5
cục bộ tf f
của bản b f  tw
cánh chịu Trong đó: bof 
nén 2

Bước 9: Nếu dầm thỏa mãn điều kiện dưới đây thì bản bụng dầm
Kiểm tra không bị mất ổn định do ứng suất tiếp,và không cần gia
mất ổn cường sườn ngang:
định cục Do ứng suất tiếp  w   w 
bộ của
bản bụng
dầm
hw f
w  và  w   3.2 ( trường hợp tải trọng động thì  w   2.2 )
tw E

TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CỦA DẦM

- Xác định chiều cao đường hàn cần thiết của đường hàn ( đối với dầm tổ hợp
hàn)
T Vmax S x
hf  
2   f w min  c 2   f w min I x c
Liên kết cánh dầm 
Khi đó:   f w  min  min  f f wf ;  s f ws 
với bản bụng
- Xác định bước bu lông ( đối với dầm tổ hợp bu lông)
 N min b I x c
a
Vmax S x

CHƯƠNG 4: CỘT THÉP

13 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

CÁC CÔNG THỨC TÍNH HỆ SỐ UỐN DỌC 

f
Độ mảnh quy ước:   
E
Khi 0    2.5  f 
  1   0.073  5.53  
 E
Khi 2.5    4.5 f  f   f  2
  1.47  13   0.371  27.3     0.0275  5.53  
E  E  E
Khi   4.5 332
 2

 51   

1.Cột đặc chịu nén đúng tâm

TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

BÀI TOÁN THIẾT KẾ


lx   x l
Bước 1:Xác định lực dọc trục N tác dụng lên cột và chiều dài tính toán lx , l y
ly   yl
Chú ý: Dựa vào liên kết theo phương x, phương y của đầu cột và chân cột để xác định hệ số liên kết cho
chính xác
Bước 2:Chọn dạng tiết diện cột ( thường trong bài
tập là tiết diện chữ H tổ hợp từ 3 bản thép)

Bước 3: Xác định diện tích cần thiết của tiết diện N
cột Act 
 f c
N : Lực dọc tác dụng lên cột
 : Hệ số uốn dọc.
 
Ta giả thiết trước  trước hoặc tính  theo độ mảnh giả thiết gt ,yêu cầu gt      120
Đối với cột dài 5-6m thì chọn:
+ gt  100  120 khi N nhỏ, N  1500kN
+ gt  70  100 khi N  1500  3000kN
+ gt  50  70 khi N  3000  4000kN
+ gt  40  50 khi rất lớn, N  4000kN
Nếu đề cho cột dài hơn 5-6m và lực dọc N lớn thì nên chọn độ mảnh nhỏ.

14 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

ly
- Bề rộng b cần thiết: bct   Chọn b  bct
 y gt
l
Bước 4: Xác định kích thước tiết diện bản - Bề cao cần thiết: hct  x  Chọn h  hct
 x gt
cánh và bản bụng b, h, t f , tw
- Thường chọn h  (1  1.15)b
- Chọn bề rộng cánh: t f  8  40mm
- Chọn bề dày bản bụng: t w  6  16mm
- Sau đó tính loại diện tích tiết diện vừa chọn sao cho:
Achon  Act
N
Kiểm tra bền   f c
An
( nếu tiết diện cột có bị khoét lỗ)
An : Diện tích tiết diện thực (đã trừ giảm yếu)
An  A  A1  A  n  t  d1
N
Kiểm tra ổn định tổng thể  f c
min A
A : Diện tích tiết diện nguyên ( không trừ giảm yếu)
min : Hệ số uốn dọc nhỏ nhất,lấy theo max
lx Ix
x  với ix   x h hoặc ix 
ix A
ly Iy
y  với i y   y b hoặc i y 
Bước 5: Kiểm tra lại tiết diện cột vừa iy A
chọn
 Từ x ,  y chọn ra max  Xác định min theo công thức hoặc
tra bảng sau sách.
( Quan sát hình để tính,có lúc sẽ đổi trục x và y)
- Điều kiện ổn định cục
bộ của bản bụng:
hw  hw 
 
Kiểm tra ổn định cục bộ tw  tw 
- Điều kiện ổn định cục
bộ của bản cánh:
bo  bo 

t f  t 
 hw 
  : Tra bảng 4.3 trang 185 sách Kết cấu thép
 tw 
 bo 
 t  : Tra bảng 4.4 trang 186 sách Kết cấu thép
 

15 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

b  tw
bo 
2

BÀI TOÁN TÌM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỘT

Khả năng chịu lực theo điều kiện bền  N b  An f  c


Khả năng chịu lực theo điều kiện ổn định  N   min Af  c
tổng thể
Khả năng chịu nén đúng tâm của cột
 N   min  N b ;  N  
Các bước tính toán các đại lượng trên cũng giống như bài toán thiết kế

Bảng 10: Bảng tra hệ số  dựa vào liên kết hai đầu cột.

Sơ đồ kết cấu Hệ số  Sơ đồ kết cấu Hệ số 

2 0.7

Ngàm-tự do Ngàm-khớp

1 0.5

Khớp-khớp Ngàm-ngàm trượt

Bảng 11: Bảng tra giá trị  x ,  y

Tiết diện

x 0.42 0.49 0.40 0.58


y 0.24 0.32 0.32 0.32

Tiết diện

16 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

x 0.44 0.60 0.52 0.43


y 0.38 0.38 0.41 0.43

 hw 
Bảng 12: Độ mảnh giới hạn   của bản bụng cột đặc chịu nén đúng tâm
 tw 

 hw 
Loại tiết diện cột Giá trị  Công thức tính  
 tw 

Chữ I
2 1.3  0.15 2
E/ f

2 1.2  0.35  E / f ; nhưng không lớn hơn 2.3 E / f

 1 1.2 E / f
Hình hộp và chữ C cán
 1 1  0.2  E / f ; nhưng không lớn hơn 1.6 E / f

  0.8 E/ f
Chữ C tổ hợp
  0.8  0.85  0.19  E / f ; nhưng không lớn hơn 1.6 E / f

b 
Bảng 13: Độ mảnh giới hạn  o 
t 

 bo 
Hình thức tiết diện  t  khi 0.8    4
 
Chữ I và chữ T cánh không viền mép
 0.36  0.1  E/ f;
Thép góc đều cạnh và thép định hình cong không
viền bằng sườn (trừ tiết diện dạng chữ C)
 0.4  0.07  E/ f;
Thép định hình cong (thép hình dập nguội) có sườn
viền
 0.5  0.18  E/ f;
Cánh thép hình chữ C và cánh lớn thép góc không
đều cạnh
 0.43  0.08  E/ f;

Khi   0.8 lấy   0.8 và khi   4 lấy   4

2.Cột rỗng chịu nén đúng tâm

17 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

CỘT RỖNG BẢN GIẰNG

Hình ảnh cột rỗng bản


giằng

TÍNH TOÁN CỘT RỖNG BẢN GIẰNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
(Bài toán chỉ xét đến cột rỗng 2 nhánh)

BÀI TOÁN THIẾT KẾ


lx   x l
Bước 1: Xác định nội lực dọc N và chiều dài tính toán lx , l y
ly   yl
Chú ý: Dựa vào liên kết theo phương x, phương y của đầu cột và chân cột để xác định hệ số liên kết cho
chính xác

Bước 2: Chọn tiết diện cột rỗng 2 nhánh

- Xác định diện tích tiết diện của nhánh cột (xác N
định theo trục thực y-y).Đang làm việc giống cột Afct 
2 y f  c
đặc.
Trong đó:
 y được tính từ  ygt ( có thể tính theo công thức hoặc tra bảng).Chọn  ygt  40  90    
Lưu ý: Trục thực hay trục ảo dựa vào hình vẽ đề bài cho để xác định.Trong công thức đang tính toán theo
trục thực là y-y
ly
- Xác định bán kính quán tính cần thiết đối với i yct 
trục thực ygt
Dựa vào A fct và i yct để tra thép hình chọn thép có
- Chọn nhánh cột và kiểm tra cột theo trục thực
N
A f  A fct .Sao cho thỏa điều kiện:  f c
y A
ly
 y : Tính hoặc tra bảng dựa vào  y  ( lúc này i y lấy của tiết diện mới chọn i y  i y 0 ,trục y0 trùng với
iy
trục y
A  2 Af ( Số 2 là vì cột có 2 nhánh)
Tra các các đại lượng thép hình vừa chọn: A f , I xo , i yo , ixo , Z o

Bước 3: Xác định kích thước bản giằng

18 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

Giả thiết 0   y
Nên chọn kích thước bản giằng trước theo cấu tạo: Chọn thép góc
L 40  5, L 45  5, L50  5
tb  8mm
Chọn 
db  200mm
- Khoảng cách tâm hai bản giằng a  l f  db

lf
l f : Khoảng cách hai mép trong cùng của bản giằng 1   40  l f  40ixo  Chọn l f
ixo
- Giả thiết tỷ số độ cứng n  0.2 ta tính độ mảnh 2 Thay l f vừa
cần thiết theo trục ảo 2  lf 
2 2
xct       
y 1 y chọn vào
 ixo 
- Bán kính quán tính cần thiết theo trục ảo l
ixct  x
xct
- Khoảng cách hai nhánh cần thiết 2
Cct  2 ixct  ixo2
hct  Cct  2 Z o  Chọn h  hct  C  h  2 Z o
-Bề cao cần thiết của tiết diện cột

I xo C I xo  C 12
- Kiểm tra lại tỷ số độ cứng n n   0.2
Ib a tb  db3  a
Nếu n  0.2 thì cần chọn lại C,chọn C nhỏ xuống

Bước 4: Kiểm tra tiết diện cột đã chọn theo trục ảo

lx
- Xác định độ mảnh theo trục ảo x-x x 
ix
2
Ix Ix  C  
ix   và I x  2  I xo     A f 
A 2 Af  2
 
Chú ý: Momen quán tính không phải lúc nào cũng tính theo công thức trên.Xem hình vẽ để tính.
Công thức chung để tính:
I  số nhánh x (momen quán tính tại trục của thép hình+bình phương khoảng cánh từ trục thép hình đến
trục chính x diên tích tiết diện của thép hình)
Khi n  0.2 xác định o theo công thức:
- Xác định độ mảnh tương đương
o  x2  12
+ Nếu o   y  max : Cột đã chọn đảm bảo yêu cầu
- Kiểm tra cột theo trục ảo:
về ổn định và độ mảnh.Không cần kiểm tra tiếp.
+ Nếu  y  o  max : Ngược lại

BÀI TOÁN KIỂM TRA

19 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

N
- Kiểm tra về bền   f c
An
An  2 Afn : A fn là diện tích tiết diện đã trừ giảm yếu của nhánh cột
N
- Kiểm tra ổn định tổng thể  f c
min A

Khi đó: min được xác định từ max , với max  max o ;  y 
BÀI TOÁN TÌM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỘT

Khả năng chịu lực theo điều kiện bền  N b  An f  c  2 Afn f  c


Khả năng chịu lực theo điều kiện ổn định  N   min Af  c  min 2 Af f  c
tổng thể

Khi đó: min được xác định từ max , với max  max o ;  y 
Khả năng chịu nén đúng tâm của cột
 N   min  N b ;  N  
Các bước tính toán các đại lượng trên cũng giống như bài toán thiết kế

CỘT RỖNG THANH GIẰNG

Hình ảnh cột rỗng


thanh giằng

TÍNH TOÁN CỘT RỖNG THANH GIẰNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
(Bài toán chỉ xét đến cột rỗng 2 nhánh)

BÀI TOÁN THIẾT KẾ


lx   x l
Bước 1: Xác định nội lực dọc N và chiều dài tính toán lx , l y
ly   yl
Chú ý: Dựa vào liên kết theo phương x, phương y của đầu cột và chân cột để xác định hệ số liên kết cho
chính xác

Bước 2: Chọn tiết diện cột rỗng 2 nhánh

- Xác định diện tích tiết diện của nhánh cột (xác N
định theo trục thực y-y).Đang làm việc giống Afct 
2 y f  c
cột đặc.

20 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

Trong đó:
 y được tính từ  ygt ( có thể tính theo công thức hoặc tra bảng).Chọn ygt  40  90    
Lưu ý: Trục thực hay trục ảo dựa vào hình vẽ đề bài cho để xác định.Trong công thức đang tính toán theo
trục thực là y-y
ly
- Xác định bán kính quán tính cần thiết đối với i yct 
trục thực ygt
Dựa vào A fct và i yct để tra thép hình chọn thép có
- Chọn nhánh cột và kiểm tra cột theo trục thực
N
A f  A fct .Sao cho thỏa điều kiện:  f c
y A
ly
 y : Tính hoặc tra bảng dựa vào  y  ( lúc này i y lấy của tiết diện mới chọn i y  i y 0 ,trục y0 trùng với
iy
trục y
A  2 A f ( Số 2 là vì cột có 2 nhánh)
Tra các các đại lượng thép hình vừa chọn: A f , I xo , i yo , ixo , Z o

Bước 3: Xác định kích thước thanh giằng


Giả thiết 0   y
Nên chọn kích thước thanh giằng trước theo cấu tạo: Chọn thép góc
L 40  5, L 45  5, L50  5
- Chọn thanh bụng và sơ đồ bố trí hệ thanh bụng:
+ Hệ thanh bụng tam giác và không có thanh ngang
+ Hệ thanh bụng tam giác và có thanh ngang
- Chọn góc nghiêng của thanh bụng với nhánh là   40  45  
- Tra bảng tìm At ; imin của thép góc thanh giằng

A A
- Độ mảnh cần thiết theo trục ảo xct  y2  1   y2  1 f
Ad At

Trong đó: 1 dựa vào góc  để tra bảng


lx
- Bán kính quán tính cần thiết theo trục ảo ixct 
xct
- Khoảng cách hai nhánh cần thiết 2
Cct  2 ixct  ixo2
hct  Cct  2 Z o  Chọn h  hct  C  h  2 Z o
-Bề cao cần thiết của tiết diện cột

- Xác định khoảng cách l f Từ khoảng cách giữa hai nhánh cột là C,do ta chọn
góc giữa thanh giằng và nhánh là 45 độ nên
l f  2C

21 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

- Tính độ mảnh của nhánh cột lf


1 
ixo
Bước 4: Kiểm tra tiết diện cột đã chọn theo trục ảo
- Kiểm tra nhánh cột theo trục xo  xo 1  80; 1   y
l
- Xác định độ mảnh theo trục ảo x-x x  x
ix
2
Ix Ix  C  
ix   và I x  2  I xo     A f 
A 2 Af  2
 
Chú ý: Momen quán tính không phải lúc nào cũng tính theo công thức trên.Xem hình vẽ để tính.
Công thức chung để tính:
I  số nhánh x (momen quán tính tại trục của thép hình+bình phương khoảng cánh từ trục thép hình đến
trục chính x diên tích tiết diện của thép hình)
A Af
- Xác định độ mảnh tương đương o  x2  1  x2  1
Ad At
+ Nếu o   y  max : Cột đã chọn đảm bảo yêu cầu
- Kiểm tra cột theo trục ảo:
về ổn định và độ mảnh.Không cần kiểm tra tiếp.
+ Nếu  y  o  max : Ngược lại

BÀI TOÁN KIỂM TRA

N
- Kiểm tra về bền   f c
An
An  2 Afn : A fn là diện tích tiết diện đã trừ giảm yếu của nhánh cột
N
- Kiểm tra ổn định tổng thể  f c
min A

Khi đó: min được xác định từ max , với max  max o ;  y 
BÀI TOÁN TÌM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỘT

Khả năng chịu lực theo điều kiện bền  N b  An f  c  2 Afn f  c


Khả năng chịu lực theo điều kiện ổn  N   min Af  c  min 2 Af f  c
định tổng thể

Khi đó: min được xác định từ max , với max  max o ;  y 
Khả năng chịu nén đúng tâm của cột
 N   min  N b ;  N  
Các bước tính toán các đại lượng trên cũng giống như bài toán thiết kế

Bảng 12: Bảng tra hệ số 1 ,  2

22 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

Góc  30 35 40 45 50  60


1 ; 2 45 37 31 28 26

CHƯƠNG 5: GIÀN THÉP

BÀI TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN THANH GIÀN

Quy ước khi tính toán:


+ Thanh cánh trên
- Nút có nhiều thanh lx  l
Bước 1: Xác định nén hơn thanh kéo + Thanh cánh dưới
chiều dài tính toán được xem là khớp
lx  l
trong mặt phẳng lx
+ Thanh xiên đầu
- Nút có nhiều thanh giàn lx  l
kéo hơn thanh nén + Các thanh bụng còn
được xem là ngàm lại lx  0.8l
đàn hồi
+ Thanh bụng phân
nhỏ lx  0.5l
- Giàn không có hệ thanh bụng phân nhỏ: l y  l
Bước 2:Xác định
chiều dài tính toán
ngoài mặt phẳng l y  N2 
- Giàn có hệ thanh bụng phân nhỏ: l y   0.75  0.25 
 N1 

N Act là diện tích cần thiết của


Thanh chịu nén Act 
 f c hai thép góc
N : Lực nén trong thanh
 : Hệ số uốn dọc tra bảng hoặc tính theo độ mảnh.
(Khi chọn tiết diện độ mảnh giả thiết   60  80 đối với thanh cánh và
  100  120 đối với thanh bụng)
Bước 3: Xác định diện
tích cần thiết của tiết
diện thanh giàn Tra các đặc trưng hình học: ix , i y , Ag (chú ý trục x,y)
N Act là diện tích cần thiết của
Thanh chịu kéo Act 
f c hai thép góc
N : Lực kéo trong thanh

Tra các đặc trưng hình học: ix , i y , Ag (chú ý trục x,y)

23 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

N
Thanh chịu nén   f c
min A
A : Diện tích tiết diện A  2 Ag
 lx ly 
min : Tra bảng dựa vào max  x  ;  y   , max    
Bước 4:Kiểm tra tiết  ix i y 

diện đã chọn
N
Thanh chịu kéo   f c
An
An : Diện tích tiết diện thực.
Khi tiết diện không khoét lỗ An  2 Ag ,khi tiết diện có khoét lỗ An  2 Ag  Alo
max    
Bước 5: Kiểm tra lại
độ mảnh   : Tra bảng I.16 phụ lục I

24 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

CHƯƠNG 6: THÉP BÊ TÔNG LIÊN HỢP

I.Sàn liên hợp

1. Các giả thiết khi tính toán sàn liên hợp:

- Để đơn giản hoá tính toán bỏ qua sự chịu lực của cốt thép lớp dưới (nếu có).
- Giả thiết rằng ở trạng thái giới hạn về chịu lực, ứng suất trong tôn và cốt thép đạt đến giới hạn đàn hồi,
ứng suất trong bê tông đạt đến giới hạn chịu nén

2.Các trường hợp tính toán

* Trường hợp 1:Khả năng chịu lực của tiết diện trong vùng mômen dương. Trục trung hoà nằm trong
phần bê tông phía trên sườn tôn, phá hoại theo khả năng chịu lực của tôn.

- Bỏ qua khả năng chịu kéo của bê tông.


- Sơ đồ tính:

- Các công thức tính toán:

0.85 f ck
+Hợp lực của vùng bê tông chịu nén: N cf  xb
c

f yp
+ Hợp lực của miền tôn thép chịu kéo: N p  Ap
 ap

Ap f yp c
+ Chiều cao vùng bê tông chịu nén ( xác định vị trí trục trung hòa): x 
0.85 fck b ap

f yp  x
+ Momen uốn giới hạn:  M nh   N p z  Ap dp  
 ap  2

Trong đó:

f ck :Cường độ nén của bê tông.

25 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

f yp : Giới hàn đàn hồi của thép tấm tôn.

 c ,  ap : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông và thép tấm tôn.

b : Chiều rộng của một ô sàn cắt ra tính toán.

*Trường hợp 2:Khả năng chịu lực của tiết diện trong vùng mômen dương.Trục TH nằm trong sườn tôn,
phá hoại theo khả năng chịulực của bêtông.
- Trục TH nằm trong phần tôn thép, do đó có 1 phần tôn thép tham gia chịu nén cùng với bê tông.
- Bỏ qua khả năng chịu nén của phần bê tông nằm trong sóng tôn.
- Để đơn giản hoá tính toán, quy đổi hợp lực của phần tôn thép chịu nén thành mômen Mp, còn hợp lực
của phần tôn thép chịu kéo là Np

- Sơ đồ tính:

0.85 fck
+Hợp lực của vùng bê tông chịu nén: N cf  hc b
c

*Trường hợp 3:Khả năng chịu lực của tiết diện trong vùng chịu mômen âm
- Trong vùng có mômen âm (khu vực gối tựa) phần bê tông phía trên của bản sàn sẽ chịu kéo do đó cần
đặt thêm cốt thép âm (Hình 2.8).
- Với vùng nén phía dưới trục trung hoà, coi như chỉ có bê tông chịu nén, bỏ qua khả năng chịu nén của
phần tôn thép (do tôn mỏng)

- Sơ đồ tính:

26 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

f sk
- Hợp lực kéo của cốt thép: N s  As
s

Trong đó: f sk là giới hạn đàn hồi của cốt thép.

0.85 f ck
- Hợp lực của bê tông chịu nén: N c  xbc
c

As f sk  c
- Vị trí trục trung hòa: x 
0.85 f ck bc s

Trong đó: bc là bề rộng trung bình của phần bê tông trong sườn.

f sk
- Momen gối giới hạn (momen âm):  M g   As z
s

DẦM LIÊN HỢP

- Ở TTGH giới hạn chịu lực, toàn bộ diện tích tiết diện phần thép (của dầm
và của cốt thép âm) đều đạt đến trị số giới hạn (bị hoá dẻo).
- Ứng suất trong vùng bêtông chịu nén coi là phân bố đều và đạt đến trị số
1.Các giả thiết tính toán 0.85 f ck
giới hạn tính toán ,bằng
c
- Bỏ qua khả năng chịu lực của phần bê tông chịu kéo và của cốt thép
mềm trong bản bê tông ở vùng nhịp dầm (nếu có).
- Liên kết giữa sàn bê tông và dầm thép là hoàn toàn,nghĩa là bê tông
không bị trượt trên thép.Việc phá hoại do trượt xảy ra sau khi phá hoại do
uốn.

CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN

27 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

fy
1.Trường hợp tiết diện chịu + Hợp lực của thép hình chịu kéo: Fa  Aa
a
mômen dương - Trục trung
hoà đi qua bản bê tông  0.85 f ck
+ Hợp lực của bê tông chịu nén: Fc  zbeff
c
Trong đó: Aa là diện tích tiết diện dầm thép
Fa
+ Vị trí trục trung hòa: z   hc
0.85 f ck
beff
c
  ha z
+ Momen uốn dương giới hạn:  M nh  Fa   hc  hp  
2 2

2.Trường hợp tiết diện chịu


mômen dương - Trục TH đi Fa 2  Fc  Fa1
qua cánh dầm thép
Cân bằng phương trình : 2 fy
 Fa 2  Fa  Fc  b f  z  hc  hp 
a
+ Momen uốn dương giới hạn:
ha hc 2f hc 
 M nh  Fa   

  hp   Aa1 y z 2 
 2 2  a  
Trong đó:
Aa1 : diện tích tiết diện phần dầm thép hình chịu nén.
Fa và Fc : xác định giống như trường hợp 1.

28 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

Fc
+ Chiều cao vùng chịu kéo của bản bụng dầm: Z w 
3.Trường hợp tiết diện chịu fy
mômen dương - Trục TH đi 2tw
a
qua bụng dầm thép
+ Tương tự cân bằng phương trình momen tại trọng tâm phần bê tông chịu
nén xác định được momen uốn dương giới hạn.

  ha  
   Zw  
   h   ha  Z    h  hc
 M nh  Fa 2   2

 a  w  p

 2  2  2 
 
 
  ha  
  ha    Z w   
   2  hc 
 Fa1  hp 
 2 2
 
 

4.Trường hợp tiết diện chịu


f sk
mômen âm - Trục TH đi + Hợp lực của cốt thép âm chịu kéo: Fs  As
qua bụng dầm thép
s
Trong đó: As là diện tích tiết diện cốt thép nằm trong bản bê tông với chiều

rộng beff
Fs
+ Chiều cao vùng nén của bản bụng dầm: Z w 
fy
2tw
a
+ Tương tự lấy momen tại trọng tâm của dầm thép xác định được momen
uốn âm giới hạn

29 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

  ha    ha  
   Z w   ha    Z w   
2
 M nh   Fa1   2   

2 2 
 
 
  ha  
  2  Zw   
 Fs     h   ha  Z    h 
 a  w  s
 2  2  
 
 

III.Cột liên hợp

CỘT LIÊN HỢP

- Tương tác giữa thép và bê tông là hoàn toàn cho đến khi cột bị phá hoại.
1.Các giả thiết - Sự chế tạo không chính xác về hình học và kết cấu được kể đến trong tính toán.
tính toán - Tiết diện ngang của cột luôn phẳng khi cột bị biến dạng

TÍNH TOÁN CỘT LIÊN HỢP CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

*Khi bê tông bọc hoàn toàn

fy f ck f sk
N pl , Rd  Aa  0.85 Ac  As
 Ma c s

1.Theo điều kiện *Khi cấu kiện rỗng nhồi bê tông


bền

fy f ck f sk
N pl , Rd  Aa  Ac  As
 Ma c s
Aa , Ac , As : Diện tích tiết diện ngang của thép hình,bê tông và cốt thép
f y , f ck , f sk : Giới hạn đàn hồi của thép hình,cường độ chịu nén của bê tông,giới hạn
đàn hồi của cốt thép

30 Biên soạn: Tôn Quốc Khang


Công thức Kết cấu thép 2019

 2  EI c
+ Lực dọc tới hạn: N cr 
l2
N pl , R
+ Độ mảnh quy đổi:  
*Tính độ mảnh quy đổi  N cr
N pl , R là giá trị của N pl , Rd khi  Ma ,  c ,  s lấy
bằng 1

 EI c : Độ cứng của cột liên hợp


+Với tải ngắn hạn:  EI c  Ea I a  0.8 Ecd I c  Es I s
+Với tải dài hạn:  EI c  Ea I a  0.8Ec I c  Es I s
l : Chiều dài của cột
Trong đó:
2.Theo điều kiện I a , I c , I s : Momen quán tính của tiết diện thép hình,bê tông,cốt thép
ổn định
Ecd : Modun đàn hồi tính toán của bê tông Ecd  Ecm /  c với  c  1.35
Ecm : Modun đàn hồi ban đầu của bê tông
 N 
Ec  Ecd  1  0.5 G.Sd  với N G.Sd là tải trọng dài hàn của lực nén N sd
 N sd 
+ N Sd   N pl , Rd

*Khả năng chịu lực của cột theo 1


+  1
điều kiện ổn định 2
    2
 
2
+   0.5 1     2  
    

  0.21 cho cột tiết diện rỗng nhồi bê tông
  0.34 cho cột thép chữ I bọc bê tông hoàn toàn hay không hoàn toàn khi uốn theo
phương trục khỏe của thép hình
  0.49 cho cột thép chữ I bọc bê tông hoàn toàn hay không hoàn toàn khi uốn theo
phương trục yếu của thép hình

31 Biên soạn: Tôn Quốc Khang

You might also like