You are on page 1of 29

KẾT CẤU THÁP VÀ TRỤ

§1. Đặc điểm chung


§2. Tháp thép
§3. Trụ
§1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

 Làm ăngten, ống khói, cột điện…


KC không gian, cao & mảnh
 Nhạy cảm với tải trọng gió
 Cấu tạo phức tạp, thi công khó

Tháp Trụ
Đứng tự do, không dây neo Có dây neo
Sơ đồ côngsôn Sơ đồ dầm liên tục
Tốn vật liệu hơn Tiết kiệm vật liệu
Chiếm ít diện tích Chiếm diện tích lớn
Chuyển vị ngang ở đỉnh nhỏ Chuyển vị ngang lớn
Độ an toàn cao Độ an toàn kém hơn
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.1. Một số hình dạng phổ biến

a) Dạng đứng: Tiết diện thân

Đơn giản Vuông


Chịu tải đứng tốt Thanh
Chịu tải ngang kém bụng
 Sử dụng cho tháp thấp
Tam giác

Thanh Lục giác


cánh
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.1. Một số hình dạng phổ biến

b) Dạng thon:
b
Chịu tải đứng kém hơn b=0,9÷2m
Chịu tải ngang tốt B=(1/6÷1/10)H
Phân phối độ cứng và KL hợp lí
 Sử dụng cho tháp TB đến rất H Bz Bz=(1/8÷1/20)Hz
cao

Hz

B
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.2. Hệ thanh bụng


N

Vai trò M

Lk các thanh cánh  hệ không gian V


Chịu lực cắt V ngang thân tháp
Giảm chiều dài tính toán thanh cánh

Thanh cánh Thanh


bụng
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.2. Hệ thanh bụng

Xiên tam giác

Nút đơn giản


Thanh bụng dài
 Dùng cho tháp nhỏ
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.2. Hệ thanh bụng

Chữ thập Quả trám

thanh ngang
thanh ngang

• Nút phức tạp • Nút đơn giản


• Khả năng chịu lực lớn • Khả năng chịu lực lớn
• Chiều dài TT thanh cánh lớn  thêm • Giảm chiều dài TT thanh cánh  thêm
thanh ngang thanh ngang
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.2. Hệ thanh bụng

Chữ K Bụng phân nhỏ

sàn/vách cứng

• Dùng cho tháp rộng • Giảm chiều dài tính toán các thanh
• Thuận lợi cho việc bố trí sàn tại thanh ngang • Nút phức tạp
• Nối các đoạn tháp khó khăn
§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.3. Tiết diện thanh

Thanh cánh Thanh bụng


§2. THÁP THÉP
2.1. Cấu tạo

2.1.4. Vách cứng ngang

Vai trò

Chống xoắn
Cố định vị trí các thanh cánh Thanh ngang thân tháp
Tận dụng làm sàn công tác, thi
công
≤3Bz

Yêu cầu Bz
Khoảng cách: ≤3Bz
Ít nhất có 2 vách cứng
Một đoạn lắp ghép có 1 vách
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động

 Tải thường xuyên: KL riêng, ứng suất trước


 Tải tạm thời:
 Hoạt tải sử dụng
 Gió (TCVN 2737-1995)
 Nhiệt độ
 Sửa chữa, sự cố

 Tải đặc biệt: động đất (TCVN 9386:2012), nổ

Ăngten
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.1. Trọng lượng bản thân

Sơ bộ lấy: G  G0  K w  K H3
G0: trọng lượng 1 tháp đã biết trước
Kw=W/W0: tải gió của tháp/tải gió của tháp đã biết
KH=H/H0: chiều cao của tháp/chiều cao của tháp đã biết

Hoặc nếu chọn được sơ bộ


tiết diện Aj của các thanh:

G  1,15 L j A j 
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

 Hai thành phần tải gió

Tĩnh (W)

Động (Wp)
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

a) Tải gió tĩnh W

Áp lực tiêu chuẩn tại độ cao hj: w

W  k  W0
W0: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn theo vùng miền hj
k : hệ số thay đổi áp lực gió theo dạng địa hình
và độ cao hj

Mốc chuẩn
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
Bảng 4- Giá trị áp lực gió W0 theo vùng miền

Bảng 5- Hệ số thay đổ áp lực gió theo độ cao k


Địa hình
Độ cao h A B C
3 1,00 0,80 0,47
5 1,07 0,88 0,54
10 1,18 1,00 0,66
15 1,24 1,08 0,74
20 1,29 1,13 0,80
30 1,37 1,22 0,89
40 1,43 1,28 0,97
50 1,47 1,34 1,03
60 1,51 1,38 1,08
80 1,57 1,45 1,18
100 1,62 1,51 1,25
150 1,72 1,63 1,40
200 1,79 1,71 1,52
250 1,84 1,78 1,62
300 1,84 1,84 1,70
350 1,84 1,84 1,78
≥400 1,84 1,84 1,84
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

a) Tải gió tĩnh W

 Lực gió tĩnh tiêu chuẩn tác dụng lên mặt A0 :

c  W  A  c  k  W0  A

c : hệ số khí động; tra bảng 6 phụ thuộc


hình dạng mặt đón gió A0
hj

Mốc chuẩn
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

a) Tải gió tĩnh W

 Lực gió tĩnh tiêu chuẩn tác dụng lên thanh thép hình ở độ cao hj:

c x  W  A  c x  k  W0  A

cx : hệ số khí động (cản trực diện) của thanh;


tra bảng 6, sơ đồ 34 TCVN 2737:1995
A : hình chiếu của thanh lên phương vuông góc
với hướng gió
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió
b) Tải gió động Wp

Xung của + Lực quán tính


Gió động = vận tốc gió của công trình

Wp = hàm số của (W, M , ζ , ξ , υ , dạng dao động riêng)

 Tùy vào tính chất của công trình mà gió


chỉ kể đến tác động của xung của vận tốc gió hay cả hai
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió
b) Tải gió động Wp

Mode 1 Mode 2 Mode 3


Phân tích dao (tần số riêng f2) (tần số riêng f3)
(tần số riêng f1)
động
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió
b) Tải gió động Wp

Tính chất công trình phụ thuộc vào tương quan giữa tần số dao
động riêng thứ nhất f1 và tần số giới hạn fL
Bảng 9- Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL

( )

Công trình BTCT, gạch đá, khung Tháp trụ bằng thép, ống khói
thép có kết cấu bao che
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

b) Tải gió động Wp


f 1 < fL
f 1 ≥ fL
CT mềm, nhạy cảm với
lực động
CT có độ cứng lớn, ít
nhạy cảm với lực động
Phải kể đến xung của vận
tốc gió và lực quán tính
Chỉ cần kể đến xung
của vận tốc gió
fs < fL<fs+1

Trong tính toán phải kể đến


s dao động riêng đầu tiên
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

b) Tải gió động Wp

f 1 ≥ fL  chỉ kể đến xung vận tốc gió:

 Giá trị tiêu chuẩn áp lực gió động tại độ cao hj

Wp     W

ν : hệ số tương quan không gian áp lực động ;


tra bảng 10&11 phụ thuộc kích thước công trình
ζ : hệ số thay đổi áp lực động của gió theo độ cao hj; tra bảng 8
W: giá trị áp lực tĩnh của gió tại độ cao hj
(đã tính toán ở phần gió tĩnh)
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

b) Tải gió động Wp


Bảng 10- Hệ số tương quan không gian ν

Bảng 11- Các tham số ρ và χ


Mặt phẳng tọa độ cơ bản ρ χ Ví dụ:
// với bề mặt tính toán
zoy b h - Gió thổi hướng x, mặt đón gió zoy: ρ=b và χ=h
zox 0,4a h
- Gió thổi hướng y, mặt đón gió zox: ρ=a và
xoy b a
χ=h
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió
b) Tải gió động Wp

Bảng 8- hệ số thay đổi áp lực động của gió theo độ cao ζ


§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió
b) Tải gió động Wp

f 1 < fL  kể đến xung vận tốc gió & lực quán tính:

Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải gió tác
dụng lên phần thứ j của công trình có độ cao hj do
mode i gây ra: Wp(ji) yji

W p( ji )  M j   i  i  y ji Phần j
(Mj)

hj
Mj : khối lượng phần j
ξi : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i
Ψi : hệ số có đơn vị là N/kg; phụ thuộc vào
cách chia công trình thành n phần Mode i
yji : chuyển vị ngang tỉ đối của phần j (tần số riêng fi)
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió
b) Tải gió động Wp

f 1 < fL  kể đến xung vận tốc gió & lực quán tính:

ξj phụ thuộc δ và εi như đồ thị


δ=0,15 yji
Wp(ji)
Phần j
(Mj)
δ=0,3 hj
ε

1,2W0
i  Mode i
940 f i
(tần số riêng fi)
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

b) Tải gió động Wp

f 1 < fL  kể đến xung vận tốc gió & lực quán tính:

Hệ số Ψi

 y jiWFj Wp(ji) yji


n

i  n 2
j 1

 j 1 y ji M j Phần j
(Mj)

WFj : Giá trị tiêu chuẩn phần động hj

khi chỉ kể đến xung của vận tốc


gió tác dụng lên phần j
(xem trường hợp f1 ≥ fL ) Mode i
(tần số riêng fi)
§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

Giá trị tính toán tải gió:

Wtính toán     W  Wtiêu chuân    1,2  Wtiêu chuân

β: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tuổi thọ công trình


§2. THÁP THÉP
2.2. Tải trọng và tác động
2.2.2. Tải gió

c) Hiện tượng cộng hưởng Strouhal

d Tần số gián đoạn:

f 
St v
v d

Gió xoáy - ống tròn: St=0,2


Số strouhal:
- ống gãy khúc: St=0,15

Khi f trùng tần số riêng của kết cấu  kiểm tra hiện tượng cộng hưởng

You might also like