You are on page 1of 58

THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT

CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

4 Ứng xử xoắn của CK BTCT

5 Tính xoắn theo TD không gian

6 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

1
SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
1.1 Giới thiệu hiện tượng phá hoại theo TDN

a
L

SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


1.1 Giới thiệu hiện tượng phá hoại theo TDN

a
L L

V V

M M

V M

As,inc – Thép cốt xiên As,w – Thép cốt đai As - Thép dọc chịu kéo

2
SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
1.2 Phân loại các kiểu phá hoại theo TDN Ghi chú:
KNN – khe nứt nghiêng
Phá hoại do M tại gối tựa (đảm bảo cấu tạo khi cắt, uốn cốt dọc) TDN – tiết diện nghiêng

KNN không cắt qua trọn chiều cao h0,


do tác dụng của M, hai mảnh dầm
được gắn kết nhau nhờ bê tông chịu
nén (phần ngọn của KNN) cốt dọc và
cốt đai (đều chịu kéo) cắt qua TDN,
Phương trình tính toán trên TDN chịu
M được xác lập dựa vào dạng này.
Phá hoại do V tại tiết diện cách gối tựa 1 đoạn h0 ≤ a ≤ 2h0

KNN cắt qua trọn chiều cao h0, lực cắt


do bê tông (Qb), cốt đai (Qsw) và cốt
xiên (Qs,inc) chịu. Phần của cốt dọc
đóng góp không đáng kể. Khi tính
chịu lực, xem như tất cả vật liệu đều
Phá hoại giòn trên bụng tiết diện nghiêng đạt giới hạn cường độ tính toán.

KNN chủ yếu cắt qua bụng dầm,


thường là với tiết diện chữ T, I, hộp có
chiều rộng b quá nhỏ (dầm cầu)
Không cho phép xảy ra.

SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


1.2 Phân loại các kiểu phá hoại theo TDN

uốn - cắt kết hợp kéo xiên

cắt kết hợp kéo chẻ cắt – nén vỡ kết hợp

kéo xiên – nén vỡ kết hợp nén vỡ thân dầm – T, I

3
SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
1.2 Phân loại các kiểu phá hoại theo TDN

Phá hoại theo tiết diện nghiêng do cắt

a
L

Phá hoại theo tiết diện nghiêng do kết hợp uốn - cắt

SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


1.3 Nguyên nhân gây phá hoại theo TDN
Ritter & MŐrscha - 1899

Dầm đơn giản chịu tải phân bố đều

Ứng suất kéo chính


tách bụng dầm thành
Ứng suất kéo chính σ1
những dải nghiêng,
Ứng suất nén chính σ2 những dải nghiêng
này có thể bị vỡ nát vì
ứng suất nén chính.

Dầm konsol chịu lực tập trung

4
SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
1.3 Nguyên nhân gây phá hoại theo TDN
Ritter & MŐrscha - 1899

σ2
σ1 σ1
σ2

Ứng suất kéo chính σ1 Gây nên các vết nứt

Ứng suất nén chính σ2 Gây nên hiện tượng nén vỡ bê tông

As As,inc Asw

SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


1.4 Các yếu tố chi phối kiểu phá hoại theo TDN

Chưa xét đến cốt đai và cốt xiên Có cốt đai và cốt xiên
Hàm lượng cốt
Tỷ số d/h0 Hàm lượng cốt thép đai μsw
thép chịu kéo μs
a a a
≤ 2,5 2,5 < ≤6 6< Nhỏ Lớn
h h h Càng lớn càng
làm tăng khả Có thể tạo ra số Phần bê tông giữa
năng bị phá hoại lượng lớn các vết các vết nứt xiên có
Phá hoại theo tiết diện
Phá hoại do Phá hoại nứt xiên trên bề thể bị phá vỡ, góc
do cắt hay nghiêng của cấu
uốn-cắt do uốn mặt cấu kiện, góc vết nứt xiên lớn,
do cắt-nén kiện. vết nứt xiên chủ kiểu phá hoại thiên
đạo nhỏ. về uốn-cắt.

a
a
a

h0
As

5
SỰ PHÁ HOẠI THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
1.4 Các yếu tố chi phối kiểu phá hoại theo TDN

Chưa xét đến cốt đai và cốt xiên, tỷ số d/h0


a a a a
≤1 1< ≤ 2,5 2,5 < ≤6 6<
h h h h
Intermediate
Deep beams Short beams Long Beams
Length Beams
1. Anchorage failure
2. Bearing failure Phá hoại do cắt Phá hoại do uốn- Phá hoại do
3. Flexural failure hay do cắt-nén cắt uốn
4. & 5. Arch-rib failure

CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

4 Ứng xử xoắn của CK BTCT

5 Tính xoắn theo TD không gian

6 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

6
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TDN
2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

Cơ chế kháng lực cắt của tiết diện nghiêng:


Qb
 Khả năng kháng cắt của tiết diện thuần bê
α T Fb
tông, Qb.
 Khả năng kháng cắt của cốt ngang (cốt đai
M z
- Qsw và cốt xiên - Qs,inc). sw
 Khả năng kháng cắt của cốt dọc (dowel RsAs Rs,incAs,inc2
action).
Rs,incAs,inc1
 Khả năng kháng cắt của cốt liệu do cơ chế RswAs2
cài móc (interlocking force). RswAs1
Q zsw2
zsw1
c

7
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN 5574:2018 5.2.4 Tính toán CK BTCT
theo độ bền tiết diện nghiêng (TDN)

Đảm bảo cường độ các dải bê tông giữa các TDN

Đảm bảo cường độ của TDN chịu lực cắt.

Đảm bảo cường độ của TDN chịu moment uốn.

5.2.4.1 Tính toán cấu kiện BTCT theo độ bền các TDN được tiến hành: theo TDN chịu tác dụng của lực cắt, theo TDN chịu tác
dụng của moment uốn và theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng chịu tác dụng của lực cắt
5.2.4.2 Khi tính toán CK BTCT 5.2.4.3 Khi tính toán CK BTCT theo độ bền 5.2.4.4 Khi tính toán CK BTCT theo độ bền
theo độ bền các TDN chịu tác các TDN chịu tác dụng của moment uốn thì dải bê tông giữa các TDN chịu tác dụng của
dụng của lực cắt thì lực cắt giới moment uốn giới hạn mà CK có thể chịu lực cắt thì lực cắt giới hạn mà CK có thể chịu
hạn mà CK có thể chịu được trên được trên TDN cần được xác định bằng được cần được xác định theo độ bền của dải
TDN cần được xác định bằng tổng các moment uốn giới hạn chịu bởi cốt bê tông nghiêng nằm dưới tác dụng của nội
tổng các lực cắt giới hạn chịu bởi thép dọc và cốt thép ngang cắt qua TDN, đối lực nén dọc theo dải bê tông này và nội lực
bê tông trong TDN và bởi cốt với trục đi qua điểm đặt hợp lực của các nội kéo do cốt thép ngang cắt qua dải bê tông
thép ngang cắt qua TDN. lực trong vùng chịu nén nghiêng.

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


5574:2018 8.1.3 Tính toán độ bền CK
2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN
BTCT chịu tác dụng của lực cắt

5574:2018 8.1.3.1 Tính toán độ bền cấu kiện Độ bền theo dải bê tông nghiêng được đặc trưng bởi giá trị
BTCT khi có tác dụng của lực cắt được tiến lực cắt lớn nhất mà dải bê tông nghiêng có thể chịu được
hành theo mô hình tiết diện nghiêng (TDN). dưới tác dụng của:
+ nội lực nén nằm dọc theo dải bê tông này và
Khi tính toán theo mô hình TDN thì phải đảm + nội lực kéo do cốt thép ngang cắt qua dải bê tông
bảo độ bền của cấu kiện theo dải giữa các TDN: nghiêng.
+ chịu tác dụng của lực cắt Khi đó, độ bền của bê tông được xác định theo cường độ
+ chịu tác dụng của moment uốn chịu nén dọc trục của bê tông có kể đến ảnh hưởng của
trạng thái ứng suất phức tạp trên dải bê tông nghiêng.

Tính toán theo TDN chịu lực cắt được tiến hành Tính toán theo TDN chịu moment được tiến hành trên cơ
trên cơ sở phương trình cân bằng ngoại lực cắt sở phương trình cân bằng các moment do ngoại lực và do
và nội lực cắt tác dụng trong TDN với chiều dài nội lực tác dụng trên TDN với chiều dài hình chiếu C lên
hình chiếu C lên trục dọc của cấu kiện. trục dọc cấu kiện.
Nội lực cắt bao gồm: Moment do nội lực bao gồm:
+ lực cắt chịu bởi bê tông trên TDN và + Moment chịu bởi bê tông,
+ lực cắt chịu bởi cốt thép ngang cắt qua TDN. + Moment chịu bởi cốt thép dọc chịu kéo cắt qua TDN.
+ Moment chịu bởi cốt thép ngang cắt qua TDN.
Khi đó, các lực cắt chịu bởi bê tông và bởi cốt Khi đó, các moment chịu bởi bê tông, bởi cốt thép dọc và
thép ngang được xác định theo cường độ chịu cốt thép ngang được xác định theo cường độ chịu kéo của
kéo của bê tông và của cốt thép ngang có kể cốt thép dọc và cốt thép ngang có kể đến chiều dài hình
đến chiều dài hình chiếu C của TDN. chiếu C của TDN.

8
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

5574:2018 8.1.3 Tính toán độ bền CK BTCT chịu tác dụng của lực cắt
8.1.3.2 Tính toán CK BTCT 8.1.3.3 Tính toán CK BTCT 8.1.3.4 Tính toán CK BTCT
theo dải BT giữa các TDN theo TDN chịu lực cắt theo TDN chịu moment uốn
𝑄 ≤ 𝑄∗ = 𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ (88) 𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89) 𝑀 ≤𝑀 +𝑀 (99)
𝑄 là lực cắt trong Q* là độ bền Q là lực Qb là khả Qsw là khả M là Ms là khả Msw là khả
tiết diện thẳng góc chịu nén của cắt trên năng chịu năng chịu moment năng chịu năng chịu
của cấu kiện dải bê tông TDN cắt của cắt của cốt trên TDN moment moment của
trên TDN BT trong đai trong của cốt dọc cốt đai qua
TDN TDN qua TDN TDN
Điều kiện tiên quyết: không thỏa Cốt đai đặt theo cấu tạo hoặc tính Kiểm tra khi có cắt hoặc uốn cốt dọc,
phải tăng B và / hoặc b x h toán, không thỏa có thể xem xét có thay đổi hình dạng tiết diện ngang
đặt thêm cốt xiên. của cấu kiện, kiểm tra chiều dài neo
cốt thép ở vùng gần gối tựa của dầm,..

Trường hợp Giá trị lực cắt cần kiểm tra


Khi có tải phân bố đều, bao gồm tĩnh tải g và hoạt tải p 𝑄=𝑄 − 𝑔 + 0.5𝑝 𝐶
Khi có tải tập trung P nằm trong phạm vi Ccrit 𝑄=𝑄 −𝑃
Khi có cả tải phân bố q và tải tập trung P Tổng hợp kết quả thiết kế đai của cả hai

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

5574:2018 8.1.3 Tính toán độ bền CK BTCT chịu tác dụng của lực cắt
8.1.3.2 Tính toán CK BTCT 8.1.3.3 Tính toán CK BTCT 8.1.3.4 Tính toán CK BTCT
theo dải BT giữa các TDN theo TDN chịu lực cắt theo TDN chịu moment uốn
𝑄 ≤ 𝑄∗ = 𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ (88) 𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89) 𝑀 ≤𝑀 +𝑀 (99)
Q1 là lực cắt trong Q* là độ bền Q là lực Qb là khả Qsw là khả M là Ms là khả Msw là khả
tiết diện thẳng góc chịu nén của cắt trên năng chịu năng chịu moment năng chịu năng chịu
của cấu kiện dải bê tông TDN cắt của cắt của cốt trên TDN moment moment của
trên TDN BT trong đai trong của cốt dọc cốt đai qua
TDN TDN qua TDN TDN
Phương pháp gần đúng, không cần xem xét các TDN khi xác định lực cắt do ngoại lực
𝑄 ≤𝑄 , +𝑄 , (93)
Q1 là lực Qb,1 là khả Qsw,1 là
cắt trong năng khả năng
tiết diện kháng cắt kháng cắt
thẳng góc nhỏ nhất quy ước
của tiết của cốt đai
diện thuần
BT

9
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

5574:2018 10.3.4.1 Cốt thép ngang cần được đặt theo tính toán để:
+ chịu nội lực, cũng như để
+ hạn chế vết nứt phát triển,
+ để giữ các thanh thép dọc ở vị trí thiết kế và
+ giữ chúng không bị phình theo bất kỳ phương nào.

Cốt thép ngang cần được bố trí ở tất cả các mặt bên (nơi có bố trí
cốt thép dọc) của cấu kiện BTCT.
Đường
kính thép
đai
Số
Cường độ nhánh
thép đai đai
Khoảng
cách giữa
các thép
đai

10
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

Của cốt thép Cường độ


Giá trị thép đai
TTGH I TTGH II

Tiêu chuẩn R ,
R ,
Cốt dọc R =
Tính toán γ R ,
Cốt ngang R = 0.7R ≤ 300 𝑀𝑃𝑎
𝛾 = 1.15 𝛾 = 1.0

Cường độ chịu kéo tính toán


[MPa] Ghi chú
Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw
CB240-T 210 170 Phổ biến
CB300-T 260 210 Ít gặp
CB300-V 260 210 Ít gặp
CB400-V 350 280 Nhà nhiều tầng
CB500-V 435 300 Nhà nhiều tầng

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai


Đường
kính thép
5574:2018 10.3.4.2 Quy định về đường kính tối thiểu dmin của đai
thép đai trong các khung thép buộc
BT CK chịu nén lệch tâm CK chịu uốn
1
B ≤ 60 𝑑 , ≥ 4𝑑 , 𝑑 , ≥ 6 𝑚𝑚 5574:2018 10.3.1.2
6 𝑚𝑚
1 Đối với cốt thép cấu tạo
B70 ÷ B100 𝑑 , ≥ 4𝑑 , 𝑑 , ≥ 8 𝑚𝑚 thì giá trị tối thiểu của
8 𝑚𝑚 chiều dày lớp bê tông
bảo vệ được lấy giảm
𝑑 = 6, 8, 10 10, 12, 14, 16 bớt 5 mm so với giá trị
Thép tròn trơn ở dạng cuộn yêu cầu đối với cốt thép
Định dạng Thép vằn ở dạng thanh chịu lực.
từ 200÷450 kg (500m đến
xuất xưởng dài 11.7m
2000m)
Trong mọi trường hợp,
Dễ gia công chiều dày lớp bê tông
Tiết kiệm thép bảo vệ cũng cần được
lấy không nhỏ hơn
Ưu điểm Phối hợp chịu lực với BT tốt Chịu lực cắt lớn
đường kính thanh cốt
Không cần tăng chiều dày lớp thép và không nhỏ hơn
BT bảo vệ. 10 mm.

11
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai Số


nhánh
đai

n=2 n=4 n=4


n=2 n=2

n=1 Có thể dùng đai


hở ở khoảng
Trường hợp bố trí đai chéo,
giữa nhịp, là nơi
 số nhánh đai n vẫn tương tự,
có lực cắt nhỏ,
nhưng diện tích tiết diện thép đai
giúp thuận lợi
sẽ nhân với cos,
hơn khi đổ BT
trong đó  là góc nghiêng của
nhánh đai theo phương đứng.

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai


Khoảng
cách giữa
các thép
đai

𝑠
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
𝑠

5574-2018 10.3.4.3 Bước cốt thép ngang theo cấu tạo sct

Trường hợp áp dụng L/4 L/2 L/4


L
Dầm độc Dầm có CK BTCT mà lực cắt
lập bản sàn tính toán Q… B≤60 B70 ÷ B100
không chỉ do BT chịu 0.5ℎ 0.5ℎ
hb < 150 hb < 300 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛
Q > Qb,min 300 250
chỉ do bê tông chịu 0.75ℎ 0.75ℎ
hb ≥ 150 hb ≥ 300 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛
Q < Qb,min 500 400

12
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai 5574-2018 8.1.3.3


Khoảng
cách giữa
các thép
đai

𝑠
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
𝑠

 Bước cốt thép ngang tối đa cho phép, Qb


sw,max, được qui định nhằm đảm bảo không
xảy ra trường hợp vết nứt xiên nằm lọt giữa
hai cốt ngang kề nhau, không xét đến ảnh
hưởng của cốt dọc (φb2 = 1.0).

𝑄=𝑄 = (90) 𝜑 𝑅 𝑏ℎ
𝑠 , = (4.32) c
Thay C = sw,max 𝑄 sw,max
Q

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

13
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.3 Các PTCB trên tiết diện nghiêng


Qb
α Fb

sw M z
RsAs Rs,incAs,inc2
Rs,incAs,inc1
RswAs2
RswAs1
Q zsw2
zsw1
c

Từ phương trình cân bằng (PTCB) tổng hình chiếu các lực theo phương đứng

𝑄 ≤ 𝑄 = 𝑄 +𝑄 +𝑄 ,  𝑄≤𝑄 =𝑄 + 𝐴 𝑅 + 𝐴 , 𝑅 , 𝑠𝑖𝑛𝛼

Từ PTCB tổng moment uốn lấy với trọng tâm hợp lực của bê tông bằng không

𝑀 ≤ 𝑀 = 𝑀 +𝑀 +𝑀 ,  𝑀≤𝑀 =𝐴 𝑅 𝑧 + 𝐴 𝑅 𝑧 + 𝐴 , 𝑅 , 𝑧 ,

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

14
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2.4 Điều kiện đảm bảo độ bền của dải BT giữa các KNN

5574-2018 8.1.3.2
Để đảm bảo cho vùng bê tông giữa z
các vết nứt xiên không bị nén vỡ dưới 𝑁 Q α
= 𝑏𝑧𝑐𝑜𝑠𝛼 𝛾 𝑅
tác dụng của ứng suất nén chính σ2

𝑄 ≤ 𝑄∗ = 𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ (88) z ho
α
Trong đó: Q* zcos 𝑧 = 0.9ℎ
𝑄 là lực cắt trong tiết diện thẳng góc của Q
cấu kiện
φb1 là hệ số kể đến ảnh hưởng
của đặc điểm trạng thái ứng 𝑄 ∗ = 𝑁 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑁 = 𝑏𝑧𝑐𝑜𝑠𝛼 𝛾 𝑅 𝑧 = 0.9ℎ
𝜑 = 0.3
suất của bê tông trong dải
nghiêng  𝑄 ∗ = 0.9𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 𝛾 𝑅 𝑏ℎ = 𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ

φn là hệ số kể đến ảnh BTCT BTƯLT 𝛼 = 45 𝜑 = 0.9𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 𝛾


hưởng ứng suất nén 𝛾 = 0.7 𝜑 = 0.9 × 0.5 × 0.7
và kéo dọc trục 𝜑 =1 8.1.3.3.2 cho trạng thái ứng suất cắt 𝜑 = 0.315

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang

2.5.2 Chiều dài hình chiếu của vết nứt C

2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

15
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang 5574-2018 8.1.3.3

kích thước tiết diện 𝑏ℎ


Khả năng cường độ chịu kéo bê tông 𝑅 𝑄 = 𝑅 𝑏ℎ
kháng cắt chiều dài hình chiếu đứng của Qbh
của tiết diện ho 𝑄 =𝑄 tan 𝛼
vết nứt xiên nguy hiểm nhất C
bê tông
ảnh hưởng của cốt thép dọc, α Qb
không cốt lực bám dính và đặc điểm trạng
đai, Qb, phụ thái ứng suất của bê tông chịu C
thuộc vào ℎ 𝑅 𝑏ℎ
nén nằm trên vết nứt xiên, hệ 𝑄 = 𝑅 𝑏ℎ =
số 𝜑 a 𝐶 𝐶
được xác định như sau:

𝑄 , 𝑄 , ≤𝑄 ≤𝑄 , 𝑄 ,

𝑄 , = 0.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90b) 𝑄 = (90) 𝑄 , = 2.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90c)

khả năng kháng cắt nhỏ nhất khả năng kháng cắt hiện hữu khả năng kháng cắt lớn nhất

Khả năng kháng cắt của tiết diện thuần BT ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ Thí nghiệm khi chịu cắt thuần túy, nếu
chính là khả năng kháng cắt tối thiểu của tiết 𝜏= ≤ 2.5𝑅 thì chưa xuất hiện khe
diện, được xác định từ công thức (4.20) với C 𝜑 = 1.5
= 2ho, các hệ số đều lấy = 1 (do chỉ xét tới nứt nghiêng, như vậy đây chính là khả
ảnh hưởng của tiết diện bê tông) 𝜑 xem mục 5.1 năng chịu cắt lớn nhất của bê tông.

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang 5574-2018 8.1.3.3

Khả năng kháng cắt của cấu kiện tính theo Khả năng kháng cắt của cấu kiện cũng có thể
tiết diện nghiêng tính không cần xét đến tiết diện nghiêng
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (4.29) 𝑄 ≤𝑄 , +𝑄 , (4.30)
Qb là khả năng kháng cắt Qsw là khả năng kháng 𝑄 , ≡𝑄 , 𝑄 , =𝑞 ×ℎ
của tiết diện thuần BT cắt của cốt đai

𝑄 , 𝑄 , ≤𝑄 ≤𝑄 , 𝑄 ,

𝑄 , = 0.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90b) 𝑄 = (90) 𝑄 , = 2.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90c)

khả năng kháng cắt nhỏ nhất khả năng kháng cắt hiện hữu khả năng kháng cắt lớn nhất
 0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ
Khả năng kháng cắt của tiết diện ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ Thí nghiệm khi chịu cắt thuần túy, nếu
thuần BT chính là khả năng kháng cắt 𝜏= ≤ 2.5𝑅 thì chưa xuất hiện khe
tối thiểu của tiết diện, được xác định 𝜑 = 1.5
từ công thức (4.20) với C = 2ho, các nứt nghiêng, như vậy đây chính là khả
hệ số đều lấy = 1 (do chỉ xét tới ảnh 𝜑 xem mục 5.1 năng chịu cắt lớn nhất của bê tông.
hưởng của tiết diện bê tông)

Nếu 𝑄 ≤ 𝑄 ,𝒎𝒊𝒏 chỉ cần cốt đai cấu tạo

16
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang 5574-2018 8.1.3.3

Khả năng kháng cắt của cấu kiện tính theo Khả năng kháng cắt của cấu kiện cũng có thể
tiết diện nghiêng tính không cần xét đến tiết diện nghiêng
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89) 𝑄 ≤𝑄 , +𝑄 , (93)
Qb là khả năng kháng cắt Qsw là khả năng kháng 𝑄 , ≡𝑄 , 𝑄 , =𝑞 × ℎ (95)
của tiết diện thuần BT cắt của cốt đai

𝑄 ≤𝑄 ≤𝑄 ,
khả năng kháng cắt nhỏ nhất khi không cần xét
khả năng kháng cắt hiện khả năng kháng cắt lớn
đến TDN, Khi tiết diện đang xét nằm gần gối tựa
hữu nhất
ở khoảng cách a
.
𝑄 , = 0.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ ≤ 𝑄 ,
a ≤ 2.5ℎ /
𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ
(94b) 𝑄 = (90) 𝑄 , = 2.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90c)
𝐶
a > 2.5ℎ 𝑄 , = 0.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90b)
. ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ
Hệ số được nhân thêm nhằm kể đến ảnh
/ 𝜑 xem mục 5.1
hưởng của hiệu ứng vòm (arch action) 𝜑 = 1.5

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang 5574-2018 8.1.3.3

Qb
Khả năng kháng cắt của cấu kiện tính theo
tiết diện nghiêng
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89)
Qb là khả năng kháng cắt Qsw là khả năng kháng sw
của tiết diện thuần BT cắt của cốt đai theo TDN
RswAsw q = R A /s
sw sw sw w
Để chống vết nứt xiên có chiều dài hình Q
chiếu đứng bằng C: sw
𝑄 = 𝜑 𝑞 𝐶 (91) C
𝜑 = 0.75 𝑞 = (92)

Là hệ số kể đến sự thay dsw


đổi nội lực dọc theo là lực cắt trên một đơn n=2
chiều dài hình chiếu vị chiều dài của cấu kiện dsw
đứng của TDN
𝜋𝑑
Asw và Rsw lần lượt là diện tích tiết diện và cường 𝐴 =𝑛
4
độ chịu kéo của cốt đai.
Rsw ≤ 300 Mpa
sw là khoảng cách giữa các cốt đai RswAsw

17
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang 5574-2018 8.1.3.3

Khả năng kháng cắt của cấu kiện tính theo Khả năng kháng cắt của cấu kiện cũng có thể
tiết diện nghiêng tính không cần xét đến tiết diện nghiêng
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89) 𝑄 ≤𝑄 , +𝑄 , (93)
Qb là khả năng kháng cắt Qsw là khả năng kháng 𝑄 , ≡𝑄 , 𝑄 , =𝑞 ×ℎ
của tiết diện thuần BT cắt của cốt đai

Khả năng kháng cắt của cốt đai theo tiết Khả năng kháng cắt của cốt đai
diện nghiêng Qsw KHÔNG theo tiết diện nghiêng, Qsw,1

𝑄 = 𝜑 𝑞 𝐶 (91) a≤ℎ a>ℎ


𝑄 = 𝑞 ℎ (95b) 𝑄 = 𝑞 ℎ (95)
𝜑 = 0.75 𝑞 = (92) , ,

Là hệ số kể đến sự thay
Cốt thép ngang được kể đến trong tính toán khi
đổi nội lực dọc theo là lực cắt trên một đơn
thỏa mãn điều kiện
chiều dài hình chiếu vị chiều dài của cấu kiện
đứng của TDN 𝑞 ≥ 𝑅 𝑏 (96)

Asw và Rsw lần lượt là diện tích tiết diện và cường


độ chịu kéo của cốt đai.
Rsw ≤ 300 Mpa
sw là khoảng cách giữa các cốt đai

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang 5574-2018 8.1.3.3

𝑄 , 𝑄 , ≤𝑄 ≤𝑄 , 𝑄 ,

𝑄 , = 0.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90b) 𝑄 = (90) 𝑄 , = 2.5𝜑 𝑅 𝑏ℎ (90c)

khả năng kháng cắt nhỏ nhất khả năng kháng cắt hiện hữu khả năng kháng cắt lớn nhất
 0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ

Để chống vết nứt xiên có chiều dài hình


2.5Rbtbh0
Q
chiếu đứng bằng C:
𝑄 = 𝜑 𝑞 𝐶 (91) 1.5𝑅 𝑏ℎ 𝑀
𝑄 = =
𝐶 𝐶
𝜑 = 0.75 𝑞 = (92)
1.5qswh0
Là hệ số kể đến sự thay 𝑄 = 0.75𝑞 𝐶
đổi nội lực dọc theo là lực cắt trên một đơn
chiều dài hình chiếu vị chiều dài của cấu kiện
đứng của TDN
0.5Rbtbh0
Asw và Rsw lần lượt là diện tích tiết diện và cường
độ chịu kéo của cốt đai. C
Rsw ≤ 300 Mpa 0.6h0 2h0 3h0
sw là khoảng cách giữa các cốt đai

18
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang

2.5.2 Chiều dài hình chiếu của vết nứt C

2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.5.2 Chiều dài hình chiếu của vết nứt nghiêng C 5574-2018 8.1.3.3

Chiều dài nguy hiểm nhất của hình chiếu đứng của tiết
diện nghiêng Ccrit được xác định như sau:
Qb
TDN nguy hiểm nhất
là tiết diện có khả
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89)
năng kháng cắt thấp sw
nhất. Chiều dài hình Qsw
chiếu đứng C nguy
hiểm nhất được xác
định từ điều kiện dầm 1.5𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = + 0.75𝑞 𝐶 Ccrit
có khả năng chịu cắt 𝐶
nhỏ nhất, Qmin. Q
Ci

Khả năng kháng cắt Q


của của dầm có thể 𝑑𝑄 = −1.5𝑅 𝑏ℎ
1
+ 0.75𝑞 = 0
xem như hàm số phụ 𝑑𝐶 𝐶
thuộc vào C. Lấy đạo
hàm của hàm số này
theo C để tìm cực trị, Qmin
đó chính là chiều dài
hình chiếu của TDN 𝐶 =
.
= (4.28)
nguy hiểm nhất. .
Ccrit C

19
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.5.2 Chiều dài hình chiếu của vết nứt nghiêng C 5574-2018 8.1.3.3

Dầm đơn giản

Điểm khởi đầu Điểm cuối


tiết diện nghiêng tiết diện nghiêng

Dầm konsol

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.5.1 Sức kháng cắt của BT và cốt ngang

2.5.2 Chiều dài hình chiếu của vết nứt C

2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

20
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên 5574-2018 8.1.3.3

Khả năng kháng cắt của cấu kiện tính theo Khả năng kháng cắt của cấu kiện cũng có thể
tiết diện nghiêng tính không cần xét đến tiết diện nghiêng
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89) 𝑄 ≤𝑄 , +𝑄 , (93)
Qb là khả năng kháng Qb,1 là khả năng kháng cắt Qsw,1 là khả năng
Qsw là khả năng kháng
cắt của tiết diện bê tông nhỏ nhất của tiết diện thuần kháng cắt của cốt đai
cắt của cốt đai
không cốt đai bê tông không cốt đai tương ứng
Qb

T Fb

M z
sw
RsAs

RswAs2
RswAs1
Q zsw2
zsw1
Ccrit

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên

Qb
α Fb

sw M z
RsAs Rs,incAs,inc2
Rs,incAs,inc1
RswAs2
RswAs1
Q zsw2
 Nếu thiết kế cốt đai vẫn không thỏa công thức (4.29), zsw1
cốt xiên Qs,inc có thể được bổ sung sao cho thỏa điều kiện:
c
𝑄 ≤𝑄 +𝑄 +𝑄 , sin 𝛼 (4.31)

𝑄 =𝑅 𝐴 ,

𝑄 , =𝑅 , 𝐴 , ,

21
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên As,inc1 As,inc2 As,inc3

 Trường hợp cần thiết tính toán thêm cốt xiên: α


 Mô hình tính tổng quát cho As,inc

c1
c4
Q c2
Xác định chiều dài đoạn cần bố trí cốt xiên: c3

Q Q1 Q2 Q3
𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ 𝐶
𝑄 +𝑄 = +𝑅 𝐴
𝐶 𝑠

Từ 𝑄 ≤ 𝑄 + 𝑄 + 𝑄 , sin 𝛼 (4.31) 𝑄 − 𝑄 +𝑄 ≤𝐴, 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼


𝑄 − 𝑄 +𝑄 ≤ 𝑄 , sin 𝛼 𝑄 − 𝑄 +𝑄 ≤ 𝐴, +𝐴 , 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼
Xác định diện tích tiết 𝑄 − 𝑄 +𝑄 ≤ 𝐴, +𝐴 , 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼
diện cốt xiên cần thiết: 𝑄 − 𝑄 +𝑄 ≤𝐴 , 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.5.3 Trường hợp bổ sung cốt xiên As,inc1 As,inc2 As,inc3

 Trường hợp cần thiết tính toán thêm cốt xiên: α


 Mô hình tính đơn giản cho As,inc 1 2 3

Xác định chiều dài đoạn cần bố trí cốt xiên: c1= c0
Q c2= c0
𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ 𝐶
𝑄 +𝑄 = +𝑅 𝐴 c3= c0
𝐶 𝑠

Q Q1 ≈ Q
Từ 𝑄 ≤ 𝑄 + 𝑄 + 𝑄 , sin 𝛼 (4.31) Q2
𝑄 − 𝑄 +𝑄 ≤ 𝑄 , sin 𝛼 Q3

Xác định diện tích tiết diện cốt xiên cần thiết:
𝑄 − 𝑄 +𝑄
𝐴 , , =
𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑄 − 𝑄 +𝑄 𝑄 − 𝑄 +𝑄
𝐴 , , = 𝐴 , , =
𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑄 − 𝑄 +𝑄
𝐴 , , =
𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼

22
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG

2 Cơ sở tính toán theo TDN

2.1 Ba nguyên tắc tính toán trên TDN

2.2 Thông số thiết kế của cốt đai

2.3 Phương trình cân bằng trên TDN

2.4 Điều kiện độ bền của dải BT xiên

2.5 Độ bền theo TDN chịu lực cắt

2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

2.6.1 Neo cốt thép vào gối tựa tự do của dầm

2.6.2 Kiểm tra konsol chịu lực tập trung

2.6.3 Uốn cốt dọc chịu kéo


2.6.4 Cắt bớt cốt dọc chịu kéo

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


Ns là lực trong cốt thép dọc
2.6 Độ bền theo TDN chịu moment zs là cánh tay đòn của ngẫu lực

M M

5574-2018 8.1.3.4 Tính toán cấu kiện BTCT theo tiết diện nghiêng chịu moment
𝑀 ≤𝑀 +𝑀 (99) hoặc 𝑀 ≤𝑀 +𝑀 +𝑀 , (4.34)
М là moment của Мs là sức kháng Мsw là sức kháng moment Мsw là sức kháng moment của cốt
ngoại lực nằm ở moment của cốt dọc của cốt đai xiên (5574:2012)
một phía của
TDN đang xét, đối
với đầu cuối của 𝑀 =𝑅 𝐴 𝑧 𝑀 = 𝑅 𝐴 , 𝑧 , 𝑀 , = 𝑅 , 𝐴 , , 𝑧 , ,
TDN (điểm 0),
nằm đối diện với
đầu mà có cốt Tính toán được tiến hành đối với các
𝐶
thép dọc đang 𝑁 =𝑅 𝐴 𝑀 =𝑄 𝑄 =𝑞 C TDN, nằm dọc theo chiều dài CK ở các
2 đoạn đầu mút của nó và tại các vị trí cắt
được kiểm tra
chịu lực kéo do cốt dọc, với chiều dài nguy hiểm nhất của
𝑅 𝐴 hình chiếu TDN C lấy trong khoảng
moment trong 𝑧 = 0.9ℎ →𝑀 = 𝐶
TDN 2𝑠 ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ

23
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.6 Độ bền theo TDN chịu moment

Qb Qb
Fb α Fb
T T
M zs M zs
s s
RsAs RsAs Rs,incAs,inc2
Rs,incAs,inc1
RswAs2 RswAs2
RswAs1 RswAs1
Q zsw2 Q zsw2
zsw1 zsw1
C C

5574-2018 8.1.3.4 Tính toán cấu kiện BTCT theo tiết diện nghiêng chịu moment
Phương pháp gần đúng có thể tính như sau: 𝑀 ≤ 𝑀 + 𝑀 (99)
Мs là sức kháng moment của cốt dọc Мsw là sức kháng moment của cốt đai
Trong đó: 𝑅 𝐴
𝑀 = 0.9𝑅 𝐴 ℎ 𝑀 = ℎ
2𝑠

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.6.1 Neo cốt thép vào gối tựa tự do của dầm
Kiểm tra ls là chiều dài neo vào gối của cốt thép dọc
đủ để không bị tuột khỏi gối tựa do moment trên TDN.

𝑀 ≤𝑀 +𝑀 (99)
M là moment trên TDN ở Мs là sức kháng moment của Мsw là sức kháng
đầu tự do của dầm cốt dọc moment của cốt đai

𝑀 =𝑁𝑧 𝑀 = 0.5𝑞 𝐶
𝑀 = 𝑄𝑦 − 0.5𝑞𝑦 − 𝐹𝑎
𝑙 𝑅 𝐴
𝑁 =𝑅 𝐴 𝑧 = 0.9ℎ 𝑞 =
𝑙 𝑠

Nếu đã bố trí qsw và ls → 𝑁 𝑧 ≥ 𝑄 𝐶 + 𝑎 − 0.5 𝑞 + 𝑞 𝐶 − 𝐹𝑎

𝑑(𝑉𝑃) 𝑄
=𝑄− 𝑞+𝑞 𝐶 →𝐶= →𝑁, →𝑙 ,
𝑑𝐶 𝑞+𝑞
Nếu dầm chỉ chịu lực tập trung (q=0)
thì 𝐶 =

24
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.6.2 Kiểm tra konsol chịu lực tập trung

𝑀 ≤𝑀 +𝑀
M là moment trên TDN ở Мs là sức kháng moment của Мsw là sức kháng
đầu tự do của dầm cốt dọc moment của cốt đai
𝑀 =𝑁𝑧 𝑀 = 0.5𝑞 𝐶
𝑀 = 𝐶𝑃 𝑙 𝑅 𝐴
𝑁 =𝑅 𝐴 𝑧 = 0.9ℎ 𝑞 =
𝑙 𝑠
Nếu đã bố trí qsw và ls → 𝑁 𝑧 ≥ 𝐶𝑃 − 0.5𝑞 𝐶
𝑑(𝑉𝑃) 𝑃
=𝑃−𝑞 𝐶 →𝐶= ≤ 2ℎ → 𝑁 , →𝑙 ,
𝑑𝐶 𝑞

CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG


2.6.3 Uốn cốt dọc chịu kéo

Để đảm bảo cường độ


trên TDN N1-N1
thì 𝑧 , ≥𝑧

Là khi khoảng cách từ


II-II đến I-I ≥ 0.5ℎ

Tổng quát, ở cả 2
hướng, từ khởi điểm
của cốt xiên trong vùng
kéo (có Mmax) đến điểm
bắt đầu uốn (là tiết diện
mà tại đó cốt thép
được sử dụng hết khả
năng chịu lực) cần đảm
bảo khoảng cách này
≥ 0.5ℎ

25
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THEO TIẾT DIỆN NGHIÊNG
2.6.4 Cắt bớt cốt dọc chịu kéo
Để đảm bảo cường độ trên các
Điểm cắt TDN bất kỳ N2-N2 thì cốt thép
thực tế số 3 phải kéo dài đoạn W 3 sao
3
cho phần khả năng bị giảm đi
được bù đắp bởi các cốt đai
trong phạm vi TDN đó:

3 3 𝑅 𝐴𝐬 , 𝑧 , ≥𝑅 𝐴 𝑧
3

Tiết diện cắt lý thuyết


Với dầm tiết diện không đổi:
𝑄
𝑊= + 5𝑑 ≥ 20𝑑
2𝑞

Nếu trong đoạn đó có cốt xiên:


𝑄−𝑄 ,
𝑊= + 5𝑑 ≥ 20𝑑
2𝑞

Khi cắt bớt cốt dọc chịu lực


cần đảm bảo kéo vào gối các
3
thanh cấu tạo với diện tích tiết
diện ≥ 50% diện tích các thanh
trong nhịp, và ≥ 2 thanh.

CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

4 Ứng xử xoắn của CK BTCT

5 Tính xoắn theo TD không gian

6 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

26
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3 Phương pháp tính cốt ngang

3.1 Quy trình tính cốt ngang

3.2 PPCX - Dầm chịu tải phân bố đều

3.3 PPCX - Dầm chịu tải tập trung

3.4 PPĐG - Dầm chịu tải phân bố đều

3.5 PPĐG - Dầm chịu tải tập trung

3.6 PPĐG - Dầm chịu tải kết hợp

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.1 Quy trình tính cốt ngang

Bước 1 - Kiểm tra khả năng


Bước 2 - Kiểm tra điều kiện bố trí cốt đai
của dải BT xiên tại bụng dầm
𝑄≤𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗ 𝑄 > 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
Cốt đai cấu tạo Cốt đai tính toán
0.5ℎ
𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛
0.75ℎ 300 Tăng B / tăng b x h
𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
500 𝑅 𝑏ℎ
𝑠 𝑠 =
𝑄

Bước 3 - chọn các thông số cho cốt đai và tính sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
Đường kính thép đai Số nhánh đai Cường độ thép đai Khoảng cách đai
𝑘𝑁 𝑠
 = 6,8,10,12,14,16 𝑛 = 1,2,3,4 𝑅 = 17,21,28,32 𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
𝑐𝑚

Phương pháp Dầm chịu tải phân bố đều Dầm chịu tải tập trung
Phương pháp chính xác Bước 4 & 5 Xem 3.2 Bước 4 & 5 Xem 3.3
Phương pháp gần đúng Xem 3.4 Xem 3.5

27
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3 Phương pháp tính cốt ngang

3.1 Quy trình tính cốt ngang

3.2 PPCX - Dầm chịu tải phân bố đều

3.3 PPCX - Dầm chịu tải tập trung

3.4 PPĐG - Dầm chịu tải phân bố đều

3.5 PPĐG - Dầm chịu tải tập trung

3.6 PPĐG - Dầm chịu tải kết hợp

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều

Dầm chịu tải q = Tĩnh tải g + Hoạt tải p


Khi xét trên phạm vi C, để an toàn, chọn
Tính với q1 = g+ 0.5*p

Các phương trình cơ bản


1.5𝑅 𝑏ℎ
0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ 𝑄 −𝑞 𝐶 ≤ + 0.75𝑞 𝐶
𝐶
1.5𝑅 𝑏ℎ
2ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 −𝑞 𝐶 ≤ + 1.5𝑞 ℎ
𝐶

Được biến đổi về dạng Hàm 𝑄 𝐶 đạt cực trị ở

1.5𝑅 𝑏ℎ 1.5𝑅 𝑏ℎ
0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ 𝑄 ≤𝑄 𝐶 = + 0.75𝑞 +𝑞 𝐶 𝐶 =
𝐶 0.75𝑞 + 𝑞

1.5𝑅 𝑏ℎ 1.5𝑅 𝑏ℎ
2ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 ≤𝑄 𝐶 = + 𝑞 𝐶 + 1.5𝑞 ℎ 𝐶 =
𝐶 𝑞

28
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều

Q Q
Qu2

Qu2 Qu3

Qu3,min Qu2,min
Qu3
Qu2,min
Qu3,min

0.6h0 C2 2h0 C3 3h0 C 0.6h0 2h0 C2 3h0 C3 C

Được biến đổi về dạng Hàm 𝑄 𝐶 đạt cực trị ở

1.5𝑅 𝑏ℎ
0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ 𝑄 ≤𝑄 = 2 1.5𝑅 𝑏ℎ 0.75𝑞 +𝑞 𝐶 =
0.75𝑞 + 𝑞

1.5𝑅 𝑏ℎ
2ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 ≤𝑄 = 2 1.5𝑅 𝑏ℎ 𝑞 + 1.5𝑞 ℎ 𝐶 =
𝑞

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều

Bước 4 – kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 , Nếu 𝑄 >𝑄 ,

𝑄 = 2.50𝑅 𝑏ℎ Trở lại bước 3


𝑄 , = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 = 0.75𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 2𝑞 ℎ
𝑄 = 0.50𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 3𝑞 ℎ Chọn lại 𝑠 , / 

Nếu C trong khoảng Bước 5 – kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 , và 𝑄 ≤𝑄 , Nếu 𝑄 >𝑄 ,

0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ 𝑄 ≤𝑄 , =𝑄 = 2 1.5𝑅 𝑏ℎ 0.75𝑞 +𝑞 Trở lại bước 3

Chọn lại
2ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 ≤𝑄 =𝑄 = 2 1.5𝑅 𝑏ℎ 𝑞 + 1.5𝑞 ℎ
, 𝑠 , / 
Nếu C ngoài khoảng trên Không cần kiểm tra bước 5

29
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 1
𝑘𝑁 𝑘𝑁
Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm việc 𝑞 = 40 𝑝 = 20
𝑚 𝑚
như hình. Dầm chịu tác dụng bởi các tải phân
bố đều, trong đó có tổng tải q và hoạt tải p giá 𝑔
trị như hình (đã kể trọng lượng bản thân của
dầm). Cho biết bê tông có cấp cường độ chịu 6m
nén là B25; cốt thép ngang thuộc loại CB240-T. 120 kN
Tính toán bố trí cốt đai cho dầm.

5574:2018 B25
Cường độ chịu kéo tính toán Cường 120 kN
Rb (MPa) 14.5
[MPa] độ chịu
Rbt (MPa) 1.05 Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw nén Rsc
Eb (MPa) 30000 CB240-T 210 170 210

Giả thiết agt xác

350
Chọn a0 = 30  agt = 50 mm

400
định chiều cao làm
 h0 = h – agt = 0.4 – 0.05 = 0.35m
việc h0 của dầm.
20 𝑘𝑁
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 = 20 + = 30
2 𝑚 250

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 1

Bước 1&2 - Kiểm tra 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗


𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ
= 0.5 × 0.105 × 25 × 35 𝑄 = 120 𝑘𝑁 = 0.3 × 1.45 × 25 × 35
=
= =
Thỏa điều kiện Bước 1 khả năng
Thỏa điều kiện Bước 2 bố trí cốt đai theo tính toán
của dải BT xiên tại bụng dầm

Cốt đai tính toán


0.5ℎ
𝑠 𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑖𝑛 =
300 300
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛
𝑠 𝑅 𝑏ℎ 0. 105 × 25 × 35
𝑠 = = =
𝑄 120

Bước 3 - chọn các thông số như đề bài, kiểm tra sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 6 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
=
17 × 0.565
=
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏 0.25 × 0.105 × 25
 𝑅 = 17
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 = 2×𝜋 = 0.565𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 120 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 =
4

30
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 1

Bước 4 – kiểm tra 𝑄 = 120 𝑘𝑁 ≤ 𝑄 , = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 𝑄 𝑄


𝐶=0 𝑄 = 2.50𝑅 𝑏ℎ 𝑄 =
𝑄
𝐶 = 2ℎ 𝑄 = 0.75 × ________ + 1.5 × ____ + 2____ 35 = 𝑘𝑁
= 0.75𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 2𝑞 ℎ
𝑄
𝐶 = 3ℎ 𝑄 = 0.5 × ________ + 1.5 × _____ + 3_____ 35 = 𝑘𝑁
= 0.50𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 3𝑞 ℎ
𝑄 = 120 𝑘𝑁 > 𝑄 , = _______ 𝑘𝑁 KHÔNG thỏa bước 4  Quay lại bước 3

Trong đó:
20 𝑘𝑁
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 = 20 + = 30
2 𝑚
𝑅 𝑏ℎ = 0.105 × 25 × 35 = _______𝑘𝑁
𝑅 𝐴 17 × 0.565 𝑘𝑁
𝑞 = = = ________
𝑠 12 𝑐𝑚

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 1

Bước 3 - chọn các thông số như đề bài, kiểm tra sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 6 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
=
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏
 𝑅 = 17
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 = 2×𝜋 = 0.565𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 100 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = ______
4

31
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 1

Bước 4 – kiểm tra 𝑄 = 120 𝑘𝑁 ≤ 𝑄 , = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 𝑄 𝑄


𝐶=0 𝑄 = 2.50𝑅 𝑏ℎ 𝑄 =
𝑄
𝐶 = 2ℎ 𝑄 =
= 0.75𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 2𝑞 ℎ
𝑄
𝐶 = 3ℎ 𝑄 =
= 0.50𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 3𝑞 ℎ
𝑄 = 120 𝑘𝑁 ≤ 𝑄 , = __________ 𝑘𝑁 thỏa bước 4  Qua bước 5

Trong đó:
20 𝑘𝑁
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 = 20 + = 30
2 𝑚
𝑅 𝑏ℎ = 0.105 × 25 × 35 = ________ 𝑘𝑁
𝑅 𝐴 17 × 0.565 𝑘𝑁
𝑞 = = = _______
𝑠 10 𝑐𝑚

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 1

Xác định giá trị C2 và C3 xem có nằm trong khoảng nguy hiểm hay không

1.5𝑅 𝑏ℎ 1.5 × 3125.625 Trong


0.6ℎ = 21𝑐𝑚 ≤ 𝐶 = = = ______𝑐𝑚 ≤ 2ℎ = 70𝑐𝑚
0.75𝑞 + 𝑞 0.75 × 0.96 +
30 phạm vi
100

1.5𝑅 𝑏ℎ 1.5 × 3125.625 Ngoài


3ℎ = 105cm ≤ 𝐶 = = = ________𝑐𝑚 phạm vi
𝑞 0.30

Vì C trong khoảng Bước 5 – kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 ,

𝑄 ≤𝑄 , =𝑄 = 2 1.5𝑅 𝑏ℎ 0.75𝑞 +𝑞
0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ Thỏa
= 2 1.5 × 3125.625 0.75 × 0.96 + 0.30 = ________ 𝑘𝑁
3ℎ ≤ 𝐶 Không cần kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 , Thỏa

𝑅 𝐴 17 × 0.565 𝑘𝑁
Trong đó 𝑅 𝑏ℎ = 0.105 × 25 × 35 = _________ 𝑘𝑁𝑐𝑚 𝑞 = = = ________
𝑠 10 𝑐𝑚

32
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 2
𝑘𝑁 𝑘𝑁
Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm việc 𝑞 = 40 𝑝 = 20
𝑚 𝑚
như hình. Dầm chịu tác dụng bởi các tải phân
bố đều, trong đó có tổng tải q và hoạt tải p giá 𝑔
trị như hình (đã kể trọng lượng bản thân của
dầm). Cho biết bê tông có cấp cường độ chịu 6m
nén là B25; cốt thép ngang thuộc loại CB240-T. 120 kN
Tính toán bố trí cốt đai cho dầm.

5574:2018 B25
Cường độ chịu kéo tính toán Cường 120 kN
Rb (MPa) 14.5
[MPa] độ chịu
Rbt (MPa) 1.05 Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw nén Rsc
Eb (MPa) 30000 CB240-T 210 170 210

Giả thiết agt xác

450
Chọn a0 = 30  agt = 50 mm

500
định chiều cao làm
 h0 = h – agt = 0.5 – 0.05 = 0.45m
việc h0 của dầm.
20 𝑘𝑁
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 = 20 + = 30
2 𝑚 250

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 2

Bước 1&2 - Kiểm tra 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗


𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = 120 𝑘𝑁
= = =
Thỏa điều kiện Bước 1 khả năng
Thỏa điều kiện Bước 2 bố trí cốt đai theo tính toán
của dải BT xiên tại bụng dầm

Cốt đai tính toán


0.5ℎ 225
𝑠 𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑖𝑛 = 225
300 300
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛 225
𝑠 𝑅 𝑏ℎ 0. 105 × 25 × 45
443 𝑠 = = = 443
𝑄 120

Bước 3 - chọn các thông số như đề bài, kiểm tra sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 8 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
= ____________________________
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏
 𝑅 = 17
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 = 2×𝜋 = 1.005𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 200 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 225
4

33
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 2

Bước 4 – kiểm tra 𝑄 = 120 𝑘𝑁 ≤ 𝑄 , = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 𝑄 𝑄


𝐶=0 𝑄 = 2.50𝑅 𝑏ℎ 𝑄 =
𝑄
𝐶 = 2ℎ 𝑄 =
= 0.75𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 2𝑞 ℎ
𝑄
𝐶 = 3ℎ 𝑄 =
= 0.50𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 + 3𝑞 ℎ
𝑄 = 120 𝑘𝑁 ≤ 𝑄 , = 157.22 𝑘𝑁 thỏa bước 4

Trong đó:
20 𝑘𝑁
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 = 20 + = 30
2 𝑚
𝑅 𝑏ℎ = 0.105 × 25 × 45 =
𝑅 𝐴 17 × 1.005
𝑞 = = =
𝑠 20

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.2 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 2

Xác định giá trị C2 và C3 xem có nằm trong khoảng nguy hiểm hay không

1.5𝑅 𝑏ℎ Ngoài
2ℎ = 90𝑐𝑚 ≤ 𝐶 = = __________________________________𝑐𝑚 phạm vi
0.75𝑞 + 𝑞

1.5𝑅 𝑏ℎ Ngoài
3ℎ = 135cm ≤ 𝐶 = = ________________________________𝑚 phạm vi
𝑞

Vì C ngoài khoảng Bước 5 – không cần kiểm tra


0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ 𝑄 ≤𝑄 , Thỏa

2ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 ≤𝑄 , Thỏa

𝑅 𝐴 17 × 1.005 𝑘𝑁
Trong đó 𝑅 𝑏ℎ = 0.105 × 25 × 45 = _________𝑘𝑁𝑐𝑚 𝑞 = = = __________
𝑠 20 𝑐𝑚

34
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3 Phương pháp tính cốt ngang

3.1 Quy trình tính cốt ngang

3.2 PPCX - Dầm chịu tải phân bố đều

3.3 PPCX - Dầm chịu tải tập trung

3.4 PPĐG - Dầm chịu tải phân bố đều

3.5 PPĐG - Dầm chịu tải tập trung

3.6 PPĐG - Dầm chịu tải kết hợp

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung

Dầm chịu lực P cách gối tựa khoảng cách a.

Các phương trình cơ bản 𝑄 ≤ 𝑄 𝐶 =𝑄 +𝑄 𝑄 𝐶 có cực trị tại C1

1.5𝑅 𝑏ℎ 2𝑅 𝑏ℎ
0.6ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ 𝑄 ≤𝑄 𝐶 = + 0.75𝑞 𝐶 𝐶 = 𝑄 𝐶 = 4.5𝑅 𝑏ℎ 𝑞
𝐶 𝑞

1.5𝑅 𝑏ℎ
2ℎ ≤ 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 ≤𝑄 𝐶 = + 1.5𝑞 ℎ n/a
𝐶

35
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung

𝐶 𝑄 𝑄 𝑎 a

𝐶=0 𝑄 = 2.5𝑅 𝑏ℎ a=0

𝑀
0.6ℎ ≤ 𝐶 < 2ℎ 𝑄 𝐶 = 4.5𝑅 𝑏ℎ 𝑞 𝑄 = + 0.75𝑞 𝑎 0.6ℎ ≤ a < 2ℎ
𝑎

𝐶 = 2ℎ 𝑄 = 0.75𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 ℎ a = 2ℎ

𝑀
2ℎ < 𝐶 ≤ 3ℎ 𝑄 = 0.5𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 ℎ 𝑄 = + 1.5𝑞 ℎ 2ℎ < a ≤ 3ℎ
𝑎

𝑀 = 1.5𝑅 𝑏ℎ

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung
Bước 4 – Xác định 𝐶 và tính 𝑄 tùy theo 4 trường hợp vị trí a của lực tập trung P

Nếu 𝐶 ≤ 0.6ℎ 0.6ℎ < 𝐶 ≤ 𝑎 𝑎<𝐶


𝑎 ≤ 0.6ℎ 𝑄 = 2.5𝑅 𝑏ℎ
0.6ℎ < 𝑎 ≤ 2ℎ 𝑄 𝑄
𝑀 𝑄 =𝑄 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛
𝑄 = + 0.75𝑞 𝑎 𝑄 𝑄
𝑎

Nếu 𝐶 ≤ 0.6ℎ 0.6ℎ < 𝐶 ≤ 2ℎ 2ℎ < 𝐶


2ℎ < 𝑎 ≤ 3ℎ 𝑄
𝑄 𝑄
𝑀 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛
𝑄 = + 1.5𝑞 ℎ 𝑄 𝑄
𝑎 𝑄
𝑄
𝑄 𝑄
3ℎ < 𝑎 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛
𝑄 𝑄
𝑄

Trong đó 𝑀 = 1.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 𝐶 = 4.5𝑅 𝑏ℎ 𝑞 𝑄 = 0.5𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 ℎ

Nếu 𝑄 ≪𝑄 Bước 5 Nếu 𝑄 >𝑄 ,

Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , /  kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , / 

36
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 3

Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm việc Ptt = 150 kN 150 kN
như hình. Dầm chịu tác dụng bởi hai lực tập
trung tính toán như hình (đã kể trọng lượng
1.2 m 1.2 m 1.2 m
bản thân của dầm). Cho biết bê tông có cấp
cường độ chịu nén là B25; cốt thép ngang 3.6 m
thuộc loại CB300-T; Kiểm tra khả năng chịu
lực cắt cho dầm, biết cốt đai 2 nhánh 8@150 150 kN
bố trí đều dọc theo suốt chiều dài dầm.
150 kN

5574:2018 B25 Cường độ chịu kéo tính toán Cường


[MPa] độ chịu
Rb (MPa) 14.5 Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw nén Rsc

540
Rbt (MPa) 1.05
CB300-T 260 210 260

600
Eb (MPa) 30000

Giả thiết agt xác


Chọn a0 = 30  agt = 60 mm
định chiều cao làm
 h0 = h – agt = 0.6 – 0.06 = 0.54m 250
việc h0 của dầm.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 3

Bước 1&2 - Kiểm tra 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗


𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = 150 𝑘𝑁
= = =
Thỏa điều kiện Bước 1 khả năng
Thỏa điều kiện Bước 2 bố trí cốt đai theo tính toán
của dải BT xiên tại bụng dầm

Cốt đai tính toán


0.5ℎ 270
𝑠 𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑖𝑛 = 270
300 300
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛 270
𝑠 𝑅 𝑏ℎ 0.105 × 25 × 54
510 𝑠 = = = 510
𝑄 150

Bước 3 - chọn các thông số như đề bài, kiểm tra sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 8 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
= __________________________
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏
 𝑅 = 21
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 = 2×𝜋 = 1.005𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 150 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 270
4

37
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 3

Bước 4 – Xác định 𝐶 = = ___________________________𝑐𝑚 và tính 𝑄 với a = 1.2m

Như vậy cần kiểm tra 0.6ℎ < 𝐶 ≤ 2ℎ = 108𝑐𝑚 Trong đó


2ℎ < 𝑎 ≤ 3ℎ 𝑄
𝑅 𝐴 21 × 1.005 𝑘𝑁
𝑀 𝑄 ≤ 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑄 𝑞 = = = _______
𝑄 = + 1.5𝑞 ℎ 𝑠 15 𝑐𝑚
𝑎 𝑄

𝑄 = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 =

𝑄 𝐶 = 4.5𝑅 𝑏ℎ 𝑞 𝑄 𝐶 =

1.5𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = + 1.5𝑞 ℎ 𝑄 =
𝑎

Nếu 𝑄 ≪𝑄 Bước 5 Nếu 𝑄 >𝑄 ,

Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , /  kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , / 

𝑄 = 150 𝑘𝑁 < 𝑄 = 209.65 𝑘𝑁 thỏa, nên thử giảm đường kính cốt đai

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 4

Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm việc Ptt = 120 kN 120 kN
như hình. Dầm chịu tác dụng bởi hai lực tập
trung tính toán như hình (đã kể trọng lượng
2m 2m 2m
bản thân của dầm). Cho biết bê tông có cấp
cường độ chịu nén là B25; cốt thép ngang 6m
thuộc loại CB300-T; Tính toán cốt ngang cho
dầm theo tiết diện nghiêng. 120 kN

120 kN

5574:2018 B25 Cường độ chịu kéo tính toán Cường


[MPa] độ chịu
Rb (MPa) 14.5 Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw nén Rsc
450

Rbt (MPa) 1.05


CB300-T 260 210 260
500

Eb (MPa) 30000

Giả thiết agt xác


Chọn a0 = 30  agt = 50 mm
định chiều cao làm
 h0 = h – agt = 0.5 – 0.05 = 0.45m 250
việc h0 của dầm.

38
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 4

Bước 1&2 - Kiểm tra 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗


𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = 150 𝑘𝑁
= = =
Thỏa điều kiện Bước 1 khả năng
Thỏa điều kiện Bước 2 bố trí cốt đai theo tính toán
của dải BT xiên tại bụng dầm

Cốt đai tính toán


0.5ℎ 225
𝑠 𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑖𝑛 = 225
300 300
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛 225
𝑠 𝑅 𝑏ℎ 0.105 × 25 × 54
510 𝑠 = = = 510
𝑄 150

Bước 3 - chọn các thông số cho cốt đai và tính sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 6 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
= _______________________
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏
 𝑅 = 21
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 =2×𝜋 = 0.565𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 150 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 225
4

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 4

Bước 4 – Xác định 𝐶 = = _________________________ 𝑐𝑚 và tính 𝑄 với a = 2m

Như vậy cần kiểm tra 2ℎ = 90𝑐𝑚 < 𝐶 Trong đó

𝑄 𝑅 𝐴 𝑘𝑁
3ℎ = 135 𝑐𝑚 < 𝑎 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑞 = = ____________________
𝑄 𝑠 𝑐𝑚

𝑄 = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 =
𝑄 = 0.5𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 ℎ 𝑄 =
𝑄
𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 = _____________________________________________ 𝑘𝑁
𝑄

Nếu 𝑄 ≪𝑄 Bước 5 Nếu 𝑄 >𝑄 ,

Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , /  kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , / 
𝑄 = 120 𝑘𝑁 > 𝑄 = 112.46 𝑘𝑁 không thỏa, cần tăng qsw , trở lại Bước 3
Các thông số khác giữ nguyên, chọn lại 𝑠 , = 100

39
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.3 Phương pháp chính xác - Dầm chịu tải tập trung Bài 4

Bước 4 – Xác định 𝐶 = = _____________________________𝑐𝑚 và tính 𝑄 với a = 2m

Như vậy cần kiểm tra 2ℎ = 90𝑐𝑚 < 𝐶 Trong đó

𝑄 𝑅 𝐴 𝑘𝑁
3ℎ = 135 𝑐𝑚 < 𝑎 𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 𝑞 = = _____________________
𝑄 𝑠 𝑐𝑚

𝑄 = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 =
𝑄 = 0.5𝑅 𝑏ℎ + 1.5𝑞 ℎ 𝑄 =
𝑄
𝑄 = 𝑚𝑖𝑛 =
𝑄

Nếu 𝑄 ≪𝑄 Bước 5 Nếu 𝑄 >𝑄 ,

Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , /  kiểm tra 𝑄 ≤𝑄 Trở lại bước 3, Chọn lại 𝑠 , / 
𝑄 = 120 𝑘𝑁 < 𝑄 = 139.15 𝑘𝑁 thỏa

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3 Phương pháp tính cốt ngang

3.1 Quy trình tính cốt ngang

3.2 PPCX - Dầm chịu tải phân bố đều

3.3 PPCX - Dầm chịu tải tập trung

3.4 PPĐG - Dầm chịu tải phân bố đều

3.5 PPĐG - Dầm chịu tải tập trung

3.6 PPĐG - Dầm chịu tải kết hợp

40
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.4 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải phân bố đều

5574:2018 8.1.3 Tính toán độ bền CK BTCT chịu tác dụng của lực cắt
8.1.3.2 Tính toán CK BTCT 8.1.3.3 Tính toán CK BTCT 8.1.3.4 Tính toán CK BTCT
theo dải BT giữa các TDN theo TDN chịu lực cắt theo TDN chịu moment uốn
𝑄 ≤ 𝑄∗ = 𝜑 𝜑 𝑅 𝑏ℎ (88) 𝑄 ≤𝑄 +𝑄 (89) 𝑀 ≤𝑀 +𝑀 (99)

Phương pháp gần đúng đơn giản, thiên về rất an toàn


𝑄 ≤𝑄 , +𝑄 , (93)
Qb,1 là khả năng kháng cắt nhỏ nhất của tiết diện Qsw,1 là khả năng kháng cắt quy ước
Q1 là lực cắt
thuần BT của cốt đai
trong tiết
diện thẳng 2.5 𝑎
góc a ≤ 2.5ℎ 𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ ≤ 𝑄 , a≤ℎ 𝑄 , = 𝑞 ℎ
𝑎/ℎ ℎ
Tùy loại tải
a > 2.5ℎ 𝑄 , =𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ (94) a>ℎ 𝑄 , = 𝑞 ℎ (95)
trọng

Khả năng kháng cắt lớn nhất của tiết Cốt thép ngang được kể đến trong tính
diện thuần BT (công thức thực nghiệm) toán khi thỏa mãn điều kiện
𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ (94b) 𝑞 ≥ 𝑅 𝑏 (96)

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.4 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải phân bố đều

Bước 1 - Kiểm tra khả năng


Bước 2 - Kiểm tra điều kiện bố trí cốt đai
của dải BT xiên tại bụng dầm
𝑄≤𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗ 𝑄 > 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
Cốt đai cấu tạo Cốt đai tính toán
0.5ℎ
𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛
0.75ℎ 300 Tăng B / tăng b x h
𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
500 𝑅 𝑏ℎ
𝑠 𝑠 =
𝑄

Bước 3 - chọn các thông số cho cốt đai và tính sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
Đường kính thép đai Số nhánh đai Cường độ thép đai Khoảng cách đai
𝑘𝑁 𝑠
 = 6,8,10,12,14,16 𝑛 = 1,2,3,4 𝑅 = 17,21,28,32 𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
𝑐𝑚

NX1: 3 bước NX2: giá trị NX3: phương pháp đơn giản
đầu tiên không QQmax và Q1 là áp dụng cho tải phân bố, chỉ
thay đổi khác nhau. xét lực cắt ở tiết diện a = 1,5h0

41
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.4 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải phân bố đều

Bước 4 kiểm tra biểu thức 𝑄 ≤ 𝑄 , +𝑄 , tại tiết diện a = 1.5h0


4A – Xác định Q1 4B – Xác định Qb,1 4C – Xác định sw
2.5
Tổng tải 𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ≤𝑄 , 𝑄 >𝑄 ,
𝑎/ℎ
𝑄 −𝑄 , 1
𝑞 = ≥ 𝑅 𝑏
5 Vẫn bố trí cốt ℎ 4
𝑄 =𝑄 − 𝑞 1.5ℎ →𝑄 = 𝑅 𝑏ℎ
,
6 đai theo cấu tạo 𝑅 𝐴 𝑠
𝑠 = ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
𝑞

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.4 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 5
𝑘𝑁 𝑘𝑁
Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm việc 𝑞 = 40 𝑝 = 20
𝑚 𝑚
như hình. Dầm chịu tác dụng bởi các tải phân
bố đều, trong đó có tổng tải q và hoạt tải p giá 𝑔
trị như hình (đã kể trọng lượng bản thân của
dầm). Cho biết bê tông có cấp cường độ chịu 6m
nén là B25; cốt thép ngang thuộc loại CB240-T. 120 kN
Tính toán bố trí cốt đai cho dầm.

5574:2018 B25
Cường độ chịu kéo tính toán Cường 120 kN
Rb (MPa) 14.5
[MPa] độ chịu
Rbt (MPa) 1.05 Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw nén Rsc
Eb (MPa) 30000 CB240-T 210 170 210

Giả thiết agt xác


350

Chọn a0 = 30  agt = 50 mm
400

định chiều cao làm


 h0 = h – agt = 0.4 – 0.05 = 0.35m
việc h0 của dầm.
20 𝑘𝑁
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 = 20 + = 30
2 𝑚 250

42
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.4 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 5

Bước 1&2 - Kiểm tra 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗


𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = 120 𝑘𝑁
= = =
Thỏa điều kiện Bước 1 khả năng
Thỏa điều kiện Bước 2 bố trí cốt đai theo tính toán
của dải BT xiên tại bụng dầm

Cốt đai tính toán


0.5ℎ
𝑠 𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 =
300
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛
𝑠 𝑅 𝑏ℎ
𝑠 = =
𝑄

Bước 3 - chọn các thông số như đề bài, kiểm tra sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 6 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
=
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏
 𝑅 = 17
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 = 2×𝜋 = 0.565𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 120 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 =
4

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.4 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải phân bố đều Bài 5

Bước 4 kiểm tra biểu thức 𝑄 ≤ 𝑄 , +𝑄 , tại tiết diện a = 1.5h0 = 52.5cm
4A – Xác định Q1 4B – Xác định Qb,1 4C – Xác định sw
𝑞 = 𝑔 + 0.5𝑝 2.5
20 𝑘𝑁 𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ Vì 𝑄 > 𝑄 , nên
= 20 + = 30 𝑎/ℎ
2 𝑚
𝑄 −𝑄 , 104.25 − 76.56
𝑞 = = =
ℎ 35
5 1
𝑄 =𝑄 − 𝑞 1.5ℎ →𝑄 , = 𝑅 𝑏ℎ ≥ 𝑅 𝑏 = 0.656
= 120 − 30 × 0.525 6 4
5 𝑅 𝐴
= 104.25 𝑘𝑁 = × 91.875 = 𝑠 = =
6 𝑞
𝑠
≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 175

Trong đó: Nhận xét:


𝑅 𝑏ℎ = 0.105 × 25 × 35 = Giá trị 𝑠 , = 120 đạt yêu cầu.
𝑅 𝐴 Nếu so với phương pháp chính xác, khoảng
𝑞 = =
𝑠 cách đai này không đạt.

43
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3 Phương pháp tính cốt ngang

3.1 Quy trình tính cốt ngang

3.2 PPCX - Dầm chịu tải phân bố đều

3.3 PPCX - Dầm chịu tải tập trung

3.4 PPĐG - Dầm chịu tải phân bố đều

3.5 PPĐG - Dầm chịu tải tập trung

3.6 PPĐG - Dầm chịu tải kết hợp

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.5 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải tập trung

Bước 4 kiểm tra biểu thức 𝑄 ≤ 𝑄 , +𝑄 , tại tiết diện có lực tập trung P khoảng cách a
4A – Xác định Q1 4B – Xác định Qb,1 4C – Xác định sw
Từ biểu đồ lực cắt, 1.25𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ≤𝑄 , 𝑄 >𝑄 ,
ứng với mỗi lực P a ≤ 2.5ℎ 𝑄 , =
𝑎 0.5ℎ ≤ a < ℎ  = 0.75 𝑄 −𝑄 ,
cách gối tựa khoảng Vẫn bố trí 𝑞 =
cách a, xác định một =1 ℎ
cốt đai theo ℎ ≤ a ≤ 2.5ℎ
giá trị Q1 tại lân cận a > 2.5ℎ 𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ cấu tạo 1
vị trí lực P a > 2.5ℎ  = 1.5 𝑞 ≥ 𝑅 𝑏
4

𝑅 𝐴 𝑠
𝑠 = ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠
𝑞

44
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.5 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải tập trung Bài 6

Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm việc Ptt = 150 kN 150 kN
như hình. Dầm chịu tác dụng bởi hai lực tập
trung tính toán như hình (đã kể trọng lượng
1.2 m 1.2 m 1.2 m
bản thân của dầm). Cho biết bê tông có cấp
cường độ chịu nén là B25; cốt thép ngang 3.6 m
thuộc loại CB300-T; Kiểm tra khả năng chịu
lực cắt cho dầm, biết cốt đai 2 nhánh 8@150 150 kN
bố trí đều dọc theo suốt chiều dài dầm.
150 kN

5574:2018 B25 Cường độ chịu kéo tính toán Cường


[MPa] độ chịu
Rb (MPa) 14.5 Cốt dọc Rs Cốt ngang Rsw nén Rsc

540
Rbt (MPa) 1.05
CB300-T 260 210 260

600
Eb (MPa) 30000

Giả thiết agt xác


Chọn a0 = 30  agt = 60 mm
định chiều cao làm
 h0 = h – agt = 0.6 – 0.06 = 0.54m 250
việc h0 của dầm.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3.5 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải tập trung Bài 6

Bước 1&2 - Kiểm tra 𝑄 , <𝑄≤𝑄 , < 𝑄∗


𝑄 , = 0.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 , = 2.5𝑅 𝑏ℎ 𝑄 ∗ = 0.3𝑅 𝑏ℎ
𝑄 = 150 𝑘𝑁
= = =
Thỏa điều kiện Bước 1 khả năng
Thỏa điều kiện Bước 2 bố trí cốt đai theo tính toán
của dải BT xiên tại bụng dầm

Cốt đai tính toán


0.5ℎ
𝑠 𝑠 ≤ 𝑚𝑖𝑛 =
300
𝑠 , ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 =
𝑅 𝑏ℎ
𝑠 𝑠 = =
𝑄

Bước 3 - chọn các thông số như đề bài, kiểm tra sao cho 𝑞 = ≥ 0.25𝑅 𝑏
ĐK thép đai Số nhánh Cường độ Khoảng cách đai thiết kế
 = 8 𝑛 = 2 𝑠 ≤
𝑅 𝐴
=
𝑘𝑁 ,
0.25𝑅 𝑏
 𝑅 = 21
𝑐𝑚 𝑠
𝐴 = 2×𝜋 = 1.005𝑐𝑚 Chọn 𝑠 , = 150 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 270
4

45
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.5 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải tập trung Bài 6

Bước 4 kiểm tra biểu thức 𝑄 ≤ 𝑄 , +𝑄 , tại tiết diện có lực tập trung P khoảng cách a
4A – Xác
4B – Xác định Qb,1 4C – Xác định sw
định Q1
Vì 𝑄 = 150 𝑘𝑁 > 𝑄 , = 79.73 𝑘𝑁
1.25𝑅 𝑏ℎ
𝑄 , = Và ℎ ≤ a ≤ 2.5ℎ nên  = 1
a = 120 𝑎
𝑄 = 150 𝑘𝑁 ≤ 2.5ℎ 𝑄 −𝑄 , 150 − 79.73 𝑘𝑁
𝑞 = = = _______________
= 135𝑐𝑚 1.25 × 0.105 × 25 × 54 ℎ 54 𝑐𝑚
= 1 1 𝑘𝑁
120
= ≥ 𝑅 𝑏 = 0.105 × 25 = _________
4 4 𝑐𝑚

𝑅 𝐴 21 × 1.005 𝑠
𝑠 ,𝐭𝐭 = = = ________ 𝑐𝑚 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 270
𝑞 1.3
𝑠 162
𝑠 , = 150 ≤ 𝑚𝑖𝑛 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛 270 = 162
𝑠 510

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG


3 Phương pháp tính cốt ngang

3.1 Quy trình tính cốt ngang

3.2 PPCX - Dầm chịu tải phân bố đều

3.3 PPCX - Dầm chịu tải tập trung

3.4 PPĐG - Dầm chịu tải phân bố đều

3.5 PPĐG - Dầm chịu tải tập trung

3.6 PPĐG - Dầm chịu tải kết hợp

46
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CỐT NGANG
3.6 Phương pháp đơn giản - Dầm chịu tải kết hợp

Với cấu kiện chịu đồng tách riêng cho từng trường hợp chịu tải,
thời tải trọng phân bố đều tính theo các phương pháp nêu trên,
và tải trọng tập trung sau đó chọn phương án cốt đai có giá trị qsw lớn nhất.

CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

4 Ứng xử xoắn của CK BTCT

5 Tính xoắn theo TD không gian

6 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

47
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
4.1 Ứng xử xoắn của cấu kiện BT và BTCT Khái niệm

Mô-men xoắn tạo nên các ứng suất cắt làm A


phát sinh các ứng suất kéo chính nghiêng một A
góc so với trục cấu kiện (45o). Các ứng suất
này một khi vượt quá cường độ chịu kéo của
bê tông dẫn đến sự hình thành của các vết nứt
dạng xoắn như hình. Vết nứt

Cấu kiện được xem như bị


phá hoại (mất khả năng
chịu lực) khi cốt thép bị
chảy và bê tông bị nén vỡ.

Sau khi vết nứt xuất hiện, cấu kiện


làm việc theo cơ chế giàn (truss
action) với cốt thép (cốt đai và
dọc) làm việc như phần tử (thanh)
chịu kéo và bê tông chịu nén (dải
giữa các thanh cốt đai).

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


4.1 Ứng xử xoắn của cấu kiện BT và BTCT

Khi nào bị xoắn?

Các dầm cong


Dầm chữ T ngược đỡ
các tấm sàn lắp ghép: Nếu tải bị lệch khi
nếu phản lực hai bên đỡ tường biên
không đều, nhất là trong
khi lắp ghép trước sau. Các dầm
phụ konsol
sẽ gây xoắn
cho dầm
chính

Các dầm biên


trong hệ dầm sàn

48
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
4.1 Ứng xử xoắn của cấu kiện BT và BTCT
Cấu tạo thép dọc và thép đai chống xoắn

5574:2018
10.3.4.6 Trong
các cấu kiện có
moment xoắn tác
dụng thì cốt thép
ngang (cốt thép
đai) phải có dạng
khép kín.
5574:2018 10.3.4.9 Cốt thép ngang đã được tính để
chịu lực cắt và moment xoắn phải có neo chắc chắn
ở các đầu của nó bằng cách hàn hoặc ôm cốt thép
dọc để đảm bảo được cường độ của mối nối tương
đương với cường độ của cốt thép ngang.

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


4.2 Mô-men kháng xoắn của tiết diện vuông góc Space truss analogy

y0

x0

𝑦 𝑥
t 𝐴 =𝑥 𝑦 T = qx × + qy × ×2
2 2 𝑞 =𝜏×𝑡
 T = 2𝑞𝑥 𝑦 = 2𝑞𝐴
𝑇 𝑞
q= 𝜏 =
2𝐴 𝑡

𝜏 =
𝑇
𝐴 làqdiện
= tích phần 𝜏 là ứng suất cắt trung bình 2𝐴 𝑡 là moment
Shear flow 𝑞 = 𝜏 × 𝑡
2𝐴
tiết diện được bao do chịu xoắn ở vị trí bất kỳ kháng xoắn của tiết
quanh bởi shear flow dọc theo chu vi của tiết diện diện vuông góc

49
CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

4 Áp dụng tính cốt đai cho dầm

5 Ứng xử xoắn của CK BTCT

6 Tính xoắn theo TD không gian

7 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN


7 Cấu kiện chịu moment xoắn

7.1 Ứng xử xoắn của cấu kiện BT và BTCT

7.2 Mô-men kháng xoắn của tiết diện vuông góc

7.3 Tính toán độ bền chịu xoắn theo tiết diện không gian

7.4 Tính toán độ bền chịu uốn - xoắn đồng thời

7.5 Tính toán độ bền chịu xoắn – cắt đồng thời

50
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
6.1 Yêu cầu chung

5574:2018 5.7.3.1. Yêu cầu chung

 Độ bền cấu kiện BTCT tiết diện chữ nhật chịu tác dụng của mô-
men xoắn được tính toán theo mô hình tiết diện không gian.
 Độ bền của bê tông giữa các tiết diện không gian được đặc
trưng bởi giá trị lớn nhất của mô-men xoắn, được xác định theo
cường độ chịu nén dọc trục của bê tông có kể đến trạng thái ứng
suất trong bê tông giữa các tiết diện không gian.
 Việc tính toán được tiến hành dựa trên các phương trình cân
bằng tất cả các nội và ngoại lực đối với trục nằm ở tâm vùng chịu
nén của tiết diện không gian của cấu kiện.
 Ứng suất trong bê tông và cốt thép lấy bằng với cường độ tính
toán của chúng.
 Khi cấu kiện chịu tác dụng đồng thời của mô-men xoắn và uốn,
hoặc mô-men xoắn và lực cắt, việc tính toán được thực hiện dựa
trên các phương trình tương tác giữa các yếu tố lực tương ứng.

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


6.2 Sơ đồ nội lực trong tiết diện không gian TCVN 5574 : 2018

Cốt thép chịu kéo Cốt thép chịu kéo


nằm ở cạnh dưới nằm ở cạnh bên

Tính toán độ bền chịu Khi chịu xoắn thuần túy, Do trạng thái chịu lực phức tạp nên chỉ
xoắn theo mô hình tiết cần xem xét khả năng xét bài toán kiểm tra. Thép dọc được
diện vênh, tạo bởi 4 vùng chịu nén có thể xảy lấy theo điều kiện chịu uốn, bổ sung
đoạn thẳng xiên, bao ra ở tất cả 4 biên của tiết thêm cốt dọc theo phương cạnh h. Cốt
quanh ba biên chịu kéo diện vênh, và lấy giá trị đai được lấy theo điều kiện chịu cắt, bố
của cấu kiện. chịu xoắn nhỏ nhất. trí với khoảng cách đai nhỏ hơn sw,tk.

51
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

5574:2018 8.1.4.2 Tính toán độ bền CK BTCT chỉ chịu tác dụng của moment xoắn
8.1.4.2.1 Điều kiện chống nén 8.1.4.2.2 Điều kiện chịu lực 8.1.4.2.2 phương pháp gần
vỡ của các dải BT vòng theo ứng suất kéo chính trên đúng, không xem xét tiết diện
quanh chu vi cấu kiện tiết diện không gian không gian
𝑇 ≤ 𝑇 ∗ = 0.1𝑅 𝑏 ℎ (102) 𝑇≤𝑇 +𝑇 (103) 𝑇 ≤𝑇, +𝑇 , (111)
T1 là moment xoắn T* là độ bền T là Ts là khả Tsw là khả T1 là Ts,1 là khả Tsw,1 là khả
do ngoại lực trong chịu xoắn moment năng chịu năng chịu moment năng chịu năng chịu
tiết diện thẳng góc của dải bê xoắn trong xoắn của xoắn của xoắn trong xoắn của xoắn của cốt
của cấu kiện tông tiết diện cốt dọc cốt đai tiết diện cốt dọc đai nằm ở
không gian thẳng góc nằm ở biên đang xét
b và h lần lượt là cạnh nhỏ và
của cấu biên đang của CK
cạnh lớn của tiết diện
kiện xét của
CK

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

8.1.4.2.1 Điều kiện chống nén vỡ của các dải BT


Lớp vỏ chịu xoắn
vòng quanh chu vi cấu kiện
tef

𝑇 ≤ 𝑇 ∗ = 0.1𝑅 𝑏 ℎ (102)
T1 là moment xoắn do ngoại lực trong T* là độ bền chịu T
tiết diện thẳng góc của cấu kiện xoắn của dải bê tông Fb,v Fb,v
hef
h

b và h lần lượt là cạnh nhỏ và cạnh lớn của tiết diện


Lõi t
ef tef
Ghi chú: bef
 TCVN 5574 (2018) lấy tef = 0.1b, cho nên bef = 0.9b; tef ≤ 0.125b (theo
b CEB fib MC 2010)
 Góc vết nứt do xoắn nguy hiểm nhất ứng với θ = 45o.

Fb  Rb t ef h Fb
Fb , v  0.1Rb bh
Fb  Fb ,v θ Fb,v
Tk  Fb , v bef  0.09 Rb b h 2

𝑇 ≤ 𝑇 = 0.09𝑅 𝑏 ℎ

52
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

8.1.4.2.2 Điều kiện chịu lực theo ứng suất kéo chính
trên tiết diện không gian (TDKG)
𝑇≤𝑇 + 𝑇 (103)
𝑍
𝑇 = 0.9𝑁 𝑍 (104) 𝑇 = 0.9𝑁 𝑍 (105)
𝐶

𝑁 =𝑞 , 𝐶 (106) 𝑁 =𝑅 𝐴 , (110)

𝑍 2𝑍 + 𝑍
𝐶 = . 𝐶 𝛿= 𝐶≤
2𝑍 + 𝑍 𝑍 2/𝛿
Cần tiến hành tính toán với một loạt tiết diện không gian
nằm dọc chiều dài cấu kiện, với chiều dài nguy hiểm nhất C Tsw
của hình chiếu TDKG lên trục dọc cấu kiện. Nsw Nsw

Z1
Tỉ số giữa thành phần chịu 𝑞 ,
xoắn bởi cốt ngang và bởi 0.5 ≤ ≤ 1.5
𝑅 𝐴,
cốt dọc cần đảm bảo cho cả
hai đều đạt giới hạn chảy: 𝑍
0.9Z2
Z2

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

8.1.4.2.2 Điều kiện chịu lực theo ứng suất kéo


chính trên tiết diện không gian (TDKG)
𝑇≤𝑇 + 𝑇 (103)
Khả năng kháng moment
xoắn Tsw được xác định từ 𝑇 = 0.9𝑁 𝑍 (104)
cặp ngẫu lực Nsw
Lực kéo trong cốt đai Nsw
được xác định từ lực kéo
𝑁 =𝑞 , 𝐶 (106)
đơn vị qsw,1 trên đoạn hình
chiếu Csw

= . 𝐶
,
𝑞 , = 𝐶 𝛿=
𝐴 ,
(107) (108) (109)
Tsw
Là chiều dài
Nsw Nsw
Z1

Là diện hình chiếu Là hệ số kể


Là lực trong cốt
tích tiết của cạnh chịu đến tỉ lệ các
đai tính trên 1
diện cốt kéo của cạnh của tiết
đơn vị chiều dài
đai TDKG lên trục diện ngang
dọc CK 0.9Z2
С là chiều dài hình chiếu của cạnh chịu nén của TDKG lên Z2
trục dọc CK

53
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy
Z2tanα3
Z1tanα2 C
 Tương quan giữa chiều dài hình chiếu Z2tanα1 α3
của vết nứt xiên ở cạnh chịu kéo Csw và chiều
dài hình chiếu ở cạnh chịu nén C lên trục dọc
của cấu kiện được xác định như sau:
α2
𝐶 = 𝑍 tan 𝛼
Csw

Z1
α1
𝐶 = 𝑍 tan 𝛼 + 𝑍 tan 𝛼 + 𝑍 tan 𝛼
Z2 Asw,1 Cốt thép chịu kéo
Góc vết nứt do xoắn nguy hiểm nằm ở cạnh bên
nhất ứng với α = 45o, cho nên:

𝐶 𝑍 𝑍
= →𝐶 = 𝐶
𝐶 2𝑍 + 𝑍 2𝑍 + 𝑍
sw Nsw=RswAsw,1
δ qsw.,1= RswAsw/sw

sw
(4.42) Csw

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

8.1.4.2.2 Điều kiện chịu lực theo ứng suất kéo C


C/2
chính trên tiết diện không gian (TDKG) A’
C/2
𝑇≤𝑇 + 𝑇 (103)
Ns
Khả năng kháng moment xoắn 𝑍 As,1
𝑇 = 0.9𝑁 𝑍 (105)
Ts 𝐶
Lực kéo của thép dọc Ns được
xác định từ diện tích tiết diện cốt 𝑁 =𝑅 𝐴 (110)
Z1

,
thép 𝐴 , nằm gần biên đang xét A Cốt thép chịu kéo
С là chiều dài hình chiếu của 2𝑍 + 𝑍
nằm ở cạnh bên
Z2
cạnh chịu nén của TDKG lên 𝐶≤
𝑍 2/𝛿
trục dọc CK
A’
Ts
Nstanθ

Nstanθ

Ns
Z1

Z1

𝑇 = 𝑁 tan 𝜃 × 0.9𝑍
θ
𝑇 =𝑁 × 0.9𝑍 Nstanθ
A
0.9Z2 C
Z2

54
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

8.1.4.2.2 phương pháp gần đúng, không xem xét


tiết diện không gian
𝑇 ≤𝑇 , + 𝑇 , (111)
T1 là Tsw,1 là khả năng Ts,1 là khả năng chịu
moment chịu xoắn của cốt xoắn của cốt dọc
xoắn trong đai nằm ở biên nằm ở biên đang xét
tiết diện đang xét của CK
thẳng góc 𝑇
, = 𝑞 , 𝛿𝑍 𝑍 𝑇 , = 0.5𝑅 𝐴 , 𝑍
của cấu kiện

Tỉ số giữa thành phần chịu xoắn 𝑞 ,


0.5 ≤ ≤ 1.5
bởi cốt ngang và bởi cốt dọc cần 𝑅𝐴,
đảm bảo: 𝑍

Ghi chú: Khi không kể đến tiết diện không gian


Moment Tsw theo tiết diện không gian được tính dùng các và góc nứt nguy hiểm nhất là 45o,có
công thức trước như sau: thể lấy C = Csw = Z1, như vậy:
𝑇 = 0.9𝑁 𝑍
𝑁 =𝑞 , 𝐶 𝑇 = 0.9𝑞 , 𝛿𝐶𝑍 𝑇 , = 0.9𝑞 , 𝛿𝑍 𝑍
𝐶 = 𝛿𝐶

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

Tóm tắt, tùy theo tỷ số giữa thành phần chịu xoắn bởi cốt ngang và bởi cốt dọc, ta có:
Phương pháp 𝑞 , 𝑍 𝑞 , 𝑍 𝑞 , 𝑍
< 0.5 0.5 ≤ ≤ 1.5 1.5 <
chính xác 𝑅 𝐴, 𝑅 𝐴, 𝑅 𝐴,
Vì 𝜎 <𝑅
Ứng suất Vì 𝜎 = 𝑅 Vì 𝜎 = 𝑅 𝑅 𝐴 ,
cốt đai Nên 𝑁 = 𝑞 , 𝐶 Nên 𝑁 = 𝑞 , 𝐶 Nên 𝑁 = 1.5 𝐶
𝑍
Ứng suất Vì 𝜎 < 𝑅 Vì 𝜎 = 𝑅 Vì 𝜎 = 𝑅
cốt dọc Nên 𝑁 = 2𝑞 , 𝑍 Nên 𝑁 = 𝑅 𝐴 , Nên 𝑁 = 𝑅 𝐴 ,

Kháng xoắn 𝑍 𝑍 𝑍 𝑍 𝑅𝐴,


𝑇 = 0.9𝑞 , 𝐶 𝑇 = 0.9𝑞 , 𝐶 𝑇 = 1.35 𝐶
của cốt đai 2𝑍 + 𝑍 2𝑍 + 𝑍 2𝑍 + 𝑍
Kháng xoắn 𝑍 𝑍 𝑍 𝑍 𝑍 𝑍
𝑇 = 1.8𝑞 𝑇 = 0.9𝑅 𝐴 𝑇 = 0.9𝑅 𝐴
của cốt dọc ,
𝐶
,
𝐶 ,
𝐶
Tổng hợp 𝑇≤𝑇 =𝑇 +𝑇

55
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
6.3 Tiết diện chữ nhật chịu xoắn thuần túy TCVN 5574 : 2018

Tóm tắt, tùy theo tỷ số giữa thành phần chịu xoắn bởi cốt ngang và bởi cốt dọc, ta có:
Phương pháp 𝑞 , 𝑍 𝑞 , 𝑍 𝑞 , 𝑍
< 0.5 0.5 ≤ ≤ 1.5 1.5 <
gần đúng 𝑅 𝐴, 𝑅 𝐴, 𝑅 𝐴,
Kháng xoắn
𝑇 , =𝑞 , 𝑍 𝑍 𝛿 𝑇 , =𝑞 , 𝛿𝑍 𝑍 𝑇 = 0.5𝑅 𝐴 , 𝑍 3𝛿
của cốt đai
Kháng xoắn
𝑇, =𝑞 , 𝑍 𝑍 𝑇 , = 0.5𝑅 𝐴 , 𝑍 𝑇 , = 0.5𝑅 𝐴 , 𝑍
của cốt dọc
Tổng hợp 𝑇 ≤𝑇 , =𝑇 , +𝑇,

CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

4 Áp dụng tính cốt đai cho dầm

5 Ứng xử xoắn của CK BTCT

6 Tính xoắn theo TD không gian

7 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

56
CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN
7.1 Tính toán độ bền cấu kiện BTCT chịu uốn - xoắn đồng thời
T/To
Bước 1 Bước 2
8.1.4.2.1 Điều kiện chịu lực 8.1.4.3.2 Điều kiện độ bền 1.0
theo ứng suất nén chính tổng hợp
𝑇 𝑀
+ ≤1
𝑇 𝑀
𝑇 ≤ 𝑇 ∗ = 0.1𝑅 𝑏 ℎ (102)
→𝑇≤𝑇 1− (114) 1.0 M/Mo

T là moment xoắn do ngoại lực tác М là moment uốn do ngoại lực tác
Trong dụng trong tiết diện không gian dụng trong tiết diện thẳng góc
đó T0 là moment xoắn giới hạn mà tiết М0 là moment uốn giới hạn mà tiết
diện không gian có thể chịu được diện thẳng góc có thể chịu được

Bước 2
8.1.4.2.2 Điều kiện chịu lực 8.1.4.2.2 phương pháp gần
theo ứng suất kéo chính đúng, không xem xét TDKG
𝑇 ≤𝑇 =𝑇 +𝑇 (103) 𝑇 ≤𝑇 =𝑇, +𝑇 , (111)

CẤU KIỆN CHỊU MOMENT XOẮN


7.2 Tính toán độ bền cấu kiện BTCT chịu xoắn – cắt đồng thời

T/To
Bước 1 Bước 2
Điều kiện chịu lực theo ứng 8.1.4.4.1 Điều kiện độ bền tổng 1.0
suất nén chính hợp
𝑇 𝑄
𝑄 + ≤1
𝑇 𝑄
𝑇 ≤ 0.1𝑅 𝑏 ℎ 1 −
𝑄
→𝑇 ≤𝑇 1− (115)
1.0 Q/Qo

T là moment xoắn do ngoại lực tác dụng Q là lực cắt do ngoại lực tác dụng trong
trong tiết diện thẳng góc chính tiết diện thẳng góc đang xét
Trong
T0 là moment xoắn giới hạn mà cấu kiện (trong Q0 là lực cắt giới hạn chịu được bởi bê
đó
khoảng giữa các TDKG) có thể chịu được tông giữa các tiết diện nghiêng
𝑇 = 0.1𝑅 𝑏 ℎ Q0 = 0.3𝑅 𝑏ℎ

57
CHƯƠNG 5: CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ XOẮN

1 Sự phá hoại theo TDN

2 Cơ sở tính toán theo TDN

3 Phương pháp tính cốt ngang

HẾT CHƯƠNG 5 4 Áp dụng tính cốt đai cho dầm

5 Ứng xử xoắn của CK BTCT

6 Tính xoắn theo TD không gian

7 Tính toán độ bền xoắn kết hợp

58

You might also like